You are on page 1of 6

Lecture 1

Nguyen Van Thuy


 Tài liệu tham khảo
[1] James Stewart, Calculus: Early Transcendentals,
Hàm một biến số 7th edition, Brooks/Cole, 2010
[2] Dương Minh Đức, Giải tích hàm một biến, 2006
Định nghĩa và các phép toán

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-2

Hàm số là gì? Hàm số là gì?


 Câu hỏi “hàm số là gì?” có nhiều cách trả lời.  Hình tròn bán kính r có diện tích là 𝐴 = 𝜋𝑟 2 . Ta nói
Thường thì câu trả lời là “một công thức”, ví dụ A là một hàm số theo r
công thức y  x  x x cho ta một hàm số
2 4
 Cước phí C của dịch vụ chuyển phát nhanh EMS
 Tuy vậy, câu trả lời này chưa được tốt. Ví dụ nội tỉnh phụ thuộc vào khối lượng w của thư.
 x  1, x  1 Không có công thức đơn giản tính C theo w, nhưng
g ( x)   2 (1.1) bưu điện có quy tắc xác định C khi biết w. Ta nói C
 x , x 1
là một hàm số theo w
có 2 công thức. Đây là 1 hàm số hay 2 hàm số?

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-3 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-4

Hàm số là gì? Hàm số là gì?


 Cước dịch vụ chuyển phát nhanh EMS nội tỉnh  Dân số của thế giới P Năm Dân số (triệu người)
1900 1650
Nấc khối lượng (gam) Giá cước phụ thuộc vào thời 1910 1750
(VNĐ) điểm t. Bảng bên cạnh 1920 1860
w≤50 6.000
cho chúng ta dân số 1930 2070
50<w≤100 8.000 1940 2300
xấp xỉ P(t) của thế giới
100<w≤250 10.000 1950 2560
250<w≤500 12.500
tại thời điểm t. Ví dụ 1960 3040

500<w≤1000 15.000 P(1950)2.560.000.000 1970 3710


1980 4450
1000<w≤1500 18.000  Ta nói dân số P là một 1990 5280
15000<w≤2000 21.000
hàm số theo t 2000 6080
Mỗi nấc 500g tiếp theo 1.600
Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-5 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-6

1
Hàm số Ví dụ
 Định nghĩa. Hàm số f là một quy tắc gán mỗi số
Quan hệ nào là hàm số? 1 5
thực x trong D với duy nhất một số thực, ký hiệu
3
f(x), trong tập E 6

2 9

x • f(x) 1 3
7 5
•2 8

• 1 2
3•
f
D E
Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-7 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-8

Cách xác định hàm số Hàm số


 Có 4 cách xác định một hàm số  Ví dụ. Hàm số f có đồ thị
như hình vẽ
 Mô tả bằng lời
a) Tính 𝑓(−1)
b) Ước lượng giá trị của 𝑓(2)
 Bảng giá trị
c) Với giá trị nào của x thì
𝑓 𝑥 = 2?
 Đồ thị d) Ước lượng giá trị của x
sao cho 𝑓 𝑥 = 0
 Công thức e) Trên những khoảng nào
thì hàm số giảm?

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-9 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-10

Miền xác định – miền giá trị Miền xác định – miền giá trị
 Câu hỏi: “những giá trị nào được chấp nhận cho y

các biến số?”


 Với hàm f ( x)  1  x 2 ta phải có 1  x  1
Miền giá trị y = f(x)

 Định nghĩa. Miền xác định của hàm số 𝑓(𝑥) là tập


hợp tất cả các giá trị của 𝑥 sao cho 𝑓(𝑥) có nghĩa.
x
Miền giá trị của một hàm số là tập hợp tất cả các
giá trị của hàm số
Miền xác định

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-11 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-12

2
Miền xác định – miền giá trị Ví dụ

 Ví dụ. Tìm miền xác định, miền giá trị các Cho hàm f có đồ thị như hình vẽ
hàm số a) Tìm f(2) và f(5)
b) Tìm miền xác định, miền giá trị của hàm f
a) 𝑓 𝜃 = 𝑠𝑖𝑛𝜃 y

𝑏)𝑓 𝑥 = 𝑡𝑎𝑛𝑥
𝑐) 𝑓 𝑥 = (1 − 𝑥 2 )−1/2
1
−1, 𝑥<0
𝑑) 𝑓 𝑥 = O 1 x
1, 𝑥≥0

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-13 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-14

Đồ thị Đồ thị

 Định nghĩa. Nếu hàm số f(x) có miền xác  Chú ý. Một đường cong là đồ thị của hàm số khi và
định là D thì đồ thị của hàm số là tập hợp chỉ khi mỗi đường thẳng song song với trục tung
cắt đường cong tại nhiều nhất một điểm
{( x, f ( x)) | x  D}
y (x, f(x)) y x=a y x=a
(a, c)
(a, b)

f(2) f(x)
(a, b)
f(1) a x a x
x
O 1 2 x
Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-15 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-16

Đồ thị Đồ thị
 Hàm trị tuyệt đối  Maple
𝑥, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 0 Plot(f(x),x=a..b)
𝑓 𝑥 = 𝑥 = 
−𝑥, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0

 piecewise(cond_1, f_1, cond_2,


f_2, ..., cond_n, f_n,
f_otherwise)

