You are on page 1of 18

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

G MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TMĐT I. XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT
I. Xác định các yêu cầu phát triển hệ thống TMĐT
Các nhà phân tích nên:
- Khái niệm và phân loại yêu cầu
BÀI GIẢNG MÔN - Xuất phát từ những gì người dùng cần phải tiến hành với HT TMĐT để hoàn
- Xác định và tập hợp các yêu cầu
thành một công việc hoặc nhiệm vụ cần thiết;
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ - Phân tích nhiệm vụ ứng với các yêu cầu
II. Xác định và mô tả các thành phần ứng dụng - Trình bày các yêu cầu theo quan điểm của DN và tập trung vào những gì HT
HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- Xác định các thành phần ứng dụng cần làm để thỏa mãn nhu cầu người dùng.
- Mô tả các thành phần ứng dụng - Tìm ra những yêu cầu phù hợp mà họ có thể thiết kế HT đáp ứng chúng.
- Một số vấn đề liên quan
Các nội dung chính:
III. Hệ thống hóa phân tích
- Khái niệm và phân loại yêu cầu;
Giảng viên: TS. Lê Thị Ngọc Diệp - Khái quát về phân tích hướng đối tượng
- Xác định và tập hợp các yêu cầu;
Điện thoại/E-mail: 0912171969/ diepletn@ptit.edu.vn - Các thành phần của mô hình hướng đối tượng
- Phân tích nhiệm vụ ứng với các yêu cầu.
Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 - Biểu đồ minh họa hệ thống hướng đối tượng
- Một số vấn đề cần lưu ý 2 3

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

1. Khái niệm và phân loại yêu cầu Yêu cầu nghiệp vụ (Business requirement): Yêu cầu của người dùng (User requirement):
Yêu cầu (requirement) là sự cụ thể hóa hay sự mô tả những nhu cầu và mong Doanh nghiệp cần điều gì? Người dùng cần làm gì?
muốn của người dùng (và những người l/q) mà HT cần phát triển để đáp ứng.
Nội dung Nội dung
Một yêu cầu là một tuyên bố về những gì HT phải làm hoặc những đặc tính
cần có để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người dùng. Ví dụ: “Tăng thị phần”; Ví dụ: “Lên lịch cuộc hẹn với KH”;
Mô tả lý do đề xuất
dự án phát triển “Rút ngắn thời gian xử lý đơn hàng”; Mô tả những gì người dùng “Đặt hàng cho KH mới”;
Trong một dự án phát triển HT TMĐT, các yêu cầu sẽ được tạo ra để mô tả: hệ thống TMĐT thực sự cần phải làm với hệ
- Những gì DN cần - yêu cầu nghiệp vụ; “Giảm chi phí DV KH”; thống để hoàn thành một “Sắp xếp lại hàng tồn kho”;
- Những gì người dùng cần làm - yêu cầu của người dùng; Phản ánh các yêu cầu “Giảm hư hỏng hàng tồn kho”; nhiệm vụ cần thiết “Xác định tín dụng khả dụng”;
KD mà hệ thống mới
- HT phải làm gì - yêu cầu chức năng; sẽ phải đáp ứng “Cải thiện khả năng đáp ứng các “Tra cứu lịch sử giao dịch trong
- Các đặc điểm mà HT phải có - yêu cầu phi chức năng; yêu cầu dịch vụ của KH” Liên quan đến hai nhóm ba năm gần đây”,
người dùng bên trong và
- HT nên được xây dựng như thế nào - yêu cầu hệ thống. Giúp xác định các “Cung cấp quyền truy cập tài khoản “In sao kê tài khoản ngân hàng trong
bên ngoài DN
mục tiêu tổng thể cho KH di động”
của hệ thống 6 tháng”
4 5 6

1
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Yêu cầu chức năng (Functional requirement): Các loại yêu cầu Yêu cầu phi chức năng (Nonfunctional requirement):
Ví dụ
Hệ thống phải làm gì? chức năng Hệ thống phải có các đặc điểm gì?
HT phải cho phép KH đã đăng ký xem lại lịch sử đặt
Về quy trình hàng của họ trong ba năm.
mà hệ thống HT cho phép kiểm tra hàng tồn kho có đáp ứng đơn
Nội dung - Là các thuộc tính - Có vai trò quan trọng trong việc hiểu HT
đặt hàng được KH gửi đến hay không.
- Xác định cách thức mà HT hỗ Ví dụ: yêu cầu của người dùng là phải thực hiện chất lượng, thiết kế, các phải như thế nào.
HT cho phép sinh viên xem lịch học trong khi đăng ký
trợ người dùng hoàn thành n/vụ. “Lên lịch cuộc hẹn với KH”. ràng buộc triển khai và - Cho biết liệu một HT phải có tính bảo
lớp học.
- Một yêu cầu CN liên quan trực Các yêu cầu CN liên quan: các giao diện bên ngoài mật cao đến mức nào, yêu cầu thời gian
tiếp đến một quá trình mà HT phải HT phải lưu giữ lịch sử đặt hàng của KH trong ba mà một HT phải có. phản hồi trong khoảng bao lâu, phải tiếp cận
“Xác định tình trạng sẵn có của KH”,
thực hiện như một phần việc hỗ trợ Về thông tin năm. - Bao gồm các đặc cơ sở KH đa ngôn ngữ hay không…
“Tìm chỗ trống có sẵn phù hợp với
tác vụ của người dùng hoặc thông HT nên duy trì mức tồn kho theo thời gian thực tại tất điểm khác nhau của HT
tình trạng sẵn có của KH”, “Chọn mà hệ thống - Những yêu cầu này sẽ rất quan trọng
tin mà nó cần cung cấp khi người cả các kho. về thao tác, hiệu năng,
cuộc hẹn mong muốn”, “Ghi lại cuộc cần cung cấp trong việc thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá
dùng thực hiện một tác vụ. HT phải lưu giữ số liệu về doanh thu và chi phí của bảo mật, văn hóa và
hẹn” và “Xác nhận cuộc hẹn”. kết quả phát triển HT sau này.
năm hiện tại và ba năm trước. chính trị.
7 8 9

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Các loại yêu cầu


Ví dụ Ví dụ: Một số thông tin liên quan đến yêu cầu về văn hóa, chính trị, luật pháp từ 2. Xác định và tập hợp các yêu cầu
phi chức năng
ứng dụng ngân hàng điện tử của TP Bank.
Yêu cầu về thao tác HT có thể chạy trên các thiết bị di động.
(môi trường kỹ thuật & vật HT có thể tích hợp với hệ thống bán hàng hiện tại. Xác định các yêu cầu của người dùng Giai đoạn này
lý mà HT sẽ hoạt động) cần có sự
HT có thể hoạt động trên mọi trình duyệt Web. (bao gồm yêu cầu nghiệp vụ)
Mỗi tương tác giữa người dùng và HT không quá 2 giây. tham gia
Yêu cầu về hiệu năng HT hỗ trợ 300 người dùng hoạt động đồng thời trong khoảng từ của các
(tốc độ, dung lượng và độ 8h00 đến 17h00… chuyên gia
tin cậy của HT) HT phải hoạt động liên tục 24/7. Xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng phân tích
CSDL bán hàng phải được cập nhật theo thời gian thực. (yêu cầu hệ thống) trong nhóm
Yêu cầu về bảo mật
Chỉ có GĐ mới có quyền xem hồ sơ cá nhân của nhân viên. phát triển hệ
(ai có quyền truy cập HT,
HT có các biện pháp phòng chống các cuộc tấn công qua mạng. thống TMĐT
với giới hạn nào, trong điều
KH chỉ có thể xem lịch sử đặt hàng của họ trong giờ làm việc. và đại diện
kiện nào)
Bản báo cáo tập hợp các yêu cầu người dùng
Thông tin cá nhân của KH cần được bảo vệ.
Yêu cầu về văn hóa, (cùng các biểu đồ/mô hình) của DN.
HT có khả năng phân biệt các loại tiền tệ khác nhau.
chính trị/luật pháp
HT phải tương thích với chuẩn của các công ty bảo hiểm. 12
10

