You are on page 1of 76

MODULE:

HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠ VÀ


PHỎNG VẤN VIỆC LÀM HIỆU QUẢ
GV: GS.TS. Nguyễn Thế Vinh
MỤC ĐÍCH
1. Định hướng cách thức tìm kiếm hiệu quả các cơ hội việc làm;

2. Chia sẻ kinh nghiệm thực tế về quy trình tuyển dụng;

3. Chia sẻ cách thức xây dựng hồ sơ xin việc và bí quyết gây ấn


tượng khi phỏng vấn với nhà tuyển dụng để nâng cao cơ hội
thành công;

4. Nâng cao sự tự tin và tác phong chuyên nghiệp;

(Module được tổ chức hướng dẫn SV theo hướng thực hành)

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


NỘI DUNG

I. Giao lưu
II. Cơ hội và thách thức
III. Quy trình Tuyển chọn nhân sự
IV. Xây dựng HS “CHUẨN”
V. Phỏng vấn chuyên nghiệp và
làm bài thi
VI. Phương pháp tìm kiếm thông
tin việc làm.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN I: GIAO LƯU

• Sau khi ra trường, anh/chị muốn làm việc ở


công ty nào hoặc lĩnh vực nào? Vị trí gì? Tại sao
anh/chị lại chọn công việc đó?
• Theo anh/chị thì các nguyên nhân chủ quan nào
của sinh viên dẫn đến khó hoặc không xin được
việc làm sau khi ra trường?

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN I: GIAO LƯU

• Theo các em, các công việc dành cho


sinh viên đang học hoặc mới ra trường
là những vị trí gì

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN II:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Cơ hội

– Việt Nam đặt mục tiêu: 1 Triệu doanh nghiệp

– DN Việt Nam thiếu nhân lực nghiêm trọng, Việt Nam


mới đáp ứng được 20-25 % nhu cầu nhân tài

– Lao động có chuyên môn, LĐ lành nghề sẽ đóng vai trò


chủ đạo thay cho sự chiếm lĩnh của LĐ phổ thông.

http://dvt.vn/20100804014752463p32c50/nhu-cau-da-dao-chieu-tren-thi-truong-lao-dong.htm
http://vietbao.vn/Viec-lam/Thieu-nghiem-trong-nhan-luc-cao-cap/30083701/267/ GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
Cơ hội
– Tìm lao động kỹ thuật để đầu tư cho tương lai

– Các khu vực dẫn đầu về nhu cầu tuyển dụng là doanh
nghiệp tư nhân, liên doanh, đầu tư nước ngoài.

– Những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao nhất hiện
nay: ?????

– Mức lương hấp dẫn

http://dvt.vn/20100804014752463p32c50/nhu-cau-da-dao-chieu-tren-thi-truong-lao-dong.htm
http://vietbao.vn/Viec-lam/Thieu-nghiem-trong-nhan-luc-cao-cap/30083701/267/ GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
• Thách thức:
– Mỗi năm có hàng trăm nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường
không có việc làm,
– 50 – 85 % sinh viên ra trường làm trái ngành
– 10 % sinh viên ra trường có đủ điều kiện bắt tay vào làm
việc, còn lại phải học việc 3 – 6 tháng mới làm việc được.
– Hàng chục ngàn DN phá sản và người LĐ mất việc làm.
– SV đại học đi làm công nhân
– Trình độ chuyên môn của SV quá yếu, thiếu khả năng tư
duy, sáng tạo và tính chủ động trong công việc, thiếu kinh
nghiệm công việc, kiến thức XH và kỹ năng sống.
http://vietbao.vn/Viec-lam/Thieu-nghiem-trong-nhan-luc-cao-cap/30083701/267/
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN TỪ ĐÂU?
Demo Interview & Quan sát

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN III: QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG

(Thảo luận – Demo


Quy trình Tuyển dụng Tập đoàn Việt Á)

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN IV:
XÂY DỰNG HỒ SƠ XIN VIỆC

