You are on page 1of 50

D.

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC


VI PHẠM HỢP ĐỒNG
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ

Người bán vi phạm Người mua vi phạm

Các lựa chọn cho người Các lựa chọn cho người
mua = Điều 45 bán = Điều 61

Điều 46 + 47 = Buộc thực hiện đúng hợp đồng = Điều 62 + 63

Điều 49 = Hủy hợp đồng = Điều 64


(hậu quả = Điều 81 – 84)
Điều 50 = Giảm giá
Điều 71 = Tạm hoãn thực hiện hợp đồng = Điều 71

VÀ (Trách nhiệm)
Điều 74 = Bồi thường thiệt hại = Điều 74
Phạt vi phạm?
BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Giới hạn của biện pháp buộc thực hiện hợp
đồng
• Buộc thực hiện hợp đồng là biện pháp khắc phục dựa trên
phán quyết
• Tòa án không bị buộc phải quyết định áp dụng buộc thực
hiện hợp đồng khi một bên yêu cầu, trừ khi tòa án được
làm như vậy theo luật quốc gia đối với hợp đồng mua bán
tương tự
(Điều 28)
• Civil law vs. Common law
Quyền buộc thực hiện hợp đồng của Bên
mua

Đòi bồi thường thiệt


hại do chậm trễ

NGƯỜI MUA
YÊU CẦU
BUỘC THỰC GIA HẠN THỰC HIỆN
HIỆN HỢP HỢP ĐỒNG
ĐỒNG (Điều
46.1)

Không được yêu cầu


các biện pháp khác
Quyền của người bán
được sửa chữa/thay thế
(Điều 47)
(Điều 48)
Giới hạn quyền của người mua

• Người mua đã viện dẫn các biện pháp khác


không phù hợp với buộc thực hiện hợp đồng
(Điều 46)
• Tòa án không bị buộc phải áp dụng buộc thực
hiện hợp đồng (Điều 28)
• Trở ngại đến buộc thực hiện hợp đồng
• Miễn trừ (Điều 79, 80)
• Không thể thực hiện được, không hợp lý
Hàng hóa không phù hợp

Hợp lý

Sửa chữa
NGƯỜI MUA
Hàng hóa YÊU CẦU
BUỘC THỰC
không phù hợp HIỆN HỢP
ĐỒNG Vi phạm cơ bản

Thay thế
hàng hóa
(Điều 46.2,3)
Quyền của người mua yêu cầu giao hàng
hóa thay thế
• Điều kiện: (Điều 46.2)
• Khi hàng hóa không phù hợp tạo thành vi phạm cơ bản
• Giao hàng đã thực hiện
• Vi phạm cơ bản (Điều 25)
• Yêu cầu thay thế hàng hóa đưa ra cùng với thông báo về
sự không phù hợp (Điều 39) hoặc trong thời hạn hợp lý
sau đó
Quyền của người mua yêu cầu sửa chữa

• Điều kiện: (Điều 46.3)


• Khi hàng hóa không phù hợp
• Giao hàng đã thực hiện
• Việc sửa chữa là hợp lý
o Cân nhắc giữa chi phí sửa chữa với lợi ích mà người
mua đạt được
• Yêu cầu sửa chữa hàng hóa đưa ra cùng với thông báo về
sự không phù hợp (Điều 39) hoặc trong thời hạn hợp lý sau
đó
Quyền của người bán được chọn giữa sửa
chữa hoặc giao hàng hóa thay thế
• Khi khiếm khuyết có thể khắc phục bằng sửa chữa hay thay
thế, người bán có quyền viện dẫn Điều 48.1 để sửa chữa
hàng hóa
• Điều kiện thực hiện quyền sửa chữa của người bán
• Không được trì hoãn bất hợp lý
• Không gây bất tiện cho người mua
• Hoàn trả cho người mua những chi phí phát sinh
• Thông báo cho người mua biết
Gia hạn thời gian thực hiện nghĩa vụ

• Người mua ấn định thời hạn gia hạn với độ dài hợp lý để
người bán thực hiện nghĩa vụ
• Người mua không được viện dẫn các biện pháp khắc phục
khác trong thời hạn gia hạn
• Trừ khi người bán tuyên bố không thực hiện trong thời
hạn gia hạn
• Người mua được quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do
việc chậm thực hiện
Điều 47
Quyền buộc thực hiện hợp đồng của Bên
bán