2
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

- Trên thực tế người dùng thường không biết


chính xác và đầy đủ họ cần gì, và thường gặp khó Với mỗi yêu cầu của người dùng, nhà phân tích
khăn trong việc mô tả nhu cầu của họ.
Xác định các cần mô tả các yêu cầu CN (và phi CN) mở rộng theo
- Các nhà phân tích cần giúp người dùng khám
Xác định các nhiệm vụ của người dùng (mô tả các khả năng và
yêu cầu của phá những yêu cầu của họ, xác định giải pháp có
yêu cầu chức năng mà HT sẽ cần có để cho phép người
người dùng thể giúp ích cho họ.
chức năng & dùng hoàn thành nhiệm vụ)
- Sử dụng PP nguyên mẫu- giúp người dùng biểu phi chức năng
lộ nhu cầu của họ thông qua những giải pháp/thiết
kế cụ thể đã được đề xuất.
- Áp dụng PP ca sử dụng (User cases) - làm rõ các
- Sử dụng PP phỏng vấn, dùng phiếu khảo sát,
quan sát, nghiên cứu tài liệu… bước liên quan đến việc thực hiện các tác vụ người dùng.
- Xây dựng các mô hình quy trình, mô hình dữ liệu.
- Bao gồm việc điều tra theo mỗi góc độ cá nhân và kết hợp kết quả của
những điều tra này lại thành một bộ các yêu cầu toàn diện.
- Việc kết hợp này đảm bảo tính nhất quán và đầy đủ của bộ các yêu cầu.
13 14 15

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Phân tích nhiệm vụ theo cấu trúc có thể giúp xác định các thành phần
3. Phân tích nhiệm vụ ứng với các yêu cầu
chính của một ứng dụng TMĐT và những yêu cầu có liên quan tới mỗi ứng
II. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC THÀNH PHẦN ỨNG DỤNG
Phân tích nhiệm vụ: dụng, tức là thiết lập những hiểu biết cụ thể về các yêu cầu của một ứng dụng.
- Là một quá trình mà các nhà phân tích và người dùng làm việc với nhau 1. Xác định các thành phần ứng dụng
để xác định những cải tiến có thể đối với bộ công cụ được sử dụng bởi những
người dùng khác nhau để thực hiện nhiệm vụ theo các nhóm nội dung. - Mỗi ứng dụng gồm 4 thành phần:
- Xem xét những gì HT hiện tại đã làm được và những gì sẽ cần làm được.
(1) nhiệm vụ, (2) nhóm người dùng, (3) nội dung và (4) công cụ.
Mục đích phân tích nhiệm vụ :
- Các tên gọi được dùng để xác định những thành phần ứng dụng:
- Người dùng và nhà phát triển hiểu được HT của tổ chức;
cần dễ phân biệt để đảm bảo việc giao tiếp thành công giữa người
- Giúp các nhà phát triển chuyển những yêu cầu thành những thiết kế thực;
- Đảm bảo tất cả các yêu cầu đã được xác định và sẽ được đáp ứng; với người.

- Hỗ trợ việc quản lý và đánh giá kết quả thực hiện dự án;
- Giúp nhà phát triển có cơ sở thay đổi cấu trúc ứng dụng phù hợp với
năng lực của họ…
16 17 18

3
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Ví dụ về các nhiệm vụ xảy ra theo cặp giữa người dùng bên ngoài và
1 Xác định nhiệm vụ - Nhiệm vụ là sự hoàn thành một công việc
bên trong DN.
1 Xác định nhiệm vụ cụ thể của một người hoặc một nhóm người
nào đó, là cơ sở đưa các cá nhân thành
Xác Người dùng Người dùng
người dùng.
định bên ngoài bên trong Thu thập và đưa
2 Xác định nhóm người dùng - Việc xác định NV không nên giới hạn trong những NV hiện tại mà nên DN (KH)
Tìm thông tin
DN (NV)
các thông tin SP vào hệ
được mở rộng đến cả những NV tương tự và những NV tiềm năng khác. về một sản phẩm thống
thành - NV có thể được xác định như sau:
phần 3 Xác định nội dung + Xem xét những trách nhiệm khác nhau của những người dùng nội bộ Lựa chọn phương Cung cấp và xác
(thường được liệt kê theo chức năng, nhiệm vụ); thức thanh toán và nhận phương thức
ứng
giao hàng t/toán & giao hàng.
dụng + Xem xét những điều mà người dùng bên ngoài tổ chức mong muốn
nhận được từ sự tương tác của họ với hệ thống.
4 Xác định công cụ
- Hầu hết các NV TMĐT liên quan tới các giao dịch KD, nhiều NV xảy ra
đồng thời cùng lúc (theo cặp).
19 20 21

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Các nhiệm vụ liên quan đến giao dịch kinh doanh (GDKD) Nhiệm vụ liên quan đến xác định GDKD
Nhiệm vụ liên quan đến kế hoạch GDKD
Kế hoạch Thiết lập các yêu cầu cho SP/DV và chiến lược mà Người dùng Người dùng
GDKD người dùng muốn đạt được hoặc cung cấp chúng. bên ngoài DN bên trong DN
Ví dụ: KH (muốn trở
DN (chủ quản (KH) (NV)
thành NCC trên
Xác định Tiếp thị SP/DV, giúp KH hiểu được SP/DV đáp ứng sàn TMĐT)
GDKD nhu cầu của họ như thế nào Sàn TMĐT) - Quyết định các yêu cầu về SP&DV; - Ước tính chi phí của việc cung cấp
- QĐ ngân quỹ dành cho SP&DV; SP&DV;
- Phát triển các chiến lược cho - Quảng cáo trang web của tổ
Đàm phán Xác định các điều khoản và các điều kiện - Quyết định phương thức tiếp nhận
việc tiếp nhận SP&DV; chức; - QĐ DN có tiềm năng về SP&DV;
GDKD cần thiết để thực hiện GDKD. hoặc tạo ra SP&DV;
- Phát triển các PP xác định - Kết nối hình ảnh của tổ chức - Xác định SP&DV phù hợp với yêu
- Thuyết phục KH tin tưởng vào
Các n/vụ nhằm chấm dứt một bản yêu cầu và các yêu cầu có tính với thị trường hoặc với ngành cầu của họ;
Hiện thực SP&DV của họ;
thỏa thuận/hợp đồng hoặc thống nhất quyết định; công nghiệp; - Đánh giá khả năng đáng tin cậy của
hóa GDKD - Thể hiện sự khác biệt giữa SP&DV
các điều khoản của hợp đồng - Xác định KH tiềm năng cho - Phân tích dự đoán thị trường DN (nhà bán lẻ); của DN so với đối thủ cạnh tranh.
Hậu hiện SP&DV… cho SP&DV… - Lựa chọn các SP&DV cạnh tranh.
Cung cấp các dịch vụ KH
thực hóa
sau khi thực hiện GDKD
GDKD 22 23 24

