You are on page 1of 76

Câu 1: Lịch sử ngành dược Việt Nam: giai đoạn phong kiến; thời kỳ Pháp thuộc và giai

đoạn chống Mỹ; giai đoạn sau 1975 đến nay.


PK Pháp thuộc KCC Mĩ Từ 1975 đến nay
+ Nhà Ngô-Đinh-Tiền + Người Pháp đã đưa Tây + Cải tạo ngành Dược tư GD1: (1975-1990)
Lê: không phát triển y vào nước ta. doanh, xây dựng phát triển
- Do thuốc trong thời kỳ
ngành dược quốc doanh.
+ Nhà Lý: Nhiều thầy + 1902: mở trường đào này khan hiếm nên tiêu
thuốc chuyên nghiệp, có tạo Dược sĩ Hà Nội, tổ + 1965: phong trào trồng chuẩn chất lượng
Thái Y Viện chức một số bệnh viện, và sử dụng cây thuốc nam, thuốc chưa được chú
bệnh xá ở các tỉnh, thành hình thành một mạng lưới trọng.
+ Nhà Trần: đào tạo
phố, phủ, huyện. sản xuất Dược hoàn chỉnh
thầy thuốc; chú trọng - Bao gồm các doanh
phát triển thuốc Nam + HUP: Tiền thân là từ Trung ương đến địa nghiệp nhà nước, sức
phương để có thể sản xuất
“Nam dược trị Nam trường Thuốc Đông sản xuất không đáng
thuốc men trong những tình
nhân” (Ông tổ ngành Dương 1902… kể
huống xấu nhất
dược Tuệ Tĩnh) + Ngành Dược trong GD GD2: (1990-2005)
+ Nhà Hậu Lê: chú khangs chiến vừa thiếu
- Đảm bảo phần lớn
trọng phát triển nền dược sĩ, công nhân, trang nhu cầu về thuốc chữa
YHCT; Xuất hiện Tổ thiết bị, vật tư, vừa thiếu bệnh, khắc phục được
chức y tế cấp TW và cấp kinh nghiệm và tổ chức tình trạng thiếu thuốc
địa phương; nghiêm trị quản lí. Chúng ta đã phát
người chế và bán thuốc triển ngành Dược theo - Các nhà thuốc và các
độc; khoa thi Y học; Y hướng tự lực cánh sinh, công ty sản xuất thuốc
tận dụng mọi nguyên liệu phát triển rất nhanh, sản
miếu…(Hải thượng sẵn có từ cây thuốc trong phẩm dược đa dạng,
Lãn Ông) nước phong phú hơn.
+Triều Nguyễn:… GD3: (2005-nay)
- Các công ty dược đẩy
mạnh quá trình nâng
cấp tiêu chuẩn sản
xuất lên GMP-ASEAN;
GMP WHO;
PIC/S; EU-GMP

Câu 2: Quan điểm của Đảng về công tác y tế; các mục tiêu tổng quát; các mục tiêu cụ thể đến
năm 2025 và 2030; các nhiệm vụ thực hiện quan điểm của Đảng về công tác y tế và các giải
pháp thực hiện.
 Quan điểm chỉ đạo của Đảng
 Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi người dân và của cả xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẻ là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đòi
hỏi sự tham gia tích cực của các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các ngành,
trong đó ngành Y tế là nòng cốt.
 Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển. Nhà
nước ưu tiên đầu tư ngân sách và có cơ chế, chính sách huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực
để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm các
dịch vụ cơ bản, đồng thời khuyến khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp các dịch vụ theo
yêu cầu.
 Phát triển nền y học Việt Nam khoa học, dân tộc và đại chúng. Xây dựng hệ thống y tế công
bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập theo phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh; y tế dự
phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng; y tế chuyên sâu đồng bộ và cân đối với y tế cộng đồng;
gắn kết y học cổ truyền với y học hiện đại, quân y và dân y. Phát triển dược liệu, công nghiệp
dược và thiết bị y tế.
 Hướng tới thực hiện bao phủ chăm sóc sức khoẻ và bảo hiểm y tế toàn dân; mọi người dân đều
được quản lý, chăm sóc sức khoẻ; được bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tham gia
bảo hiểm y tế và thụ hưởng các dịch vụ y tế Tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế và có cơ chế giá, cơ
chế đồng chi trả nhằm phát triển vững chắc hệ thống y tế cơ sở.
 Nghề y là một nghề đặc biệt. Nhân lực y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn và y đức; cần được
tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt. Hệ thống mạng lưới y tế phải rộng khắp, gần dân;
được chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt về chuyên môn, nghiệp vụ theo ngành từ Trung ương tới địa
phương trong phạm vi cả nước, đồng thời bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa
phương.
 Mục tiêu tổng quát
 Nâng cao sức khỏe về cả thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người
VN, cung ứng dược phẩm, dịch vụ YT
 XD hệ thống YT công bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập quốc tế
 Phát triển nền y học khoa học, dân tộc và đại chúng
 Bảo đảm mọi người dân đều được quản lý và chăm sóc sức khỏe
 Xây dựng đội ngũ cán bộ YT ‘thầy thuốc như mẹ hiền ‘ ; có năng lực chuyên môn rõ ràng, tiếp cận
trình độ quốc tế
 Nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi sản xuất, cung ứng dược phẩm, dịch vụ y tế
Nhiệm vụ Giải pháp
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, + Đổi mới nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phong trào thi đua,
quản lý của Nhà nước, phát huy sự vận động thi đua về CS, NCSK,…
tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt
+ Phát huy mạnh mẽ vai trò của Mặt trận Tổ quốc VN, đoàn thể,… trong
Nam, các đoàn thể chính trị - xã công tác BV CSSK.
hội và của toàn xã hội trong bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ + Các cấp coi NV CSSK nhân dân là NV chính trị hàng đầu
nhân dân + Nâng cao năng lực hiệu quả quản lý NN
Nâng cao sức khỏe nhân dân + Nâng cao năng lực, nhận thức, thay đổi hành vi, đề cao trách nhiệm, xây
dựng, tổ chức các đề án, CT nâng cao sức khỏe
+ Khuyến nghị chế độ dinh dưỡng hợp lý, an toàn TP,
+ Đổi mới GDTC, tâm lý, phát huy các hoạt động thể thao văn hóa
+ Giảm thiểu ô nhiễm, biến đổi khí hậu
Nâng cao năng lực phòng chống + Bảo đảm an ninh y tế, tăng cường hiệu quả PC dịch bệnh
dịch bệnh gắn với đổi mới YT cơ sở
+ Phát triển y học gia đình, kết hợp quốc -dân y
+ Hệ thống sổ SK điện tử
+ Kết nối YTCS đến các phòng khám tư nhân,…
Nâng cao chất lượng KCB, khắc + Phát triển hệ thống KCB, phục hồi chức năng hoàn chỉnh
phục căn bản tình trạng quá tải + Mạng lưới BV vệ tinh
bệnh viện
+ Tăng cường KCB cho đối tượng chính sách
+ Pt đồng bộ tạo MT bình đẳng, hệ thống phác đồ điều trị thống nhất cả
nước
+ Ứng dụng CNTT
+ Phát triển YHCT kết hợp YHHD
Đẩy mạnh phát triển ngành Dược + Chính sách PT dược liệu, dược liệu quý
và TBYT
+ Phòng chống buôn lậu, kinh doanh sản xuất dược phẩm kém CL ; bảo
đảm CL thuốc
+ Nâng cao năng lực nghiên cứu SX dược phẩm, Vaccine ; kiểm nghiệm,
các bài thuốc YHCT
Phát triển nhân lực và KH-CNYT + Công tác đào tạo y tế đáp ứng về y đức và chuyên môn
+ Thi cấp CC hành nghề, nâng cao năng lực NCKH-CN YT
+ Đãi ngộ xứng đáng
+ Tăng cường bồi dưỡng rèn luyện
Đổi mới hệ thống quản lý và cung + Cung ứng DVYT theo 3 cấp chuyên môn
cấp DV YT + tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống YT tinh gọn hiệu quả, hội nhập
+ YTDP cấp tỉnh và TW
Đổi mới mạnh mẽ tài chính y tế + Tăng cường đầu tư, cơ cấu, ưu tiên lại NSNN trong YT
+ Mặt hàng có hại SK 🡪 cần tăng thuể tiêu thụ DB cho mặt hàng
+ NSNN, BHYT bảo đảm chi trả cho các dịch vụ ở mức tối thiểu cơ bản
+ Đa dạng hóa các gói BHYT, tiếp cận được nhiều đối tượng (Điều chỉnh
mức đóng)
Chủ động, tích cực hội nhập và + Tăng cường hợp tác, chủ động hội nhập
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
+ Đàm phán hiệu quả các hiệp định song phương, đa phương tiện về YT,
hài hòa hóa các thủ tục

Câu 3: Hệ thống y tế: khái niệm, các thành phần tham gia vào hệ thống y tế, nguyên tắc cơ
bản tổ chức hệ thống ngành y tế Việt Nam; mô hình tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam theo lĩnh
vực hoạt động.
 Hệ thống: chỉ những chỉnh thể tức là những sự vật và hiện tượng có cấu trúc thống nhất, hoàn chỉnh
được sắp xếp theo những nguyên tắc, những mối liên hệ nhất định, đồng thời cũng chịu chi phối của
một số quy luật chung.
 Hệ thống y tế: là một phức hợp bao gồm con người, các tổ chức và nguồn lực được sắp xếp và liên kết
với nhau bởi các chính sách, nhằm thúc đẩy, phục hồi và duy trì sức khỏe. Hệ thống Y tế còn bao gồm
các nỗ lực để tác động tới các yếu tố liên quan đến sức khỏe và các hoạt động cải thiện sức khỏe.
 Các thành phần tham gia vào HTYT:
 Gia đình, cộng đồng, cá nhân
 Ban ngành, bộ, dịch vụ CSSK (tư nhân, nhà nước)
 Khu vực Quốc tế
Sơ đồ tổ chức HTYT VN (4M IT)

 Nguyên tắc xây dựng HTYT VN


 Phục vụ dân tốt và hiệu quả
a. Cơ sở y tế gần dân, rộng khắp
b. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ CSSK
 Xây dựng theo hướng dự phòng chủ động và tích cực
. Tham mưu chính quyền trong quản lý và triển khai giám sát TTGDSK, VSMT, VSATTP…
a. Tổ chức phòng chống dịch bệnh
b. Phát hiện bệnh sớm, xử lý kịp thời ổ dịch
c. Khám chữa bệnh thông thường
 Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với tình hình kinh tế địa phương
. Quy mô hợp lý, địa điểm thuận lợi
a. Cán bộ phân bổ phù hợp số lượng và chất lượng
b. Nhà nước và nhân dân cùng làm trong quá trình xây dựng
 Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng quản lý
. CSYT trang bị đầy đủ TTB theo tuyến quy định, sử dụng phù hợp
 Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ
. Nâng cao chuyên môn, quản lý và đạo đức
a. Áp dụng NCKH
b. Lồng ghép, huy động nguồn lực
c. Tăng cường hợp tác, kêu gọi đầu tư
d. Đổi mới, hiện đại hóa công tác quản lý và TTB
 Mô hình chung HTYT
 Dựa theo lĩnh vực: 15 lĩnh vực
Y tế dự phòng và môi trường Dược SK sinh sản
KCB Vệ sinh ATTP Đào tạo, NCKH
Điều dưỡng, phục hồi CN Trang thiết bị, công trình YT HIV AIDS
Giám định y khoa, pháp y, TT BHYT Thống kê YT
Y dược cổ truyền Dân số, KHH GĐ Báo chí, xuất bản Y học

 Tổ chức ngành y tế

 Tổ chức ngành Dược gồm 6 lĩnh vực


 Lĩnh vực quản lý NN: quản lý dược, tổ chức tiêu chuẩn hóa, thanh tra dược;
 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Nhà thuốc; đại lý;
quầy thuốc; tủ thuốc;
 Lĩnh vực đào tạo – nghiên cứu khoa học: Trường Đại học Dược, Trường Đại học Y Dược,
Trường cao đẳng y tế …
 Lĩnh vực Dược bệnh viện: Khoa dược
 Lĩnh vực Thông tin thuốc: Thư viện y học, Báo chí
 Lĩnh vực Đoàn thể dược: Hội dược học VN

Câu 4. Vai trò, vị trí, chức năng của Phòng Y tế và trung tâm y tế huyện.
Chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn
Phòng + Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Trình UBND huyện/quận các dự thảo về y tế; tổ
Y tế ban nhân dân cấp huyện chức thực hiện các văn bản pháp luật; hướng dẫn
+ Có chức năng tham mưu UBND xã thực hiện chương trình y tế; quản lý tổ
chức, biên chế, tài sản; báo cáo theo quy định
+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện
quản lý nhà nước về y tế: Y tế dự phòng;
khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y
dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; dân số;
trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn
thực phẩm; bảo hiểm y tế trên địa bàn.
+ Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên
chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn,
kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ
của Sở Y tế.
+ Đối với những đơn vị cấp huyện không tổ
chức riêng Phòng Y tế thì chức năng tham
mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực
hiện quản lý nhà nước về y tế do Văn phòng
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp
huyện thực hiện.

