You are on page 1of 246

CÂU LẠC BỘ ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG Y

HỘI ĐÔNG Y - CHÂM CỨU TỈNH AN GIANG




LY: NGÔ VĂN ĐÖNG


Tái bản lần 2
An Giang, năm 2020
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Lời ngỏ
“Hữu duyên thiên lý ngộ”
Chúng tôi là những học viên, xin ghi nhớ ơn thầy Đặng Đức Thảo ở cách Việt
Nam nửa quả địa cầu, thầy đã bỏ ra đôi mƣơi năm tâm quyết để nghiên về môn
“CHÂM CỨU LỤC KHÍ”. Nay đã và đang truyền lại cho ngƣời Việt Nam yếu thích
nghiên cứu học hỏi.
Tôi xem những bài giảng của Thầy qua mạng ghi chép lại, học hỏi, thực hành. Nhận
thấy rằng môn Châm Cứu Lục Khí, từ lý luận, chẩn đóan, áp dụng đều có tính Logic,
phƣơng pháp điều trị thì rất rộng rãi, kết quả trị liệu cao.
Với phƣơng pháp Châu Cứu Lục Khí này dễ học, dễ nhớ, dễ thực hiện đối với
chúng tôi, và chắc rằng là phần nghiên cứu sâu xa hơn nữa cho các Bậc Thầy, các Y
bác sĩ, các Lƣơng y và kỷ thuật viên…
Với nhu cầu của các bạn đồng nghiệp, không có điều kiện theo dõi trên mạng
tôi đã biên sọan và thống hợp lại theo từng bài giảng của thầy Đặng Đức Thảo tuy
không đƣợc trọn vẹn, sâu xa, nhƣng cũng diễn đạt phần cơ bản của môn “Châm Cứu
Lục Khí”.
Với kiến thức hạn hẹp chắc chắn rằng phần ghi chép này co nhiều điều sơ xót,
mong quí bạn đồng nghiệp thông cảm cho
Những gì thắc mắc và cần trao đổi về Châm Cứu Lục Khí
Liên hệ Email: Thao_dang5@yahoo.com
- Tìm hiểu bài giảng trên mạng
- Google: CHÂM CỨU VÀ MẠCH LÝ
- Liên hệ nghiên cứu với nhóm học viên “Châm Cứu Lục Khí”
Website: LUCKHI_ACUPUNCTURE.ORG
- Trao đổi:
BS-YHCT-Lê Hải – BVYHCT TW.VIỆT – NAM
Chỉ đạo chuyên môn
ĐT: 0986 921 965
Bản thảo này tôi cũng gởi về nhóm “Châm cứu lục khí” để đóng góp ý kiến và
khi Thầy Thảo về Việt Nam trong dịp tết, cũng nhờ Thầy chỉnh sửa lại cho chính xác.
Kính bút
L.Y Ngô Văn Đúng

-1-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

GIỚI THIỆU CHÂM CỨU LỤC KHÍ


LUCKHI ACUPUNCTURE.INTRODUCTION
BS.YHCT – LÊ HẢI
BVYHCT – TRUNG ƢƠNG VIỆT NAM
Chỉ Đạo Chuyên Môn
ĐT: 0986 921 965
Lời đầu tiên chúng tôi xin gởi lời biết ơn đến thầy của chúng tôi: Thầy Đặng
Đức Thảo, ngƣời đã và đang truyền dạy bộ môn CHÂM CỨU LỤC KHÍ – LUCKHI
ACUPUNCTURE.
Châm và cứu là hai phƣơng pháp chữa bệnh đã có từ lâu đời và rất thông dụng
trong nền YHCT của vùng Á đông. Trải qua hàng nghìn năm phƣơng pháp chữa bệnh
đặc biệt này, đƣợc hình thành gắn liền với đời sống sinh họat hàng ngày của con
ngƣời nhƣ săn, bắt hái lƣợm, nấu nƣớng đồ ăn cày cấy, xây dựng…Với một lịch sử
lâu đời nhƣ thế, nhờ những ƣu điểm giản tiện, dễ học, dễ làm, an tòan tin cậy cũng
nhƣ chữa đƣợc rất nhiều lọai bệnh tật khác nhau, châm cứu đã và đang rất đƣợc đƣợc
ƣa chuộng, không chỉ ở các nƣớc Á Đông và còn trên tòan thế giới. Sau hàng nghìn
năm lịch sử hình thành phát triển và áp dụng, đã xuất hiện rất nhiều bậc thầy châm
cứu, sách vở, viết về châm cứu cũng vô cùng đa dạng, gồm nhiều thể loại khác nhau.
Sách thuộc kinh điển nhƣ tác phẩm LINH KHU, TỐ VẤN, CHÂM CỨU GIÁP ẤT
KINH, CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH…Sách giáo khoa, Sách tham khảo, Sách chuyên
khảo cũng rất nhiều. Hiện tại có rất nhiều các trƣờng phái châm cứu đã và đang đƣợc
sử dụng trong điều trị bệnh nhƣ Hào châm, Điện châm, Trƣờng châm, Thủy châm,
Mãng châm, châm cứu Lục khí…
Nhiều các y, Bác sĩ kỷ thuật viên và ngƣời trong nghề y tại các nƣớc phát triển
trên thế giới nhƣ: Mỹ, Pháp, Anh, Thụy sĩ, Öc. Đã sử dụng châm cứu trong phòng
bệnh và trị bệnh. Họ dành nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu và thực hành châm
cứu. Bỏ nhiều công sức và tiền để đến cái nôi của châm cứu nhƣ: Việt Nam. Trung
Quốc, Nhật Bản…để học tập một cách chuyên sâu về châm cứu.
Châm cứu rất đa dạng về lý luận, phƣơng pháp điều trị, dụng cụ thực hành tài
liệu hƣớng dẫn. Chính vì vậy những ngƣời hậu học về sau tiếp cận với châm cứu vừa
dễ lại vừa khó. Dễ ở chỗ nhiều tài liệu tham khảo, nhiều sách vở để học, và nhiều
bệnh viện, trung tâm sử dụng phƣơng pháp này. Khó ở chỗ trong nhiều tài liệu sử
dụng nhiều từ trừu tƣợng, khó hiểu, lắm khi rắc rối. Nhiều nơi sử dụng châm cứu
nhƣng mỗi nơi lại sử dụng một cách thức khác nhau, thậm chí còn trái ngƣợc nhau.
Chính vì vậy làm cho ngƣời hậu học trở nên rối trí, gặp khó khăn trong việc học sâu
hơn nữa. Đây còn chƣa kể phƣơng pháp bắt mạch mỗi ngƣời mỗi khác, vậy đâu là
đúng, đâu là chƣa đúng…

-2-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

GIỚI THIỆU CHÂM CỨU LỤC KHÍ.


Châm cứu lục khí (Luckhi.acpuncture) là phƣơng pháp sử dụng học thuyết âm dƣơng
và y dịch lục khí làm nền tảng để giải thích các hiện tƣợng sinh lý bệnh lý trong cơ
thể con ngƣời, giải thích nguyên tắc chữa bệnh và nguyên tắc sử dụng huyệt.
Bằng cách sử dụng bộ mạch Lục Khí (LucKhi.Dulse) và phƣơng pháp chẩn
mạch đặc hiệu, ngƣời thầy thuốc sẽ đánh giá đƣợc tình trạng âm dƣơng, khí huyết của
cơ thể, ngƣời bệnh, từ đó sẽ tìm ra đƣợc nguồn gốc của những rối lọan hoặc bệnh lý
đang diễn ra hoặc sẽ xảy ra.
Hiệu quả chữa bệnh cao và khả năng lập lại cân bằng âm dƣơng mạnh mẽ của
CHÂM CỨU LỤC KHÍ là nhờ vào việc phối hợp Ngũ Du Huyệt, Huyệt: Nguyên,
Lạc khích, cùng với Bát mạch Giao Hội Huyệt, tạo nên Âm Châm, Dƣơng Châm,
Thủ Châm, Túc Châm đã mang đến cho bộ môn CHÂM CỨU LỤC KHÍ hiệu quả
chữa bệnh hiếm có, cùng với tính Logic, sự hợp lý và đầy đủ trong lý luận
Tóm lại: Nhờ việc áp dụng Y DỊCH LỤC KHÍ phƣơng pháp CHẨN MẠCH
ĐẶC HIỆU và các Huyệt Đạo đã làm cho châm cứu lục khí trở thành một trƣờng
phái dễ học, dễ áp dụng và có hiệu quả trị liệu cao.

BS: Lê Hải

-3-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bài 1: Y - DỊCH - LỤC - KHÍ


I.VŨ TRỤ QUAN:
Theo Triết Lý Đông Phƣơng, sự hình thành Vũ trụ và vạn vật là do:
- Vô Cực Sanh Thái Cực
- Thái Cực Lƣỡng Nghi
- Lƣỡng Nghi Tứ Tƣợng
- Tứ Tƣợng Bát Quát
- Bát Quát:
Dƣơng Lục Khí
Âm Ngũ Hành
A.VÔ CỰC – THÁI CỰC:
Là Khí Hồng Mông Chi Thỉ
B.LƢỠNG NGHI:
Là phần đối lập nhƣng tƣơng hoà để tạo ra cơ sanh hoá.
- Dƣơng Ký hiệu
- Âm Ký hiệu
C.TỨ TƢỢNG:
- Thái dƣơng
- Thái âm
- Thiếu dƣơng
- Thiếu âm

Trong sự vận hành của Tứ Tƣợng, để chuyển hóa từ


Thiếu Dƣơng Thái Dƣơng Thiếu Âm – Thái Âm….Cần đến
QUYẾT ÂM nằm trong dƣơng và DƢƠNG MINH nằm trong âm. Thúc đẩy vận hành
Tứ tƣợng.
D. BÁT QUÁI:
Âm dƣơng tác động lên Tứ Tƣợng biến sanh Bát Quái:
CÀN Vi Thiên TỐN Vi Phong
KHẢM Vi Thủy LY Vi Hỏa
CẤN Vi Sơn KHÔN Vi Địa
CHẤN Vi Lôi ĐOÀI Vi Trạch

-4-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

1/Bát quái âm:


Nói về đất, tƣợng quẻ Khôn
Trong đất có ngũ hành.
- Nƣớc = Thủy
- Lửa = Hỏa
- Đất = Thổ
- Kim Loại = Kim
- Cây cối = Mộc

Tƣơng sanh

Tƣơng khắc
2/Bát Quái Dƣơng:
Nói về trời, tƣợng quẻ càn
Bầu trời có 6 khí (lục khí) là:
Phong = Gió = Mộc Khí Tƣợng quẻ Tốn
Hàn = Lạnh = Thủy Khí Tƣợng quẻ Khảm
Thử = Ấm = Thử khí Tƣợng quẻ Chấn
Thấp = Ẩm ƣớt = Thổ Khí Tƣợng quẻ Đoài
Táo = Khô = Kim Khí Tƣợng quẻ Cấn
Hỏa = Nóng = Hỏa Khí Tƣợng quẻ Ly
- 3 Khí Thuộc Dƣơng: Hỏa, Kim, Thử
- 3 Khí thuộc Âm: Mộc, Thổ, thủy
Ta thấy trên là Trời quẻ Càn, dƣới là đất quẻ Khôn ở giữa có 6 khí ứng với: Tốn,
Khảm, Cấn, Chấn, Đoài, Ly.
Vì Trời Đất chia đều, Trời có 6 khí thì Đất có 6 Hành vì vậy
Mọi Vật chất đều có Ngũ Hành, Lục Khí ẩn hiện trong nó.
II. NHÂN SINH QUAN:
Con ngƣời là 1 tiểu Vũ trụ, ngƣời ta qui nạp vào bản thể con ngƣời nhƣ:
- Âm dƣơng
- Tứ Tƣợng: Qui vào Lục Kinh: Thái Dƣơng, Thiếu Dƣơng, Thiếu âm, Thái âm,
Quyết âm và Dƣơng minh.
- Bát Quái mạch: Tƣợng quái tùy theo 3 mức Phù, Trung, Trầm.
- Ngũ hành lục khí vào ngũ tạng lục phủ, các Huyệt Ngũ Du, Lục du…

-5-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bài 2: LỤC – KHÍ


1/ Lục khí là gì?
Nội kinh nói » Trời nuôi ngƣời bằng lục khí ,đất nuôi ngƣời bằng ngũ vị « . Vậy con
ngƣời sống bằng NGUYÊN KHÍ do khí và vị của trời đất hợp lại
Theo đông y ,lục khí là phong ,hàn, thử ( nhiệt) thấp , táo,hỏa ,. Lục khí gồm có :
-Tam dƣơng : 1/ Thái dƣơng hàn thủy - (Hàn khí)
2/ Dƣơng minh táo kim - (Táo khí)
3/ Thiếu dƣơng tƣớng hỏa - (Hỏa khí)
-Tâm âm : 1/ Thiếu âm quân hỏa –( Thử khí)
2/Quyết âm phong mộc – ( Mộc khí)
3/ Thái âm thấp thổ ( Thấp khí)
Thử khí là nguồn nhiệt ở phƣơng nam,Hàn khí là nguồn lạnh ở phƣơng bắc .Đây là
nguồn khí chánh, là nguyên nhân tạo ra những luồng khí còn lại.
-Phong khí xuất hiện là do sự chuyển động của khối khí lạnh đến nguồn khí nóng
.do chênh lệch áp suất.
-Hỏa khí là sự khuếch tán của nhiệt từ nóng sang nguồn lạnh
-Táo khí và thấp khí là 2 khối khí , cận nhiệt và cận hàn.
-« Y dịch lục khí « thay hành thử vào thiếu âm quân hỏa , để nhằm phân biệt giữa
tƣớng hỏa và quân hỏa .
2/ THUẬN SINH CỦA LỤC KHÍ:
- Tƣợng của THỬ là Chấn Vi Lôi là Sấm
- Trời mƣa có sấm chớp: THỦY → THỬ
- Sấm chớp càng nhiều thì gió càng to: THỬ → MỘC
Kết hợp Ngũ Hành tƣơng sanh ta có Thuận Sanh của Lục Khí.
Thân, Dậu

Dần, Mão Tí, Hợi

Thìn, Sửu Ngọ, Tỳ

-6-
Tuất, Mùi
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ Lý giải thử khí theo mùa Theo bảng tử vi của Ngũ Hành:

___ ___
+ +
TỲ - HỎA NGỌ - HỎA MÙI – THỔ THÂN - KIM
___
(THỔ) +
THÌN – THỬ DẬU - KIM
___
+
MÃO – MỘC TUẤT – THỔ
+ (THỔ) __ + ___

DẦN – MỘC SỬU – THỬ TÍ – THỦY HỢI – THỦY

Ngƣời xƣa qui nạp Ngũ Hành vào địa chi và 4 mùa nhƣ sau:
- Hợi Tí thuộc Thủy ứng về mùa đông
- Dần Mão thuộc Mộc ứng về mùa xuân
- Tí Ngọ thuộc Hỏa ứng về mùa Hạ
- Thân Dậu thuộc Kim ứng về Thu
- Thìn Tuất sửu mùi thuộc thổ ở trung ƣơng
Ta thấy sự sắp xếp trên mất quân bình, mỗi hành Thủy, Kim, Mộc, Hỏa chỉ có
2 địa chi, còn Thổ đến 4 địa chi
Hơn nữa từ mùa Đông lạnh lẽo sang mùa xuân ấm áp phải nhờ THỬ (ấm) chớ
không thể do THỔ (Sửu) ẩm ƣớt đƣợc, cũng nhƣ từ xuân qua hạ cũng phải cần THỬ,
để sức nóng tăng thêm chớ không thể THỔ (Thìn) đƣợc.
Vậy ở cung Sửu và Thìn hành THỔ đổi thành THỬ thích hợp hơn.
Từ mùa hạ nóng nhiệt do khí thổ ẩm ƣớt ở Mùi tạo khí hậu mát mẻ cho mùa
Thu, rồi từ Thu gặp khí ẩm ƣớt Thổ ở cung Tuất mới có mùa Đông giá rét.
Nhƣ vậy ở cung Mùi và Tuất Hành Thổ giữ y là thích hợp.
Đến đây đã có sự quân bình trong bảng tử vi. Hai Thổ, hai Thử, hai Mộc, hai
Kim, hai Hỏa và hai Thủy.
Vậy HÀNH THỬ XUẤT HIỆN.
4/ Theo tƣợng Bát Quái:
Bát quái Tiên Thiên thì quẻ Càn Khôn vi chủ để sanh hóa thời vô hình, Bát quái hậu
thiên 2 quẻ ly khảm vi chủ tƣơng tác với đòai, Cấn, Chấn, Tốn hình thành vạn vật
hữu vi còn Càn khôn trở về vô vị. Nên 6 khí có hành còn Càn khôn không hành. Theo
y dịch lục khí qui nạp Bát quái theo Lục khí sau:

-7-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Càn – không hành

Đòai Thổ khí Chấn Thử khí

Tốn Mộc khí Cấn Kim khí

Khảm Thủy khí Ly Hỏa khí

Khôn – không hành


Vậy trên trời dƣới đất ở giữa có lục khí, hình thành Càn Khôn vạn vật.
5/ KHẮC NHAU CỦA LỤC KHÍ:
Dựa vào bảng tử vi trên ta có
Tí Ngọ → Hỏa Thủy
HỎA THỦY
Tị Hợi → Hỏa Thủy
Dần Thân → Mộc Kim
MỘC KIM
Mão Dậu → Mộc Kim
Thìn Tuất → Thổ Thử
THỔ THỬ
Sữu Mùi → Thổ Thử

6/ TAM HỢP CỦA LỤC KHÍ:


* Dựa vào hình lục khí.
- Chiều tam giác quay đỉnh lên là dƣơng.
- Chiều tam giác quay đỉnh xuống là âm.
+ -
Thân, Tí, Thìn là: KIM, THỦY, THỬ là 3 Hành liên tiếp gồm 2 1
-
Hợi, Mão, Mùi là: THỦY, MỘC, THỔ là 3 hành liên tiếp gổm 3
- +
Dần, Ngọ, Tuất là: MỘC, HỎA, THỔ là 3 Hành liên tiếp gồm 2 1
+
Tí, Dậu, Sữu là: HỎA, KIM, THỬ là 3 Hành liên tiếp gồm 3

-8-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bài 3: LỤC – KINH


Trong vũ trụ có 6 khí Thái Dƣơng, Thái Âm, Thiếu Dƣơng, Thiếu Âm, Quyết Âm và
Dƣơng Minh. Trong đó có 4 khí tƣợng (Tứ Tƣợng), 2 Khí không có tƣợng Quyết Âm
và Dƣơng Minh. Sáu khí này đƣợc qui nạp vào Lục Kinh của con ngƣời, gồm có 3
kinh Âm và 3 kinh Dƣơng.
I. BA KINH ÂM:
Thiếu âm, Quyết âm và Thái âm
** Tính chất:
+ Có chiều đi lên
+ Khí nhiều hơn huyết
+ Chia ra Thủ và Túc
+ Mỗi Kinh có liên quan đến tạng phủ:
 Thiếu Âm: Tâm, Thận
 Quyết Âm: Can, Tâm bào lạc
 Thái Âm: Tỳ, Phế

II.BA KINH DƢƠNG:


Dƣơng minh, Thiếu dƣơng, Thái dƣơng
** Tính chất:
+ Có chiều đi xuống
+ Huyết nhiều hơn khí
+ Chia ra Thủ và Túc
+ Mỗi Kinh có liên quan đến tạng phủ:
 Dƣơng minh: Đại Trƣờng, Vị
 Thiếu dƣơng: Tam Tiêu, Đởm
 Thái dƣơng: Tiểu Trƣờng, Bàng Quang

-9-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

THƠ LỤC KINH


Tiểu Trƣờng, Bàng Quang Thái Dƣơng
Đại Trƣờng với Vị thuộc hàng Dƣơng Minh
Thiếu Dƣơng, Tam Tiêu, Đởm Kinh
Phế, Tỳ thuộc THÁI ÂM KINH rõ ràng
Thiêu âm, Tâm, Thận một đàng
Quyết Âm, Bào Lạc với Can một nhà
III. BIỂU LÝ TẠNG PHỦ - LỤC KHÍ:

ÂM TÂM
TẠNG TỲ PHẾ THẬN TÂM CAN BÀO
LÝ LẠC

DƢƠNG
ĐẠI BÀNG TIỂU TAM
PHỦ VỊ ĐỞM
TRƢỜNG QUANG TRƢỜNG TIÊU
BIỂU

HÀNH THỔ KIM THỦY THỬ MỘC HỎA


++Tạng : Đặc
++Phủ : Rỗng
IV.VẬN HÀNH CỦA LỤC KINH:

- Chiều vận hành lục khí của kinh âm, thuận sinh
- Chiều vận hành Lục khí của Kinh dƣơng Phản sinh
- Hệ khí của 3 kinh âm Khí nhiều hơn Huyết
-10-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Hệ Huyết của 3 kinh dƣơng Huyết > Khí


- Hệ khí Huyết của 6 kinh.
- Mỗi kinh có 2 đƣờng vận hành:
*Các kinh âm:
- Thận: Khí lên Tâm, huyệt qua Bàng quang
- Tâm: Khí xuống Can, huyết qua Tiểu trƣờng
- Can: Khí lên Tâm Bào Lạc, huyết qua Đởm
- Tâm Bào Lạc: Xuống tỳ, huyết qua Tam tiêu
- Tỳ: Lên Phế, huyết qua vị
- Phế: Xuống Thận, huyết qua Đại trƣờng.
*Các kinh Dƣơng:
- Đại trƣờng: Huyết qua vị, khí qua Phế
- Vị: Huyết qua Tam Tiêu, khí qua Tỳ
- Tam tiêu: Huyết qua Đởm, khí qua Tâm Bào Lạc
- Đởm: Huyết qua Tiểu trƣờng, khí qua Can
- Tiểu trƣờng: Huyết qua Bàng Quang, khí qua Tâm
- Bàng Quang: Huyết qua Đại trƣờng, khí qua Thận.
V.LIÊN QUAN BỆNH LỤC KINH:
Khi bệnh xảy ra cần xét 4 vấn đề.
- Tự nó bệnh
- Bệnh do liên hệ mẫu tử
- Bệnh do hành khắc
- Bệnh do cùng hệ khí hay huyết
A.CÁC KINH ÂM:
1/TỰ NÓ BỆNH:
- HỈ Tâm bệnh
- NỘ Can bệnh
- ƢU Phế bệnh
- TƢ Tỳ bệnh
- KHỦNG Thận bệnh
2/HỆ MẪU TỬ:
Nếu thận (Thủy) bệnh, xét xem do Tâm (Thử) hay do Phế (Kim) gây ra.
Nếu Can (Mộc) bệnh, xét xem do Tâm (Thử) hay TBL (Hỏa)…
3/ HÀNH KHẮC VỚI NÓ:
Nếu hệ mẫu tử không gây bệnh ta xét hành khắc với nó.
Nếu kim bệnh thì xét Mộc, Hỏa bệnh xét Thủy…
-11-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ CÙNG HỆ:
Nếu hệ mẫu tử, hành khắc không gây bệnh cho nó, thì ta xét cùng hệ Huyết hay
Hệ Khí gây ra:
++ Can bệnh xét tỳ thận, Hệ Huyết…
++ Tâm bệnh xét TBL và phế Hệ khí…
B. CÁC KINH DƢƠNG:
Ở kinh dƣơng, Lục khí có chiều Phản sinh nên xét hệ Mẫu tử có khác chút ít
Kinh âm.
Còn 3 phần kia xét bệnh cũng giống nhƣ trên.

-12-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bài 4: BỔ - TẢ
Theo thuyết Ngũ Hành, bổ là thêm chánh khí vào, tả là lấy tà khí ra. Bổ tả
trong phép châm cứu rất phức tạp, có nhiều trở ngại trong lúc thực hành.
Theo LỤC KKÍ thì Bổ Tả tức là điều hòa, Kim, Mộc, Thủy, Thữ, Hỏa, Thổ.
Tức là trao đổi phần thừa thiếu của LỤC KHÍ để đạt đến quân bình âm dƣơng.
Dán salonpas, châm vừa qua lớp da, ấn, xoa Huyệt…không cần Bổ Tả.
Nhƣ vậy châm theo LỤC KHÍ không cần xét về Bổ Tả, mà chỉ dùng phép
Hòa.
Trong Bát Pháp (Hản, Thổ, Hạ, Hòa, Ôn, Thanh, Tiêu, Bổ) phép HÕA chính
là hòa giải ở kinh Thiếu dƣơng, khi chánh khí và tà Khí tƣơng tranh gây ra hàn
nhiệt vãng lai.
Trong phép HÕA của LỤC KHÍ, chính là điều hòa của Hậu Thiên Trời Đất.
- Âm dƣơng có HÕA mới có cơ sinh TRƢỞNG.
- Vũ trụ có HÕA mới có mƣa Thuận Gió Hòa.
- Nhân loại có HÕA mới có Thái Bình Hạnh phúc.
- Tạng phủ kinh mạch có HÕA con ngƣời ít bệnh tật sống lâu.

TÓM LẠI:

CHÂM LỤC KHÍ – KHÔNG CHÂM BỔ - TẢ

-13-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bài 5: HUYỆT
Có nhiều lọai Huyệt:
1.Huyệt đặc trị
2. Huyệt Biệt trị
3. Huyệt Kỳ kinh bát mạch
4. Huyệt Ngũ du
5. Tân Huyệt.
1/ Huyệt đặc trị:
Phúc TRUNG TAM LÝ lƣu (Bụng Trên)
Yêu bối ỦY TRUNG cầu (Lƣng, thắt lƣng)
Đầu hang tầm LIỆT KHUYẾT (Đầu cổ)
Diện khẩu HỢP CỐC Thâu (Mặt miệng)
Tâm hung thủ NỘI QUAN (Ngực tim)
Tiểu phúc TAM ÂM mƣu (Bụng dƣới)
Ngƣời xƣa đƣa các Huyệt này có tác dụng gây tê để mổ còn gọi là lục hội huyệt
kết hợp cùng đơn huyệt để trị các vùng bị bệnh.
2/ Huyệt Biệt Trị:
- Thủ châm: Từ cổ bàn tay trở ra ngón tay
- Túc châm: Từ cổ bàn chân trở ra ngón chân
- Diện châm: ở mặt
- Nhỉ châm: ở tai
3/ Huyệt kỳ kinh bát mạch:
Kỳ kinh không có đƣờng kinh riêng biệt, chỉ mƣợn các Huyệt trên kinh chính đi
qua, gọi là kỳ kinh. Tuy nó qua nhiều huyệt trên đƣờng kinh, Ngƣời xƣa chỉ chọn 1
Huyệt chính mà thôi.
ÂM DUY – Nội quan, DƢƠNG DUY – Ngoại quan
ÂM KIỀU – Chiếu hải, DƢƠNG KIỀU – Thân mạch
NHÂM MẠCH – Liệt khuyết ĐỐC MẠCH –Hậu khê
XUNG MẠCH – Công tôn ĐỚI MẠCH – Túc lâm khấp.
4/ Huyệt ngũ hành:
Ngƣời xƣa ngƣời ta ví kinh khí trong đƣờng kinh, nhƣ dòng nƣớc chảy.
SỞ xuất vi TỈNH - Kinh khí đi ra

-14-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

SỞ lƣu vi VINH - Kinh khí chảy xiết


SỞ trú vi DU - Kinh khí dồn lại
SỞ hành vi KINH - Kinh khí đi qua
SỞ nhập vi HỢP - Kinh khí đi vào
Trong Ngũ Hành Cổ Huyệt có thêm nhóm Huyệt
- Nguyện Huyệt: ở chính kinh
- Lạc Huyệt: ở chính kinh
- Khích Huyệt: ở chính kinh
- Mộ Huyệt: ở Ngực bụng
- Bối du Huyệt: ở lƣng
++ Nguyện huyệt có khả năng tích dƣ Thừa Ngũ hành của 1 đƣờng kinh.
++ Nguyện huyệt và Lạc huyệt của kinh âm và kinh dƣơng có tác dụng biểu lý.
++ Khích Huyệt trị các bệnh đau cấp
++ Mộ Huyệt và Bối du Huyệt là những Huyệt Báo bệnh, đau ở Mộ nặng hơn đau
ở Bối du, cũng là các huyệt trị ở phủ tạng.
Ngƣời xƣa cho rằng:
++ Tỉnh kinh âm đều là Hành Mộc rồi tính tiếp.
++ Tỉnh kinh dƣơng đều Hành Kim rồi tính tiếp.
Điều này, có nhiều lý giải không hợp lý, vì thế LỤC Khí có sự sắp xếp các Huyệt
trên 12 kinh, đƣợc liệt kê bên dƣới.
5/ Tân Huyệt:
- Huyệt Ngũ Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
- Thêm Hành THỬ trở thành LỤC KHÍ: KIM, THỦY, THỬ, MỘC, HỎA, THỔ.
BÀI THƠ – VỊ TRÍ ĐƢỜNG KINH.

PHẾ cái ĐẠI trỏ BÀO LẠC TRUNG


Áp TAM, TÂM út, TIỂU TRƢỜNG đồng
Öt BÀNG, áp ĐỞM, TRUNG bàn THẬN
TRỎ VỊ, CAN TỲ ngón cái đồng
6/ Cách thành lập huyệt lục khí
-Ta có biết qui nạp ngủ hành lục khí vào các kinh .
+ Tỳ - Vị : hành thổ

-15-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Can – đởm : hành mộc


+ thận – bàng quang : hành thủy
+Tâm bào lạc – Tam tiêu : hành hỏa
+ Phế - Đại Trƣờng : hành kim
+ Tâm – tiểu trƣờng : hành thử.
Đây là mối quan hệ biểu lý trong ngũ hành mà chúng ta ai cũng biết hiểu, dựa vào
qui luật này, kết hợp với số dịch lý : số dƣơng là số lẻ : 1,3,5,7…..vả số âm là số
chẳn 2,4,6… . Mà khởi đầu số dƣơng là 1 và khởi đầu số âm là 2 . Từ đó xây dựng
một nguyên tắc hình thành bộ huyệt lục khí của 12 chính kinh ( 6 bộ thủ và 6 bộ
túc) nhƣ sau .
-Vì số dƣơng khởi đầu là 1, nên mọi kinh dƣơng huyệtTĨNH đều giữ y bãn hành
nguyên thủy của nó , rồi hành tính tới : VINH,DU,NGUYÊN,KINH,HỢP theo luật tƣơng sinh của
lục khí.
- Vì số âm khởi đầu là số 2, nên mọi kinh âm huyệt TĨNH khởi đầu bằng huyệt
thứ 2 hành sinh của bản kinh, rồi tính tiếp VINH,DU (NGUYÊN),KINH,HỢP theo tƣơng sinh
của lục khí .
Ví dụ :
Tỳ- Vị : hành bản kinh là Thổ.
+ Kinh vị là kinh dƣơng ,nên Huyệt TĨNH là (thổ - Y bản kinh)- Lệ đoài
Huyệt kế tiếp : VINH (kim)- Nội đình , DU(thủy)-Hãm cốc , NGUYÊN (thử)- xung dƣơng
,KINH(mộc)-Giải khê , HỢP (hỏa)-Túc tam lý.
+ Kinh Tỳ là kinh âm bản kinh là thổ, nhƣng vì kinh âm nên TĨNH phải kể từ huyệt thứ 2
sinh từ bản kinh là TĨNH (kim ) vì ( thổkim) - Ẩn bạch , từ đó tính tiếp VINH (thủy)-Đại đô
,DU(thử)-thái bạch , KINH (mộc)- thƣơng khâu , HỢP (hỏa) – âm lăng tuyền.
+ Can- Đởm (Mộc) : Đởm Tĩnh khởi mộc , Can Tĩnh khởi hỏa
+Thận –Bàng quang ( Thủy) : Bàng quang Tĩnh khởi thủy , thận khởi Tĩnh thử
+Tâm bào- Tam tiêu ( Hỏa) : Tam tiêu Tĩnh khởi hỏa , tâm bào tĩnh khởi mộc
+ Phế-Đại trƣờng ( Kim) : Đại trƣờng Tĩnh khởi kim, phế tĩnh khởi thủy
+Tâm- Tiểu trƣờng ( Thử) : Tiểu trƣờng Tĩnh khởi Thử , tâm tĩnh khởi mộc
Rồi cứ tính tới theo Lục khí tƣơng sanh , Kinh dƣơng có 6 huyệt : Tĩnh,Vinh, Du, Nguyên,
Kinh, Hợp . Kinh âm có 5 huyệt : Tĩnh, Vinh ,Du (Nguyên) ,Kinh, Hợp
Cách tính nhƣ thế ta sẻ có các bảng Lục khí của 12 kinh nhƣ dƣới đây:

-16-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BA KINH – ÂM TAY

KINH TỈNH VINH DU KINH HỢP LẠC KHÍCH

TRUNG LAO ĐẠI GIAN KHÖC


XUNG CUNG LĂNG SỬ TRẠCH
(Thổ) (Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc)
TÂM
NỘI KHÍCH
BÀO
QUAN MÔN
LẠC

THIẾU THIẾU THẦN LINH THIẾU


XUNG PHỦ MÔN ĐẠO HẢI
(Mộc) (Hỏa) (Thổ) (Kim) (Thủy)
THÔNG
TÂM ÂM KỲ

THIẾU NGƢ TẾ THÁI KINH XÍCH


THƢƠNG (Thử) UYÊN CỪ TRẠCH
(Thủy) (Mộc) (Hỏa) (Thổ)
LIỆT KHỔNG
PHẾ KHUYẾT TỐI

-17-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BA KINH – ÂM CHÂN

KINH TỈNH VINH DU KINH HỢP LẠC KHÍCH

ẨN ĐẠI THÁI THƢƠNG ÂM


BẠCH ĐÔ BẠCH KHƢU LĂNG
(Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc) TUYỀN
(Hỏa) CÔNG ĐỊA
TỲ
TÔN CƠ

ĐẠI HÀNH THÁI TRUNG KHÖC


ĐÔN GIAN XUNG PHONG TUYỀN
(Hỏa) (Thổ) (Kim) (Thủy) (Thử)
LÂY TRUNG
CAN
CẤU ĐÔ

DŨNG NHIÊN THÁI PHỤC ÂM


TUYỀN CỐC KHÊ LƢU CỐC
(Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ) (Kim)
ĐẠI THỦY
THẬN
CHUNG TUYỀN

-18-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BA KINH – DƢƠNG CHÂN

KINH TỈNH VINH DU NGUYÊN KINH HỢP LẠC KHÍCH

LỆ NỘI HẢM XUNG GIẢI TÖC


ĐOÀI ĐÌNH CỐC DƢƠNG KHÊ TAM
(Thổ) (Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc) LÝ
(Hỏa)
PHONG LƢƠNG
VỊ
LONG KHÂU

CHÍ THÔNG THÖC KINH CÔN ỦY


ÂM CỐC CỐT CỐT LÔN TRUNG
(Thủy) (Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ) (Kim)
BÀNG PHI KIM
QUANG DƢƠNG MÔN

TÖC HIỆP TÖC KHÂU DƢƠNG DƢƠNG


KHIẾU KHÊ LÂM KHỨ PHỤ LĂNG
ÂM (Hỏa) KHẤP (Kim) (Thủy) TUYỀN
(Mộc) (Thổ) (Thử)
QUANG NGOẠI
ĐỞM
MINH KHỨU

-19-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BA KINH – DƢƠNG TAY.

KINH TỈNH VINH DU NGUYÊN KINH HỢP LẠC KHÍCH

THƢƠNG NHỊ TAM HỢP DƢƠNG KHÖC


DƢƠNG GIAN GIAN CỐC KHÊ TRÌ
(Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ)

ĐẠI THIÊN ÔN
TRƢỜNG LỊCH LƢU

QUAN DỊCH TRUNG DƢƠNG CHI THIÊN


XUNG MÔN CHỮ TRÌ CÂU TỈNH
(Hỏa) (Thổ) (Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc)
TAM NGỌAI HỘI
TIÊU QUAN TÔNG

THIẾU TIỀN HẬU UYỂN DƢƠNG TIỂU


TRẠCH CỐC KHÊ CỐT CỐC HẢI
(Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ) (Kim) (Thủy)
TIỂU CHI DƢỠNG
TRƢỜNG CHÁNH LÃO

-20-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bài 6: BỘ MẠCH THỜI HÀNH


I. THUẬN SINH – PHẢN SINH
Kinh âm thuận sinh – Kinh dƣơng phản sinh

Theo đồ hình ta có các cặp thuận sinh và phản sinh:


+ Đại trƣờng (ĐT) - Tỳ
+ Tam tiêu (3T) - Can
+ Tiểu trƣờng (TT) - Thận
+ Tâm - Đởm
+ Phế - Bàng quang (BQ)
+ Tâm bào lạc (TBL) - Vị
II. XUNG KHẮC CỦA CÁC KINH:
Ta có bảng tử vi:

THẬN – (THỦY) ĐỞM – (MỘC) 3T – (HỎA) VỊ – (THỔ)


TỲ __ NGỌ + MÙI __ THÂN +

PHẾ – (KIM) DT – (KIM)


THÌN + DẬU __
TỲ - (THỔ) BQ – (THỦY)
MÃO __ TUẤT +
TBL – (HỎA) CAN – (MỘC) TÂM – (THỬ) TT – (THỬ)
DẦN + SỬU + TÍ + HỢI __
GIẢI THÍCH:
Giờ tý bắt đầu có một điểm dƣơng sanh, dƣơng bắt đầu tăng trƣởng dựa
theo kinh âm (kinh âm có chiều đi lên). Trong 3 kinh âm có: Quyết âm, Thái âm

-21-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

và Thiếu âm, vì quyết âm không tƣợng nên ta loại bỏ, do khí mới phát sinh nên ta
dùng kinh thiếu âm (có tâm và thận). Do đồ hình trên kinh tâm có chiều hƣớng
lên. Vậy thử xuất hiện ở cung tý và thuận sinh đến tỳ là dứt. Tức thử khí bắt đầu
tăng đến thủy khí là phần dƣơng thăng.
Giờ Ngọ, điểm âm bắt đầu xuất hiện, tức âm tăng theo kinh dƣơng giáng.
Tức là kinh thiếu dƣơng (3T – Đởm) khởi trƣớc. Theo đồ hình trên ta lấy kinh
Đởm. Vậy Mộc khí giờ Ngọ thuận sinh đến giờ Hợi là thử khí hết phần dƣơng
giáng.
Theo bảng tử vi ta thấy:
- Tý # Ngọ  Tâm # Đởm
- Mão # Dậu  Tỳ # ĐT
- Dần # Thân  TBL # Vị
- Tỳ # Hợi  Thận # TT
- Thìn # Tuất  Phế # BQ
- Sửu # Mùi  Can # 3T
- Tí ngọ # Mão Dậu Tâm Đởm # Tỳ ĐT
- Dần thân # Tỳ Hợi TBL, Vị # Thận, TT
- Thìn Tuất # Sửu Mùi Phế, BQ # Can, 3 T
III.BỘ MẠCH:
 Dựa vào thuyết hà đồ
5.Thổ 2.Hỏa Tỳ TBL
Thiên nhất sanh thủy……
Địa nhị sanh hỏa……
Thiên tam sanh mộc…… 3.Mộc 4.Kim Can Phế
Địa tứ sanh kim……
Thiên ngũ sanh thổ…… 1.Thủy 6.Thử Thận Tâm
Địa lục sanh thử……
Dựa vào bảng tử vi:
- Hào dƣơng (thiên) thăng từ dƣới lên bên trái
- Hào âm (địa) giáng từ trên xuống bên phải
 Dựa vào:
Quan hệ biểu lý của kinh âm và kinh dƣơng ta có:
Bộ mạch thời sinh: Chiều phản sinh của kinh dƣơng

Vị Tỳ TBL – 3T Vị 3T

Đởm Can Phế - ĐT Đởm ĐT

BQ Thận Tâm TT
BQ TT
-22-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

 Dựa vào:
Âm tỉnh dƣơng động, Kinh dƣơng có chiều phản sinh.
Ta có Bộ mạch thời hành.

