You are on page 1of 30

Tài chính doanh nghiệp nâng cao

TS. Đặng Hữu Mẫn


Khoa Tài chính
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

1
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
1. Dự án thay thế:

2
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
1. Dự án thay thế:

3
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
1. Dự án thay thế:

4
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
2. Thuê hoặc Mua:

5
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
2. Thuê hoặc Mua:

6
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
2. Thuê hoặc Mua:

7
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
3. Dự án loại trừ với vòng đời khác nhau:

8
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
3. Dự án loại trừ với vòng đời khác nhau:

9
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
3. Dự án loại trừ với vòng đời khác nhau:

10
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
3. Dự án loại trừ với vòng đời khác nhau:

11
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
3. Dự án loại trừ với vòng đời khác nhau:
Phương pháp niên kim hàng năm tương đương (EAA)

12
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
3. Dự án loại trừ với vòng đời khác nhau:
Phương pháp được lựa chọn?

13
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
Ví dụ:

14
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
Ví dụ:

15
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
Ví dụ tổng hợp 1 (Vòng đời dự án khác nhau)
Công ty X đang xem xét 2 dự án loại trừ lẫn nhau. Cả hai dự án đều
yêu cầu vốn đầu tư ban đầu là $10,000 và đều là các dự án có mức rủi
ro trung bình đối với công ty. Dự án A kéo dài khoảng 2 năm với thu
nhập sau thuế là $6,000 và $8,000 lần lượt vào cuối năm 1 và năm 2.
Dự án B kéo dài khoảng 4 năm với số tiền thu được sau thuế là $4,000
vào cuối năm thứ 4. WACC của công ty là 10%.
a. Nếu các dự án không thể được lặp lại, dự án nào nên được chọn nếu
công ty X sử dụng NPV làm tiêu chuẩn để chọn dự án?
b. Giả sử các dự án có thể được lặp lại và giả định không có thay đổi
nào trong dòng tiền. Sử dụng phân tích chuỗi thay thế để xác định NPV
của dự án được chọn.
c. Với những giả định tương tự như câu b. Tính EAA của dự án?
16
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích dự án
Ví dụ tổng hợp 2 (Phân tích dự án thay thế)
Công ty X 5 năm trước đã mua một thiết bị với giá $90,000. Thiết bị có
vòng đời 10 năm tính từ thời điểm mua và khấu khao theo PP đường
thẳng mỗi năm là $9,000. Nếu thiết bị không được thay thế, nó có thể
được bán với giá $10,000 vào cuối vòng đời sử dụng của nó. Một thiết
bị mới có thể được xem xét mua với giá $150,000, bao gồm chi phí lắp
đặt. Trong suốt thời hạn 5 năm, nó sẽ giảm chi phí hoạt động $50,000
mỗi năm. Cuối thời gian hữu dụng của nó, giá trị thanh lý bằng 0. Tỷ lệ
khấu hao của thiết bị mới này là 33%, 45%, 15% và 7% (theo phương
pháp MACRS cho tài sản có vòng đời 3 năm). Thiết bị cũ hiện tại có thể
được bán với giá $55,000. Thuế suất thuế TNDN là 35%. WACC là
16%.
a. Nếu thiết bị mới được mua, dòng tiền năm 0 là bao nhiêu?
b. Ước tính dòng tiền từ cuối năm 1 đến 5?
17
c. NPV của dự án này? Nên thay thế máy cũ hay không?
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro

1. Rủi ro dự án:
 Rủi ro dự án (Stand-alone risk)

 Rủi ro công ty (bên trong công ty) (Corporate risk)

 Rủi ro thị trường (Market risk)

18
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro

2. Các phương pháp phân tích rủi ro:


 Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis)

 Phân tích tình huống (scenario analysis)

 Phân tích hòa vốn (Break-even analysis)

 Mô phỏng (simulation)

19
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro

2.1. Phân tích độ nhạy


 Xem xét sự thay đổi của kết quả tổng thể (như NPV,

IRR) khi một biến số thay đổi với giả thiết các biến số còn
lại cố định.
 Trong phân tích độ nhạy cần đánh giá được biến số
quan trọng, là biến số có ảnh hưởng nhiều đến kết quả
và sự thay đổi của biến số có nhiều tác động đến kết
quả.

20
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.1. Phân tích độ nhạy: hạn chế

Ví dụ:
https://www.youtube.com/watch?v=22WAAnPH600
21
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.2. Phân tích tình huống
Phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất định có
quan hệ tương hỗ với nhau
Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại để tạo ra
“các trường hợp” hoặc “các tình huống” khác nhau:
 Trường hợp xấu nhất / Trường hợp bi quan

 Trường hợp kỳ vọng/ Trường hợp bình thường

 Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan

Phân tích tình huống không tính tới xác suất của các
trường hợp xảy ra

22
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.2. Phân tích tình huống
Các bước của phân tích tình huống:
1. Xác định các tình huống có thể có đối với dự án đang phân tích
2. Ước lượng các giá trị của các biến số rủi ro trong các tình huống
3. Xác định các biến kết quả
4. Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel
5. Dùng chức năng “Scenarios” trong “Data” để phân tích tình huống
6. Quan sát kết quả phân tích và rút ra kết luận
Ví dụ:
https://www.youtube.com/watch?v=wB-PJ3Sqtac
https://www.youtube.com/watch?v=1vfZxF-GXOg

23
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.3. Phân tích hòa vốn
 Điểm hòa vốn là mức hoạt động mà doanh thu bằng chi

phí hay lợi nhuận bằng 0.