Đòi bồi thường thiệt


hại do chậm trễ

NGƯỜI BÁN
YÊU CẦU
GIA HẠN THỰC HIỆN
BUỘC THỰC
HỢP ĐỒNG
HIỆN HỢP
ĐỒNG

Không được yêu cầu


các biện pháp khác
• Yêu cầu thanh toán
• Yêu cầu nhận hàng

(Điều 62, 63)


Giới hạn quyền của người bán

• Người bán đã viện dẫn các biện pháp khác không phù hợp với buộc
thực hiện hợp đồng (Điều 62)
• Tòa án không bị buộc phải áp dụng buộc thực hiện hợp đồng (Điều 28)
• Trở ngại đến buộc thực hiện hợp đồng
• Miễn trừ (Điều 79, 80)
• Không thể thực hiện được, không hợp lý
• Người bán bán lại hàng hóa (Điều 88)
• Khi người mua chậm tiếp nhận hàng hóa hoặc thanh toán tiền hàng
một cách bất hợp lý (Điều 88.1)
• Hoặc khi hàng hóa bị hư hỏng nhanh chóng hoặc việc bảo quản gây
ra chi phí bất hợp lý (Điều 88.2)
Gia hạn thời gian thực hiện nghĩa vụ

• Người bán ấn định thời hạn gia hạn với độ dài hợp lý để
người mua thực hiện nghĩa vụ
• Người bán không được viện dẫn các biện pháp khắc phục
khác trong thời hạn gia hạn
• Trừ khi người mua tuyên bố không thực hiện trong thời
hạn gia hạn
• Người bán được quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do
chậm thực hiện
Điều 63
GIẢM GIÁ
Điều kiện

• Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng


• Thông báo về sự không phù hợp (Điều 39)
• Tuyên bố giảm giá
• Ưu tiên cho người bán khắc phục: Người mua mất quyền
giảm giá (Điều 50, câu 2)
• Nếu người bán khắc phục sự vi phạm theo Điều 37 hay
Điều 48, hoặc
• Nếu người mua từ chối tiếp nhập việc thực hiện của
người bán theo Điều 37 hay Điều 48
Tính toán giá giảm

Giá giảm được tính theo tỷ lệ căn cứ vào sự sai biệt giữa giá trị
thực của hàng hóa vào lúc giao hàng và giá trị của hàng hóa
nếu hàng phù hợp hợp đồng vào lúc giao hàng
• (Điều 50, câu 1)
Hậu quả

• Giảm số tiền phải thanh toán nếu chưa thanh toán


• Yêu cầu hoàn trả số tiền giảm tương ứng nếu đã thanh toán
• Quan hệ với các biện pháp khắc phục khác?
oBuộc thực hiện đúng hợp đồng
oHuỷ hợp đồng
oBồi thường thiệt hại
TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Ðiều 71
(1) A party may suspend the performance of his obligations if, after the conclusion of the
contract, it becomes apparent that the other party will not perform a substantial part of his
obligations as a result of:
(1) Một bên có thể ngừng việc thực hiện nghĩa vụ của mình nếu có dấu hiệu cho thấy rằng sau
khi hợp đồng được ký kết, bên kia sẽ không thực hiện một phần chủ yếu những nghĩa vụ của họ
do kết quả của:
(a) a serious deficiency in his ability to perform or in his creditworthiness; or
(a) một sự khiếm khuyết nghiêm trọng trong khả năng thực hiện hay trong khả năng trả nợ;
hoặc
(b) his conduct in preparing to perform or in performing the contract.
(b) hành động của họ trong việc chuẩn bị thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng.
(2) If the seller has already dispatched the goods before the grounds described in the preceding
paragraph become evident, he may prevent the handing over of the goods to the buyer even
though the buyer holds a document which entitles him to obtain them. The present paragraph
relates only to the rights in the goods as between the buyer and the seller.
(2) Nếu người bán đã gửi hàng đi trước khi các cơ sở nêu trong khoản trên trở nên rõ ràng, họ
có thể ngăn cản không để hàng hóa được giao cho người mua ngay cả khi người mua giữ trong
tay chứng từ cho phép họ nhận hàng. Mục này chỉ liên quan đến các quyền giữa người mua và
người bán đối với hàng hóa.
(3) A party suspending performance, whether before or after dispatch of the goods, must
immediately give notice of the suspension to the other party and must continue with
performance if the other party provides adequate assurance of his performance.
(3) Một bên khi dừng việc thực hiện hợp đồng, không phụ thuộc vào việc đó xảy ra trước hay sau
khi hàng gửi đi, phải gửi ngay một thông báo về việc đó cho bên kia và phải tiếp tục thực hiện
hợp đồng nếu bên kia cung cấp những bảo đảm đầy đủ cho việc thực hiện nghĩa vụ của họ.
Điều kiện tạm hoãn