4
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
Nhiệm vụTS. Thị Ngọc
Lêquan
liên đến Diệp
đàm–phán
KhoaGDKD
QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
- Đặc điểm và tiêu chuẩn kỹ thuật của SP/DV;
- Giá cả và phương thức thanh toán; Nhiệm vụ liên quan đến hậu hiện thực hóa GDKD
- Thời gian và phương thức giao hàng; Nhiệm vụ liên quan đến hiện thực hóa GDKD Những n/vụ phối hợp thực hiện:
- Các điều khoản về bảo hành và những vấn đề
liên quan khác. - Trả lại SP, trả lại tiền;
Người dùng Người dùng
Người dùng - Giải quyết khiếu nại/thắc mắc về Người dùng
Người dùng Người dùng bên ngoài DN bên trong DN sử dụng và bảo hành SP;
bên ngoài DN bên trong DN
bên ngoài DN bên trong DN (KH) (NV) - Thực hiện bảo dưỡng SP;
(KH) (NV)
(KH) (NV) - Xử lý các phàn nàn về chất lượng
- Tiếp nhận sản phẩm HH/DV; - Vận chuyển và cung cấp sản của SP/DV.
- QĐ yêu cầu về đặc điểm và tiêu
- Xác nhận khả năng đáp ứng
chuẩn kỹ thuật của SP/DV; - Kiểm tra, đánh giá và nhận sản phẩm HH/DV;
yêu cầu của KH; - Sử dụng các SP/DV - Cảm ơn KH đã mua SP/DV;
- QĐ việc chấp nhận thanh toán đơn phẩm HH/DV; - Lập hóa đơn;
- Xác định tổng chi phí dự kiến đã mua; - Nhắc nhở KH về lịch bảo dưỡng;
hàng;
theo đơn hàng. - Thanh toán đơn hàng. - Xử lý và xác nhận thanh toán. - Bán lại SP/DV; - T/báo cho KH về việc thu hồi SP/DV;
- Lựa chọn phương thức thanh toán/
- Xác nhận ph/thức thanh toán, - Loại bỏ SP/DV khi - Thúc đẩy khuyến khích tiêu dùng;
giao hàng;
giao hàng, điều khoản bảo hành… không cần thiết. - Làm tăng số giao dịch.
- Thống nhất những điều khoản về
bảo hành và những vấn đề l/q khác.
25 26 27

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

- Các HT TMĐT thường được thiết kế Nội dung giúp người dùng hoàn thành
2 Xác định người dùng Đặc điểm 3 Xác định nội dung
dành cho “người dùng chung”; những nhiệm vụ và duy trì lợi ích cho họ.
nhân khẩu
- Người dùng thực sự sẽ sử dụng HT để - Nên tập trung vào các phần nội dung:
thực hiện các nhiệm vụ của họ.
+ Có thể phân biệt cả về chức năng và cấu trúc dữ liệu;
- Những nhóm người dùng khác nhau có thể có những nhu cầu khác nhau + Có ý nghĩa trong việc hoàn thành một hoặc một vài nhiệm vụ;
tùy theo công việc của họ và đặc điểm đồng nhất của họ. Sự khác biệt + Có thể đáp ứng nhu cầu của một hay một nhóm người dùng.
- Các nhà phát triển cần hiểu được đặc trưng của những nhóm người dùng của các nhóm
- Việc xác định nội dung ban đầu nên tập trung vào nội dung khái niệm và mqh
thực tế để phát triển những thiết kế cho họ. người dùng của nó với các n/vụ và người dùng đã xác định.
- Các nhà phát triển nên tập trung vào những nhóm người dùng: - Nên xem xét nhu cầu về nội dung theo:

+ Có thể phân biệt dựa vào đặc trưng riêng của họ; + Các n/vụ riêng lẻ hoặc các nhóm người dùng riêng lẻ;
Năng lực bộ nhớ,
Năng lực hành động, + Tất cả các n/vụ cho mỗi người dùng hoặc tất cả người dùng trong mỗi n/vụ.
+ Quy mô đủ lớn để xứng đáng với sự đầu tư thời gian và công sức; năng lực nhận thức,
năng lực tiếp nhận - Xem xét những đoạn nội dung khác nhau có thể giúp phát hiện các nhiệm vụ
+ Có thể tạo ra các bản thiết kế để đáp ứng nhu cầu riêng của họ. năng lực cảm xúc
mới có thể thêm vào ứng dụng.
28 29 30

5
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Ví dụ về nội dung giới thiệu chi tiết một sản phẩm trên Amazon.com
Ví dụ về nội dung giới thiệu thông tin Công ty tại chân trang website giaonhan247.com
- Được người dùng sử dụng trong các
4 Xác định công cụ nhiệm vụ khác nhau, hỗ trợ họ hoàn thành
một nhiệm vụ nào đó.

- Cần có các công cụ đa dạng để đáp ứng nhu cầu và mục đích
sử dụng của các nhóm người dùng.

- Có hai nhóm công cụ chính:

+ Các công cụ được thiết kế trên website TMĐT.

+ Các trang thiết bị được người dùng sử dụng để thực hiện các
nhiệm vụ liên quan đến hệ thống TMĐT.

31 32

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Một số công cụ được thiết kế trên website Amazon.com như: Các công cụ:
Lưu ý về sử dụng công cụ: “Logo”, “Danh mục SP”, “Tìm kiếm”, “Giỏ hàng”, “Chat box”, “Thanh cuộn”, …
- Thiết bị truy cập: các thiết
- Các công cụ có thể được chọn, thay đổi hoặc làm mới. bị có kết nối internet để sử
- Một số NV có thể được thay thế bằng một NV tổng quát, yêu cầu một dụng DV (như máy tính để
công cụ tổng quát; bàn, laptop, máy tính bảng,
điện thoại di động).
- Việc kết hợp các công cụ thành một công cụ mới phải được tính toán,
tránh ảnh hưởng tiêu cực đến người dùng. - Thiết bị cung cấp OTP:
(Thẻ mật khẩu OTP, Token
- Cần giúp người dùng:
key…)
+ Nhận biết rõ trạng thái hoạt động của công cụ (đơn lẻ và tổng quát).
+ Nắm rõ sự khác biệt về tính năng giữa công cụ mới và cũ.
+ Vận hành công cụ đúng cách thức (có hướng dẫn bổ sung – nếu cần)

33 34 35

6
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc DiệpCửa hàng
– Khoa tiện lợi Amazon Go
QTKD1
Amazon Go là một cửa hàng bách
Cửa hàng tiện lợi tự động của Panasonic hóa mà không có bất kì thu ngân nào.
Amazon Go cho phép KH lấy những
món họ cần rồi đi thẳng về nhà. Tiền
sẽ được tính lại sau vào tài khoản
Amazon của họ, không cần phải xếp
hàng chờ thanh toán, không cần chi
tiền mặt hay rút thẻ.
Để biết khách đã chọn những thứ gì, Amazon sử dụng các cảm biến, camera
kết hợp với các thuật toán nhận diện hình ảnh.
Chiếc giỏ thông minh có thể nhận biết các hàng đặt vào bên trong, tự tính
Còn để biết bạn là ai, bạn sẽ được yêu cầu scan mã vạch trên app của
tổng hóa đơn, sau khi tới quầy tính tiền và thanh toán bằng tiền mặt hoặc thẻ,
Amazon trước khi bước vào cửa hàng.
KH chỉ cần đặt nó vào một cỗ máy khác, phần đáy giỏ sẽ được trượt ra để các
Các công nghệ tân tiến được sử dụng như computer vision (tạm dịch: Thị giác
món hàng chạy xuống túi nhựa đã sẵn sàng bên dưới để có thể xách về.
máy tính), deep learning algorithms (tạm dịch: các thuật toán học sâu) và sensor
Quy trình mua hàng, đóng gói và thanh toán tự động trong siêu thị được
fusion (tạm dịch: cảm biến nhiệt hạch) để tự động hóa quy trình mua hàng và
Panasonic phát triển và thử nghiệm tại Nhật Bản từ những năm 2017, 2018.
thanh toán.
https://tinhte.vn/thread/panasonic-phat-trien-cua-hang-tien-loi-tu-dong-kiem-hang-tinh-
Nguồn: magenest.com/vi/thuong-mai-dien-tu-la-gi/ 36 37 https://www.soc.edu.vn/blogs/tin-tuc-noi-bat/trai-nghiem-ben-trong-cua-hang-amazon-go
tien-khong-can-nhan-vien.2664855/