Viết 1 bản lý lịch đẹp

Các kiểu lý lịch cơ bản (Kiểu kỹ năng,


Kiểu trình tự thời gian, Kiểu chức năng,
Kiểu hình tượng, Kiểu mẫu điền sẵn và
kiểu quy định của Nhà nước…)

Các mẫu: 8 CVs + 2 Job Application letters

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


1. Các quy định và quy trình chuẩn mực

 Lý lịch nên chỉ dài từ 1 – 2 trang và


không quá 3 trang
 Không viết các thông tin nhiều về
gia đình

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
1. Các quy định và quy trình chuẩn mực

 Đừng bao giờ viết một bản lý lịch


một cách vội vã.
 Thật thà là tiêu chuẩn hàng đầu.
 Sử dụng giấy in và dùng máy Laser

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


1. Các quy định và quy trình chuẩn mực
 Sử dụng phông chữ đơn giản, cỡ
chữ chuẩn 12 và lề không bị thay
đổi
 Nên thay các câu đầy đủ bằng các
cụm từ để lý lịch được súc tích và
trực tiếp vào vấn đề
 Sử dụng thuật ngữ chuyên môn nếu
thật thích hợp

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


1. Các quy định và quy trình chuẩn mực
 Nghiên cứu kỹ về doanh
nghiệp đó, môi trường làm
việc, văn hóa…
 Đưa ra mọi thông tin chi tiết,
địa chỉ, số liên hệ, địa chỉ
email…
 Viết địa chỉ thư đến đúng
người
 Viết ra mục tiêu nghề nghiệp
1. Các quy định và quy trình chuẩn mực
 Đưa ra những kinh nghiệm
làm việc trước đây thật vắn
tắt. Sử dụng các con số, chi
tiết để làm kinh nghiệm sinh
động.
 Làm việc tình nguyện hay
thực tập cũng được xem
trọng
 Tránh đưa ra mối quan hệ tôn
giáo.
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
CV gồm
phần gì?
– Thông tin cá nhân :
• Điền đầy đủ thông tin
• Email: sử dụng địa chỉ email trung tính
• Ảnh đính kèm
– Mục tiêu nghề nghiệp:
• Cụ thể về mong muốn phát triển nghề nghiệp
• Tích cực, là mục tiêu xuyên suốt
– Quá trình đào tạo:
• Chỉ cần cung cấp thông tin về quá trình học đại học,
trên đại học và những lĩnh vực liên quan (nếu có).
• Thành tích cá nhân: nêu những thành tích nổi bật đáng
chú ý nhất và ghi rõ đã đạt được thành tích này ở đâu,
vào thời gian nào? GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
CV gồm phần gì?
– Kinh nghiệm làm việc:
• Nêu kinh nghiệm làm việc theo trình tự thời gian ngược:
VD: + 2019 – nay:
+ 2017 – 2019:
• Ghi rõ vị trí công tác và đơn vị công tác.
• Mô tả những công việc cụ thể tại vị trí đã làm.
• Kinh nghiệm làm việc bao gồm cả quá trình làm part-time
(nếu có).
• Thành tích nổi bật
• Có thể kết hợp phần hoạt động xã hội, đoàn thể vào phần
này. Chú ý: ghi rõ thời gian sinh hoạt, ngắn gọn, xúc tích.
Nên lựa chọn những hoạt động có tính tiêu biểu.
• Chỉ nên nêu những kinh nghiệm phù hợp với vị trí ứng
tuyển, yêu cầu công việc.
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
CV gồm phần gì?
– Kỹ năng:
• Nêu những kỹ năng mình có và có liên quan đến yêu cầu
tuyển dụng.
• Nếu có những chuẩn mực đánh giá (chứng chỉ, chứng
nhận…) sẽ được đánh giá cao hơn.
– Sở thích:
• Nêu một vài sở thích của bản thân có lợi với vị trí ứng
tuyển.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


CV gồm phần gì?
– Thông tin tham khảo:
• Là thông tin về người có thể xác nhận những thông tin
trong CV.
• Nên nêu rõ nguồn thông liên quan đến kinh nghiệm
làm việc và hoạt động ngoại khóa (không nhất thiết
phải nêu).