Tỳ TBL
Thổ ĐT Vị Hỏa
Can Phế
Mộc 3T BQ Kim
Thận Tâm
Thủy TT Đởm Thử

Đây chính là bộ mạch sử dụng trong Châm cứu Lục khí


Ta thấy các cặp này:
- 1 âm 1 dƣơng
- 1 tạng 1 phủ
- 1 thuận 1 nghịch (xung)
- 1 biểu 1 lý
- Hành tƣơng sinh: Xét về kinh Tỳ (thổ)  ĐT (kim)…TBL (hỏa)
 vị Thổ ; Can (mộc)  3T (hỏa) . Xát về huyệt ĐT (H) Tỳ (T) ; Vị (H)
TBL (T)…
- Mạch tay trái thuộc phần âm bộ Huyết Can (mộc) tiến đến tam tiêu hỏa
- Mạch tay phải thuộc phần dƣơng bộ khí Bộ mạch bên trái tạo đủ hình lục khí
- Bộ mạch bên phải cũng nên hình lục khí.

Phế
(Kim)

Đởm BQ
(Mộc) (Thủy
)

Tâm TBL
Hỏa)
(
T
Vị
h
(Thổ)

Bộ mạch bên trái ) Bộ mạch bên phải

-23-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Khi lục khí vận hành đều hòa thì không bệnh, khắc tức là bệnh, nó khắc
ta phải làm sao cho Hòa chính là phép trị trong lục KHÍ
- ĐT bệnh dùng tỳ trị, hoặc ngƣợc lại…
- Tỳ ĐT bệnh, ta dùng Đởm Tâm trị.v.v…
IV.PHẦM XEM MẠCH;
1/Xem mạch cho ngƣời khác
a) Chuẩn bị:
 Với ngƣời bệnh:
- Khi bệnh nhân đến cần phải nghỉ ngơi chốc lát cho khí huyết bình ổn lại.
- Ngƣời bệnh mới uống rƣợu bia, ăn quá no hoặc quá đói, đang trong tình trạng
kích thích…không xem
- Bệnh nhân có ống tay áo quá chặt, khung cảnh xung quanh ồn ào, náo
nhiệt…ảnh hƣởng đến sự chính xác lúc xem mạch.
 Với thầy thuốc:
- Hòa ái, thân thiện, vui vẻ, nghiêm túc…
- Ở tƣ thế hoàn toàn thoải mái.
- Hơi thở phải điều hòa…
- Tâm ý tập trung hoàn toàn vào việc bắt mạch.
b) Kỷ thuật:
- Dùng 3 đầu ngón tay trỏ (Bộ thốn), giữa ở (bộ quan), áp ở (bộ xích). Khi dặt
3 ngón tay xuống. Ngón giữa trƣớc rồi đến 2 ngón kia, ấn xuống hay nhấc lên
phải đồng đều nhau, các ngón phải thẳng góc với da.
- Dùng gối kê bàn tay bệnh nhân để xem, hoặc thầy thuốc cầm bàn tay
bệnh nhân lên, ngón cái trong lòng bàn tay, hơi bẻ ngƣợc bàn tay bệnh nhân, cho
lớp da ở thốn khẩu căng thẳng rồi xem.
- Xem mạch tay trái bệnh nhân thì thầy thuốc dùng tay mặt, hoặc ngƣợc
lại.
2/ Xem mạch cho mình:
- Bàn tay hơi ƣỡn ngƣợc, ngón cái bên dƣới.
- Ba ngón trỏ, giữa, áp phải đúng vị trí thốn quan xích và thẳng góc với
mặt da.
 Lƣu ý:
- Đối với bệnh nhân cao, ba ngón ở thốn quan xích để hơi thƣa
- Đối với bệnh nhân vừa ngƣời, ba ngón ở thốn quan xích để vừa hơi hở.
- Đối vơi bệnh nhân lùn, 3 ngón đặt khít nhau.

-24-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

V. MẠCH TƢỢNG
1/ Mạch bình thƣờng:
Ta tƣởng tƣợng lấy trọng lƣợng hạt đậu
làm lực ấn mạnh trên các đầu ngón tay.
Dựa theo hình lục khí tƣợng mạch bình
thƣờng nhƣ sau;
+ 0 hạt: Chƣa thấy mạch
+ 1 3 hạt: - Bộ quan có
- Thốn xích không
+ 3 hạt: TQX có mạch ngang nhau
+ 6 hạt: TQX có mạch ngang nhau
+ 9 hạt: TQX có mạch ngang nhau
+ > 9  11 hạt: - Quan có mạch
- Thốn xích không
+ 12 hạt xát xƣơng: TQX không

Nếu lấy lực ở mức 3, 6, 9 hạt đậu làm Sơ án, Trung án và Trọng án, nếu có lực
mạch ta ghi (-) không lực mạch ta ghi (- -)
2/ Dạng bình mạch:
a) 0  < 3 hạt: - Quan có
- Thốn xích không
6 hạt: - 3 bộ có hết
> 9 hạt: - Quan có
- Thốn xích không
b) 0  3 hạt: - Thốn quan xích không
6 hạt: - Quan có
- Thốn xích không
9 hạt: - Ba bộ đều không
Đây là 2 dạng bình mạch trong lục khí

3/ Tƣợng mạch bát quái:


Trên lâm sàng chúng ta sẽ gặp ở Thốn quan xích 8 tƣợng mạch bát quái dƣới
đây:

-25-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

MẠCH TÌNH KINH KINH KINH


TƢỢNG HÌNH ÂM DƢƠNG ÂM - DƢƠNG

Khí Huyết xuống Điều hòa


CÀN Mạch tốt
lên tốt tốt Bệnh nhẹ

Khí Huyết xuống Bệnh dễ chữa


Mạch bệnh
ĐOÀI lên chậm nhanh Âm dƣơng qua lại

Khí Huyết cách Bệnh nặng


Mạch bệnh
LY cách trên dƣới Âm dƣơng ly cách
Khí Bệnh hƣ hàn
Huyết xuống
Mạch bệnh lên không Âm dƣơng không
CHẤN qua nhiều
nổi thông
Khí Huyết Bệnh dễ chữa
Mạch bệnh
TỐN Lên nhanh Xuống chậm Âm dƣơng qua lại

Khí Huyết Điều hòa


Mạch tốt
KHẢM Lên đều Xuống đều Bệnh nhẹ
Khí Huyết Bệnh thực nhiệt
Mạch bệnh Lên quá Xuống không Âm dƣơng không
CẤN nhiều nổi thông
Khí Huyết Bệnh nặng
Mạch bệnh
KHÔN Không lên Không xuống Mạch tuyệt

-26-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

CÁC LOẠI MẠCH


I. MẠCH PHÙ – BỘ HỎA
1/Bài ca:
Phù vi chủ biểu thuộc phủ thuộc dƣơng
Khinh thủ nhất chẩn hình tƣợng chƣơng chƣơng
Phù nhi hữu lực Hồng mạch hỏa dƣơng
Phù nhi vô lực Hƣ mạch khí thƣợng
Phù nhi hƣ thậm Tán mạch phỉ thƣờng
Phù nhi song quản Hống mạch huyết ƣơng
Phù nhi án cổ Cách mạch ngoại cƣờng
Phù nhi nhu tế Nhu mạch thấp thƣơng.
2/ Tƣợng mạch phù:
Hồng (Hữu lực):
Hƣ (Vô lực):
Tán (Hƣ Thậm):
Hống:
Cách: ấn xuống cứng, căng nhƣ mặt trống
Nhu: Mềm mại, nhẹ, nhỏ.
3/ Ý nghĩa tƣợng mạch:
1
Phần dương 0 < Phù < 6 Vị
3 hạt (Hỏa)
TBL

6 hạt

Phần âm
9 hạt
11 6 < Trầm < 12
12

Tâm TT

TBL 3T
Phế ĐT

Tỳ Vị
Can Đởm
Thận BQ

-27-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Ví dụ: Bộ Hữu thốn mạch đi phù quẻ càn có nghĩa là phần dƣơng
của Hỏa đi càn và phần âm của Hỏa cũng đi Càn. Tức là:
Dƣơng: đến đƣợc tam tiêu (3T)

+ Vị

Âm: đủ lực đến Tỳ


Dƣơng: đến đƣợc Tỳ
+ TBL
Âm: đến đƣợc tam tiêu (3T)
Ví dụ: Bộ hữu thốn mạch đi quẻ Tốn có nghĩa là phần dƣơng của Hỏa đi Tốn
và phần âm của Hỏa cũng đi Tốn: Tức là.
Dƣơng: đến đƣợc tam tiêu (3T)
Dƣơng vị: Kinh vị
+ Vị Âm vị: Bao tử

Âm: không đến đƣợc đến Tỳ


Dƣơng: đến đƣợc Tỳ
Dƣơng TBL: Kinh tâm bào lạc
+ TBL Âm TBL: Màng bao tim
Âm: không đến đƣợc 3T

4/ Các loại Hỏa:


Có 2 loại Hỏa: Hỏa toàn thân và Hỏa cục bộ
- Hỏa toàn thân:
+ Hỏa toàn thân vƣợng khi 6 bộ mạch đi phù
+ Hỏa toàn thân suy, khi 6 bộ mạch đi trầm
- Hỏa cục bộ:
Khi các bộ khác bình thƣờng, chỉ có bộ Hỏa suy hoặc vƣợng, tức là bộ hỏa
đi phù hay trầm, các bộ khác đi bình thƣờng.

Hỏa Toàn Thân Hỏa Toàn Thân Hỏa Cục Bộ Hỏa Cục Bộ
Vƣợng Suy Vƣợng Suy

-28-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II. MẠCH TRẦM – BỘ THỦY:


1/ Bài ca:
Trầm vi chủ lý thuộc tạng thuộc âm
Trọng thủ tầm án, thủy liễu vu tâm
Trầm nhi trƣớc cốt Phục mạch tà thâm
Trầm nhi tế nhuyễn Nhƣợc mạch hƣ tầm
Trầm nhi để ngạnh Lao mạch hàn xâm
Mạch phục: ở 12 hạt đậu xát xƣơng có mạch
Mạch nhƣợc: dƣới 6 hạt đậu có mạch mềm nhỏ
Đến 12 hạt đậu vẫn có là phục nhƣợc.
Mạch lao: mạch đi cứng dƣới 6 hạt đậu. Đến xát xƣơng vẫn có là mạch lao phục.
2/Tƣợng mạch trầm: có 4 tƣợng quẻ

- Trầm thuộc hàn tà, thuộc thủy


- Bệnh ở tạng, ở lý
3/So sánh các dạng mạch phù trầm:
- 0 < mạch phù < 6 hạt đậu
- 6 < mạch trầm < 12 hạt đậu (xát xƣơng)
- Nhu nhƣợc giống nhau ở mềm nhỏ. Khác nhau ở độ phù trầm.
- Lao cách giống nhau ở độ cƣớng, ấn xuống căng nhƣ mặt trống,
khác nhau ở độ phù trầm.
4/ Phân loại thủy:
- Thủy toàn thân vƣợng, khi 6 bộ mạch đi trầm
- Thủy toàn thân suy khi 6 bộ mạch đi phù
- Thủy cục bộ suy vƣơng, khi 5 bộ kia đi bình mạch chỉ có bộ thủy
đi phù hoặc trầm. (Hình vẽ từ bộ hỏa suy ra)
5/ Ý nghĩa tƣợng mạch:
Lý luận giống nhƣ phần bộ hỏa.

Thận
TT

-29-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

III. MẠCH TRÌ – BỘ THỔ:


1/ Bài ca:
Trì vi chủ hàn tạng bệnh diệc thị
Tam chí, nhị chí, số mục khả suy
Trì nhi bất khiên Hoãn mạch tối mỹ
Trì nhi bất lƣu Sáp mạch huyết bĩ
Trì nhi ngẫu đình Kết mạch uất thực
Trì chỉ định kỳ Đợi mạch đa tử
Trì chủ hàn tạng bệnh, tức có mạch trầm
Mạch đi trơn tru không vƣớn mắc Hoãn mạch dù lớn hay nhỏ
Mạch bổng lớn bổng nhỏ, đi rít không thông Sáp mạch
Mạch nhảy số đếm không nhất định lúc ít lúc nhiều Kết mạch.
Mạch nhảy, đếm số đồng đều lúc ngừng nghỉ, mạch Đợi
Kết mạch nằm ở bộ nào, tạng ấy bị bệnh, khuyên giảm ngũ vị; Chua – can,
Đắng – tâm, ngọt – tỳ, cay – phế, mặn – thận
IV.MẠCH SÁC – BỘ THỬ:
Sác vi chủ nhiệt, phủ bệnh diệc đồng
Ngũ chí dĩ thƣợng, thất bát nhân chung
Sác nhi lƣu lợi Hoạt mạch đàm mông
Sác nhi khiên chuyển Khẩn mạch hàm công
Sác nhi hữu chỉ Xúc mạch nhiệt hồng
Sác kiến ƣ quan Động mạch băng Trung
Hoạt: mạch lẹ mà trơn tru
Khẩn: chuyển lẹ có vƣớn mắc, nhƣ dây xoắn, cứng rít
Mạch đi nhanh không ngừng là khẩn hàn, có ngừng mà không số nhất định là
xúc nhiệt
Động: mạch đi nhanh xuất hiện ở bộ quan, mà lực trung án không có. Bá tƣợng
mạch động

-30-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

T Q X
3 hạt đậu

9
V. MẠCH TẾ - BỘ MỘC:
Tế chủ chƣ hƣ thù thù ty kỳ tƣợng
Mạch đạo thuộc âm bịnh tình khá tƣởng
Tế bất hiển minh Vi mạch Huyết ƣơng
Tế nhi tiểu phù nhu mạch thấp trƣởng
Tế nhi tiểu trầm nhƣợc mạch thất dƣỡng
TẾ: bệnh thuộc hƣ, âm bệnh, mạch đi nhuyễn nhƣ sợi tơ
Vi: giống tế nhƣng không rõ ràng, lờ mờ
VI. MẠCH ĐẠI – BỘ KIM:
ĐẠI chủ chƣ thực hình thoát dị tri
Dƣơng mạch chi bệnh tà thật khả tƣ
ĐẠI nhi hữu lực, Hồng mạch nhiệt từ
ĐẠI nhi dũng phí, Thực mạch tà trì
*Hồng thấy ở độ phù
*Thực thấy ở độ phù lẫn trầm
*Phù Hồng: Nóng
*Đại Hồng: Sốt
*Đại thực: Nóng cả trong lẫn ngoài
VII. TỔNG KẾT CÁC LOẠI MẠCH:

-31-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Hồng

Hƣ Lao

Tán
PHÙ TRẦM Phục
Hống (Khâu)

Cách Nhƣợc

Nhu

Hoãn Hoạt

Sáp Khẩn

TRÌ SÁC
Kết Xúc

Đợi Động

Vi
Hồng

TẾ Nhu ĐẠI
Thực

Nhƣợc

 Mạch trùng phần phù, trầm


Mạch HUYỂN: đi căng nhƣ dây đàn hàn khí tấn công
Mạch TUYỆT: khí huyết thoát
Mạch ĐOẢN: Bẩm thụ khí huyết suy nhƣợc
-32-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Mạch TRƢỜNG: Bẩm thụ cƣờng tráng hay bệnh dƣơng cƣờng
- Mạch Đoản xuất hiện chủ ở 1 bộ hoặc thốn Hoặc Quan, Hoặc Xích,
mạch ngắn ngủn
- Mạch trƣờng lực mạch đi dài, từ thốn tới Xích
Tổng số là 29 bộ mạch
VIII. KIÊM MẠCH:
Trên lâm sàng ngoài đơn mạch nhƣ: Phù trầm, trì, sác, tế đại. Ta có thể gặp
các loại kiêm mạch nhƣ:
- Phù trì (Hỏa thổ)
- Phù sác (Hỏa thử)
- Phù tế (Hỏa mộc)
- Phù đại (Hỏa Kim)
- Phù sác đại (Hỏa, thử kim)
- Phù trì tế (Hỏa, thổ mộc) v.v..
- Trầm trì (Thủy, thổ)
- Trầm sác (Thủy thử)
- Trầm tế (Thủy mộc)
- Trầm trì tế (Thủy thổ mộc)
- Trầm sác đại (Thủy thử kim)
- Trầm tế sác (Thủy mộc thử) v.v..
Đây là những thể kim mạch chính trong 6 bộ mà chúng ta đã nói phần trên.
Nếu chúng ta nghiên cứu thêm về mạch lý, với sự kết hợp của các loại mạch trong
29 bộ. Đây là phần rất phức tạp, chúng ta tìm hiểu thêm cũng rất tốt
Ví dụ:
- Phù cách
- Trầm lao
- Cách trì
- Tán trì
- Trì sáp
- Nhu nhƣợc
- Tế hoạt
- Phù đại…
Trong phép xem mạch để châm cứu lục khí. Chúng ta không cần phải
nghiên cứu nhiều nhƣ thế mà chỉ hiểu cho thật rõ đƣợc 6 bộ: Phù trầm, trì, sác, tế,
đại, thì cũng thấu đƣợc bệnh ở biểu, lý, hàn, nhiệt, hƣ, thực. Đó là nền tảng của
bát cƣơng.
Mạch lý là phần rất tinh vi, ngƣời học mạch không thể đôi ngày vài tháng
mà thấu đáo đƣợc. Trƣớc phải học mạch, hiểu mạch cho rành, rồi phải thƣờng
xuyên thực hành, tích lũy kinh nghiệm, từ thầy, từ bạn, từ lâm sàng…Tháng này
qua năm nọ, liên tục thực hành luyện tập, thì chúng ta từ từ mới có thể thấu rõ
đƣợc phần nào cái vi diệu của mạch lý.

-33-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ CHỦ KINH THEO GIỜ - ĐỊA CHỈ


Ta xét bảng tử vi:

Thiên nhất sanh thủy...Giờ tý thuộc thủy, có 1 điểm dƣơng xuất hiện, dƣơng
khí tăng theo kinh âm. Tại tý kinh thiếu âm Tâm khởi (có chiều đi lên) thuận sinh
theo lục khí, đến giờ tỳ chấm dứt tại kinh thận.
Giờ Ngọ, 1 điểm âm xuất hiện, âm trƣởng theo kinh dƣơng. Tại ngọ kinh
thiếu dƣơng Đởm khởi (có chiều đi xuống), theo thuận sinh của lục khí, đến giờ
Hợi chấm dứt tại kinh Tiểu Trƣờng (TT)
Từ bảng tử vi ta có:
Tỳ ĐT TBL ĐT Vị
TBL
Tỳ TBL

Can Phế + 3T BQ 3T
Can
Phế
BQ

TT TT Đởm
Thận Tâm Đởm
Thận Tâm

M ão Dần
M ão Dần Dậu Thân Thổ Dậu Thân Hỏa

Sửu T
Thìn + M ùi Tuất M ộc
Sửu
M ùi
Thìn

Tuất
Kim

Tị Tí Thử
Tỵ Hợi Thủy Hợi Ngọ
Tí Ngọ

-34-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Ý nghĩa: vào các giờ trên bệnh xãy ra, hoặc điều trị vào các giờ đó, ta có
thể dùng:
- Giờ TÝ NGỌ Châm chủ kinh bộ THỬ
- Giờ MÃO DẬU // THỔ
- Giờ DẦN THÂN // HỎA
- Giờ TỲ HỢI // THỦY
- Giờ SỬU MÙI // MỘC
- Giờ THÌN TUẤT // KIM
+ Giờ tý vừa qua 23h  1h
+ Giờ sửu vừa qua 1h  3h
+ Giờ dần vừa qua 3h  5h
+ Giờ mão vừa qua 5h  7h
+ Giờ thìn vừa qua 7h  9h
+ Giờ tỳ vừa qua 9h  11h
+ Giờ ngọ vừa qua 11h  13h
+ Giờ mùi vừa qua 13h  15h
+ Giờ thân vừa qua 15h  17h
+ Giờ dậu vừa qua 17h  19h
+ Giờ tuất vừa qua 19h  21h
+ Giờ hợi vừa qua 21h  23h
- Thổ bịnh ta có thể dùng THỬ trị
- KIM // MỘC trị
- THỦY // HỎA trị
- Hoặc ngƣợc lại.

-35-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ CHỦ KINH THEO THIÊN CAN ĐỊA CHI


I.BẢNG LỤC THẬP HOA GIÁP:
K.Bàng quang

Kỷ Tỳ Canh Ngọ Tâm Mùi Nhâm Thân


T. Chí âm (thủy) V. Thông cốc (thử) D. Thúc cốt (mộc) N. Kinh cốt
(hỏa)
Mậu Thìn Quí Dậu
H. Âm cốc (kim) K. Côn lôn (thổ)
Đinh Mão
K. Phục lƣu (thổ)
GIÁP TÝ
Bính Dần Ất Sửu
T. Dũng tuyền (thủy)
D. Thái khê (hỏa) V. Nhiên cốc (mộc)
H. Tiểu hải (thủy)

K. Thận
Tân Tỳ Nhâm Ngọ Quý Mùi
D. Tam gian (thử) N. Hợp cốc K. Dƣơng khê
(mộc) (hỏa)
K. Đại trƣờng

Canh Thìn
V. Nhị gian (thủy)

GIÁP TUẤT
Kỷ Mão H. Ủy trung
T. Thƣơng Dƣơng (kim)
(kim) T. Thiếu
thƣơng (thủy)

K. Phế
Bính Tý
Mậu Dần Đinh Sửu Ất Hợi

D. Thái Uyên
H. Xích trạch (thổ) K. Kinh cừ (hỏa) V. Ngƣ tế (thử)
(mộc)

Quý Tỳ GIÁP THÂN


K. Giải khê H.Khúc trì (thổ)
(mộc) T.Ẩn bạch (kim)
Nhâm Thìn
Ất Dậu
N. xung dƣơng
V.Đại đô (thủy)
(thử)
Tân Mão
Bính Tuất
D.Hãn cốc
K. Tỳ

D.Thái bạch (thử)


(thủy)

Canh Dần Mậu Tý Đinh Hợi


Kỷ Sửu
V.Nội đình H.Âm lăng tuyền K.Thƣơng khâu
T.Lệ đoài (thổ)
(kim) (hỏa) (mộc)

K. Vị
-36-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

K. Tâm bào lạc

GIÁP NGỌ Ất Mùi Bính Thân


H.Túc tam lý (hòa) V.Lao cung D.Đại lăng (thủy)
T.Trung xung (thổ) (kim)
Đinh Dậu
K.Giảm sử (thử)
Quí Mão Mậu Tuất
K.Chi cấu (thử) H.Khúc trạch (mộc)
Nhâm Dần Canh Tý
Tân Sửu Kỷ Hợi
N.Dƣơng trì V.Dịch môn (thổ)
D.Trung chữ (kim) T.Quan xung (hỏa)
(thủy)

K. Tam tiêu

Bính Ngọ Đinh Mùi Mậu Thân


Ất Tỳ
D.Thái xung K.Trung H.Khúc tuyền
Can

V.Hành gian (Thổ)


(Kim) phong (Thủy) (Thử)


GIÁP THÌN Kỷ Dậu
H.Thiên tỉnh T.Khiếu âm
(Mộc) (Mộc)
T.Đại đôn (Hỏa)
Canh Tuất

Đởm
V.Hiệp khê


(Hỏa)
Qúy Sửu Nhâm Tý Tân Hợi
K.Dƣơng phủ D.Khâu Khƣ D.Túc lâm khấp
(Thủy) (Kim) (Thổ)

K.Tiểu trƣờng

Mậu Ngọ Kỷ Mùi


Đinh Tỳ N.Thiếu hải T.Thiếu trạch Canh Thân
K.Linh đạo (kim) (Thủy) (Thử) V.Tiền cốc (Mộc)

Bính Thìn Tân Dậu


D.Thần Môn (Thổ) D.Hậu khê (Hỏa)
K. Tâm

Ất Mão Nhâm Tuất


V.Thiếu phủ (Hỏa) N.Uyển cốt (Thổ)
GIÁP DẦN Quý Hợi
H.Dƣơng lăng tuyền K.Dƣơng cốc
T.Thiếu xung (Mộc) (Kim)
-37-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II.LÝ GIẢI CÁC BẢNG:


Ta có:
6 kinh âm mỗi kinh năm huyệt Lục khí
6 kinh dƣơng mỗi kinh sáu huyệt Lục khí
Vậy 12 kinh thủ túc có tất cả là 66 huyệt Lục khí đƣợc sắp xếp trên bảng tử
vi lục thập hoa giáp từ Giáp Tý đến Quý Hợi.
Theo thuyết Hà Đồ:
”Thiện nhất sanh thủy....”
Vì cung Tý và Hợi thuộc Thủy mà giáp Tý thuộc dƣơng nên đặt tại cung Tý
dƣơng.
Giờ Tý điểm dƣơng bắt đầu sinh và tăng trƣởng theo kinh âm. Ta chọn kinh
thiếu âm (Tâm, Thận) Trong hai kinh Tâm và Thận ta chọn kinh Tâm (có chiều đi
lên). Còn kinh Thận (có chiều đi xuống) không hợp (dựa theo hình lục khí)
Kinh Tâm bắt đầu vận hành tại Giáp Tý, mà kinh Tâm có hành Thử. Nếu
xét vận hành của các đƣờng kinh theo Lục khí thuận sinh, là tính giờ theo địa chi
ở phần bài trƣớc.
Bài này ta xét về phần vận hành các huyệt đạo trên đƣờng kinh, tại Giáp Tý
Huyệt Hành Thử bắt đầu khởi vì kinh âm khởi trƣớc nên Huyệt tỉnh (Thử) Dũng
tuyền của kinh thận bắt đầu khởi tại Giáp Tý.
Tại các cung Giáp có các huyệt tỉnh kinh âm nối với Huyệt hợp kinh dƣơng
theo thuận sinh lục khí, bằng các kinh âm và king dƣơng có quan hệ biểu lý.
Mỗi tuần giáp có 10 can chi, nếu tính theo năm là 10 năm, theo tháng là 10
tháng, theo ngày là 10 ngày của một tuần GIÁP.
Mỗi can chi ứng với 1 Huyệt Lục khí, đặc biệt ở các cung GIÁP có 2 huyệt
Lục Khí.
Hành hợp của kinh dƣơng là Lục khí chi phối tuần GIÁP đó
Hành tỉnh kinh âm tại đó, là hành thuận sinh tiếp theo của Huyệt hợp này.
Mỗi tuần GIÁP (10 can chi) chịu sự chi phối của 2 hành
 Hành của Cung Giáp
 Hành của Huyệt Đạo

Ta có bảng tóm tắt:


- Tại G.Thân, kinh Tỳ khởi nối tiếp kinh vị
- Tại G.Thìn, kinh Can khởi nối tiếp kinh Đởm
- Tại G.Tý, kinh Thận khởi nối tiếp K.BQ (Bàng
quang)
- Tại G.Ngọ, kinh TBL khởi nối tiếp 3T (Tam tiêu)
- Tại G.Tuất kinh Phế khởi nối tiếp ĐT (Đại trƣờng)
- Tại G.Dần kinh Tâm khởi nối tiếp TT (Tiểu
trƣờng)

-38-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Dựa theo đƣờng vận hành huyệt lục khí của các bảng trên ta có thể tóm tắt qua bộ mạch
thời thành.

Tóm tắt đƣờng vận hành của huyệt lục khí.

Thận  BQ  Phế
 
Tiểu trƣờng Đại trƣờng
 
Tâm Tỳ

Đởm Vị
 
Can  Tam tiêu  Tâm bào lạc

III. CÁCH TÍNH BẢNG TRÊN BÀN TAY:

Muốn tìm một can chi ứng với một huyệt trong thời châm. Ta phải thực hiện mấy giai đoạn
sau:

-39-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Phải tìm can chi đó thuộc Lục Giáp nào (Giáp Tý,Giáp Dần, Giáp Thìn,Giáp
Ngọ, Giáp Thân, Giáp Tuất)
Khởi huyệt Tĩnh của một kinh âm có tại Giáp đó , đếm thuận sanh theo vòng
vận hành của bảng cho tới địa chi phải tìm, thì biết ra huyệt và hành ở thiên can địa
chi đó.
Ví dụ: 1/ Canh tuất thuộc huyệt nào?
+ Cách tìm Canh Tuất nằm trong Giáp nào? – Trên bàn tay tại cung TUẤT, ta
bắt đầu khởi CANH, đếm thuận theo chiều kim đồng hồ: tại tuất - canh, tại hợi – tân,
tại Tý – nhâm, tại sửu quí, bỏ 2 cung dần, mão… đến cung THÌN. Vậy canh tuất nằm
trong tuần Giáp Thìn.
+ Tại Giáp Thìn kinh Can khởi, đếm trên bàn tay: Thìn - Đại đôn , Tỳ - hành
gian, Ngọ - Thái xung, mùi - Trung phong, dậu – Khúc tuyền (tới đây hết kinh can,
nối tiếp qua kinh đởm), tuất - túc khiếu âm. Vậy canh tuất thuộc huyệt túc khiếu âm
mang hành mộc tỉnh của kinh Đởm
2/ Mậu Tý thuộc huyệt nào?
+ Tìm tuần Giáp của Mậu Tý: Đếm trên bàn tay, tại Tý - Mậu, tại sửu - Kỷ, tại
Dần - Canh, tại Mão –Tân, tại Thìn – nhâm, tại Tỳ - quí, bỏ 2 cung ngọ mùi …đến
cung thân. Vậy Mậu Tý nằm trong thuần Giáp Thân.
+ Tại Giáp Thân kinh Tỳ khởi: Thân - ẩn bạch, Dậu - đại đô, Tuất - thái bạch,
Hợi - thƣơng khâu, Tý - âm lăng tuyền. Vậy Mậu Tý mang huyệt Âm lăng Tuyền,
thuộc hành hỏa, Huyệt hợp của kinh Tỳ.

-40-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

THỰC HÀNH CHÂM CỨU LỤC KHÍ


I- CHỌN BỘ CHỦ KINH:
Trong phép châm cứu Lục khí trƣớc hết ta phải tìm bộ chủ kinh. Có thể chọn 1
trong các cách sau đây:
1/ Xem mạch:
a) Lục khí toàn thân:
Khi 6 bộ, 5 bộ, 4 bộ mạch đi
- Mạch tƣợng: PHÙ, HỒNG, HƢ, TÁN, CÁCH, KHÂU, NHU.
Chọn bộ chủ kinh hỏa
- Mạch tƣợng: TRẦM, LAO, PHỤC, NHƢỢC Chủ kinh THỦY
- Mạch TRÌ, HOÃN, SÁP, KẾT, ĐỢI // THỔ
- Mạch SÁC, HOẠT, KHẨN, XÖC, ĐỘNG // THỬ
- Mạch TẾ, VI, NHU, NHƢỢC // MỘC
- Mạch ĐẠI, HỒNG, THỰC // KIM
Mạch NHU có thể dùng bộ Mộc hoặc Hỏa chủ kinh vì mạch NHU nằm trong
mạch Phù và Tế. Mạch Nhƣợc có thể dùng bộ Mộc hoặc Thủy để trị, vì mạch Nhƣợc
nằm trong mạch Trầm và Tế.
Nếu mạch đi Phù Sác tức Hỏa Thử tấn công, ta nên chọn bộ Thử chủ kinh để ổn
định Thử khí.
Tùy theo tình hình của kiêm mạch mà ta có thể chọn bộ chủ kinh thích hợp.
b) Lục khí cục bộ
- Bộ chủ kinh hữu lực hơn 5 bộ khác hữu lực
- Bộ chủ kinh hữu lực, 5 bộ còn lại vô lực
- Bộ chủ kinh hữu lực, 5 bộ khác vừa vô lực vừa hữu lực
- Bộ chủ kinh vô lực, 5 bộ khác vô lực
- Bộ chủ kinh vô lực, 5 bộ khác hữu lực
- Bộ chủ kinh vô lực, 5 bộ khác vừa hữu lực vừa vô lực.
2/ Không xem mạch:
a) Địa chi (giờ)
Giờ tý, ngọ dùng bộ Thử
Giờ Mão, Dậu dùng bộ Thổ
Giờ Sữu, Mùi dùng bộ Mộc
Giờ Thìn, Tuất dùng bộ Kim
Giờ Dần, Thân dùng bộ Hỏa
Giờ Tỳ, Hợi dùng bộ Thủy
b) Thiên can – Địa chi: (Ngày, tháng, năm)
Dựa vào 6 bảng Lục thập Hoa giáp phần trên để tìm ra bộ chủ kinh cho Năm,
tháng, ngày.
Hoặc dùng phép tính trên bàn tay đề tìm ra, có phần giải ở trên.
c) Triệu chứng:
- Chọn bộ chủ kinh đau theo đƣờng kinh
- Ho ảnh hƣởng kinh phế, tiêu chảy ảnh hƣởng kinh tỳ…

-41-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II. NGUYÊN TẮC CHÂM:


1/ Nếu kinh Âm chủ kinh:
- Chủ kinh: Châm các huyệt: T, V, K, H
- Các phụ kinh: Du huyệt + Huyệt có hành của chủ kinh
- Huyện nối: Huyệt tỉnh kinh Âm nối Huyệt hợp kinh dƣơng tại kinh đối của chủ
kinh.
2/ Nếu kinh dƣơng chủ kinh:
- Chủ kinh: Châm các Huyệt: T, V, N, K
- Các phụ kinh: Du Huyệt + Huyệt có hành của chủ kinh
- Huyệt tỉnh kinh Âm nối với Huyệt hợp kinh dƣơng (kinh đối)
*Trƣờng hợp này Huyệt nối không ở chủ kinh.
3/Huyệt nối:
- Huyệt tỉnh kinh Âm Thủ nối với Huyệt Hợp kinh Dƣơng Thủ
- Huyệt tỉnh kinh Âm Túc nối với Huyệt hợp kinh Dƣơng Túc
Ta có 6 tỉnh Huyệt của kinh âm. Vậy có 6 Huyệt nối dƣới đây
Tâm: T – Thiếu xung nối với Đại trƣờng: H – Khúc trì
Phế: T – Thiếu thƣơng nối với Tam tiêu: H – Thiên tỉnh
Tâm bào lạc: T – Trung xung nối với Tiểu trƣờng: H – Tiểu hải
Tỳ: T - Ẩn bạch nối với Đởm: H – Dƣơng lăng tuyền
Can: T – Đại đôn nối với Bàng qung: H - Ủy trung
Thận: T – Dũng tuyền nối với Vị: H – Túc tam lý
4/ Có bốn phép châm cơ bản:
- Thủ châm: Có 13 Huyệt
- Túc châm: Có 13 Huyệt
- Dƣơng châm: Có 12 Huyệt
- Âm châm: Có 14 Huyệt
Đây là 4 phép châm cơ bản nhất trong Lục khí, từ đây mới suy ra nhiều phép châm
khác.