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT Ví dụ BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
về
ứng
Thảo luận: Hãy xác định các thành phần của một ứng dụng TMĐT. 2. Mô tả các thành phần ứng dụng
dụng
Mobile Mỗi thành phần ứng dụng cần được phân tích và mô tả để hiểu mối quan hệ
của chúng với thành phần khác và với các yêu cầu về ứng dụng.
Money
Phát triển sự mô tả bắt đầu bằng cách xem xét nhiệm vụ và nhóm người dùng
Các nhóm
Nhiệm vụ? chính, sau đó là nội dung, công cụ và các mối quan hệ khác.
người dùng?
Thứ tự này không cố định và được thực hiện bằng các thông tin khả dụng.
Mua sắm trực tuyến
Theo dõi đơn hàng
Mô tả các thành phần ứng dụng
Thanh toán trực tuyến
Nội dung? Công cụ?
Trợ lý tự động trực tuyến

Mô tả Mô tả nhóm Mô tả Mô tả

nhiệm vụ người dùng nội dung công cụ


38 39

7
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
VCB
Digibank
- Một ứng dụng là sự kết hợp nhiều nhiệm vụ. Ví dụ về Ngân hàng số GD
1 Mô tả nhiệm vụ - NV nên được định danh theo việc cần hoàn thành của Vietcombank tài chính
hơn là công cụ được sử dụng để hoàn thành NV. Trên trình
Trên mobile
duyệt Web
Chuyển
Nạp tiền DV Thẻ Tiết kiệm DV khác
tiền
GD GD GD (Về cơ bản:
OTT Alert tương tự
tài chính thanh toán mua sắm trên mobile)
- CT trong VCB - Nạp tiền điện - Tra cứu/sao kê thẻ - Mở TK
- CT nhanh 24/7 thoại di động - Th/toán Thẻ TD - Nộp thêm vào TK
- Chuyển tiền - Hóa đơn điện, nước - Đặt vé mb, vé xe, ngoài VCB - Nạp tiền ví - Khóa thẻ - Rút tiền từ TK
- Nạp tiền - Cước DĐ trả sau tàu, vé xem phim - CT ngoài VCB điện tử - Mở khóa thẻ - Tất toán TK
- Dịch vụ Thẻ - Cước internet ADSL - Đặt phòng KS - CT mặt - Nạp tiền đại lý - Phát hành/ Chuyển - TK tự động
- Tiết kiệm - TT viện phí, vé máy - Đặt hoa - CT điện tử - Nộp tiền đổi Thẻ ghi nợ - Tiền gửi tích lũy.
-… bay, phí bảo hiểm, - VNPAY Shopping - Trạng thái CT chứng khoán - Các DV thẻ khác
- TT QR Pay - Cài đặt hạn mức CT

40 41 42

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Các nhiệm vụ cụ thể theo quy trình thực hiện ứng dụng “Nhóm người dùng” nên được xác định phù hợp với Ví dụ
mua sắm trực tuyến trên di động của VCB: Mô tả nhóm đặc tính thành viên của nhóm hơn là n/vụ cụ thể của họ. về các
2
Bước 1: Đăng nhập ứng dụng VCB-Mobile B@nking. người dùng “Đặc tính” giúp một nhóm người dùng trở nên duy nhóm
Bước 2: Chọn tính năng “Mua sắm trực tuyến - VNPAY nhất trong các nhóm người dùng. người
Shopping”
dùng là
Bước 3: Chọn các mặt hàng yêu thích, lựa chọn hàng hoá
và thêm vào giỏ hàng. KH của
Bước 4: Kiểm tra thông tin giỏ hàng và xác thực th/toán. TPB

Phương thức xác thực giao dịch:


- mPin: Mật khẩu truy cập DV VCB Digibank.
- SMS OTP: được gửi qua tin nhắn đến số điện thoại đăng ký sử dụng DV của KH.
- Smart OTP: ứng dụng sinh OTP được tích hợp ngay trên ứng dụng di động của KH.
- Yếu tố sinh trắc học: vân tay/ khuôn mặt.
Lưu ý khi đăng nhập/ xác nhận giao dịch bằng vân tay: kiểm soát số lượng vân tay
cài đặt trên thiết bị, chỉ nên duy trì duy nhất 01 vân tay tại mọi thời điểm. 43 44 45

8
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀIHãy
Thảo luận: GIẢNG MÔN
mô tả mảngPHÂN TÍCH,
nội dung THIẾT
liên quan KẾ
đếnHỆ
ứngTHỐNG TMĐT
dụng Fast I-Bank
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 của TS. Lê Thị Ngọc
Techcombank Diệpđề
được – Khoa QTKD1
cập dưới đây.

3 Mô tả nội dung

46 47 48

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT Thảo luận:
BÀIHãy mô tảMÔN
GIẢNG các nhiệm
PHÂNvụ, nhóm
TÍCH, kháchKẾ
THIẾT hàng, mảng nộiTMĐT
HỆ THỐNG dung và BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 công cụ liên quan đến ứng
TS. Lê dụng
Thị Ngọc Diệp – Khoa
VCB-Mobile B@nking
QTKD1của Vietcombank TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
được giới thiệu dưới đây.
Đăng ký dịch vụ Mobile Banking:
4 Mô tả công cụ 1. Chọn “Đăng ký sử dụng” từ tính năng Đăng
“Hướng dẫn đăng ký và thay đổi trạng thái DV ký sử dụng DV Mobile Banking.
VCB-Mobile B@nking trên internet VCB – iB@nking 2. Chọn loại DV “VCB-Mobile B@nking”, nhập
Áp dụng với các khách hàng đã đăng ký sử dụng DV lại “Mã kiểm tra”và chọn “Xác nhận”.
VCB-iB@nking và số điện thoại nhận OTP
trên kênh VCB-iB@nking”

Bước 1: Đăng nhập DV ngân hàng trực tuyến


VCB – iB@nking ở địa chỉ:
https://www.vietcombank.com.vn/IBanking/

Bước 2: Chọn Đăng ký dịch vụ hoặc một trong


các trạng thái cần thay đổi trong tính năng
“Đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Banking”

