You are on page 1of 25

3/5/2024

Đại học Giao thông vận tải TP.HCM


Khoa Kinh tế vận tải

BÀI GIẢNG MÔN HỌC:

LÝ THUYẾT DỰ BÁO KINH TẾ


Theory of economic forecasting

NCS.ThS. Vũ Hiếu Phương


phuongvh@ut.edu.vn, E-learning

Nội dung môn học

Chương 1 Tổng quan về dự báo kinh tế

Chương 2 Dự báo bằng Phương pháp chuyên gia

Chương 3 Dự báo bằng Phân tích Markov

Chương 4 Mô hình dự báo thống kê – San bằng hàm mũ

Chương 5 Dự báo bằng Mô hình cân đối

1
3/5/2024

CHƯƠNG 2

DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG


PHÁP CHUYÊN GIA

NCS.ThS. Vũ Hiếu Phương

Nội dung chương 1

Phần 1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

Phần 2 Nội dung của các phương pháp dự báo bằng chuyên gia

Phần 3 Trình tự tiến hành dự báo theo Phương pháp chuyên gia.

Phần 4 Xử lý kết quả chuyên gia

2
3/5/2024

5
1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

 Đã có lịch sử từ lâu:  Một số dự báo không định lượng

 Dự báo về tương lai của công nghệ mới


 Dự báo thị trường hàng hóa
 Dự báo nhu cầu giao thông công cộng

Delphi ở Hy Lạp (Rand năm 1950)

6
1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

A. Khái niệm:

Là PP định tính sử dụng kiến thức và sự hiểu biết của các chuyên
gia để đưa ra dự đoán về một sự kiện hay xu hướng tương lai.

Đặc điểm:
 Chuyên gia: chuyên sâu (lý thuyết) và có thực tế (kinh
nghiệm) trong lĩnh vực hẹp;
 Lựa chọn chuyên gia quyết định thành công dự báo

3
3/5/2024

7
1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

B. Các bước thực hiện

Bước 1: Lựa chọn CG


Bước 2: Lấy ý kiến
Bước 3: Thu thập, xử lý

Thông tin hình thức


(có thể được đo lường)
Phán đoán
Thông tin phi hình thức (Mức độ tương đồng cho phép)
(Không thể được đo lường)

8
1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

C. Lựa chọn chuyên gia:

1. Kiến thức rộng và sâu về nhiều lĩnh vực khác nhau


2. Có trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực cần dự báo
3. Có định hướng tâm lý về tương lai
4. Có nhiều kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực dự báo
5. Nắm vững tình hình dự báo trong và ngoài nước
6. Có đánh giá ổn định theo thời gian.

4
3/5/2024

9
1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

C. Lựa chọn chuyên gia


Tình trạng kẹt xe ở TPHCM

45 phút/ngày, 18.800 tỉ đồng/năm

Tác động: Dân số tăng, Phương tiện, quy hoạch, hạ tầng, ý thức...
Cơ quan: Giao thông đô thị, bộ XD, Bộ GTVT, công an GT... Các chuyên gia
* Nguồn: Báo Dân trí (dantri.com.vn)

1 1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.


0
C. Lựa chọn chuyên gia:

Các chuyên gia:


1. Chính phủ: Bộ tài nguyên nước, bộ
khác liên quan
2. Các tổ chức quản lý tài nguyên nước
3. Các bên liên quan khác: nhóm cộng
đồng, hiệp hội người dùng, khu vực tư
nhân, học viện, các tổ chức phi chính
phủ, các tổ chức môi trường...

* Nguyễn Tú Anh (2021) Nghiên cứu áp dụng phương pháp khảo sát delphi trong đánh giá mức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước

5
3/5/2024

11 1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

D. Phạm vi áp dụng:

1. Rất khó định tính


2. Đối tượng dự báo có tầm bao quát lớn.
3. Trong điều kiện thiếu thông, tin thống kê.
4. Trong điều kiện có độ bất định lớn.
5. Khi dự báo trung hạn và dài hạn
6. Trong điều kiện thiếu thời gian, cấp bách

12 1 Khái niệm về phương pháp chuyên gia.

E. Ưu và nhược điểm

(1) Kiến thức chuyên sâu (1) Mang tính chủ quan

(2) Phản hồi linh hoạt (2) Phụ thuộc vào trình độ CG

(3) Phù hợp khi không chắc chắn (3) Yêu cầu nguồn lực lớn

(4) Ứng dụng rộng rãi (4) Thiếu đồng thuận

6
3/5/2024

13 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

Quy trình chi tiết:

* 16. M. R. Hallowell and J. A. Gambatese (2010), “Qualitative Research: Application of the Delphi Method to CEM Research,” J. Constr. Eng. Manag., vol. 136, no. 1, pp. 99-107.

