You are on page 1of 15

Bài 45-46 : THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH

THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.

Bảng 45.1: Các loại sinh vật quan sát được


STT Tên sinh vật Phân loại Nơi sống

1. Cây hoa giấy Thực vật Phổ biến ở tất cả các miền, nhất là vùng nhiệt đới phía nam.

Thường mọc ở vùng rừng rậm sâu, rừng nhiệt đới, nơi khí hậu ẩm ướt
2. Cây dương xỉ Thực vật
quanh năm.

Sống chủ yếu ở các tỉnh miền Tây trong môi trường ẩm ướt và môi
3. Cây lục bình Thực vật
trường thủy sinh, nổi trên mặt nước.

Sống ở khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,...
4. Giun đất Động vật
nơi có nhiều mùn hữu cơ.

Sống ở rừng nhiệt đới và rừng thấp. Một số loài bướm sống trong
5. Bươm bướm Động vật nước vì đây là môi trường sống tự nhiên của chúng. Ấu trùng của
chúng chỉ thích sống trên cạn

Mọc hoang trong rừng rậm mát, sống bám vào các thân gỗ, trong đất,
6. Nấm hương Nấm
chất mùn

Sống ở những điều kiện khắc nghiệt nhất thế giới: đài nguyên bắc, sa
7. Địa y Không có mạc. Rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ,
trên đá, cả trên tường gạch và đất.
Sống ở những nơi ẩm ướt như trong bùn, trên thân cây, mặt đất,
8. Rêu Thực vật
tường ẩm, đá ẩm.

9. Ếch Động vật Sống ở dọc các ao hồ sông suối. Cư trú trong hang tự đào.

10. Kiến Động vật Sống được ở mọi nơi trừ những môi trường quá nóng, quá lạnh.

11. Con cò Động vật Sống ở các trung tâm nhiệt đới, châu Á, châu Phi, nam Sahara.

Sống ở tất cả các đại dương có độ sâu khác nhau từ 3 dặm đến vùng
12. Bạch tuộc Động vật nước nông hơn dọc theo bờ biển. Thường thích sống trong các khu
vực dưới đáy đại dương như rạn san hô và khe đá.

Bảng 45.2 Các đặc điểm hình thái của lá cây


Các đặc điểm Những nhận
Đặc điểm của phiến
STT Tên cây Nơi sống chứng tỏ lá cây xét khác (nếu

quan sát là: có)
Sống ở rừng ẩm Lào Cao
Lá xòe rộng, có màu vàng Có thể sống được
Cây (Sapa) và Lai Châu, ưa khí hậu Lá cây ưa bóng (Nhưng
hoặc trắng, vành lá gợn trong bóng râm và
1. thường ấm mát, hơi chịu bóng, cần có ánh mặt trời để
sóng, phiến lá màu vàng ánh sáng không
xuân thường mọc bám trên đá phát triển tốt nhất)
hoặc trắng. quá gay gắt.
trong rừng núi đá vôi ẩm.
Hạn chế thoát
Cây Trên cạn, khu vực nắng nóng,
Không có nước do không có
2. xương sa mạc, điều kiện thời tiết Lá tiêu biến thành gai nhọn
(cây ưa bóng) lá, dễ dàng sống ở
rồng khắc nghiệt
nơi khô cằn

Mọc ở các kênh mương, đầm lá mỏng, có gân trắng


Lá cây khá giống lá
Cây hẹ nước vùng đất phèn. Có chính giữa, mỏng, mềm,
3. Lá cây nơi nước chảy sả về một số đặc
rừng nhiều ở khu vực Đồng Tháp hơi trong trong, màu xanh
điểm.
Mười nhàn nhạt, xốp và giòn.

Sống trên mặt nước, vùng Phiến lá to và rộng, dày,


Cây hoa Lá cây nổi trên mặt
4. nước bùn, cây thủy sinh sống màu xanh thẳm, trên mặt Không có
sen nước
lâu năm. lá có lông bao phủ

Lá cây nơi có nước chảy


5. Cây Tảo Hầu hết sống trong nước
qua

sống trong vùng nước ứ các vòng lá màu xanh lục,


Cây rong
6. đọng, như ao tù, hay trong các lá này khá giòn bản Lá cây chìm trong nước
đuôi chồn
các hồ trồng sen hoặc súng. hẹp và tạo nhánh.
Sống chủ yếu ở vùng ôn đới
Cây Loại lá hình kim,xanh thẫm
7. Bắc Bán Cầu, ở vùng nhiệt đới Lá cây ưa sáng
thông ,cứng
và hàn đới.