49 50 51

9
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

3. Nhập “Mã giao dịch”, chọn 3. Một số vấn đề liên quan đến xác định và mô tả các  Ranh giới hệ thống (System boundary)
“Đồng ý” với Quy định sử thành phần ứng dụng - Thể hiện phạm vi phát triển hệ HT TMĐT được xác định sau khi n/cứu tính
dụng DV VCB-Mobile khả thi của dự án. Nó chỉ ra các thành phần bên trong mà chúng ta cần tập trung
 Trách nhiệm của các bên liên quan:
B@nking/Mobile Bankplus và phát triển và các thành phần bên ngoài không phải phát triển nhưng có liên quan
chọn “Xác nhận thông tin”. - Người dùng nên: đến hoạt động của HT.
+ Quan tâm nhận xét về tập hợp các thành phần ứng dụng mà các nhà phân
4. Thông báo KH đã đăng ký - Ranh giới một hệ thống TMĐT có thể được xác định theo:
tích đã xác định.
DV thành công, đường link tải + Mục đích và mục tiêu của HT; những tính năng đặc trưng hoặc các thành
+ Ý thức rằng phát triển hệ thống sẽ dựa trên các thành phần ứng dụng được
ứng dụng sẽ được gửi tới số phần chính của HT.
xác định, điều này có thể không đáp ứng mong muốn của tất cả người dùng.
điện thoại đã đăng ký dịch vụ + Mối quan hệ giữa HT này với HT khác.
- Nhà phát triển:
và mã PIN sẽ được gửi vào
+ Có trách nhiệm phát triển các mô tả chính xác về các thành phần ứng dụng - Nhà phát triển nên:
email của KH.
mà họ phân tích. + Xác định thành phần ứng dụng thuộc về rõ ràng hoặc bên trong, hoặc bên
+ Phải xác định và loại bỏ những thành kiến bất cứ khi nào có thể, dù cho các ngoài của ranh giới HT;
người dùng cá nhân có thể nhấn mạnh hoặc nghiêng theo quan điểm của họ về các + Kiểm tra lại ranh giới HT khi gặp phải các thành phần ứng dụng không rõ
thành phần ứng dụng. ràng thuộc về bên trong hay bên ngoài của ranh giới HT.
52 53 54

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

 Một số thách thức trong mô tả các thành phần ứng dụng:


- Thách thức chung về mô tả: III. HỆ THỐNG HÓA PHÂN TÍCH – PHƯƠNG PHÁP
+ Việc mô tả thường quá chung chung.
PHÂN TÍCH ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
+ Một vài bản mô tả có thể không rõ ràng và mơ hồ.
- Thách thức về sự tương tác giữa các mô tả: 1. Khái quát về phân tích hướng đối tượng
+ Một thành phần có thể được mô tả riêng rẽ, hoặc không tham chiếu đến
Nhân viên 2. Các thành phần của mô hình hướng đối tượng
Hệ thống những mô tả liên quan khác.
bán hàng Hệ thống nhập kế thừa 3. Biểu đồ minh họa hệ thống hướng đối tượng
+ Tên gọi của các thành phần có thể không ổn định, có một số tên khác nhau.
đơn bán hàng mới dữ liệu
Nhân viên - Thách thức với việc tập trung trong giới hạn của hệ thống.
về giá 4. Một số vấn đề cần lưu ý khi phân tích hướng đối tượng
thanh toán
- Thách thức với bản mô tả người dùng: tập trung mô tả dựa trên góc nhìn của
người dùng và không đề cập cách thức DN nên đối xử với người dùng.
Ranh giới hệ thống - Thách thức với những nhiệm vụ: Một vài nhiệm vụ vượt quá phạm vi của
Nhân viên Giám đốc ứng dụng...
giao hàng sản xuất 55 56 57

10
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

1. Khái quát về phân tích hướng đối tượng 2. Các thành phần của mô hình hướng đối tượng  Đối tượng (object)
- Là các vật có thật hay các khái niệm trừu tượng mà ta vẫn gặp trong đời sống
Phân tích các nhiệm vụ Cần phép phân tích có hệ thống, Các mô hình hướng đối tượng: Tất cả các đối tượng có thể được mô hình hóa
hàng ngày.
và các thành phần liên quan mang nhiều ý nghĩa đối với các bởi các thuộc tính, các hoạt động và các mối quan hệ của nó.
- Các đối tượng sẽ được nhiều người cùng nhận ra và công nhận sự tồn tại.
đến việc hoàn thành n/vụ chuyên gia máy tính, đó là PP phân Mục đích: Mô tả các đặc điểm quan trọng của các đối tượng cần quan tâm theo
giúp nhà phát triển hiểu biết tích định hướng đối tượng. một tập quy tắc (ký hiệu hoặc biểu đồ) nào đó. - Mỗi đối tượng được đặc trưng bởi một số các hoạt động và trạng thái.
tương đối về những yêu cầu
Phân tích hướng đối tượng:  Lớp đối tượng (có thể gọi tắt là lớp - class)
chủ yếu của ứng dụng.
- bắt đầu với việc quan sát các - Lớp đối tượng là một nhóm đối tượng riêng biệt mang những đặc tính chung:
Tuy nhiên, các nhóm Đối tượng và lớp đối tượng
đối tượng tồn tại trong thế giới thực
thường có ý định khác nhau + có tính chất (thuộc tính) tương tự nhau, những tập tính (hoạt động) chung,
và cố gắng nhận dạng các lớp của
(tập trung vào các khía cạnh Các + có những mối quan hệ chung với những đối tượng khác có chung ngữ nghĩa
đối tượng,
liên quan trực tiếp đến công Các Các với nhau.
- sau đó tiến hành phân tích các mối
việc) tạo nên các khó khăn
đáng kể trong quá trình đặc tính, các hoạt động và mối quan thuộc hoạt quan
- Lớp đối tượng mang ý nghĩa trừu tượng, thể hiện bản chất của đối tượng.

tương tác. hệ của từng lớp đối tượng. tính động hệ


58 59 60

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Ví dụ 1. Một số thuộc tính của một người bao gồm họ tên, địa chỉ, số điện thoại,
Trong phát triển hướng đối tượng, cùng với khái niệm đối tượng, lớp đối  Thuộc tính (attribute) đề cập đến những đặc tính của một đối tượng.
tuổi, giới tính và tôn giáo.
tượng, còn có khái niệm thực thể dùng để mô tả đối tượng. - Một thuộc tính là một đặc trưng cố hữu hay phân biệt, góp phần phân biệt đối
Trong trường hợp chuyển một gói quà tới một người, địa chỉ thật sự quan trọng.
Chúng ta có thể xem xét: tượng này với đối tượng khác. Nếu một vài người có thể được tìm thấy tại cùng địa chỉ và số điện thoại cố định,
- Lớp đối tượng giống như thực thể của đối tượng, - Mọi thuộc tính của mỗi đối tượng có giá trị cụ thể nào đó. những thuộc tính bổ sung hữu ích có thể là: Tên, họ tên, số điện thoại di động.
- Mỗi lớp có nhiều đối tượng giống như mỗi thực thể có nhiều cá thể. - Tất cả các đối tượng của một lớp xác định đều có cùng những thuộc tính. Ví dụ 2. Hãy xem xét một cái ghế. Một vài thuộc tính của nó bao gồm:
Ví dụ: Những thuộc tính đó có thể được định nghĩa cho một lớp đối tượng riêng biệt - Tên: ghế văn phòng;

- Khách hàng, doanh nghiệp, máy tính, hóa đơn... đều là những lớp đối hoặc được thừa hưởng từ một lớp đối tượng phổ biến. - Tuổi: Thời gian sản xuất hay hạn sử dụng;
tượng. - Mỗi đối tượng có thể được mô tả bởi nhiều thuộc tính. - Tên nhà sản xuất;

- Các khách hàng có các thuộc tính tương tự cần quản lý là họ tên, ngày Nên giới hạn việc xem xét những thuộc tính liên quan tới vấn đề/nhiệm vụ/ứng - Giá trị.
sinh, số điện thoại, địa chỉ liên hệ… dụng... Một vài bộ phận của nó bao gồm:
Những thuộc tính không phù hợp thì có thể bị bỏ qua. - Chân: Bốn chân hay giá đỡ;
- Chỗ ngồi: Một chỗ ngồi hay nhiều chỗ ngồi;
- Tay vịn: Có hay không có tay vịn, nếu có thì kiểu tay vịn thế nào.
61 62 63