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-17 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-18

3
Ví dụ Ví dụ

 Cho hàm f xác định bởi  Tìm công thức của hàm f có đồ thị cho bởi
1  x, x  1
f ( x)   2 y

 x , x 1
Tính f(0), f(1), f(2) và vẽ đồ thị
1

O 1 x

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-19 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-20

Ví dụ Các phép toán về hàm số


 Tìm miền xác định và vẽ đồ thị các hàm số  Cho 2 hàm 𝑓, 𝑔
 𝑓 ± 𝑔 𝑥 = 𝑓(𝑥) ± 𝑔(𝑥)
a) f ( x)  3 b) g (t )  t 2  6t
 𝑓. 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 . 𝑔(𝑥)
4  t2 3x  | x |
c) H (t )  d) G ( x)  
𝑓
𝑥 =
𝑓 𝑥

2t x 𝑔 𝑔 𝑥
 Phép lấy hàm hợp
 Tìm công thức của hàm số có đồ thị là nửa
trên của đường tròn (𝑓 ∘ 𝑔)(𝑥) = 𝑓(𝑔(𝑥))
x  ( y  2)  4
2 2

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-21 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-22

Các phép toán về hàm số Hàm hợp

 Ví dụ. Cho 2 hàm 𝑓, 𝑔 với  Định nghĩa


𝑓 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛𝑥, 𝑔 𝑥 = 𝑥 2 ( f g )( x)  f ( g ( x))
Xác định các hàm  Ví dụ. Dùng bảng, tính các biểu thức sau
𝑓 a) f(g(1)) b) g(f(1)) c) f(f(1))
𝑓 + 𝑔, 𝑓 − 𝑔, 𝑓. 𝑔, , 𝑓 ∘ 𝑔, 𝑔 ∘ 𝑓
𝑔 d) g(g(1)) e) (gf)(3) f) (fg)(6)
x 1 2 3 4 5 6
f(x) 3 1 4 2 2 5
g(x) 6 3 2 1 2 3
Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-23 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-24

4
Song ánh Hàm ngược

 f: AB là một song ánh nếu với mỗi giá trị  Định nghĩa. Cho f là song ánh từ A vào B.
yB, tìm được duy nhất một giá trị của xA Hàm ngược của f ký hiệu là f-1 từ B vào A và
sao cho f(x)=y được xác định bởi
 Ví dụ f 1 ( y)  x  f ( x)  y
A B A B
2 5 8
9
2 9 2 9
1 3 1 2
1 3 1 3
7 2 3 7 7
2 2
f f -1

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-25 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-26

Hàm lượng giác ngược Ví dụ


 Chú ý  Tính các biểu thức sau
 Miền xác định của f = miền giá trị của f
-1
a ) arcsin( 3 / 2) e) arccos(1/ 2)
 Miền giá trị của f = miền xác định của f
-1
b) arccos(1) f ) arctan(1)
 Các hàm lượng giác ngược
 arcsin hay sin
-1 : [-1,1]  [-/2, /2] c) arctan(1/ 3) g ) arcsin(sin(7 / 3))
 arccos hay cos : [-1,1]  [0,] d )arc cot(  3)
-1
h) sin(2 arcsin(3 / 5))
 arctan hay tan :   (-/2, /2)
-1

 arccot hay cot :   (0, )


-1

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-27 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-28

Hàm sơ cấp cơ bản Hàm sơ cấp cơ bản

 5 loại hàm sơ cấp cơ bản  Hàm lũy thừa


 Hàm lũy thừa 𝑓 𝑥 = 𝑥𝛼
 =2: f(x)=x2, D=, T=[0,+∞)
 Hàm mũ
 Hàm logarithm
 =-1/2 1
 Hàm lượng giác f (x) x1/2 
x
 Hàm lượng giác ngược
D(0,),T (0,)
Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-29 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-30

5
Hàm sơ cấp cơ bản Hàm sơ cấp cơ bản

 Hàm mũ  Hàm logarithm


𝑓 𝑥 = 𝑎 𝑥 , 𝐷 = ℝ, 𝑇 = (0, ∞) 𝑓 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑥, 𝐷 = 0, ∞ , 𝑇 = ℝ

0<a<1 a>1 4
2

2 0<a<1 1 1 2 3 4 5

2
1 1 2 3 4 5
a>1
4
2

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-31 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-32

Hàm sơ cấp cơ bản Hàm sơ cấp cơ bản

 Hàm lượng giác  Hàm lượng giác ngược


 f(x)=sinx  f(x)=arcsinx
 f(x)=cosx  f(x)=arccosx
 f(x)=tanx  f(x)=arctanx
 f(x)=cotx  f(x)=arccotx

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-33 Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-34

Hàm sơ cấp

 Là hàm số nhận được từ các hàm sơ cấp cơ


bản bằng cách dùng các phép toán cộng,
trừ, nhân, chia và phép lấy hàm hợp

ln(𝑥 2 +1)+𝑒 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛𝑥


 Hàm số 𝑓 𝑥 = là hàm sơ
𝑥−2
cấp
 Hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑥 không phải là hàm sơ cấp

Giai tich 1 Nguyen Van Thuy-University of Science 1-35

You might also like