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


10 DIGITAL SKILLS 6 DIGITAL CAPABILITIES
- Social Media
- Search Engine Marketing
- Analytics
- Content Marketing
- Email
- Mobile
- Strategy & Planning
- Social Selling
- Pay-Per-Click Marketing (PPC)
- Video

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


BÍ QUYẾT TẠO ẤN TƯỢNG
QUA HỒ SƠ XIN VIỆC!

KHÔNG NÊN TẠO DẤU ẤN BỞI SỰ CẨU THẢ!


* Không dùng lẫn lộn cả tiếng Việt và tiếng Anh

* Dùng địa chỉ e-mail không ăn nhập gì với tên của bạn:
traingheotinhle@..., meoconxauxi@..., cobedongdanh@...,

* Nêu lên những bằng cấp không liên quan đến yêu
cầu công việc
* “Tạo ấn tượng” bằng các lỗi chính tả , lỗi dấu câu hoặc
không viết hoa khi cần
* Viết quá sơ sài và chung chung về những kinh nghiệm
đã có
25
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
Bí quyết viết thư xin việc
thuyết phục
• Viết đơn giản, ngắn gọn, xúc tích
(1/2-2/3 trang A4)
• Bước 1: Viết đoạn mở đầu ấn tượng
• Bước 2: Cho biết bạn đã thành công
như thế nào
• Bước 3: Nêu bật những thành
công/năng lực của bạn trước đây
• Bước 4: Thể hiện sự quan tâm của
bạn đến vị trí dự tuyển

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Mẫu thư xin việc ấn
tượng và hiệu quả
Ghi rõ người gửi, người nhận

Ấn tượng với sự hiểu biết về công ty


và cơ hội

Nói rõ về kinh nghiệm làm việc và


quản lý

Nói rõ về chuyên môn liên quan

Chủ động lên lịch hẹn và nắm bắt


thông tin

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Nộp hồ sơ xin việc
Trực tuyến

• Trước khi nộp hồ sơ:


– Thường xuyên ghé thăm các trang website việc làm, tuyển
dụng.
– Đọc kỹ quảng cáo và phân tích thông tin xem vị trí đó có
phù hợp với mình không thông qua các câu hỏi và tự trả lời
– Tham khảo thông tin tuyển dụng của các công ty trên
website của họ
– Nên có những “từ khóa” trong CV của bạn để khi sử dụng
các công cụ tìm kiếm nhà tuyển dụng có thể dễ dàng tìm
thấy.
– Nên đọc những hồ sơ mẫu, những chỉ dẫn thật kỹ.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Nộp hồ sơ xin việc –
Trực tuyến
• Những tập tin đính kèm:

Ngoài đơn xin việc, bảng thông tin ứng viên bạn có
thể đính kèm theo hồ sơ trực tuyến của những mình
những thông tin khác như bảng thành tích xuất sắc
trong học tập, các chứng nhận thành quả làm việc của
bạn ở công ty cũ. Những tập tin đính kèm này bạn
nên để theo dạng .doc, pdf

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Nộp hồ sơ xin việc –
Trực tiếp
• Nộp hồ sơ
– Kiểm tra lại lần cuối CV của bạn để chắc chắn là
không có lỗi chính tả, không lỗi ngữ pháp. CV
của bạn dù có hoàn hảo đến đâu nhưng có lỗi
chính tả trong đó thì sẽ mất điểm rất nhiều.
– Câu chữ trong CV phải ngắn gọn, súc tích nhưng
đầy đủ thông tin
– Nên in ra giấy thêm một bộ (CV), đồng thời ghi
ra những câu mà bạn nghĩ nhà tuyển dụng có thể
hỏi, nhớ trả lời luôn để sau này bạn dễ dàng “đối
phó” với họ.
Nộp hồ sơ xin việc –
Trực tiếp

