You are on page 1of 65

Chương 2:

DỰ BÁO NHU CẦU –


HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

OM-02
TRẦN ĐÌNH AN, PhD.
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

Giúp người học:


 Hiểu rõ các loại dự báo nào, cách tiếp cận dự báo
định tính và định lượng.
 Thực hành được các phương pháp dự báo định
lượng để dự báo nhu cầu cho việc quyết định công
suất vận hành.
 Đánh giá được các hướng quyết định công suất vận
hành dựa trên dự báo nhu cầu.
 Thực hành được sự phân tích hòa vốn để quyết định
công suất.
Nội dung
Tổng quan về dự báo 1

Các cách tiếp cận dự báo 2

Dự báo theo chuỗi thời gian 3

Công suất 4

Lý thuyết quyết định 5

Phân tích hòa vốn 6


1. Tổng quan về dự báo

a) Khái niệm dự báo


b) Dự báo theo thời gian
c) Ảnh hưởng của chu kỳ sống sản phẩm

4
1 Tổng quan về dự báo

a) Khái niệm dự báo

Dự báo là gì? - Tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra


trong tương lai
• Căn cứ trên các số liệu phản ánh tình hình thực tế
hiện tại và quá khứ
• Căn cứ vào chủ quan và trực giác của sự tiên đoán
• Căn cứ vào xu thế phát triển của các yếu tố đó và
dựa vào các mô hình toán học
• Căn cứ vào sự phối hợp từ các cơ sở trên.
1 Tổng quan về dự báo
b) Dự báo theo thời gian (căn cứ theo thời đoạn)
Loại Thời gian cho
TT Áp dụng
dự báo dự báo
1 Dự báo Thường ít hơn 3 Kế hoạch mua hàng, điều độ công
ngắn hạn tháng. Có thể lên việc, cân bằng nhân lực, phân chia
đến 1 năm công việc và cân bằng sản xuất

2 Dự báo Thường từ 3 Lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản


trung hạn tháng đến 3 năm xuất, dự thảo ngân sách, kế hoạch
tiền mặt và phân tích nhiều kế hoạch
vận hành khác

3 Dự báo dài Trong 3 năm Lập kế hoạch cho sản phẩm mới, các
hạn hoặc hơn tiêu dùng chủ yếu, định vị hoặc mở
rộng doanh nghiệp và nghiên cứu
phát triển
1 Tổng quan về dự báo
b) Ảnh hưởng của chu kỳ sống sản phẩm
Doanh số bán hàng

Chín muồi

Phát triển

Suy thoái
Giới thiệu

Thời gian

Dự báo định tính Dự báo định lượng Dự báo định tính


Ảnh hưởng của chu kỳ sống sản phẩm

Giới thiệu Phát triển Chín muồi Suy thoái


Doanh số bán hàng

LED TV
Facebook Máy tính
bảng LCD & Plasma TVs
Ô tô
Smart phone, Dĩa DVD
Smart TV Xe gắn máy

Sales
TV 3D
CRT TV
Ô tô điện
Băng
Xe tự hành cassette

Thời gian

8
2. Các cách tiếp cận
dự báo

a) Các phương pháp định tính


b) Các phương pháp định lượng
c) Quy trình dự báo

9
2 Các cách tiếp cận dự báo

a) Các phương pháp định tính


i. Phương pháp lấy ý kiến của bộ phận
chuyên gia thuộc ban điều hành
ii. Phương pháp lấy ý kiến của nhân viên
bán hàng
iii. Phương pháp lấy ý kiến của khách hàng
(nghiên cứu thị trường)
iv. Phương pháp Delphi (phương pháp
chuyên gia).
Các phương pháp định tính

a) Lấy ý kiến của bộ phận chuyên gia thuộc


ban điều hành
• Tổng hợp số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng hợp của
doanh nghiệp
• Phối hợp với kết quả đánh giá của các ủy viên điều
hành (marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất)

b) Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng


Nhân viên bán hàng dự đoán lượng hàng có thể bán
được trong thời gian tới tại khu vực của mình bán.

11
Các phương pháp định tính

c) Lấy ý kiến của khách hàng

• Lấy ý kiến khách hàng hiện tại cũng như khách hàng
tiềm năng về kế hoạch mua hàng tương lai của họ

• Gửi bản câu hỏi, phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn
cá nhân hoặc phỏng vấn nhóm, có thể nghiên cứu thu
thập thông tin trực tuyến

• Hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp để có biện pháp cải tiến.