-42-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

THỰC HÀNH

BỘ THỔ
1/ THỦ THỔ: Kinh Đại Trƣờng (ĐT)
- Chủ kinh; ĐT TBL
ĐT: T(Kim) : Thƣơng dƣơng LI1
V(Thủy) : Nhị gian LI2 3T PHẾ
N(Mộc) : Hợp cốc LI4
K(Hỏa) : Dƣơng khê LI5 TT X
- Phụ kinh;
3T : D Trung chữ TE3 V (Thổ) : Dịch môn TE2
TT : D Hậu khê SI3 N (Thổ) : Uyển cốt SI4
TBL : D Đại lăng PE7 T (Thổ) : Trung xung PE9
Phế : D Thái uyên LU9 H (Thổ) : Xích trạch LU5
- Huyệt Nối: tỉnh kinh âm và hợp kinh dƣơng
TT: H (Thủy): Tiều Hải SI8

-43-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/TÖC THỔ: Kinh tỳ


- Chủ kinh; TỲ VỊ
Tỳ: T (Kim) : Ẩn bạch SP1
CAN BQ
V (Thủy) : Đại đô SP2
K (Mộc) : Thƣơng khâu SP5 THẬN X
H (Hỏa) : Âm lăng tuyền SP9
- Phụ kinh:
Can D-Thái xung LV3 V (Thổ) - Hành gian LV2
Thận D-Thái khê KI3 K (Thổ) - Phục lƣu KI7
Vị D-Hảm cốc ST43 T (Thổ) - Lệ đoài ST45
BQ(Bàng quang) D-Thúc cốt UB65 K (Thổ) - Côn lôn . UB60
- Huyệt nối:
Đởm: H (Thử) : Dƣơng lăng tuyền. GB34

-44-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ ÂM THỔ:
- Chủ kinh: Tỳ. TỲ TBL
Tỳ: T (Kim) : Ẩn bạch SP1
V (Thủy) : Đại đô SP2 CAN PHẾ
K (Mộc) : Thƣơng khâu SP5
THẬN X
H (Hỏa) : Âm lăng tuyền SP9
- Phụ kinh
Can : D-Thái xung LV3 V (Thổ) - Hành gian LV2
Thân : D-Thái khê KI3 K (Thổ) - Phục lƣu KI7
TBL : D-Đại lăng PE7 T (Thổ) - Trung xung PE9
Phế : D-Thái uyên LU9 H (Thổ) - Xích trạch. LU5
- Huyệt Nối;
Đởm : H (Thử) – Dƣơng lăng tuyền GB34
TT : H (Thủy) – Tiểu hải SI8

-45-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/DƢƠNG THỔ:
- Chủ kinh : ĐT (Đại Trƣờng) ĐT VỊ
ĐT: T (Kim): Thƣợng dƣơng LI1
V (Thuy: Nhị gian LI2 3T BQ
N (Mộc): Hợp cốc LI4
K (Hỏa): Dƣơng khê LI5 TT X
- Phụ kinh:
3T : D-Trung chữ TE3 V (Thổ) – Dịch môn TE2
TT : D-Hậu khê SI3 N (Thô – Uyển cốt SI4
Vị : D-Hảm cốc SI43 T (Thổ) – Lệ đoài SI45
BQ : D-Thúc cốt UB65 K (Thổ) – Côn lôn UB60
- Huyệt nối: không có

-46-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ THỬ
1/THỦ THỬ:
- Chủ kinh: Kinh tâm X TBL
- T (Mội) - Thiếu xung HT9
- V (Hỏa) - Thiếu phủ HT8
- K (Kim) - Linh Đạo HT4 3T PHẾ
- H (Thủy) - Thiếu hải HT3
TT TÂM
- Phụ Kinh
TBL: D – Đại lăng PE7 K (Thử) – Gian sử PE5
Phế: D – Thái uyên LU9 V (Thử) – Ngƣ tế LU10
3T: D – Trung chữ TE3 K (Thử) – Chi câu TE6
TT: D – Hậu khê SI3 T (Thử) – Thiếu trạch SI1
- Huyệt nối.
ĐT: H (Thổ) – Khúc trì LI11

-47-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/TÖC THỬ:
X VỊ
- Chủ kinh: Kinh Đởm
T (Mộc) - Túc khiếu âm GB44
V (Hỏa) - Hiệp khê GB43 CAN BQ
N (Kim) - Khâu khƣ GB40
K (Thủy) - Dƣơng phủ GB38 THẬN ĐỞM
- Phụ kinh:
BQ: D – Thúc cốt UB65 V (Thử) – Thông cốc UB66
Vị: D – Hảm cốc ST43 N (Thử) – xung dƣơng ST42
Can: D – Thái xung LV3 H (Thử) – Khúc tuyền LV8
Thận: D – Thái khê KI3 T (Thử) – Dũng tuyền KI1
- Huyệt nối:
Vị: H (Hỏa): Túc tam lý ST36

-48-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ÂM THỬ X TBL


- Chủ kinh : Tâm
T (Mộc) : Thiếu xung HT9 CAN PHẾ
V (Hỏa) : Thiếu phủ HT8
K (Kim) : Linh đạo HT4 THẬN TÂM
H (Thủy) : Thiếu hải HT3
- Phụ kinh:
Phế : D – Thái uyên LU9 V (Thử) – Ngƣ tế LU10
TBL : D – Đại lăng PE7 K (Thử) – Gian sử PE5
Can : D – Thái xung LV3 H (Thử) – Khúc tuyền LV8
Thận : D – Thái khê KI3 T (Thử) – Dũng tuyền KI1
- Huyệt nối:
ĐT H (Thổ) – Khúc trì LI11
Vị H (Hỏa) – Túc tam lý ST36

-49-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/DƢƠNG THỬ:
- Chủ kinh: Kinh Đởm GB44 X VỊ
T (Mộc) - Túc khiếu âm GB43
V (Hỏa) - Hiệp khê GB40 3T BQ
N (Kim) - Khâu khƣ GB38
K (Thủy) - Dƣơng phủ TT ĐỞM
- Phụ kinh:
Vị : D – Hãm cốc ST43 N (Thử) – Xung dƣơng ST42
BQ : D – Thúc cốt UB65 V (Thử) – Thông cốc UB66
3T : D – Trung chữ TE3 K (Thử) – Chi câu TE6
TT : D – Hậu khê SI3 T (Thử) – Thiếu trạch SI1

-50-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ MỘC
1/THỦ - MỘC ĐT TBL
- Chủ kinh: Kinh tam tiêu
3T: T (Hỏa) – Quan xung TE1 3T X
V (Thổ) – Dịch môn TE2
N (Thủy) – Dƣơng trì TE4 TT TÂM
K (Thử) – Chi câu TE6
- Phụ kinh:
ĐT : D – Tam gian LI3 N (Mộc) – Hợp cốc LI4
TT : D – Hậu khê SI3 V (Mộc) – Tiền cốc SI2
TBL : D – Đại lăng PE7 H (Mộc) – Khúc trạch PE3
Tâm : D – Thần môn HI7 T (Mộc) – Thiếu xung HI9
- Huyện nối:
ĐT: H (Thổ): Khúc trì LI11

-51-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ TÖC – MỘC
- Chủ kinh: Kinh can
Can: TỲ VỊ
T (Hỏa) – Đại Đôn LV1
V (Thổ) – Hành gian LV2 CAN X
K (Thủy) – Trung phong LV4
H (Thử) – Khúc tuyền LV8 THẬN ĐỞM
- Phụ kinh:
Tỳ : D – Thái bạch SP3 K (Mộc) – Thƣơng khâu SP5
Thận : D – Thái khê KI3 V (Mộc) – Nhiên cốc KI2
Vị : D – Hãm cốc ST43 K (Mộc) – Giải khê ST41
Đởm : D – Túc lâm khấP GB41 T (Mộc) – Túc khiếu âm GB41
- Huyệt nối:
Bàng quang (BQ): H (Kim): Ủy trung UB40

-52-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ÂM – MỘC
TỲ TBL
- Chủ kinh: Can kinh LV1
Can: T (Hỏa) – Đại Đôn LV2
CAN X
V (Hỏa) – Hành gian LV4
K (Thủy) – Trung phong LV8
H (Thử) – Khúc tuyền THẬN TÂM
- Phụ kinh:
Tỳ : D – Thái bạch SP3 K (Mộc): Thƣơng khâu SP5
Thận : D – Thái khê KI3 V (Mộc): Nhiên cốc KI2
TBL : D – Đại lăng PE7 H (Mộc): Khúc trạch PE3
Tâm : D – Thần môn HT7 T (Mộc): Thiếu xung HT9
- Huyệt nối:
BQ : H (Kim) - Ủy trung UB40
ĐT : H (Thổ) – Khúc trì LI11

-53-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/DƢƠNG – MỘC
- Chủ kinh: Tam tiêu ĐT VỊ
3T: T (Hỏa) – Quan xung TE1
V (Thổ) – Dịch môn TE2 3T X
N (Thủy) – Dƣơng trì TE4
K (Thử) – Chi câu TE6 TT ĐỞM

- Phụ kinh:
ĐT : D – Tam gian LI3 N (Mộc) – Hợp cốc LI4
TT : D – Hậu khê SI3 V (Mộc) – Tiền cốc SI2
Vị : D – Hãm cốc ST43 K (Mộc) – Giải khê ST41
Đởm : D – Túc lâm khấP GB41 T (Mộc) – Túc khiếu âm GB44
- Huyệt nối: Không có

-54-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ KIM
1/THỦ - KIM
- Chủ kinh: Phế kinh ĐT TBL
Phế: T (Thủy) – Thiếu thƣơng LU11
X PHẾ
V (Thử) – Ngƣ tế LU10
K (Hỏa) – Kinh cừ LU8 TT TÂM
H (Thổ) – Xích trạch LU5
- Phụ kinh:
ĐT : D – Tam gian LI3 T (Kim) – Thƣơng dƣơng LI1
TT : D – Hậu khê SI3 T (Kim) – Dƣơng cốc SI5
TBL : D – Đại lăng PE7 V (Kim) – Lao cung PE8
Tâm : D – Thần môn HT7 K (Kim) – Linh đạo HT4
- Huyệt nối:
3T: H (Mộc) – Thiên tỉnh TE10

-55-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ TÖC – KIM
- Chủ kinh: Bàng quang UB67 TỲ VỊ
BQ: T (Thủy) – Chí âm UB66
V (Thử) – Thông cốc UB64 X BQ
N (Hỏa) – Kinh cốt UB60
K (Thổ) – Côn lôn THẬN ĐỞM
- Phụ kinh:
Tỳ : D – Thái bạch SP3 T (Kim) - Ẩn bạch SP1
Thận : D – Thái khê KI3 H (Kim) – Âm cốc KI10
Vị : D – Hãm cốc ST43 V (Kim) – Nội đình ST44
Đởm : D – Túc lâm khấP GB41 N (Kim) – Khâu khƣ GB40
- Huyệt nối:
Đởm: H (Thử): Dƣơng lăng tuyền GB34

-56-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ÂM – KIM
- Chủ kinh: Phế TỲ TBL
Phế: T (Thủy) – Thiếu thƣơng LU11
V (Thử) – Ngƣ tế LU10 X PHẾ
K (Hỏa) – Kinh cừ LU8
H (Thổ) – Xích trạch LU5 THẬN TÂM
- Phụ kinh:
TBL : D – Đại lăng PE7 V (Kim) – Lao cung PE8
Tâm : D – Thần môn HT7 K (Kim) – Linh đạo HT4
Tỳ : D – Thái bạch SP3 T (Kim) - Ẩn bạch SP1
Thận : D – Thái khê KI3 H (Kim) – Âm cốc KI10
- Huyệt nối:
3T : H (Mộc) – Thiên tỉnh TE10
Đởm : H (Thử) – Dƣơng lăng tuyền GB34

-57-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DƢƠNG – KIM ĐT VỊ
- Chủ kinh: Bàng quang
BQ : T (Thủy) – Chí âm UB67 X BQ
: V (Thử) – Thông cốc UB66
: N (Hỏa) – Kinh cốt UB64
TT ĐỞM
: K (Thổ) – Côn lôn. UB60
- Phụ kinh:

ĐT : D – Tam gian LI3 T (Kim) – Thƣơng dƣơng LI1


TT : D – Hậu khê SI3 K (Kim) – Dƣơng cốc SI5
Vị : D – Hãm cốc ST43 V (Kim) – Nội đình ST44
Đởm : D – Túc lâm khấp GB41 N (Kim) – Khâu khƣ GB40
- Huyệt nối: Không có

-58-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ HỎA
1/THỦ - HỎA
- Chủ kinh: Tâm bào lạc ĐT TBL
TBL : T (Thổ) – Trung xung PE9
: V (Kim) – Lao cung PE8 3T PHẾ
: K (Thử) – Gian sử PE5
: H (Mộc) – Khúc trạch PE3 X TÂM
- Phụ kinh:

ĐT : D – Tam gian LI3 K (Hỏa) – dƣơng khê LI5


3T : D – Trung chữ TE3 T (Hỏa) – Quan xung TE1
Phế : D – Thái uyên LU9 K (Hỏa) – Kinh cừ LU8
Tâm : D – Thần môn HT7 V (Hỏa) – Thiếu phủ HT8
- Huyệt nối:
TT : H (Thủy) – Tiểu hải SI8

-59-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ TÖC HỎA TỲ VỊ
- Chủ kinh: Vị
Vị: T (Thổ) – Lệ đoài ST45 CAN BQ
V ( Kim) – Nội đình ST44
N (Thử) – Xung dƣơng ST42 X ĐỞM
K (Mộc) – Giải khê ST41
- Phụ kinh:
Tỳ : D – Thái bạch ST3 H (Hỏa) – Âm lăng tuyền SP9
Can : D – Thái xung LV3 T (Hỏa) – Đại đôn LV1
BQ : D – Thúc cốt UB65 N (Hỏa) – Kinh cốt UB64
Đởm : D – Túc lâm khấp GB41 V (Hỏa) – Hiệp khê GB43
- Huyệt nối:
BQ : H (Kim) - Ủy trung. UB40

-60-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ ÂM - HỎA
- Chủ kinh: Tâm bào lạc TỲ TBL
TBL: T (Thổ) – Trung xung PE9
V (Kim) – Lao cung PE8 CAN PHẾ
K (Thử) – Gian sử PE5
H (Mộc) – Khúc trạch PE3 X TÂM
- Phụ kinh:

Tỳ : D – Thái bạch SP3 H (Hỏa) Âm lăng tuyền SP9


Can : D – Thái xung LV1 T (Hỏa) Đại Đôn LV3
Phế : D – Thái uyên LV9 K (Hỏa) Kinh cừ LU8
Tâm : D – Thần môn HT7 V (Hỏa) Thiếu phủ HT8
- Huyệt nối:
TT : H (Thủy) – Tiểu hải SI8
BQ: H (kim) - Ủy trung UB40

-61-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DƢƠNG – HỎA
- Chủ kinh: Vị ĐT VỊ
Vị: T (Thổ) – Lệ đoài ST45
V (Kim) – Nội đình ST44 3T BQ
N (Thử) – Xung dƣơng ST42
K (Mộc) – Giải khê ST41 X ĐỞM
- Phụ kinh:

ĐT : D – Tam gian LI3 K (Hỏa) Dƣơng khê LI5


3 T : D – Trung chữ TE3 T (Hỏa) Quan xung TE1
BQ : D – Thúc cốt UB65 N (Hỏa) Kinh cốt UB64
Đởm : D – Túc lâm khấP GB41 V (Hỏa) Hiệp khê GB43
- Huyệt nối: Không có

-62-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ THỦY
1/THỦ - THỦY
- Chủ kinh: Kinh tiểu trƣờng ĐT X
TT: T (Thử) – Thiếu trạch SI1
V (Mộc) – Tiền cốc SI2 3T PHẾ
N (Thổ) – Uyển cốt SI4
K (Kim) – Dƣơng cốc SI5 TT TÂM
- Phụ kinh:

ĐT : D – Tam gian LI3 V (Thủy) – Nhị gian LI2


3T : D – Trung chữ TE3 N (Thủy) – Dƣơng trì TE4
Phế : D – Thái uyên LU9 T (Thủy) – Thiếu thƣơng LU11
Tâm : D – Thần môn HT7 H (Thủy) – Thiếu hải HT3
- Huyệt nối:
3T: H (Mộc) – Thiên tỉnh

-63-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/TÖC – THỦY
- Chủ kinh: Thận TỲ X
Thận: T (Thử) – Dũng tuyền KI1
V (Mộc) – Nhiên cốc KI2 CAN BQ
K (Thổ) – Phục lƣu KI7
H (Kim) – Âm cốc KI10 THẬN ĐỞM
- Phụ kinh:

Tỳ : D – Thái bạch SP3 V (Thủy) – Đại đô SP2


Can : D – Thái xung LV3 K (Thủy) – Trung phong LV4
BQ : D – Thúc cốt UB65 T (Thủy) – Chí âm UB67
Đởm : D – Túc lâm khớp GB41 K (Thủy) – Dƣơng phủ GB38
- Huyệt nối:
Vị: H (Hỏa) – Túc tam lý ST36

-64-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ÂM – THỦY
TỲ X
- Chủ kinh: Thận
Thận: T (Thử) – Dũng tuyền KI1
CAN PHẾ
V (Mộc) – Nhiên cốc KI2
K (Thổ) – Phục lƣu KI7
H (Kim) – Âm cốc KI10 THẬN TÂM
- Phụ kinh:

Tỳ : D – Thái bạch SP3 V (Thủy) – Đại đô SP2


Can : D – Thái xung LV3 K (Thủy) – Trung phong LV4
Tâm : D – Thần môn HT7 H (thủy) – Thiếu hải HT3
Phế : D – Thái uyên LU11 T (Thủy) – Thiếu thƣơng LU11
- Huyệt nối:
Vị: H (Hỏa) – Túc tam lý ST36
3T: H (Hỏa) – Thiên tỉnh TE10

-65-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/DƢƠNG – THỦY
- Chủ kinh: Tiểu trƣờng ĐT X
TT: T (Thử) - Thiếu trạch SI1
V (Mộc) - Tiền cốc SI2 3T BQ
N (Thổ) - Uyên cốt SI4
K (Kim) - Dƣơng cốc SI5 TT ĐỞM
- Phụ kinh:

ĐT : D – Tam gian LI3 V (Thủy) – Nhị gian LI2


3T : D – Trung chữ TE3 N (Thủy) – Dƣơng trì TE4
BQ : D – Thác cốt UB65 T (Thủy) – Chí âm UB67
Đởm : D – Túc lâm khấp GB41 K (Thủy) – Dƣơng phủ GB38
- Huyệt nối: Không có

-66-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

KẾT HỢP BỘ CHÂM


I.CHÂM CẢ THỦ TÖC:
Khi cả 6 bộ đều hữu lực, ta có thể châm cả Thủ châm và Túc châm cùng 2 bộ
chủ kinh.
Có 6 cách châm:
1/ Thủ thổ + Túc thổ = Âm thổ + Dƣơng thổ
2/ Thủ thổ + Túc thử = Âm thử + Dƣơng thử
3/ Thủ kim + Túc kim = Âm kim + Dƣơng kim
4/ Thủ mộc + Túc mộc = Âm mộc + Dƣơng mộc
5/ Thủ hỏa + Túc hỏa = Âm hỏa + Dƣơng hỏa
6/ Thủ thủy + Dƣơng thủy = Âm thủy + Dƣơng thủy
Mỗi bộ 26 Huyệt lục khí, cách châm đã trình bày ở trên.

II.CHÂM MỘT BỘ RƢỞI:


Mạch 6 bộ vừa hữu lực vừa vô lực, nên dùng 1,5 bộ
- Thủ châm đi với dƣơng châm
- Túc châm đi với dƣơng châm Mạch đi phù
- Thủ châm đi với âm châm
- Túc châm đi với âm châm Mạch đi trầm
Mỗi bộ có 4 cách châm, có 6 bộ lục khí, vậy có 24 cách châm theo 1,5 bộ:
1/ Thủ thổ + Dƣơng thổ Thủ
2/ Thủ thổ + Âm thổ
Âm Dƣơng
3/ Túc thổ + Dƣơng thổ
4/ Túc thổ + Âm thổ
5/ Thủ thử + Dƣơng thử Kí hiệu: Thủ châm – Âm
châm – Dƣơng châm

6/ Thủ thử + Âm thử


7/ Túc thử + Dƣơng thử Âm Dƣơng
8/ Túc thử + Âm thử Túc
9/ Thủ kim + Dƣơng kim
Kí hiệu: Túc châm – Âm
10/ Thủ kim + Âm kim châm – Dƣơng châm
11/ Túc kim + Dƣơng kim Thủ

12/ Túc kim + Âm kim


Âm Túc
13/ Thủ mộc + Dƣơng mộc
14/ Thủ mộc + Âm mộc Túc

15/ Túc mộc + Dƣơng mộc Kí hiệu: Thủ châm – Túc châm -
Âm châm – Dƣơng châm
16/ Túc mộc + Âm mộc
-67-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

17/ Thủ thủy + Dƣơng thủy


18/ Thủ thủy + Âm thủy
19/ Túc thủy + Dƣơng thủy
20/ Túc thủy + Dƣơng thủy
21/ Thủ hỏa + Âm hỏa
22/ Thủ hỏa + Âm hỏa
23/ Túc hỏa + Dƣơng hỏa
24/ Túc hỏa + Âm hỏa

III.THỰC HÀNH:
THỦ CHÂM THỔ + ÂM CHÂM THỔ:
- Thủ châm thổ
- Chủ kinh: ĐT TBL TỲ TBL ĐT (tỳ) TBL
ĐT: Đại trƣờng
T (Kim) – Thƣơng dƣơng 3T PHẾ + CAN PHẾ 3T (can) PHẾ
V (Thủy) – Nhị gian
N (Mộc) – Hợp cốc TT X THẬN X TT(thận) X
K (Hỏa) – Dƣơng khê
Âm châm thổ Thủ thổ
Thủ châm thổ
+ âm thổ
- Phụ kinh:
3T : D – Trung chữ V (Thổ) – Dịch môn
TT : D – Hậu khê N (Thổ) – Uyển cốt
TBL : D – Đại lăng T (Thổ) – Trung xung
Phế : D – Thái uyên H (Thổ) – Xích trạch
- Huyệt nối:
TT : H (Thủy) – Tiểu hải
- Âm châm thổ:
Chủ kinh: Phụ kinh:
Tỳ:
T (Kim) - Ẩn bạch Can : D Thái xung - hành gian
V (Thủy) – Đại đô Thận : D thái khê - Phục lƣu
K (Mộc) – Thƣơng khâu TBL :
H (Hỏa) – Âm lăng tuyền Phế : Đã châm phần thủ
Huyệt nối:
Đởm : H (Thử) – Dƣơng lăng tuyền
 Còn lại 23 bộ đọc giả tự châm.

-68-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

LẠC KHÍCH TRONG LỤC KHÍ


I.LUẬN THEO TỨ TƢỢNG:
Sự vận hành của tứ tƣợng có sự tham
gia tác động của Quyết Âm và Dƣơng Minh
xảy ra cùng lúc.
Từ giờ Tí Thiếu dƣơng sinh dƣơng
thăng thì Quyết Âm tròn dần, còn Dƣơng
Minh khuyết dần cho đến giờ Tỳ ( Thái
dƣơng) thì Quyết Âm tròn đầy, Dƣơng
Minh triệt tiêu.
Giờ Ngọ thiếu âm sinh, âm trƣởng
dần, cho đến giờ Hợi (Thái Âm) thì Dƣơng
Minh tròn đầy, còn Quyết Âm triệt tiêu.
Tứ tƣợng có tƣợng, còn Quyết Âm,
Dƣơng Minh không tƣợng. Lục khí có hành, lạc khích lại không có hành.
Dƣơng Minh và Quyết Âm tƣơng tác với tứ tƣợng để biếu sanh, lạc khích cũng
tác động thêm cho sự vận hành của lục khí. Vậy LẠC KHÍCH biểu tƣợng của Quyết
Âm và Dƣơng Minh.
Quyết Âm và Dƣơng Minh vận hành theo tỉ lệ nghịch, nên khi dung Huyệt Lạc
thì không dung Huyệt khích, hoặc ngƣợc lại.
II.LUẬN THEO CÀN KHÔN:
- Giờ Tí kinh tâm khởi trƣớc, thì lạc khích ở kinh tâm cũng khởi. Vì huyệt
khích ở trƣớc huyệt lạc (Âm ky – thông lý) nên khích khởi trƣớc, Tí là giờ dƣơng
thăng nên khích thuộc Càn để kích phần dƣơng, thì Lạc thuộc Khôn.

Lạc thuộc khôn


Vậy kinh âm
Khích thuộc càn
- Giờ Ngọ bắt đầu kinh đởm khởi, âm trƣởng dƣơng suy. Trong 6 kinh dƣơng,
có kinh Bàng Quang và Tiểu trƣờng có Huyệt khích trƣớc, Huyệt Lạc sau. Vì tâm và
tiểu trƣờngcó quan hệ biểu lý nên ta lấy kinh tiểu trƣờng để xét.
- Kinh tiểu trƣờng có khích Huyệt (dƣỡng lão) khởi trƣớc, ở giai đọan âm
trƣởng, nên khích thuộc Khôn thì Lạc thuộc Càn.
Lạc thuộc Càn
Kinh dƣơng
Khích thuộc Khôn

-69-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Theo lục khí Càn Khôn không hành. Nếu gọi khích thuộc Càn thị Lạc thuộc
Khôn, hoặc ngƣợc lại. Mà Càn Khôn tỉ lệ ngịch với nhau, Càn tăng thì khôn giảm,
khôn tăng thì càn giảm.
- Vậy trong phép châm cứu Lục khí, khi dùng Lạc hoặc Khích để hổ trợ cho sự
vận hành của Huyệt Lục khí thì:

 Dùng Huyệt Lạc – không dùng Huyệt Khích


 Dùng Huyệt Khích – Không dùng Huyệt Lạc

III. CÁCH DÙNG LẠC HOẶC KHÍCH TRONG BỘ CHÂM:


1/ Một bộ:
Có 3 cách sử dụng cho Huyệt Lạc hoặc Huyệt khích: L(K).
a) – 2 Huyệt L(K) : Chủ kinh và kinh đối với chủ kinh
b) – 4 Huyệt L(K) : Của 4 phụ kinh còn lại
c) – 6 Huyệt L(K) của 1 bộ châm.
2/ Một bộ rƣởi:
a) Châm L(K) của các chủ kinh và kinh đối chủ kinh
b) Châm L(K) của các phụ kinh đang sử dụng.
c) Châm L(K) của tất cả các kinh đã sử dụng
 Lƣu ý: L(K) : là kí hiệu Lạc hay Khích.
IV.THỰC HÀNH:
Ôn lại: - Châm 1 bộ rồi sử dụng Lạc hay Khích
- Châm 1,5 bộ rồi sử dụng L(K)
Ví dụ :
Bộ thủ thổ - Châm Lạc huyệt ĐT TBL
- Châm khích huyệt
3T PHẾ
- Chủ kinh:
ĐT: T (Kim) TT X

V (Thủy)
N (Mộc)
K (Hỏa)
- Phụ kinh:
3T - D (Kim) - V (Thổ)
TT - D (Hỏa) - N (Thổ)
-70-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

TBL - D (Thủy) - T (Thổ) - Nối TT : H (Thủy)


Phế - D (Mộc) - H (Thổ)
* Châm Lạc huyệt:
1/ Lạc trên chủ kinh và kinh đối:
ĐT: - Thiên lịch
Tâm: - Thông lý
2/ Lạc trên phụ kinh:
a) 3T: - Ngọai quan
Phế: - Liệt khuyết
Hoặc
b) TBL: - Nội quan
TT: - Chi chánh.
3/ Châm hết cả chủ kinh và phụ kinh tất cả 6 Huyệt Lạc:
* Châm khích Huyệt
1/ ĐT: - Ôn lƣu Tâm – âm ky
2/ a) 3T: - Hội tổng, Phế: - Khổng tối
b) TBL: - Khích môn TT: - Dƣỡng lão
3/ Châm trọn bộ huyệt khích
Ví dụ 2: Châm lạc (khích) của 1,5 bộ
Châm bộ Thủ Thổ + dƣơng Thổ
- Chủ kinh:
ĐT TBL Vị
ĐT: T–V–N–K.
3T PHẾ 3Q
- Phụ Kinh:
3T: D + V(Thổ) TT X
TT: D + N(Thổ)

TBL: D + T (thổ) nối: TT (H)(thủy)


Vị: D + T(Thổ)

Phế D + T(Thổ)
BQ D + K(Thổ)
* Châm Lạc Huyệt:
-71-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

1/ Lạc trên chủ kinh và kinh đối:


ĐT: - Thiên lịch; Tâm: - Thông lý
2/Lạc trên phụ kinh:
a) TBL: Nội quan; TT: - Chi chánh
Vị: Phong long; Thận – Đại chung
b) 3T: - Ngọai quan; Phế: - Liệt khuyết
BQ: - Phi dƣơng; Can: - Lây cấu
3/ Hoặc châm tất cả hết phần 1 và 2:
* Châm Huyệt Khích:
1/Khích trên chủ kinh và kinh đối:
ĐT: - Ôn lƣu; Tâm: Âm ky
2/Lạc trên phụ kinh:
a) TBL: - Khích môn; TT: - dƣỡng lão
Vị: Lƣơng khâu; Thân:- Thiên tuyền
Hoặc: b) 3T: - Hội tông; Phế: - Khổng tối
BQ: - Kim môn; Can: - Trung đô
3/ Hoặc châm tất cả phần 1 và 2:

-72-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

CHÂM NHỊ HỢP – TAM HỢP – LẠC KHÍCH


I. NHỊ HỢP:
Chỉ dùng 2 bộ trong lục bộ để trao đổi khí huyết với nhau, gọi là châm theo nhi hợp.
Trong 2 bộ phải có 1 bộ chủ kinh và 1 bộ phụ kinh.
Thƣờng hai bộ đối: Thủ Thổ, Kim Mộc, Hỏa Thủy khi trao đổi lục khí với nhau bằng
các Du Huyệt của hai kinh, nên sử dụng các bộ này sẽ không có chủ kinh.
1/ Các bộ nhị hợp:
Trong các Nhị hợp, ta không dùng nhị hợp ở các bộ đối. Ta tính ra đƣợc 12 bộ nhị
hợp dƣới đây.
- Thổ - Kim, Thổ - Mộc, Thổ - Hỏa, Thổ - Thủy
- Thử - Kim, Thử - Mộc, Thử - Hỏa, Thử - Thủy
- Kim – Hỏa, Kim – Thủy, Mộc – Hỏa, Mộc – Thủy
2/ Mạch:
Sử dụng 2 bộ khí
2 bộ cùng vƣợng
- 2 bộ cùng suy
3/ Chọn chủ kinh: có nhiều cách xác định chủ kinh
- Bộ nào có du huyệt bộ đó là phụ kinh
- Bộ nào có L(K) bộ đó chủ kinh.
- Nếu 2 bộ không có L(K) hoặc có cả L(K). Ở bộ đối nào có L(K) thì bộ đó là chủ
kinh.
4/ Nguyên tắc châm:
- Trƣớc phải hcâm Huyệt Lục khí để trao đổi khí huyết các kinh.
- Sau mới châm thêm L(K) tùy xác định của chủ kinh.
5/Thực hành: ĐT
Tỳ
Ví dụ: Châm Nhị hợp: Thổ - Mộc
3T
- Trao đổi lục khí: Can
- ĐT: N(Mộc) – Hợp cốc -> 3t: V(Thổ) – Dịch Môn
- Tỳ: K(Mộc) – Thƣơng khâu -> Can: V(Thổ) – Hành gian
- Châm Lạc:
 Nếu châm ĐT: (L) Thiên lịch – Tỳ: (L) Công tôn thì thổ chủ kinh
 Nếu châm 3T: (L) – Ngọai Quan, Can: (L) – lày cấu thì Mộc chủ kinh.

-73-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

 Nếu châm Lạc của kinh phế hay kinh Bàng quang là kinh đối của Mộc
thi Tam tiêu (3T) và Can chủ kinh.
 Nếu châm Lạc của kinh tâm hay Đởm thi Thổ là chủ kinh.
 Nếu châm Du Huyệt của ĐT và tỳ thì Mộc chủ kinh
 Nếu châm Du Huyệt của 3T và Can thì Thổ chủ kinh.
6/ Thực tập:
Còn lại 11 bộ nhị hợp, đọc giả tự châm, dùng huyệt lục khí để trao đổi rồi dùng
huyệt lạc, rồi dùng huyệt khích để đƣợc thuần thục.
II.TAM HỢP:
Chỉ dùng ba bộ trên lục bộ, để trao đổi khí huyết với nhau gọi là châm Tam
Hợp. Có 1 bộ chủ kinh còn lại 2 bộ kinh.
Trong Tam Hợp mà có 2 bộ đối nhau nhƣ: Thổ thử, Kim Mộc, Thủy Hỏa thì
phải lấy bộ còn lại làm chủ kinh.
Mỗi bộ kết hợp đƣợc 6 Tam Hợp, mỗi Tam Hợp. CÓ 4 cách châm (Thủ châm,
Túc châm, Âm châm, Dƣơng châm). Vậy mỗi bộ có 24 lần châm, nhƣng cac Tam
hợp thuộc 3+ (Kim, Thử, Hỏa) và 3 (Thủy, Mộc, Thổ) thì âm châm dƣơng châm
giống thủ châm, túc châm. Do đó mỗi bộ có 22 lần châm.
1/ Các bộ Tam hợp:
*Bộ Thổ *Bộ Thử
Thổ - Hỏa thủy Thử - Hỏa thủy
Thổ - Hỏa thủy Thử - Hỏa kim (3+)
Thổ - Hỏa Mộc Thử - Hỏa mộc
Thổ - Thủy kim Thử - Thủy kim
Thổ - Thủy mộc (3-) Thử - Thủy mộc
Thổ - Kim mộc Thử - Kim mộc
*Bộ Kim *Bộ Mộc
Kim – Thổ thử Mộc – Thổ thử
Kim – Thổ thủy Mộc – Thổ thủy (3-)
Kim – Thổ hỏa Mộc – Thổ hỏa
Kim – Thử thủy Mộc – Thử thủy
Kim – Thử hỏa (3+) Mộc – Thử thủy
Kim – Thủy hỏa Mộc – Thủy hỏa
*Bộ Thủy *Bộ Hỏa
Thủy – Thổ thử Hỏa – Thổ thử
-74-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Thủy – Thổ kim Hỏa – Thổ kim


Thủy – Thổ mộc (3-) Hỏa – Thử mộc (3+)
Thủy – Thử mộc Hỏa – Thử mộc
Thủy – Kim mộc Hỏa – Kim mộc
2/ Mạch:
- Lục mạch của 3 bộ gần giống nhau hữu lực hoặc vô lực.
- Hai bộ hữu lực, 1 bộ vô lực (chủ kinh)
- Hai bộ vơ lực, 1 bộ hữu lực (chủ kinh)
3/ Sử dụng Lạc – Khích của Tam hợp:
Vì Tam hợp lạc hay khích: L(K) chỉ có 3 huyệt, ta châm thêm 1 huyệt.
- Theo biểu lý của đƣờng kinh.
- Theo thử túc của đƣờng kinh
- Theo L(K) của cả 6 kinh
- Nếu 3 bộ không có dạng biểu lý hay thủ túc 1 đƣờng kinh, thì lấy L(K) của 3
kinh, rồi thêm L(K) biểu lý của 1 trong 3 kinh đang châm.
- Nếu túc châm hay thủ châm đã đủ L(K) thì ở thủ và túc thêm đôi ba huyệt
L(K) tùy thích.
4/ Thực hành:
Ví dụ châm Thổ - Hỏa mộc ĐT TBL

*Thủ châm: 3T
- Chủ kinh: ĐT: K (Hỏa) – dƣơng khê
X
N (Mộc) – Hợp cốc
- Phụ kinh: 3T: D – Trung chữ V (Thổ): dịch môn
TBL: D – Đại lăng T (Thổ): Trung xung
- Huyệt nối: TT: H (Thủy) – Tiểu hải
- Châm lạc huyệt:
3T: L – Ngọai Quan
Theo biểu lý
TBL: L – Nội Quan
ĐT: L – Thiên lịch
Theo biểu lý Tỳ Vị
Phế: L – Liệt khuyết
*Túc châm: Can

- Chủ kinh: Tỳ: K (Mộc) – Thƣơng khâu

-75-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

H (Hỏa) – Âm lăng tuyền


- Phụ kinh: Can: D – Thái xung V (Thổ) – Hành gian
Vị: D – Hảm cốc T (Thổ) – Lệ đoài
- Châm khích huyệt
Tỳ: - Địa cơ
Quan hệ biểu lý
Vị: - Lƣơng khâu
Can: - Trung đô
Quan hệ biểu lý
Đởm: - Ngọai khƣu
*Âm châm: Tỳ TBL
- Chủ kinh: Tỳ: K(Mộc) – Thƣơng khâu
Can
H (Hỏa) – Âm lăng tuyền
- Phụ kinh: Can : D – Thái xung V (Thổ) – Hành gian
TBL: D – Đại lăng T (Thổ) – Trung xung
- Huyệt nối: TT: H (Thủy) – Tiểu hải
- Châm lạc huyệt
Can – Lây cấu
Đƣờng kinh quyết âm
TBL – Nội quan
Tỳ - Công tôn
Đƣờng kinh thái âm
Phế - Liệt Khuyết
*Dƣơng châm:
- Chủ kinh: ĐT: N (Mộc): Hợp cốc
ĐT Vị
H (Hỏa): Dƣơng khê
- Phụ kinh: Vị: D – Hảm cốc; T (Thổ) – Lệ đoài 3T
3T: D – Trung chữ; V (Thổ) – Dịch môn
- Châm khích huyệt:
ĐT – Ôn lƣu Đƣờng kinh Dƣơng minh
Vị - Lƣơng khâu
3T – Hội Tông
Đƣờng kinh Thiếu dƣơng
Đởm – Ngọai khƣu
5/ Thực tập:
Hãy châm tất cả 36 bộ Tam hợp và áp dụng huyệt Lạc hay khích, nhƣ thí dụ trên.

-76-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

SỰ BIẾN HÓA CỦA LỤC KHÍ


1/Nguyên tắc:
Trong phép biến hóa của lục khí là ta có thể hoán đổi các kinh qua lại và hoán đổi
các huyệt lục khí có hành tƣơng ứng với nhau trong cùng một bộ.
Sự hoán đổi có thể xãy ra nhƣ sau:
TỲ ĐT TÂM ĐỞM
T(Kim)  T(Kim) T(Mộc)  T(Mộc)
V(Thủy)  V(Thủy) V(Hỏa)  V(Hỏa)
D(Thử)  D(Thử) D(Thổ)  D(Thổ)
K(Mộc)  N(Mộc) K(Kim)  N(Kim)
H(Hỏa)  K(Hỏa) H(Thủy)  K(Thủy)
H(Thổ) H(Thử)
CAN 3T PHẾ BQ
T(Hỏa)  T(Hỏa) T(Thủy)  T(Thủy)
V(Thổ)  V(Thổ) V(Thử)  V(Thử)
D(Kim)  N(Thủy) D(Mộc)  D(Mộc)
K(Thủy)  N(Thủy) K(Hỏa)  N(Hỏa)
H(Thử)  K(Thử) H(Thổ)  K(Thổ)
H(Mộc) H(Kim)
TÂM BÀO LẠC (TBL) VỊ THẬN TT
T(Thổ) ↔ T(Thổ) T(Thử) ↔ T(Thử)
V(Kim) ↔ V(Kim) V(Mộc) ↔ V(Mộc)
D(Thủy) ↔ D(Thủy) D(Hỏa) ↔ D(Hỏa)
K(Thử) ↔ N(Thử) K(Thổ) ↔ N(Thổ)
H(Mộc) ↔ K(Mộc) H(Kim) ↔ K(Kim)
H(Hỏa) H(Thủy)
2/Thực hành:
Ví dụ: Châm bộ thủ Mộc
- Chủ kinh:
3T: T(Hỏa) có thể thay Can: T(Hỏa) ĐT TBL
V(Thổ) // // : V(Thổ)
N(Thủy) // // : K(Thủy) 3T x
K(Thử) // // : v.v…
- Phụ kinh: TT Tâm

ĐT: Du có thể châm ở Tỳ N(Mộc) có thể thay ở Tỳ


TT: Du có thể châm ở Thận V(Mộc) có thể thay ở Thận
TBL: Du có thể châm ở Vị H(Mộc) có thể thay ở Vị
Tâm: Du có thể châm ở Đởm T(Mộc) có thể thay ở Đởm

-77-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Khi hoán chuyển các kinh không còn ở dạng Thủ châm, túc châm, âm châm và
dƣơng châm. Nhƣng sự trao đổi các huyệt lục khí phải theo các nguyên tắc cơ bản
của Thủ, Túc, Âm, Dƣơng châm.
Hoán đổi tạo ra các bộ châm sau:

Tỳ TBL ĐT Vị ĐT TBL Tỳ Vị

3T Phế 3T Phế Can Phế 3T BQ


V.V…
TT Tâm TT Tâm TT Tâm Thận Đởm

ĐT Vị Tỳ Vị ĐT TBL

Can Phế 3T Phế 3T BQ V.V…

TT Tâm Thận Đởm Thận Đởm

Cứ tính nhƣ thế, ta thấy trong phép biến đổi có rất nhiều cách để châm, tạo ra 1
lối châm vô cùng đa dạng.