Trung + Trung tâm Y tế huyện có chức năng cung cấp Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ
tâm Y dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự chuyên môn, kỹ thuật về
tế phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức Y tế dự phòng
năng, an toàn thực phẩm, dân số và các dịch vụ
y tế khác theo quy định của pháp luật. KCB phục hồi chức năng, CSSK sinh sản

+ Đối với những đơn vị hành chính cấp huyện An toàn thực phẩm; dân số:
đang có Bệnh viện đa khoa từ Hạng II trở lên Quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ
đóng trên địa bàn thì Trung tâm Y tế huyện vẫn
Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
thực hiện chức năng khám bệnh, chữa bệnh để
thực hiện cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa + Thực hiện việc tiếp nhận, cung ứng, bảo quản,
bệnh ngoại trú, khám sàng lọc, khám tư vấn, cấp phát, sử dụng thuốc, phương tiện tránh thai,
các dịch vụ y tế khác theo quy định của pháp vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị
luật và quản lý hoạt động của các trạm y tế xã, phục vụ cho hoạt động chuyên môn theo quy định
phường, thị trấn, phòng khám đa khoa khu vực của cấp có thẩm quyền ở địa phương và quy định
(nếu có) trên địa bàn. của pháp luật.
+ Triển khai thực hiện các dự án, chương trình y
tế, dân số theo quy định của cấp có thẩm quyền ở
địa phương; thực hiện kết hợp quân - dân y theo
đặc điểm, tình hình thực tế và theo quy định của
pháp luật.
+ Thực hiện ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm
xã hội để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm
y tế tại Trung tâm Y tế huyện và các đơn vị y tế
thuộc
+ Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa
học, phát triển công nghệ; ứng dụng phát triển
khoa học kỹ thuật trong hoạt động chuyên môn.
+ Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo; xây dựng,
tổng hợp, cung cấp thông tin cơ sở dữ liệu về y tế,
dân số theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản
theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do
Giám đốc Sở Y tế và Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp huyện giao.
Tuyến Vị trí Vai trò Nhiệm vụ
Phòng y UBND Tham mưu, giúp  Trình UBND cấp huyện dự thảo, văn bản về y tế
tế cấp huyện UBND cấp huyện
 Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, kế hoạch về y tế
quản lý nhà nước
sau khi cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, theo dõi thi
về y tế
hành pháp luật thuộc lĩnh vực y tế.
 Giúp UBND cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm
về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép, giấy
chứng nhận trong lĩnh vực y tế.
 Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về y tế
 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực y tế đối với
cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
 Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, đổi mới, sáng tạo
 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kì, đột xuất về
tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của
UBND cấp huyện và Sở Y Tế
 Kiểm tra, tham gia thanh tra về lĩnh vực y tế
 Quản lý, sử dụng công chức theo vị trí việc làm
Trung Huyện Cung cấp dịch vụ  Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ chuyên môn,
tâm y tế chuyên môn, kỹ kỹ thuật về:
thuật về y tế dự
phòng, khám chữa + Y tế dự phòng
bệnh, phục hồi + Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng
chức năng, an toàn
thực phẩm, dân số + Chăm sóc sức khoẻ sinh sản
và các dịch vụ y tế + An toàn thực phẩm
khác theo quy định
+ Dân số
của pháp luật
 Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và thăm dò
chức năng
 Thực hiện các hoạt động dịch vụ y tế trong phòng chống
khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ và đáp ứng tình
trạng khẩn cấp về y tế.
 Tuyên truyền, cung cấp thông tin, vận động người dân
tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẻ
 Quản lý, hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ
 Thực hiện việc tiếp nhận, cung cấp, quản lý, cấp phát,
sử dụng thuốc, phương tiện tránh thai, vắc xin, sinh
phẩm y tế, hoá chất, trang thiết bị.
 Triển khai thực hiện các dự án, chương trình y tế, dân số
 Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh BHYT
 Tham gia nghiên cứu khoa học
 Thực hiện thống kê, báo cáo, quản lý nhân lực, tài chính.

Câu 5: Chương trình y tế quốc gia: mục tiêu tổng quát Chương trình mục tiêu Y tế-dân số
giai đoạn 2016-2020; các dự án thuộc Chương trình mục tiêu Y tế-dân số giai đoạn 2016-
2020; mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể của Chương trình sức khoẻ Việt Nam giai đoạn
2021-2025.
2016-2020: CT mục tiêu Y tế dân số
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
+ Khống chế và giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng để giảm tác động của HIV/AIDS đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội.
+ Duy trì mức sinh thay thế, hạn chế tốc độ tăng tỷ số giới tính khi sinh, cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng
cao chất lượng dân số và CSSK người cao tuổi.
+Tăng cường công tác kết hợp quân dân y trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân vùng biên giới, biển
đảo và vùng trọng điểm an ninh quốc phòng
+ 9 Dự án và các kết quả
Nguyên nhân dẫn đến
Dự án Mục tiêu Thành công
hạn chế
Phòng, chống 1 số Chủ động phòng chống, phát hiện Vẫn còn những tiêu + Vấn đề kinh phí ở các
bệnh truyền nhiễm sớm, giảm tỉ lệ mắc, tỉ lệ tử vong, chí chưa đạt (tăng địa phương
nguy hiểm và các bệnh khống chế tốc dộ gia tăng bệnh huyết áp, sốt xuất + Khách quan: sự biến
không lây nhiễm phổ không lây nhiễm phổ biến huyết) đổi khí hậu, ô nhiễm,..
biến dẫn đến sự gia tăng muỗi
sinh sản
+ Ý thúc của người dân
chưa cao trong việc
khám sàng lọc
Tiêm chủng mở rộng khống chế và loại trừ một số bệnh Vẫn xảy ra dịch sởi Cả nguyên nhân chủ
có vắc xin phòng ngừa; củng cố và quan và khách quan,
nâng cao chất lượng hệ thống tiêm
chủng.
Dân số và phát triển nâng cao chất lượng dân số; đáp Vẫn còn những tiêu + Tâm lý người mẹ, khả
ứng nguồn nhân lực chất lượng chí chưa đạt năng tiếp cận dịch vụ hạn
cao; khống chế tốc độ gia tăng tỷ chế
số giới tính khi sinh
+ Kinh phí không đủ, bị
cắt giảm hoạt động khám
SKSS
Củng cố, phát triển hệ Vẫn còn những tiêu + Vấn đề kinh phí
thống và nâng cao chất chí chưa đạt
+ Sự không tin tưởng của
lượng dịch vụ (phục
người cao tuổi để đến
hồi chức năng, suy khám SK định kì
dinh dưỡng ở trẻ,…)
+ Nhận thức hạn chế của
người dân đồng bào dân
tộc thiểu số, nghèo,…
An toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe và quyền lợi Đạt
người tiêu dùng
Phòng, chống giảm số người nhiễm HIV mới, số Vẫn còn những tiêu + Nhận thức hạn chế
HIV/AIDS người chuyển sang AIDS và số chí chưa đạt
+ Tình trạng kì thị là rào
người tử vong
cản để tiếp cận dịch vụ
KCB
+ Kinh phí
+ Những khó khăn về
nguồn thuốc BHYT
Bảo đảm máu an toàn bảo đảm cung cấp máu, an toàn Đạt
và phòng, chống một truyền máu và phòng, chống hiệu
số bệnh lý huyết học quả một số bệnh lý huyết học.
Quân dân y kết hợp Còn tiêu chí chưa + chưa có sự phê duyệt
đạt của BQP
Theo dõi, kiểm tra, Theo dõi, kiểm tra giám sát, đánh Đạt
giám sát, đánh giá thực giá bảo đảm việc thực hiện chương
hiện chương trình và trình hiệu quả
truyền thông y tế
2021-2025: CT mục tiêu Y tế dân số
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Xây dựng môi trường hỗ trợ, tăng cường vai trò và năng lực của mỗi người dân, thực hiện tốt công tác quản lý,
CSSK toàn diện để nâng cao sức khỏe, tầm vóc, tuổi thọ và chất lượng cuộc sống của người Việt Nam
NHIỆM VỤ CỤ THỂ (3)
Bảo đảm chế độ dinh Nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của Thực hiện quản lý, CSSK liên tục,
dưỡng hợp lý, tăng cường mỗi người dân và cộng đồng để chủ động dự lâu dài tại tuyến y tế cơ sở để góp
vận động thể lực để cải phòng các yếu tố nguy cơ phổ biến đối với phần giảm gánh nặng bệnh tật, tử
thiện tầm vóc và nâng cao sức khỏe nhằm phòng tránh bệnh tật, bảo vệ vong và nâng cao chất lượng
sức khỏe cho người dân sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng cuộc sống cho nhân dân.
đồng
+ Giảm tỉ lệ trẻ SDD thấp + Phòng chống tác hại thuốc lá, rượu bia + Chăm sóc sức khỏe trẻ em và
còi, béo phì, mức tiêu thụ học sinh (tiêm chủng, bán trú,
+ Vệ sinh môi trường (sd nước sạch, rửa
muối, ít ăn rau,… tay,…) sức khỏe thị lực,…)
+ Tăng cường vận động + An toàn thực phẩm (giảm ngộ độc, thực + Phát hiện và phòng chống một
thể lực số bệnh không lây nhiễm
phẩm đạt điều kiện, cung cấp kiến thức
+ Bảo đảm dinh dưỡng và thực hành) + QLSK người dân, CSSK người
hợp lý cao tuổi, người lao động
Câu 6 : Các chỉ tiêu để thực hiện mục tiêu “Phát hiện và quản lý một số bệnh không lây nhiễm”.
• Tỷ lệ trạm y tế cấp xã thực hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm phổ biến: 95%;
• Tăng tỷ lệ phát hiện tăng huyết áp: 50%;
• Tăng tỷ lệ quản lý điều trị tăng huyết áp: 25%;
• Tăng tỷ lệ phát hiện đái tháo đường: 50%;
• Tăng tỷ lệ quản lý điều trị đái tháo đường: >30%;
• Tăng tỷ lệ người thuộc đối tượng nguy cơ được khám phát hiện sớm ung thư (Ung thư vú, ung thư cổ tử
cung và ung thư đại trực tràng): 40%.