• Nộp hồ sơ
– Không nên “rải” hồ sơ của mình đi khắp nơi, bạn
chỉ nên chọn những công việc nào phù hợp với
mình nhất, đặt biệt không nên dùng một CV chung
cho tất cả các công việc mà bạn muốn ứng tuyển.
– Mỗi một công ty, một nhà tuyển dụng đều có
những qui định riêng, kể cả trong việc tuyển chon
nhân viên. Ví dụ như không liên lạc qua điện thoại,
chỉ nhận hồ sơ qua email, v.v… Bạn nên tuân thủ
theo những qui định đó.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Nộp hồ sơ xin việc –
Trực tiếp
• Cần đầy đủ các thủ tục hồ sơ: Thư xin việc, SYLL, CV,
giấy KSK…
• Bên ngoài hồ sơ ghi rõ thông tin cá nhân (họ tên, email,
điện thoại) và vị trí ứng tuyển
• Hồ sơ phải sạch, gọn gàng, rõ ràng
• Nên đến tận cơ quan để trực tiếp nộp hồ sơ
• Nên gửi trực tiếp cho cán bộ tuyển dụng

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Nộp hồ sơ xin việc
–Trực tiếp
• Sau khi nộp hồ sơ:
- Chờ thông tin của nhà tuyển dụng trong vòng 2
tuần đầu
- Nếu thấy lâu chưa thấy trả lời nên hỏi lại nhà
tuyển dụng
- Nếu được vào vòng tiếp theo thì nên chuẩn bị tinh
thần
- Nếu không đạt yêu cần thì nên tìm kiếm cơ hội
khác, không nên chờ đợi quá lâu hoặc cảm thấy thất
vọng

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN V : PHỎNG VẤN ỨNG TUYỂN

Phỏng vấn là gì?

• Một cuộc gặp gỡ có cấu trúc


giữa bạn và người sử dụng
lao động.

• Phỏng vấn là một kỹ năng-


cũng như chạy xe đạp,
LUYỆN TẬP làm nên SỰ
HOÀN HẢO

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHỎNG VẤN LÀ GÌ ?

• Mục đích của phỏng vấn:


+ Tìm hiểu xem NV đó có cá tính và nhân cách phù hợp với cv hay
không và có đủ kiến thức hoặc trình độ đối với cv sau này không
+ Đánh giá trực tiếp sắc thái bên ngoài của ứng viên, như cách ăn
mặc, vóc dáng, khoa ăn nói cũng như thái độ và tác phong của ứng
viên.
• Thành phần tham gia phỏng vấn?

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHỎNG VẤN LÀ GÌ ?

Phỏng vấn là một con đường hai chiều

• Người sử dụng lao động cố gắng


xác định xem liệu bạn có phù
hợp với công việc và nền văn hóa
của họ không.

• Bạn quyết định liệu môi trường


có phù hợp với bạn không.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHỎNG VẤN LÀ GÌ?

Quy trình phỏng vấn hiệu quả

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5

Ứng Thảo
DN giới
viên tự DN đặt luận về Kết
thiệu
giới câu hỏi
trước công Thúc
thiệu việc

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHỎNG VẤN LÀ GÌ?

Các Loại Phỏng Vấn


• Điện thoại
• Từng người một
• Một ban hoặc Nhóm

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHỎNG VẤN LÀ GÌ?

Các Loại Phỏng Vấn


• Phỏng vấn cấu trúc
• PV phi cấu trúc
• PV bán cấu trúc

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


NHÀ TUYỂN DỤNG
MUỐN GÌ Ở BẠN

Tiêu chí 7 điểm Tiêu chí 5 điểm


(Alec Rodger – Úc) (Munro Fraser - Anh)
1. Tố chất (tính cách) 1. Tác động đối với người khác
2. Trình độ học vấn 2. Trình độ học vấn
3. Khả năng hiểu biết XH 3. Trí lực và năng lực
4. Nhu cầu tài chính 4. Động cơ xin việc
5. Sở thích 5. Điều chỉnh (tính uyển chuyển)
6. Trang điểm, diện mạo
7. Các năng khiếu đặc biệt

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


NHÀ TUYỂN DỤNG
MUỐN GÌ Ở BẠN?