11
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
Bước 3. Bước 3.
Bước 2. Bước 4. Quy
Cân nhắc Cân nhắc liệu thuộc Ví dụ: Hãy xác định các đối tượng, lớp đối tượng và các
Quy Tìm kiếm bất Bổ sung trình
liệu thuộc tính nên được xác thuộc tính cần quản lý của Hệ thống tính điểm thưởng cho KH.
Bước 1. kỳ đặc tính thuộc tính
trình tính nên nhận Bước 2. định như là biến số
dữ liệu khác này vào MH Bước 1. Bước 4.
nhận Tìm kiếm được xác dạng của một lớp đối
cần thiết với đối tượng,
giá trị dữ liệu định như là tượng cụ thể hay là
dạng các đối sau đó sử các
liên quan biến số của được xác định từ đối
các tượng đã dụng MH để thuộc Khách
đến các một lớp đối tượng riêng rẽ. Các HT
thuộc xác định liên minh họa sự hàng Hệ thống tính điểm
đặc tính của tượng cụ thể tính kế thừa
quan đến hoàn thiện
tính đối tượng hay là được thưởng cho KH có liên
nội dung, và chính xác - Nếu thuộc tính thuộc về đối tượng khác nên cân nhắc xem liệu có nên thiết Nhân viên
xác định từ quan
nhiệm vụ của bộ lập đối tượng đó và nhận dạng mối quan hệ của nó với đối tượng hiện tại. thanh toán
đối tượng
hay công cụ. thuộc tính. - Nếu đối tượng mới đó có liên quan đến việc cung cấp giá trị cho thuộc tính
riêng rẽ.
này thì cần phân tích đối tượng.
- Nếu chỉ một phần của đối tượng mới nhận dạng là giá trị dữ liệu của đối Ranh giới hệ thống
- Có thể được áp dụng cho tất cả các đối tượng trong lớp; tượng thứ nhất thì có thể coi là thuộc tính của đối tượng thứ nhất.
- Có thể có các giá trị phân biệt giữa các đối tượng; Ví dụ: Địa chỉ đúng là thuộc tính của một ngôi nhà, nhưng nó chỉ là một đặc Nhân viên Giám đốc
tính của ngôi nhà và đặc tính này liên quan đến nhiều người trong ngôi nhà đó.
- Có thể là giá trị cố định đối với mỗi đối tượng (như tên một người); marketing kinh doanh
Do đó, địa chỉ thường được coi như thuộc tính của một người chứ không phải
- Có thể là giá trị thay đổi đối với mỗi đối tượng (như tuổi của một người). ngôi nhà nói chung.
64 65 66

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

 Các hoạt động Một số đặc điểm: Thảo luận: Để thanh toán các đơn hàng cho KH, nhân viên thu ngân tại các siêu
- Xét về ý nghĩa, một hoạt động có thể: thị cần có các công cụ như máy tính (có cài ứng dụng quản lý bán hàng), thiết bị quét
Các hoạt động có thể được xác định cho một lớp đối tượng cụ thể hoặc được
+ Tạo ra giá trị; mã vạch, máy in hóa đơn, ngăn kéo đựng tiền và máy quẹt thẻ ngân hàng (POS).
thừa hưởng từ một lớp đối tượng tổng quát.
+ Chỉ làm thay đổi một số nội dung. - Các hoạt động tổng thể/chi tiết được đề cập đến là gì? Ý nghĩa mỗi hoạt động?
Các hoạt động có thể được thực hiện/tiến hành bởi:
- Một đối tượng có thể tiến hành một số các hoạt động xác định và chỉ có một số - Loại hình xử lý dữ liệu của mỗi hoạt động?
- Người dùng - gọi là hành động (action) hay hành vi (behavior).
liên quan đến vấn đề/nhiệm vụ/ứng dụng hiện hành. - Khi nào các hoạt động được coi là hoàn thành NV?
- Hệ thống - gọi là phương thức (method) hay thao tác (operation).
- Hoạt động liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng các công cụ cụ thể.
Các hành động có thể là:
- Hoạt động có tính độc lập nếu nhiệm vụ dễ nhận dạng.
- Hành động tổng thể của đối tượng nhằm hoàn thành một n/vụ hay nhiều n/vụ; - Hoạt động hoàn thành n/vụ nếu n/vụ thực sự cần thiết được hoàn thành.
- Hành động chi tiết của đối tượng nhằm hoàn thành một bước trong quá trình - Các hoạt động liên quan một trong bốn loại xử lí dữ liệu:
hoàn thành n/vụ (hay là hoàn thành một phần n/vụ).
+ Nhập nội dung vào đối tượng;
Các hoạt động còn thường được gọi là các chức năng, phương pháp, + Xử lí nội dung (chỉnh sửa, định dạng, tính toán, phân loại);
quy trình, hoặc dịch vụ. + Lưu trữ nội dung;
+ Xuất nội dung.
67 68 69

12
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Thảo luận. Tại các cửa hàng bán lẻ của McDonald’s:  Các mối quan hệ
- Các hoạt động của KH và nhân viên là gì? Xác định các mối quan hệ (relation) nhằm cụ thể hóa các cách thức phối hợp
Bước 2. Bước 3. Bước 4.
Bước 1. - Quy trình nội bộ liên quan? giữa các đối tượng/lớp đối tượng với nhau của một tập hợp lớp đối tượng nhằm
Quy Nhận dạng Cân nhắc Bổ sung các
Nhận dạng hoàn thiện ứng dụng.
trình quy trình nội những hoạt động vào - Các hoạt động có thể thay thế/chuyển đổi?
các hoạt
nhận bộ liên quan chuyển đổi biểu đồ đối Các dạng quan hệ giữa các lớp đối tượng
động của
dạng đến việc có thể áp tượng, xác định
người dùng;
các thực hiện dụng với sự hoàn thiện
cân nhắc
hoạt các nhiệm các hoạt và chính xác
các tương QH liên kết QH kế thừa QH phụ thuộc
vụ; cân động của của bộ các
động tác giữa (association) (inheritance) (dependency)
nhắc các các đối hoạt động, có
người dùng
tương tác tượng đã sự đại diện của
và các đối
giữa các đối xác định các nhóm có
tượng khác
tượng khác. trước. liên quan. QH kết hợp QH hợp thành
(aggregation) (composition)

70 71 72

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
Các dạng quan hệ giữa các lớp đối tượng Các dạng quan hệ giữa các lớp đối tượng Các dạng quan hệ giữa các lớp đối tượng

QH liên kết QH kế thừa QH phụ thuộc QH liên kết QH kế thừa QH phụ thuộc QH liên kết QH kế thừa QH phụ thuộc
(association) (inheritance) (dependency) (association) (inheritance) (dependency) (association) (inheritance) (dependency)
QH kết hợp (aggregation) hay QH QH hợp thành (composition) là dạng
bộ phận - tổng thể: kết nối các bộ phận mạnh hơn của QH kết hợp và có tính sở
QH kết hợp QH hợp thành QH liên kết (association) là dạng QH QH kết hợp QH hợp thành QH kết hợp QH hợp thành
(aggregation) (composition) (composition)
của một đối tượng (đối tượng bộ phận) (aggregation)
hữu cao.
giữa hai đối tượng hay lớp đối tượng có (aggregation) (composition)
với toàn bộ đối tượng (hay đối tượng - Đối tượng toàn thể có trách nhiệm, vai
liên quan và phụ thuộc vào nhau.
toàn thể). trò tạo lập và hủy bỏ đối tượng bộ phận.
Các đối tượng bộ phận tồn tại độc lập - Các đối tượng bộ phận tồn tại phụ thuộc
với đối tượng toàn thể. vào đối tượng toàn thể.