Câu 7 :Nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình sức khỏe Việt Nam giai đoạn 2021-2025 và giải
pháp thực hiện.
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM (4) (slide)
Quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức thực hiện
Tổ chức triển khai các nhiệm vụ chuyên môn theo lĩnh vực
Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông
Theo dõi, kiểm tra giám sát và đánh giá
Câu 8: Chiến lược phát triển ngành dược: quan điểm phát triển trong Chiến lược quốc gia
phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; mục
tiêu chung và mục tiêu định hướng đến năm 2030 của Chiến lược quốc gia phát triển ngành
dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; giải pháp thực hiện và ví
dụ minh họa
CHIẾN LƯỢC NGÀNH DƯỢC
A. Quan điểm phát triển
1. Bảo đảm người dân được tiếp cận đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả với chi phí hợp lý
cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh, phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
đáp ứng kịp thời yêu cầu quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm
họa, sự cố y tế công cộng và các nhu cầu cấp bách khác về thuốc.
 Nâng cao quan điểm về cung ứng thuốc từ “Đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc...” thành “Bảo đảm
người dân được tiếp cận đầy đủ, kịp thời
2. Xây dựng ngành Dược Việt Nam phát triển một cách bền vững, hiện đại dựa vào nội lực thông qua
phát triển công nghiệp dược, hướng tới sản xuất thuốc phát minh, ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong
nước, phát triển và gia tăng giá trị dược liệu nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước, đẩy mạnh giá trị xuất
khẩu và hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Phát triển mạng lưới lưu thông phân phối, chuỗi nhà
thuốc, bảo quản và cung ứng thuốc theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả.
 Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã cung ứng đủ thuốc, có chất lượng, giá cả phù hợp Cần chuyển sang
giai đoạn nâng cao chất lượng theo tiêu chuẩn EU, USA, đầu tư R&D. Theo đó, cần tăng cường chuyển
giao công nghệ, có chiến lược đặt trọng tâm phát triển công nghiệp dược Việt Nam đạt trình độ cao, nâng
cao năng lực nghiên cứu phát minh và ứng dụng công nghệ sẵn có hướng tới sản xuất thuốc phát minh,
thuốc có dạng bào chế mới, hiện đại, vắc xin, sinh phẩm với mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất gia
công/nhượng quyền các dược phẩm phát minh của khu vực Asean.
3. Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; chú trọng phát triển hoạt động dược lâm sàng và
cảnh giác dược.
 Ngành dược không chỉ dừng lại ở vai trò hậu cần đảm bảo cung cấp sản phẩm dược mà đã được nâng cao
vai trò, tham gia vào cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại cả cộng đồng cũng như trong các cơ sở y tế
thông qua phát triển dược lâm sàng, cảnh giác dược.
B. Mục tiêu
a. Mục tiêu chung:
Xây dựng ngành dược phát triển bền vững, hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và trên
thế giới, bảo đảm người dân được tiếp cận kịp thời với thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả, chi phí hợp
lý trên cơ sở nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý nhà nước về dược;
phát triển công nghiệp dược Việt Nam đạt trình độ cao, nâng cao năng lực nghiên cứu phát minh và ứng
dụng công nghệ sẵn có hướng tới sản xuất thuốc phát minh, thuốc có dạng bào chế mới, hiện đại, vắc xin,
sinh phẩm, thuốc dược liệu, nguyên liệu làm thuốc; phát triển dược liệu và các sản phẩm từ nguồn dược
liệu trong nước thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có chất lượng và giá trị cao; đẩy mạnh hoạt động dược
lâm sàng và cảnh giác dược nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc; phát triển công nghệ thông tin, số hóa
ngành dược, thiết lập nền tảng y tế số trong lĩnh vực dược phẩm.
b. Mục tiêu cụ thể đến 2030
1. Phấn đấu 100% thuốc được cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh và yêu cầu quốc phòng, an
ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, sự cố y tế công cộng và các nhu cầu cấp
bách khác về thuốc; đồng thời cung cấp các dịch vụ chăm sóc dược có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu chăm
sóc sức khỏe của người dân.
2. Thuốc sản xuất trong nước đạt khoảng 80% số lượng sử dụng trong bảo hiểm y tế. Phấn đấu trở thành trung
tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực với giá trị xuất khẩu thuốc sản xuất trong nước đạt khoảng
01 tỷ USD. Chuyển giao công nghệ sản xuất ít nhất 100 thuốc phát minh còn bản quyền, vắc xin, sinh phẩm
và thuốc mà Việt Nam chưa sản xuất được. Vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm
chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ.
3. Xây dựng được 08 vùng khai thác bền vững dược liệu tự nhiên và 02 - 05 vùng trồng sản xuất dược liệu quy
mô lớn. Phục tráng, nhập nội, di thực, phát triển được 10 - 15 giống cây dược liệu có nguồn gốc nhập khẩusố
lượng lớn. 100% nguyên liệu dược liệu được tiêu chuẩn hóa (cao chiết, tinh dầu, bột dược liệu) phục vụ cho
các nhà máy sản xuất thuốc trong nước.
4. Đạt chứng nhận của WHO về năng lực của cơ quan quản lý nhà nước đối thuốc hóa dược, tiếp tục duy trì
chứng nhận của WHO về năng lực của cơ quan quản lý nhà nước đối với vắc xin.
5. Đảm bảo duy trì 100% cơ sở kinh doanh thuốc đáp ứng tiêu chuẩnthực hành tốt; 100% cơ sở kiểm nghiệm
thuốc, kiểm định vắc xin và sinh phẩm đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (GLP); 20% cơ sở sản xuất thuốc đạt tiêu
chuẩn EU-GMP, PICs-GMP hoặc tương đương.
6. Phấn đấu có 30% thuốc generic sản xuất trong nước và nhập khẩu có số đăng ký lưu hành được đánh giá tương
đương sinh học.
7. 100% các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hoạt động sử dụng thuốc theo quy định của pháp luật về khám bệnh,
chữa bệnh tổ chức và triển khai các hoạt động dược lâm sàng. Tỷ lệ người làm công tác dược lâm sàng đạt
1/100 giường bệnh nội trú và 02/1000 đơn thuốc được cấp phát cho bệnh nhân ngoại trú có thẻ bảo hiểm trong
một ngày.
8. Hoàn thành chuyển đổi số ngành dược; số hóa 100% thông tin, dữ liệu thuốc được cấp phép lưu hành còn hiệu
lực tại Việt Nam, cập nhật vào Ngân hàng dữ liệu ngành dược; 100% cơ sở sản xuất, bán buôn, xuất nhập
khẩu và bán lẻ thuốc trên toàn quốc được kết nối liên thông; đảm bảo duy trì hoạt động 100% dịch vụ công
trực tuyến mức độ 4 trong lĩnh vực dược được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Triển khai ứng dụng
trí tuệ nhân tạo trong công tác quản lý nhà nước, sản xuất, lưu thông và phân phối thuốc.
9. Đạt tỷ lệ 3,5 dược sĩ/1 vạn dân, trong đó dược sĩ được đào tạo về dược lâm sàng chiếm 30%.
C. Các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện chiến lược
1. Giải pháp về thể chế, pháp luật
2. Giải pháp về quy hoạch
3. Giải pháp về đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh
4. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý, kiểm soát chất lượng thuốc
5. Giải pháp về đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả
6. Giải pháp về khoa học công nghệ, nhân lực và đào tạo
7. Giải pháp về hợp tác và hội nhập quốc tế
8. Giải pháp về công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ 4.0 gắn với triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo và
chuyển đổi số để hiện đại hóa ngành dược
9. Giải pháp về thông tin, truyền thông
Câu 9:Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam
giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Phân tích một số kết quả đạt được theo sự
hiểu biết của anh/chị.
Từ quan điểm thứ 1: Cung ứng đủ thuốc và nhu cầu phòng, chữa bệnh của nhân dân với chất lượng đảm bảo và
giá cả hợp lý, phù hợp với cơ cấu bệnh tật; đáp ứng kịp thời yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh và
các nhu cầu khẩn cấp khác
Các kết quả đạt được:
 Thị trường Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, bình quân 17%/năm trong giai đoạn 5 năm từ 2014-
2018
 Cơ sở bán lẻ thuốc tăng lên rõ rệt 2014-2019, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận thuốc thuận lợi
 Thị trường thuyết được duy trì bình ổn, đáp ứng đủ thuốc phục vụ công tác điều trị, không để tăng giá đồng
loạt
Từ quan điểm thứ 2: Xây dựng nền công nghiệp dược; tập trung đầu tư và phát triển thuốc generic, bảm đảm
chất lượng, giá cả hợp lý, từng bước thay thế thuốc nhập khẩu; phát triển công nghiệp hoá dược; phát triển
vaccine, thuốc từ dược liệu.
 Sản xuất trong nước mở rộng về quy mô và nâng cao vai trò trong thị trường tiêu thụ thuốc
 Đã có 222 nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-WHO
Câu 10: Giải pháp về xây dựng pháp luật, cơ chế chính sách và Giải pháp quy hoạch trong Chiến
lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030. Cho ví dụ minh họa.
1. Giải pháp về thể chế, pháp luật
a. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về dược theo hướng công khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp và phù hợp với xu thế, mô hình quản lý dược quốc tế.
b. Ban hành chính sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc phát minh, thuốc chuyên khoa đặc trị,
thuốc generic có dạng bào chế công nghệ cao, vắc xin, sinh phẩm tham chiếu, sinh phẩm tương tự; thuốc có
nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệu quốc gia, sản xuất nguyên liệu làm thuốc; các hoạt động
đầu tư nuôi trồng, chế biến, chiết xuất dược liệu, nghiên cứu nguồn gen và giống dược liệu.
c. Hoàn thiện quy định bảo đảm bảo hộ có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ đối với thuốc phát minh còn bản
quyền tại Việt Nam, nghiên cứu ban hành các chính sách tạo điều kiện thuận lợi về trình tự, thủ tục nộp đơn
đăng ký lưu hành thuốc generic sắp hết hạn bằng sáng chế hoặc độc quyền có liên quan, sinh phẩm tương tự
đầu tiên; ưu tiên về trình tự, thủ tục đăng ký lưu hành, cấp phép nhập khẩu thuốc hiếm, vắc xin đã được Tổ
chức Y tế Thế giới tiền thẩm định.
d. Rà soát và hoàn thiện các quy định về đấu thầu, mua sắm thuốc sản xuất tại Việt Nam, có cơ chế mua sắm
phù hợp với thuốc phát minh sản xuất trong nước, tăng tỷ lệ và giá trị thuốc sản xuất trong nước trong danh
mục thuốc thanh toán bảo hiểm y tế; bảo đảm việc ưu đãi sử dụng thuốc trong nước theo đúng quy định của
pháp luật.
e. Xây dựng lộ trình từng bước nâng cao các tiêu chuẩn về thực hành tốt (GPs) đối với các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, bán lẻ thuốc; triển khai thực hiện tiêu chuẩn EU-GMP, PICs-GMP hoặc tương đương trong
sản xuất thuốc phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, nghiên cứu tham gia Hệ thống hợp tác thanh tra dược
phẩm. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách liên quan đến hoạt động dược lâm sàng, cảnh giác dược, thông tin,
quảng cáo thuốc.
f. Có chính sách khuyến khích đầu tư thành lập các trung tâm thử nghiệm lâm sàng quốc tế (đa trung tâm)
đối với thuốc mới, thử nghiệm tương đương sinh học tại Việt Nam.
g. Tăng số lượng các hoạt chất yêu cầu phải có báo cáo nghiên cứu tương đương sinh học theo lộ trình.
h. Rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, các
điều kiện đầu tư kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo công tác quản
lý.
2. Giải pháp về quy hoạch
. Tiếp tục quy hoạch phát triển vùng trồng, vùng khai thác, chế biến dược liệu của Việt Nam theo hướng sản
xuất hàng hóa quy mô lớn, phát triển vùng nuôi trồng cây, con làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen và phát
triển những loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu trên cơ sở tăng cường đầu tư kỹ thuật -công nghệ tiên tiến, kết
hợp với kinh nghiệm truyền thống.