12
Các phương pháp định tính

4) Phương pháp Delphi (thường dự báo về


công nghệ)
Dựa trên cơ sở đánh giá của các chuyên gia giỏi thuộc lĩnh
vực hẹp của khoa học kỹ thuật
• Mỗi chuyên gia (trong hoặc ngoài tổ chức) được nhận
một thư yêu cầu trả lời với câu hỏi có sẵn
• Phối hợp viên tập hợp, sắp xếp, chọn lọc, tóm tắt các ý
kiến lại
• Dựa vào tóm tắt, phối hợp viên đưa ra các câu hỏi khác
để chuyên gia trả lời tiếp
• Tiếp tục tập hợp cho đến khi thỏa mãn toàn bộ tiên
đoán.

13
Các phương pháp định tính

Phương pháp Delphi


(Phỏng vấn chuyên gia, lấy ý kiến cá nhân)

Tập hợp ý … đạt được


Lấy ý kiến Tập hợp ý kiến Các chuyên
kiến gửi tất các ý kiến
chuyên gia gửi tất cả gia cho ý kiến
cả chuyên thống nhất về
(biệt lập) chuyên gia (biệt lập)
gia lần 2 sự
rủi tiên đoán
ro chính

Tổ dự án sử Tổ dự án gửi Tổ dự án tập
dụng bảng danh mục ý hợp các ý
câu hỏi kiến chung kiến chung

14
2 Các cách tiếp cận dự báo

b) Các phương pháp định lượng


1) Phương pháp bình quân đơn giản
Mô hình chuỗi thời gian
2) Phương pháp bình quân di động (dự báo dựa vào hàm số
3) Phương pháp san bằng số mũ của quá khứ)
4) Hoạch định theo xu hướng
5) Hồi quy tuyến tính Mô hình nhân quả (dự
báo phụ thuộc vào sản
lượng sản xuất, ngân
sách quảng cáo, giá bán,
đối thủ cạnh tranh)
2 Các cách tiếp cận dự báo
c) Quy trình dự báo
8 bước dự báo:
1) Xác định mục tiêu dự báo
2) Lựa chọn những sản phẩm cần dự báo
3) Xác định thời gian độ dài dự báo
4) Chọn mô hình dự báo
5) Thu thập các dữ liệu cần thiết
6) Phê chuẩn mô hình dự báo
7) Tiến hành dự báo
8) Kết quả dự báo
3. Dự báo theo chuỗi
thời gian

a) Phân tích chuỗi thời gian


b) Dự báo theo phương pháp định lượng
c) Dự liệu biến đổi theo mùa

17
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

a) Phân tích chuỗi thời gian


Một chuỗi thời gian dựa trên các điểm dữ liệu xảy ra trong
một loạt khoảng thời gian bằng nhau (tuần, tháng, quý…)
Phân tích chuỗi thời gian: Chia nhỏ các dữ liệu đã qua thành các
thành phần rồi lập kế hoạch sắp tới, gồm bốn thành phần đặc
trưng:
 Xu hướng (Trend - T): Chuyển động lên xuống của các dữ
liệu trong suốt một thời gian
 Theo mùa (Seasonality - S): Dữ liệu cứ tự lặp lại sau một số
ngày, tuần, tháng, quý…
 Chu kỳ (Cycle - C): Mô hình các dữ liệu xảy ra vài năm một
lần. Dữ liệu này thường gắn với chu kỳ kinh doanh
 Biến đổi ngẫu nhiên (Random Variations - R): Dữ liệu
phát sinh một cách tình cờ trong hoàn cảnh bất thường.
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

a) Phân tích chuỗi thời gian


Sáu mô hình dự báo phổ thông theo mùa
TT Giai đoạn theo mô hình Độ dài về thời gian Số mùa trong mô hình

1 Tuần Ngày 7

2 Tháng Tuần 4 - 4.5

3 Tháng Ngày 28 - 31

4 Năm Quý 4

5 Năm Tháng 12

6 Năm Tuần 52

Hai dạng chủ yếu của mô hình chuỗi thời gian:


• Mô hình nhân lên:
Nhu cầu = T x S x C x R
• Mô hình cộng lại:
Nhu cầu = T + S + C + R
Trong thực tế, giả thiết biến số ngẫu nhiên được loại ra.
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

a) Phân tích chuỗi thời gian

Đỉnh Yếu tố xu
thời vụ hướng
Nhu cấu sản phẩm

y = a +bx
và dịch vụ

Đường nhu
cầu thực tế

Đường nhu cầu trung


bình trong 4 năm

1 2 3 4 Năm

BIỂU THỊ CHUỖI THỜI GIAN CÙNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA NÓ
3 Dự báo theo chuỗi thời gian
b) Dự báo theo phương pháp định lượng
i. Phương pháp bình quân đơn giản
(Simple Average - SA)
Là trung bình của các dữ liệu đã qua với nhu cầu của các giai đoạn
trước có các trọng số như nhau.
σ Các nhu cầu ở mỗi giai đoạn đã qua
SA =
n
D1 + D2 + …+ Dn
SA =
n
Với:
D1 : Nhu cầu trong giai đoạn gần đây nhất
D2 : Nhu cầu xảy ra cách đây hai giai đoạn
D𝑛 : Nhu cầu xảy ra cách đây n giai đoạn