Bảo hiểm sức khỏe Đối tượng


Nhân viên toàn thể

BH SK BH SK Đối tượng
Vợ/Chồng Con bộ phận
73 74 75

13
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Các dạng quan hệ giữa các lớp đối tượng Các dạng quan hệ giữa các lớp đối tượng
3. Biểu đồ minh họa hệ thống hướng đối tượng
QH liên kết QH kế thừa QH phụ thuộc QH liên kết
QH kế thừa QH phụ thuộc Biểu đồ có thể giúp minh họa cách làm việc của HT và biết được HT đó đã hoàn
(association) (dependency) (association)
(inheritance) (inheritance) (dependency) thiện chưa, với các mức độ chi tiết khác nhau:

QH kết hợp QH hợp thành QH kế thừa (inheritance) thường để chỉ QH kết hợp QH hợp thành QH phụ thuộc (dependency) là QH giữa - Một lớp đối tượng đơn lẻ và nội dung của nó;
(aggregation) (composition) (aggregation) (composition)
QH chuyên biệt - khái quát hay QH “IS-A”, hai đối tượng mà sự thay đổi ở đối tượng - Mối quan hệ giữa những lớp xác định (có hoặc không có nội dung);
một lớp chuyên biệt “là một dạng của” một này sẽ dẫn đến sự thay đổi ở đối tượng kia.
Lớp chuyên biệt / “lớp con” / sub class: QH này có thể được mô tả như: - Một HT hoàn thiện hay một HT nhỏ bao gồm một số lớp (có hoặc không có nội
lớp khái quát.
- Được kế thừa các thuộc tính từ - Đối tượng này “sử dụng / lựa chọn” đối tượng kia, dung) và mối quan hệ giữa chúng.
lớp khái quát/ “lớp cha” / super class; - Đối tượng kia “phụ thuộc” đối tượng này.
Tài khoản ngân hàng Để tạo các biểu đồ, các nhà phát triển thường sử dụng:
- Có những thuộc tính riêng.
(Bank Account) Super class
- Công cụ kỹ thuật phần mềm có sự hỗ trợ của máy tính CASE (Computer-

Khách hàng Aided Software Engineering)


TK thanh toán TK tiết kiệm
(Payment (Saving Sub class - Các tiêu chuẩn/ngôn ngữ mô hình hóa như UML (Unified Modeling Language).
KH cá nhân KH doanh nghiệp Account) Account)
76 77 78

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Minh họa mối quan hệ giữa các lớp đối tượng


 Quan hệ kết hợp (aggregation): MH hóa mqh toàn thể - bộ phận giữa một lớp
Minh họa lớp đối tượng  Quan hệ liên kết (association): MH hóa liên kết ngữ nghĩa các lớp đối tượng. đối tượng và các bộ phận của nó.
Khachhang
Lớp đối tượng A Lớp đối tượng B
hoten Tên QH liên kết Lớp đối tượng “toàn thể” Lớp đối tượng “bộ phận”
Các thuộc tính Các thuộc tính
soCCCD Tên QH kết hợp
Tên lớp đối tượng Các hành động ( ) Các hành động ( ) Các thuộc tính Các thuộc tính
dienthoai
Các thuộc tính email Các hành động ( ) Các hành động ( )
diachi Lớp đối tượng thứ nhất Lớp đối tượng thứ hai
Các hành động ( ) Tên QH liên kết
xoaKhachhang ( ) Các thuộc tính Các thuộc tính

themKhachhang ( ) Các hành động ( ) Các hành động ( )


capnhatthongtinKhachhang ( ) Màn hình
Khách hàng Địa chỉ Máy tính
Ở tại máy tính Thuộc về
Khachhang Được Hanghoa Khachhang Hoadon
bán cho Có
Mua
79 80 81

14
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

 Quan hệ hợp thành (composition): là dạng mạnh hơn của kết hợp (aggregation)  Quan hệ kế thừa: lớp chuyên biệt - “lớp con” (sub class) được kế thừa các thuộc
và có tính sở hữu cao. tính, hành vi từ lớp khái quát - “lớp cha” (super class) và sau đó thêm một số thuộc Tài khoản ngân hàng
tính, hành vi riêng.
Các thuộc tính
Lớp đối tượng “toàn thể” Lớp đối tượng “bộ phận” Lớp cha (super class)
Các hành động ( )
Tên QH hợp thành Các thuộc tính
Các thuộc tính Các thuộc tính
Các hành động ( )
Các hành động ( ) Các hành động ( )
Tài khoản thanh toán Tài khoản tiết kiệm

Tên quan hệ kế thừa Các thuộc tính Các thuộc tính


Phí quản lý chung cư
Lớp con (sub class) A Lớp con (sub class) B Các hành động ( ) Các hành động ( )
Gói phí DV gồm có
Phí gửi xe hàng tháng Các thuộc tính Các thuộc tính
chung cư
Các hành động ( ) Các hành động ( )
Phí bảo trì chung cư
82 83 84

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

 Quan hệ phụ thuộc: sự thay đổi ở đối tượng này sẽ dẫn đến sự thay đổi ở Minh họa các hệ thống con Minh họa hệ thống và các hệ thống con trong UML
đối tượng kia. - Nguyên tắc chung: các biểu đồ phức tạp nên được thay thế bằng một chuỗi
các biểu đồ đơn giản, tập trung vào các HT con hơn là minh họa toàn bộ HT. Các biểu đồ MH cấu trúc Các biểu đồ MH chức năng
Lớp đối tượng Lớp đối tượng phụ thuộc
Tên QH phụ thuộc Các đối tượng nên được sắp xếp sao cho người sử dụng có thể tập trung vào - Biểu đồ lớp - Biểu đồ hoạt động
Các thuộc tính Các thuộc tính
các đối tượng cần sử dụng cùng nhau. - Biểu đồ đối tượng - Biểu đồ tương tác
Các hành động ( ) Các hành động ( ) - Biểu đồ gói • Biểu đồ chuỗi tuần tự
- Hai hướng tiếp cận:
- Biểu đồ triển khai • Biểu đồ cộng tác
+ Nếu một HT có thể được phân chia thành các HT con có ý nghĩa, không
- Biểu đồ thành phần • Biểu đồ khái quát tương tác
Khách hàng Tài khoản ngân hàng chồng chéo, thì mỗi HT con có thể được phân tích và thiết kế độc lập; việc quản lý
Có - Biểu đồ cấu trúc phức hợp • Biểu đồ thời gian
sẽ dễ dàng hơn.
- Biểu đồ máy trạng thái
+ Mỗi HT con cần được xem xét riêng lẻ. Các đối tượng có tương tác trực tiếp
• Máy trạng thái chức năng
Khách hàng DN vận chuyển với nhau cũng có thể được xem như một HT con, còn bản thân mỗi đối tượng có
Lựa chọn • Máy trạng thái giao thức
thể thuộc về một số HT con nào đó.
- Biểu đồ ca sử dụng
85 86 87

15
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Biểu đồ lớp (class diagram): Biểu diễn mối quan hệ giữa các lớp đối tượng. Biểu đồ đối tượng (object diagram): Biểu diễn mối quan hệ giữa các đối tượng
Biểu đồ mô hình cấu trúc gồm có 6 loại:
- Biểu đồ lớp (Class diagram): biểu diễn mqh giữa các lớp đối tượng.
- Biểu đồ đối tượng (Object diagram): biểu diễn mqh giữa các đối tượng.
- Biểu đồ gói (Package diagram): gộp các thành phần khác nhau của UML
để tạo thành một thành phần lớn hơn.
- Biểu đồ triển khai (Deployment diagram): biểu diễn cấu trúc phần cứng và
các thành phần phần mềm của hệ thống.
- Biểu đồ thành phần (Component diagram): biểu diễn các mqh giữa các
thành phần của hệ thống.
- Biểu đồ cấu trúc phức hợp (Composite structure diagrams): minh họa
chi tiết cấu trúc bên trong của mỗi lớp.