Câu 11: An sinh xã hội: khái niệm, vai trò, bản chất và chức năng; một số nguyên tắc hoạt động
cơ bản của an sinh xã hội. Cho ví dụ minh họa về 1 vai trò của an sinh xã hội.
AN SINH XÃ HỘI – BẢO HIỂM Y TẾ
I. AN SINH XÃ HỘI
 Sự cần thiết: Trong cuộc sống, con người chúng ta sẽ có thể gặp phải những rủi ro, bất hạnh như: bệnh
tật, thảm họa tự nhiên, chiến tranh. thất nghiệp, xu hướng già hóa,…
=> Cần trợ giúp lẫn nhau của toàn XH, cộng đồng quốc tế 🡪 ASXH
 KN ASXH
 Sự bảo vệ XH cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng, qua 1 loạt các biện pháp công
cộng 🡪 chống lại tình cảnh, hoàn cảnh rủi ro bất hạnh về KT-XH gây ra bởi những tình trạng bị
ngưng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập (do ốm đau, thai sản, thương tật trong lao động, thất
nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong…)
 Sự cung cấp về chăm sóc y tế và các khoản tiền trợ cấp giúp cho các gia đình đông con
Tại Việt Nam
 hệ thống các cơ chế, chính sách, biện pháp của NN và XH
 trợ giúp mọi thành viên trong XH đối phó với các rủi ro, các cú sốc về KT-XH làm cho họ có
nguy cơ bị suy giảm, mất nguồn thu nhập
 cung cấp các dịch vụ SK cho cộng đồng
 thông qua hệ thống mạng lưới về BHXH, BHYT và trợ giúp XH
 Vai trò ASXH
 Khơi dậy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong XH
 Đảm bảo công bằng XH
 Nhan tố ổn định, động lực cho phát triển XH
 Xúc tác, giúp các dân tộc hiểu biết, xích lại gần nhau
 Mục tiêu ASXH: tạo mạng lưới an toàn cho các thành viên trong XH khi có cá nhân nào gặp rủi ro, tình
cảnh yếu thế.
 Bản chất ASXH
 Chính sách có mục tiêu cụ thể, được cụ thể hóa bằng luật pháp, chương trình quốc gia, tồn tại trong
tiềm thức mỗi người, cộng đồng
 Cơ chế, công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong XH
 Sự che chắn bảo vệ các thành viên khi xảy ra rủi ro
 Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao đẹp
 Chức năng ASXH
 Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho các thành viên trong XH ở mức tối thiểu để giúp ổn định
cuộc sống
 Tạo lập quỹ tiền tệ tập trung trong XH 🡪 phân phối cho… không may
 Gắn kết thành viên trong XH 🡪 phòng ngừa giảm thiểu, chia sẻ, đối phó rủi ro hiểm họa
 Nguyên tắc cơ bản
 Hướng tới mọi thành viên trong XH
 Nguồn thu: chủ yếu từ ngân sách NN, cộng đồng “Lấy đông bù ít, lấy thu bù chi”
 Đảm bảo bền vững tài chính
 Bảo trợ ASXH: nhà nước
 Hệ thống ASXH hoạt động liên tục, chuyên nghiệp
Câu 12: Cấu trúc An sinh xã hội theo quan điểm hiện đại, cho ví dụ minh họa.
 Cấu trúc ASXH
 BHXH: cá nhân, gia đình
 BHTM: cá nhân tổ chức, doanh nghiệp,…
 DVXH: đáp ứng nhu cầu cộng đồng, cá nhân 🡪 phát triển XH, đảm bảo phúc lợi XH và công bằng,
đề cao giá trị nhân văn
 CTXH: Giúp đỡ người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh
 UDXT: ưu đãi, đãi ngộ đặc biệt
 XDGN: trợ giúp gia đình nghèo đói trong XH, để họ tự vươn lên thoát nghèo
 Quỹ dự phòng: trợ giúp khẩn cấp
Tại Việt Nam
 Việc làm, thu nhập và giảm nghèo;
 Bảo hiểm xã hội;
 Trợ giúp xã hội những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;
 Bảo đảm mức tối thiểu về một số dịch vụ xã hội cơ bản (giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu,, nhà ở,
nước sạch, thông tin…)
Câu 13: Bảo hiểm y tế: khái niệm, vai trò của BHYT trong đời sống kinh tế-xã hội; các loại
hình bảo hiểm y tế có tại Việt Nam; các nguyên tắc bảo hiểm y tế theo Luật BHYT hiện
hành.
 KN
Định nghĩa 1: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít.
Định nghĩa 2: Bảo hiểm là một phương thức giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đối tượng để
biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được
BHYT đáp ứng được nhu cầu về tài chính trong KCB, hình thức bảo hiểm BẮT BUỘC, không vì lợi nhuận
do nhà nước tổ chức thực hiện
 Nguyên tắc BHYT (5)
 Đảm bảo chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT
 Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
bắt buộc theo quy định của Luật BHXH, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương cơ sở (6%)
 Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi và thời gian
tham gia BHYT
 Chi phí khám chữa bệnh BHYT do quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chi trả.
 Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, đảm bảo cân đối thu, chi và
được Nhà nước bảo hộ
 Đối tượng tham gia
 Nhóm do NLĐ (1/3) và người sử dụng LĐ đóng (2/3)
 Nhóm do tổ chức BHXH đóng (hưu trí...)
 Nhóm do NSNN đóng (TE<6 tuổi, ĐBQH...)
 Nhóm được NSNN hỗ trợ mức đóng (HSSV, cận
 nghèo)
 Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình
 Các loại hình BHYT ở VN
• Bảo hiểm y tế xã hội: Được Nhà nước tổ chức thực hiện theo Luật Bảo hiểm y tế và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật BHYT. Mọi người dân phải bắt buộc tham gia BHYT theo Luật BHYT.
• Bảo hiểm y tế thương mại (Bảo hiểm sức khỏe của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ), mang tính kinh
doanh, hoạt động có lợi nhuận theo Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 2010.
 Đặc điểm hệ thống BHYT VN:
 Đặc điểm của bảo trợ XH
 Có chế độ đăng kí CS KCB ban đầu
 Mục tiêu thực hiện BHYT toàn dân
Câu 14: So sánh Bảo hiểm y tế xã hội và Bảo hiểm y tế thương mại.
BHYT XH BHYT TM
Giống + Lĩnh vực CSSK
+ Nguyên tắc đóng góp – quyền lợi
+ Mục đích bù đắp tài chính khi ốm đau bệnh tật…
+ Đồng chi trả, hoặc được chi trả toàn bộ
Nguyên tắc hoạt Phi lợi nhuận (Nhà nước tổ Lợi nhuận (các công ty BH phi nhân
động chức) thọ)
Phạm vi HD Trong nước Xuyên quốc gia
Mức đóng BH Mức lương cơ sở, mức thu Nhu cầu và khả năng tài chính
nhập
Mức hưởng Theo quy định chung luật BHYT Theo thỏa thuận quyền lợi trong hợp đồng trước

Câu 16: Một số điểm thay đổi nổi bật tại Luật Bảo hiểm y tế năm 2015. Phân tích tác động
của một trong số thay đổi đó với người dân.
 5 điểm thay đổi nổi bật
 Bắt buộc tham gia BHYT
∙ Bắt buộc tham gia BHYT đối với tất cả các đối tượng.
∙ Bãi bỏ hình thức BHYT tự nguyện.
∙ Người dân đến UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú dài hạn) đăng ký và đóng
tiền mua BHYT.
∙ Từ 01/01/2016: Bắt buộc đối với tất cả các thành viên có tên trong Sổ hộ khẩu và tạm trú.
 Hình thức mua BHYT theo hộ gia đình
∙ “Khuyến khích tham gia BHYT hộ gia đình” với cơ chế giảm dần mức đóng.
∙ Từ ngày 1-1-2015, người dân muốn mua bảo hiểm y tế (BHYT) tự nguyện riêng lẻ sẽ không được giải
quyết. Muốn mua BHYT tự nguyện, cả hộ gia đình cùng phải tham gia.
∙ Hộ gia đình tham gia BHYT bao gồm tất cả thành viên có tên trên sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú chưa tham
gia BHYT theo các nhóm đối tượng khác.
∙ Người thứ nhất đóng mức 4,5% lương cơ sở - khoảng 600.000 đồng một năm; người thứ hai, ba, tư lần
lượt sẽ bằng 70, 60, 50% mức đóng của người thứ nhất. Từ người thứ 5 trở đi đóng bằng 40% mức đóng
của người thứ nhất.
 Điều chỉnh phạm vi quyền lợi và mức hưởng
“Mở rộng”
∙ Người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn khi đi
khám chữa bệnh đúng tuyến sẽ được Quỹ BHYT chi trả 100%, không phải đồng chi trả thêm 5% như
trước đây.
∙ Đối tượng người cận nghèo trước kia phải chi trả 20%, nay sẽ chỉ phải chi trả 5% chi phí khám chữa
bệnh.
∙ 100% chi phí khám chữa bệnh đối với: Lực lượng Quân đội, Công an, người có công với cách mạng,
cựu chiến binh, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội.
∙ 100% đối với người sống ở vùng huyện đảo, xã đảo.
∙ Hưởng theo thời gian đóng và mức đóng: 100% chi phí khám, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian
tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám, chữa bệnh trong năm lớn
hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám chữa bệnh không đúng tuyến (tương đương 7 triệu
đồng). Quỹ cũng chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh ở tuyến xã.
Trái tuyến, vượt tuyến:
∙ Ngoại trú: Từ ngày 1-1-2015 người dân đi khám chữa bệnh vượt tuyến diện ngoại trú ở những bệnh
viện thuộc tuyến tỉnh, tuyến trung ương sẽ phải tự trả tiền, trong khi trước đây nếu đi khám vượt tuyến
ở bệnh viện tuyến tỉnh được thanh toán 50%, còn vượt tuyến lên bệnh viện tuyến trung ương được thanh
toán 30%.
∙ Nội trú:
∙ Tăng thêm mức hưởng BHYT cho người đi khám chữa bệnh vượt tuyến diện nội trú Nếu trước đây khi
đến khám vượt tuyến ở tuyến tỉnh được thanh toán 50% thì nay được 60%, còn vượt tuyến lên bệnh viện
tuyến trung ương được thanh toán 30% thì nay được 40% từ ngày luật có hiệu lực.
∙ Đến 31/12/2020; mức thanh toán sẽ là 100%. Tại bệnh viện huyện, mức thanh toán hiện nay là 70%, từ
năm 2016 sẽ là 100%.
∙ Số liệu KCB CSYT tuyến huyện năm 2016 tăng lên gần 20% so với năm 2015, lượt bệnh nhân khám
thông tuyến giữa các trạm y tế xã tăng 1.6 triệu lượt.
∙ Cạnh tranh về chất lượng.
 Thông tuyến KCB
∙ 1/1/2016: liên thông trạm y tế xã – phòng khám đa khoa – BV tuyến huyện trong cùng địa bàn tính
∙ Trong đó, đối tượng người thuộc hộ nghèo, dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng kinh tế - xã hội khó
khăn và đặc biệt khó khăn, người tham gia BHYT đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo thì được mở
thông tuyến từ huyện lên tỉnh, Trung ương.
∙ Đến 31/12/2020 mở thông tuyến tỉnh, mức thanh toán nội trú trái tuyến, vượt tuyến tỉnh, trung ương sẽ
là 100%.
 Quy định về quản lý và sử dụng quỹ BHYT
Đối với các địa phương có kết dư Quỹ BHYT thì được sử dụng 20% để hỗ trợ quỹ khám chữa bệnh người
nghèo, mua thẻ BHYT cho một số đối tượng và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT.
Câu 17: Mô hình hành vi sức khỏe: khái niệm, cấu trúc, biến trong mô hình hành vi sức
khoẻ. Cho ví dụ minh họa.
MÔ HÌNH HÀNH VI SỨC KHỎE
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
 Lý thuyết:
 là tập hợp các khái niệm, định nghĩa
 nhằm giải thích, dự đoán sự việc/tình huống
 thông qua việc xác định mối quan hệ giữa các yếu ố
 Hành vi : là xử sự của con người trong một hoàn cảnh cụ thể, biểu hiện ra bê ngoài bằng lời nói, cử chỉ
nhất định
 Hành vi của con người rất phức tạp, không dễ thay đổi
 Tầm quan trọng của lý thuyết
 giúp chúng ta hiểu hơn về mối liên quan giữa hành vi và sức khỏe
 Hành vi có hại thường dẫn đến các nguy cơ về sức khoẻ và bệnh tật, làm giảm chất lượng cuộc
sống. Các hành vi có hại này thường có thể ngăn chặn/thay đổi được 🡪 Lý thuyết giúp xác định
các yếu tố có lợi/có hại cho sức khoẻ liên quan đến hành vi và can thiệp vào yếu tố phù hợp
 Lý thuyết giúp tìm hiểu/nghiên cứu về hành vi 1 cách hệ thống, mang đến cơ sở để thiết kế can
thiệp thích hợp để thay đổi hành vi thành công
 Là cơ sở để xây dựng các công cụ đo lường sự thay đổi hành vi để đánh giá sau can thiệp 🡪 Xác
định đúng các biến số cần đo lường
 Cơ sở chung để so sánh các nghiên cứu về hành vi, từ đó có thể ngoại suy kết quả nghiên cứu từ
một quần thể này sang quần thể tương tự
Những can thiệp của NCSK nhiều khả năng thành công nếu được thiết kế dựa trên một lý thuyết tốt
 Cấu trúc (construct):
 Khi 1 khái niệm được xây dựng/phát triển cho 1 mô hình lý thuyết cụ thể thì được gọi là cấu trúc
của mô hình đó
 Mỗi 1 cấu trúc sẽ có định nghĩa cụ thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh của mô hình lý thuyết và hành vi
quan tâm
 Thường không thể đo lường trực tiếp, phải đo lường gián tiếp thông qua 1 hoặc nhiều biến
 Biến (variable):
 Là dạng biểu diễn của 1 cấu trúc
 Đo lường trực tiếp thông qua câu hỏi
Mô hình (model):
 Được xây dựng trên 1 hoặc 1 vài lý thuyết và/hoặc kinh nghiệm thực tế
 Nhằm tìm hiểu 1 hành vi cụ thể trong hoàn cảnh nhất định

VD :
Câu 18: Lịch sử hình thành, phạm vi áp dụng, ý nghĩa tổng quát và hạn chế của mô hình niềm tin
sức khỏe
MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE
 Lịch sử hình thành:
 Một trong những học thuyết lâu đời nhất về HVSK
 Bắt nguồn từ sư kết hợp giữa thuyết phản ứng kích thích của Wason năm 1925 và thuyết kỳ vọng
của Lewin vào năm 1951
 Hình thành từ 1950s bởi các nhà tâm lý học ở Mĩ, xuất phát từ nghiên cứu của Hochbaum về việc
tại sao người dân không sử dụng dịch vụ sàng lọc phát hiện lao phổi

 Phạm vi áp dụng
 Chủ yếu trong nghiên cứu việc sử dụng các dịch vụ y tế để sàng lọc hoặc phát hiện sớm 1 số bệnh
(vd: phát hiện sớm ung thư), phòng bệnh (vd: tiêm chủng), tuân thủ điều trị
 Giải thích/dự đoán các HVSK liên quan đến phòng bệnh hơn là chữa bệnh
 Ý nghĩa tổng quát: là mô hình để giải thích và dự đoán HVSK dựa trên niềm tin của cá nhân về hành vi
và vấn đề sức khỏe.