14 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia:


1. Chuyên gia phân tích: lựa chọn điều kiện để lập dự báo và xử lý kết quả dự báo.
2. Chuyên gia đánh giá: chuyên gia trực tiếp đưa ra các đánh giá dự báo.

Chuyên gia phân tích:


1. Tuyển chọn các chuyên gia đánh giá,
2. Xây dựng các danh mục những sự kiện cần lấy ý kiến
3. Cung cấp thông tin khách quan
4. Nghiên cứu đưa ra mô hình và phân tích.
Chuyên gia đánh giá:
1. Đưa ra các ý kiến dự báo và góp ý thêm thông tin

7
3/5/2024

15 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia:

Trình độ khác nhau ® Cần trọng số


CGLT.. CGLT..

CGLT.. CGLT..
PA1: Chuyên gia tự đánh giá mình T1
CG
phân
tích
PA2: Đánh giá chuyên gia khách quan T2
CGLT.. CG CGLT..
CG … phân
tích T1i  2T2i
Ti 
CGLT.. Chủ CGLT
..
3
CG nhiệm
… CG
đánh
Nếu nhiều nhóm có thể chọn:
giá

CGLT CGLT..
m
CG

T
..
CG … đánh
giá Nhóm CG thường trực i
(8-10 người)
i 1
CGLT..
CG
lâm Dm 
CGLT.
.
CGLT..
thời
Nhóm CG lâm thời (20-
30 người)
m

16 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia: PP2 Đánh giá khách quan

Bảng đánh giá năng lực của chuyên gia theo chức vụ và học vị
Không có
Chức vụ đang giữ Thạc sĩ Tiến sĩ Viện sĩ
học vị
Cán bộ khoa học trẻ 1 1,5 - -
Cán bộ khoa học lâu năm 1,5 2,25 3 -
Trưởng phòng thí nghiệm 2 3 4 6
Trưởng, phó phòng 2,5 3,75 5 7,5
Phân viện trưởng 3 4,5 6 9
Viện trưởng, viện phó 4 6 8 12

8
3/5/2024

17 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia: PP2 Đánh giá khách quan

18 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia: PP2 Đánh giá khách quan

9
3/5/2024

19 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia:


1. Đầu vào: 2. Xác định:

1. Số chuyên gia là m (i) Điểm của chuyên gia i (hàng)


2. Số câu hỏi là n câu (j)
A ij và câu hỏi thứ j (cột)

Ma trận câu trả lời (Answer):


3. Đầu ra (Total là tổng hợp)
 A11 A12 A13 ...
1 
A
Aij
A22 A23 ... n
A   21 Ti 
 A31 A32 A33 ... n max  Aij 
 
 ... ... ... ...
max  Aij  là chỉ số cao nhất trong ma trận

20 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia:

Ví dụ: Xử lý kết quả đánh giá chuyên gia

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

Chuyên gia 1 8 9 7 10

Chuyên gia 2 6 8 9 7

Chuyên gia 3 9 7 8 9

10
3/5/2024

21 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

B. Thành lập nhóm chuyên gia:


Dữ liệu đánh giá có thể được biểu diễn như sau:

 A11 A12 A13  8 9 7 10 


1 
A Aij
A22 A23 ...
A   21  A   6 8 9 7  Ti  n
 A31 A32 A33 ... n max  Aij 
  9 7 8 9 
 ... ... ... ...
Aij là điểm trả lời chuyên gia (i) theo phiếu thứ (j).
8  9  7  10 6897 9789
T1   0.85 T2   0.75 T3   0.81
10  10  10  10 10  10  10  10 10  10  10  10

 %T1  35%  %T2  31%  %T3  34%

22 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C. Tổ chức lấy ý kiến và xử lý ý kiến chuyên gia

b. Xử lý ý kiến chuyên gia: ý kiến CG nhằm giải quyết 2 vấn đề:


 Đánh giá thời gian xuất hiện sự kiện
 Ví du: Dự báo lịch trình tàu, Dự báo thời gian lưu kho và xếp dỡ
hàng hóa, Dự báo thời gian phát triển sản phẩm công nghệ...
 Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
 Ví dụ: Dự báo xu hướng thị trường, chuyển đổi sang phương
 tiện giao thông sạch và thông minh..

