You are on page 1of 20

2/28/2024

Đại học Giao thông vận tải TP.HCM


Khoa Kinh tế vận tải

BÀI GIẢNG MÔN HỌC:

LÝ THUYẾT DỰ BÁO KINH TẾ


Theory of economic forecasting

NCS.ThS. Vũ Hiếu Phương


phuongvh@ut.edu.vn, 0965.84.1188

2
Đề cương môn học

KIẾN THỨC
Có tổng quan về lý thuyết dự báo
Nắm: chuyên gia, Markov, thống kê, san bằng hàm mũ, cân đối,…
KỸ NĂNG
Thành thạo những phương pháp phổ biến.
Rèn luyện các kỹ năng thực hành dự báo
THÁI ĐỘ
Sinh viên chủ động tìm hiểu
Thực hành các phương pháp dự báo trên cơ sở các số liệu
1
2/28/2024

3 Đề cương môn học

ĐIỀU KIỆN DỰ THI:


• Tham gia đủ thời gian học (≥80% buổi).
ĐIỂM THI:
• Quá trình: 60% (Điểm chuyên cần 20%, điểm đánh giá BT, KT, TL 40%).
• Điểm thi kết thúc học phần: 40%.

4
Tài liệu tham khảo

Giáo trình:
1. Trần Anh Dũng (2009), Bài giảng lý thuyết dự báo kinh tế

2. Lê Huy Đức (2019), Giáo trình Dự báo Kinh tế - xã hội, NXBKTQD

3. Nguyễn Văn Huân (2009), Giáo trình phân tích và dự báo kinh tế

4. Đinh Bá Hùng Anh (2016), Dự báo trong kinh doanh, NXB KT-HCM

Phần mềm:

2
2/28/2024

5
Nội dung môn học

Chương 1 Tổng quan về dự báo kinh tế

Chương 2 Dự báo bằng Phương pháp chuyên gia

Chương 3 Dự báo bằng Phân tích Markov

Chương 4 Mô hình dự báo thống kê – San bằng hàm mũ

Chương 5 Dự báo bằng Mô hình cân đối

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO KINH TẾ

NCS.ThS. Vũ Hiếu Phương


3
2/28/2024

7
Nội dung chương 1

Phần 1 Khái niệm

Phần 2 Phân loại dự báo

Phần 3 Vị trí và vai trò của dự báo.

Phần 4 Các nguyên tắc của dự báo.

Phần 5 Các phương pháp dự báo

8
Mở đầu

Dự báo?

4
2/28/2024

9
Mở đầu

Dự báo là dự đoán dựa trên khoa học

Hình 1: Tiên đoán Hình 2: Dự đoán

10 1 Khái niệm

Định nghĩa dự báo:

Dự báo là việc dự đoán một sự kiện dựa trên nền khoa học, thường
đi kèm với mức độ xác suất.

Đặc điểm:

 Dự báo dựa vào sự phân tích quá khứ hoặc hiện tại để đưa
ra những tiên đoán về tương lai với những giả thuyết.

 (1) Mang tính xác suất (2) Đáng tin cậy, (3) Đa phương án
* Đại học Kinh tế Quốc dân: Dự báo phát triển kinh tế - Xã hội 5
2/28/2024

11
1 Khái niệm

Một số ví dụ:

 Dự báo tăng trưởng kinh tế của thế giới

 Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

 Dự báo nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp

 Dự báo doanh số bán hàng hàng của doanh nghiệp

 Dự báo chi phí hay dự báo kho của doanh nghiệp

 Dự báo tình hình tuyển dụng của doanh nghiệp

1 Mở đầu
2

6
2/28/2024

13
2 Phân loại dự báo

Dự báo

I II III IV V
Đối tượng Tầm xa Chức năng Hình thức KQ Quy mô

14
2 Phân loại dự báo

2.1. Phân loại theo đối tượng:

 Dự báo kinh tế: nghiên cứu những xu thế vận động phát triển
của nền kinh tế và các yếu tố cấu thành nó. Tăng trưởng GDP,
lạm phát, thất nghiệp, chứng khoán, và các chỉ số liên quan
đến hoạt động kinh tế.