 Một người sẽ thực hiện HVSK nếu người đó:


 Cảm thấy vấn đề sức khỏe có thể được phòng tránh/ chữa trị
 Mong muốn rằng nếu HVSK được thực hiện thì sẽ phòng tránh được vấn đề sức khỏe
 Tin tưởng rằng mình có thể thực hiện hành vi đó thành công
 Một số hạn chế của mô hình
 + Mức độ ảnh hưởng/dự đoán của các yếu tố đối với hành vi không ổn định
 + Mô hình không bao gồm thái độ của cá nhân về HVSK
 + Không áp dụng cho các hành vi có hại đã thành thói quen, (vd: hút thuốc)

Câu 19: Sơ đồ mô hình niềm tin sức khỏe, các cấu trúc trong mô hình.

STT Nội dung Ví dụ


1 + Đánh giá chủ quan về nguy cơ gặp phải 1 vấn đề sức khoẻ + Xác định quần thể nguy hiểm và
(VĐSK). mức độ nguy cơ
+ Nếu cá nhân cảm thấy rằng họ có nguy cơ cao bị mắc 1 VĐSK (Phụ nữ >50t có nguy cơ mắc
nào đó thì sẽ có xu hướng tham gia vào UTV)
các HVSK để giảm bớt rủi ro phát triển VĐSK đó. + Phát triển các can thiệp nhằm
tăng cường nhận thức về nguy cơ

2 Đánh giá chủ quan về mức độ nghiêm trọng của VĐSK và Xác định các hậu quả có thể của
những hậu quả có thể xảy ra, bao gồm: VĐSK
+ Các hậu quả về sức khoẻ: đe dọa tính mạng, gây khuyết tật, (hút thuốc lá gây ung thư phổi)
đau đớn.
+ Các hậu quả về xã hội: ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình,
công việc, các mối quan hệ xã hội.
- Các cá nhân nhận thức được một vấn đề sức khỏe là nghiêm
trọng sẽ có nhiều khả năng tham gia vào các hành vi để ngăn chặn
vấn đề sức khỏe xảy ra.
- Là cấu trúc trong mô hình có ảnh hưởng ít nhất tới khả năng
thực hiện HVSK
3 Một người sẽ chỉ thực hiện HVSK nếu họ thấy được lợi ích Xác định các ảnh hưởng có lợi của
của việc này, bao gồm: HVSK
+ Lợi ích về sức khoẻ: ngăn chặn ốm đau, bệnh tật
+ Lợi ích không liên quan đến sức khoẻ: tiết kiệm chi phí, làm
hài lòng người thân
4 Nhận thức của cá nhân về những khó khăn/rào cản để thực Xác định rào cản để tìm cách loại
hiện hành vi (vd: tốn thời gian, không thuận bỏ, giảm bớt
tiện, chi phí cao, không thoải mái...).
- So sánh lợi ích và rào cản: nếu lợi ích > rào cản, cá nhân sẽ có
xu hướng thực hiện HVSK.
- Là cấu trúc trong mô hình có ảnh hưởng lớn nhất tới khả
năng thực hiện HVSK.
5 Các yếu tố bên trong: cảm thấy đau đớn, mệt mỏi. Sử dụng các yếu tố thích hợp
Các yếu tố bên ngoài: lời khuyên của người khác, tiền sử bệnh (khuyến khích, truyền thông,…)
tật của gia đình, các phương tiện truyền thông.
6 Mức độ tự tin của 1 người vào khả năng thực hiện hành vi thành Tập huấn đào tạo về việc thực hiện
công. HVSK, cung cấp các kĩ năng cần
thiết

VD:
Câu 20: Lịch sử hình thành, phạm vi áp dụng, ý nghĩa tổng quát và hạn chế của mô hình hành động
hợp lý và hành vi có dự định
MÔ HÌNH HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ VÀ HÀNH VI CÓ DỰ ĐỊNH
 Lịch sử hình thành:
 Mô hình hành động hợp lý (TRA) được 2 tác giả Fishbein & Ajzen đưa ra năm 1975
 Để khắc phục những hạn chế của TRA trong việc giải thích các hành vi nằm ngoài tầm kiểm
soát, năm 1991, Ajzen bổ sung thêm cấu trúc “nhận thức kiểm soát hành vi” và trở thành Mô hình
Hành vi có dự định (TPB).
 Ý nghĩa tổng quát:
 Giả định rằng yếu tố quan trọng nhất quyết định việc thực hiện 1 HVSK của 1 cá nhân là ý định
thực hiện (behavioral intention) HVSK của cá nhân đó
Ý định thực hiện HVSK chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố:
 Thái độ đối với hành vi
 Nhận thức kiểm soát hành vi
 Chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi
 Phạm vi áp dụng:
 Rất hiệu quả khi dự báo những hành vi nằm trong tầm kiểm soát của ý thức con người.
 Được sử dụng rộng rãi để giải thích/dự đoán nhiều HVSK khác nhau: hút thuốc lá, uống rượu,
tập thể dục, sử dụng chất gây nghiện, cho con bú, đội mũ bảo hiểm, thắt dây an toàn...
 Hạn chế
 Không giải thích/dự đoán được những hành vi KHÔNG nằm trong tầm kiểm soát của ý thức con
người (VD: thói quen).
 Chưa kiểm soát được một số yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến thái độ và sự thay đổi hành vi như:
kiến thức, kĩ năng, thói quen, yếu tố môi trường...
 Được bổ sung trong “mô hình hành vi tích hợp – IBM.

Câu 21: Sơ đồ mô hình hành động hợp lý và hành vi có dự định, các cấu trúc trong mô hình

 Ý định thực hiện hành vi


 Nhận thức về khả năng cá nhân sẽ thực hiện HVSK
 Là yếu tố quan trọng nhất để dự đoán việc thực hiện HVSK
 Thái độ với hành vi
 Cảm nhận chung (tích cực/ tiêu cực) về HVSK
 Được quyết định và đo lường bởi hai yếu tố:
Niềm tin về hành vi: tin rằng việc thực hiện hành vi sẽ mang lại những kết quả nhất định
Đánh giá về kết quả của thực hiện: đánh giá về kết quả của hành vi là có lợi hay không

 Chuẩn chủ quan


 Nhận thức về việc những người có ảnh hưởng sẽ phản đối hay tán thành HVSK
 Đo lường gián tiếp qua 2 yếu tố:
Niềm tin theo chuẩn mực chung: nhận thức liệu những người ảnh hưởng có ủng hộ/ phản
đối việc thực hiện HVSK hay không
Động cơ tuân thủ: động cơ của cá nhân làm theo những mong muốn của người khác
 Nhận thức kiểm soát hành vi

 Nhận thức về việc thực hiện HVSK khó hay dễ: Càng nhiều nguồn lực và cơ hội sẽ càng có ít cản
trở kiểm soát với hành vi càng lớn
 Đo lường gián tiếp qua 2 yếu tố:
Sự tự chủ: niềm tin về khả năng thực hiện, kiểm soát được HVSK từ các yếu tố bên trong
(vd: quyết tâm, năng lực)
Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát: niềm tin về khả năng thực hiện, kiểm soát được HVSK
từ các yếu tố bên ngoài
(vd: điều kiện kinh tế, thời gian, ảnh hưởng quyển lực từ người khác, cơ may, định mệnh)

Câu 22: Lịch sử hình thành, phạm vi áp dụng, ý nghĩa tổng quát và hạn chế của mô hình
xuyên lý thuyết.
 Lịch sử hình thành
̈ Xuất phát từ các nghiên cứu về việc cai thuốc lá của Prochaska, Diclemente và cộng sự (1980s), phát hiện ra
thay đổi hành vi là 1 quá trình gồm nhiều bước
̈ Qua thời gian, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đã phát triển thành mô hình đầy đủ như hiện tại
̈ Là mô hình tích hợp các bước thay đổi hành vi với nhiều lý thuyết về can thiệp, do đó được gọi là mô hình
xuyên lý thuyết
 Phạm vi áp dụng:
+ Một trong những mô hình được áp dụng nhiều nhất trong việc thiết lập các can thiệp thay đổi HVSK
+ Thiết kế can thiệp cho nhiều HVSK khác nhau: hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng chất kích thích, ăn
riêng, kế hoạch hoá gia đình,…
Đã được áp dụng cho ít nhất 48 hành vi ở các nhóm đối tượng khác nhau trên thế giới
 Ý nghĩa tổng quát:
+ Xác định mức độ sẵn sàng thay dổi hành vi giúp cho việc thiết kế những can thiệp phù hợp
+ Những can thiệp khác nhau có thể nhắm đến những người khác nhau ở các mức độ khác nhau.
+ Mục đích của can thiệp là giúp đối tượng tiến lên giai đoạn tiếp theo của thay đổ

Câu 23: Tâm lý học y học: khái niệm, các nội dung của tâm lý học y học đại cương; nội dung
của tâm lý học người bệnh
Tâm lý học y học:
- Là một bộ phận của y học
- Áp dụng các nguyên tắc tâm lý học trong thực hành y học
- Tập trung nghiên cứu tâm lý người bệnh và tâm lý nhân viên y tế trong hoạt động phòng chữa bệnh
1.1. Tâm lý học y học đại cương
- Lịch sử phát triển của ngành tâm lý học y học
- Quan điểm của các trường phái lớn trong tâm lý học y học
- Những nét đặc trưng như bản chất, quy luật...của các hiện tượng tâm lý
- Những sai sót thường gặp trong phản ánh tâm lý của người bệnh...
1.2. Tâm lý học người bệnh:
- Nghiên cứu các quy luật hoạt động tâm lý của người bệnh thực thể trong mối liên hệ với bệnh tật và môi trường
- Người bệnh thực thể (người bệnh nội khoa, ngoại khoa, da liễu, ...): về mặt tâm thần hoàn toàn bình thường,
không rối loạn
- Gồm 2 thành phần:
Câu 24: Phân loại các phương pháp trong tâm lý học y học, ưu nhược điểm của mỗi phương
pháp
Các phương Các phương Mục đích Lưu ý
pháp chung pháp cụ thể
Các phương Hỏi chuyện  Thu thập thông tin về sự phát triển  Cần có tính mục đích và tính tổ
pháp bổ trợ (phỏng vấn, bệnh, phát triển tâm lý-nhân cách và chức cao
đàm thoại) các mối quan hệ xã hội của người  Xây dựng thái độ, niềm tin đến
bệnh.
chừng mực cho phép
 Tạo dựng sự tiếp xúc tâm lý cũng  Cần nhạy bén, linh hoạt
như tiến hành liệu pháp tâm lý cho
người bệnh  Không coi đây là cuộc nói
chuyện thông thường nằm thoả
mãn và nâng cao uy tín cá nhân
 Dừng lại khi đã thu nhập đủ các
thông tin cần thiết
Quan sát -. Theo dõi, nhận xét về hành vi của người bệnh
-. Thường dùng kết hợp với các phương pháp khác
-. Giúp thu thập những thông tin quan trọng về cảm xúc của người bệnh: sự
lo âu, biểu hiện trầm cảm, sự phục tùng, thụ động
Ưu điểm: Cho ta thu được các tài liệu cụ thể, khách quan, các thông tin thô.
Nhược điểm: Nó phụ thuộc quá lớn và người tiến hành quan sát (trình độ,
kinh nghiệm, tình trạng sức khỏe người quan sát). Đối với các biểu hiện tâm
lý sâu kín của người quan sát (niềm tin, lý tưởng, thói quen, nguyện vọng...)
rất có thể quan sát được.
Phân tích sản -. Phân tích các sản phẩm hoạt động do cá nhân mình làm ra: bút tích, bút
phẩm hoạt vẽ…
động -. Cung cấp những nhận xét nhất định về người bệnh
-. Thường áp dụng nghiên cứu tâm lý trẻ em, bệnh nhân tâm thần
Phân tích tiểu
sử
Các phương Thực nghiệm -. Tác động vào đối phương một các chủ động trong những điều kiện đã được
pháp chủ đạo tâm lý chống chế
- Phát hiện những biểu hiện về quan hệ nhân quả, về tính quy luật, cơ cấu, cơ
chế của các hiện tượng tâm lý, nhân cách người bệnh
- Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần
- Nhà nghiên cứu đóng vai trò chủ động, tích cực
- Tiến hành phân tích định tính là chính.
Gồm 2 mảng:
 Tự nhiên:
+ Đặt ra các tình huống để bệnh nhân xử lý, ghi nhận các biểu hiện về tâm lý
+ đôi tượng không biết về nghiên cứu
+ quan trọng, có giá trị
 Trong PTN
+ Điều kiện đặc biệt được chuẩn bị riêng
+ Đối tượng biết về nghiên cứu
+ Rất có giá trị