-78-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

HAI BỘ CHỦ KINH


Điều kiện ắt có và đủ để hai bộ làm chủ kinh, khi châm hai bộ đó không có du
huyệt. Nhƣ vậy chỉ có hai bộ đối nhau mà thôi.
Vậy hai bộ chủ kinh chỉ ở bộ đối nhƣ: Thổ Thử - Kim Mộc – Thủy Hỏa
I.HAI BỘ CHỦ KINH – MỘT BỘ PHỤ:
Vẫn sử dụng 4 nguyên tắc cơ bản là, Thủ châm, túc châm, âm châm và dƣơng
châm.
Ví dụ: Kim mộc – Thổ
1/Thủ châm: ĐT
- Chủ kinh:
3T Phế
3T: V(Thổ) – dịch môn
Phế: H(Thổ) – Xích trạch
- Phụ kinh:
ĐT: D – Tam gian, N(Mộc) – Hợp cốc, T(Kim) – Thƣơng dƣơng.
L(K): Phế - ĐT; 3T – TBL (Biểu lý)
Túc châm: Tỳ
- Chủ kinh: Can BQ
Can: V(Thổ) – Hành gian
BQ: K(Thổ) – Côn lôn
- Phụ kinh:
Tỳ: D – Thái bạch K(Mộc) – Thƣơng khâu, T(Kim): Ẩn bạch
Huyệt nối: Đởm: H(Thử) – Dƣơng lăng tuyền.
L(K): Can, BQ, Tỳ, Vị. (Biểu lý 1 kinh)
Âm châm: Tỳ
- Chủ kinh:
Can Phế
Can: V(Thổ) – Hành gian
Phế: H(Thổ) – Xích trạch
- Phụ kinh:
Tỳ: D – Thái bạch, K(Mộc) – Thƣơng khâu; T(Kim): Ẩn Bạch
Huyệt nối: ĐT
Đởm: H(Thử) – Dƣơng lăng tuyền
L(K): Phế - Tỳ; TBL – Can (Theo đƣờng kinh) 3T BQ

-79-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Dƣơng châm:
- Chủ kinh:
3T: V(Thổ) – dịch môn
BQ: K(Thổ) – Côn lôn
- Phụ kinh:
ĐT: D – Tam gian; N(Mộc) – Hợp cốc; T(Kim) – Thƣơng dƣơng
L(K): ĐT, 3T, BQ, Vị (Biểu lý bất kỳ 1 kinh)
2/ Các bộ hai chủ - một phụ:
a) Kim mộc – Thổ
Kim mộc – Thử
Kim mộc – Hỏa
Kim mộc – Thủy
b/ Thủy hỏa – Thổ
Thủy hỏa – Thử
Thủy hỏa – Kim
Thủy hỏa – Mộc
c/ Thổ thử - Hỏa
Thổ thử - Thủy
Thổ thử - Kim
Thổ thử - Mộc
* Mỗi bộ có 2 cách châm.
- Châm 2 bộ chủ kinh – một bộ phụ
- Châm 1 bộ chủ kinh – 2 bộ phụ đối nhau
3/Thực hành:
Đọc giả hãy châm tất cả các bộ trên rồi áp dụng huyệt lạc hoặc khích.
II.HAI BỘ CHỦ KINH – HAI BỘ PHỤ KINH:
- Vẫn có 4 phép châm cơ bản, thủ, túc, âm, dƣơng châm.
- Có 2 cách châm:
Trao đổi huyệt lục khí cả 4 bộ ĐT
Trao đổi huyệt lục khí từng 2 bộ Phế
Ví dụ: Châm bộ: Thổ thử - Thủy kim.
TT Tâm
-80-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

1/ Trao đổ 4 bộ:
Thủ châm:
- Chủ kinh:
ĐT: T(Kim); V(Thủy)
Tâm: K(Kim); H(Thủy)
- Phụ kinh:
Phế: D(Mộc), H(Thổ), V(Thử)
TT: D(Hỏa), T(Thử), N(Thổ)
Túc châm: Tỳ
- Chủ kinh:
BQ
Tỳ: T(Kim), V(thủy), K(Thổ) ~ H.(Đởm)
Thận Đởm
Đởm: N (Kim), K(thủy)
- Phụ kinh:
BQ: D(mộc), V(thủy), K(thổ)
Thận: D(Hỏa), T(Thử), K(Thổ), ~ H(Vị)
L(K) cả 4 kinh
- Tƣơng tự âm châm và dƣơng châm cũng nhƣ vậy.
2/ Trao đổi từng bộ: ĐT
Phép biến ít huyệt
Phế
Thủ châm:
a) Cách biến 1. TT ↔ Tâm
• ĐT chủ kinh châm với phế phụ kinh
• Tâm chủ kinh châm với TT phụ kinh
b) Cách biến 2
• ĐT chủ kinh châm với TT phụ kinh ĐT
• Tâm chủ kinh châm với phế phụ kinh
Phế
- Túc châm, âm châm và dƣơng châm vẫn
- áp dụng tƣơng tự nhƣ ví dụ trên. TT Tâm
3/ Các bộ hai chủ - hai phụ:
Ta tính ra đƣợc:
a) Thổ thử - Kim mộc b) Thủy hỏa – Kim mộc

-81-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Thổ thử - Kim hỏa Thủy hỏa – Kim thổ


Thổ thử - Kim thủy Thủy hỏa – Kim thử
Thổ thử - Mộc hỏa Thủy hỏa – Mộc thổ
Thổ thử - Mộc thủy Thủy hỏa – Mộc thử
Thổ thử - Hỏa thủy Thủy hỏa – Thổ thử
c) Kim mộc – Hỏa thủy
Kim mộc – Hỏa thổ
Kim mộc – Hỏa thử
Kim mộc – Thủy thổ
Kim mộc – Thủy thử
Kim mộc – Thổ thử
4/ Thực hành:
Các đọc giả hãy châm tất cả các bộ trên thủ châm, túc châm, âm châm, dƣơng
châm. Dùng cả 2 cách châm, dùng lạc khích.
III. HAI BỘ CHỦ KINH – BỐN BỘ PHỤ:
- Dựa vào các phép châm trên chúng ta có thể áp dụng cho hai bộ chủ kinh – 3 bộ
phụ kinh, hai bộ chủ kinh cho 4 bộ phụ kinh (lạc kinh)
1/Mạch: Khi 2 bộ đối
- Hai bộ hữu lực nhất so với 4 bộ kia hữu lực
- Hai bộ hữu lực nhất so với 4 bộ kia vừa hữu lực vừa vô lực
- Hai bộ hữu lực với 4 bộ kia vô lực
- Hai bộ vô lực nhất các bộ kia vô lực
- Hai bộ vô lực nhất so các bộ kia vừa hữu lực vừa vô lực
- Hai bộ vô lực so các bộ kia hữu lực
- Hai bộ 1 bộ vô lực, 1 bộ hữu lực
2/ Cách châm:
Cơ bản vẫn có 4 phép châm: Thủ châm, túc châm, âm châm và dƣơng châm. Có
nhiều cách châm:
a) Châm trọn bộ:
ĐT TBL
Ví dụ: Bộ Thủy Hỏa chủ kinh
Thủ châm: 3T Phế
- Chủ kinh:
TT Tâm
TBL: T, V, K, H + Huyệt nối
-82-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

TT: T, V, N, K
- Phụ kinh:

ĐT:
3T:
Du + Thổ + Thử
Phế:
Tâm:

L(K): 1/ - 2chủ kinh


2/ - 4 phụ kinh
3/ - cả 6 kinh
- Túc châm, âm châm và dƣơng châm, cũng tƣơng tự nhƣ thế:
b) Châm tách từng bộ khí huyết:
Ví dụ: Bộ Kim Mộc chủ kinh ĐT TBL
Thủ châm:
3T Phế
- Chủ kinh: 3T: V(Thổ) – N(Mộc)
- Phụ kinh: TT Tâm
ĐT: D(Thử) – N(Mộc)
TT: D(Hỏa) – V(Mộc)
- Chủ kinh: Phế: H Thổ, V Thử
- Phụ kinh:
TBL
Du + Kim

Tâm
* Các bộ túc châm, âm châm, dƣơng châm cũng vậy
c) Châm chéo: Khí qua huyết, huyết qua khí
Thủ châm: ĐT TBL
- Chủ kinh: Phế: HThổ, VThử
3T Phế
- Phụ kinh:
ĐT TT Tâm
Du + Kim
TT
- Chủ kinh: 3T: V Thổ, K Thử
-83-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Phụ kinh: TBL


Du + Mộc
Tâm
L(K): Cùng áp dụng theo các nguyên tắc trên
* Các bộ thủ châm, âm châm, dƣơng châm cũng cách châm tƣơng tự nhƣ thế.
d) Châm biến pháp:
* Nửa thủ nửa túc:

Tỳ Vị

Can Phế

TT Tâm

- Can chủ kinh, châm theo tì vị phụ kinh


- Phế chủ kinh, châm theo tâm, TT phụ kinh
* Ta có thể hoán đổi các lục kinh trên hình để tạo ra phép châm khác, nửa thủ, nửa
túc, nhiều thủ ít túc, nhiều túc ít thủ…
* Đọc giả tự biến pháp và châm.
IV. CHÂM CÁC DU:
*Vì chủ kinh không có Du huyệt nên trong 1 bộ châm có nhiều nhất là 4 Du
huyệt
- Khi ta châm 4 du huyệt theo hình bên, thì Thổ thử x Du
là chủ kinh.
- Sử dụng 4 du huyệt cho từng bộ Thủ châm, âm Du Du
châm và dƣơng châm
- Châm các bộ chủ kinh khác cũng theo nguyên tắc
trên. Du X

-84-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

KỲ KINH – BÁT MẠCH


Kỳ kinh là những đƣờng kinh khác 12 chính kinh (Thủ túc) nhƣng nó đi qua
vài huyệt trên chính kinh, ngƣời xƣa lấy 1 huyệt đại biểu làm huyệt Hội của ký kinh.
Có 8 kỳ kinh, gọi là Bát mạch, thƣờng gọi chung là kỳ kinh – Bát mạch.
Có 8 Huyệt Hội chia đều âm dƣơng
ÂM DƢƠNG
Liệt khuyết – Mạch nhâm Hậu khê – Mạch đốc
Nội quan – Mạch âm duy Ngọai quan – Mạch dƣơng duy
Chiếu hải – Mạch âm kiểu Thân mạch – Mạch dƣơng kiểu
Công tôn – Mạch xung Túc lâm khấp – Mạch đới
Ngƣời xƣa lại qui các cặp đi với nhau mà không lý giải tại sao.
- Liệt khuyết đi với chiếu Hải
- Công tôn đi với nội quan
- Hậu khê đi với thân mạch
- Túc lâm khấp đi với ngọai quan
Để lý giải ý nghĩa các cặp này, ta dùng 2 bộ mạch ngũ hành và lục khí để xét.
I.BỘ MẠCH NGŨ HÀNH:

Hậu Liệt
ĐT
Hỏa Tâm
TT Phế Kim Khê Khuyết

Mộc Can Tỳ
Thổ Túclâmkhấp CôngTôn
Đởm Vị

Thận TBL Chiếu hải Nội quan


Thủy Hỏa Thân mạch
BQ 3T Ngọai quan

Theo bộ mạch:
Liệt khuyết – Chiếu hải : Kim → Thủy
Nội quan – Công tôn : Hỏa → Thổ
Ngọai quan – Túc lâm khấp : Mộc → Hỏa
Hậu khê – Thân mạch : Thủy → Hỏa
Nhƣ vậy ngƣời xƣa dùng các cặp trên đi với nhau để điều chỉnh ngũ hành khi nó
không sinh đƣợc hay bị khắc. Từ đó suy luận ra vẫn có các cặp khác đi với nhau
trong thể tƣơng sinh tƣơng khắc, thay vì chỉ có 4 cặp trên.

-85-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II.THEO BỘ MẠCH LỤC KHÍ:

1/Xét từng cặp:


Liệt khuyết – đi với Chiếu hải Kim ↔ Thủy
Công tôn – đi với Nội quan Hỏa ↔ Thổ
Hậu khê – đi với Thân mạch Kim ↔ Thủy
Túc lâm khấp – đi với Ngọai quan Thử ↔ Mộc
Theo lục khí thì các cặp huyệt này có tính thuận sinh và phản sinh, nếu luận
theo từng cặp thì có rất nhiều cặp khác cũng nhƣ thế. Nếu luận theo chiều hƣớng này
thì rất phức tạp, có tính cục bộ không logic. Ta phải tìm ra một nguyên tắc chung để
sử dụng các Huyệt Hội Bát mạch kỳ kinh cho phù hợp với phép châm Lục khí.
2/ Xét theo bộ mạch:
- Huyệt Hội chiếu hải thuộc kinh thận và Âm kiểu mạch, nó không có hành,
nên chi phối tòan thể kinh âm.
- Huyệt Hội thân mạch thuộc kinh Bàng Quang và dƣơng kiểu mạch, nó không
có hành nên chi phối tòan thể kinh dƣơng.
- Bỏ 2 Huyệt Chiếu hải và Thân mạch ra. Trên mạch 6 bộ đều có Bát Hội Huyệt:
Công Tôn chi phối bộ Thổ và mạch xung
Ngoại Quan chi phối bộ Mộc và mạch dƣơng duy
Hậu khê chi phối bộ Thủy và Mạch Đốc
Nội quan chi phối bộ Hỏa và mạch Âm duy
Liệt khuyết chi phối bộ Kim và mạch Nhâm
Túc lâm khấp chi phối bộ Thử và mạch Đới.
- Các Huyệt Công Tôn, Nội quan, Ngoại quan, Liệt khuyết có 2 giá trị vừa Lạc
Huyệt vừa là Hội Huyệt kỳ kinh.
- Các Huyệt Hậu khê Túc lâm khấp có 2 giá trị vừa là Du Huyệt vừa là Hội
Huyệt kỳ kinh.
-86-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Nhƣ vậy khi sử dụng bộ châm Lục khí, ta phải phân định rõ là Du Huyệt là lạc
Huyệt hay là Hội Huyệt của kỳ kinh Bát mạch.
3/Chứng minh:
Để phân định đƣợc điều trên, ta dực vào 4 bảng Thủ châm, Túc châm, Âm
châm và Dƣơng châm để lý giải.

- Thân mạch và chiếu hải ta đã xét phần trên.


- H(1) - Nếu ĐT Chủ kinh, thì không sài Du ở Tâm và ở Đởm
- Nếu TBL Chủ kinh, thì không sài Du ở Tiểu trƣờng
- H(2) + H(3) - Nếu Tỳ Chủ kinh thì không sài Du Đởm và Du tâm.
- H(4) - Nếu Vị Chủ kinh thì không sài Du ở TT
Từ (1), (2), (3), (4) Ta có kết luận
Trong Chủ kinh và kinh đối, nếu Du Huyệt là kỳ kinh Bát Mạch thì ta không sử
dụng.
- H(1) - Nếu lấy Chủ kinh ở Phế hoặc ở 3T, khi dùng 2 Huyệt liệt khuyết và
Ngoại quan – thì theo nguyên tắc châm Lạc Huệyt thì 2 Huyệt này chỉ có giá trị Lạc
Huyệt chớ không phải kỳ kinh
Từ đây ta cũng đƣa ra kết luận:
Nếu Chủ kinh và kinh đối có Huyệt Hội kỳ kinh thì không đƣợc dùng.
Tóm lại ta có nguyên tắc chung:
- Nếu chủ kinh và kinh đối có Huyệt Hội kỳ kinh Bát mạch, thì chúng ta không
sử dụng.
- Ở các phụ kinh có Huyệt Hội đó là giá trị của kỳ kinh.
- Huyệt Chiếu Hải và thân mạch luôn luôn là kỳ kinh.

-87-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II. ÁP DỤNG:
1/ Huyệt Hội Chiếu Hải:
Chi phối toàn kinh âm.
Ví dụ bộ châm Âm Thổ:
- Sau khi đã châm xong bộ Tỳ Chủ kinh. Ta châm
thêm Huyệt Chiếu hải ở kinh Thận, cũng là Huyệt Hội của
mạch Âm kiểu.
- Giá trị Huyệt Lạc và khích trƣờng hợp này nhƣ
nhau, vì thế ta có thể châm :
 Tỳ (Lạc); Công Tôn; Đởm(L) – Quang Minh
 Hoặc Can: (lạc) – lấy cấn (khích) – Trung đô đi chung
Phế: (Lạc) – Liệt khuyết (khích) – Khổng tối đi chung
 Hoặc TBL(K) – khích môn, TT(K) – dƣỡng lão…
 Hoặc: Châm tất cả 3 phần trên
Nhƣ vậy giá trị bát Hội Huyệt trƣờng hợp này là Lạc.
- Giá trị là kỳ kinh khi:
TBL – Nội quan Phế: Liệt khuyết
2/ Huyệt Hội Thần mạch:
Chi phối toàn kinh dƣơng
Ví dụ bộ Dƣơng Thổ:
- Sau khi đã châm xong bộ Dƣơng Thổ. Ta châm thêm
Huyệt Thân mạch là Huyệt của kinh Bàng Quang cũng là Bát
Hội Huyệt mạch Dƣơng Kiểu.
- Giá trị Lạc Huệyt và khích Huệt trong trƣờng hợp này
nhƣ nhau, vì thế ta có thể châm:
 ĐT: L – Thiên lịch K.Ôn lƣu
Tâm: L – Thông lý K. Âm ky
 3T: L – Ngoại quan
Phế: L – Liệt khuyết
Trong trƣờng hợp này Ngoại quan và liệt khuyết chỉ có giá trị là Lạc Huyệt
không phải kỳ kinh.
- Giá trị kỳ kinh khi trong bộ trên chỉ có 3 Huyệt, Liệt khuyết, Ngoại quan,
Hậu khê…

-88-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ Sử dụng Huyệt Thân mạch và Chiếu Hải:


Trong bộ Thủ châm và Túc châm nếu châm 2 Huyệt Thân Mạch và Chiếu Hải,
thì nó chi phối cả kinh âm và kinh dƣơng.
- Ta có thể Châm Lạc hoặc khích hoặc cả lạc khích của các bộ đối, thì các Huyệt
kỳ kinh chỉ có giá trị Lạc.
- Ví dụ ta sử dụng Thủ Thổ.
 Trƣớc hết ta châm Huyệt
Lục khí trọn bộ 13 Huyệt.
 Châm thêm: Chiếu Hải,
Thân Mạch.
 Nội quan, Ngoại quan, Liệt
khuyết
 Hậu khê là Du Huyệt đã châm trong Huyệt Lục khí.
Trƣờng hợp này chính các Huyệt Hội có giá trị ký kinh
Ví dụ bộ Túc Thổ:
 Trƣớc hết Châm Huyệt Lục Khí 13 Huyệt
 Châm thêm Chiếu Hải Thân Mạch. Ở tỳ có hội Huyệt Công Tôn ta không sử
dụng, ở Can và vị không có Huyệt kỳ kinh vậy ở trƣờng hợp này ta có thể Châm
thêm Nội quan.
 Ngoại quan, Liệt khuyết, Hậu khê. Các Huyệt trên chúng là có giá trị kỳ kinh
Bát mạch.
V. THỰC TẬP:
- Châm một bộ - Áp dụng kỳ kinh bát mạch – L(K)
- Châm 1,5 bộ - Áp dụng kỳ kinh bát mạch – L(K)
- Châm 2 bộ - Áp dụng kỳ kinh bát mạch – L(K)

-89-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

KẾT HỢP HAI BỘ CHỦ KINH

Ta dùng phép kết hợp 2 bộ Chủ kinh nhƣ Thổ Thử,


Thủy Hỏa, Kim Mộc, thì mỗi phép đƣợc 16 cách Thủ
châm. Tính dƣới đây:
I. ĐỒ HÌNH HAI BỘ THỦY HỎA: Âm Dương

Túc

-90-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

I. THỰC HÀNH:
1/ Bộ Túc Hỏa – Túc Thủy:
- Chủ kinh:
Vị: T, V, N, K
Thận: T, V, K, H
- Phụ kinh:
Tỳ - H(Hỏa); V(thủy)
Can - T(Hỏa); K(Thủy)
Du
BQ - N(Hỏa); T(Thủy)
Đởm - V(Hỏa); K(Thủy)
- Huyệt nối:
Vị: H(Hỏa): Túc tam lý
BQ: H(Kim): Ủy trung
- Châm lạc hay khích: Áp dụng nguyên tắc sử dụng Lạc (khích
- Châm cả Lạc và khích: Châm 2 Huyệt Thân mạch và chiếu Hải, rồi châm cả
Lạc và khích, từng bộ đối một
- Sử dụng giá trị kỳ kinh Bát mạch cho bộ ví dụ:
Tỳ - Công Tôn, Đởm: Túc lâm khấp, BQ: Thân Mạch, Thận: Chiếu hải.
2/ Châm Thủ thủy + Âm Hỏa + Ký kinh Bát mạch:
- Chủ kinh:
TT: T, V, N, K
TBL: T, V, K, H
- Phụ kinh:
ĐT: D + V(Thủy)
Tỳ: D + H(Hỏa)
Can: D + T(Hỏa) Thủ Thủy + Âm Hỏa
3T: D + N(Thủy)
Phế: D + T(Thủy) + K(Hỏa)
Tâm: D + V(Hỏa) + H(Thủy)
- Huyệt nối:
BQ: H(Kim) ; 3T: H(Mộc)
- Bát mạch kỳ kinh: Châm thêm các Huyệt có giá trị kỳ kinh.

-91-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Công Tôn, Ngoại quan, Liệt khuyết, Thân mạch, Chiếu Hải.
II. THỰC TẬP:
Mỗi 1 cặp đối có 16 cách châm, có 3 cặp bộ đối là Thổ Thử, Kim Mộc, Thủy hỏa,
Nhƣ vậy có 48 cách châm, đọc giả hãy tính ra và châm tất cả. Sử dụng cách Lạc
khích, sử dụng kỳ kinh bát mạch…

-92-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

HAI BỘ CHỦ KINH - KẾT HỢP 1 BỘ VỚI 1,5 BỘ


Từ hai bộ chủ kinh, ta kết hợp thêm 1 bộ âm châm hoặc 1 bộ dƣơng châm của 1 trong
2 bộ chủ kinh trên. Ta gọi là hai bộ rƣởi.
Từ 2 bộ chủ kinh Thủy Hỏa, tính ra đƣợc 32 cách châm của hai bộ rƣởi cho mỗi cặp
Thủy Hỏa Thổ Thử Kim Mộc.
I. ĐỒ HÌNH KẾT HỢP THỦY HỎA CỦA HAI BỘ RƢỞI:
Hỏa Hỏa Thủy
Thủy
Thủy Hỏa
Thủy Thủy Hỏa Hỏa
Thủy Hỏa

Thủy Hỏa Thủy Hỏa


Hỏa Thủy Hỏa
Thủy
Hỏa Thủy Hỏa Thủy

T H T H
H T T H T H H T

H T T H T H H T

T H T H
H H H
H
H
T H T
L L
T T T T

T T T T
T T H
H
H H H
H

H T T
T H T H H T

H T H T H
T H T
H T H
T

Hãy vẽ đồ hình cho các bộ Thổ Thử, Kim Mộc


-93-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II. ÁP DỤNG: Châm hai bộ rƣởi


1/ Châm bộ Thủ Hỏa + Thủ Thủy + Dƣơng Thủy:

ĐT TBL ĐT X

3T Phế 3T Phế BQ

X Tâm TT Tâm Đởm

Chủ kinh:
TBL: TVKH: Trung xung, Lao cung, Gian sử, Khúc trạch
TT: TVKH: Thiếu trạch, Tiền cốc, Uyển cốt, Dƣơng cốc
Phụ kinh:
ĐT: DVK: Tam gian, Nhị Gian, Dƣơng khê
3T: DTN: Trung chữ, Quang xung, Dƣơng trì
Phế: DTK: Thái uyên, Thiếu thƣơng, Kinh cừ
Tâm: DVH: Thần môn, Thiếu phủ, Thiếu hải
Huyệt nối:
Hợp: TT và 3T: Tiểu hải, Thiên tỉnh
Đã châm xong Huyệt lục khí 2,5bộ, dƣới đây ta có thể châm thêm 1 trong các cách
sau đây:
Châm huyệt lạc hay khích:
a) Huyệt theo chủ kinh và kinh đối: Tâm bào lạc (TBL) và TT
+ Lạc: Nội quan, Chi chánh
+ Khích: Hội Tông, Dƣỡng lão
b) Huyệt theo phụ kinh:
+ Lạc: 3T, Phế, Can, BQ: Ngoại quan Liệt khuyết, lây cấu, phi dƣơng
+ Khích: 3T, Phế, Can, BQ: Hội Tông, Khổng tối, Trung đô, Kim môn
+ Lạc: ĐT, Tỳ, tâm đởm: Thiên lịch, Công tôn, Thông lý, Quang minh
+ Khích: ĐT, Tỳ, Tâm đởm: Ôn lƣu, Địa cơ, âm ky, Ngọai khƣu
Châm huyệt thân mạch, chiếu hải:
- Châm y nhƣ lạc hay khích trên
- Châm cả lạc và khích cùng lúc
Châm kỳ kinh bát mạch:
-94-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Thân mạch, Chiếu hải, Liệt khuyết, ngoại quan, túc lâm khấp.
2/ Châm bộ Thủ Hỏa + Thủ Thủy + Âm Thủy:

ĐT TBL Tỳ ĐT X

3T Phế Can 3T Phế

X Tâm Thận TT Tâm

Chủ kinh:
TBL: TVKH: Trung xung, Lao cung, Gian sử, Khúc trạch
TT: TVKH: Thiếu trạch, Tiền cốc, Uyển cốt, Dƣơng cốc
Thận: TVKH: Dũng tuyền, Nhiên cốc, Phục lƣu, âm cốc
Phụ kinh:
ĐT: DVK: Tam gian, Nhị Gian, Dƣơng khê
3T: DTN: Trung chữ, Quang xung, Dƣơng trì
Phế: DTK: Thái uyên, Thiếu thƣơng, Kinh cừ
Tâm: DVH: Thần môn, Thiếu phủ, Thiếu hải
Can: DK: Thái xung, Trung phong
Tỳ: DV: Thái bạch, Đại đô
Huyệt nối:
Hợp: TT, Vị, 3T: Tiểu hải, Túc tam lý, Thiên tỉnh
Dƣới đây ta có thể châm thêm 1 trong các cách sau để trợ lực cho Huyệt Lục Khí
quân bình âm dƣơng mạch thêm:
Châm Huyệt Lạc hay Khích:
Chủ kinh và kinh đối:
Lạc (K): Can, 3T, Phế, BQ
Lạc (K): Tỳ, ĐT, Tâm, Đởm
Châm Huyệt Thân mạch và Chiếu hải:
Châm Huyệt Lạc hay Khích cùng lúc
Châm kỳ kinh bát mạch:
Công Tôn, Ngoại quan, Liệt khuyết

-95-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

III. THỰC HÀNH:


Châm hai bộ rƣởi chi Thủy Hỏa, Kim Mộc, Thổ Thử, áp dụng lạc khích, kỳ
kinh bát mạch.
Có tất cả 32x3 = 96 bộ châm cho 2,5bộ
HAI BỘ CHỦ KINH – KẾT HỢP CỦA 1,5 BỘ VỚI 1,5 BỘ
Dƣới đây là sơ đồ kết hợp giữa 1,5 bộ Thủy và 1,5 bộ Hỏa. Ta có đƣợc 16 cách
châm.

T T T T
T T T
T H H H H
H H H
H

H H H
T T T T H
H H H H

T T T T

H H H H
H H H H
T T T T
T T T T

T T T T
T T T T
H H H H
H H H H
Hãy vẽ thêm các đồ hình 2 bộ chủ kinh của Kim Mộc và Thổ Thử với lối kết hợp
nhƣ trên.
I. ÁP DỤNG:
1/ Châm Thủ Thủy + Âm Thủy & Thủ Hỏa + Âm Hỏa:
Tỳ ĐT X Tỳ ĐT TBL

Can 3T Phế Can 3T Phế

Tâm X Tâm
Thận TT

Thủ Thủy + Âm Thủy Thủ Hỏa + Âm Hỏa

-96-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Chủ kinh:
TBL: TVKH: Trung xung, lao cung, Nội quan, khúc trạch
Thân: TVKH: Dũng tuyền, Nhiên cốc, phúc lƣu, âm cốc
TT: TVNK: Thiếu trạch, tiền cốc, uyển cốt, dƣơng cốc
- Phụ kinh:
Tỳ: DVH: Thái bạch, Đại đô, âm lăng tuyền
ĐT: DVK: Tam gian, Nhị gian, dƣơng khê
Can: DTK: Thái xung, Đại Đôn, Trung phong
3T: DTN: Trung chữ, Quan xung, dƣơng trì
Phế: DTK: Thái uyên, Thiếu thƣơng, Kinh cừ
Tâm: DVH: Thần môn, Thiếu phủ, thiếu hải
- Huyệt nối:
Hợp: TT, Vị, BQ, 3T: Tiểu hải, Túc tam lý, ủy trung, Thiên tỉnh
a) Châm lạc hay khích:
*Chủ kinh và kinh đối: TT, Thận, TBL, Vị
Lạc: Chi chánh, Đại chung, Nội quan, Phong long
Khích: dƣỡng lão, Thủy tuyền, khích môn, Lƣơng khâu
*Phụ kinh:
Can, 3T, BQ, Phế: Lạc: Lây cấu, Ngọai quan, phi dƣơng, liệt khuyết
Khích: Trung đô, Hội tông, Kim môn, Khổng tối
Tỳ, ĐT, Tâm, Đởm: Lạc: Công tôn, Thiên lịch, Thông lý, Quang minh
Khích: Địa cơ, ôn lƣu, Âm ky, Ngoại khƣu
b)Châm huyệt chiếu hải và thân mạch:
- Châm từng lạc hay khích hoặc cả lạc khích của bộ đối: Thủy Hỏa, Thổ Thử, Kim
Mộc
c)Châm kỳ kinh – Bát mạch:
Công tôn, Túc lâm khấp, Ngọai quan, Liệt khuyết
2/ Châm Thủ Thủy + dƣơng thủy & Thủ hỏa + dƣơng hỏa:
ĐT X ĐT TBL Vị

3T Phế BQ 3T Phế BQ

- Chủ kinh: TT Tâm Đởm X Tâm Đởm

Thủ Thủy + Dƣơng Thủy Thủ Hỏa + Dƣơng Hỏa

-97-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

TBL: TVKH: Trung xung, Lao cung, Gian sử, Khúc trạch
Vị: TVNK: Lệ đoài, Nội đình, Xung dƣơng, Giải khê
TT: TVNK: Thiếu trạch, Tiền cốc, Uyển cốt, Dƣơng cốc
- Phụ kinh:
ĐT: DVK: Tam gian, Nhị quan, Dƣơng khê
3T: DTN: Trung chữ, Quan xung, Dƣơng trì
Phế: DTK: Thái uyên, Thiếu thƣơng, Kinh cừ
BQ: DTN: Thúc cốt, Chí âm, Kinh cốt
Tâm: DVH: Thần môn, Thiếu phủ, Thiếu hải
Đởm: DVK: Túc lâm khấp, Hiệp khê, Dƣơng phủ
- Huyệt nối:
Hợp: TT, 3T: Tiểu hải, Thiên tỉnh
a) Châm Lạc hay khích:
*Chủ kinh và kinh đối: TBL, Vị, TT, Thận
(Lạc): Nội quan, Phong long, Chi chánh, Đại chung
Khích: Khích môn, Lƣơng khâu, Dƣỡng lão, Thủy tuyền.
*Phụ kinh:
ĐT, Tỳ, Tâm Đởm: Lạc: Công tôn, Thiên lịch, Thông lý, Quang minh
Khích: Địa cơ, Ôn lƣu, Âm ky, Ngoại khƣu
3T, Can, Phế, BQ: Lạc: Ngoại quan, lây cấu, Liệt khuyết, phi dƣơng
Khích: Hội tông, Trung đô, Khổng tối, Kim môn
b) Châm huyệt chiếu hải, thân mạch:
- Châm từng Lạc hay Khích hoặc cả Lạc Khích cho từng bộ đối: Thủy Hỏa, Kim
Mộc, Thổ Thử
c) Châm kỳ kinh – Bát mạch:
Túc lâm khấp, Công tôn, Ngoại quan, Liệt khuyết, Thân mạch, Chiếu hải
II.THỰC TẬP:
Châm tất cả 2 bộ chủ kinh của: Thủy Hỏa, Kim Mộc Thổ Thử với sự kết hợp của 1,5
bộ với 1,5 bộ.
- Châm Lạc hay khích
- Châm kỳ kinh bát mạch
*Có tất cả 48 bộ châm

-98-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

PHẦN II.
CHÂM CỨU LỤC KHÍ PHƢƠNG PHÁP II.

Chúng ta đã hiểu qua châm cứu lục khí phƣơng pháp I, giờ đây tìm hiểu thêm về
châm cứu lục khí phƣơng pháp II. Ở phần này mọi nguyên tắc châm đều giống nhƣ
phƣơng pháp I. Nhƣng chúng chỉ khác nhau một chỗ duy nhất là cách dùng DU
HUYỆT.
Phƣơng pháp I khi ta sử dụng thủ châm,túc châm,âm châm, dƣơng châm, ở
CHỦ KINH KHÔNG CÓ DU huyệt, còn sử dụng phƣơng pháp II này thì lƣu ý CHỦ
KINH CÓ DU HUYỆT, Nguyên tắc châm không khác gì nhƣ phƣơng pháp I nhƣ:
huyệt tỉnh kinh âm nối với huyệt hợp kinh dƣơng (bộ đối), Chúng ta lƣu ý pháp
châm cơ bản nhƣ thủ ,túc, âm dƣơng châm, mỗi bộ có tối đa là 4 Du huyệt dù ở
phƣơng pháp I hay Phƣơng pháp II.
Tuy nhiên khi chuyển sang phƣơng pháp II, thì sử dụng chủ kinh có Du huyệt,
tạo cách châm trở nên linh hoạt hơn nhiều cho phép ta có nhiều lựa chọn hơn trong
điều trị. Ví dụ nhƣ trong PPI khi châm 2 bộ ta chỉ chọn đƣợc 2 bộ đối nhau mà thôi ,
còn ở PPII này thì sự kết hợp 2 bộ bất cứ bộ nào cũng đƣợc trong bộ mạch lục khí, từ
đó kết hợp thêm đƣợc 3bộ, 4 bộ giúp việc điều chỉnh lục khí cân bằng âm dƣơng
nhanh chóng hơn.
Ngoài ra tôi may duyên đọc đƣợc quyển Y DỊCH LỤC KHÍ của Lƣơng y
PHAN VĂN SĨ, nhận thấy rằng sự hình thành huyệt lục khí cũng nhƣ bộ mạch lục
khí có phần rất giống nhau của lƣơng y ĐẶNG ĐỨC THẢO Trƣởng bộ môn
CHÂM CỨU LỤC KHÍ mà tôi và một số bác sĩ, y sĩ, lƣơng y… đang nghiên cứu
học hỏi và áp dụng lâm sàng.
Tìm hiểu ra mới biết Bộ môn “Y Dịch Lục Khí” do Lƣơng y Vuông Tròn Trần
Ngọc Hậu giảng dạy tại chùa Giác Ngộ Sài Gòn khoảng thâp niên 70-80. Trong đám
học trò có 2 thầy Đặng Đức Thảo và Phan văn Sĩ nổi bậc nhất bởi phát triển “Y Dịch
Lục khí “theo 2 hƣớng khác nhau, nhƣng nguồn gốc y dịch lục khí vẫn giữ, vì thế
phần nền tảng giống nhau.
Trong phần lƣơng y Phan văn Sĩ có áp dụng một số phép châm: Nguyên dụng,
Hợp dụng tôi thấy hữu ích và dễ thực hiện , bởi có áp dụng lâm sàng kết quả rất tốt,
nên ghi lại cùng nghiên cứu.
Mặt khác phần chấp kinh, tôi định hƣớng và hình thành lý giải theo qui luật
vận hành của các huyệt lục khí và qua thực tiển lâm sàng hiệu quả rất khả quan.
Rừng y mênh mông vô hạn mà khả năng và sự hiểu biết của tôi hữu hạn, do đó
chắc chắn có nhiều sự thiếu xót, mong các bậc cao minh góp ý để quyển sách đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
TX .Tân châu, ngày 16/11/ 202

Lƣơng y. Ngô văn Đúng

-99-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

PHẦN II
BỘ THỦ CHÂM PHƢƠNG PHÁP II
T T. Thƣơng dƣơng
Đại V Tâm V. Nhị gian
trƣờng bào lạc T. Trung xung
D T D. Tam gian
kinh N kinh N. Hợp cốc
K K. Dƣơng khê

Tam Phế
tiêu V H kinh V. Dịch môn H. Xích trạch
kinh D D D. Trung chữ D. Thái uyên

Tiểu Tâm
trƣờng N kinh N. Uyển cốt
D D. Thần môn
kinh H H. Tiểu hải

* Lƣu ý: Có thể sử dụng Du huyệt ở kinh Tiểu trƣờng và kinh Tâm Bào Lạc, lúc đó bỏ hai
Du Huyệt ở kinh Tam Tiêu và kinh phế.

BỘ THỔ TÖC CHÂM PPII


T T. Ẩn Bạch
Tỳ V Vị V. Đại Đô
kinh kinh T. Lệ đoài
D TD D. Thái Bạch
D. Hãm cốc
K K. Thƣơng Khâu
H H. Âm Lăng

Can Bàng
V K
kinh quang V. Hành Gian K. Côn Lôn
(Thổ) (Thổ) kinh

Thận Đởm
kinh KD D kinh K. Phục lƣu D. Túc lâm khấp
(Thổ) H D. Thái khê H. Dƣơng Lăng Tuyền

-100-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

* Lƣu ý: Có thể sử dụng Du Huyệt ở kingh Can và Bàng Quang lúc đó bỏ


Du huyệt của 2 kinh Vị và Thận.

BỘ ÂM THỔ PPII

T T. Ẩn bạch
Tỳ V Tâm V. Đại đô
kinh D Bào lạc T(Thổ) D. Thái bạch T. Trung xung
K kinh K. Thƣơng khâu
H H. Âm lăng tuyền

Can Phế
kinh V(Thổ) Kinh H (Thổ) V. Hành gian H. Xích trạch
D D D. Thái xung D. Thái Uyên

Thận Tâm
Tiểu K (thổ) Đởm D K. Phục lƣu D. Thần môn
Trƣờng H kinh H H. Tiểu hải H. Dƣơng lăng tuyền
Kinh

BỘ DƢƠNG THỔ PPII

T T. Thƣơng dƣơng
Đại V Vị V. Nhị gian
trƣờng kinh T(Thổ) T. Trung xung
D D. Tam gian
kinh D D. Hãm cốc
N N. Hợp cốc
K K. Dƣơng khê

Tam Bàng
tiêu V(Thổ) quang K(Thổ) V. Dịch môn
K. Côn lôn
kinh kinh

Tiểu
D Đởm
trƣờng kinh D. Hậu khê
kinh N(thổ) D D. Túc lâm khấp
N. Uyển cốt

* Lƣu ý: Có thể sử dụng ở 2 kinh Tam Tiêu và Bàng Quang, bỏ 2 Du ở Vị và Tiểu trƣờng.

-101-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ THỬ THỦ CHÂM PPII

Đại Tâm
trƣờng H bào lạc K(Thử) H.Khúc trì K.Gian sử
kinh D D D. Tam gian D.Đại lăng
kinh

Tam Phế
tiêu K(Thử) kinh V(Thử) K.Chi câu V.Ngƣ tế
kinh

T T.Thiếu xung
Tiểu Tâm V V.Thiếu phủ
trƣờng T(Thử) T. Thiếu trạch
kinh D D.Thần môn
kinh D D.Hậu khê
K K.Linh đạo
H H.Thiếu hải

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở hai kinh Tam Tiêu và Phế kinh. Bỏ Du ở Tiểu trƣờng và Tâm bào
lạc kinh

BỘ THỬ TÖC CHÂM PPII

Tỳ Vị
H H. Túc tam lý
kinh D kinh D. Thái bạch
D D. Hãm cốc

Can Bàng
H
kinh quang V H. Khúc tuyền V. Thông cốc
kinh

T T. Túc khiếu âm
Thận T Đởm V V. Hiệp khê
kinh T. Dũng tuyền
D kinh D D. Túc lâm khấp
D. Thái khê
N N. Khâu khƣ
K K. Dƣơng phủ

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Kinh Can và kinh Bàng Quang. Bỏ Du ở 2 kinh Thận và vị kinh.

-102-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ THỬ ÂM CHÂM PPII

Đại H Vị H H. Túc Tam Lý


trƣờng Tâm Bào H. Khúc Trì
D D D. Đại lăng
Tỳ kinh D. Thái Bạch
K(Thử) K. Giản Sử

Can Phế
kinh H(Thử) kinh V(Thử) H. Khúc tuyền V. Ngƣ tế

T T. Thiếu Xung
Thận Tâm V V. Thiếu Phủ
kinh T(Thử) kinh T. Dũng tuyền
D D. Thần Môn
D D. Thái khê
K K. Linh Đao
H H. Thiếu Hài

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Kinh Can và kinh Phế. Bỏ Du ở 2 kinh Tâm bào lạc và kinh
Thận.