 Trình độ học vấn


(30%)
 Kinh nghiệm l/v Tiêu chí nền tảng
(30%) để đánh giá ứng viên
 Tư chất đạo đức
(40%)

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


NHÀ TUYỂN DỤNG
MUỐN GÌ Ở BẠN?

Tiêu chí ứng viên phù hợp….


o Sẵn sàng chia sẻ thông tin và ý tưởng
o Gắn bó với nhóm làm việc
o Thích ứng với thay đổi công việc
o Có khả năng làm việc dưới áp lực cao
o Có ý thức về quyền sở hữu công việc và ý tưởng
o Sẵn sàng chấp nhận rủi ro tính trước và dám
chấp nhận hậu quả
o Kinh nghiệm đa văn hóa và khả năng nói nhiều ngôn ngữ
o Khả năng giao tiếp rõ ràng và trung thực với đồng nghiệp, các cán bộ
lãnh đạo và khách hàng
o Hiểu biết chiến lược kinh doanh
o Có quyết tâm tiếp tục học hỏi và phát triển kỹ năng

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


NHÀ TUYỂN DỤNG
MUỐN GÌ Ở BẠN?
Thông tin nhà Tuyển dụng có được sau phỏng vấn

1. Trình độ chuyên môn


2. Kinh nghiệm công tác
3. Kế hoạch, tổ chức
4. Sáng kiến, ý tưởng mới
5. Khả năng thích ứng
12. Khả năng quản lý nhân viên
6. Tính năng động
7. Khả năng lãnh đạo 13. Khả năng p.tích, ra q. định
8. Xử lý tình huống khó
14. Kỹ năng tương tác cá nhân
9. Khả năng lập/q.lý ngân sách
10. Hoạch định chiến lược 15. K.năng Ngoại ngữ, máy tính
11. Khả năng giảm stress
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
QUÁ TRÌNH CHUẨN
BỊ PHỎNG VẤN

1. Chuẩn bị hồ sơ

2. Tìm hiểu về công ty, tổ chức

3. Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


CHUẨN BỊ HỒ SƠ

• Chuẩn bị hồ sơ (Word, PDF).


• Viết sâu hơn về năng lực bản thân
trong lĩnh vực ứng tuyển.
• Gửi qua email (check receipt nếu
có chức năng này). Dùng địa chỉ
email 'trung tính‘.
• Mang đến trực tiếp (hay PCN).
• Bộ hồ sơ văn bằng scan (format
JPG/PDF, size thích hợp, học kỹ năng
xử lý ảnh, file PDF).
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC

• Thông tin doanh nghiệp (Lĩnh vực kinh


doanh, vốn đầu tư...)
• Website (cơ cấu tổ chức, hoạt động, hệ
thống quản lý, văn hóa doanh nghiệp...)
• Blog (nhân viên, lãnh đạo, đối tác...)
• Seach (Google) các bài viết về DN, Tổng
Giám đốc.
• Đến nộp hồ sơ trực tiếp và quan sát tru sơ
DN (cách bố trí, sắp xếp, thái độ ứng xử,
giao tiếp).
• Đường đi (đường đến DN hay nơi phỏng
vấn)
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
CHUẨN BỊ CHO
BUỔI PHỎNG VẤN
• Chuẩn bị thêm thông tin liên quan về
bản thân. Áp dụng mô hình SWOT (Điểm
mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức).

• Chuẩn bị các câu hỏi đặc thù liên quan


đến công việc ở nơi đang ứng tuyển.

• Nhờ người quen có kinh nghiệm đóng


vai người phỏng vấn đê tập dượt (thử
nghiệm).

• Tập trình bày các kế hoạch công việc


nếu bản thân được tuyển dụng.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Chuẩn Bị Trước Buổi Phỏng Vấn


• Luôn luôn nghiên cứu vị trí ứng tuyển, công ty, & ngành nghề.