Trắc nghiệm  - Yêu cầu của Test:


tâm lý
 + Tính chuẩn (Có khả năng lượng hóa và chuẩn hóa chỉ tiêu tâm lý cần
đo)
 + Tính hiệu lực
 + Độ tin cậy: kết quả như nhau.
 - Ưu điểm của Test:
 + Phổ biến, đơn giản, ít tốn thời gian
 + Cho kết quả ngay
 + Nghiên cứu được trên nhiều đối tượng
 - Hạn chế, khó khăn của Test:
 + Khó soạn một bộ test đảm bảo tính chuẩn hóa, hoàn chỉnh.
 + Test chủ yếu là cho ta biết kết quả, ít bộc lộ quá trình suy nghĩ của
nghiệm thể để đi đến kết quả.
Phương pháp Tổng hợp các  Đánh giá đầy đủ tâm lý, tính cách của người bệnh
tâm lý lâm phương pháp
 Các bước cơ bản:
sàng
+ Thu thập các thông tin về phần hành chính
+ Thu thập thông tin qua phần kể bệnh
+ Khai thác tiền sử bệnh
+ Khai thác tiền sử đời sống của người bệnh
+ Thu thập thông tin trong khám triệu chứng khách quan
+ Tiến hành xét nghiệm chuyên biệt

1. Về hỏi chuyện phỏng vấn


Phỏng vấn không có cấu trúc  Không theo cấu trúc có sẵn
 Bệnh nhân tự kể về các vấn đề của mình
 Thu được những thông tin phong phú, chân thực
 Thường tốn thời gian
 Khó xác định vấn đề trọng tâm nghiên cứu
Phỏng vấn bán cấu trúc  Có định hướng chính, không có các hướng dẫn chi tiết cụ
thể
 Thu thập thông tin chân thực
 Nắm bắt được vấn đề trọng tâm của người bệnh
Phỏng vấn có cấu trúc  Theo một bộ câu hỏi chặt chẽ
 Kết quả có thể xử lý theo thang điểm
 Dễ so sánh, đánh giá người bệnh

1. Các phương pháp tâm lý lâm sàng


Thu thập các thông tin  Hỏi chuyện/phỏng vấn: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, văn hoá, quê quán
về phần hành chính  Là căn cứ phân tích tâm lý người bệnh
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành mối quan hệ tâm lý giữa thầy
thuốc và người bệnh
Thu thập thông tin  Chú ý đánh giá trạng thái chung của người bệnh: tình trạng rối loạn giấc ngủ,
qua phần kể bệnh thay đổi khí sắc
 Có những thay đổi về tâm lý và tình trạng chung của cơ thể diễn ra trước cả
những triệu chứng khách quan của bệnh
Khai thách tiền sử  Tìm hiểu xem bệnh xuất hiện khi nào, bắt đầu và diễn biến ra sao
bệnh  Người bệnh tưởng tượng ra hình ảnh lâm sàng thực thể của bệnh như thế nào
 Người bệnh suy nghĩ gì về bệnh của mình
 Thử tìm nguyên nhân và tiên lượng của bệnh
Khai thác tiền sử đời  Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách người bệnh
sống của người bệnh  Quan sát, hỏi chuyện
 Tìm hiểu thế giới nội tâm và tính cách của người bệnh
 Hình thành và thúc đẩy mối quan hệ giữa thầy thuốc và người bệnh
Thu thập thông tin  Chú ý đánh giá ý thức, đặc điểm tâm lý, vận động, ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ
trong khám triệu của bệnh nhân
chứng khách quan  Sơ bộ đánh giá mức độ phát triển trí tuệ, khí chất, nét tính cách chủ yếu của
người bệnh
 Cần mô tả khí sắc, phản ứng, xúc cảm của bệnh nhân
Tiến hành các xét  Trắc nghiệm về trí tuệ và nhân cách
nghiệm chuyên biệt  Sử dụng thang đánh giá trầm cảm, lo âu
 Xét nghiệm điện não, tim
Câu 26: Mối quan hệ qua lại giữa tâm lý người bệnh và bệnh tật. Cho ví dụ
 Sự biến đổi về tâm lý chịu sự tác động của bệnh tật
+ Bệnh tật có thể làm thay đổi tâm lý người bệnh theo hướng tiêu cực: từ điềm tĩnh, tự chủ, khiêm tốn
thành cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy
+ Cũng có thể làm thay đổi tâm lý người bệnh theo hướng tích cực: làm họ yêu thương, quan tâm người
khác hơn
 Ngược lại, bệnh tật chịu ảnh hưởng nhất định của tâm lý người bệnh
 Tâm lý người bệnh ảnh hưởng ở mức nào tuỳ thuộc vào đời sống tâm lý vốn có của người bệnh (có người
cho bệnh tật là tất yếu, cam chịu, mặc kệ; cũng có người kiên quyết đấu tranh và khắc phục bệnh tật…)
 Thái độ với bệnh tật và đời sống tâm lý người bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động sinh lực
của người bệnh trong phòng và chữa bệnh cũng như khắc phục hậu quả bệnh tật
 Diễn biến bệnh tật và biến đổi tâm lý người bệnh tác động qua lại lẫn nhau
 Bệnh tật có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức, trí tuệ của người bệnh (mất tập trung, giảm trí
nhớ, giảm khả năng sáng tạo, các chức năng cao cấp bị suy yếu)
Câu 27: Các trạng thái tâm lý của người bệnh, đặc điểm của các trạng thái; một số yếu tố ảnh
hưởng đến trạng thái tâm lý của người bệnh
 Biến đổi tâm lý (nhẹ nhất, bất kì bệnh nào): những biến đổi tâm lý trong giới hạn bình thường: khó chịu,
lo lắng, giảm nhiệt tình
 Loạn thần kinh chức năng
+ Có sự rối loạn hoạt động thần kinh: suy nhược, ám ảnh, lo âu…
+ Chưa bị rối loạn ý thức, người bệnh vẫn còn thái độ phê phán với bệnh tật và sức khoẻ của mình
 Loạn tâm thần:
+ Người bệnh không còn khả năng phản ánh thế giới xung quanh
+ Hành vi bị rối loạn, mất khả năng phê phán với bệnh tật
+ Biểu hiện: hoang tưởng, rối loạn ý thức
Trong thực tế, khó xác định ranh giới giữa các trạng thái tâm lý của người bệnh
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái tâm lý của người bệnh như
+ đặc điểm các giai đoạn phát triển của bệnh
+ Đặc điểm nhân cách của bệnh nhân
+ Các yếu tố môi trường