Ví dụ: Nhu cầu công ty que hàn ba quý gần đây là 20 tấn, 40 tấn
và 30 tấn. Nhu cầu trung bình:
SA = (20 + 40 + 30)/3 = 30 tấn
Dự báo nhu cầu cho quý tới là 30 tấn.
3 Dự báo theo chuỗi thời gian
b) Dự báo theo phương pháp định lượng
ii. Phương pháp bình quân di động (Moving
Average - MA)
Là trung bình hóa các dữ liệu trong thời gian gần đây.
Và số trung bình này trở thành dự báo cho giai đoạn tới.

σ Các nhu cầu ở n giai đoạn trước đó


MA =
n

n: Số giai đoạn của bình quân di động


Ví dụ: Bình quân di động ba tháng của cửa hàng bán máy nổ. Dự báo
cho tháng kế tiếp theo bảng sau.

Tháng Số máy bán được Bình quân di động ba tháng


1 10 -
2 12 -
3 13 -
4 16 (10+12+13)/3=11+ 2/3
5 19 (12+13+16)/3=13+ 2/3
6 23 (13+16+19)/3=16
7 26 (16+19+23)/3=19+1/3
8 30 (19+23+26)/3=22+1/3
9 28 (23+26+30)/3=26+1/3
10 18 (26+30+28)/3=28
11 16 (30+28+18)/3=25+1/3
12 14 (28+18+16)/3=20+2/3

Dự báo cho tháng 1


năm sau
Ví dụ: Bình quân di động ba tháng của cửa hàng bán máy nổ. Dự báo
cho tháng kế tiếp theo bảng sau.

Tháng Số máy bán được Bình quân di động ba tháng


1 10 -
2 12 -
3 13 -
4 16 (10+12+13)/3=11+ 2/3
5 19 (12+13+16)/3=13+ 2/3
6 23 (13+16+19)/3=16
7 26 (16+19+23)/3=19+1/3
8 30 (19+23+26)/3=22+1/3
9 28 (23+26+30)/3=26+1/3
10 18 (26+30+28)/3=28
11 16 (30+28+18)/3=25+1/3
12 14 (28+18+16)/3=20+2/3

Dự báo cho tháng 1 (18+16+14)/3=16


năm sau
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

b) Dự báo theo phương pháp định lượng


iii. Phương pháp bình quân di động có trọng số
(Weighted Moving Average - WMA)

Khi các số liệu theo một xu hướng nào đó thì ta dùng trọng số
để nhấn mạnh vào các giá trị gần nhất. Giai đoạn vừa mới qua
được mang trọng số lớn.

σ Trọng số cho giai đoạn n x (Nhu cầu trong giai đoạn n)


WMA =
σ Trọng số
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

b) Dự báo theo phương pháp định lượng


Ví dụ: Bình quân di động có trọng số ba tháng một của cửa
hàng bán máy nổ theo mô hình sau:

Trọng số áp dụng Giai đoạn


3 Tháng vừa qua
2 Hai tháng trước
1 Ba tháng trước
6 Tổng số trọng số

WMA =
𝟑 𝐱 𝐒ố 𝐦á𝐲 𝐛á𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐭𝐡á𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚 +𝟐 𝐱 𝐒ố 𝐦á𝐲 𝐛á𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐡𝐚𝐢 𝐭𝐡á𝐧𝐠 𝐭𝐫ướ𝐜 +
𝟏 𝐱(𝐒ố 𝐦á𝐲 𝐛á𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐛𝐚 𝐭𝐡á𝐧𝐠 𝐭𝐫ướ𝐜)
𝟔
KẾT QUẢ DỰ BÁO THEO MÔ HÌNH BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ

Tháng Số máy bán được Bình quân di động ba tháng


1 10 -
2 12 -
3 13 -
4 16 (3x13 + 2x12 + 10)/6=12+1/6
5 19 (3x16 + 2x13 + 12)/6=14+1/3
6 23 (3x19 + 2x16 + 13)/6=17
7 26 (3x23 + 2x19 + 16)/6=20+1/2
8 30 (3x26 + 2x23 + 19)/6=23+5/6
9 28 (3x30 + 2x26 + 23)/6=27+1/2
10 18 (3x28 + 2x30 + 26)/6=28+1/3
11 16 (3x18 + 2x28 + 30)/6=23+1/3
12 14 (3x16 + 2x18 + 28)/6=18+2/3

Dự báo cho tháng 1


năm sau
KẾT QUẢ DỰ BÁO THEO MÔ HÌNH BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ

Tháng Số máy bán được Bình quân di động ba tháng


1 10 -
2 12 -
3 13 -
4 16 (3x13 + 2x12 + 10)/6=12+1/6
5 19 (3x16 + 2x13 + 12)/6=14+1/3
6 23 (3x19 + 2x16 + 13)/6=17
7 26 (3x23 + 2x19 + 16)/6=20+1/2
8 30 (3x26 + 2x23 + 19)/6=23+5/6
9 28 (3x30 + 2x26 + 23)/6=27+1/2
10 18 (3x28 + 2x30 + 26)/6=28+1/3
11 16 (3x18 + 2x28 + 30)/6=23+1/3
12 14 (3x16 + 2x18 + 28)/6=18+2/3

Dự báo cho tháng 1 (3x14+2x16+18)/6=15+1/3


năm sau
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

b) Dự báo theo phương pháp định lượng


iv. Phương pháp san bằng số mũ (tt)

Dựa vào kỹ thuật bình quân di động nhưng nó cần rất ít các số
liệu phải giữ lại trong quá khứ.

Dự báo mới = Dự báo của giai đoạn vừa qua + 𝛼 x(nhu cầu thực
trong giai đoạn qua – dự báo của giai đoạn vừa qua)

Hay Ft = Ft−1 + α(At−1 − Ft−1 )

α : Trọng số hay hệ số san bằng, 0< α <1


Ft : Dự báo mới
Ft−1 : Dự báo trước
At−1 : Nhu cầu thực của giai đoạn trước
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

b) Dự báo theo phương pháp định lượng


iv. Phương pháp san bằng số mũ (tt)

Có thể thay đổi hằng số san bằng để đặt nặng trọng số vào
các số liệu vừa qua (khi ta cho lớn) hoặc vào số liệu trước
đó (khi ta cho nhỏ). Ta có phương trình mới:

Hay Ft = α At−1 + α(1 − α) At−2 + α 1 − α 2 At−3 +


α 1 − α 3 At−4 + ⋯ + α 1 − α n−1 At−n

Chuỗi thời gian trên tương ứng với n giai đoạn.


Khi α đạt đến trị số cực đại bằng 1 thì Ft = At−1 . Lúc này, dự
báo giai đoạn tới đúng bằng nhu cầu thực tế (gọi là mô
hình ngây thơ).
Phương pháp san bằng số mũ

VD: Tính nhu cầu dự báo cho xí nghiệp A được thể hiện qua
các sản phẩm thực tế của các tháng như sau:

0,2

31
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

b) Dự báo theo phương pháp định lượng


iv. Phương pháp san bằng số mũ (tt)
* Chọn hằng số san bằng
Chọn hệ số san bằng thích hợp sẽ làm cho dự báo được chính
xác nhất
+ Sai số dự báo:
Sai số dự báo = Nhu cầu thực tế - Dự báo

+ Độ lệch tuyệt đối trung bình (Mean Absolute


Deviation – MAD)
σ Các số sai lệch dự báo
MAD =
n
3 b) Dự báo theo phương pháp định lượng
v. Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu
hướng (Forecast Including Trend – 𝑭𝑰𝑻𝒕 )

Dựa vào kỹ thuật bình quân di động nhưng nó cần rất ít các
số liệu phải giữ lại trong quá khứ.

Dự báo có xu hướng FITt = Dự báo mới Ft + Hiệu chỉnh xu


hướng Tt

Dùng hằng số san bằng làm cho xu hướng được nhẵn, ta có:
Tt = Tt−1 + β(Ft − Ft−1 )

Tt : Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t


Tt−1 : Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn trước đó
β : Hằng số san bằng xu hướng
Ft : Dự báo san bằng số mũ đơn giản cho giai đoạn t
Ft−1 : Dự báo cho giai đoạn trước đó
3 Dự báo theo chuỗi thời gian

b) Dự báo theo phương pháp định lượng


v. Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu
hướng (Forecast Including Trend – 𝑭𝑰𝑻𝒕 ) (tt)

Có ba bước để tính toán một dự báo có điều chỉnh xu hướng


Bước 1: Tính dự báo bằng số mũ đơn giản cho giai đoạn t (Ft )
Bước 2: Tính xu hướng bằng cách dùng phương trình Tt trên
Bước 3: Tính dự báo có xu hướng FITt = Ft + Tt
3 Dự báo theo chuỗi thời gian
b) Dự báo theo phương pháp định lượng
vi. Phương pháp hoạch định theo xu hướng (hồi quy
thời gian)
Nếu số liệu là một chuỗi thời gian thì biến độc lập là giai đoạn
thời gian, biến phụ thuộc là chỉ tiêu khác.
Nếu dùng xu hướng tuyến tính nhờ phương pháp thống kê chính
xác, ta áp dụng phương pháp bình quân tối thiểu.
Phương trình có dạng: y=a + bx
σ xy −nxy
b= a = y – bx
σ x2 −nx2
y = σni=1 yni x = σni=1 xni
y: Biến phụ thuộc cần dự báo
x: Biến độc lập
b: Độ dốc của đường xu hướng
a: Tung độ gốc
n: Số điểm các số liệu quan sát được
3 Dự báo theo chuỗi thời gian
b) Dự báo theo phương pháp định lượng
vi. Phương pháp hoạch định theo xu hướng (hồi quy
thời gian)(tt)
VD: Nhà máy THIBIDI bán được biến thế 500KVA trong giai đoạn
2015-2021. Hãy vẽ một đường thẳng xác định xu hướng và dự báo
nhu cầu cho năm 2024.
Năm Số biến thế đã bán được Năm Số biến thế đã bán được
2015 74 2019 105
2016 79 2020 142
2017 80 2021 122
2018 90