• Hiểu rõ về chính mình và có thể trình bày rõ ràng các kỹ năng,ưu điểm,
nhược điểm, các thành tích, lý do ứng tuyển, mục tiêu nghề nghiệp, …

• Chuẩn bị thứ cần thiết để đảm bảo mình tự tin, thoải mái nhất trong quá
trình phỏng vấn (trang phục, trang điểm, giấy tờ tùy thân, giấy bút,….)

• Tìm hiểu đường đi và nơi đậu xe.

VIDEO: CHUYÊN GIA KHUYÊN


http://www.ehow.com/video_2200256_bad-habits-job-interviews.html
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Đến nơi
Đừng quên tự cho phép bạn có nhiều thời gian đến địa điểm (bạn
có thể đến sớm hơn để dành thời gian cho 1 tách café hoặc đến
thử từ hôm trước nếu đó là nơi xa lạ với bạn. Đừng căn thời gian
quá sát)

Cố gắng đến sớm trước 10-15 phút để bạn đậu xe, đi bộ đến buổi
phỏng vấn, sử dụng nhà vệ sinh, chỉnh trang trang phục, đầu tóc
hoặc chỉ là tự tập trung.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Chào Hỏi & Giới Thiệu
• Chỉ có 1 cơ hội duy nhất trong
10s đầu tiên để bạn tạo ấn tượng tốt
cho nhà tuyển dụng:
 Trang phục thích hợp
 Mỉm cười
 Duy trì liên hệ bằng mắt
 Bắt tay thật chặt
 Giữ bình tĩnh và tự tin
…………
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
NGÔN NGỮ CƠ THỂ
Bạn đang gửi đi những tín hiệu gì?

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
NGÔN NGỮ CƠ THỂ
Bạn đang gửi đi những tín hiệu gì?

Những Tín Hiệu


Tiêu Cực

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Những loại Câu hỏi Phỏng vấn
Những Câu Hỏi Mẫu
Câu hỏi Truyền Thống • Hãy cho tôi biết về bạn?
• Ưu điểm lớn nhất của bạn là gì?
Nhắm đến trình độ học vấn, Khuyết điểm?
kinh nghiệm công việc, và • Tại sao bạn lại chọn phỏng vấn
mục tiêu nghề nghiệp của với chúng tôi?
bạn • Bạn thích nhất công việc của bạn
ở những điểm nào? Ít thích nhất?
• Mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn
và lâu dài của bạn là gì?
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Những loại Câu hỏi Phỏng vấn
Câu Hỏi Hành Vi Những Câu Hỏi Mẫu Gợi Ý
• Trình bày thời gian mà bạn phải
thực hiện một quyết định khó
• Những câu hỏi này tập trung vào
khăn?
những hành động và/hoặc hành vi
của bạn trong môi trường trước • Hãy cho tôi biết về thời gian bạn
đây. làm việc để kịp thời hạn chót?
• Hành vi trước đây cung cấp manh • Bạn làm gì khi một thành viên
mối cho hành vi sau này. trong nhóm không nỗ lực hết
mình?
• Hãy nghĩ về thời gian mà bạn
phạm sai lầm. Bạn học được điều
gì từ đó?
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Những loại Câu hỏi Phỏng vấn
Câu hỏi Chuyên môn Những Câu Hỏi Mẫu Gợi Ý
• Trình bày chức năng, nhiệm vụ
mà bạn nghĩ vị trí này cần đảm
• Những câu hỏi này tập trung vào
nhiệm?
lĩnh vực chuyên môn bao gồm
kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về • Nghiệp vụ công tác XYZ bạn có
lĩnh vực, ngành nghề và nhiệm vụ nắm vững không? Cách thực hiện
của vị trí mà bạn ứng tuyển. thế nào?
• Đối thủ cạnh trạnh của chúng ta
bạn có biết là ai không? …..