 Dự báo về tiến bộ của khoa học công nghệ


 Dự báo Dân số và nguồn nhân lực: độ tuổi, giới tính..
 Dự báo xã hội: con người - con người, con người - xã hội
 Dự báo Môi trường sinh thái: con người- môi trường
7
2/28/2024

15
2 Phân loại dự báo

2.1. Phân loại theo đối tượng:


 Dự báo kinh tế

16
2 Phân loại dự báo

2.1. Phân loại theo đối tượng:


 Dự báo xã hội Dự báo dân số

8
2/28/2024

17
2 Phân loại dự báo

2.2. Phân loại theo tầm xa:

Loại dự báo Sai số kiến nghị Thời gian


Dự báo tác nghiệp 0%-3% Dưới 1 năm
Dự báo ngắn hạn 3%-5% 1-3 năm
Dự báo trung hạn 5%-7% 3 - 7 năm
Dự báo dài hạn Lớn hơn 7% hơn 7 năm

Ví dụ 1: Dự báo doanh số bán hàng cho một sản phẩm trong 6 tháng tới
Ví dụ 2: Dự báo tăng trưởng GDP của một quốc gia trong 2 năm
Ví dụ 3: Dự báo về xu hướng thị trường bất động sản trong vòng 5 năm
Ví dụ 4: Dự báo biến đổi khí hậu đối với nguồn nước - nông nghiệp10 năm tới

18
2 Phân loại dự báo

2.3. Phân loại theo chức năng

 Dự báo định mức: tập trung vào việc xác định trạng thái mong muốn
hoặc mục tiêu mà phải đạt được trong tương lai.
 Dự báo nghiên cứu: dựa trên các xu hướng thay đổi của đối tượng
theo thời gian và dự đoán các xu hướng đó trong tương lai.
 Dự báo tổng hợp: Loại dự báo này kết hợp cả hai yếu tố của dự báo
nghiên cứu và định mức để tạo ra kết quả dự báo xác thực nhất về
triển vọng tăng trưởng kinh tế.

9
2/28/2024

19
2 Phân loại dự báo

2.4. Hình thức biểu hiện của kết quả:


 Số lượng: con số tuyệt đối, tương đối, số trung bình
VD: một công ty sản xuất ô tô báo cáo đã bán được 10,000 xe
 Chất lượng: trạng thái, quan hệ và xu hướng phát triển
VD: quan hệ giữa các loại hình vận tải trong tương lai
2.5. Quy mô và cấp độ:
 Vi mô
VD: Phòng kinh doanh của một công ty
 Vĩ mô
VD: Một quốc gia dự kiến tăng trưởng GDP

20
2 Phân loại dự báo

Dự báo

Đối tượng Tầm xa Chức năng Hình thức Quy mô

 Kinh tế  Tác nghiệp  Định mức  Số lượng  Vĩ mô


 Dân số  Ngắn hạn  Nghiên cứu  Chất lượng  Vi mô
 Nhân lực  Trung hạn  Tổng hợp
 Xã hội  Dài hạn
 Môi trường  Siêu dài hạn
10
2/28/2024

21
3 Vai trò của dự báo

Chức năng:
1. Cung cấp thông tin và đề xuất chiến lược:
2. Tiên đoán và điều chỉnh

Vai trò quan trọng vì:


1. Luôn có khoảng cách thời gian giữa nhận thức và thực tế xẩy ra
2. Môi trường hoạt động của tổ chức luôn biến động
3. Đời sống xã hội thay đổi nhanh chóng và nhiều rủi ro trong điều
kiện toàn cầu hóa

22
3 Vai trò của dự báo

Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Dự báo trong các


phòng ban

Phòng kinh doanh Phòng sản xuất Phòng nhân sự Tài chính

Doanh số bán
Nguyên vật liệu Tuyển dụng Chi phí
hàng

Sản phẩm mới Tồn kho Tập huấn Chỉ số

Kế hoạch thu
Ngân sách...
mua...
11
2/28/2024

23
3 Vai trò của dự báo

Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

24
4 Các đặc điểm chung của dự báo

4.1. Tính chất của dự báo:

1. Tính nhân - quả trong quá khứ vẫn được giữ trong tương lai.

2. Các dự báo rất hiếm khi được hoàn hảo (sai số).

3. Dự báo cho nhóm đối tượng thường chính xác hơn riêng lẻ.

4. Độ chính xác của dự báo giảm khi kéo dài thời gian dự báo.