• ”Anticipatory repudiation doctrine”: Có dấu hiệu rõ


ràng sau khi hợp đồng được giao kết, bên kia sẽ không
thực hiện phần lớn nghĩa vụ do:
• Có khiếm khuyết nghiêm trọng đến khả năng thực hiện
hợp đồng hoặc trong khả năng tài chính
• Từ hành vi chuẩn bị thực hiện hoặc thực hiện hợp
đồng
Điều 71.1 (a), (b)
Điều kiện tạm hoãn

• Có dấu hiệu vi phạm


• Chưa thực sự vi phạm
• Dấu hiệu rõ ràng
• “becomes apparent” vs. “clear” (Điều 72)
• Vi phạm phần lớn (substantial part) nghĩa vụ
• Không tương ứng với vi phạm cơ bản (fundamental
breach) (Điều 72, 73, 25)
o Mức độ vi phạm thấp hơn vi phạm cơ bản
o Vi phạm cơ bản được dự báo trước à áp dụng Điều 72
• Sau khi hợp đồng được giao kết:
• Trở ngại cho việc thực hiện hợp đồng có thể có trước khi
hợp đồng được giao kết
o Rõ ràng sau khi giao kết hợp đồng à tạm hoãn
o Được xác định trước khi giao kết hơp đồng à không áp
dụng tạm hoãn
Thực hiện quyền tạm hoãn

• Thời hạn: Bất cứ lúc nào từ sau khi giao kết hợp đồng đến
khi bên tạm hoãn phải thực hiện nghĩa vụ của mình
• Thông báo:
• Ngay lập tức sau khi quyết định tạm hoãn (Điều 71.3)
• Hậu quả của không thông báo?
Tạm hoãn chuyển giao hàng hóa cho người
mua
• Quyền tạm hoãn đặc biệt cho người bán khi có các căn cứ ở
Điều 71.1
• Khi người bán đã giao hàng, người bán vẫn có quyền tạm
hoãn chuyển giao hàng hóa:
• Hủy bỏ việc thực hiện hợp đồng: ngăn cản người mua thực tế chiếm
hữu hàng hóa
• Không liên quan đến việc ai là người sắp xếp vận chuyển hàng hóa
• Không liên quan đến việc giao hàng đã thực hiện hay chưa
• Không ảnh hưởng đến người thứ ba
• Việc người vận chuyển có thực tế chuyển giao hàng hóa hay không
sẽ được giải quyết độc lập (Điều 71.2)
Chấm dứt quyền tạm hoãn

• Lý do để tạm hoãn không còn


• Bên có nghĩa vụ đã thực hiện nghĩa vụ
• Không tính đến việc thực hiện nghĩa vụ có đúng hay
không
• Hủy bỏ hợp đồng: khi xuất hiện vi phạm cơ bản
• Khi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được cung cấp
Pháp luật Việt Nam
• “Quyền hoãn thực hiện hợp đồng song vụ”, Điều 411,
BLDS 2015:
• Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước có quyền hoãn thực
hiện nghĩa vụ, nếu khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên
kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thể thực
hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên kia
có khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc có biện pháp
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
• Bên phải thực hiện nghĩa vụ sau có quyền hoãn thực hiện
nghĩa vụ đến hạn nếu bên thực hiện nghĩa vụ trước chưa
thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn
Pháp luật Việt Nam…

• Điều 308, 309 Luật Thương mại năm 2005, hai trường hợp
tạm ngừng thực hiện hợp đồng:
• Khi xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều
kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng,
• Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
HỦY HỢP ĐỒNG
Vi phạm cơ bản

• Gây ra thiệt hại (detriment) cho bên kia đáng kể tới mức
lấy đi cái mà người này có quyền được trông đợi từ hợp
đồng
o Mức độ mất mát, tầm quan trọng của thiệt hại
• Trừ khi bên vi phạm không lường trước và một người
bình thường trong cùng hoàn cảnh cũng không lường
trước được hậu quả đó
o Căn cứ vào hợp đồng, đàm phán, thương lượng…
Điều 25
Quyền hủy hợp đồng của người mua