Câu 28: Mối quan hệ giữa cảm xúc của người bệnh và tình trạng bệnh tật; một số nét tính cách
của người bệnh thầy thuốc cần lưu ý trong quá trình khám chữa bệnh
Cảm xúc của người bệnh
 Cảm xúc của bệnh được hình thành từ những cảm giác về bệnh và sự nhận thức về bản chất của bệnh
 Cảm xúc của người bệnh và tình trạng bệnh tật thường quan hệ với nhau theo 3 hướng:
+ Phù hợp về dấu và cường độ:
 Cảm xúc âm tính ở mức độ trung bình
 Có tác dụng bảo vệ người bệnh và điều trị bệnh tật
+ Không phù hợp về dấu và cường độ:
 Người bệnh không đánh giá đúng mức độ và diễn biến bệnh tật của mình mà tỏ ra vui tươi, nông
nổi và thiếu can đảm
+ Phù hợp về dấu, không phù hợp về cường độ:
 Cảm xúc âm tính quá mức: buồn rầu, sợ hãi, thất vọng, hoảng hốt
 Làm cho diễn biến của bệnh xấu đi
 Hai loại cảm xúc sau cần đến những liệu pháp tâm lý và sự tổ chức, thực hiện các quy định về đạo đức y
học của người thầy thuốc.
 Những cảm xúc âm tính quá mức sẽ ảnh hưởng đến trấn thương tâm lý
 Người thầy thuốc cần quan tâm đến việc nâng cao sức khoẻ tâm lý nói chung và bồi dưỡng sức khoẻ tích
cực cho người bệnh, giúp nâng cao hiệu suất điều
Nhân cách của người bệnh
 Bệnh tật làm hưng phấn hay ức chế hệ thần kinh từ đó làm thay đổi đặc điểm khí chất của người bệnh.
(vd thiểu năng tuyến giáp thì ù ì chậm chạp)
Ngược lại, sự biến đổi khí chất cũng sẽ ảnh hưởng đến các phản xạ thần kinh, lưu thông khí huyết qua đó
ảnh hưởng đến quá trình bệnh tật
+ Khí chất không cần bằng, linh hoạt
+ Khí chất cân bằng, linh hoạt, mạnh mẽ
 Xu hướng nhân cách: bao gồm những quan điểm, niềm tin, khát vọng, khuynh hướng, thế giới quan, sự
say mê, hứng thú của người bệnh
+Hình thành động cơ hoạt động của người bệnh
+ Bệnh tật có thể làm thay đổi quan điểm sống, cách xem xét thế giới xung quanh của người bệnh
+ Mặt khác, sự suy sụp, niềm tin có thể làm bệnh tật nặng thêm. Niềm hi vọng sẽ tạo nên sức mạnh giúp
người bệnh vượt qua giai đoạn khó khăn của bệnh tật.
 Thầy thuốc phải biết gieo niềm hi vọng thực sự có lợi cho bệnh nhân
 Bệnh tật làm giảm năng lực hoạt động của người bệnh.
+ Nặng lực người bệnh bao gồm: Tri thức, kĩ năng kĩ xảo, bản năng, kinh nghiệm
+ Sự thay đổi về năng lực, vốn sống kinh nghiệm, kiến thức tạo khó khăn trong việc phòng chữa bệnh.
 Bệnh tật có thể làm thay đổi các tính cách vốn có của người bệnh.
+ Tính cách là hệ thống thái độ bền vững, điển hình đối với môi trường, xã hội, bản thân. Được biểu hiện
trong hành vi, cử chỉ, cách nói năng.
+ Những nét tính cách bị biến đổi, những hành vi không bình thường sẽ tác động xấu lên bệnh tật của
người bệnh.
Một số nét tính cách đặc biệt của người bệnh, một số kiểu nhân cách và phản ứng nhân cách lên bệnh tật
 Các nét tính cách đặc biệt
+ Nét tính cách hysteria: Có cảm xúc mạnh, mơ mộng, thích được chiều chuộng, cư xử thất thường, dễ bị
ám thị, thích khuếch trương bệnh tật để được quan tâm nhưng dễ nghe theo chuẩn đoán bác sĩ
+ Nét tính cách nghi ngờ lo sợ: hay lý sự, thiếu kiên quyết, dễ có những suy nghĩ ám ảnh phần trí tuệ
trong hình ảnh lâm sàng bên trong của bệnh tăng cao. Thầy thuốc cần hết sức chú ý trong chẩn đoán bệnh
cho những người này nhất là những lời nói, động tác, thông báo kết quả.
+ Nét tính cách suy nhược: Nhút nhát, yếu đuối, cảm xúc không ổn định, nhưng có óc quan sát tinh tế, có
lòng hào hiệp, bệnh tật là một gánh nặng, nhạy cảm lo sợ đánh giá bi quan về kết thúc của bệnh. Cần
nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của thầy thuốc và người xung quanh
 Một số kiểu nhân cách
+ Theo Pavlov
 Nhân cách kiểu trí tuệ: Hoạt động lý trí cao, có tư duy trừu tượng, logic, làm chủ được cảm xúc…ít
bị tác động của bệnh tật
 Nhân cách kiểu nghệ sĩ: Tri giác sinh động, tư duy hình tươngk, nhạy cảm, dễ bị tổn thương tâm lý
nhất là từ những bệnh xảy ra đột ngột, cấp tính
+ Theo Jung
 Nhân cách hướng nội: Trầm lặng, điềm tĩnh, kins đáo, khó hiểu
 Nhân cách hướng ngoại : hồn nhiên, cởi mở, bộc trực, dễ tiếp xúc
 Khó khai thác tiền sử bệnh sử ở ng hướng nội hơn
 Phản ứng nhân cách lên người bệnh
+ Phản ứng phủ nhận bệnh tật
 Hay gặp trong các bệnh nặng, ác tính, tăng kích thích não, và một số bệnh tâm thần
 Người bệnh không thấy hết mức độ nặng, nhẹ của bệnh; không chịu được những tác động xấu của
bệnh đến xung quanh
 Người bệnh dễ từ chối sự điều trị chính thống
 Thầy thuốc phải khéo léo tìm từ trong ham muốn của bệnh nhân những cách điều trị thích hợp, tiến
hành liệu pháp tâm lý trò chuyện
 Không nên giải thích cặn kẽ những điều gây ảnh hưởng xấu đến bệnh tật
 Làm cho người thân của người bệnh hiểu về người bệnh để giúp trong điều trị
+ Phản ứng quá mức lên bệnh tật:
 Hay gặp trong các bệnh xảy ra đột ngột, để lại những hậu quả xấu
 Phản ứng ban đầu là trầm cảm
 Sau đó là sự thờ ơ, ghen tị với những người lành lặn xung quanh, có thể có ý định tự sát
 Người thầy thuốc cần tổ chức tốt liệu pháp, trao đổi và giải thích cho họ về nguyên nhân bệnh tật,
tạo niềm tin về diễn biến khả quan của quá trình điều trị
Câu 29: Diễn biến tâm lý của người bệnh theo các giai đoạn phát triển bệnh
 Giai đoạn đầu: Nếu bệnh khởi phát đột ngột sẽ kéo theo những biến đổi dữ dội các hoạt động tâm lý
 Giai đoạn toàn phát
+ Xuất hiện khả năng thích nghi
+ Đấu tranh giữa hi vọng và thất vọng
 Giai đoạn cuối:
+ Tiến triển tốt: xúc cảm dương tính tăng cao (vui tươi, phấn chấn, tri giác nhạy bén)
+ Tiến triển xấu: Biến đổi tâm lý trầm trọng, đồng thời với biến đổi thực thể
+ Mãn tính/ tàn phế: Cơ thể thích nghi nhanh, vai trò bù trừ căn nguyên tâm lý, nhân cách có ý nghĩa lớn
Câu 30: Mối quan hệ giữa tâm lý người bệnh và môi trường
1. Tâm lý người bệnh và các yếu tố môi trường tự nhiên
 Tâm lý người bệnh và màu sắc:
+ Phương thức tác động tâm lý theo 2 cách:
 trực tiếp: Màu nhạt tạo cảm giác lạnh mát, màu sẫm tạo cảm giác ấm nóng
 gián tiếp: thông qua liên tưởng (màu vàng da cam làm con người liên tưởng đến lửa có cảm giác
nóng)
+ Thứ tự tác động thích hợp của màu sắc lên tâm lý người bệnh giảm dần theo hướng sau: Xanh da trời,
xanh lá cây, đỏ, đen
 Màu sắc đơn độc: Tác động lâu gây ức chế
 Phối hợp hài hoà nhiều màu sắc: thích hợp
+ Ví dụ về một số màu
 Màu hồng: không khid tưng bừng, kích thích thần kinh người nóng tính, kích thích sản xuất hồng
cầu
 Màu vàng: kích thích tiêu hoá, song màu vàng đậm lại lây buồn nôn
 Mùa nâu: ức chế, buồn rầu làm bệnh nhân ăn mất ngon
 Màu xanh đậm làm người bệnh có cảm giác an toàn
 Màu xanh da trời tạo cảm giác yên tĩnh
 Màu xanh lá cây lúc đầu tạo cảm giác dễ chịu song nếu nhìn lâu sẽ bị ức chế, thậm chí rơi vào tình
trạng trầm cảm
 Màu trắng thường gây phản ứng trung tính, đôi khi làm những người bệnh nhức đầu, thấp khớp,
người bệnh thần kinh bị khó ngủ, chỗ đau dễ tái phát
 Những ánh sáng màu lục làm bệnh nhân hoạt động kém hơn những ánh sáng màu đỏ
 Tâm lý người bệnh và âm thanh:
+ Những tiền ồn mạnh kéo dài gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi thậm chí rối loạn tâm thần
+ Yên tĩnh quá sẽ gây ức chế
+ Âm nhạc làm thay đổi khí sắc, tạo cảm xúc tích cực hoặc ngược lại
+ Âm điệu và nhạc điệu của âm nhạc có khả năng làm biến đổi tần số hô hấp, biến đổi nhịp tim, tác động
lên các cơ quan trao đổi chất của cơ thể
+ Âm nhạc được dùng để làm phương tiện giảm đau
 Một số yếu tố khác
+ Mùi: tác động lên cơ quan khứu giác qua đó tác động lên tâm lý của người bệnh
 Mùi thơm của hoa quả, thảo mộc làm người bệnh hưng phấn
 Mùi tinh dầu hồi, long não kích thích tuần hoàn, hô hấp của người bệnh
 Mùi chanh làm người bệnh đỡ mệt mỏi, tinh thần sảng khoái
 Mùi hoa hồng tạo cảm giác dễ chịu
+ Vệ sinh thân thể, trang phục của người bệnh
+ Tình hình khí hậu, không khí xung quanh
1. Tâm lý người bệnh và các yếu tố môi trường, xã hội
 Tác động tâm lý của môi trường và xã hội ngoài bệnh viện
 Tác động tâm lý môi trường và xã hội trong bệnh viện
+ Quan hệ giữa người bệnh – người bệnh
+ Quan hệ giữa người bệnh và nhân viên y tế
Câu 31: Giao tiếp giữa thầy thuốc và người bệnh
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng:
● Các yếu tố thuộc về đặc trưng của giao tiếp:
- Giao tiếp chính thức hay giao tiếp công việc
- Mục đích, chức năng, phương hướng, nhiệm vụ...của hoạt động giao tiếp được xác định trước, đáp ứng
yêu cầu của hoạt động khám và chữa bệnh
- Chủ thể và khách thể giao tiếp là nhân viên y tế và người bệnh
- Phương tiện giao tiếp tổng hợp, chủ yếu là ngôn ngữ
● Các yếu tố thuộc về chủ thể và đối tượng giao tiếp
- Năng lực, vốn hiểu biết, trình độ
- Sự thống nhất về mục tiêu, nhiệm vụ
- Nhân cách, uy tín
- Kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm
- Sự linh hoạt, sáng tạo
- Đặc điểm thể chất cá nhân
- Đặc trưng bệnh tật
● Các yếu tố môi trường và điều kiện giao tiếp:
- Trình độ phát triển kinh tế văn hóa xã hội
- Đặc điểm phong tục, tập quán, dân tộc, tôn giáo
- Công việc chuyên môn
- Địa điểm, không gian, thời gian
2.2. Một số quy tắc giao tiếp cơ bản:
Một số quy tắc giao tiếp cơ bản và những điều cần lưu ý
+ Xác định rõ ràng, cụ thể mục đích giao tiếp + Chào hỏi một cách tự nhiên, tự giới thiệu mình, tạo cho
người bệnh có ấn tượng tốt đẹp về mình
+ Thu thập thông tin, Chuẩn bị kỹ thời gian,
địa điểm, không khí tâm lý + Duy trì trạng thái cân bằng tâm lý trong giao tiếp
+ Linh hoạt với từng bệnh nhân + Đạo diễn cuộc giao tiếp
+ Quan sát kỹ hành động, nét mặt, dáng vẻ + Đôi lúc cần thoát khỏi sự ràng buộc
của người bệnh
+ Lưu ý phong cách ăn mặc + Kỹ năng nghe
+ Nhún nhường người bệnh khi giao tiếp + Kết thúc buổi giao tiếp một cách hợp lý

Câu 32: Những việc phải làm đối với công chức, viên chức y tế khi thi hành công vụ, nhiệm vụ
được giao
Những việc phải làm
Ứng xử của công chức, viên chức y tế + Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về nghĩa vụ của
khi thi hành công vụ, nhiệm vụ được công chức, viên chức;
giao
+ Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của
người thầy thuốc theo quan điểm cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật; thực hiện đúng quy trình chuyên môn,
nghiệp vụ, nội quy, quy chế làm việc của ngành, của đơn vị;
+ Học tập thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn,
nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, ứng xử;
+ Phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao; chủ động, chịu
trách nhiệm trong công việc;
+ Đóng góp ý kiến trong hoạt động, điều hành của đơn vị nhằm bảo
đảm thực hiện công vụ, nhiệm vụ được giao đạt hiệu quả;
+ Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp;
+ Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức đúng quy định;
đeo phù hiệu của các lĩnh vực đã được pháp luật quy định (nếu có)

Câu 33+ 34: Các quan điểm về đạo đức trong thực hành nghề y của Hippocrates và Hải
Thượng Lãn Ông
Quan điểm đạo đức y Quan điểm đạo đức y học của Hải thượng Lãn Ông
học của Hipporcrates
• Kính thầy Người thầy thuốc chân chính cần có 8 chữ
• Yêu nghề • Nhân: nhân ái, quan tâm
• Có ý thức trách nhiệm • Minh: sáng suốt
với bệnh nhân
• Đức: đức độ
• Chỉ dẫn chu đáo
• Trí: trí tuệ, thông minh
• Giữ lương tâm trong • Lượng: rộng lượng
sạch
• Thành: thành thật
• Có quan điểm về phụ
nữ đúng đắn • Khiêm: khiêm tốn

• Có ý thức giữ bí mật • Cần: cần cù, chăm chỉ


nghề nghiệp
Không được phép mắc phải 1 trong 8 tội
• Lười biếng: Có bệnh nên xem xét đã rồi mới bốc thuốc, đừng vì ngại đêm mưa
vất vả, không chịu đến thăm mà đã cho thuốc,
• Bủn xỉn: Có bệnh nên uống thứ thuốc nào đó mới cứu được nhưng sợ người bệnh
nghèo túng, không trả nổi, nên chỉ cho loại thuốc rẻ tiền
• Tham lam: Khi thấy bệnh chết đã rõ, không nói thật mà lại nói lơ mơ để làm tiền
• Lừa dối: Thấy bệnh dễ chữa, nói dối là khó, lè lưỡi, chao mày, dọa cho người sợ
để lấy nhiều tiền
• Bất nhân: Thấy bệnh khó, đáng lý phải nói thật rồi hết sức cứu chữa, nhưng lại
sợ mang tiếng là không biết thuốc, vả lại chưa chắc đã thành công, mà đã như vậy
thì không được hậu lợi, nên kiên quyết không chịu chữa, đến nỗi người ta bó tay
chịu chết
• Hẹp hòi: Có trường hợp người bệnh ngày thường có bất bình với mình, khi họ
mắc bệnh phải nhờ đến mình, liền nảy ra ý nghĩ báo thù, không chịu chữa hết lòng
• Thất đức: Rồi như thấy người mồ côi, góa bụa, người hiền, con hiếm, mà nghèo
đói, ốm đau thì cho là chữa mất công vô ích, không chịu hết lòng
• Dốt nát: Xét bệnh còn lờ mờ, sức học còn non đã cho thuốc chữa bệnh