BỘ THỬ DƢƠNG CHÂM

Đại Vị
trƣờng kinh N(Thử) N. Xung dƣơng
D D. Tam gian
kinh D D. Hãm cốc

Tam Bàng
tiêu K(Thử) quang V(Thử) K. Chi Câu V. Thông cốc
kinh kinh

T T. Túc khiếu âm
Tiểu Đởm V V. Hiệp khê
trƣờng T(Thử) T. Thiếu trạch
kinh D D. Túc lâm khấp
kinh D D. Hậu khê
N N. Khâu khƣ
K K. Dƣơng phủ

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Kinh Tam Tiêu và Bàng Quang. Bỏ Du ở 2 kinh tiểu trƣờng và vị
kinh .

-103-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ KIM THỦ CHÂM PPII

Đại Tâm
trƣờng bào lạc V(Kim) T. Thƣơng V. Lao cung
T(Kim)
kinh kinh D dƣơng D. Đại lãng

T T. Thiếu thƣơng
Tam Phế V H. Thiên tỉnh V. Ngƣ tê
tiêu H kinh D D. Trung chữ D. Thái uyên
D
kinh K K. Kinh cừ
H H. Xích trạch

Tiểu K(Kim) Tâm


trƣờng K. Dƣơng cốc
D kinh K(Kim) K. Linh đạo
kinh D. Hậu khê

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Đại trƣờng và tâm kinh. Bỏ Du ở 2 kinh tiểu trƣờng và tâm bào lạc
kinh.

BỘ KIM TÖC CHÂM PPII

Tỳ Vị
V(Kim) V. Nội đình
kinh T(Kim) kinh T. Ẩn bạch
D D. Hãm cốc

T T. Chí âm
Can Bàng V V. Thông cốc
kinh D quang D D. Thái xung D. Thúc cốt
kinh N N. Kinh cốt
K K. Côn lôn

Thận Đởm
kinh H(Kim) H H. âm cốc H. dƣơng lăng tuyền
kinh
D N(Kim) D. Thái khê N. Khâu khƣ

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Tỳ và Đởm kinh. Bỏ Du ở Thận và vị kinh .

-104-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ KIM ÂM CHÂM PPII

Tỳ Tâm
D D. Đại lăng
kinh T(Kim) bào lạc T. Ẩn bạch
V(Kim) V. Lao cung
kinh

T T. Thiếu thƣơng
Tam H Phế V V. Ngƣ tế
H. Thiên tỉnh
tiêu D kinh D D. Thái uyên
D. Thái xung
Can N N. Kinh cừ
kinh K K. Xích trạch

Thận Đởm
kinh D Tâm H D. Thái khê H. dƣơng lăng tuyền
H(Kim) K(Kim) H. Âm cốc K. Linh đạo
kinh

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Tỳ và Tâm kinh. Bỏ Du ở Thận và Tâm bào lạc kinh .

BỘ KIM DƢƠNG CHÂM PPII

Đại Vị
V(Kim) T. Thƣơng V. Nội đình
trƣờng T(Kim) kinh
D dƣơng D. Hãm cốc

T T. Chí âm
Tam Bàng V V. Thông cốc
tiêu D quang D D. Trung chữ D. Thúc cốt
kinh kinh N N. Kinh cốt
K K. Côn lôn

Tiểu Đởm
trƣờng T(Kim) K. dƣơng cốc
kinh N(Kim) N. Khâu khƣ
kinh D D. Hậu khê

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Đại trƣờng kinh và Đởm kinh. Bỏ Du ở Tiểu trƣờng và vị kinh .

-105-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ MỘC THỦ CHÂM PPII

Đại Tâm
N(Mộc) D N. Hợp cốc D. Thái uyên
trƣờng bào lạc
H H.(Mộc) H. Khúc trì H. Khúc trạch
kinh kinh

T T. Quan xung
Tam V Phế V. Dịch môn
tiêu D kinh D D. Trung chữ D. Thái uyên
kinh N N. Dƣơng trì
K K. Chi câu

Tiểu Tâm
trƣờng D D. Hậu khê
kinh T(Mộc) T. Thiếu xung
kinh V(Mộc) V. Tiền cốc

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Tâm và Đại trƣờng kinh. Bỏ Du ở Tiểu trƣờng và tâm bào lạc kinh

BỘ MỘC TÖC CHÂM PPII

Tỳ kinh Vị kinh
K(Mộc) K. Thƣơng khâu
K(Mộc) K. Giải khê
D D. Thái bạch

T T. Đại Đôn
Can V Bàng V. Hành gian H. Ủy trung
H
kinh D quang D. Thái xung D. Thúc cốt
kinh D
K K. Trung phong
H H. Khúc tuyền

Thận Đởm T. Túc khiếu âm


kinh
V(Mộc) Kinh T(Mộc) V. Nhiên cốc D. Túc Lâm
D Khấp

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du huyệt ở kinh thận và vị. Bỏ Du ở Kinh tỳ và kinh đởm

-106-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ MỘC ÂM CHÂM PPII

Đại Tâm
trƣờng H bào lạc D H. Khúc trì D. Đại lăng
K(Mộc) H.(Mộc) K. Thƣơng khâu H. Khúc trạch
Tỳ kinh kinh

T T. Đại đôn
Can V Bàng V. Hành gian
H. Ủy trung
kinh D quang H D. Thái xung
Phế D. Thái uyên
K D K. Trung phong
H kinh H. Khúc tuyền

Thận D Tâm
kinh V. Tiền cốc
V(Mộc) kinh T(Mộc) T. Thiếu xung
D. Thái khê

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du Huyệt ở Tỳ kinh và tâm kinh. Bỏ Du ở Thận kinh và tâm bào lạc
kinh

BỘ MỘC DƢƠNG CHÂM PPII

Đại Vị kinh
trƣờng K.(Mộc) N. Hợp cốc K. Giải khê
N(Mộc)
kinh D D. Hảm cốc

T T. Quang xung
Tam V Bàng V. Dịch môn
tiêu D quang D. Trung chữ D. Thúc cốt
D
kinh N kinh N. Dƣơng trì
K K. Chi câu

Tiểu Đởm
trƣờng V(Mộc) T(Mộc) V. Tiền cốc
kinh T. Túc thiếu âm
kinh D D. Hậu khê

-107-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ THỦY THỦ CHÂM PPII

Đại Tâm
trƣờng V(Thủy) bào lạc D V. Nhị gian D. Đại lăng
Tỳ kinh kinh

Tam H Phế H. Thiên tỉnh


tiêu T. Thiếu thƣơng
N(Thủy) kinh TD(Thủy) N. Dƣơng trì
D. Thái uyên
kinh D D. Trung chữ

T. Thiếu trạch
T
Tiểu Tâm V. Tiền cốc
trƣờng V
kinh D. Hậu khê
kinh D H(Thủy) H. Thiếu hài
N. Uyển cốt
N
K. Dƣơng cốc
K

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Tâm kinh và Đại trƣờng kinh. Bỏ Du ở Tam tiêu kinh và Phế kinh

BỘ THỦY TÖC CHÂM PPII

Tỳ kinh Vị kinh
V(Thủy) H V. Đại đô H. Túc tam lý
D D D. Thái bạch D. Hãm cốc

Can Bàng
kinh K(Thủy) quang T(Thủy) K. Trung phong T. Chí âm
kinh

T. Dũng tuyền
T
Thận Đởm V. Nhiên cốc
V
kinh kinh K(Thủy) D. Thái khê K. Dƣơng phủ
D
D K. Phục lƣu D. Túc lâm khấp
K
H. Âm cốc
H

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Can kinh và Bàng quang kinh. Bỏ Du ở Tỳ kinh và Đởm kinh

-108-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ THỦY ÂM CHÂM PPII

Tỳ kinh Vị Tâm
V(Thủy) bào lạc H V. Đại đô H. Túc tam lý
D kinh D D. Thái bạch D. Hãm cốc

Tam Phế
tiêu H H. Thiên tỉnh
kinh T(Thủy) T. Thiếu thƣơng
Can K(Thủy) K. Trung phong
kinh
T. Dũng tuyền
T
Thận Tâm V. Nhiên cốc
V
kinh kinh H(Thủy) D. Thái khê H. Thiếu hài
D
D K. Phục lƣu D. Thần môn
K
H. Âm cốc
H

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Can kinh và Phế kinh. Bỏ Du ở Tỳ kinh vàTâm kinh

BỘ THỦY DƢƠNG CHÂM PPII

Đại Vị kinh
V(Thủy) V. Nhị gian
trƣờng D D. Hãm cốc
D D. Tam gian
kinh

Tam Bàng
tiêu N(Thủy) quang T(Thủy) N. Dƣơng trì T. Chí âm
kinh kinh

T T. Thiếu trạch
Tiểu V Đởm V. Tiền cốc
trƣờng D kinh K(Thủy) D. Hậu khê K. Dƣơng phủ
kinh N D N. Uyển cốc D. Túc lâm khấp
K K. Dƣơng cốc

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Tam tiêu kinh và Bàng quang kinh. Bỏ Du ở Đại trƣờng và Đởm
kinh.

-109-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ HỎA THỦ CHÂM PPII


T T. Trung xung
Đại Tâm V V. Lao cung
K(Hỏa) K. Dƣơng khê
trƣờng bào lạc D D. Đại lăng
D D. Tam gian
kinh kinh K K. Gian sử
H H. Khúc trạch

Tam Phế
tiêu T(Hỏa) kinh K(Hỏa) T. Quan xung K. Kinh cừ
kinh

Tiểu Tâm
trƣờng V(Hỏa) H. Tiểu hải V. Thiếu phủ
H kinh
kinh D D. Hậu khê D. Thần môn
D

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Tam tiêu và phế kinh. Bỏ Du ở Đại trƣờng và Tâm kinh

BỘ HỎA TÖC CHÂM PPII

T T. Lệ đoài
Tỳ kinh Vị kinh V H. Âm lăng tuyền V. Nội đình
H(Hỏa) D. Hãm cốc
D D. Thái bạch
D N. Xung dƣơng
N
K K. Giải khê

Can Bàng
H. Ủy trung
kinh T(Hỏa) quang N(Hỏa) T. Quan xung
kinh N. Kinh cốt

Thận Đởm
kinh kinh V(Hỏa) V. Hiệp khê
D D. Thái khê
D D. Túc lâm khấp

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du ở Can và Bàng quang kinh. Bỏ Du ở Tỳ và Đởm kinh

-110-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BỘ HỎA ÂM CHÂM PPII


T T. Trung xung
Tỳ kinh Tâm V H. Âm lăng tuyền V. Lao cung
H(Hỏa) bào lạc D D. Thái khê D. Đại lăng
D
kinh K K. Gian sử
H H. Khúc trạch

Can Bàng
H H. Ủy trung
kinh T(Hỏa) quang T. Đại đôn
Phế K(Hỏa) K. Kinh cừ
kinh

Tiểu Tâm
trƣờng H H. Tiểu hải V. Thiếu phủ
kinh V(Hỏa)
Thận D D. Thái khê D. Thần môn
kinh D

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du huyệt ở Can và phế kinh. Bỏ Du ở Tỳ và Tâm kinh

BỘ HỎA DƢƠNG CHÂM PPII


T T. Lệ đoài
Đại Vị kinh V V. Nội đình
trƣờng K(Hỏa) D K. Dƣơng khê D. Hãm cốc
kinh N N. Xung dƣơng
K K. Giải khê

Tam Bàng
T(Hỏa) N(Hỏa) T. Quan xung N. Kinh cốt
Tiêu quang
D D D. Trung chữ D. Thúc cốt
kinh kinh

Tiểu Đởm
trƣờng D kinh V(Hỏa) D. Hậu khê V. Hiệp khê
kinh

*Lƣu ý: Có thể sử dụng Du huyệt ở Đại trƣờng và Đởm kinh. Bỏ Du ở Tam tiêu và Bàng quang
kinh.

-111-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

MỘT BỘ RƢỞI
I / NGUYÊN TẮC TẠO THÀNH MỘT BỘ RƢỞI.
1/ Kết hợp TÚC + THỦ cùng bộ.
* Thủ thổ + túc thổ, Thủ thử + túc thử
* Thủ kim + túc kim, Thủ mộc + túc mộc
* Thủ thủy + túc thủy, Thủ hỏa + túc hỏa
2/ Kết hợp THỦ + ÂM cùng bộ.
* Thủ thổ + Âm thổ, Thủ thử + âm thử.
* Thủ kim + âm kim, Thủ mộc + Âm mộc.
* Thủ thủy + âm thủy, Thủ hỏa + Âm hỏa
3/ Kết hợp THỦ + DƯƠNG cùng bộ.
*Thủ thổ + dƣơng thổ, Thủ thử +dƣơng thử
*Thủ kim + dƣơng kim, Thủ mộc +dƣơng mộc
* Thủ thủy + dƣơng thủy, Thủ hỏa + dƣơng hỏa
4/ Kết hợp TÚC + ÂM cùng bộ.
* Túc thổ + âm thổ, Túc thử + âm thử
* Túc kim + âm kim, Túc mộc + âm mộc
* Túc thủy + âm thủy, Túc hỏa + âm hỏa
5/ Kết hợp TÚC + DƯƠNG cùng bộ.
* Túc thổ + dƣơng thổ, Túc thử + dƣơng thử
* Túc kim + dƣơng kim, Túc mộc + dƣơng mộc.
* Túc thủy + dƣơng thủy, Túc hỏa + dƣơng hỏa
Nhƣ vậy ta có 30 cách châm theo 1,5 bộ.

-112-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

CHÂM HAI BỘ.


Trong phƣơng pháp I, vì chủ kinh không có Du huyệt, còn lai 4 phụ kinh có Du
huyệt .Mỗi bộ châm cơ bản chỉ có tối đa là 4 Du huyệt. Vì vậy khi chọn Hai bộ làm
chủ kinh, ta chỉ chọn các bộ đối nhƣ: thổ thử, kim mộc,thủy hỏa làm chủ kinh.
Ở phƣơng pháp II, chủ kinh có Du huyệt, nên ta có thể chọn bất cứ 2 bộ nào
cũng đƣợc.
Nếu chúng ta kết hợp thứ tự trong lục bộ: thổ, kim, thủy, thử, mộc, hỏa thì đƣợc
15 bộ nhƣ sau:
THỔ THỬ, THỔ KIM, THỔ MỘC, THỔ THỦY, THỔ HỎA,
THỬ KIM, THỬ MỘC, THỬ THỦY, THỬ HỎA, KIM MỘC,
KIM THỦY, KIM HỎA, MỘC THỦY, MỘC HỎA, THỦY HỎA.
Trong phƣơng pháp I hay phƣơng pháp II, khi châm 2 bộ chủ kinh,nếu dùng
phép kết hợp âm châm, dƣơng châm, thủ châm, túc châm ta đƣợc 16 cách châm nhƣ
sau:
1/ Thủ + âm dƣơng (ví dụ chọn 2 bộ kim thủy):
Thủ kim + Thủ Thủy
Thủ kim + Âm Thủy
Thủ thủy + Âm kim
Thủ kim + Dƣơng Thủy
Thủ thủy + Dƣơng kim
2/ Túc + âm dƣơng (2 bộ kim thủy):
Túc kim + Túc Thủy
Túc kim + Âm Thủy
Túc thủy + Âm Kim
Túc Kim + Dƣơng thủy
Túc thủy + Dƣơng kim.
3/ Âm + dƣơng (2 bộ kim Thủy).
Âm kim + Âm thủy
Âm kim + Dƣơng Thủy
Âm Thủy + Dƣơng + Kim
Dƣơng kim + Dƣơng Thủy
4/ Thủ + Túc (2 bộ kim thủy)
Thủ kim + túc Thủy
-113-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Thủ thủy + Túc Kim


Vậy với châm phƣơng pháp II sẻ có 16x 15= 240 cách châm.
I/ CÁCH CHÂM:
1/ Nếu hai bộ chủ kinh là thổ thử,kim mộc,thủy hỏa, (các bộ đối nhau) chủ kinh
có Du thì 4 phụ kinh còn lại, chỉ chọn thêm 2 phụ kinh đối có Du mà thôi.
Ví dụ chủ kinh là thổ thử có Du, ta chỉ thêm 1 trong 2 phụ kinh có Du là thủy
hỏa hoặc kim mộc.
2/Nếu 2 chủ kinh bất kỳ có Du, ta chọn Du ở các kinh đối của 2 chủ kinh, ta đã
có 4 Du, đủ trong bộ châm.
Ví dụ chọn 2 bộ thổ kim chủ kinh có Du, ta thêm Du ở bộ Thử và bộ Mộc là
các bộ đối của Thổ và Kim.
3/ các kinh châm thêm huyệt mang hành của chủ kinh.
4/Huyệt tỉnh kinh âm nối huyệt hợp kinh dƣơng.
Ngoài ra ta có thể kết hợp thêm 2,5 bộ, 3 bộ….tạo ra rất nhiều cách châm,
nhƣng thực tế lâm sàng rất ít sử dụng nhiều bộ cùng lúc , vì vậy ta chỉ tìm hiểu các bộ
châm cơ bản cho rành, từ đó có thể triển khai ra nhiều bộ khác.

-114-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 12 ĐƢỜNG KINH CHÍNH


1. Kinh Thủ Thái Âm Phế

THỦ THÁI ÂM Là kinh của phế


Mƣời một (11) kinh huyệt nối đuôi nhau
THIẾU THƢƠNG NGƢ TẾ đi vào
THÁI UYÊN, KINH CỰ đua nhau chạy dài
Xuyên LIỆT KHUYẾT đến ngay không tỏ
XÍCH TRẠNG qua HIỆP BẠCH thẳng dồn
Đi ngang THIÊN PHÙ, VÂN MÔN
Lần lên TRUNG PHỦ chạy dồn hƣớng tâm.

-115-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2. Kinh THỦ DƢƠNG MINH ĐẠI TRƢỜNG.

THỦ DƢƠNG MINH huyệt nhằm hai chục (20)


Thuộc ĐẠI TRƢỜNG khởi khúc THƢƠNG DƢƠNG
Lần theo NHỊ với TAM GIAN,
Trải qua HỢP CỐC, đến làng DƢƠNG KHÊ,
Quản bao dấu thở đƣờng đê,
Trèo non THIÊN LỊCH đi về ÔN LƢU.
HẠ LIÊM phía trƣớc qua cầu,
THƢỢNG LIÊM, TAM LÝ gần ao KHÖC TRÌ
TRỬU LIÊU, NGŨ LÝ gồ ghề,
TÍ NHU đèo dốc, gần kề KIÊN NGUNG
NGỰ CỐT, THIÊN ĐÌNH ruổi dong,
Đi ngang PHÙ ĐỘT, bọc vòng HÕA LIÊU
Chênh vênh bóng ác xế chiều,
NGHINH HƢƠNG xóm củ gặp nhiều bạn xƣa.
-116-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3. Kinh TÖC DƢƠNG MINH VỊ


TÖC DƢƠNG MINH rặng dừa KINH
VỊ
Bốn lăm (45) nơi khách nghỉ bồi bồi
LỆ ĐOÀI trực chỉ tới nơi
NỘI ĐÌNH, HÃM CỐC tơi bời binh
đao.
XUNG DƢƠNG vắng khách ra vào,
GIẢI KHÊ thơ mộng, rạt rào PHONG
LONG
HẠ CỰ (Hạ cự hƣ), ĐIỀU KHẤU
thong dong,
THƢỢNG HƢ (thƣợng cự hƣ) TAM
LÝ đi vòng cheo leo
Trải qua ĐỘC TÝ, LƢƠNG KHÂU

Thẳng lên ÂM THỊ xuyên đèo ngang ngang ƢNG SONG, ỐC Ế, KHỐ PHÕNG,
Gập ghềnh PHỤC THỐ, BẾ QUAN, Vòng quanh KHỈ HỘ, KHUYẾT
BỒN cheo leo
KHÍ XUNG trữ lại, về làng QUY LAI
KHÍ XÁ, THỦY ĐỘT hiểm nghèo,
THỦY ĐẠO nƣớc chảy chia hai,
NHÂN NGHINH đến đó, gặp đèo
Đi về ĐẠI CỰ quanh ngoài NGOẠI LĂNG,
ĐẠI NGHINH
THIÊN XU, HOẠT NHỤC băng băng,
ĐỊA THƢƠNG đất rộng thinh thinh,
Xuyên lên THÁI ẤT, ngang làng QUAN MÔN
CỰ LIÊU, TỨ BẠCH lộn quanh về
LƢƠNG MÔN, THỪA MÃN, BẤT DUNG nhà,
NHŨ CĂN bên cạnh, NHŨ TRUNG giữa đàng THỪA KHẤP rồi đến GIÁP XA,
HẠ QUAN tiếp nối lên nhà ĐẦU DUY

-117-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4. Kinh TÖC THÁI ÂM TỲ

TÖC THÁI ÂM, thuộc TỲ thấp thổ Qua CƠ MÔN liền thấy XUNG MÔN
Hăm mốt (21) nơi thẳng tích tiêu sơ, Ghé nơi PHÙ XÁ chân dồn,
Xa xa ẨN BẠCH, ĐẠI ĐÔ, Ra đèo PHÖC KẾT, tới thôn ĐẠI HOÀNH
Hoa chen lá thắm, rừng ngô đâm chồi Trạm PHÖC AI, vòng qua THỰC ĐỘC
Kìa THÁI BẠCH trên đồi thông vắng Nhìn lên THIÊN KHÊ nhớ thấu HUNG
Nọ CÔNG TÔN vƣợt thẳng THƢƠNG KHÂU HƢƠNG
Ôi! CHU VINH hơi có tƣờng
Lần theo ngã rẽ (Tâm) ÂM GIAO,
ĐẠI BAO nhung nhớ, đoạn trƣờng biết chăng
Xuyên qua LẬU CỐC, ĐỊA CƠ,
Suối ÂM LĂNG (Tuyền) lững lờ HUYẾT HẢI
-118-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5. Kinh THỦ THIẾU ÂM TÂM

THỦ THIẾU ÂM, TÂM KINH vận chuyển,


Gồm chín (9) nơi lƣu luyến hẹn hò,
THIẾU XUNG, THIẾU PHỦ quanh co,
THẦN MÔN gần suối, cạnh đò ÂM KY (khích)
Truông THÔNG LÝ thua gì LINH ĐẠO,
Đà hƣơng màu dị thảo kỳ hoa,
Cạnh đầm THIẾU HẢI xa xa.
THANH LINH nƣớc đổ tuôn ra CỰU TUYỀN

-119-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6. Kinh THỦ THÁI DƢƠNG TIỂU TRƢỜNG

THỦ THÁI DƢƠNG TIỂU TRƢỜNG kinh KIÊN TRINH góc mỏm cuối thôn,
Mƣời chín (19) nơi du khách ngắm nhìn NHU DU sóng vỗ THIÊN TÔN gió lòn,
Cạnh đầm, THIẾU TRẠCH xinh xinh BÌNH PHONG hòn đảo thon thon,
Bên trong TIỀN CỐC gập ghềnh cheo lao, KHÖC VIÊN uốn éo xoay tròn âm u.
HẬU KHÊ vách đá hiểm nghèo, KIÊN NGOẠI DU mịt mờ xa thẳm,
Lần lê UYÊN CỐT cặp theo sƣờn đồi, KIÊN TRUNG DU càng ngắm càng say.
DƢƠNG CỐC, DƢƠNG LÃO chơi vơi, THIÊN SONG xinh đẹp trong ngoài
Trời xanh nƣớc biếc chiếu ngời nhƣ hoa THIÊN DUNG lồ lộ một vài thiên hƣơng
Kìa hoàn CHI CHÁNH la đà, Đồi QUYỀN LIÊU hoa nhƣờng huyệt thẹn
Nọ đầm TIÊU HẢI xa xa sóng dồn, Hồ THINH CUNG trọn vẹn phi thƣờng

-120-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7. Kinh TÖC THÁI DƢƠNG BÀNG QUANG


Đầm ỦY TRUNG sóng xao lố nhố,
Mõm ỦY DƢƠNG vô số thông reo.
PHÙ KÍCH địa thế hiểm nghèo
ÂN MÔN cách trở cheo leo THỪA PHÙ
TRẬT BIÊN sóng gió mịt mù
BÀO HOANG, CHÍ THẤT, thâm u khôn lƣờng
HOANG MÔN lại đến VỊ THƢƠNG,
Trải qua Ý XÃ đến phƣờng DƢƠNG CANG
HỒI MÔN bên cạnh CÁCH QUAN
Ý HY chớn chở THÂN DƢỜNG uy nghi
CAO HOANG DU gần kề PHÁCH HỘ
Dù PHỤ PHẦN đa số HỘI DƢƠNG
HẠ LIÊU nằm ở bờ mƣơng,
TRUNG LIÊU kế đó, cuối đƣờng THỨ LIÊU
Đèo THƢỢNG LIÊU cheo leo trên đỉnh,
BẠCH HOÀNG DU yên tỉnh im lìm.
Hoang vu sắn mọc với bìm.
Đến DU TRUNG LỮ nổi chìm truân chuyên,
BÀNG QUANG DU gần miền quan trọng,
TIÊU TRƢỜNG SƢ lớn rộng QUAN
NGUYÊN (Du)
Vƣợt qua mất dặm sơn xuyên,
ĐẠI TRƢỜNG (Du), KHÍ HẢI(Du), nối liền
THẬN DU
Tam tiêu du âm u cùng VỊ (Du)
TỲ (Du) ĐỞM (Du), CAN (Du) liên lụy CÁCH
DU,
ĐỘC DU ở cạnh ven khu
TÂM DU ấm áp, QUYẾT (âm) DU nồng nàn.
Canh PHẾ DU nhẹ nhàng sôi nổi,
Gần PHONG MÔN gió thổi lao xao.
Gò cao ĐẠI TRỪ bƣớc vào.
Lƣớt qua THIÊN TRỤ ào ào mây doanh,
Đến NGỌC CHẨM vòng quanh LẠC
KHƢỚC.
Đài THÔNG THIÊN hứng nƣớc THỪA
Đoạn này đến TÖC THÁI DƢƠNG: QUANG
Cạnh đèo NGŨ XỨ ngang ngang,
BÀNG QUANG sáu bảy hãy tƣờng trƣớc sau.
KHÖC SAI uốn éo nghiêm trang oai hùng,
CHÍ ÂM ngón út đi vào
Chợt nhìn đã tới MY XUNG
Trải qua THÔNG CỐC lên cao khỏi cồn.
Kế bên TOẢN TRÖC gần vùng TÌNH MINH
THÖC CỐT, KINH CỐT, KIM MÔN.
Vòng quanh THÂN MẠCH đi dồn BỘC THAM
Qua CÔN LÔN bƣởi cam chi chít,
Đồi PHU DƢƠNG chằng chịt PHI DƢƠNG
THỪA SƠN sáng sủa phi thƣờng,
THỪA CÂN tịch mịch, HIỆP DƢƠNG ồn ào.

-121-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8. Kinh TÖC THIẾU ÂM THẬN

TÖC THIẾU ÂM, mạch kinh của thận Dọc theo TRUNG CHÖ, HOANG DU,
Hăm bảy (27) nơi tƣờng tận cho rành,
DŨNG TUYỀN nƣớc chảy quanh quanh, Đến hòn THƢỢNG KHÖC âm u khác thƣờng
Đổ về NHIÊN CỐC trong xanh rạt rào. THẠCH QUAN đá dựng nhƣ tƣờng.
THÁI KHÊ thung lũng ồn ào. ÂM ĐÔ lá phủ, dọc đƣờng rêu phong.
ĐẠI CHUNG lặng lẽ, xôn xao THỦY TUYỀN
Hồ CHIẾU HẢI nằm yên lặng lẽ, Thẳng lên THÔNG CỐC, U MÔN
Đò PHỤC LƢU vắng vẽ lâng lâng, BỘ LANG đầu ấp, cuối đồn THẦN PHONG
Xuyên qua GIAO TÍN, TRÖC TÂN. LINH KHƢU bến nƣớc giữa dòng
Ngƣợc dòng ÂM CỐC đi dần trở lên.
THẦN TÀNG đền củ rêu phong bốn bề.
Ngang HOÀNH CỐT, ở trên ĐẠI HÁCH,
Đƣờng gồ ghề, đá vách cheo leo, HOẶC TRUNG đầu lối ngã tƣ,
Trèo qua KHÍ HUYỆT hiểm nghèo, Gần chùa DU PHỦ nghe sƣ cúng dƣờng
Leo lên TỨ MÃN cheo leo mịt mù,

-122-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

9. Kinh THỦ QUYẾT ÂM TÂM BÀO


THỦ QUYẾT ÂM đƣờng TÂM BÀO LẠC,
Gồm chín (9) nơi xuất phát trùng phùng.
TRUNG XUNG kề với LAO CUNG
ĐẠI LĂNG hiểm yếu, oai hùng NỘI QUAN.
ẢI GIÁN SỨ rỡ ràng khôi giáp,
Cửa KHÍCH MÔN tấp nập binh nhung,
Cạnh đầm KHÖC TRẠCH cây rung.
THIÊN TUYỀN suối đổ thẳng xông THIÊN
TRÌ,

10. Kinh THỦ THIẾU DƢƠNG TAM TIÊU


THỦ THIẾU DƢƠNG gần kề thành nội,
Hăm ba (23) nơi đô hội TAM TIÊU,
QUAN XUNG đất địa mỹ miều.
DỊCH MÔN nhộ nhịp dập dìu giai nhân.
Đò TRUNG CHỬ nhẹ nâng tay lái.
Ao DƢƠNG TRÌ gần ải NGOẠI QUAN.
CHI CÂU suối đổ nhịp nhàng,
HỘI TÔNG sóng vỗ, TAM DƢƠNG (Lạc) gió
lùa.
Suối TỨ ĐỘC ron ron THIÊN TỈNH,
THANH LÃNH UYÊN gió lạnh thấu xƣơng.
Bên cầu TIÊU LẠC vấn vƣơng,
Là nơi NHU HỘI hay đƣờng KIÊN LIÊU,
Ngõ THIÊN LIÊU rất nhiều THIÊN DŨ,
Quan Ế PHONG đầy đủ nhu cầu
Kìa khe KHẾ MẠCH thẳm sâu,
Nọ đầm LÔ TỨC, đây cầu GIÁC TÔN.
TY TRÖC KHÔNG ru hồn thơ mộng
Đồng HÕA LIÊU trải rộng NHĨ MÔN
Khiến cho du khách chần chồn.
Ngập ngừng ngắm cảnh thả hồn mộng du.

-123-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

11. Kinh THIẾU DƢƠNG ĐỞM.

TÖC THIẾU DƢƠNG là khu của ĐỞM, Xa xa UYÊN ĐỊCH tuyệt vời,
Bốn mƣơi tƣ (44) cảnh vật hiểu rành, Xanh xanh KIÊN TĨNH, vơi vơi PHONG TRÌ,
KHIẾU ÂM đất hẹp ngƣời lành, Vịnh NÃO KHÔNG phẳng lỳ sóng lặng,
HIỆP KHÊ đầy rộng cây xanh lá vàng. Hòa THỪA LINH đến tặng CHÁNH DINH,
ĐỊA NGŨ HỘI xuê xang nhà cửa MỤC SONG, LÂM KHẤP hữu tình,
LÂM KHẤP bao bọc giữa KHÂU KHƢ, Ngắm đồi DƢƠNG BẠCH xây quanh BẦN THẦN
HUYỀN CHUNG, DƢƠNG PHỤ âm u, Qua HOÀN CỐT tần ngần ngó sững
QUANG MINH sáng sủa, NGOẠI KHÂU phẳng Kìa KHIẾU ÂM lờ lững mây trôi,
lỳ, Xuyên qua PHÙ BẠCH chân đồi,
Đồi DƢƠNG GIAO xanh rì hoa cỏ THIÊN XUNG, SUẤT CỐC, bồi hồi đôi phen,
DƢƠNG LĂNG TUYỀN nhiều thỏ lắm nai, Đồi KHÖC TÂN cỏ chen hoa lá,
DƢƠNG QUAN, TRUNG ĐỘC chạy dài, Hòa HUYỀN LY óng ả cheo leo,
Cây xanh thẳng tắp, rừng mai lập lòe. HUYỀN LƢ, HÀM YỂM, hiểm nghèo,
Ngõ PHONG THỊ cây to bóng mát, Gập ghềnh đá gộp, thông reo đâm buồn.
Đồng HOÀN KHIÊU san sát tre xanh, KHÁCH CHỦ NHÂN đƣơng truông hiểm hóc,
CỰ LIÊU nƣớc chảy quanh quanh
Đá rêu phong, sắn mọc bìm leo,
Bọc theo DUY ĐẠO qua thành NGŨ KHU.
Nhìn qua ĐÁI MẠCH mù mù, Vòng quanh THÍNH HỘI đỉnh đèo.
KINH MÔN sừng sững, thâm u muôn trùng. TỬ LIÊU (Đồng Tử Liêu) ở tận cheo leo mái
Kìa NHẬT NGUYỆT tƣng bừng ló dạng, đồi.
Nọ TRIỂN CÂN chói rạng phƣơng trời,

-124-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

12. Kinh TÖC QUYẾT ÂM CAN

TÖC QUYẾT ÂM là ngôi phong mặc


Kinh của CAN giải độc lọc đƣờng,
Mƣời ba (13) khí huyết song phƣơng,
ĐẠI ĐÔN, HÀNH GIAN, cùng đƣờng THÁI XUNG
Xa xa là cụm TRUNG PHONG,
LÃI CÂU hùng vĩ giữa đồng TRUNG ĐÔ.
TẤT QUAN lồi lõm lô nhô,
KHÖC TUYỀN thác lũ đổ xô ÂM BÀO.
Thôn NGŨ LÝ nằm cao chót đỉnh,
Rào ÂM LIÊM, CẮP MẠCH, CHƢƠNG MÔN,
KỲ MÔN ở tận cuối thôn,
Là nơi yếu điểm tiền đồn CAN KINH.

-125-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BÀI 2 - CHẮP KINH LỤC KHÍ.


Chắp kinh là phƣơng pháp vận chuyển nối tiếp kinh khí của các đƣờng kinh, từ
dƣới lên, từ trên xuống dƣới, từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong, theo phƣơng pháp
dịch biến của “Y dịch lục khí”.
Có 2 cách chấp kinh:
- Chấp kinh bằng Du huyệt
- Chấp kinh theo huyệt vận hành của thời châm
2.1-CHẮP KINH THEO DU HUYỆT
Du Huyệt là những huyệt tụ nhiều nguyên khí và giao du với các kinh lạc (Sở
trú vi Du), chấp kinh theo Du huyệt dựa vào một số nguyên tắc sau:
- Bộ thủ châm thì nối Du túc, bộ túc châm thì nối Du thủ, bộ âm châm thì
nối với Du dƣơng, bộ dƣơng châm thì nối với Du âm, nhƣng phải tuân thủ cách
sử dụng Du huyệt trong châm cứu lục khí, có nghĩa là bộ vị nào có DU, thì bộ vị chắp
kinh mới sử dụng DU đƣợc. Mỗi bộ châm có tối đa là 4 Du huyệt, khi chắp kinh thì
thêm 4 DU nữa, tối đa 8 Du huyệt khi đã chấp kinh.
- Ví dụ: khi châm bộ thủ thổ.
Cách 1: Chủ kinh không DU - Chấp kinh từ thủ đến túc
Đại trƣờng: T, V, N, K Tâm bào: D, T Vị : D

Tam tiêu: D, V Phế: D, H  Can: D Bàng quang : D

Tiểu trƣờng: D, N, H x Thận: D x

Cách 2 : Chủ kinh có DU - Chắp kinh từ thủ đến túc (Bộ Kim - Mộc không Du)

Đại trƣờng: T, V, D, N, K Tâm bào: D, T Tỳ : D Vị : D

Tam tiêu: V Phế: H 

Tiểu trƣờng: D, N, H D Thận: D Đởm : D

Hoặc:
Cách 2: (Bộ Thủy - Hỏa không DU)

Đại trƣờng: T, V, D, N, K Tâm bào: T Tỳ : D

Tam tiêu: D, V Phế: D, H  Can : D BQ : D

Tiểu trƣờng: N, H Đởm : D Đởm : D

-126-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Ví dụ: Châm bộ âm thổ.


Cách 1: Chủ kinh không DU – Chắp kinh từ âm đến dƣơng.
Tỳ : T, V, K, H Tâm bào: D, T Vị : D

Can: D, V Phế: D, H Tam tiêu : D BQ : D



Thận: D, K x
Tiểu trƣờng : H Đởm : D Tiểu trƣờng : H

Cách 2 : Chủ kinh có DU – ( Bộ kim - Mộc không DU)


Tỳ : T, V, D, K, H Tâm bào: D, T Đại trƣờng: D Vị : D

Can: V Phế: H

Thận: D, K Tâm: D
Tiểu trƣờng : H Đởm: H Tiểu trƣờng : D Đởm: D

Hoặc : Chủ kinh có DU ( Bộ thủy-Hỏa không DU)


Tỳ : T, V, D, K, H Tâm bào: T Đại trƣờng: D

Can: D, V Phế: D, H Tam tiêu: D Bàng quang: D



Thận: K Tâm: D
Tiểu trƣờng : H Đởm: H Đởm: D

Chấp kinh một cách tƣơng tự cho các bộ khác!


2.2- CHẮP KINH THEO TĨNH- HỢP – THỜI CHÂM
Chấp kinh khai mở TĨNH, HỢP là khi kinh trƣớc hoặc kinh sau bị bế tắt, ta
dùng huyệt tĩnh hợp để khai phá theo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng quy luật vận hành của các huyệt thời châm, để xác định kinh đi trƣớc
và kinh đi sau
- Đau Trên huyệt HỢP thì kinh sau bị bế, đau dƣới huyệt HỢP thì chính kinh đó
bị bế (do vậy 2 kinh liên tiếp nhau có công thức châm giống nhau)
Nguyên tắc châm nhƣ sau:
- Châm huyệt HỢP kinh trƣớc để mở.
- Kinh bị bế phải châm huyệt TĨNH để khai, châm huyệt NGUYÊN để kích
động nguyên khí của kinh vận hành, châm huyệt KHÍCH dẫn kinh khí vào tận nơi bế
tắt để giảm đau
- Châm huyệt LẠC của kinh biểu lý với kinh đau để khí huyết qua lại theo
thuyết Nguyên - Lạc
- Châm thêm DU huyệt, hai kinh bị tác động để khí huyết giao du nhau
-127-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Châm huyệt a thị trên vùng đau.


Trƣớc sau của kinh âm dƣơng theo vận hành của huyệt lục khí.
Dựa vào sự vận hành các huyệt đạo theo bảng thời châm, khời từ Giáp tý (Dũng
tuyền)  Quí Hợi (dƣơng cốc), ta tóm tắt đƣờng vận hành các huyệt và các kinh
trên bộ mạch thời thành nhƣ sau:
Đại trƣờng - Tỳ Vị - Tâm Bào Lạc

Tam tiêu – Can Bàng quang – Phế

Tiểu trƣờng – Thận Đởm - Tâm

Căn cứ trên đồ hình này, gốc mũi tên là kinh trƣớc, đầu mũi tên là kinh sau. Bởi
vì huyệt lục khí vận hành theo chiều đồ hình bất di bất dịch, thì các kinh vận hành
trƣớc sau thứ tự cũng không thay đổi.
Thận Bàng quang Phế Đại trƣờng

Tiểu trƣờng Tỳ

Tâm Vị

Đởm Can Tam tiêu Tâm bào

Trong 2 kinh liên tiếp nhau, đau trên hợp của kinh trƣớc và đau dƣới hợp của
kinh sau, đều có công thức châm giống nhau
Từ đó ta suy ra cho công thức cho 12 chính kinh (Dựa vào đồ hình vận hành
liên tiếp các kinh trên)
1. Đau trên H (thận) - âm cốc. Hoặc đau dƣới H (bàng quang) - Ủy trung
K. thận K. Bàng quang

T (thận) -------- H (thận) ////////////////T(BQ) ////////////////////H(BQ)

Huyệt châm : + Âm cốc (H) + Chí âm (T)


+ Đại chung (L) + Kinh cốt (N), kim môn (kh)
+ thái khê (D) + thúc cốt (D)

+ Nếu đau trên Hợp của thận thêm A thị trên H (thận)
+ Nếu đau dƣới H bàng quang thì chính kinh đó bị bế, huyêt châm cũng đầy đủ, tuy nhiên tùy
chứng gia giảm… thêm a thị huyệt.