 Phân tích điểm hòa vốn là trường hợp đặc biệt của phân

tích CVP: lợi nhuận bằng 0.


 Chúng ta lần lượt tìm hiểu điểm hòa vốn được xác định
bằng các công thức và đồ thị ra sao.
Ví dụ:
https://www.youtube.com/watch?v=NqPU0gTLw5g
https://www.youtube.com/watch?v=CsI2q3TWvaU

24
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.4. Mô phỏng Monte Carlo
 Mô phỏng MONTE – CARLO, còn gọi là phương pháp thử nghiệm
thống kê (Method of Statistics) là một phương pháp phân tích mô tả
các hiện tượng có chứa yếu tố ngẫu nhiên (như rủi ro trong dự án)
nhằm tìm ra lời giải gần đúng.
 Mô phỏng được sử dụng trong phân tích rủi ro khi việc tính toán
bằng cách giải tích quá phức tạp, thậm chí không thực hiện được.
 Thực chất của mô phỏng MONTE CARLO là lấy một cách ngẫu
nhiên các giá trị có thể có của các biến ngẫu nhiên ở đầu vào và
tính ra một kết quả thực nghiệm của đại lượng cần phân tích. Quá
trình đó lặp lại nhiều lần để có một tập hợp đủ lớn các kết quả thử
nghiệm. Tính toán thống kê các kết quả đó để có các đặc trưng
thống kê cần thiết của kết quả cần phân tích.
25
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.4. Mô phỏng Monte Carlo

26
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Phân tích rủi ro
2.4. Mô phỏng Monte Carlo
Ưu điểm:
 Cung cấp kết quả trong điều kiện xác suất.
 Xem xét những nguồn rủi ro khác nhau.
 Có thể mô hình các chuỗi quyết định
Nhược điểm:
 Đòi hỏi nhiều chi phí và thời gian
 Phải có xác suất của các biến đầu vào
 Khả năng giới hạn trong việc giải quyết sự tương tác giữa các biến
 Phụ thuộc vào mô hình mô phỏng
 Mô phỏng có thể được thực hiện bằng rất nhiều các phần mềm khác nhau: các bảng
tính Excel đơn lẻ, các bảng tính add–ins (Crystal Ball, @Risk), các ngôn ngữ lập
trình.
Ví dụ:
https://www.youtube.com/watch?v=B3TS0lWvkkQ
https://www.youtube.com/watch?v=r38a25ak4co 27
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Lựa chọn dự án đầu tư
Ví dụ 3 (Phân tích dự án dựa vào quyền chọn từ bỏ)
Công ty X vừa mua một thiết bị mới có giá $22,500; và dự báo dòng tiền sau thuế
gồm cả khấu hao là $6,250 mỗi năm. Thiết bị có vòng đời 5 năm. Giá trị thanh lý
vào cuối năm (sau thuế) của thiết bị được cho trong bảng dưới đây. WACC của
công ty là 10%.
Năm Dòng tiền sau thuế hàng năm Giá trị thanh lý
0 ($22,500) -
1 6,250 $17,500
2 6,250 14,000
3 6,250 11,000
4 6,250 5,000
5 6,250 0

a. Công ty có nên sử dụng thiết bị mới cho đến cuối vòng đời 5 năm của nó không?
Nếu không, vòng đời kinh tế tối ưu là bao nhiêu năm?
b. Với giá trị thanh lý, NPV và/hoặc IRR của dự án sẽ tăng hay giảm?

28
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Lựa chọn dự án đầu tư
Ví dụ 4 (Đầu tư vốn tối ưu)
Công ty X có WACC là 12.5%. Công ty đang xem xét 7 dự án đầu tư dưới đây:
Dự án Vốn IRR
A $750,000 14.0%
B $1,250,000 13.5%
C $1,250,000 13.2%
D $1,250,000 13.0%
E $750,000 12.7%
F $750,000 12.3%
G $750,000 12.2%

a. Giả định mỗi dự án là độc lập và có rủi ro tương đương với công ty. Dự án nào
nên được chọn? Tổng vốn đầu tư tối ưu là bao nhiêu?
b. Giả định các dự án C và D loại trừ lẫn nhau. Dự án D có NPV là $400,000, còn
dự án C có NPV là $350,000. Dự án nào nên được chọn? Tổng vốn đầu tư tối ưu là
bao nhiêu?

29
CHƯƠNG 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY
Lựa chọn dự án đầu tư
c. Bỏ qua câu b và giả định rằng mỗi dự án là độc lập nhưng có rủi ro khác nhau.
Các dự án B, C, D và E có mức rủi ro trung bình; dự án A có mức rủi ro cao; và các
dự án F và G có mức rủi ro thấp. Với các dự án có rủi ro cao hơn trung bình,
WACC tăng thêm 2%, và giảm 2% với các dự án có rủi ro thấp hơn trung bình. Dự
án nào nên được chọn? Tổng vốn đầu tư tối ưu là bao nhiêu?

30

You might also like