Câu 35: Đạo đức y học


 Phần khoa học về vai trò của những nguyên tắc đạo đức trong hoạt động của nhân viên y tế; về
mối quan hệ nhân đạo cao cả đối với người bệnh, là điều kiện cần thiết để điều trị và chăm sóc sức
khỏe con người đạt kết quả tốt
 Là quy ước không có tính chất pháp lý, thuộc phạm trù luân lý, đạo đức mà người thầy thuốc
phải chấp hành trong quá trình hành nghề
 Là những quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y mà mọi nhân viên y tế phải điều trị hành vi
của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y
 Các quy định y đức thay đổi theo không gian và thời gian, tùy thuộc các yếu tố tín ngưỡng, phong
tục tập quán trong mỗi cộng đồng, xã hội; nạo phá thai, thụ tinh nhân tạo …
 4 nguyên tắc cơ bản của đạo đức y học
Tôn trọng quyền Tôn trọng quyền lợi tốt + Lợi ích lớn nhất cho NB hiện tại và trong tương lai ( Kế
tự chủ của bệnh nhất của BN hoạch chăm sóc này có thực sự phù hợp với NB không? Chất
nhân lượng cuộc sống của NB sau điều trị như thế nào?)
+ Chữa khỏi bệnh hoàn toàn > hạn chế di chứng, không tử
vong
Tôn trọng quyền tự + NB có quyền đưa ra ý kiến tại bất kỳ thời điểm nào trong quá
quyết định của BN trình chăm sóc.
+ NB có quyền lựa chọn và quyết định bất kỳ một hoạt động nào
liên quan đến SK của họ
Bảo mật thông tin của + Bảo mật mọi thông tin cá nhân và y khoa trong suốt quá trình
NB chăm sóc, kể cả khi NB đã chết
+ Tuân thủ nguyên tắc “Mở thông tin cần biết ở mức tối thiểu
Cung cấp cho NB + Thông tin đầy đủ liên quan đến hoạt động chăm sóc cho
thông tin mà họ quan NB, đảm bảo nguồn thông tin chính xác và công bằng giữa các
tâm và muốn nghe lựa chọn chăm sóc 🡪 đưa ra lựa chọn phù hợp
Trung thực, không + Không che dấu thông tin
được lừa dối NB
+ Công bằng khi giải thích cho NB những lựa chọn thăm khám
và điều trị
+ Giải thích sự cần thiết phải có sự đồng ý của NB
+ Có đủ thời gian cho NB suy nghĩ và phản hồi ý kiến trước và
sau khi đồng ý
Tìm kiếm sự đồng ý, sự + Cần: chẩn đoán, các lựa chọn thăm KCB, các xét nghiệm, ưu
lựa chọn của NB nhược, hậu quả của từng lựa chọn điều trị, thời gian, giá thành,,,,
+ Không cần: Cấp cứu cần nhanh chóng cứu NB, người bệnh
hôn mê, do tòa án, cảnh sát đề nghị, lợi ích cộng đồng, gia đình
con cháu cần tìm hiểu các bệnh di truyền dòng họ
Tôn trọng quyền từ BN có quyền từ chối điều trị và thay đổi lời đồng ý tại bất kỳ
chối điều trị thời điểm nào của quá trình chăm sóc
Công bằng + Công bằng trong phân chia các nguồn nguyên liệu hiếm: máu, huyết tương.., các
nguồn thuốc hiếm, thiết bị y tế
+ Công bằng trong quyền con người
+ Công bằng trong các khía cạnh có liên quan đến sự chấp nhận của luật pháp: tất cả mọi
người đều bình đẳng trước pháp luật
+ Công bằng trong CSSK, không phân biệt đối xử, ai cũng như nhau, đều có quyền được
CSSK, hưởng DV CSSK theo nhu cầu
+ Người nghèo, không có khả năng trả phí cao, vẫn được CSSK đúng tiêu chuẩn và được
sự hỗ trợ kinh phí của các hình thức BHYT, BHXH
+ Ưu tiên trẻ nhỏ, người già và người đang cần cấp cứu, người tàn tật, phụ nữ có thai.
(Vi phạm : đóng chung phí nhưng vẫn nằm chung giường bệnh, làm ở môi trường
quá tải khối lượng việc,…)
Lòng nhân ái + Làm việc tốt, lòng vị tha, mang lại hạnh phúc cho người khác
+ vì 1 xã hội tốt đẹp, vì hạnh phúc của tất cả mọi người
+ Cung cấp nguồn lực phù hợp với tình trạng bệnh của bệnh nhân
+ Đông cảm, coi bệnh nhân như người thân của mình
+ Đảm bảo lợi nhiều hơn hại cho BN, hạn chết tác hại tối đa
Không làm việc + Luôn tích cực cập nhật kiến thức và kỹ năng để đảm bảo chất lượng dịch vụ đang
có hại/ không ác cung cấp
+ Phải biết được rõ ràng về lợi ích và nguy cơ gây tai biến trước khi cung cấp một thăm
dò, trị liệu
+ Có đầy đủ thông tin về những tác hại và lợi ích có thể ảnh hưởng đến việc dự phòng
CSSK Cần thận trọng trước bất kỳ một y lệnh nào. Luôn sẵn sàng thực hịên theo dõi NB
thích hợp để có thể phát hiện sớm bất kỳ một nguy cơ nào đối với họ, khi mà nguy cơ này
lớn hơn lợi ích cho NB.
+ Cần khẩn trương thực hiện đúng chuyên môn nhằm ngăn chặn tai biến và báo cáo bác
sĩ điều trị/bác sĩ trực để xử trí kịp thời

Câu 36: Quy định về trách nhiệm nghề nghiệp theo “Nguyên tắc đạo đức hành nghề Dược”
của Bộ y tế Việt Nam.
12 Điều quy định về y đức của cán bộ y tế
1. CSSK cho mọi người là nghề cao quý. Khi đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực
hiện lời dạy của Bác Hồ. Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng
cao phẩm chất đạo đức của người thầy thuốc. Không ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để
nâng cao trình độ chuyên môn. Sẵn sàng vượt qua mọikhó khăn gian khổ vì sự nghiệp chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ nhân dân.
2. Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn. Không được sử dụng người bệnh
làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép
của Bộ Y tế và sự chấp nhận của người bệnh.
3. Tôn trọng quyền được khám bệnh chữa bệnh của nhân dân. Tôn trọng những bí mật riêng tư của người
bệnh; khi thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo và lịch sự. Quan tâm đến những người bệnh trong
diện chính sách ưu đãi xã hội. Không được phân biệt đối xử người bệnh. Không được có thái độ ban ơn,
lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh. Phải trung thực khi thanh toán các chi phí khám
bệnh, chữa bệnh.
4. Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình; trang phục phải chỉnh tề,
sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh. Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ
hiểu để cùng hợp tác điều trị; Phổ biến cho họ về chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của người
bệnh; Động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục. Trong trường hợp
bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa và chăm sóc đến cùng, đồng thời thông báo
cho gia đình người bệnh biết.
5. Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đun đẩy người bệnh.
6. Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn; không vì lợi ích cá nhân
mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất, thuốc không đúng với yêu cầu và mức độ bệnh.
7. Không được rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kịp thời các diễn biến của người bệnh
8. Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc và giữ gìn sức
khoẻ.
9. Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm các
thủ tục cần thiết.
10. Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức,
học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau.
11. Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp,
cho tuyến trước.
12. Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cứu chữa người
bị tai hạn, ốm đau tại cộng đồng; gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường trong sạch
Nguyên tắc đạo đức trong hành nghề Dược (7)
Tuân thủ pháp luật và + Ngoài việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật thì phải tuân thủ Luật Dược, các văn
các quy định có liên bản quy định chi tiết thi hành Luật Dược và các văn bản pháp luật có liên quan.
quan đến hành nghề
+ Phải tuân thủ các quy định của nguyên tắc đạo đức hành nghề dược và Điều lệ
của tổ chức xã hội - nghề nghiệp hành nghề dược mà người hành nghề dược là
thành viên
Rèn luyện, tu dưỡng bản + Phải luôn rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử, nâng cao phẩm chất đạo đức của
thân người thầy thuốc, lương tâm nghề nghiệp và trách nhiệm với nghề, với người sử
dụng thuốc.
+Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tích cực
tham gia các lớp đào tào, bồi dưỡng kiến thức; tích cực nghiên cứu và ứng dụng
tiến bộ khoa học – công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt các yêu cầu
phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trong mọi tình huống.
+ Phải sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ nhân dân.
+ Phải tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí và các tệ
nạn xã hội.
Trách nhiệm với nghề + Có trách nhiệm coi trọng, giữ gìn uy tín nghề nghiệp, không được có hành vi làm
nghiệp tổn hại đến uy tín, danh dự của người hành nghề dược và hình ảnh người cán bộ,
công chức, nhân viên y tế.
+ Phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy định chuyên môn về dược. Không lợi
dụng hoặc tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi ích
cá nhân, vi phạm pháp luật.
+ Có trách nhiệm hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm
cho người bệnh và nhân dân; đẩy mạnh hoạt động dược lâm sàng và cảnh giác
dược; tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, phòng chống dịch bệnh.
+ Phải tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bệnh, người sử
dụng thuốc, quan tâm đến những người bệnh được hưởng chính sách xã hội. Bình
đẳng, công bằng và không kỳ thị phân biệt đối xử người bệnh, không được có thái
độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh. Phải trung thực
khi thanh toán các chi phí cho người bệnh. Không vì lợi ích cá nhân mà giao cho
người bệnh thuốc kém chất lượng, thuốc không đúng với yêu cầu và mức độ bệnh
+ Khi bản thân có lỗi trong quá trình hành nghề dược, phải tự giác nhận trách
nhiệm về mình và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
+ Phải ứng xử văn minh, luôn có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục lịch sự trong
hoạt động hành nghề dược
Bảo mật thông tin người + Phải tôn trọng những bí mật riêng tư của người bệnh, bí mật liên quan đến bệnh
bệnh tật người bệnh.
+ Thông tin về sức khỏe và đời tư của người bệnh chỉ được phép công bố trong
trường hợp được người bệnh đồng ý hoặc các trường hợp khác được pháp luật cho
phép.
Quan hệ với đồng + Phải trung thực, đoàn kết, kính trọng các bậc thầy, hợp tác, tôn trọng đồng nghiệp và
nghiệp, tổ chức xã lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; bảo vệ danh dự, uy tín của đồng nghiệp.
hội - nghề nghiệp + Không được có hành vi trái đạo đức, không gây áp lực, đe dọa hoặc thực hiện các
của người hành
hành vi vi phạm pháp luật với đồng nghiệp để giành lợi thế cho mình trong hành nghề,
nghề dược
không được thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác.
+ Có trách nhiệm giám sát và giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động hành nghề, kiên
quyết đấu tranh loại bỏ những hành vi sai trái trong hoạt động kinh doanh dược trên cơ
sở tôn trọng đồng nghiệp.
+ Có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ về chuyên môn, nghiệp vụ đối với đồng nghiệp
mới vào nghề.
+ Phải tự nguyện tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp và hoạt động xã hội khác do
Nhà nước, tổ chức xã hội – nghề nghiệp của người hành nghề dược tổ chức hoặc phát
động nhằm góp phần vào sự phát triển chung của ngành dược
Quan hệ với người + Có trách nhiệm tham gia vào công tác Không được thực hiện những việc sau:
thực hành chuyên hướng dẫn người thực hành chuyên môn
+ Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân đối
môn về dược về dược, nêu cao trách nhiệm, tận tâm
với những người thực hành chuyên môn về
truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm nghề dược;
nghiệp đối với người thực hành chuyên
môn về dược + Đòi hỏi lợi ích vật chất, tinh thần từ người
thực hành chuyên môn về dược;
+ Lợi dụng tư cách là người hướng dẫn để
buộc người thực hành chuyên môn về dược
phải làm những việc không thuộc phạm vi
tập sự hoặc những hành vi vi phạm pháp
luật, trái đạo đức xã hội nhằm đạt được
những lợi ích cho mình
Quan hệ với cơ 1. Phải chấp hành quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và hợp tác chặt chẽ
quan, tổ chức, cá với các cán bộ, công chức, nhân viên y tế và cán bộ, công chức, nhân viên của cơ quan
nhân khác có liên ban ngành khác bảo đảm cung ứng và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả trong
quan trường hợp có dịch bệnh nguy hiểm, thiên tai, thảm họa.
2. Phải tôn trọng và hợp tác với cơ quan quản lý nhà nước, kiên quyết đấu tranh với các
hiện tượng tiêu cực trong hoạt động nghề nghiệp./

You might also like