-128-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2. Đau trên H( bàng quang) - Ủy trung. Hoặc đau dƣới H (phế) - Xích trạch
K. Bàng quang K. Phế

T (BQ) -------- H (BQ) ////////////////T(Phế) ////////////////////H(Phế)

Huyệt châm : + (H) ủy trung + (T) Tiểu thƣơng


+ Thúc cốt (D) + Thái Uyên (N), Khổng tối (kh)
+ ĐT: thiên lịch (L) – Tam giao (D)
+ Nếu đau trên hợp K bàng quang thêm: Ân môn,Thừa phù…
+ Đau dƣới H kinh phế cũng sử dụng các huyệt nhƣ trên, tùy chứng gia giảm.
3. Đau trên H(phế) – Xích trạch. Hoặc đau dƣới H (đại trƣờng) – Khúc trì
K.Phế K.Đại trƣờng

T (Phế) ------------------ H (Phế) /////////////////T(ĐT)////////////////(H)

Huyệt châm : H- Xích trạch T- thƣơng dƣơng


L- Liệt khuyết N- hợp cốc, kh- Ôn lƣu
D- thái uyên D- Tam gian

+ Nếu đau trên hợp phế thêm: Hiệp bạch, thiên phủ, vân môn, trung phủ
4. Đau trên H (đại trƣờng) - Khúc trì. Hoặc đau dƣới H(Tỳ) – âm lăng tuyền
K. Đại trƣờng K. Tỳ

(T) ĐT ------------------ (H)ĐT ////////////////(T)Tỳ///////////////////(H)Tỳ

Huyệt châm : + H- Khúc trì + T- ẩn bạch


+ D- Tam gian + N- thái bạch – địa cơ (kh)

+ Vị: phong long (L), Hãm cốc (D)


+ Nếu đau trên Hợp đại trƣờng thêm: trữu liêu, ngũ lý, kiên ngung thủ tam lý…
+ Đau dƣới H kinh tỳ cũng sử dụng bộ huyệt trên, tùy chứng gia giảm.
5. Đau trên H(Tỳ) – Âm lăng tuyền. Hoặc đau dƣới H(vị) - Túc tam lý
K. Tỳ K.Vị

(T) Tỳ -------------------(H)Tỳ///////////////(T)vị////////////////////////(H)vị

Huyệt châm: + Âm lăng tuyền(H) + Lệ đoài (T)


+ Công tôn(L) + xung dƣơng(N), lƣơng khâu (kh)
+ Thái bạch (D) + Hãm cốc(D)
+ Nếu đau trên hợp tỳ thêm: cơ môn và a thị huyệt trên H…
+ Đau dƣới H vị cũng bộ huyệt trên.
-129-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6. Đau trên H(Vị) – Lƣơng khâu. Hoặc đau dƣới H (tâm bào) – khúc trạch
K. Vị K.Tâm bào lạc

(T) vị -------------------(H)vị///////////////(T)TBL////////////////////////(H)TBL

Huyệt châm: + Túc tam lý(H) + Trung xung (T)


+ Hãm cốc (D) + Đại lăng (N) – khích môn (kh)
+ 3T(L): ngoại quan
+ Nếu đau trên hợp Vị thêm vài huyệt : Bể quan, phục thố, âm thị , lƣơng khâu…
+ Nếu đau dƣới H Tâm bào lạc ,cũng sử dụng bộ huyệt trên
7. Đau trên H(tâm bào) – Khúc trạch. Hoặc đau dƣới H(tam tiêu) - Thiên tĩnh.
Tâm bào lạc Tam tiêu

(T) TBL------------------(H)TBL//////////////(T)3T//////////////////(H)3T

Huyệt châm: + Khúc trạch (H) + Trung xung (T)


+ Nội quan + Dƣơng trì (N) – hội tông (kh)
+ Đại lăng (D) + Trung chữ (D)
+ Nếu đau trên hợp TBL thêm : thiên tuyền…..
+ Đau dƣới H tam tiêu ,cũng công thức trên.
8. Đau trên H(tam tiêu) –Thiên tĩnh. Hoặc đau dƣới H(can) - Khúc tuyền
K. Tam tiêu K. Can

(T)3T------------------(H)3T//////////////(T)Can////////////////////(H)Can

Huyệt châm: + Thiên tỉnh (H) + Đại đôn (T)


+ Trung chữ (D) + Thái xung (N) – Trung đô
(kh)
+ Đởm(L) quang minh - Túc lâm khấp (D)
+ Nếu đau trên tam tiêu: Thêm vài huyệt - thanh lãnh uyên, tiêu lạc, nhu hội, kiên liêu, thiên liêu, ế
phong, giác tôn…
+ Đau dƣới H Can cũng dùng công thức trên, Tùy chứng gia giảm
9. Đau trên H(can) Khúc tuyền. Hoặc đau dƣới H(đởm) - Dƣơng lăng tuyền.
K. Can K. Đởm

(T)Can---------------(H)Can//////////////////(T)Đởm/////////////////(H)Hợp

Huyệt châm: + Khúc tuyền (H) + Túc khiếu âm (T)


+ Lây cấu (L) + Dƣơng phò (N) – ngoại khung (kh)
+ Thái xung (D) + Túc lâm khấp (D)

+ Nếu đau trên Hợp can thêm: Âm bao, a thị (vùng trên hợp K Can)….
-130-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Đau dƣới H đởm cũng là bộ huyệt nhƣ trên.


10. Đau trên H(đởm) Dƣơng lăng tuyền. Hoặc đau dƣới H(tâm) - Thiếu hải
K. Đởm K. Tâm

(T)Đởm----------------- (H)Đởm////////////(T)Tâm////////////////////(H)Tâm

Huyệt châm: + Dƣơng lăng tuyền (H) + Thiếu xung (T)


+ Túc lâm khấp (D) + Thần môn(N) – âm ky (kh)
+ TT. chi chánh(L)
+ Nếu đau trên hợp Đởm: Thêm - Tất dƣơng quan, trung độc, phong thị, hoàn khiêu, cự liêu...
+ Đau dƣới H kinh Tâm sử dụng công thức huyệt trên.
11. Đau trên H(Tâm)Thiếu hải. Hoặc đau dƣơi H(tiểu trƣờng) - Tiểu hải
K. Tâm K. Tiểu trƣờng

(T) Tâm------------- (H)Tâm////////////(T)TT////////////////////(H)TT

Huyệt châm: + Thiếu hải (H) + Thiếu trạch (T)


+ Thông lý (L) + Uyển cốc(N) – dƣỡng lão (kh)
+ Thần môn (D) + Hậu khê (D)
+ Nếu đau trên hợp K Tâm: thanh linh, cực tuyền
+ Nếu đau dƣới H kinh Tiểu trƣờng, dùng công thức trên, không cần phần gia giảm trên.
12. Đau trên H(tiểu trƣờng) - Tiểu hải. Hoặc đau dƣới H (thận) - Âm cốc
K. Tiểu trƣờng K. Thận

(T) TT--------------(H)TT///////////(T) Thận //////////////////(H)Thận

Huyệt châm: + Tiểu hải (H) + Dũng tuyền (T)


+ Hậu khê (D) + Thái khê (N) – Thủy tuyền (kh)

+ Bàng quang: phi dƣơng (L), thúc cốt (D)


+ Nếu đau trên hợp Tiểu trƣờng thêm vài huyệt: kiên trinh, nhu du, thiên tông, bĩnh phong, khúc
viên, kiên ngoại du, kiên trung du….
+ Đau dƣơi H kinh Thận dùng bộ huyệt trên.

-131-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BÀI 3. DỊCH BIẾN LỤC KHÍ


3.1 KẾT HỢP THỜI CHÂM
Thời châm là các can chi của ngày, giờ, tháng, năm tƣơng ứng với một huyệt
lục khí, ta xem lại bảng thời châm 60 can chi từ giáp tý đến quí hợi, tƣơng ứng với 66
huyệt lục khí.
Kết hợp thời châm với châm cứu lục khí dựa theo các nguyên tắc sau:
Xem ngày giờ ta đang châm thuộc can chi nào , tìm xem can chi đó ứng với
huyệt lục khí nào.
Các huyệt tƣơng ứng đó gọi là huyệt khai , xong triển khai huyệt đó theo phép
châm lục khí tùy cách 1 và cách 2.
Chọn bộ chủ kinh: thủ châm, túc châm, âm châm và dƣơng châm
Thêm: Du, lạc, khích, kỳ kinh bát mạch…
Châm thêm A thị vùng đau.
Ví dụ: ngày quí tỳ giờ đinh mùi, đau vùng bả vai cánh tay.
+Tra bảng thời châm, hay tính trên bàn tay ta thấy:
* Quí tỳ: Khai huyệt: GIẢI KHÊ ( mộc/hỏa) (huyệt mộc bộ hỏa)
* Đinh mùi: khai huyệt TRUNG PHONG (thủy /mộc) (huyệt thủy bộ mộc)
+ Chọn túc châm: Hai huyệt khai là Trung phong và Giải khê, chọn Túc châm,
2 huyệt này ở túc ta không cần biến đổi.
 Giải khê (mộc/hỏa  đại đôn(hỏa/mộc) (đảo dịch)
 Trung phong (thủy/mộc)  nhiên cốc (mộc/thủy)
 Đại đôn tĩnh kinh âm nối hợp kinh dƣơng Ủy trung
 Chọn chủ kinh thổ-thử cách 2 ,thêm Du bộ thổ thử – thêm 2 Du thủy - hỏa
(hãm cốc, thái khê)
 Châm a thị vùng vai kiên ngung, kiên tĩnh…
 Có thể thêm lạc, khích, bát mạch kỳ kinh. (phần này thêm KKBM: chiếu hải,
túc lâm khấp)
Công tôn Hãm cốc

Thái bạch Giải khê


Trung phong Ủy trung
Đại đôn
Nhiên cốc Túc lâm khấp

Chiếu hải

Thái khê
+ Chọn thủ châm: Hai huyệt khai là Trung phong và Giải khê, chọn thủ châm
phải biến đồi các huyệt trên qua kinh thủ bằng các huyệt đồng tƣợng.
-132-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

* Huyệt trung phong (thủy/mộc)  Dƣơng trì (thủy/mộc) (đồng tƣợng)


* Huyệt Giải khê ( mộc/hỏa)  khúc trạch (mộc/hỏa) ( đồng tƣợng)
* Dƣơng trì ( thủy/mộc)  tiền cốc (mộc/thủy) – (đảo dịch)
* Khúc trạch(mộc/hỏa)  quan xung (hỏa/mộc) – (đào dịch)
* Chọn chủ kinh : thủy – Hỏa cách 2, thêm Du thổ thử.
* Châm a thị vùng đau vai bả vai…
* Có thể thêm khích huyệt hay kỳ kinh bát mạch

ĐT: Tam gian Đại lăng


TBL: Khúc trạch
3T: Dƣơng trì
Quan xung

TT: Tiền cốc Tâm: Thần môn


Hậu khê

+ Chọn âm châm: Hai huyệt khai Trung phong và Giải khê, chọn âm châm phải
biến đồi qua kinh âm bằng các huyệt đồng tƣợng.
* Trung phong (can) (giữ y) - Giải khê  khúc trạch (đồng tƣợng mộc/hỏa)
* Trung phong(thuỷ/mộc)  Nhiên cốc (môc/thủy) (đảo dịch)
* Khúc trạch (mộc/hỏa)  Đại đôn (hỏa/mộc)  Ủy trung ( nối tĩnh kinh âm)
* Chọn 4 Du thủy - hỏa, kim - mộc
* Châm thêm A thị huyệt.
* Có thể chọn thêm lạc, khích, bát mạch kỳ kinh.
Đại lăng
TBL: Khúc trạch
Can: Trung phong
Đại đôn BQ: Ủy trung
Thái xung Phế: Thái uyên
Thận: Nhiên cốc
Thái khê
+ Chọn Dƣơng châm: Hai huyệt khai là Trung phong và Giải khê, chọn dƣơng
châm phải biến đồi qua kinh dƣơng bằng các huyệt đồng tƣợng.
* Trung phong (thủy/mộc) dƣơng trì (thủy/mộc) (huyệt đồng tƣợng)
* Giải khê (mộc/hỏa)  quan xung (hỏa/mộc) (đảo dịch)
* Dƣơng trì (thủy/mộc)  tiền cốc (mộc/thủy) (đảo dịch)
* Thêm 4 Du: Thổ - thử, thủy - hỏa: Tam gian, túc lâm khấp, Hãm cốc, hậu khê
* Châm A thị vùng đau

-133-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

ĐT: Tam gian Vị: Hãm cốc


Giải khê
3T: Quan xung
Dƣơng trì
TT: Tiền cốc Đởm: Túc lâm khấp
Hậu khê

Một cách tƣơng tự nhƣ thế cho các can chi khác , trong pháp châm thể chọn cả
ngày và giờ , có khi chỉ sử dụng giờ không và tùy theo thể trạng của bệnh mà tạo bộ
châm thích hợp.
3.2 . KẾT HỢP THỜI CHÂM VÀ CHẤP KINH .
- Bệnh nhân đến châm ngày giờ nào theo can chi, tìm huyệt khai để kích động
nguyên khí toàn thân.
- Châm huyệt giao thông với huyệt khai theo lục khí
- Xác định đau trên hợp hay dƣới hợp mà áp dụng chấp kinh.
Ví dụ: bệnh nhân đến châm nhằm ngày quí tỳ giờ bính thìn, đau phần trên cánh
tay đến bả vai ,đau nhiều nhất tại huyệt kiên ngung, biết là bế trên Hợp kinh đại
trƣờng
+ Trƣớc tiên tìm và châm huyệt khai .
 Bằng cách tra bảng, hoặc tính trên bàn tay (nếu thuộc bảng vận hành lục khí)
tìm đƣợc huyệt khai: quí tỳ # huyệt Giải khê, bính thìn # huyệt thần môn
 Triển khai lục khí bằng đảo dịch: giải khê  đại đôn  ủy trung
Thần môn tam gian.
+ Vì đau trên Hợp Đại trƣờng nên kinh phế bị bế.
T( ĐT)----------H(ĐT)////////////////T(phế)////////////////H(phế)
- Châm H(ĐT) – khúc trì – khai, T(phế) – thiếu thƣơng - mở
- N(phế) – thái uyên, kh(phế) - khổng tối, L(ĐT) - thiên lịch
- Châm A thị vùng trên cánh tay: trửu liêu, kiên ngung…
Tóm lại:
3.3. CHÂM NỘI KẾT – NGOẠI KẾT.
Trong bộ mạch lục khí các hành Thổ - Mộc - Thủy thuộc âm, chỉ về huyết phận
và các chất lỏng tân dịch trong cơ thể, nằm phía bên trái bộ mạch lục khí. Hỏa -
Kim-Thử thuộc dƣơng, thuộc khí chỉ về công năng hoạt động của các tạng phủ, bên
phải bộ mạch lục khí.
Kinh âm có 5 huyệt Lục khí: T, V, D, K, H
-134-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Kinh Dƣơng có 6 huyệt lục khí : T, V, D, N, K, H


Lấy huyệt Du làm chuẩn:
- V, K (kinh âm) - V, N (kinh dƣơng) gọi NỘI KẾT
- T, H (kinh âm ) – T, K (kinh dƣơng) gọi là NGOẠI KẾT
Bất cứ Kinh âm hay kinh dƣơng:
- Nếu huyệt T là dƣơng thì: Ngoại kết dƣơng thuộc khí, nội kết âm thuộc huyết
- Nếu huyệt tĩnh là âm thì : ngoại kết là huyết , nội kết là khí .
- Nhƣ vậy bộ huyết Nội kết thuộc huyết, ngoại kết thuộc khí. Bộ khí Nội kết
thuộc khí, ngoại kết thuộc huyết.
Lấy nội kết và ngoại kết, để điều trị bệnh lý khí, lý huyết của tạng phủ kinh lạc.
- Bệnh thuộc dƣơng thuộc khí: Mạch đi: Phù, thực, sác, hồng, cách…
- Bệnh thuộc âm thuộc huyết: Mạch đi: trầm, phục, hƣ, tế, nhƣợc
- Mạch Phù xem PHỦ, Mạch Trầm xem TẠNG .
Ví dụ: xem mạch tả quan trầm sác vô lực , bệnh thuộc can huyết kém .
- Can T (hỏa) - huyệt dƣơng thuộc khí, nên nội kết thuộc huyết. Để trị bệnh
huyết dùng Can chủ kinh và châm Nội Kết
+ Nội kết - túc châm bộ mộc
* Can: V(thổ) –hành gian (thổ/mộc), K(Thủy) - trung phong. (thủy/mộc)
* Tỳ: Thƣơng khâu (mộc/thổ)
* Thận: Nhiên cốc (mộc/thủy)
* Thêm 4 Du: Thái bạch, túc lâm khấp, thái khê, hãm cốc
* Thêm A thị
Thái bạch Vị: Hãm cốc
Tỳ: Thƣơng khâu

Can: Hành gian


Trung phong

Thận: Nhiên cốc


Thái khê Đởm: Túc lâm khấp
Ví dụ: bộ tả quan trầm sác, hay huyền Đại bệnh thuộc can khí. Dùng Can làm
chủ kinh, vì Tĩnh Can (hỏa) nên Ngoại kết thuộc khí.
* Can: T- Đại đôn (hỏa/mộc), H - Khúc tuyền (thử/mộc)
* Vị: giải khê (mộc /hỏa)
* Đởm: túc khiếu âm (mộc/thử )
* Thêm 4 Du: Thủy - hỏa , thổ - thử .
-135-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

* Thêm bát mạch kỳ kinh: công tôn, chiếu hải ….

Tỳ: Thái bạch Vị: Hãm cốc


Công tôn Giải khê

Can: Đại đôn x


Khúc tuyền

Thận: Chiếu hải Đởm: Túc khiếu âm


Thái khê Túc lâm khấp

Ví dụ: mạch tả quan đi Phù sác, phù thực … thì Phủ Tam tiêu thực chứng thuộc khí,
mà T (hỏa) của tam tiêu là huyệt dƣơng , nên huyệt ngoại kết (T, K ) là dƣơng. Nếu
đi mạch Phù Hƣ thì phủ tam tiêu hƣ, thuộc âm, thuộc huyết, ta chọn huyệt nội kết (V,
N).
+ Châm ngoại kết – Thủ châm bộ mộc – Trị khí
- Tam tiêu chủ kinh: T( hỏa) - quan xung, K( thử) - Chi câu
- Quan xung(hỏa/mộc) TBL: Khúc trạch (mộc/hỏa)
- Chi câu ( thử/mộc)  Thiếu xung (mộc/thử) Khúc trì ( Huyệt nối)
- Thêm 4 Du, châm lạc khích, kỳ kinh bát mạch

ĐT: khúc trì TBL: khúc trạch

3T: Quan xung


Chi câu

Tâm: thiếu xung


Túc lâm khấp

+ Châm Nội Kết –Thủ châm bộ mộc – Trị huyết.


- 3T: V(thổ) - Dịch môn, N(thủy) - dƣơng trì.
- Dịch môn (thổ/mộc) hợp cốc (mộc/thổ)
- Dƣơng trì (thủy/mộc) tiền cốc (mộc/thủy)
- Thêm 4 du huyệt, thêm lạc, khích, kỳ kinh bát mạch.
Châm trọn bộ thì trị luôn cả khí huyết, cách châm và xác định ở các bộ khác
cũng tƣơng tự nhƣ vậy.

-136-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

PHẦN III.
Bài 4 - TƢỢNG QUÁI LỤC KHÍ
4.1- LẠC-KHÍCH
Ý niệm về Lạc khích.
- Lạc là an vui, an lạc, yên ấm, yên tĩnh… nó ở thế TĨNH. Theo YDLK thì LẠC
thuộc hệ âm, là động lực bị đè nén (ở thế trầm), khi châm sẻ bùng lên (thế phù)
- Theo cổ y thì có 15 huyệt lạc, là ngững đƣờng ngang nhƣ mạng lƣới, là nơi
thông kinh khí giữa kinh âm và kinh dƣơng.
- Khích là sự khiêu khích, khích bác…. Nó ở thế động. Theo YDLK thì KHÍCH
thuộc hệ dƣơng, là động lực bị đẩy lên (thế mạch Phù), nhƣng khi châm nó chìm
xuống (Mạch trầm).
- Khích theo cổ y là khe hở, điểm mà khí huyết của kinh mạch đổ dồn về nhiều
Nhƣ vậy:
- Mạch Phù, kinh dƣơng, phủ, khích huyệt thuộc hệ dƣơng
- Mạch trầm, kinh âm, tạng, lạc huyệt thuộc hệ âm.
- Nguyên dƣơng + khích châm khi mạch phù, châm sẻ giảm độ phù
- Nguyên âm + Lạc châm khi mạch trầm, châm sẻ nâng độ trầm
4.2- TƢỢNG QUÁI - HUYỆT LỤC KHÍ.
Quẻ Khôn đi với LẠC âm và KHÍCH dƣơng.
Quẻ Càn đi với lạc dƣơng và khích âm.
Quẻ Khảm thuộc thủy huyệt và bộ thủy (thận - tiểu trƣờng)
Quẻ Cấn thuộc kim huyệt và bộ kim (phế - Bàng quang)
Quẻ Chấn thuộc thử huyệt và bộ thử (Tâm - Đởm)
Quể Tốn Thuộc Mộc huyệt và bộ mộc ( Can - Tam tiêu)
Quẻ Ly Thuộc hỏa huyệt và bộ Hỏa (Tâm bào lạc - Vị)
Quẻ Đoài thuộc thổ huyệt và Bộ Thổ (Tỳ - Đại trƣờng )
+ Càn khôn thuộc âm, dƣơng, lạc, khích, không có mang hành
+ Trong phần qui nạp quái Chấn thuộc thử, Cấn thuộc kim (tƣợng giống nhƣ
buồng lá phổi) và Đoài thuộc thổ (tƣợng nhƣ bao tử phần trên mở nhận vật thực), có
khác ngũ hành xƣa.
+ Lập tƣợng quẻ cho một huyệt lục khí theo nguyên tắc
 Quái tƣơng ứng hành của lục khí nằm ngoại quái
 Quái của bộ chứa kinh đó nằm nội quái.
-137-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

 Khôn đi với lạc âm và khích dƣơng


 Càn đi với lạc dƣơng và khích âm.
4.3- KINH ĐẠI TRƢỜNG VÀ KINH TỲ THUỘC BỘ THỔ (đoài)
a/ Kinh Thủ Dƣơng Minh đại Trƣờng:
b/ Kinh Túc Thái âm

-138-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- T: Thƣơng dƣơng, Ẩn bạch: hành kim có tƣợng Sơn trạch tổn


+ Thƣơng dƣơng: Trị đau tê ngón trỏ. Đau răng; Hôn mê; Sốt cao; Ù tai; Đau
họng, thanh quãn.
+ Thƣơng dƣơng + thính hội: trị tai điếc
+ Thƣơng dƣơng + thái khê + liệt khuyết: trị sốt rét kinh niên
+ Thƣơng dƣơng + nhị gian + hợp cốc + khúc trì: trị cảm hàn
+ Ẩn bach: Trị lạnh chân, sƣng ngón chân cái; Sình bụng chƣớng, nôn, ỉa chảy;
Động kinh,điên cuồng. Liệt do di chứng xuất huyết não. Rong kinh, băng lậu
+ Ẩn bạch + tam âm giao: trị bạch đới
+ Ẩn bạch + lệ đoài + thái khê + thừa sơn: trị chuyển gân vọp bẻ.

- V: Nhị gian, Đại đô : hành thủy có tƣợng chung Thủy trạch tiết
+ Nhị gian: trị đau ngón trỏ, bàn tay. Đau răng,đau họng. Xuất huyết mũi. Nóng
sốt. Đau dây TK tam thoa, liệt mặt.
+ Đại đô: Đau sƣng bàn chân, mắt cá trong. Sình bụng ỉa chảy,đau dạ dày,ăn
không tiêu nôn mữa, bón, sốt không mồ hôi.
+ Đại đô + kinh cừ: sốt không có mồ hôi

-D: Tam gian, Thái bạch: hành thử có tƣợng Lôi trạch qui muội
+Tam gian: đau ngón trỏ, sƣng lƣng bàn tay. Đau răng, họng, thanh quản. Đau
TK tam thoa, đau mắt, sốt rét.
+ Tam gian + Toán trúc: trị mắt mờ
+ Tam gian + Thận du: trị lƣng vai đau
+ Tam gian + thái bach + thiên đột + phong long : trị ho đờm suyển
+ Thái bạch: Sƣng đau khớp ngón chân cái. Đau dạ dày, sình bụng, viêm dạ dày
cấp tính. Bí ỉa. Phù thũng.
+ Thái bạch + tam gian + phong long + thiên đột: trị ho đàm

- Hợp cốc(N), Thƣơng khâu(K): hành mộc Phong trạch trung phù
+ Hợp cốc: Trị đau tê ngón tay bàn tay. Liệt TK mặt, đauTK trƣớc cánh tay.
Giải nhiệt cảm cúm, đau đầu sốt cao (kỳ thai)
+Hợp cốc + bách hội + thần môn: trị kinh phong
+ Hợp cốc + phong trì + liệt khuyết: trị nhức đầu
-139-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Hợp cốc + nghênh hƣơng: trị lạnh viêm mũi


+ Hợp cốc + túc tam lý: điều hòa tỳ vị
+ Hợp cốc + tam âm giao: làm hạ thai
+ Hợp cốc + thái xung: trị tay và vai nhức
+ Hợp cốc + nội đình: trị sốt rét ,mặt sƣng,sôi ruột
+ Hợp cốc + nghênh hƣơng + túc lâm khấp + thái xung: trị mắt đỏ
+ Hợp cốc + khúc trì: trị tay đau nhức.
+ Thƣơng khâu: Trị cƣớc khí, nhức chân, viêm dạ dày, viêm ruột, tiêu hóa kém,
phù thũng.
+ Thƣơng khâu + khâu hƣ + giải khê: trị hai chân yếu nhức
+ Thƣơng khâu + phong trì + âm thị: trị tê bại
+Thƣơng khâu + âm lăng tuyền+thiên xu: trị viêm ruột mãn tính.
+ Thƣơng khâu + u môn + thông cốc: trị hay ói.

- Dƣơng khê (K), Âm lăng tuyền(H): hành hỏa Hỏa trạch khuê
+ Dƣơng khê: Trị nhức cánh tay, viêm cổ tay. Nhức răng,nhức khớp vai, Đau
họng, ù tai, đỏ mắt, trẻ con tiêu hóa kém sốt cao. Tức ngực khó thở, nhức đàu, phát
cuồng
+ Dƣơng khê + nhị gian: trị nhức lƣng, đau răng, đau cổ
+ Dƣơng khê + kiên ngung: trị phong ngứa nóng rát
+ Dƣơng khê + liệt khuyêt: trị cổ tay đau
+ Âm lăng tuyền: Viêm đầu gối, đau chân, cƣớc khí. Bí đái, đái khó, đái dâm,
đái không tự chủ. Ngực sƣờn căng tức. Viêm thận. Viêm ruột. Ăn ít, lạnh trong bụng.
Cổ trƣớng. Di tinh.
+ Âm lăng tuyền + dƣơng lăng tuyền : trị chân khớp đau sƣng
+ Âm lăng tuyền + túc tam lý + khí hải + thiên xu: trị tiểu bế
+ Âm lăng tuyền + quan nguyên + thủy phần + túc tam lý + tam âm giao: trị tiểu
són
bụng có nƣớc.
+ Âm lăng tuyền + túc tam lý: trị bí tiểu
+ Âm lăng tuyền + thủy phần: trị thủy thũng
+ Âm lăng tuyền + đia cơ + hạ quãn: trị bụng cứng.

- (H) Khúc trì : hành thổ Thuần đoài


-140-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Khúc trì: Đau khuỷu tay. Liệt chi trên, đau dây tk vai, đau cánh tay. Ho, viêm
phổi. Cảm cúm, thƣơng hàn ngứa ngáy dị ứng.
+ Khúc trì + Hợp cốc + kiên ngung: Trị cánh tay đau nhức
+ Khúc trì + thần môn + ngƣ tế: trị nôn mữa ra máu
+ Khúc trì + tam âm giao: giải phong chẩn làm mát huyết
+ Khúc trì + thiếu xung: giải nhiệt
+ Khúc trì + hợp cốc + xích trạch: Trị cùi trỏ tê đau co rút
+ Khúc trì + kiên tỉnh+túc tam lý + tam âm giao: trị thần kinh suy nhƣợc
+ Khúc trì + ngoại quan+dƣơng trì + thần môn: trị tay đau nhức
+ Khúc trì + thủ tam lý + túc tam lý + hoàn khiêu + tuyệt cốt + ủy trung + thận
du: trị phong thấp đau nhức.
+ Khúc trì + kiên ngung + dƣơng lăng tuyền + tuỳêt cốt: trị vai đau nhức
+ Khúc trì + kiên tĩnh + thiên đột: trị bƣớu cổ
+ Khúc trì + hạ cự hƣ+ủy trung : trị phong tê.

- Huyệt Lạc Tỳ - Công tôn = khích đại trƣờng-Ôn lƣu Địa trạch lâm
+ Công tôn + Nguyên âm kinh Tỳ (thái bạch) làm nâng bộ mạch
+ Công tôn: trị nóng hoặc đau nhức ở gan bàn chân, co thắt vùng bụng dƣới, đau
dạ dày, viêm ruột cấp và mãn, động kinh, ăn kém ngon
+ Công tôn + thiên xu: Trị bụng dƣới đau, ăn không tiêu.
+ Công tôn+Túc tam lý + nội quan + nội đình: Trị đƣờng tiêu hóa bị xuất huyết
+ Công tôn + nội quan + 4 huyệt quanh rốn (cách đều 1t): Trị viêm ruột cấp và
mãn tính hiên cốc + túc tam lý + thƣơng khâu: Trị phong tê
+ Công tôn + xung dƣơng + túc tam lý: Trị cƣớc khí
+ Ôn lƣu: Đau cẳng tay, viêm xoang miệng, viêm lƣởi, liệt mặt, đau bụng, viêm
thanh quãn, viêm tuyến mang tai.

- Huyệt khích Tỳ - Địa cơ = Lạc đại trƣờng -Thiên lịch Thiên Trạch lý
+ Thiên lịch: Đau tk cánh tay trƣớc, đau cẳng tay, xuất huyết mũi, liệt mặt
+ Thiên lịch + thái uyên: trị ho nóng
+ Thiên lịch + nguyên dƣơng Đại trƣờng (Hợp cốc) làm hạ bộ mạch
+ Địa cơ: Trị căng tức bụng dƣới, đái khó, không muốn ăn, ăn vào đói liền, kinh
nguyệt không đều, xuất huyết tử cung, thống kinh, bệnh ở tử cung, phù thũng, di tinh,
đau lƣng, trƣng hà
-141-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4.4- KINH CAN VÀ TAM TIÊU THUỘC BỘ MỘC


a/ Kinh Túc Quyết Âm Can. b/ Kinh thủ thiếu dƣơng Tam tiêu.
1. Đại đôn 1. Quan xung
2. Hành gian 2. Dich môn
3. Thái xung 3. Trung chữ
4. Trung phong 4. Dƣơng trì
5. Khúc tuyền 5. chi câu
+ Tam âm giao 6. Thiên tĩnh. Thanh lãnh uyên.Tứ độc
+ Lãi câu + Ngoại quan
+ Hội tông, Tam dƣơng, Tiêu lạc
TÖC QUYẾT ÂM CAN

-142-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-143-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-T: Đại đôn, Quan xung: hành hỏa Hỏa phong đỉnh
+ Đại đôn: Đau ngón cái, viêm dịch hoàn, sa tử cung, đau toát vị, băng lậu, đái
rắt, đái ra máu, đái dầm, hítẻria.
+ Đại đôn + tam âm giao + trƣờng cƣờng: trị xán khí
+ Đại đôn + trƣờng cƣờng: Trị ruột non đau vì tức hơi.
+ Đại đôn + thái xung: trị chứng thất xán
+ Quan xung: Trị viêm họng, viêm kết mạc, đau đầu, nhiệt bệnh, sốt không ra
mồ hôi
+ Quan xung + á môn: trị lƣởi đơ không nói đƣợc
+ Quan xung + độc tỳ + âm lăng tuyền: trị bệnh mũi.

-V: Hành gian, Dịch môn: hành thổ Trạch phong đại quá
+ Hành gian: Đau tê ngón chân, đau do thoát vị ruột, viêm dịch hoàn, trẻ con co
giật cấp tính, kinh nguyệt không đều, đau 2 bên sƣờn, đỏ mắt, động kinh, mất ngủ,
nhức đàu hỏa vƣợng thực chứng.
+ Hành gian + tình minh: trị đau mắt, gan nóng
+ Hành gian + chiên trung + thủy phần + quan nguyên + tam âm giao + túc tam
lý: giải huyết độc.
+ Hành gian + phong trì + hợp cốc: trị thanh quang nhãn.
+ Hành gian + dƣng tuyền: trị tiểu đƣờng
+ Dịch môn:Trị sƣng ngón tay, đau bàn tay, đau cánh tay, viêm họng, điếc, đau
mắt, sốt rét.
+ Dịch môn + ngƣ tế: trị bệnh yết hầu.
+ Dịch môn + trung chữ: trị vai đau sƣng.

- D: Thái xung, Trung chữ: hành kim Sơn phong cổ


+ Thái xung: Trị đầu đau chóng mặt, viêm gan, kinh nguyệt không đều, mồ hôi
không cầm sau khi sanh, bí đái huyết áp cao, mất ngủ,viêm tuyến vú, đau nhức các
khớp tay chân
+ Thái xung + bá hội + túc tam lý + tuyệt cốt + dƣơng lăng tuyền: trị chân yếu
gối đau.
+ Thái xung + tam âm giao: trị phân lỏng nhão
+ Thái xung + trung phong: trị chân khó đi
-144-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Thái xung + nghinh hƣơng + hợp cốc : trị mắt đỏ.


+ Thái xung + nội quan + tam âm giao: trị lƣỡi nứt nẻ chảy máu
+ Trung chữ: Trị câm điếc, ù tai điếc, nhức đầu, đau vai lƣng, đau tk liên sƣờn.
+ Trung chữ + thủ tam lý: trị vai cánh tay đau nhức
+ Trung chữ + thƣơng dƣơng + khâu hƣ: Trị sốt lâu ngày
+ Trung chữ + nhĩ môn + ế phong: trị tai ù điếc
+ Trung chữ+thái khê: trị cổ sƣng
+ Trung chữ + thái xung + âm cốc: trị đau lƣng.
+ Trung chữ + thái xung+thƣơng dƣơng: trị cổ đơ

- Trung phong(K), Dƣơng trì (N): hành thủy Thủy phong tỉnh
+ Trung phong: Trị quanh khớp chân, viêm gan, bí đái, đau dƣơng vật, đau bụng
dƣới, di tinh.
+ Trung phong + túc tam lý + thái xung: Trị chân nhức
+ Trung phong + can du: trị viêm gan cấp tính vì nhiễm trùng
+ Trung phong + thái xung: Trị đi bƣớc khó khăn.
+ Trung phong + tứ mãn: trị cổ trƣớng
+ Dƣơng trì + nội quan: trị đau tim, hầu khô, cổ đau
+ Dƣơng trì: Viêm khớp cổ tay, viêm họng, đau vai lƣng, đau tk liên sƣờn.
+ Dƣơng trì + nội quan + đại lăng + tứ phùng + thƣợng bát tà: trị cổ tay, bàn tay,
khó cầm nắm (chỉ cƣu)
+ Dƣơng trì + phong môn + thiên trụ + đại chùy: Trị nóng lạnh nhức đầu không
có mồ hôi.

- Khúc tuyền(H), chi câu(K): hành thử Lôi phong hằng


+ Khúc tuyền : Viêm đầu gối, đau mặt trong khớp gối, viêm âm đạo, viêm thận,
thoát vị, di tinh, liệt dƣơng, yếu sinh lý, cuồng.
+Khúc tuyền + cấp mạch + tam âm giao: trị xán thống.
+ Khúc tuyền + chiếu hải + đại đôn: trị sa dạ con
+ Khúc tuyền + hành gain: Bí tiểu, đau đƣờng tiểu, kinh đau bụng
+ Chi câu: Đau TK liên sƣờn, nhức mỏi tay vai, vẹo cổ, sƣng đau cổ, đau nhói
vùng tim, táo bón kinh niên, sốt không có mồ hôi, chóng mặt sau khi sinh.
+Chi câu + chiếu hải: thông đại tiện
-145-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+Chi câu + gian sử: trị thống tim


+Chi câu + dƣơng lăng tuyền: trị sƣờn đau xóc hông.
+Chi câu + đại hoành + thiên xu + túc tam lý: trị hay táo bón
+ Chi câu+túc tam lý + chiên trung + nhũ căn: trị ít sữa

-(H).Thiên tĩnh : hành mộc Thuần tốn


+ Thiên tĩnh: Viêm quanh khơp khuỷu, thiên đầu thống, lao hạch cổ (cứu), mề
đay, ngứa ngáy, tâm thần phân liệt.
+ Thiên tĩnh + khúc trì + thiếu hải: trị khuỷu tay viêm,nhọt ghẻ

-Huyệt lạc can - Lây cấu = khích tam tiêu – Hội tông.
+ Lây cấu: Đau cẳng chân trong, Kinh nguyệt kđ, viêm tử cung, bí đái, viêm
dịch hoàn, tính dục mạnh
+ Lây cấu + Thái xung + khúc tuyền: trị sƣng dịch hoàn
+ Lây cấu + thái xung: nâng bộ mạch

- Huyệt khích can - Trung đô = Lạc tam tiêu – Ngoại quan.


+ Trung đô: Trị rong kinh, viêm gan cấp tính, tê liệt chi dƣới
+ Ngoại quan :Đau tk tay trƣớc, viêm khớp chi trên, viêm tuyến dƣới tay, ù tai,
đau đầu, cảm cúm, giải nhiệt do ngoại cảm, viêm phổi, thƣơng hàn.
+ Ngoại quan + đại lăng + chi câu : trị bụng bị tích đau
+ Ngoại quan + hợp cốc + trung chữ + hậu khê: trị tay và ngón tay tê
+ Ngoại quan + nội quan + dƣỡng lão: trị cổ tay sƣng viêm
+ Ngoại quan+bách hội + hợp cốc + liệt khuyết: trị cảm mạo
+ Ngoại quan + thính hội: trị tai điếc.
+ Ngoại quan + Dƣơng trì (N+): làm hạ bộ mạch
4.5- KINH THẬN VÀ TIỂU TRƢỜNG THUỘC BỘ THỦY.