11
3/5/2024

23 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C. Tổ chức lấy ý kiến và xử lý ý kiến chuyên gia

a. Lập phiếu hỏi:


 Phải thông dụng
 Từ dễ hiểu
 Phiếu in rõ ràng
 Nội dung phải logic

24 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C. Tổ chức lấy ý kiến và xử lý ý kiến chuyên gia


b. Đánh giá thời gian xuất hiện sự kiện

Trung vị: là giá trị của ý kiến đánh giá dự báo có tổng số những ý kiến
đánh giá trước giá trị đó bằng tổng số những ý kiến đánh giá sau đó

Tứ phân vị: giữa khoảng 25% giá trị giới hạn trên (dưới)

Xác định:
Tứ phân vị 1 Trung vị Tứ phân vị 2

t 0.25 t 0.5 t 0.75

12
3/5/2024

25 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Dự báo thời gian

Giá trị trung vị (mean): Giá trị tứ phân vị 1: Giá trị tứ phân vị 2:

50% N  F0 , 25% N  F0,


, 75% N  F0,,
m e  Io  d m  I d
e 0 m ,,e  I,,0  d
f0 f 0, f 0,,

Io – Giới hạn dưới của khoảng chứa trung vị


N – Số ý kiến của nhóm
Fo – Tần số tích lũy của khoảng đứng trước khoảng chứa trung vị
d – Khoảng cách của khoảng thời gian
fo – Tần số của khoảng chứa trung vị

26 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Dự báo thời gian


Thời gian hoàn thành Tần số tích lũy
STT Số chuyên gia đồng ý
Dự án (Số ý kiến)
1 Dưới 10 năm 2 2
2 10-15 5 7
3 15 - 20 27 34
4 20 - 25 24 58
5 25 - 30 17 75
6 30 - 35 16 85
7 35 - 40 8 93
8 40 - 45 5 98
9 45 - 50 2 100
10 Trên 50 năm 0 100

13
3/5/2024

27 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Dự báo thời gian


Tần số trước
Thời gian hoàn thành Tần số tích lũy Fo
STT Số chuyên gia đồng ý
(bắt đầu 1985) (Số ý kiến)
1 Dưới 10 năm 2 Tần số khoảng 2
Giới hạn dưới
2 10-15 5 fo 7
Io 25% N  25
3 15 - 20 27 34
4 20 - 25 24 58 50% N  50
5 25 - 30 17 75 75% N  75
6 30 - 35 16 85
7 35 - 40 8 93
8 40 - 45 5 98
9 45 - 50 2 100 Số ý kiến nhóm

10 Trên 50 năm 0 100 N  100

28 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Dự báo thời gian 34


Khoảng phân vị: 20 - 25 24 58

50% N  F0 50  34
m e  Io  d  20  5   23.3 có 50% chuyên gia dự báo là 24 năm
f0 24
7
15 - 20 27 34
Khoảng tứ phân vị:
58
25 - 30 17 75

25% N  F0, 25  7
m,e  I,0  d ,
 15  5   18.3 25% chuyên gia dự báo là 19 năm
f0 27

,, 75% N  F0,,
,, 75  58
m  I d
e 0
,,
 25  5   30 75% chuyên gia dự báo là 30 năm
f0 17

14
3/5/2024

29 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

Dữ liệu

Định tính (nominal data): Định lượng (quantitative data):


màu sắc, cảm xúc tuổi, chiều cao, doanh số bán hàng.

Thang đo định danh (nominal Thang đo khoảng (interval scale):


scale): địa chỉ (A, B, C). nhiệt độ celsius (khoảng cách giữa
20°c và 30°c là như nhau).

Thang đo thứ bậc (ordinal scale): Thang đo tỉ lệ (ratio scale): thu nhập
cao cấp, trung cấp, thấp cấp. hàng năm.

30 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

Thang đo định danh: dữ liệu chỉ đơn giản là các nhóm hoặc danh hiệu

Ví dụ: Màu sắc. Loại Phương tiện

Thang đo thứ bậc (ordinal scale): dữ liệu thể hiện thứ bậc tương đối.

Ví dụ: Mức độ an toàn

15
3/5/2024

31 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

Thang đo khoảng: dữ liệu được đo trên thang đo khoảng có thứ bậc.

Thang đo tỉ lệ: dữ liệu được đo trên thang đo tỉ lệ chính xác

32 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

Xu hướng 1 Xu hướng 2 … Xu hướng n Trọng số (pi)

Chuyên gia 1 C11 C12 … C1n P1

Chuyên gia 2 C21 C22 … C23 P2

… … … … … …

Chuyên gia m Cm1 Cm2 … Cmn Pm

Tính:
 Cj(1): (Comment) không tính trọng số pi
 Cj(1’): (Comment’) có tính trọng số của chuyên gia (pi)

16
3/5/2024

33 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

34 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

Xu hướng 1 Xu hướng 2 … Xu hướng n Trọng số (pi)

Chuyên gia 1 C11 C12 … C1n P1


Chuyên gia 1 - Xu hướng 2
Chuyên gia 2 C21 C22 … C23 P2

… … … … … …

Chuyên gia m Cm1 Cm2 … Cmn Pm

Tổng C i
ij

Trung bình Cj(1) Không tính trọng số chuyên gia


Trung bình Cj(1’) Có tính trọng số chuyên gia

17
3/5/2024

35 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia

C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
• Hệ số trung bình Cj(1): không tính trọng số pi (m chuyên gia i; n xu hướng j)
n