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Những loại Câu hỏi Phỏng vấn


Những câu hỏi không thích hợp
Những Câu Hỏi Mẫu
hoặc không có nguyên tắc
• Bạn bao nhiêu tuổi?

• Những câu hỏi tìm hiểu về cuộc • Bạn có con không?


sống riêng tư hoặc thông tin cá • Bạn có khuyết tật không?
nhân cơ bản của bạn
• Bạn theo tôn giáo nào?
• Những câu hỏi về sắc tộc, tôn giáo,
định hướng giới tính, khuyết tật,
tình trạng hôn nhân

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Những loại Câu hỏi Phỏng vấn


Những câu hỏi do bạn hỏi Những Câu Hỏi Mẫu
Người phỏng vấn • Tôi có thể được giao loại công
việc nào trong năm đầu tiên?
• Thách thức lớn nhất mà bộ phận
Để xác định xem liệu bạn có phù này đang đối diện ngay lúc này là
hợp với công ty và vị trí công việc gì?
không, hãy chuẩn bị một danh sách • Bạn mong đợi những kỹ năng nào
các câu hỏi dành cho người phỏng trong vị trí này?
vấn • Tiến trình hành động tiếp theo là
gì?

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN LƯƠNG

Thường là câu hỏi chốt sau buổi Những Câu Hỏi Mẫu
phỏng vấn • Lương của bạn ở công việc hiện
tại là bao nhiêu ?
• Bạn mong muốn mức lương như
Để xác định xem liệu Công ty có thế nào?
đáp ứng được yêu cầu của bạn về • Nếu công ty chỉ có thể trả bạn
Lương hay không cũng như đo mức lương thấp hơn mức lương
năng lực, độ tự tin của bản bạn mong muốn, bạn có đồng ý
làm không?

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Các Chiến Lược Phỏng Vấn Chung

• Hãy sẵn sàng nói về mình và kinh nghiệm của bạn.

• Nắm vững nghệ thuật kể chuyện.

• Cung cấp những ví dụ cụ thể và đặc trưng về các kết quả/thành


tích của bạn.

• Luôn tích cực, nhiệt tình, bình tĩnh, và tự tin trong suốt quá
trình phỏng vấn.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Các Chiến Lược Phỏng Vấn Chung


• Hãy nhớ rằng phỏng vấn là một cuộc trò chuyện trang trọng –
tránh những tiếng đệm như “Hừm”, “Chà”, và “Anh/chị biết
không”.
• Tránh những cụm từ do dự như: "Tôi nghĩ," "Tôi đoán," "có
lẽ," hoặc "khá tốt".
• Hãy suy nghĩ trước khi nói.
• Tránh những câu trả lời dài dòng--giới hạn câu trả lời của bạn
từ 1-2 phút.
• Nếu bạn không nghe thấy hoặc không hiểu câu hỏi, hãy yêu
cầu họ lặp lại hoặc làm rõ cho bạn.
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Các Chiến Lược Phỏng Vấn Chung

• Luôn điềm tĩnh, thư giãn, và


là chính bạn.

• Cố gắng tập trung vào thông


điệp mà bạn đang cố gắng
truyền đạt--KHÔNG phải
bạn làm tốt như thế nào!

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Trang Phục của một


Người Đàn Ông Thành Đạt
• Áo khoác nhẹ hoặc áo khoác
kiểu đúp ngực
• Giày được đánh bóng
• Áo sơ mi cổ trắng cứng
• Cà vạt
• Tóc chải gọn gàng, râu, và ria
mép sạch sẽ
• Tránh dùng nước hoa mạnh,
đeo bông tai, và xỏ khoen
người
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG
Trang Phục của
một Người Phụ Nữ Thành Đạt
• Quần dài hoặc bộ trang
phục váy
• Đi giày gót nhỏ đến trung
bình
• Trang điểm nhẹ nhàng, nước
hoa thoảng, và ít nữ trang
• Mặc đồ màu trung tính

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

Không nên:

64
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

THEO DÕI
• Đặt câu hỏi hay.