Với một chuỗi dữ liệu khảo sát, ta có thể giảm thiểu cách tính
toán bằng cách biến đổi các giá trị x (thời gian) thành các số đơn
giản. Do vậy, ở đây, ta có thể gán cho năm 2015 là năm số 1,
2016 là năm số 2…
vi. Phương pháp hoạch định theo xu hướng (hồi quy
3 thời gian) (tt)

Giai đoạn thứ Nhu cầu về máy


Năm 𝑥2 xy
(x) biến thế (y)
2015 1 74 1 74

2016 2 79 4 158

2017 3 80 9 240

2018 4 90 16 360

2019 5 105 25 525

2020 6 142 36 825

2021 7 122 49 854

Tổng σ 𝑥 =28 σ 𝑦 =692 σ x 2 =140 σ 𝑥𝑦 =3063

y = σni=1 yni =
28 692
x= σni=1 xni = 7
=4 7
= 98,86
σ xy −nxy
b=
σ x2 −nx2
= 3063−(7∗4∗98,86)
140−7∗4 2
= 10,54

a = y – bx = 98,86 -10,54*4 = 56,70


vi. Phương pháp hoạch định theo xu hướng (hồi quy
3 thời gian)
Ta có phương trình xu hướng:
y = 56,70 + 10,54x
Nhu cầu năm 2023, mã số x = 9
y = 56,70 + 10,54*9 = 151,56 hay 151 biến thế.
Tương tự, dự đoán cho nhu cầu năm 2024, mã số x = 10, ta
tính được là 162 biến thế.
Biểu đồ đường xu hướng
160 y = 56,70 + 10,54x
140

120

100

80

60

40
Nhu cầu thực tế
20 Dự báo
0
2007 2008
2015 2009
2016 2010
2017 2011
2018 2012
2019 2013
2020 2014
2021 2015
2022 2023 2024
4. Công suất

a) Quản trị nhu cầu


b) Quản trị công suất
c) Dự báo nhu cầu công suất

39
4 Công suất
a) Quản trị nhu cầu

Nhu cầu Công suất Thay đổi quá


Nhu cầu trình vận hành
vượt quá vượt quá để phù hợp với
công suất nhu cầu khối lựợng vận
hành

• Thay đổi về nhân sự


Chọn: Cắt giảm nhu cầu: Kích cầu: • Điều chỉnh lại thiết bị
Công suất thiết • Nâng giá bán • Giảm giá và quá trình (mua máy
bị để vận hành mới, bán hoặc cho
phù hợp • Tăng thời gian • Tăng tiếp thị
thuê máy cũ)
đặt hàng • Thay đổi sản • Cải tiến các phương
• Giảm hoa hồng phẩm cho thích pháp nhằm tăng năng
đại lý nghi thị trường suất chế tạo
• Thiết kế lại sản phẩm
để dễ dàng tăng năng
suất
4 Công suất
b) Quản trị công suất
+ Công suất thiết kế của một thiết bị: Công suất tối đa có thể thực
hiện trong các điều kiện lý tưởng.
+ Độ sử dụng: Số phần trăm được sử dụng thực tế của công suất
thiết kế (có thể đạt đến 92%).
Khả năng đạt được
Độ sử dụng =
Công suất thiết kế
Mức thực tế sử dụng
Hiệu năng =
Mức công suất thiết bị
+ Công suất ước tính: Số đo công suất có thể sử dụng được của
một thiết bị đặc biệt (luôn không lớn hơn công suất thiết kế).