• 2 trường hợp
• Người bán vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
• CISG không áp dụng “perfect tender rule” của thông
luật
• Đối với vi phạm không giao hàng, nếu:
• Người bán không giao hàng trong thời hạn gia hạn
mà người mua ấn định theo Điều 47.1, hoặc
• Người bán tuyên bố không giao hàng trong thời
hạn gia hạn đó
Điều 49.1
• Tiếp nhận “Nachfrist” (“grace period”) của luật Đức
Quyền hủy hợp đồng của người bán

• 2 trường hợp
• Người mua vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
• Trong thời hạn gia hạn do người bán ấn định theo Điều
63.1, người mua:
• Không thanh toán hoặc không tiếp nhận hàng hóa, hoặc
• Tuyên bố không thực hiện trong thời hạn đó
Điều 64.1
Các trường hợp huỷ hợp đồng khác
• Nếu có bằng chứng cho thấy một bên sẽ vi phạm cơ
bản, bên kia có quyền hủy hợp đồng (Điều 72)
• Hủy hợp đồng trong trường hợp giao hàng từng
phần (Điều 73)
Tuyên bố hủy hợp đồng

• Hủy hợp đồng phải được tuyên bố đến bên kia (Điều 26)
• Gia hạn thực hiện hợp đồng không dẫn đến hủy hợp đồng
khi thời hạn hết, trừ khi thông báo gia hạn có tuyên bố hủy
hợp đồng khi hết thời hạn
• Thông báo huỷ và thông báo về sự không phù hợp của hàng
hoá (Điều 39)?
Thời hạn người mua phải tuyên bố hủy hợp
đồng
• Chậm giao hàng: trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người
mua đã biết rằng việc giao hàng đã được thực hiện.

• Vi phạm các nghĩa vụ khác: Tuyên bố trong thời hạn hợp lý:
• Sau khi người mua đã biết hoặc buộc phải biết về vi phạm
• Sau khi hết thời hạn gia hạn do người mua ấn định theo Điều 47.1
hoặc người bán tuyên bố không thực hiện trong thời hạn đó
• Sau khi hết thời hạn gia hạn do người bán đưa ra theo Điều 48.2
hoặc sau khi người mua tuyên bố không chấp nhận thực hiện hợp
đồng
Điều 49.2
Thời hạn người bán phải tuyên bố hủy hợp
đồng
• Chậm thanh toán: trước khi người bán được biết về việc
thực hiện hợp đồng
• Các vi phạm khác: trong thời hạn hợp lý
• Sau khi người bán đã biết hoặc buộc phải biết về vi
phạm
• Sau khi hết thời hạn gia hạn được ấn định bởi người bán
theo Điều 63.1 hoặc người mua tuyên bố không thực
hiện trong thời hạn đó
Điều 64.2
Hậu quả của hủy hợp đồng
• Giải phóng các bên khỏi nghĩa vụ hợp đồng
• Hoàn lại những gì đã được thanh toán hoặc được cung cấp
Điều 81
• Người bán phải trả cả lãi trên số tiền đã được thanh toán
từ ngày được thanh toán
• Nếu người bán phải hoàn trả lại số tiền đã nhận
Điều 84.1
• Người mua phải hoàn trả cả những lợi ích phát sinh
• Nếu người mua phải hoàn trả lại hàng hóa hoặc một
phần hàng hóa
Điều 84.2 (a)
• Nếu người mua tuyên bố hủy hợp đồng hoặc yêu cầu
người bán giao hàng thay thế, khi hàng hóa hoặc một
phần hàng hóa không thể hoàn trả được
Điều 84.2 (b)
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
Cơ sở pháp lý

• Căn cứ phát sinh và phạm vi của yêu cầu bồi thường thiệt
hại (Điều 74)
• Bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị hủy (Điều 75, 76)
• Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại (Điều 77)
• Lãi chậm trả (Đều 78)
Căn cứ phát sinh

• Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là


một khoản tiền bằng với tổn thất, bao gồm
cả khoản lợi bị mất mà bên kia đã phải chịu
do hậu quả của vi phạm hợp đồng

• Tiền bồi thường thiệt hại không thể cao hơn


tổn thất, như là hậu quả tất yếu của vi phạm
hợp đồng, mà bên vi phạm đã dự liệu hoặc
đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc giao kết
hợp đồng, có tính đến các tình tiết mà người
này sau đó đã biết hoặc đáng lẽ phải biết
Điều 74
Căn cứ phát sinh