88 89 90

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Biểu đồ mô hình chức năng có 4 nhóm tương ứng với 8 loại cụ thể:
- Biểu đồ hoạt động (Activity diagram): mô tả luồng công việc của hệ thống, - Biểu đồ máy trạng thái (State machines diagram):

luồng hoạt động trong một ca sử dụng... + Biểu đồ máy trạng thái chức năng (Behavior state machines diagram):
- Biểu đồ tương tác (Interaction diagrams) gồm: mô tả các trạng thái khác nhau mà các đối tượng của một lớp có thể có trong
+ Biểu đồ chuỗi tuần tự (Sequence diagram): mô tả các hoạt động của các thời gian tồn tại của chúng.
đối tượng trong một ca sử dụng theo thời gian.
+ Biểu đồ máy trạng thái giao thức (Protocol state machines diagram):
+ Biểu đồ cộng tác (Communication/collaboration diagram): tương tự BĐ
chuỗi tuần tự, tập trung vào mqh và giao tiếp giữa các đối tượng. mô tả giao thức giữa các lớp đối tượng.

+ Biểu đồ khái quát tương tác (Interaction overview diagram): mô tả tương - Biểu đồ ca sử dụng (Use case diagram):
tác giữa các đối tượng trong các ca sử dụng phức tạp, nhưng ít được sử dụng. + Mô tả tương tác giữa một HT với người sử dụng hoặc với các HT liên quan;
+ Biểu đồ thời gian (Timing diagram): mô tả tương tác giữa các đối tượng
+ Là công cụ để mô tả các yêu cầu của HT.
theo thời gian, tập trung mô tả sự thay đổi trạng thái của đối tượng khi có tác động
của một sự kiện theo thời gian.
91 92 93

16
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀIchuỗi
Biểu đồ GIẢNG
tuầnMÔN PHÂN TÍCH,
tự (sequence THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
diagram): BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1
mô tả hoạt động của các đối tượng trong một ca sử dụng theo thời gian.
Biểu đồ ca sử dụng (use case diagram):
- Mô tả tương tác giữa một hệ thống với người dùng hoặc với các hệ thống khác.
- Là công cụ để mô tả các yêu cầu của hệ thống.

Biểu đồ hoạt động


(activity diagram)
mô tả:
- Luồng công việc
của hệ thống,
- Luồng hoạt động
trong 1 ca sử dụng,
- Thiết kế chi tiết
của 1 phương thức Biểu đồ ca sử dụng của hệ thống ATM
(method). 94 95 96

BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

4. Một số vấn đề cần lưu ý khi phân tích hướng đối tượng
Phân tích tính động của hệ thống: Xác định hoàn thành việc phân tích hệ thống TMĐT
Các phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống TMĐT: - Sử dụng các kịch bản để mô tả các bước để hoàn thành một nhiệm vụ với - Câu hỏi: “Làm thế nào để biết được việc phân tích hệ thống đã hoàn thành?”.
- Phân tích từ trên xuống: Trước tiên tìm kiếm thông tin tổng quát nhất, một số các hoạt động và các thuộc tính (chuỗi các sự kiện). - Một quy tắc có thể được áp dụng: Khi tất cả thông tin thu được sau quá trình
sau đó phát triển đến những thông tin ngày càng chi tiết, cụ thể hơn. - Những nhiệm vụ thường được hoàn thành bằng nhiều cách khác nhau nên phân tích không giống với những gì bạn đã có được từ ban đầu.
- Phân tích từ dưới lên: Xem xét các chi tiết cụ thể trước, sau đó cố gắng sẽ có một vài kịch bản khả dĩ.
Một số thách thức, khó khăn có thể gặp trong phân tích hướng đối tượng
xây dựng một chuỗi các công việc với mức độ tổng quát tăng dần. - Các kịch bản là phương pháp khách quan cho người dùng thảo luận chi tiết
về những thứ diễn ra, lý do cũng như cách thức nó diễn ra. - Khó khăn trong việc lựa chọn lớp đối tượng
- Phân tích theo phương ngang: Dịch chuyển các p.pháp hay mô hình để
xem xét và tìm kiếm các thông tin bổ sung ở mức độ chi tiết tương đương. - Các kịch bản có thể minh họa cho: - Khó khăn với phân tích chi tiết
+ Điều gì diễn ra trong các trường hợp thông thường; - Khó khăn khi phân tích các thuộc tính / hoạt động.
+ Điều gì diễn ra trong các trường hợp ngoại lệ.

97 98 99

17
BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT BÀI GIẢNG MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TMĐT
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 10. Hãy nêu vai trò và quy trình mô tả các thành phần ứng dụng. Giới thiệu một biểu mẫu
1. Giới thiệu khái niệm các yêu cầu phát triển hệ thống TMĐT, thực hiện phân loại các yêu mô tả một thành phần ứng dụng TMĐT thông qua một ví dụ cụ thể.
cầu và cho ví dụ cụ thể. 11. Khái niệm và vai trò của phân tích hướng đối tượng trong phát triển hệ thống TMĐT?
2. Nêu các bước cần tiến hành khi phân tích các yêu cầu phát triển hệ thống TMĐT. 12. Giới thiệu khái quát về các thành phần của mô hình hướng đối tượng của các hệ thống
3. Thông qua ví dụ cụ thể về một hệ thống TMĐT, hãy tiến hành xác định các yêu cầu và TMĐT?
mô tả chúng? 13. Trình bày khái niệm và các đặc điểm của đối tượng, lớp đối tượng. Cho ví dụ cụ thể.
4. Phân tích nhiệm vụ ứng với các yêu cầu có mục đích và vai trò gì trong quá trình phát 14. Hãy giới thiệu các loại thuộc tính và quy trình nhận dạng các thuộc tính của các lớp đối KẾT THÚC CHƯƠNG 3
triển hệ thống TMĐT? tượng thông qua một ví dụ cụ thể.
5. Hãy trình bày nội dung về phân tích các yêu cầu và các khó khăn có thể gặp phải. 15. Hãy xác định các đối tượng, lớp đối tượng và các thuộc tính cần quản lý thông qua một
6. Giới thiệu khái quát về các thành phần của một ứng dụng TMĐT. Cho ví dụ với một ứng ứng dụng TMĐT cụ thể.
dụng TMĐT cụ thể. 16. Hãy giới thiệu quy trình nhận dạng các hoạt động của các lớp đối tượng. Cho ví dụ
7. Nêu đặc điểm, phương pháp xác định nhiệm vụ nói chung và các loại nhiệm vụ liên thông qua một ứng dụng TMĐT cụ thể.
quan đến các giao dịch kinh doanh nói riêng của các ứng dụng TMĐT. 17. Hãy phân biệt các dạng quan hệ giữa các đối tượng/lớp đối tượng trong mô hình
8. Nêu đặc điểm, phương pháp xác định nhóm người dùng, nội dung và công cụ của các hướng đối tượng. Cho ví dụ cụ thể liên quan đến các ứng dụng TMĐT.
ứng dụng TMĐT. 18. Hãy giới thiệu các dạng biểu đồ minh họa hệ thống hướng đối tượng.
9. Hãy thực hiện việc xác định các thành phần của một ứng dụng TMĐT cụ thể. 19. Một số vấn đề cần lưu ý và các thách thức có thể gặp phải trong phân tích hướng đối
tượng là gì?
100 101

18

You might also like