Công suất ước tính = Công suất thiết kế x Độ sử dụng x Hiệu năng

41
4 Công suất
c) Dự báo nhu cầu công suất
VD: Những năm qua, nhu cầu kẹo dừa của phân xưởng
ABC ổn định và có thể đoán được. Vì thế, ban quản tri
công ty ABC dự báo được công suất ước tính một cách
chính xác bằng cách dùng đường hồi quy đơn giản.
Dữ liệu ban đầu:

Giai đoạn Công suất (tấn)


Năm 2016 500
Năm 2017 510
Năm 2018 514
Năm 2019 520
Năm 2020 524
Năm 2021 529
42
4 Công suất
c) Dự báo nhu cầu công suất (tt)
Dự báo công suất sử dụng kỹ thuật bình phương nhỏ nhất

y = a + bx
Trong đó:
σ xy −nxy
b= (Độ dốc)
σ x2 −nx2
a = y - bx
n xi
σi=1 n
x=
y = σni=1 yni

43
4
21
x= σni=1 xni = = 3,5
6
3097
y= σni=1 yni = = 516,16
6
σ xy −nxy 10936 −(6x3,5x516,16)
b=
σ x2 −nx2
= 2 = 5,52
91 −(6x3,5 )

a = y - bx = 516,16 - 5,52 x 3.5 = 496,84

y = 496,84 + 5,52 x

Công suất cần thiết cho năm 2023 :


y8 = 496,84 + 5,52 x 8 = 541 tấn
44
4
Công suất mới

Nhu cầu
Dự báo
đạt được nhu cầu

Năm Năm Năm Thời gian


1 2 3

Hoạch định công suất mới để thỏa mãn nhu cầu gia tăng
trong tương lai. Trong trường hợp khác phức tạp hơn, nhiều
công ty dùng phân tích hòa vốn hoặc phân tích tài chính
phức hợp.
45
5. Lý thuyết quyết định

a) Khái niệm
b) Các nguyên tắc cơ bản của
lý thuyết quyết định
c) Bảng quyết định
d) Cây quyết định 46
5 Lý thuyết quyết định

a) Khái niệm
Lý thuyết quyết định là một phương pháp phân tích
để lựa chọn hành động có lợi nhuận
Gồm ba loại mô hình phụ thuộc vào mức độ chắc
chắn của kết quả:

i. Ra quyết định trong điều kiện (môi trường)


chắc chắn
ii. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
iii. Ra quyết định trong điều kiện không chắc
chắn
5b) Nguyên tắc cơ bản của lý thuyết quyết định
Một nút quyết định. Từ đó, ta có thể tiến hành một trong
nhiều cách lựa chọn
Một nút trạng thái tự nhiên. Từ đó xảy ra một trạng thái
tự nhiên (kiểm soát được ít hoặc khó kiểm soát)

Nút trạng thái


tự nhiên
Thị trường thuận lợi
1
Thị trường không thuận lợi
Nút quyết
định Thị trường thuận lợi
Xây nhà máy nhỏ
2
Thị trường không thuận lợi

48
CÂY QUYẾT ĐỊNH
5 Lý thuyết quyết định
c) Bảng quyết định
VD: Lập bảng quyết định cho một công ty XYZ. Với thị trường thuận
lợi, ta xây dựng phân xưởng lớn, công ty sẽ thu lợi 2,0 tỷ đồng. Nếu
không thuận lợi sẽ lỗ 1,8 tỷ đồng. Tương tự, đối với xây dựng phân
xưởng nhỏ thì lời 1,0 tỷ đồng và lỗ 200 triệu đồng.

Trạng thái tự nhiên


Các cách lựa
chọn Thị trường thuận lợi Thị trường không
thuận lợi
Xây dựng phân 2.000.000.000 đ -1.800.000.000 đ
xưởng lớn
Xây dựng phân 1.000.000.000 đ -200.000.000 đ
xưởng nhỏ
Không làm gì cả 0đ 0đ

49
5 Lý thuyết quyết định
 Ra quyết định dưới điều kiện không chắc chắn:
Xác suất kết quả xảy ra trong mỗi trường hợp cũng không được biết,
ta có ba chỉ tiêu ra quyết định:
i. Maximax (chỉ tiêu lạc quan)
• Tìm kết quả tối đa trong mỗi cách lựa chọn.
• Chọn cách nào có lợi nhuận nhiều nhất.

ii. Maximin (chỉ tiêu bi quan)


• Tìm kết quả tối thiểu trong mỗi cách lựa chọn.
• Chọn cách nào có lỗ ít nhất.

iii. May rủi ngang nhau


• Tính kết quả trung bình của mỗi cách lựa chọn (tổng kết quả chia
cho số cách lựa chọn).
• Lấy cách lựa chọn có số cao nhất.

50
5 Lý thuyết quyết định
 Ra quyết định dưới điều kiện rủi ro
Tình trạng này thường xảy ra, vì vậy lấy quyết định theo xác suất.
Mỗi một trạng thái tự nhiên xảy ra có điều kiện và xác suất phân bố
riêng, có thể xác định giá trị mong đợi bằng tiền (EMV – Expected
Monetary Value) của các cách lựa chọn.
 Lựa chọn EMV lớn nhất thường dùng để ra quyết định.