C ij
Cj  i 1
(1) (Comment j - Theo xu hướng)
mj

• Hệ số trung bình Cj(1’): có tính trọng số của chuyên gia (pi)


n

 pC
i 1
i ij
Cj  m
(1') (Comment j’Theo xu hướng có trọng số)
p 1
i

Hệ số này lớn thì Phương án dự báo có xu hướng tăng càng cao

36 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Ví dụ 1: Xác định xu hướng của các mẫu xe
Xu hướng/
Mẫu xe 1 Mẫu xe 2 Mẫu xe 3 Trọng số (pi)
Chuyên gia
Chuyên gia 1 8 7 9 0.4

Chuyên gia 2 7 9 8 0.3

Chuyên gia 3 9 8 7 0.3

Tổng

Trung bình Cj(1)

Trung bình Cj(1’)

18
3/5/2024

37 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Ví dụ 1: Xác định xu hướng của các mẫu xe

Xu hướng/
Mẫu xe 1 Mẫu xe 2 Mẫu xe 3 Trọng số (pi)
Chuyên gia
Chuyên gia 1 8 7 9 0.4

Chuyên gia 2 7 9 8 0.3

Chuyên gia 3 9 8 7 0.3

Tổng 24 24 24 1

Trung bình Cj(1) 8 8 8

Trung bình Cj(1’) 8 7.9 8.1

38 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Ví dụ 2: Xác định xu hướng theo kết quả sau

Xu hướng 1 2 3 4 Pi

Chuyên gia 1 4 3 2 1 4

Chuyên gia 2 3 2 1 1 3

Chuyên gia 3 2 1 2 3 1

Chuyên gia 4 4 4 2 1 2

Chuyên gia 5 4 - 2 3 1

19
3/5/2024

39 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Bước 1: Đánh lại số Cij (Comment) từ đó lập bảng xếp hạng Rij (Rank)
Lập bảng Rij. Đánh số lại các Cij theo từng mục tiêu từ 1 →n , theo nguyên tắc số có
giá trị cao nhất thì gắn giá trị 1, số có giá trị cao thứ hai thì gắn giá trị 2,… cho tới hết.

Bước 2: Tính tổng xếp hạng (Sum), và độ lệch


m
Tổng theo xu hướng Tổng độ lệch (Phương sai)
S j   Rij S   (S j  S) 2
i 1

Bước 3: Xác định trọng số W (Weight)


12 S
t là số hạng giống nhau trong sắp xếp 1 chuyên gia W 2 2
m (n  n)  m  Ti
(tied ranks) – giống Ti  ti2  ti
m

 (C  C j )2 Tj
Bước 4: Xác định mức độ nhất trí PA (Benchmark) i 1
ij
Bj 
Tj 
mj Cj
Hệ số mức độ nhất trí của chuyên gia về xu hướng j

40 2 Nội dung của các PP dự báo bằng chuyên gia


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Hệ số nhất trí

W: (Weight) là chỉ tiêu đo mức độ nhất trí các ý kiến của chuyên
gia về tầm quan trọng của tất cả các lượng đánh giá.
Chỉ số này thấp cần làm lại quy trình

0,8- 0,7
0.1 - 0 0,5 - 0,4 trung Tương 1-0.9
rất thấp bình thấp đối cao Rất cao

0,4 - 0.1 0,7 - 0,5 0,9 - 0,8


Thấp trung bình Cao

20
3/5/2024

41 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Bước 4: Xác định mức độ nhất trí của các Phương án
Xét theo một hướng m

Tj  (C ij  C j )2
Bj  dij  Cij  C j Tj  i 1
Cj mj
Trong đó:
• Bj (Benchmark) là mức độ nhất trí của chuyên gia theo hướng j (nhỏ hơn thì nhất trí cao)
• Cj (Comment) là điểm trung bình của hướng
• dij (Deviation) là độ lệch trung bình đơn vị
• Tj (Trend) là độ lệch phương trung bình theo xu hướng

42 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện
Xu hướng 1 2 3 4
Cij dij dij2 Cij dij dij2 Cij dij dij2 Cij dij dij2
Chuyên gia 1 4 3 2 1
Chuyên gia 2 3 2 1 1
Chuyên gia 3 2 1 2 3
Chuyên gia 4 4 4 2 1
Chuyên gia 5 4 2.5 2 3
Trung bình Cj(1) 3.40 2.50 1.80 1.80
dij2/m
Tj
Bj

21
3/5/2024

43 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

44 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

22
3/5/2024

45 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

46 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

23
3/5/2024

47 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

48 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

24
3/5/2024

49 3 Trình tự tiến hành Phương pháp Delphi


C Xử lý ý kiến chuyên gia – Đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện

25

You might also like