-146-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-147-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- T: Dũng tuyền, Thiếu trạch : hành thử Lôi thủy giải


+ Dũng tuyền: Trị đau nhức, nóng lạnh gan bàn chân, đau nhức đỉnh đầu, đau tê
mặt trong đùi, mất ngủ, trúng nắng, trúng gió, huyết áp cao, động kinh, bệnh tâm
thần.
+ Dũng tuyền + quan nguyên+phong long: Trị lao tổn
+ Dũng tuyền + hành gian: trị thận yếu, khát nƣớc, tiểu nhiều
+ Dũng tuyền + túc tam lý: trị ngất xĩu vì trúng độc
+Dũng tuyền + nhân trung + lao cung + hƣng phấn (gần an miên): trị bệnh đãng
trí.
+ Dũng tuyền + đại chung: trị cổ đau nuốt không xuống
+ Thiếu trạch: Đau đầu, đau TK cánh tay trƣớc, Viêm tuyến vú, sữa giãm, tâm
thần phân liệt.
+Thiếu trạch+thiên tĩnh + bá lao: trị trẻ kinh phong

-148-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+Thiếu trạch+can du: trị mắt nóng lòa


+ Thiếu trạch + thái dƣơng: trị vú sƣng
+ Thiếu trạch + hợp cốc + chiên trung: trị không sữa
+ Thiếu trạch + ty trúc không: trị nhức đầu 1 bên

- V: Nhiên cốc, Tiền cốc: hành mộc phong thủy hoán


+ Nhiên cốc: Đau khớp bàn chân, bệnh sinh dục tiết niệu, viêm yết hầu, đái
đƣờng, vàng da, sốt rét, ù tai, ra mồ hôi trộm, giải thƣơng phong.
+ Nhiên cốc + phục lƣu : trị chảy nƣớc dãi
+ Nhiên cốc + thái khê : trong cổ sƣng đau
+ Nhiên cốc + thái xung + dƣng tuyền: Trị ngón chân nhức
+ Tiền cốc: trị ù tai,đau họng,viêm tuyến vú, đau mắt, tê ngón tay, đái nóng đỏ.

-D: Thái khê, Hậu khê: hành hỏa Hỏa thủy vị tế


+ Thái khê: Đau gót cổ chân, đau thắt lƣng, liệt hạ chi. Viêm bàng quang, viêm
thận, kinh nguyệt kđ, di tinh, đái dầm, đau răng, viêm họng mãn tính, ù tai, rụng tóc,
suy nhƣợc thần kinh.
+ Thái khê + an miên + thái xung: Trị chóng mặt tai lùng bùng
+ Thái khê + côn lôn + thân mạch: Trị chân sƣng khó đi
+ Thái khê + thiếu trạch: trị cổ khô
+ Thái khê+thƣơng dƣơng: Trị rét lạnh
+ Thái khê + bộc tham + nội đình: trị 2 chân tê nhức
+ Hậu khê: Trị ngón tay út co duổi khó, đau cứng cổ gáy, đau đầu, ù tai, động
kinh, sốt rét, tâm thần phân liệt, suy nhƣợc thần kinh, mồ hôi trộm
+ Hậu khê + hoàn khiêu: trị đau đùi lƣng
+ Hậu khê + thân mạch: bát mạch kỳ kinh
+ Hậu khê + liệt khuyết: trị đau lƣng đau cổ
+ Hậu khê + lao cung: Trị hoàng đản, khát nƣớc, ghẻ lở
+ Hậu khê + đại chung + gian sử + cƣu vĩ + bá hội + phong long: trị điên cuồng
mất trí công hiệu

- Phục lƣu (K), Uyển cốt (N): hành thổ trạch thủy khốn

-149-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Phục lƣu: lạnh từ mắt cá xuống, teo cơ, viêm dịch hoàn, viêm thận, nhiểm
trùng đƣờng tiểu, bạch đới nhiều, suy nhƣợc thần kinh, đau lƣng, phù thũng, ra mồ
hôi trộm.
+ Phục lƣu(B) + hợp cốc (T): làm ra mồ hôi. Ngƣợc lạ cầm mô hôi
+ Phục lƣu + thận du + thủy phần + trúc tân + ế minh: trị xơ gan chai gan
+ Phục luu + thái xung + hội dƣơng: Trị đại tiện ra máu
+ Uyển cốt: Viêm khơp ngón tay cổ tay, khớp khuỷu, đau đầu, ù tai, đái đƣờng,
viêm dạ dày, viêm túi mật.
+ Uyển cốt + trung quãn: tỳ hƣ phát vàng da.
+ Uyển cốt + khúc trì: trị cƣờn tay yếu vô lực
+ Uyển cốt + vị du + tỳ du + túc tam lý: trị tiểu đƣờng.
+ Uyển cốt + thân mạch + ngoại quan + dũng tuyền: trị thƣơng hàn vàng da

- Âm cốc(H), Dƣơng cốc(K) : hành kim Sơn thủy mông


+ Âm cốc + thủy phần + túc tam lý: lợi tiểu
+ Âm cốc + túc tam lý: trị hoắc loạn (trên thổ dƣới tả)
+ Dƣơng cốc: Đau cổ tay, mặt trong cánh tay, viêm tuyến mang tai, ù tai, đau
gáy, động kinh,cứng lƣởi, sốt không ra mồ hôi.
+ Dƣơng cốc + hiệp khê: trị hàm sƣng miệng cứng

-(H).Tiểu hải : hành thủy Thuần khãm


+ Tác dụng : co rút cơ vai, cẳng tay, đau khớp khuỷu, đau tk trụ, bệnh múa vờn

+ Lạc thận -Đại chung, = khích tiểu trƣờng - Dƣỡng lão Địa thủy sƣ.
+Đại chung: trị sƣng đau gót chân, đau lƣng, đái khó, đau cuống họng, đau
bụng, suy nhƣợc thần kinh, suyển, sốt rét, iteri, bón, thích nằm
+ Đại chung + liệt khuyết: trị cảm đày hơi, đau bụng
+ Dƣỡng lão: sƣng phía trong sau cẳng tay, tê liệt co rút TK vận động vai cánh
tay, vẹo cổ, teo tk thị giác mờ mắt, nhãn cầu xung huyết
+ Dƣỡng lão+ nội quan: trị nấc cục
+ Dƣỡng lão + khúc trì: trị iêu viêm nhiệt
+ Chiếu hải + thái xung + bá hội: Trị bệnh yết hầu
+ Chiếu hải + âm giao + khúc tuyền + quan nguyên + khí hải: Trong bụng ứ
huyết

-150-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Chiếu hải + âm lăng tuyền + dƣơng lăng tuyền + túc tam lý: trị chân teo yếu

+ Kh Thận- Thủy tuyền = L. Tiểu trƣờng - Chi chánh Thiên thủy


tụng
+ Thủy tuyền: Đau gót chân, bế kinh, sƣng tử cung, cận thị.
+ Thủy tuyền + nội quan+tam âm giao: thông kinh.
+ Chi chánh: Đau cánh tay, cơ tay, ngón tay không nắm đƣợc, cổ gáy sƣng đau,
đau hàm, hoa mắt, suy nhƣợc Tk, sốt không ra mồ hôi, kinh sợ
+ Chi chánh + phi dƣơng: trị mắt mờ
4.6- KINH TÂM BÀO LẠC VÀ VỊ THUỘC BỘ HỎA
a/ Kinh Thủ Quyết Âm Bào Lạc

-151-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-T : Trung xung, lệ đoài: hành thổ Trạch hỏa cách


+ Trung xung: trị tim quặn đau, ngất, hôn mê, sốt cao
+ Trung xung + kim + tân + ngọc dịch: trị lƣỡi sƣng
+ Lệ đoài: trị lạnh bàn chân,viêm amidan, chảy máu cam, đau răng, suy nhƣợc
thần kinh, Hístery, thiếu máu não, tiêu hóa kém, viêm gan.
+ Lệ đoài + đại đô: trị tim yếu hồi hộp

-152-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Lệ đoài + âm lăng tuyền: trị tê thấp


+ Lệ đoài + ẩn bạch: ngủ hay mơ mộng

- V: Lao cung, Nội đình : hành kim Sơn hỏa bí


+ Lao cung: Trị ra mồ hôi tay, eczama bàn tay, đau vùng tim bức rứt hồi hộp,
não xung huyết
+ Lao cung + đại lăng: Trị phong ngứa ,tim hồi hợp
+ Lao cung + hậu khê: trị vàng da
+ Lao cung + túc tam lý: giải tâm vị nhiệt
+ Lao cung + nội quan + khúc trạch: trị tim ngực đau nhức.
+ Nội đình: Đau ngón chân bàn chân, cƣớc khí, đau đầu, thần kinh tam thoa, đau
răng, đau dạ dày, viêm ruột cấp mãn tính, ỉa ra máu, lỳ.
+ Nội đình + túc tam lý: trị đau bụng
+ Nội đình + dƣơng lăng tuyền: trị chân tay lạnh
+ Nội đình + hợp cốc + lệ đoài: Trị sốt rét lạnh nhiều
+ Nội đình + túc lâm khấp: trị xán khí ở ruột
+ Nội đình + hợp cốc: nhức răng, sƣng amidan

- D: Đại lăng, Hãm cốc: hành thủy Thủy hỏa ký tế


+ Đại lăng: Đau cổ tay,viêm khớp cổ tay, viêm cơ tim, đau vùng tim, đau sƣờn
ngực, nóng nảy bức rứt trong ngực, viêm dạ dày cấp, viêm họng cấp, bệnh nhiệt,
chứng hay cƣời, dễ sợ hải.
+ Đại lăng + lao cung: trị nóng bức
+ Đại lăng + nhân trung: trị miệng hôi
+ Đại lăng + hợp cốc + túc tam lý: làm ổn định thần kinh.
+ Đại lăng + ấn đƣờng + bá hội + thái khê: trị mất ngủ
+ Đại lăng + quan nguyên: Trị tiểu ra máu
+ Đại lăng + nội quan + khúc trạch: trị tim đau nhức
+ Hãm cốc: Đau khớp cổ chân, phù mặt, phù thũng, viêm kết mạc, sôi ruột đau
bụng, Hísteri, sốt không có mồ hôi.

- Giản sử(K), xung dƣơng(N): hành thử Lôi hỏa phong

-153-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Giản sử: Nóng trong lòng bàn tay, đau cánh tay, viêm cơ tim, đau vùng tim,
bức rức xót xa hồi hộp, sốt rét, động kinh, trúng phong, nôn mữa
+ Gian sử + nọi quan + thiếu phủ + khích môn + khúc trạch: trị bệnh thấp ở tim.
+ Gian sử + khí anh + tam âm giao: trị bƣớu cổ
+ Xung dƣơng: Đau mu bàn chân, tay chân không giơ lên cao, đau đầu, liệt mặt
đau răng, sốt cao, bệnh tâm thần,sốt rét.
+ Xung dƣơng + tuyệt cốt + điều khẩu: chân yếu khó đi

- Khúc trạch (H), Giải khê(K): hành mộc Phong hỏa gia nhân
+ Khúc trạch: Đau khuỷu tay, thấp tim, viêm cơ tim, đau vùng tim, đau cẳng tay,
trúng nắng,viêm khí quản, ra mộ hôi đầu, bứt rứt.
+ Khúc trạch + Ủy trung (xuất huyết): Trị bao tử, ruột viêm cấp tính
+ Khúc trạch.+ nội quan+gian sử + thiếu phủ: trị Tâm viêm vì phong thấp
+ Khúc trạch + thiếu thƣơng: trị huyết hƣ,miệng khát
+ Khúc trạch + đại lăng+nội quan: trị tim ngức đau
+ Khúc trạch + thận du + cách du: trị tim đau
+ Giải khê: Đau quanh khớp cổ chân, bàn chân bƣơng thỏng,teo cơ cẳng chân,
nảo thiếu máu đau đầu, đầy bụng, viêm ruột, đau răng, tắt tia sữa, viêm tuyến vú,
viêm thận, cổ trƣớng, động kinh.
+ Giải khê + thận du + phục lƣu + âm lăng tuyền: trị thận viêm
+ Giải khê + thiên đột : trị hơi dội ngƣợc

- (H) Túc tam lý: hành hỏa Thuần ly


+ Túc tam lý: Đau gối co duổi khó, viêm loét dạ dày cấp mãn tính, viêm ruột
cấp mãn, viêm tụy tạng cấp, bệnh hệ thống tiêu hóa, TK suy nhƣợc, bệnh hệ sinh dục,
tiết niệu, suy nyƣợc thiếu máu,huýết áp cao, suyển, ngất, động kinh,vàng da, dị ứng.
+ Túc tam lý + thần khuyết : trị tiêu chảy
+ Túc tam lý + hành gian + khúc trì + hợp cốc :hạ huyết áp cao
+ Túc tam lý + liệt khuyết: trị ho suyển
+ Túc tam lý + can du: trị gan nóng mắt mờ
+ Túc tam lý + nghinh hƣơng: trị tỳ uyên, tỳ lậu
+ Túc tam lý + hạ cự hƣ + dƣơng lăng tuyền + nội quan: trị viêm lá lách
+ Túc tam lý + hợp cốc + nội quan + trung quãn + thiên xu + đại trƣờng du +
thứ liêu: trị nghẻn ruột cấp tính
-154-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Độc tỳ + túc tam lý + côn lôn: trị tê bại


+ Độc tỳ + âm lăng tuyền + quan xung + nghênh hƣơng: viêm mũi, lậu mũi.

- (L) Nội quan, (kh) lƣơng khâu Địa hỏa minh di


+ Nội quan: Đau cẳng tay, viêm cơ tim, đau vùng ngực, hồi hộp, đau khớp
khuỷu tay, bứt rứt nóng ruột bồn chồn khó chịu, nôn mữa, động kinh, mất ngủ.
+ Nội quan + tam âm giao: bồi dƣỡng sức khỏe, trị các chứng mộ hôi trộm
+ Nội quan + gian sử + thiếu phủ : trị thấp tim
+ Nội quan + gian sử + túc tam lý : trị bao tử đau.
+ Nội quan + tố liêu: trị áp huyết thấp
+ Nội quan + dũng tuyền + túc tam lý: Trị trúng phong ngất xĩu
+ Nội quan + túc tam lý + chiếu hải + trung quãn: trị bao tử
+ Nội quan + Đại lăng (N-): nâng bộ mạch
+ lƣơng khâu; Viêm khớp gối, viêm dạ dày, viêm tuyến vú, tắt tia sữa.

- (kh) Khích môn, (L) Phong long Thiên hỏa đồng nhân
+ Khích môn: Viêm cơ tim, hồi hộp, đau vùng trƣớc tim có nôn mữa, uể oải, bứt
rứt nóng nảy, ngũ tâm phiền nhiệt.
+ Khích môn + nội quan + khúc trạch: trị bệnh thấp tim
+ Khích môn + khúc trì + tam dƣơng lạc: trị lạc huyết (ho ói ra máu)
+ Khích môn + khích môn + nội quan: an tâm thần
Khích môn + thái khê: chỉ huyết
+ Phong long: Trị cƣớc khí,đau nhức chân, sƣng tứ chi, đau đàu chóng mặt, ho
đàm nhiều, bế kinh, băng huyết.
+ Phong long + an miên + thần môn: trị nhức đầu
+ Phong long + thƣợng tinh + nội đình: trị nhức đầu
+ Phong long + thiên đôt: trị đàm suyển
+ Phong long + bách hội: Trị não xung huyết áp cao
+ Phong long + hãm cốc (N+): hạ bộ mạch
4.7- KINH PHẾ VÀ BÀNG QUANG –THUỘC KIM.
a/ Thủ thái âm phế.

-155-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-156-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- T: Thiếu thƣơng, chí âm: hành thủy Thủy sơn kiển


+ Thiếu thƣơng: Trị sƣng ngón tay cái, ho viêm phổi, viêm tuyến mang tai, cảm
mạo, trúng gió, hôn mê, trẻ con tiêu hóa kém
+ Thiếu thƣơng + thiếu xung + thƣơng dƣơng + hợp cốc: đau yết hầu
+ Thiếu thƣơng + nhân trung + dũng tuyền: trị kinh phong
+ Thiếu thƣơng + các tĩnh huyệt: cấp cứu
-157-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Thiếu thƣơng + thiếu xung + thiếu trạch: giải nóng sốt


+ Thiếu thƣơng + hợp cốc: trị amidn cấp tính
+ Thiếu thƣơng + xích trạch: trị huyết kém,miệng khát
+ Thiếu thƣơng + thiên đột + hợp cốc: Trị yết hầu sƣng đau
+ chí âm: Trị sƣng nhức khớp chân, nón gan bàn chân, đau đầu, mộng thịt mắt,
nghẹt mũi, tỳ nục, di tinh, đẻ khó, sót nhau, đái khó, trúng phong.
+ Chí âm + phong trì + thái dƣơng: trị đầu cổ đau
+ Chí âm + Ốc ế: Trị ngứa ngáy làm đau nhức rần rần

- V: Ngƣ tế, Thông cốc: hành thử Lôi sơn tiểu quá
+ Ngƣ tế: Đau tay vùng ngón cái, nóng lóng bàn tay, ho ra máu, suyển, viêm
họng mất tiếng, lao phổi, phát sốt.
+ Ngƣ tế + cự cốt + xích trạch: trị lạc huyết
+ Ngƣ tế + dịch môn: trị cổ đau
+ Ngƣ tế + thiên đột + gian sử: trị hóc xƣơng, nuốt nghẹn
+ Thông cốc: Trị đau đầu chóng mặt, suyển, tỳ nục, bệnh tâm thần.

- D: Thái uyên, Thúc cốt: hành mộc phong sơn tiệm


+ Thái uyên: Bệnh quanh khớp cổ tay, ho gà, viêm phế quản, dịch cúm, suyển,
yếu phổi, đau ngực.
+ Thái uyên + liệt khuyết : trị ho phong đàm suyển hay tay vai đau, nhức đầu
+ Thái uyên + xích trạch: trị tay cùi chỏ đau
+ Thái uyên + ngƣ tế: trị đau cổ
+ Thúc cốt: Đau đỉnh đầu, Đau phiá ngoài bàn chân, mờ mắt, sốt rét, động kinh,
bệnh tâm thần

- Kinh cừ (K), Kinh cốt (N): hành hỏa Hỏa sơn lữ


+ Kinh cừ: Đau cổ tay, viêm khí quản, ho, đau ngực, suyển, sốt không mồ hôi
+ Kinh cừ + đại đô: trị sốt không ra mồ hôi
+ Kinh cốt: Đau phía ngoià bàn chân, Đau thứt lƣng, cứng gáy, đau khớp háng,
động kinh, viêm cơ tim hội hộp, sốt rét.

- Xích trạch (H), Côn lôn (K): hành thổ Trạch sơn hàm

-158-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Xích trạch: Đau khuỷu tay, ho suyển, viêm phế quản, ho ra máu, đơn độc,
sƣng thanh quãn hầu họng.
+ Xích trạch + khúc trì: gân co rút, bàn tay nhức
+ Xích trạch + Hợp cốc: trị tay đau nhức
+ Xích trạch + bá hội + phong phủ + ủy trung (xuất huyết): đơn độc, phong chẩn
+ Côn lôn: Trị viêm khớp mắt cá, Đau dây TK hông, ĐauTK vai, cứng cổ gáy,
đau thắt lƣng không cúi ngữa đƣợc, động kinh trẻ con, đau hoa mắt, tỳ nục, cƣớc khí,
sót nhao.
+ Côn lôn + thân mạch + thái khê: trị sƣng chân
+ Côn lôn + ủy trung: trị đau lƣng
+ Côn lôn + bộc tham: trị cổ sƣng
+ Côn lôn + tuyệt cốt + khâu hƣ: trị mắc cá đau
+ Côn lôn + túc lâm khấp + âm lăng tuyền + thần môn: trị suyển ngƣợc

- (H): ủy trung: hành kim Thuần cấn


+ Ủy trung: Trị Viêm khớp gối, co rút cơ bắp chân, đau lƣng thăt lƣng, Đau TK
tọa, bại liệt chi dƣới, giải độc cơ thể, trúng nắng, viêm trƣờng vị cấp tính
+ Ủy trung + Cƣ liêu + hoàn khiêu: trị phong tháp, sƣng bắp chân
+ Ủy trung + Thập tuyên + nhân trung: trị trúng nắng ngất xĩu
+ Ủy trung + ngân giao + a thị: trị cụp lƣng
+ Thừa sơn + côn lôn + ngƣ tế: trị chuyển gân trực thị
+ Thừa sơn + trƣờng cƣờng: trị trĩ

- (L) Liệt khuyết, (kh) kim môn Địa sơn khiêm


+ Liệt khuyết: Đau sƣng cổ tay, hao đau thần kinh tam thoa, cảm cúm, viêm khí
quản, tiểu khó, các bệnh ở cổ gáy, đau ngực.
+ Liệt khuyết + túc tam lý: trị suyển
+ Liệt khuyết + Tâm du: trị tim nóng thổ huyết
+ Liệt khuyết + hợp cốc: trị nhức đầu
+ Liệt khuyết + kiên ngung + thủ tam lý: trị tay sƣng nhức
+ Kim môn: Trị đau lƣng đùi, đau gót chân, động kinh, tre con kinh phong
+ Kim môn + khâu khƣ: Trị chuyển gân
+ Thân mạch + ế phong + an miên + thái xung: trị chóng mặt ù tai

-159-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Thân mạch + kim môn: trị nhức đầu phong


+ Thân mạch + hậu khê + tiền cốc: trị điên cuồng (cấm cứu huyệt này)

(kh) Khổng tối, (L) Phi dƣơng Thiên sơn độn


+ Khổng tối: ho, suyển, viêm phổi, viêm tuyến amidan, đau cẳng tay, lạc huyết.
+ Khổng tối + mệnh môn: trị tiểu ra máu
+ Khổng tối + đại chùy + phế du: trị viêm phổi
+ Khổng tối + bá hội + trƣờng cƣờng: trị bệnh trĩ
+ Phi dƣơng: Trị cƣớc khí, đau nhức ống chân, viêm khớp phong thấp, viêm
thận, viêm bàng quang, trì, đau thắt lƣng đùi.
4.8- KINH TÂM VÀ ĐỞM THUỘC BỘ THỬ
A/ THỦ THIẾU ÂM TÂM

-160-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-161-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- T : Thiếu xung, Túc khiếu âm: hành mộc Phong lôi ích
+ Thiếu xung: trị hồi hộp, sốt cao, trúng phong hôn mê, trẻ con động kinh,
Histẻria
+ Thiéu xung + khúc trì: giải nhiệt
+ Thiếu xung + hành gian: mát gan giải huyết nhiệt

-162-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Túc khiếu âm: trị Nhức đầu, viêm kết mạc, đau tk hông sƣờn, viêm màng
ngực, huyết áp cao, hen suyển.

-V: Thiếu phủ, Hiệp khê; hành hỏa Hỏa lôi phệ hạp
+ Thiếu phủ: Nóng lòng bàn tay, tê quắp ngón tay út, Đau quặn tim, hồi hộp
nhịp tim không đều, thấp tim, đái dàm, tiểu không thông
+Thiếu phủ + thông lý + nội quan + đại lăng: trị tim đập không đều
+Thiếu phủ + khúc trạch + khích môn + gian sử: trị thấp tim
+ Hiệp khê: Trị đau sƣng mu bàn chân, ngón út, não sung huyết, ú tai, lảng tai,
đau tk liên sƣờn, sốt không ra mồ hôi.
+ Hiệp khê + dƣơng cốc: hàm sƣng miệng khó mở

- D: Thần môn, Túc lâm khấp: hành thổ Trạch lôi tùy
+ Thần môn: Trị Suy nhƣợc TK, bệnh tâm thần, đái dầm, hồi hộp hay quên, mất
ngủ, mộng mị, bệnh ở tim, cơn quặn đau tim
+ Thần môn + tâm du + âm lăng tuyền + nội quan + dƣơng lăng tuyền: tim đập
không đều
+ Thần môn + thƣợng quãn: trị phát cuồng chạy rong
+ Túc lâm khấp: trị đau chân, đau đầu chóng mặt, viêm kết mạc, viêm tuyến vú,
lao hạch cổ, đau hông sƣờn, ít sữa
+ Túc lâm khấp + Phong trì + phong long: trị nhức đầu
+ Túc lâm khấp + tam âm giao + trung cực: kinh không thông.

- Linh đạo (K), khâu hƣ (N): Hành kim Sơn lôi di


+ Linh đạo: Đau khơp cƣờm tay, đau cửng tay, đau vùng tim, kinh sợ, tinh thần
phân liệt, Histeria
+ Khâu hƣ: trị viêm túi mật, đau tk liên sƣờn, đau tk tọa, não sung huyết, chuột
rút ở cẳng chân.

- (H) Thiếu hải, Dƣơng phụ (K): hành thủy Thủy lôi truân
+ Thiếu hải: Đau quanh khớp khuỷu cánh tay trƣớc, đau TK liên sƣờn, suy
nhƣợc TK, tâm thần phân liệt.
+ Thiếu hải + thái khê: trị chân tay chuyển gân
+ Dƣơng phụ: trị nhức mỏi cẳng chân, đau hông, đau gối, đau trên hố đòn, đau
mắt, đau đầu, đau nửa đầu, đau họng, liệt hạ chi, nhức mỏi tứ chi, viêm đa khớp.
-163-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

+ Dƣơng phụ + thiếu hải + khúc tuyền + trung phong + dƣơng trì: Nâng huyết
áp, ù tai, nhức đầu, mất ngủ.

- (H) Dƣơng lăng tuyền: hành thử Thuần chấn


+ Dƣơng lăng tuyền: trị viêm khớp gối, đau tk liên sƣờn, viêm túi mật, liệt ½
ngƣời, đau dây tk tọa, tê tay chân, nhức mỏi.
+ Dƣơng lăng tuyền + Âm lăng tuyền + túc tam lý: trị sƣng đầu gối
+ Dƣơng lăng tuyền + Âm lăng tuyền: trị sốt rét
+ Dƣơng lăng tuyền + hoàn khiêu: trị phong thấp tê
+ Dƣơng lăng tuyền + đởm nang + nội quan + giáp tích (D8-9): trị viêm túi mật
+ Dƣơng lăng tuyền + Khúc trì: trị bán thân bất toại

- (L) Thông lý, (kh) ngoại khƣu Địa lôi phục


+ Thông lý: Trị hồi hộp đau tim, tim đập quá chậm, suy nhƣợc TK, Ho suyển,
tâm thần phân liệt, mất tiếng do Histeria.
+ Thông lý + tố liêu + hƣng phấn: trị tim đập quá chậm
+ Thông lý + tâm du: Trị tim đập không đều
+ Thông lý + tam âm giao + hành gian: Trị kinh nguyệt không đêu

- (kh) âm ky, (L) quang minh Thiên lôi vô vọng


+ Âm ky: trị tức ngực, ngộp thở, hội hộp, đau tim ra mồ hôi trộm, tỳ nục, mữa ra
máu.
- Các huyệt đồng tƣợng có giá trị tƣơng đồng, thay huyệt cho nhau trong khi
châm.

- Các huyệt Đảo dịch nhƣ: Mộc/ Hỏa Huyệt Giải khê và khúc trạch Hỏa/

Mộc Đại đôn và Hiệp khê hai huyệt trao đổi kinh khí cho nhau. Đây là cách
châm cứu lục khí trong các bộ cơ bản ở Phƣơng pháp I và II đã trình bày trong các
phần trƣớc. Hoặc khi vùng đau sƣng gặp huyệt mộc/hỏa ta dùng huyệt hỏa/mộc để
trị cho đến khi bên kia hết sƣng ta dùng các huyệt giao nối và châm lại vị trí đau.

-164-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BÀI 5 - CHUYỂN HUYỆT LÊN CƠ THỂ


ĐẠI CƢƠNG: Phần chuyển huyệt lên cơ thể là chuyển các huyệt lục khí ở tay
chân lên cơ thể, giúp biết huyệt châm trên cơ thể tƣơng đƣơng với huyệt ở chân tay
và chuyển hóa bộ mạch phù trầm cho thích hợp.
Kinh huyệt ở tay chân:
- Kinh âm có: T, V, D, K, H, Mộ + Lạc, khích
- Kinh dƣơng có: T, V, D, N, K, H + Lạc, khích
Khi những huyệt dƣới tay chân là gốc, đƣợc đƣa lên cơ thể là ngọn, chuyển theo
12 cung (Thập nhị địa chi, hợp với 12 xƣơng sƣờn và 12 tháng trong năm).
Nhƣ vậy cứ một huyệt gốc ở tay chân, đƣa lên thành 2 huyệt ngọn. Hay nói cách
khác là một tƣợng huyệt trên cơ thể bắng 1 huyệt tay và 1 huyệt chân hợp lại.
NGUYÊN TẮC CHUYỂN HUYỆT.
Nguyên tắc chuyển huyệt lên ngƣời dựa theo tiên thiên đứa trẻ trong bào thai,
“chân co lên, tay hạ chỏ xuống” HỢP HUYỆT là chỗ mở đƣa lên cơ thể, nên các
HỢP HUYỆT là mấu chốt để chuyển “Hợp quần gây sức mạnh”
I. PHẦN ÂM TIỀN - NGỰC BỤNG.
Vùng ngực có 3 tuyến chính:
1/ TUYẾN NHÂM MẠCH.
(ThổKim – Phế /tỳ: kinh thái âm) huyệt giao hội là THÖC CỐT và LIỆT
KHUYẾT, tuyến đi giữa ngực, từ Thừa tƣơng đến Hội âm.
2/ TUYẾN XÍCH ĐỚI.
(Thủy Thử - Thận/Tâm: Kinh Thiếu âm), huyệt giao hội là TÖC LÂM
KHẤP, tuyến giữa Nhâm và tuyên vú, cách Nhâm 2 thốn.
3/ TUYẾN DUY MẠCH (TUYẾN VÖ)
(Mộc Hỏa – Can/Tâm bào lạc) huyệt giao hội là HÃM CỐC
Co chân lên các HỢP huyệt từ cao đến thấp của chân là:
- Huyệt KHÖC TUYÊN (can) – tƣợng chấn – Thử
- Kế là ÂM CỐC ( thận) – tƣợng cấn – Kim
- Cuối cùng là ÂM LĂNG TUYỀN (Tỳ) - tƣợng ly –Hỏa
- Hạ cùi chỏ xuống các HỢP huyệt từ thấp đến cao.
- Huyệt thấp nhất là THIẾU HẢI (Tâm) - Tƣợng khãm –Thủy
- Kế đến KHÖC TRẠCH (Tâm bào lạc) - tƣợng tốn - Mộc
- Cuối cùng XÍCH TRẠCH ( Phế) – tƣợng đoài- Thổ
Nhƣ vậy đƣa lên vùng bụng ngực các kinh âm của tay chân theo các tuyến:
+ Tuyến NHÂM MẠCH có TỲ và PHẾ, vì Thử cao nhất nên chọn

-165-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Thái bạch (thử) tƣơng đƣơng với Thiên đột


- Ngƣ tế (thử) tƣơng đƣơng với huyệt Triển cơ
+ Tuyến XÍCH ĐỚI có THẬN và TÂM
- Dũng tuyền (thử) tƣơng đƣơng với huyệt Du phủ,Vân môn
- Mộ của tâm (thử) tƣơng đƣơng vơi huyệt Hoặc trung, Trung Phủ
+ Tuyến DUY MẠCH có CAN và TÂM BÀO LẠC.
- Khúc tuyền (thử) Tƣơng đƣơng với huyệt Khí hộ
- Gian sử (Thử) tƣơng đƣơng với huyệt Khố phòng.
Ba tuyến chính này ở vùng ngực bụng nhƣng kéo thêm 2 tuyến phụ nữa là 5
tuyến.
Vậy huỳệt ở ngực bụng do sự kết hợp của các HỢP huyêt kinh âm ở tay và chân
đƣa lên và chuyển vòng theo các luân xa chính trong con ngƣời.Mỗi luân xa xoay
chuyển hết 12 huyệt vị lại chuyển theo trục lật qua 3 tuyến chính và 2 tuyến phụ.Ta
lần lƣợt theo dỏi bảng chuyển huyệt dƣới đây.
I - PHẦN NGỰC. Cứ 2 huyệt trên cơ thể là một tƣợng quẻ, huyệt trên tƣơng
đƣơng với 1 huyệt của chân, huyệt dƣới tƣơng đƣơng với 1 huyệt của tay. Nhƣ vậy
phần ngực sẻ chiếm 3 tƣợng: chấn , kim , ly

-166-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

B . PHẦN BỤNG

-167-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-168-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-169-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-170-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-171-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

TUYỀN DUY MẠCH (MỘCHỎA)


Các huyêt thuộc tuyến phụ ghi rải rác vào các hình phần trƣớc của 12 chính
kinh
PHẦN BỤNG: Cứ 3 huyệt chiếm 1 tƣợng và tƣơng đƣơng cũng chỉ với một
huyệt chân và 1 huyệt tay là 2 huyệt ở 2 đầu. Còn huyệt nằm giữa là huyệt trung dung
hoặc thay thế cho 2 huyệt kia.
Thí dụ: lấy 3 huyệt : THƢỢNG QUÃN
Thƣơng khâu
TRUNG QUÃN
Thái Uyên
KIỆN LÝ
- Nếu ta châm huyệt Thƣợng quãn và Trung quãn thì có giá trị bằng huyệt
Thƣơng khâu.
- Nếu châm 2 huyệt Trung quãn và Kiện lý thì có giá trị bằng huyệt thái uyên.
- Tuy nhiên nếu châm 1 huyệt Trung quãn thì lại có giá trị mạnh bằng 2 huyệt
thƣơng khâu và thái uyên.
Vì vậy xét kỷ phần huyệt nằm dƣới bụng, để giảm thiếu số kim châm.
II. PHẦN DƢƠNG HẬU (PHẦN LƢNG)
1/ PHẦN LƢNG : Chuyển huyệt lên phần lƣng có các tuyến chính
+ TUYẾN ĐỐC HOA: chạy trên mạch đốc phần lƣng, là tuyến kim Thủy
gồm 2 kinh ĐẠI TRƢỜNG VÀ BÀNG QUANG, ta gọi là tuyến Đại Bàng, huyệt
giao hội là HẬU KHÊ.
+ TUYẾN BẠCH ĐỚI: còn gọi là tuyến Cổ Ngƣ (tuyến đi ngang cổ gáy vòng
qua đầu đến huyệt Ngƣ yêu),tuyến này cách ĐỐC HOA 1,5 thốn, là tuyến Thử 
Mộc gồm 2 kinh TIỂU TRƢỜNG và ĐỞM chuyển lên. Huyệt giao hội là TRUNG
CHỮ.
+ TUYẾN XUNG MẠCH: nằm cách đốc mạch 3 thốn là tuyến Hỏa  Thổ gồm
2 kinh tam tiêu và vị chuyển lên. Huyệt giao hội là TAM GIAN.
Huyệt chuyển lên cũng theo nguyên tắc đứa trẻ nằm trong bào thai “Thƣợng
cẳng chân, hạ cẳng tay”
PHẦN CHÂN có:
- Huyệt chân cao nhất có huyệt DƢƠNG LĂNG TUYỀN
Có tĩnh chui lên đồng tƣợng là huyệt THIẾU TRẠCH
- Cao vừa phải là huyệt ỦY TRUNG
Có tĩnh khai đồng tƣợng là huyệt THƢƠNG DƢƠNG
- Thấp nhất là huyệt TÖC TAM LÝ
-172-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Có tĩnh chui lên khai đồng tƣợng là huyêt. QUAN XUNG


PHẦN TAY, hạ tay xuống thấp có:
- Huyệt TIỂU HẢI
Có tĩnh chui lên đồng tƣợng là huyệt CHÍ ÂM
- Thấp vừa là huyệt THIÊN TỈNH
Có huyêt tỉnh chui lên khai là TÖC KHIẾU ÂM
- Cao nhất là huyệt KHÖC TRÌ
Có tỉnh huyệt khai chui lên là LỆ ĐOÀI
ĐỐC HOA BẠCH ĐỚI XUNG MẠCH
(KimThủy) (ThửMộc) (HỏaThổ)
ĐT/BQ ĐỞM/TT VỊ/3T

-173-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-174-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-175-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

MẠCH ĐỐC.

-176-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ PHẦN ĐẦU GÁY.


Là tuyến lật từ ĐẠI CHÙY lên đến huyệt BÁ HỘI, cũng chia thành 12 vị thế
huyệt và nằm trong 6 tƣợng quẻ, cứ 2 huyệt vào 1 tƣợng và cùng nằm theo các tuyến
MẠCH ĐỐC HOA (10 MẠCH BẠCH ĐỚI (2) XUNG MẠCH (3) và 2 tuyến lật
phụ, ra phía biên đầu và mang tai,là tuyến (4) và (5).

-177-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

-178-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ PHẦN ĐẦU MẶT


Là tuyến lật từ huyệt luân xa BÁ HỘI xuống đế huyệt NHÂN TRUNG, đƣợc
chia làm 12 vị thế huyệt và nằm trong 6 tƣợng quẻ trong 6 bộ mạch. Cứ 2 huyệt vào
một tƣợng vả cũng năm trong các tuyến ĐỐC HOA (1) BẠCH ĐỚI (2) XUNG
MẠCH (3) và 2 tuyến lật phụ, ra phía sau 2 biên đầu phía cạnh vành tai là tuyến (4)
và (5).