EMV (cách lựa chọn i) = σ(Tiền thanh toán ở trạng thái tự nhiên
thứ i) x (xác suất trạng thái tự nhiên thứ i)

51
5 Lý thuyết quyết định
VD: Từ VD trước, xác suất thị trường thuận lợi đúng bằng
xác suất thị trường không thuận lợi, có nghĩa là mỗi trạng
thái tự nhiên đều có xác suất bằng 0,5.

Ta xác định EMV cho mỗi cách lựa chọn:


EMV (A1 ) = 0,5x2.000.000.000 + 0,5x(-1.800.000.000) =
100.000.000đ
EMV (A2 ) = 0,5x1.000.000.000 + 0,5x(-200.000.000) =
400.000.000đ
EMV (A3 ) = 0,5x0 + 0,5x0 = 0 đ
Chọn 𝐀𝟐 có EMV tối đa, ta sẽ xây xưởng nhỏ.

52
5 Lý thuyết quyết định

 Giá trị mong đợi của thông tin hoàn hảo (EVPI –
Expected Value of Perfect Information)

EVPI = Giá trị mong đợi chắc chắn – EMV lớn nhất

Giá trị mong đợi chắc chắn = σ(𝐾ế𝑡 quả tốt nhất cho
trạng thái tự nhiên loại i) x (xác suất của trạng thái tự
nhiên loại i).

53
5 d. Bài toán cây quyết định

Xác định bài toán và vẽ cây


quyết định

Phân bố xác suất cho trạng


thái tự nhiên

Ước lượng chi phí cho mỗi kết


hợp các lựa chọn

Giải bài toán bằng cách tính EMV


cho mỗi nút trạng thái tự nhiên
5 dụ:

VD: Theo sơ đồ tóm tắt trên, ta tính:


EMV (phân xưởng lớn) = 0,4x1.000.000.000 + 0,6x(-900.000.000) = -140.000.000đ
EMV (phân xưởng vừa) = 0,4x600.000.000 + 0,6x(-100.000.000) = 180.000.000đ
EMV (phân xưởng nhỏ) = 0,4x400.000.000 + 0,6x(-50.000.000) = 130.000.000đ
EMV (không làm gì cả) = 0đ
Dựa vào chỉ tiêu EMV, công ty A sẽ xây dựng một phân xưởng vừa.
55
6. Phân tích hòa vốn

a) Mục đích phân tích hòa vốn


b) Sơ đồ phân tích hòa vốn
c) Công thức tính hòa vốn
d) Áp dụng phân tích hòa vốn vào
quyết định công suất
56
6 Phân tích hòa vốn
a) Mục đích của phân tích hòa vốn
Tìm ra một điểm biểu hiện bằng đồng hoặc số đơn vị
mà ở đó chi phí bằng thu nhập. Điểm này gọi là điểm
hòa vốn (Break Even Point - BEP).
+ Phí cố định (Định phí)
Chi phí tiếp tục hiện hữu ngay cả khi không có đơn vị
sản phẩm nào được làm ra (khấu hao, lãi suất, thuế).
+ Phí biến đổi (Biến phí)
Chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm được làm ra
(nhân công, nguyên liệu, đồ gá biến thiên theo số
lượng…)

57
6 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HÒA VỐN BẰNG CÁCH CỘNG CÁC CHI PHÍ

Đường tổng thu nhập

Chi phí bằng8


Điểm hòa vốn Đường tổng chi phí
triệu đồng
(Tổng chi phí = Lời
7
Tổng thu nhập)
6
5 Chi phí biến đổi
4

3
2 Lỗ
1 Chi phí cố định
0
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 Khối lượng sản xuất
(trong một giai đoạn)

58
+ Công thức tính điểm hòa vốn bằng đơn vị sản phẩm và bằng đồng
6.. BEP(x): Điểm hòa vốn tính bằng đơn vị sản phẩm
BEP(đ): Điểm hòa vốn tính bằng đồng
.P : Giá bán mỗi đơn vị (sản phẩm)
.x : Số đơn vị (sản phẩm) vận hành ra
. TR : Tổng thu nhập = Px
.F : Phí cố định
.V : Phí biến đổi cho mỗi đơn vị
. TC : Tổng phí = F + Vx
𝐅
Khi hòa vốn, TR = TC, hay Px = F + Vx,  BEP(x) = (1)
𝐏−𝐕
F F 𝐅
Và BEP(đ) = BEP(x).P = P= hay BEP(đ) = (2)
P−V 1−V/P 𝟏−𝐕/𝐏
Tiền lãi = TR – TC = Px – (F + Vx) = (P-V)x – F
Tổng phí cố định
(1) Điểm hòa vốn bằng sản phẩm =
Giá bán đơn vị −Phí biến đổi đơn vị

Tổng phí cố định


(2) Điểm hòa vốn bằng đồng = Phí biến đổi đơn vị
1−
Giá bán đơn vị
59
6 i. Trường hợp sản phẩm đơn chiếc
VD: Lốp xe gắn máy của nhà máy chế biến cao su A có chi phí cố
định cho cả năm là 100.000.000đ. Phí nguyên liệu là 15.000 đ/chiếc,
phí nhân công là 7.500 đ/chiếc. Giá bán là 40.000 đ/chiếc.