Cây lúa Phiến lá hẹp,dài ,mỏng,có


8. Ruộng nước Lá cây ưa sáng
nước phần gốc chìm trong nước

Sống trên ruộng, hoặc trên


Cây bí
9. đất thịt nhẹ, đất pha cát, Có độ hút ẩm cao
ngô
hoặc đất có độ tơi xốp.
Lá có màu xanh thẫm, càng
Mọc ở nhiều điều kiện khí lên cao lá càng nhỏ. Lá ở
hậu Đông Nam Á ngoại trừ khí gốc thường có cuống
Rau diếp
10. hậu quá khắt nghiệt. Sống ở nhưng lá ở thân không có. Lá cây ưa sáng
(xà lách)
vùng khí hậu lạnh thích hợp Đầu lá cao, xương lá thẳng
hơn và cứng. Phiến lá rộng, dài,
hơi mỏng
Phiến lá dài, hơi hẹp, dày,
màu xanh thẫm, không có
11. Xoài Sống trên cạn Lá cây ưa sáng
lớp cutin, có lớp lông bao
phủ.
Phiến lá dày, cứng, hình
Sống ở rừng ẩm ướt,trên đất
bầu dục thuôn dài, đầu
cát nghèo dinh dưỡng. Chịu
nhọn, màu xanh lục mặt Hoa sim có màu
12. Cây sim được cả nắng và ngập lụt. Ưa Lá cây ưa sáng
trên đậm màu hơn mặt tím rất đẹp
đất ẩm, hơi chua; không thích
dưới. Gân lá hình lông
nghi với đất đá vôi.
chim
Bảng 45.3 Môi trường sống của các loài động vật
Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi
STT Tên động vật Môi trường sống
trường sống
Sống ở khắp mọi nơi: ngoài rìa
đại dương, trên cây, dưới đá, Phía sau núm tuyến tơ là nơi dùng để sinh ra tơ nhện xây tổ,
1. Nhện
trong cây, trong hang động, dưới đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ.
nước,..
Sống ở vùng nước ngọt lẫn nước Lông không thấm nước, chân có màng bơi dùng như một mái
2. Vịt
mặn chèo để di chuyển trên mặt nước.

Cơ thể trong suốt dễ ngụy trang, tua miệng gây ngứa, bỏng
Sống ở các vùng biển, vùng nước
3. Sứa da, cơ thể mềm mại, có lỗ miệng để đẩy nước ra ngoài, phù
ven bờ
hợp với cách di chuyển tiến về phía ngược lại của chúng.

Cơ thể được bảo vệ bởi một lớp vỏ cứng, có hình trụ và cơ


thể khá phẳng, không gồ ghề để dễ hoạt đông trong đất. Vì
Sống trong đất hoặc dưới các
tính khí hiền lành nên để tránh bị tấn công, cuốn chiếu hoạt
4. Cuốn chiếu mảnh vụn, chẳng hạn như lá, gỗ
động chủ yếu vào ban đêm và sống trong đất, vì thế hơi khó
mục nát,…
nhận thấy chúng. Khi bị tấn công chúng thường cuộn người
lạ để bảo vệ bản thân.
Sống ở nhiều môi trường khác Cánh có độ nghiêng cao, giúp việc săn mồi trở nên dễ dàng
nhau như: rừng nhiệt đới, vườn hơn. Chân có móng vuốt sắc giúp tăng khả năng bám vào
5. Chim rẻ quạt
cây, bụi rậm, khu đất canh tác, cây. Di chuyển nhanh và linh hoạt, ẩn nấp kẻ săn mồi bằng
khu rừng thứ sinh,.. cách nấp vào cây.

Sống trong nước khi còn là con


non, ấu trùng, sống trên cạn gần
6. Chuồn chuồn hồ, ao, sông, suối khi trưởng
thành. Tuy nhiên có nhiều loài
sống cách xa nước.

Các khu vực ẩm ướt hoặc nơi gần Vảy sừng da khô dễ di chuyển, chân tiêu giảm phù hợp với
7. Rắn giun
các tổ kiến, tổ mối đặc tính

Có cặp càng mạnh mẽ và nhọn, dễ dàng xuyên thủng cây gỗ


Sống chủ yếu ở công viên, vườn
để xây tổ, có kim độc ở đuôi để tấn công con mồi, sống theo
8. Ong bắp cày cây, rừng, vùng ôn đới và vùng
bầy đàn để tăng tính phòng thủ và xây dựng chỗ ở, sinh
nhiệt đới Đông Á.
sản,..
vùng ôn đới trong môi trường
9. Cá chép Hô hấp qua mang, bơi bằng vây
nước ngọt hay nước lọc.

10. Môi trường ưa thích của loài bò sát này là


Kì nhông vùng có nhiệt độ cao,
Lười di chuyển rất chậm chạp là giúp loài động vật này khó bị
phát hiện. Do có thêm các đốt sống phụ ở cổ nó có thể quay
11. sinh sống chủ yếu ở khu vực rừng
Lười đầu 270 độ. Cho phép chúng đánh hơi thấy những kẻ săn
nhiệt đới Trung và Nam Mỹ.
mồi đang đến từ hầu hết mọi hướng. Tiến hóa để năng
lương tiêu hao ít nhát có thể.

các khu rừng nhiệt đới châu Á,


12. Có móng vuốt, răng năng sắc nhọn, chạy nhanh,khả năng
Con cọp (hổ) trước đây thường sinh sống ở các
rình để bắt con mồi.
vùng đất khô và lạnh hơn.

Sông ở khu vực xung quanh Bắc


13. Băng Dương, bao gồm Bắc Cực, Cơ thể to, bộ lông dày giúp chịu lạnh tốt hơn, đặc tính ngủ
Gấu bắc cực
Canada, Alaska, Greenland, Nga đông để tránh rét.
và Na Uy.

14. Sống ở các cửa sông, biển sâu, Thân mềm, có cơ thể trong suốt dễ dàng ẩn nấp kẻ thù, có
Con mực
những vùng nước ở ngoài khơi. thể phun mực (có chứa độc) để tự vệ.

Hầu như chỉ sống ở Nam bán


15. cầu, riêng chim cánh cụt Lớp mỡ dưới da rất dày, chịu rét tốt. Bộ lông không thấm
Chim cánh cụt
Galápagos, được tìm thấy ở phía nước, có chân chèo dễ dành lặn xuống hồ băng bắt cá.
bắc đường xích đạo.

You might also like