-179-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ PHẦN MẶT CỔ (Tuyến lật của phần âm tiền)


Là tuyến lật của phần âm tiền từ huyệt THIÊN ĐỘT tƣợng chấn lật lên đến
huyệt THỪA TƢƠNG, đƣợc chia làm 6 vị thế huyệt và nằm trong 3tƣợng quẻ trong
6 bộ mạch. Cứ 2 huyệt vào một tƣợng và cũng nằm theo các tuyến NHÂM MẠCH
(10, XÍCH ĐỚI (2), DUY MẠCH (3) cùng 2 tuyến lật phụ, ra phía 2 bên cổ mặt là
tuyến (4) và (5)

-180-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

V. CÁC HUYỆT GIẢI


Trong lúc thực hiện châm cứu, một số trƣờng hợp do thực hiện không đúng kỷ
thuật (sâu quá, mạnh quá…) có thể gây ra một số tai biến.
Qua kinh nghiệm của ngƣời đi trƣớc, đúc kết đƣợc một số trƣờng hợp phạm
châm và cách thức xử lý một số huyệt sau đây:
1/ Châm huyệt THỪA KHẤP bị mờ mắt phải châm NỘI ĐÌNH để giải.
2/ Châm huyệt TOÁN TRÖC bị mờ mắt, phải châm THÍNH HỘI để giải. Châm
huyệt này nếu bị sụp mí mắt luôn không mở lên, hay mở hoài không nhắm đƣợc, phải
châm huyệt NHÂN TRUNG để giải.
3/ Châm huyệt HOÀNH CỐT phạm làm bí tiểu, phải giải băng huyệt DŨNG
TUYỀN.
4/ Châm huyệt HUYẾT HẢI phạm làm xỉu, giải bằng huyệt TÖC TAM LÝ
5/ Châm huyệt CƠ MÔN phạm làm nặng chân giải băng huyệt PHÖC AI
6/ Châm huyệt LINH ĐÀI phạm làm đau nhức chân, giải bằng huyệt ỦY
TRUNG.
7/ Chân huyệt THẦN ĐẠO dƣới đốt sống 5 phạm làm xỉu, giải bằng huyệt
TRƢỜNG CƢỜNG
8/ Châm huyệt Á MÔN phạm làm mất tiếng, giải bằng huyệt NHÂN TRUNG
9/ Châm CHIÊN TRUNG phạm làm xỉu giải bằng huyệt THIÊN ĐỘT
10/ Châm CƢU VĨ phạm làm nấc cụt, giải bằng huyệt TRUNG QUÃN, hay
NỘI QUAN hoặc CÁCH DU
11/ Châm huyệt THỪA CÂN phạm làm rút gân,châm giải huyệt CÔN LÔN
12/ Châm huyệt KHÍ XUNG phạm làm tức bụng, giải bằng huyệt PHONG
LONG.
13/ Châm huyệt LIÊM TUYỀN phạm làm nghẹn, giải bằng huyệt MÊNH MÔN
hay GIAN SỬ
14/ Cứu huyệt THẦN KHUYẾT phạm làm đau bụng, cũng giải bằng huyệt
MỆNH MÔN.
15/ Châm huyệt THỦY PHÂN phạm làm mệt, giải bằng huyệt MANH DU hay
THIÊN XU.
16/ Châm HẬU KHÊ + THÂN MẠCH làm điều hòa mạch, trở về nguyên thủy
mạch, hóa giải các huyệt châm (Huyệt Trung hòa)
17/ Huyệt NHÂN TRUNG giải vƣợng châm làm mệt, chân tay lạnh, cứu tinh
cũng bằng huyệt này.
18/Các huyệt BÁ HỘI, NỘI QUAN, TÖC TAM LÝ, QUAN NGUYÊN, NHÂN
TRUNG, TRƢỜNG CƢỜNG đều có công năng giải vƣợng châm.
-181-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

19/ Giải vƣợng châm theo y dịch lục khí vẫn theo bộ mạch biến chuyển mà
châm khai uất, hay đuổi khí bế cho thông là giải.
20/ Mƣời hai tĩnh huyệt và thập tuyên, thập tuyệt (10 đầu ngón tay và 10 đầu
ngón chân). Châm xuất huyết cứu cứu trúng phong bất tỉnh, kinh phong, sùi bọt mép,
kinh giựt.
21/ Châm bị phản ứng làm lạnh run. Giải bằng cách xuất huyết huyệt CHIẾU
HẢI, DŨNG TUYỀN hoặc cứu huyệt PHONG MÔN
22/ Châm Huyệt KIÊN TĨNH xĩu bằng cách cứu bổ huyệt TÖC TAM LÝ.
23/ Huyệt HỘI ÂM cấp cứu bí tiểu, thƣợng mã phong,hạ mã phong (có thể dùng
huyệt TRƢỜNG CƢỜNG ở trƣờng hợp sau.)
24/ Châm bị phản ứng làm ngộp thở: Xuất huyết các Tĩnh huyệt THIẾU
XUNG,THIẾU TRẠCH, THIẾU THƢƠNG. Cũng có thể gấp quá chỉ dùng huyệt
NHÂN TRUNG hoặc DŨNG TUYỀN
25/ Châm hoặc bấm vào KỲ MÔN, NHẬT NGUYỆT, PHÖC AI bị xĩu giải
bằng huyệt ĐẠI ĐÔ.
26/ Châm hoặc bấm huyệt ĐẠI CHÙY hay huyệt THÁI TỔ bị xĩu, giải bằng
huyệt TRUNG CHỮ
27/ Châm AN MIÊN, Á MÔN, PHONG TRÌ bị xĩu giải bằng huyệt NHÂN
TRUNG.

-182-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BÀI 6 - Y DỊCH LỤC KHÍ VÀ ĐIỀU TRỊ


I- CÔNG THỨC NGUYÊN DỤNG.
Là một công thức đƣợc thành lập theo chuổi lục du huyệt là: Tĩnh, Vinh, Du,
Nguyên, Kinh, Hợp, mà tất cả các huyệt trên đều cùng mang một hành giống nhau,
gồm phân nửa của kinh âm và phân nửa kinh dƣơng. Nhƣ vậy trên công thức cứ một
huyệt âm kết hợp với một huyệt dƣơng để có: NHẤT ÂM NHẤT DƢƠNG CHI VỊ
ĐẠO, vì cô dƣơng không thể sinh, độc âm không thể thành.
- Tỉnh huyệt (Sở xuất) có tính cách phá nên rất mạnh, chỉ dùng cho cấp cứu hay
châm để khai phá một đƣờng kinh bị bế tắt.
- Vinh huyệt (sở hành) để lƣu thông các kinh mạch
- Du huyệt (sở trú) để giao du các kinh mạch
- Nguyên huyệt là gốc, là căn cội rễ, nơi mà khí lực đƣợc vuông tròn nhất, điều
hòa nhất.
Hợp huyệt (sở nhập) có tính bồi bỗ, mở để đƣa khí huyết lên nuôi cơ thể, dùng
cho ngƣời suy nhƣợc cơ thể, già yếu.
- NGUYÊN huyệt ví nhƣ quân, VINH, DU, KINH nhƣ thần tá sứ
- NGUYÊN của kinh âm + lạc huyệt làm bộ mạch nổi lên
Ví dụ: thái uyên + liệt khuyêt làm bộ mạch đang chìm nổi lên
- NGUYÊN kinh dƣơng + khích huyệt làm bộ đang phù chìm xuống
Ví dụ: hợp cốc + ôn lƣu mạch đang phù sẻ trầm lại giảm bớt độ phù.
BỘ MẠCH( KINH) THỜI SINH BỘ MẠCH THỜI THÀNH

Tỳ - vị 3T – TBL Tỳ - ĐT TBL – vị

Can – Đởm Phế - ĐT Can – 3T Phế - BQ

Thận – BQ Tâm - TT Thận - TT Tâm - Đởm

Ghi chú: 3T: tam tiêu TT: Tiểu trƣờng, ĐT: đại trƣờng , BQ: bàng quang
Bộ mạch KINH hay bộ mạch THỜI SINH là bộ mạch căn bản tiên thiên của con
ngƣời từ lúc mới sanh. Cách định vị tạng phủ trên bộ mạch này phù hạp với tƣơng
quan biểu lý của từng cặp âm dƣơng ngũ hành. Con ngƣời trong quá trình phát triển
chịu ảnh hƣởng của hoàn cảnh thiên nhiên, luôn luôn biến đổi, nên bộ mạch cũng
phải thay đổi theo cho thích hợp. Sự thay đổi này phải phù hợp với dịch lý, theo
nguyên tắc Âm tỉnh, Dƣơng động và âm thăng dƣơng giáng.
Bộ mạch KINH là bộ mạch NGUYÊN VỊ, Bộ mạch THỜI THÀNH là bộ mạch
ĐỊNH BỆNH, nghĩa là khi chẩn mạch đoán bệnh thì dùng bộ mạch THỜI THÀNH,
và dùng những huyệt đồng tƣợng hay đảo dịch với bộ mạch này để điều trị. (nhƣ
châm các bộ cơ bản phần 1 và 2).
-183-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Bộ mạch KINH là bộ mạch gốc, các huyệt chánh của bộ mạch này là NGUYÊN,
LẠC, KHÍCH, công năng chủ yếu của chúng là điều hòa lục mạch, có thể làm nâng
hay hạ bộ mạch theo nhu cầu.
Hai bộ mạch trên có ứng dụng nhƣ sau:
- Bộ mạch KINH dùng để áp dụng nguyên tăc thành lập nhóm huyệt T, V, D, N,
K, H còn bộ mạch THỜI THÀNH dùng để lý luận tạng phủ bị bệnh và điều trị.
Bộ mạch THỜI THÀNH theo châm cứu lục khí các bộ mạch đối: thổ-thử,
kim-mộc, thủy–hỏa, bộ này bệnh có thể dùng bộ kia điều trị.
Nguyên tắc châm.
Trƣớc ta dùng bộ mạch THỜI THÀNH khám xem:
• Bộ nào đi mạch nổi mạnh nhất, gồm các dạng mạch PHÙ, hồng hoạt, thực,
huyền, khẩn, hống.
• Bộ nào mạch đi chìm nhất gồm các dạng mạch: TRẦM, lao, phục, nhƣợc.
Ta chọn bộ PHÙ nhất hay TRẦM nhất, ở bộ nào thì đặt (N) nguyên tại bộ đó,
mạch phù thì chọn Nguyên dƣơng (N+), Mạch trầm thì chọn nguyên âm (N-)
Rồi tìm các huyệt khác theo nguyên lý tƣơng sinh lục khí từ H T mà các
huyệt lục khí này băt buộc phải mang cùng một hành
- Nguyên tắc châm theo các công thức này, ta có từng cặp huyệt âm dƣơng, đi
với nhau theo thế tƣơng sinh (nhất âm nhất dƣơng chi vị đạo), các huyệt vị của mỗi
công thức đều đồng tƣợng từ tĩnh (T) đến hợp (H), đều có công năng làm nâng hay hạ
bộ mạch.
- Lập bộ mạch cho các huyệt vận hành theo 2 công thức Nguyên âm hay nguyên
dƣơng nhƣ dƣới đây.
- CÔNG THỨC NGUYÊN DƢƠNG
MỘ(-)  TĨNH(-)  VINH(-)  NGUYÊN (+) KINH(+ )  HỢP(+)
Chiều thuận sinh lục khí, mọi huyệt trên, cùng mang một hành giống nhau
CÔNG THỨC NGUYÊN ÂM.
TĨNH(+)  VINH(+)  DU(+)  NGUYÊN(-)  KINH(-)  HỢP(-)
Chiều thuận sinh lục khí ,mọi huyệt trên, cùng mang một hành giống nhau
- Diễn đạt các công thức này trên bộ mạch lục khí đƣợc ghi phần dƣơi, sẽ dễ
hiểu hơn
1/ BỘ THỔ BỆNH (Tỳ-Đại Trƣờng) - Dùng huyệt THỬ trị:
- Mạch kinh: tỳ - vị tả thốn. (thành lập các huyệt Nguyên dụng)
- Mạch Thời thành: tỳ - Đại trƣờng tả thốn. (Tạng phủ bị bệnh)
a/ TẢ THỐN TRẦM – Bệnh thuộc Tỳ nhiệt - Đại trƣờng hàn.
-184-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Công năng:
Đây là công thức chủ bệnh thuộc tỳ nhiệt, đại trƣờng hàn, châm công thức này
khai uất ở tỳ và làm ấm đại trƣờng, trị các bệnh:
- Trằn trọc khó ngủ vì tỳ uất nhiệt, mắt quằng thâm
- Các chứng đau nhức, mỏi vì huyết trệ không hành, vì tỳ bệnh làm ảnh hƣởng
tâm bệnh
- Bệnh xích bạch đới phụ nữ, đau dây chằng, Chứng phong tý, tay chân đau khó
co duổi
- Thanh huyết giải độc, trị u nhọt, ngứa ngáy.
b/TẢ THỐN PHÙ - Bệnh thuộc Đại trƣờng nhiệt – Tỳ hàn

Công năng:
- Công thức chủ bệnh Đại trƣờng nhiệt uất, tỳ hàn lãnh. Trị các bệnh:
- Mất ngủ do Đại trƣờng nhiệt tỳ hàn, nóng nhiệt trong ngƣời
- Bón uất kém ăn, châm làm mát huyết, giải nhiệt, kích thích ăn đƣợc, ngủ đƣợc.
- Bồi bổ sinh lực ngƣời già và suy nhƣợc, trị dƣơng suy làm cƣờng dƣơng, tăng
lực.
- Giải độc phong chẩn, ngứa ngáy, mụn nhọt
- Cao huyết áp, nhức đầu, đau lƣng, đây chằng, mồ hôi, thủy dịch.
2/ BỘ THỬ BỆNH (Tâm-Đởm) – Dùng huyệt THỔ trị
- Mạch kinh: Tâm –Tiểu trƣờng (lập bộ huyệt nguyên dụng)
- Mạch thời thành: Tâm - Đởm. (Mạch định bệnh)

-185-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

a/ HỮU XÍCH TRẦM – Bênh thuộc tâm nhiệt – đởm hàn - Dùng THỔ
huyệt trị.

Công năng:
Đây là công thức đởm hàn tâm nhiệt, châm làm mát tâm và mát đởm trị các
bệnh:
- Mất ngủ do tâm nhiệt
- Các chứng đau nhức, mỏi vì huyết trệ không hành do tâm uất nhiệt
- Bệnh xích bạch đới phụ nữ, đau lƣng, đau dây chằng
- Chứng phong tý
- Bệnh mắt quầng thâm vì mất ngủ, tay chân đau khó co duổi.
- Thanh huyết giải độc, trị u nhọt, ngứa ngáy và các bệnh gây nên do bộ hữu
xích trầm
b/ HỮU XÍCH PHÙ – Bệnh đởm nhiệt - tâm hàn – Dùng THỔ huyệt trị

Công năng.
Công thức này chủ trị Đởm nhiệt tâm hàn, trị các bệnh
- Nhức mỏi tay chân, đau huyết áp, não xung huyết, tâm hàn, nƣớc nhập tâm làm
ngộp thở.
- Giải nhiệt, giải cảm, các chứng nhức mỏi khắp châu thân, mất ngủ do đởm
nhiệt bức rức.
- Chứng hoa mắt, chóng mặt, đau một bên đầu.
3/ BỘ HỎA BỆNH (Tâm bào lạc - Vị) – Dùng huyệt THỦY trị
- Bộ mạch kinh: Tâm bào - tam tiêu (lập nguyên dụng)
- Bộ mạch thời thành: Tâm bào - Vị (Mạch định bệnh)
-186-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

a/ HỮU THỐN TRẦM – bệnh Tâm bào nhiệt, Vị hàn – Dùng thủy huỳêt trị

Công năng:
Đây là công thức tâm bào nhiệt - vị hàn. Châm thanh nhiệt tâm bào, mát vị chủ
trị.
- Thần kinh suy nhƣợc, bệnh tim, tai ù nhƣ ve kêu, mất ngủ, bệnh về mũi
- Liệt bại bán thân, méo miệng, xếch mắt, cao huyết áp, đau lƣng, điều hòa thủy
hỏa
b/ HỪU THỐN PHÙ – bệnh Vị nhiệt - Tâm bào hàn - dùng thủy huyệt trị.

Công năng:
Công thức này chủ trị tâm bào hàn, Vị nhiệt. Trị các bệnh
- Thần kinh suy nhƣợc, mất ngủ, bệnh về mũi
- Điều hòa kinh nguyệt, bế kinh, đái dầm, huyết áp cao.
- Điều hòa bộ mạch, mạch đang đi lớn, lộn xộn châm đi nhỏ và điều hòa lại
- Hạ nhiệt, giải nhiệt phong chẩn, châm làm mát vị, ấm tâm bào lạc, nên trị
các chứng mệt ngực, khó thở, ngộp hơi do tâm bào nhồi mệt bệnh về răng.
4/ BỘ THỦY BỆNH (Thận – Tiểu trƣờng) – Dùng huyệt HỎA trị
- Mạch Kinh: Thận – bàng quang (Lập nguyên dụng)
- Mạch Thời thành: Thận - Tiểu trƣờng (Mạch định bệnh)
a/ TẢ XÍCH TRẦM–bệnh thận nhiệt, tiểu trƣờng hàn–dùng hỏa huyệt trị

-187-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Công năng:
Trị các bệnh thận nhiệt, ruột non lạnh, teo ruột, sa ruột, châm vào làm mát thận
ấm tiểu trƣờng. Trị các bệnh:
- Các bệnh sôi bụng, đầy bụng, tiêu chảy các bệnh đƣờng ruột
- Các chứng thận nhiệt gây đau lƣng, tiểu đỏ, tiểu gắt
- Nóng miệng lở đẹn do thận nhiệt đƣa lên
- Các chứng chóng mặt, nhức đầu xây sẩm, u nhọt bƣớu
- Áp huyêt kém, hoa mắt, sợ sệt, thần kinh suy nhƣợc
- Bế kinh, mệt tim, sán khí, đầy hơi, mất ngủ
- Ngứa ngáy, mụn nhọt, não kém huyết
- Liên đới với hữu thốn thế thủy –hỏa là duy mạch nên có công năng khai trí
nhờ, khai trí tuệ.
b/ TẢ XÍCH PHÙ – bệnh Tiểu trƣờng nhiệt - Thận hàn – dùng hỏa huyệt
trị.

Công năng:
Bệnh thuộc tiểu trƣờng nhiêt uất kết và thận hàn lãnh. Trị các bệnh:
- Nhức đầu váng đàu vùng trán vì tiểu trƣờng nhiệt
- Choáng đầu hoa mắt vì não xung huyết, nhức mỏi cảm ho
- Bệnh tiểu đƣờng, nhớ nhiều quá thành đảng trí.
- Giải nóng nhiệt ở tiểu trƣờng và làm ấm thân
5/ BỘ MỘC BỆNH (can - Tam tiêu) – Dùng huyệt KIM trị
- Bộ mạch kinh: can - đởm (lập Nguyên dụng)
- Bộ mạch thời thành: can - tam tiêu (Định bệnh)
-188-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

a/ TẢ QUAN TRẦM – bệnh Can nhiệt – Tam tiêu hàn – dùng kim huyệt trị

Công năng:
- Giải tuyến đau của nhâm mạch,các chứng đầy ách, đau nhức dọc tuyến
Nhâm
- Các chƣng ngoại cảm làm mệt mõi, đau nhức mình mẫy và gân cốt
- Đầu cổ đơ đau, chứng đầy tức vùng thƣợng vị.
b/TẢ QUAN PHÙ - bệnh Tam tiêu nhiệt - Can hàn – dùng kim huyệt trị.

Công năng: Trị các bệnh:


- Cảm phong tà làm nhức đầu, cao huyết áp làm choáng, tim mệt
- Bệnh về mắt do tam tiêu nhiệt can hàn. Chứng nhức đầu, đau đầu phong, giải phong
nhiệt trong ngƣời.
- Bệnh trĩ, ăn không tiêu đầy hơi, nhức mõi.
6/ BỘ KIM BỆNH (phế - Bàng quang) – Dùng huyệt MỘC trị
- Bộ mạch Kinh: (thành lập nguyên dụng)
- Bộ mạch Thời thành (Định và trị bệnh)
a/ HỮU QUAN TRẦM – bệnh Phế nhiệt - Bàng quang hàn – dùng Mộc huyệt trị.

Công năng:
Châm công thức này làm thanh phế và ấm bàng quang, Trị các bệnh:
-189-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

- Các chứng nhức mỏi, đơ cổ, quẹo cổ vì trúng phong


- Cảm lạnh, cảm sƣơng, làm đâu nhức tay chân lƣng gối.
- Bệnh về mắt, bạch đới cao huyết áp.
Các chứng u nhọt, chàm lở, ghẻ chóc, kinh nguyệt rối loạn.
b/ HỮU QUAN PHÙ - bệnh Bàng quang nhiệt – phế hàn - dùng Mộc huyệt trị.

Công năng:
- Ho do phổi lạnh, chứa nƣớc
- Bệnh đau lƣng do cảm sƣơng, cảm hàn tà, trúng nƣớc
- Bạch đới, kinh kéo dài không dứt, thống kinh
- Bệnh u nhọt, chàm lỡ, bƣớu, ngứa ngáy.
- Mệt, hồi hộp ngực do phế hàn
- Tiểu gắt, tiểu nóng, bệnh lao tổn cổ đơ.

-190-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

BÀI 7 - CÔNG THỨC HỢP DỤNG


Toa hợp dụng có công năng bồi bỗ và trung hòa khí lực cho ngƣời già,suy
nhƣợc, bệnh mãn tính ...Toa này dùng theo lối tƣơng sinh của lục khí, khi hai bộ
mạch liền nhau bị suy yếu thì ta sử dụng. Các mạch suy yếu thuộc loại mach HƢ VI,
TẾ, NHU, NHƢỢC. Tùy theo vị trí hƣ suy của 2 bộ mạch liên tiếp, thì ta dùng công
thức Hợp dụng để trị. Vì dụ mạch 2 bộ mạch Tả thốn và Hữu thốn thuộc trong các
loại mạch trên, có nghĩa là hỏa không sinh đƣợc thổ…
Toa hợp Dụng đƣợc tính theo bộ mạch KINH, kinh dƣơng đi theo tƣơng sinh
(dƣơng liền), Kinh âm đi theo Tam Hợp (âm cách)

-191-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Giải thích :
* (H+) Thiên tĩnh thuộc kinh TAM TIÊU, biểu lý với TÂM BÀO, mà kinh
PHẾ trên kinh TÂM BÀO. Trên PHẾ chọn (D-) Thái uyên đồng tƣơng
* (K+) Giải khê thuộc kinh vị biểu lý với Tỳ, trên tỳ là Thận chọn (V-)
Nhiên cốc đồng tƣợng
2. TẢ THỐN VÀ HỮU QUAN PHÙ (Thổ Kim)

Giải thích:
* (H+) Túc tam lý thuộc VỊ biểu lý với TỲ, trên TỲ là THẬN chọn huyệt
(D-) thái khê đồng tƣợng
* (K-) Dƣơng khê thuộc ĐẠI TRƢỜNG biểu lý với PHẾ, Trên PHẾ là
TÂM chọn huyệt (V-) Thiếu phủ
3. HỮU QUAN VÀ TẢ XÍCH PHÙ (KimThủy)

Giải thích:
* (H+) khúc trì thuộc kinh ĐẠI TRƢỜNG biểu lý với PHẾ, Trên kinh phế
là kinh TÂM chọn huyệt (D-)Thần môn
* (K+) Côn lôn thuộc kinh kinh BÀNG QUANG, biểu lý cùng THẬN, trên
thận là kinh CAN, chọn huyệt (V-) Hành gian
4. TẢ XÍCH VÀ HỮU XÍCH PHÙ (Thủy Thử)

-192-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Giải thích.
* (H+) ủy trung thuộc kinh BÀNG QUANG biểu lý với THẬN, Trên thận
là CAN lấy huyệt (D-) thái xung
* (K+) Dƣơng cốc thuộc kinh tiểu trƣờng, biểu lý với TÂM, Trên kinh Tâm
là TÂM BÀO lấy huyệt( V-) Lao cung
5. HỮU XÍCH VÀ TẢ QUAN PHÙ

Giải thích:
* (H+) Tiểu hải thuộc kinh TIỂU TRƢỜNG quan hệ biểu lý kinh TÂM,
trên kinh tâm là kinh TÂM BÀO lấy huyêt (D-) Đại lăng
* (K+) Dƣơng phò thuộc kinh ĐỞM biểu lý với kinh CAN trên kinh can là
kinh TỲ lấy huyệt (V-) đại đô
6. TẢ QUAN VÀ HỮU THỐN PHÙ. (Thử Mộc)

Giải thích:
* (H+) Dƣơng lăng tuyền thuộc kinh ĐỞM, quan hệ biểu lý với CAN, Trên
kinh Can là Kinh TỲ chọn huyệt (D-) Thái bạch
* (K+) Chi câu thuộc kinh TAM TIÊU Biểu lý với TÂM BÀO, trên kinh
Tâm Bào là kinh PHẾ láy huyệt (V-) Ngƣ tế
B. TOA HỢP ÂM: công thức chung (H- H- K- K+  N+)
1. TẢ THỐN VÀ HỮU THỐN TRẦM (Hỏa Thổ)

-193-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Giải thích:
* (H-) Khúc trạch huyệt thuộc TÂM BÀO, biểu lý với TAM TIÊU (Hỏa)
 VI(Thô), trên Kinh VỊ lấy huyệt (K+) Giải khê
* (K-) Thƣơng khâu thuộc kinh TỲ (thổ) biểu lý với VỊ (Thổ)  ĐẠI
TRƢỜNG (Kim), trên ĐẠI TRƢỜNG chọ huyệt (N+) Hợp cốc đồng tƣợng
2. TẢ THỐN VÀ HỮU QUAN TRẦM (Thổ kim)

Giải thích:
* (H-) Âm lăng tuyền thuộc kinh TỲ, biểu lý với VỊ (thổ)  ĐAI
TRƢỜNG (kim). Trên đại trƣờng chọn huyệt Dƣơng khê
* (K-) Kinh cự thuộc kinh PHẾ, biểu lý với ĐẠI TRƢỜNG (kim) 
BÀNG QUANG (thủy), trên Bàng quang chọn huyết (N+) kinh cốt
3. HỮU QUAN VÀ TẢ XÍCH TRÂM (Kim Thủy)

Giải thích:
* (H-) Xích trạch Thuộc kinh PHẾ biểu lý với ĐẠI TRƢỜNG (kim) 
BÀNG QUANG(thủy), trên kinh Bàng Quang lấy huyệt (K+) côn lôn.
* (K+) Phục lƣu thuộc kinh THẬN, biểu lý bơi BÀNG QUANG (thủy) 
TIỂU TRƢỜNG (thử), trên tiểu trƣờng chọn huyêt (N+)uyển cốt
4. TẢ XÍCH VÀ HỮU XÍCH TRÂM ( Thủy Thử)

-194-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

Giải thích:
* (H-) âm cốc thuộc kinh THẬN, biểu lý với BÀNG QUANG (Thủy) 
Tiểu trƣờng (Thử), Trên TIỂU TRƢỜNG lấy huyệt dƣơng cốc
* (K-) Linh đạo thuộc kinh TÂM ( Thử) biểu lý với TIỂU TRƢƠNG (thử)
 ĐỞM (mộc), trên đởm lấy huyệt Khâu hƣ
5. HỮU XÍCH VÀ TẢ QUAN TRẦM (Thử  Mộc)

Giải thích:
* (H-) Thiếu hải thuộc kinh TÂM, biểu lý với TIỂU TRƢỜNG (thƣ)
ĐỞM Mộc, Trên ĐỞM lấy huyệt dƣơng phò đồng tƣợng
* (K-)Trung phong thuộc kinh CAN, biiểu lý với ĐỞM (mộc) 
TAM TIÊU (hỏa), trên tam tiêu chọn huyệt đồng tƣợng (N+) dƣơng trì
6. TẢ QUAN VÀ HỮU THỐN TRẦM (Mộc Hỏa)

Giải thích:
* (H-) Khúc tuyền Thuộc kinh CAN biểu lý với ĐỞM (mộc)TAM
TIÊU(Hỏa), trên tam tiêu chọn huyệt đồng tƣợng (K-) Chi câu
* (K-) Giản sử Thuộc Kinh TÂM BÀO biểu lý vơi TAM
TIÊU (hỏa) VỊ(thổ), trên VỊ lấy huyệt đồng tƣợng Xung Dƣơng

-195-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

PHẦN IV - DIỆN CHÂM LỤC KHÍ


Diện châm lục khí,là sử dụng các bộ thủ châm, túc âm, âm châm,dƣơng châm,
của các bộ châm cơ bản chuyền lên phần mặt, theo một số nguyên tắc nhƣ sau:
- Phần mặt lấy đƣờng thẳng đứng giữa mũi chia ra làm 2 phần: một bên dƣơng
và một bên âm.
- Đƣờng ngang giữa trán là kinh TÂM - ĐỞM
- Đƣờng ngang nối 2 đỉnh cao chân mày là kinh TAM TIÊU - CAN
- Đƣờng ngang đỉnh mũi là ĐẠI TRƢỜNG - TỲ
- Đƣờng ngang qua trung điểm giữa 2 kinh Tam tiêu - can và đại trƣờng - tỳ là
kinh VỊ - TÂM BÀO
- Đƣờng ngang qua huyệt Nhân trung là kinh BÀNG QUANG - PHẾ
- Đƣờng ngang qua huyệt Thừa Tƣơng là kinh TIỂU TRUÕNG – THÂN
- Giao điểm của đƣờng ngang và dọc là các huyệt tĩnh (T), vinh (V), Du (D),
Nguyên (N), kinh (K), Hợp (H) nằm phía bên kinh dƣơng, và các Huyệt bên kinh âm
là: tĩnh (T), vinh (V), du (D), kinh (K), hợp (H).
- Các đƣờng dọc qua các vị trí đặc biệt và giao điểm với các đƣờng ngang, tạo
thành vị trí các huyêt lục khí nhƣ sau:
+ Giao điểm đƣờng dọc qua đầu chân mày với các đƣờng kinh ngang là huyệt
tĩnh (T).
+ Giao điểm đƣờng dọc qua đầu mắt, với các đƣờng kinh ngang là huyệt Vinh
(V).
+ Giao điểm đƣờng qua giữa con ngƣơi (khi mắt ngó thẳng) với các kinh ngang
là huyệt Du (D)
+ Giao điểm đƣờng dọc qua đuôi mắt với các đƣờng kinh ngang. Nếu bên âm là
huyệt Kinh (K), còn phía dƣơng là huyệt Nguyên (N)
+ Giao điểm đƣờng dọc qua cặp phía trong bas tóc với các đƣờng kinh ngang là
các huyêt hợp. (H)
+ Giao điểm đƣờng thẳng song song qua trung điểm của 2 đƣờng Nguyên và
Hợp với các đƣờng ngang là các huyệt Kinh (K).
+ Nhƣ vậy kể từ trên xuống các đƣờng kinh vận hành theo tƣơng sinh lục khí:
thử mộcHỏaThổ Kim thủy.

-196-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

I. LÝ GIẢI VÀ HÌNH ẢNH DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỔ


1/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ THỔ (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:

Đại trƣờng: T.V.N.K Tâm bào : D.T

Tam tiêu : D.V Phế: D.H

Tiểu trƣờng : D.N.H X

Nhìn lên hình Diện châm lục khí bộ thủ thổ phƣơng pháp 1, các điểm chấm tròn là
các huyệt lục khí có trong phép châm trên.
Đặc biệt ta không cần hài ra tên huyệt, chỉ sử dụng các huyệt (T), (V), (D), (N), (K),
(H)

-197-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ THỔ (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Đại trƣờng: T.VD.N.K Tâm bào: T

Tam tiêu: D.V Phế: D.H

Tiểu trƣờng: N.H Tâm: D

Hình diện châm Lục khí bộ thủ thổ Phƣơng pháp 2, các điểm tròn là vị trí các huyệt
châm, nhƣng hai bộ thủy hỏa không có Du.

-198-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC THỔ (phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:

Tỳ : T, V, K, H Vị: D, T

Can: D, V BQ: D, K

Thận: D, K Đởm: H
Các điểm tròn trên hình là các huyệt theo công thức trên.

-199-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC THỔ (Phƣơng pháp 2)

Tỳ: T, V, D, K, H Vị: D, T

Can: V BQ: K

Thận: D, K Đởm: D, H

Các điểm tròn trên hình là các huyệt trên. Hình này không sử dụng 2 Du ở kim mộc.
Nếu dùng 2 Du ở Kim Mộc thì bỏ 2 Du ở Thủy Hỏa.

-200-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM THỔ (Phƣơng pháp1)

Công thức châm nhƣ sau:

Tỳ : T, V, K, H Tâm bào: T, D

Can: D, V Phế: D, H

Thận: D, K, H Tâm: H

Các Điểm tròn trên hình Diện châm lục khí bộ âm thổ phƣơng pháp 1 là các huyệt
của bộ châm

-201-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM THỔ (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Tỳ : T, V, D, K, H Tâm bào: T, D

Can: V Phế: H

Thận: D, K, H Tâm: D, H
Các điểm tròn trên hình ứng với công thức trên, trƣờng hợp này bỏ 2 Du ở Kim Mộc .

-202-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG THỔ (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:

Đại trƣờng: T, V, N, K Vị: D, T

Tam tiêu: D, V BQ: D, K

Tiểu trƣờng: N, D X
Các Điểm tròn trên hình Diện châm lục khí bộ dƣơng thổ phƣơng pháp 1 là các huyệt
của bộ châm.

-203-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG THỔ (phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Đại trƣờng: T, V, D, N, K Vị: D,T

Tam tiêu: V BQ: K

Tiểu trƣờng: N, D Đởm: D


Các Điểm tròn trên hình Diện châm lục khí bộ dƣơng thổ phƣơng pháp 2 là các huyệt
của bộ châm . Hai bộ Kim mộc không có Du, nếu thêm Du ở Kim mộc thì bỏ 2 Du ở
thủy hỏa.

-204-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

II. LÝ GIẢI VÀ HÌNH ẢNH DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỬ

1/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ THỬ (Phƣơng pháp 1)

Đại trƣờng: H Tâm bào: D, K

Tam tiêu: D, K Phế: D, V

Tiểu trƣờng: T, D Tâm: T, V. K, H

-205-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ THỬ(Phƣơng pháp 2)

Đại trƣờng: D, H Tâm bào: K

Tam tiêu: D, K Phế: D, V

Tiểu trƣờng: T Tâm: T, V, D, K, H

-206-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC THỬ (Phƣơng pháp 1)

Tỳ: X Vị: D, N, H

Can: D, H BQ: D, V

Thận: D, T Đởm: T, V, N, K

-207-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC THỬ (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Tỳ: D Vị: D, N, H

Can: H BQ: V

Thận: D, T Đởm: T, V, D, N, K

-208-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM THỬ (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:


ĐT: H
Tỳ : x Tâm bào: DK

Can: DH Phế: DV

Thận: TD Tâm: TVKH

-209-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM THỬ (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

ĐT: H Vị: H
Tỳ : D Tâm bào: K

Can: DH Phế: DV

Thận: T Tâm: TVDKH Thủy Hỏa không Du

-210-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG THỬ (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:


Đại trƣờng: x Vị: D, N

Tam tiêu: DK BQ: D, V

Tiểu trƣờng: TD Đởm: TVNK

-211-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG THỬ (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Đại trƣờng: x Vị: D, N

Tam tiêu: DK BQ: D, V

Tiểu trƣờng: TD Đởm: TVNK Thổ thử không Du

-212-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

III. LÝ GIẢI VÀ HÌNH ẢNH DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ KIM


1/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ KIM (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau :

Đại trƣờng: D, T Tâm bào: D, V

Tam tiêu: H Phế: TVKH

Tiểu trƣờng: DK Tâm: DK

-213-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ KIM (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:


Đại trƣờng: D, T Tâm bào: V

Tam tiêu: HD Phế: TVDKH

Tiểu trƣờng: K Tâm: DK

-214-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC KIM (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau :


Tỳ: DT Vị: DV

Can: x BQ: TVNK

Thận: DH Đởm: NDH

-215-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC KIM ( Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau :


Tỳ: T Vị: DV

Can: D BQ: TVDNK

Thận: DH Đởm: NH

-216-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM KIM (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:

Tỳ: D, T Tâm bào: DV

Tam tiêu: H-Can: x Phế: TVKH

Thận: DH Tâm: DK

-217-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM KIM ( Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Tỳ: T Tâm bào: DV

Tam tiêu: H-Can: D Phế: TVDKH

Thận: DH Tâm: K-Đởm: H Thổ thử không Du

-218-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG KIM (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm nhƣ sau:


Đại trƣờng: D, T Vị: DV

Tam tiêu: x BQ: TVKH

Tiểu trƣờng: DK Đởm: DK

-219-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG KIM (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm nhƣ sau:

Đại trƣờng: T Vị: DV

Tam tiêu: D BQ: TVDKH

Tiểu trƣờng: DK Đởm: K Thổ thử không Du

-220-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

IV. LÝ GIẢI VÀ HÌNH ẢNH DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ MỘC


1/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ MỘC (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:

ĐT: DNH TBL: DH

3T: TVKH Phế: x

TT: DV Tâm: DT

-221-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ MỘC (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

ĐT: DNH TBL: H

3T: TVDKH Phế: D

TT: V Tâm: DT Thủy Hỏa không Du

-222-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC MỘC (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm.

Tỳ: DK Vị: DK

Can: TVKH BQ: H

Thận: DV Đởm: DT

-223-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC MỘC (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

Tỳ: K Vị: DK

Can: TVDKH BQ: DH

Thận: DV Đởm: T Thổ thử không Du

-224-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM MỘC ( Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:

Tỳ: DNH TBL: DH

Can: TVKH Phế: x –BQ: H

Thận: DV Tâm: DT

-225-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM MỘC (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

Tỳ: NH TBL: DH

Can:TVKH Phế: D –BQ: H

Thận: DV Tâm: T Thổ thử không Du

-226-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG MỘC (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:

ĐT: DN Vị: DK

3T: TVKH BQ: x

TT: DV Đởm: DT

-227-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG MỘC (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

ĐT: N Vị: DK

3T: TVDKH BQ: D

TT: DV Đởm: T Thổ thử không Du

-228-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

V. LÝ GIẢI VÀ HÌNH ẢNH DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦY


1/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ THỦY (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:

ĐT: DV TBL: x

3T: DNH Phế: DT

TT: TVNK Tâm: DH

-229-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ THỦY (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

ĐT: DV TBL: D

3T: HN Phế: T

TT: TVDNK Tâm: DH Kim Mộc không Du

-230-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC THỦY( Phƣơng pháp 1)

Công thức châm :

Tỳ: DV Vị: H

Can: DK BQ: DT

Thận: TVKH Đởm: DK

-231-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC THỦY (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

Tỳ: DV Vị: DH

Can: K BQ: T

Thận: TVDKH Đởm: DK Kim Mộc không Du

-232-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM THỦY (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:

Tỳ: VD TBL: x - Vị: H

3T: H-Can: DK Phế: TD

Thận: TVKH Tâm: DH

-233-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM THỦY (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:

Tỳ: V TBL: D - Vị : H

3T: H - Can: DK Phế: TD

Thận: TVDKH Tâm: H Thổ Thử không Du

-234-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG THỦY (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:

ĐT: DV Vị: x

3T: DN BQ: DT

TT: TVNK Đởm: DK

-235-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG THỦY (Phƣơng pháp 2

Công thức châm:


ĐT: DV Vị: D

3T: N BQ: T

TT: TVDNK Đởm: DK Kim Mộc không Du

-236-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

VI. LÝ GIẢI VÀ HÌNH ẢNH DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ HỎA

1/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ HỎA (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:


ĐT: DK TBL: TVKH

3T: TD Phế: DK

TT: H Tâm: DV

-237-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

2/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ THỦ HỎA (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:


ĐT: K TBL: TVDKH

3T: TD Phế: DK

TT: DH Tâm: V Thổ Thử không Du

-238-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

3/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC HỎA (Phƣơng pháp 1)

Công thức châm:


Tỳ: DH Vị: TVNK

Can: DT BQ: DNH

TT: DH Đởm: DV

-239-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

4/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ TÖC HỎA (Phƣơng pháp 2)

Công thức châm:


Tỳ:DH Vị: TVDNK

Can: T BQ: NH

Thận: D Đởm: DV Kim Mộc không Du

-240-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

5/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM HỎA (Phƣơng pháp 1)


Công thức châm:

Tỳ: DH TBL: TVKH

Can: TD Phế: KD - BQ: H

TT: H-Thận: x Tâm: DV

-241-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

6/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ ÂM HỎA (phƣơng pháp 2)


Công thức châm:

Tỳ: H TBL: TVDKH

Can: DT Phế: DK - BQ: H

TT: H-Thận: D Tâm: V Thổ Thử không Du

-242-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

7/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG HỎA (Phƣơng pháp 1)


Công thức châm:

ĐT: DK Vị: TVKH

3T: TD BQ: DN

TT: x Đởm: DV

-243-
CHAÂM CÖÙU LUÏC KHÍ

8/ DIỆN CHÂM LỤC KHÍ BỘ DƢƠNG HỎA (Phƣơng pháp 2)


Công thức châm :

ĐT: DK Vị: TVDNK

3T: T BQ: N

TT: D Đởm: DV Kim Mộc không Du

-244-

You might also like