12
2/28/2024

25
4 Các đặc điểm chung của dự báo

4.2. Nguyên tắc của dự báo:

1. Nguyên tắc liên hệ biện chứng (Cơ sở logic )

2. Nguyên tắc kế thừa lịch sử (học từ quá khứ)

3. Nguyên tắc tính đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo

4. Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo

5. Nguyên tắc về tính tương tự của đối tượng dự báo

26
5 Các Phương pháp dự báo

5.1. Tổng quan về các Phương pháp dự báo

DỰ BÁO

Định Định
tính lượng

Điều
Lấy ý Dự Dự
Lấy ý tra
kiến Chuyên báo báo
kiến người
người gia ngắn dài
BĐH tiêu
bán hạn hạn
dùng

Trung Đường Mô hình


Trung Markop Hồi San Cân
Naive bình mũ hóa
bình ... quy mũ đối
động đơn ..
13
2/28/2024

27
5 Các Phương pháp dự báo

5.2. Chuỗi thời gian và xu hướng


• Dữ liệu chuỗi thời gian (time series) là một loại dữ liệu thống kê
liên tiếp theo thời gian.
Tổng doanh thu theo năm của Vinamilk (tỷ đồng)
• Năm 2013: 32.629
• Năm 2014: 35.137
• Năm 2015: 40.225
• Năm 2016: 44.565
• Năm 2017: 50.000
• Năm 2018: 51.755

28
5 Các Phương pháp dự báo

5.2. Chuỗi thời gian và xu hướng

Tính xu hướng (trend pattern): Trong dài


hạn biểu hiện tăng hoặc giảm của biên
quan sát theo thời gian như trong đồ thị.

Yt

Yt

et  (Yt  Yt )
14
2/28/2024

29
5 Các Phương pháp dự báo

5.3. Đánh giá độ chính xác 1


Sai số trung bình (1)
ME 
n
 et
(Mean Error):
1
Sai số tuyệt đối trung bình (2)
MAE 
n
 et
(Mean absolute Error):
1 2
SS Bình Phương trung bình (3) MSE   et   2
(Mean squard Error - Phương sai) n
Độ lệch chuẩn (4) RMSE  MSE  
(Root mean squard Error)
1 et 1 et
Phần trăm Sai số & tuyệt đối (5) MPE 
n
 yt
MAPE 
n
 yt
(Mean Abs Percent Error):

30
5 Các Phương pháp dự báo

5.3. Đánh giá độ chính xác

Tính một số chỉ tiêu phản ánh độ chính xác của dự báo sau đây

t 1 2 3 4 5 6 7 8

y 138 136 152 127 151 130 119 153

ŷ 150.25 139.50 157.25 143.50 138.00 127.50 138.25 141.50

 y  yˆ  y  yˆ
y-ŷ y  yˆ (y- ŷ)2   x100 x100
 y  y
15
2/28/2024

31
5 Các Phương pháp dự báo

5.3. Đánh giá độ chính xác

32
5 Các Phương pháp dự báo

5.3. Đánh giá độ chính xác

Phân tích kết quả:


 ME: Điều này cho thấy rằng dự báo cao hơn giá trị thực tế trung bình 3.72 đơn vị.
 MAE: Điều này có nghĩa là trung bình giá trị tuyệt đối của sai số là 10.47 đơn vị.
 MSE: Trung bình của bình phương sai số là 142.52. đo lường sự biến động của sai số và
thường được sử dụng để so sánh sự chính xác giữa các mô hình dự báo.
 RMSE (Độ lệch chuẩn): RMSE là căn bậc hai của MSE và đạt giá trị là 11.94. Điều này
cho biết độ lớn trung bình của sai số dự báo so với giá trị thực tế là khoảng 11.94 đơn vị.
 MPE: Trung bình của phần trăm sai số là -3.25%. Điều này chỉ ra rằng, trên thang đo
phần trăm, dự báo thường dưới-đánh giá giá trị thực tế khoảng 3.25%.
 MAPE: Trung bình của phần trăm sai số tuyệt đối là 7.77%. Điều này cho biết trung bình
giá trị tuyệt đối của sai số là khoảng 7.77% so với giá trị thực tế.
16
2/28/2024

33
Bài tập chương 1

34
Bài tập chương 1

17
2/28/2024

35
Bài tập chương 1

36
Bài tập chương 1

18
2/28/2024

37
Bài tập chương 1

38 Bài tập chương 1

1,612

19
2/28/2024

39
Bài tập chương 1

40
Bài tập chương 1

Với hàm dự báo là:


y  1.0698x  2123.1 y  1.3x 2  2123.1

với x là năm. Tínhmột số chỉ tiêu phản ánh độ chính xác của dự báo trên.
20

You might also like