Điểm hòa vốn được tính bằng đồng:


F 100.000.000
BEP(đ) = = 15.000+7.500 = 228.571.400đ
1−V/P 1− 40.000

Điểm hòa vốn được tính bằng đơn vị sản phẩm:


F 100.000.000
BEP(x) = = = 5.714 chiếc
P−V 40.000−(15.000+7.500)

Lưu ý: Biến phí ở VD này gồm chi phí nguyên vật liệu và chi phí
nhân công. Các chi phí khác được xem như không đáng kể. 60
6
ii. Trường hợp có nhiều loại sản phẩm

• Mỗi mặt hàng sản phẩm, giá bán và biến phí khác nhau.
• Số lượng bán của mỗi mặt hàng có tỷ lệ khác nhau.
Điểm hòa vốn bằng đồng:

F
BEP(đ) = V
σ[ 1− i Wi ]
Pi

Vi : Phí biến đổi của mỗi đơn vị thứ i


Pi : Giá bán của mỗi đơn vị thứ i
F : Phí cố định
Wi : Tỷ lệ % mỗi mặt hàng bán ra (trọng số) thứ i
i : Mỗi sản phẩm

61
VD: Các món ăn ở căn tin của một trường học được cho
theo bảng dưới đây. Phí cố định hàng tháng là 35.000.000đ.

TT Loại mặt hàng Giá bán Chi phí Dự báo số đơn


(đ) (đ) vị bán được
1 Cá viên chiên 2950 1250 7000
2 Gà viên chiên 2950 1200 2000
3 Tôm chiên bột 2850 1000 3000
4 Bánh mì ngọt 1750 550 2500
5 Bánh mì mặn 1750 800 2000
6 Kẹo bạc hà 1550 470 5000
7 Kẹo trái cây 800 300 7000
8 Kẹo sữa 750 250 5000
9 Bánh tráng trộn 590 180 1000
62
𝐅
Xác định phần đóng góp của từng loại mặt hàng 𝐕
σ[ 𝟏− 𝐢 𝐖𝐢 ]
𝐏𝐢
Mức
% doanh
Loại mặt Biến 𝐕 Dự báo đóng
Giá 1- số bán
TT hàng phí V/P 𝐏 doanh số góp theo
bán (P) (*) Wi (trọng
(i) (V) bán trọng số
số) (**)
[(*)x(**)]
1 Cá viên chiên 2950 1250 0,42 0,58 20650000 0,340 0,196

2 Gà viên chiên 2950 1200 0,41 0,59 5900000 0,097 0,058

3 Tôm chiên bột 2850 1000 0,35 0,65 8550000 0,141 0,091

4 Bánh mì ngọt 1750 550 0,31 0,69 4375000 0,072 0,049

5 Bánh mì mặn 1750 800 0,46 0,54 3500000 0,058 0,031

6 Kẹo bạc hà 1550 470 0,30 0,70 7750000 0,128 0,089

7 Kẹo trái cây 800 300 0,38 0,63 5600000 0,092 0,058

8 Kẹo sữa 750 250 0,33 0,67 3750000 0,062 0,041

Bánh tráng
9 590 180 0,31 0,69 590000 0,010 0,007
trộn
63
Tổng cộng 60665000 1,000 0,621
6
Mức đóng góp theo trọng số toàn bộ là 0,622 cho
mỗi đồng bán ra.
Điểm hòa vốn
𝐅 35.000.000 x 12
BEP(đ) = 𝐕 = = 675.240.000
σ[ 𝟏− 𝐢 𝐖𝐢 ] 0,622
𝐏𝐢

Nếu cửa hàng phục vụ 52 tuần và 7 ngày/tuần thì


mỗi ngày cửa hàng phải bán ra ít nhất được:
675.240.000/364 = 1.855.050đ

64
Áp dụng phân tích hòa vốn vào quyết định công suất

Tổng chi phí Tổng chi phí


A B
Đồng
Tổng chi phí
C

𝐏𝟑 Khối lượng lớn,


Chi phí ít chủng loại
𝐏𝟐 cố định C
Chi phí
𝐏𝟏 cố định B Sản phẩm lặp lại
Chi phí
cố định A
Khối lượng thấp,
nhiều chủng loại

A. Khối lượng B. Sản phẩm C. Khối lượng


thấp, nhiều chủng lặp lại lớn, ít chủng loại 65
loại

You might also like