• Quyền đối với bồi thường thiệt hại phát sinh khi
• Có vi phạm hợp đồng
o Không tính đến vi phạm có cơ bản hay không
• Có thiệt hại đến người bị vi phạm
• Có mối liên hệ nhân quả giữa vi phạm hợp đồng và
thiệt hại
• Bồi thường thiệt hại phát sinh không tính đến lỗi của
bên vi phạm (lỗi suy đoán)
• Bồi thường thiệt hại được miễn trách theo Điều 79,
80
Phạm vi của bồi thường thiệt hại

Nguyên tắc:
• Bồi thường toàn bộ với mục đích giúp cho người bị vi phạm đạt
được mục đích của việc thực hiện hợp đồng.
• Làm cho người bị thiệt hại ở vị trí như khi hợp đồng được
thực hiện đúng
• Không giới hạn ở giá trị kinh tế của thiệt hại
o Khoản lợi đáng lẽ được hưởng
o Kể cả thiệt hại phi tiền tệ

• Thiệt hại được bồi thường phải là thiệt hại có khả năng lường
trước được bởi người vi phạm
(Điều 74 câu 2)
Bồi thường thiệt hại trong trường hợp
hủy hợp đồng
HỦY HỢP
ĐỒNG

Người bán bán Không có giao


lại hàng hóa dịch thay thế
Người mua mua
hàng thay thế

THIỆT HẠI THIỆT HẠI

Chênh lệch của giá hợp đồng và Chênh lệch của giá hợp
giá giao dịch thay thế đồng và giá hiện tại
+
+
Thiệt hại khác Thiệt hại khác
Điều 75, 76
Hạn chế tổn thất

• Nghĩa vụ hạn chế tổn thất của người bị vi phạm


• Người bị vi phạm phải có những biện pháp hợp lý để hạn
chế thiệt hại, kể cả thiệt hại về lợi nhuận
• Nếu không, người vi phạm có quyền yêu cầu giảm trừ
tương ứng phần thiệt hại lẽ ra có thể hạn chế được
Điều 77
Lãi suất chậm thanh toán
VI PHẠM
NGHĨA VỤ
THANH TOÁN

THIỆT HẠI

LÃI SUẤT THIỆT HẠI KHÁC


trên khoản phải theo Điều 74
thanh toán

Điều 78
Phạt vi phạm

• Liquidated damages/Penalty
• CISG không quy định
• Các bên có thể thoả thuận điều khoản phạt vi
phạm trong hợp đồng
• Điều khoản phạt vi phạm được công nhận như thế nào
phụ thuộc vào luật quốc gia
E. MIỄN TRÁCH
Điều kiện để miễn trách
(Điều 79.1)

• Không thực hiện hợp đồng là do trở


ngại:
• Ngoài sự kiểm soát
o Khách quan
• Không thể lường trước được
o Vào thời điểm giao kết hợp đồng
• Không thể tránh khỏi hay vượt qua được trở
ngại và hậu quả của nó
o Nghĩa vụ hợp đồng vẫn có thể thực hiện được
dù làm gia tăng chi phí hoặc gây ra thua lỗ thì
không đủ để miễn trừ
• Trở ngại là lý do duy nhất dẫn đến không
thực hiện hợp đồng
Miễn trách do người thứ ba
không thực hiện hợp đồng
• Một bên phải chịu trách nhiệm đối với hành vi của người thứ ba tham
gia vào thực hiện một phần hay toàn bộ hợp đồng thuộc nghĩa vụ của
bên này
• Người thứ ba:
• Hoạt động độc lập và không thuộc tổ chức của một bên trong hợp
đồng
• Trong phạm vi trách nhiệm của bên này
• Ví dụ: người chuyên chở khi nghĩa vụ của người bán là sắp xếp việc
vận chuyển hàng hóa
• Chủ thể tham gia vào hợp đồng sau khi hợp đồng được giao kết, ví
dụ Nhà cung cấp?
Miễn trách do người thứ ba (tt)

• Nghĩa vụ chứng minh đôi:


• Được miễn trừ do Điều 79.1
• Người thứ ba cũng được miễn trừ theo Điều 79.1
(Điều 79.2)
Nghĩa vụ thông báo

• Bên viện dẫn miễn trách phải thông báo cho bên kia biết về
trở ngại và hậu quả của nó đối với việc thực hiện hợp đồng
• Không thông báo trong thời hạn hợp lý:
• Bên viện dẫn vẫn được miễn trách
• Bồi thường thiệt hại do không thông báo
(Điều 79.4)

You might also like