• Cám ơn người phỏng vấn.

• Yêu cầu danh thiếp.

• Tìm hiểu về các bước tiếp theo trong quy trình.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

THEO DÕI TIẾP TỤC


• Gửi thư cám ơn trong vòng 24
giờ.

• Có thể viết tay hoặc đánh máy


thư; e-mail cũng là một cách có
thể chấp nhận được.

• Tạo từng lá thư cho mỗi người.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
NHÀ TUYỂN DỤNG

• Thực hiện diễn tập một ngày trước khi phỏng vấn.

• Thực tập! Thực tập! Thực tập!


– Tham khảo danh sách các câu hỏi phỏng vấn thực tập được cho trong
gói tài liệu và ghi ra những câu trả lời nhanh.

– Đứng trước gương và tập trả lời.

– Sắp xếp cuộc hẹn để phỏng vấn thử với Dịch Vụ Nghề Nghiệp.

• Ngủ ngon và nghỉ ngơi tốt và tỉnh táo cho buổi phỏng vấn.

• Luôn thư giãn và là chính bạn!

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


THỰC HÀNH ĐÓNG VAI PHỎNG VẤN VIÊN VÀ ỨNG CỬ VIÊN:

THAM KHẢO CÁC VIDEOS VÀ SÁCH HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN

http://www.youtube.com/watch?v=JB0VL26LPU8

http://www.youtube.com/watch?v=_KS7FIRTSDA

http://www.youtube.com/watch?v=IuDyJP9a3gg

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


HÌNH THỨC THI PHỔ BIẾN

• Thi trắc nghiệm (Multichoice)


• Thi trên máy tính (ngân hàng…)
• Thi viết trực tiếp bằng giấy bút
• Lên kế hoạch cho 1 giải pháp, chương trình
nào đó…
• Thực hiện ngay nghiệp vụ

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Làm gì để thi viết thành công?

• Đọc kỹ yêu cầu của đề bài


• Hiểu biết về doanh nghiệp và con người
• Tập trung cao độ vào bài làm
• Làm đâu gọn đấy (không làm dàn trải, mất thời
gian, điểm thấp)
• Viết phải sạch, đẹp, nghiêm túc…

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


PHẦN VI:
PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM
THÔNG TIN VIỆC LÀM
Làm sao để tìm được đúng
công việc mình mong muốn?
Tôi phải làm gì?

Tôi tìm ở đâu, tìm như thế nào?

Cách nào hiệu quả?

Kinh nghiệm ?
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
P/P tìm kiếm thông tin
việc làm hiệu quả nhất

Kết quả thống kê và khảo sát (danh sách & %):


• Qua internet: các diễn đàn, trang tuyển dụng,
website công ty
• Qua giới thiệu của người thân, bạn bè
• Qua báo chí
• Quảng cáo (đăng biển, poster…)
• Qua các trung tâm giới thiệu việc làm,
headhunters, hiệp hội nghề nghiệp, hội chợ
việc
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh
Thảo luận nhóm và Thuyết trình
(5 Sinh viên/nhóm)
• Nhóm 1: Thảo luận cách đọc quảng cáo Tuyển dụng
• Nhóm 2: Thảo luận cách thức tìm việc
• Nhóm 3: Thảo luận viết 1 CV xin việc đối với sinh viên
mới ra trường
• Nhóm 4: Thảo luận sự khác biệt khi chuẩn bị các loại
HS (Công ty tư nhân, nhà nước, nước ngoài)
• Nhóm 5: Thảo luận các hành trang cần chuẩn bị để
có một việc làm đúng chuyên ngành.

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Bài Kiểm tra
• Mỗi nhóm (3-4 Sinh viên) chuẩn bị 1 bản Lý
lịch/ CV
• Yêu cầu: Làm bằng tiếng Việt
• - Trưởng nhóm ghi tên danh sách SV thuộc
nhóm mình quản lý, tên lớp, trường

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


Hỏi - Đáp
Cảm ơn các Anh/Chị đã lắng nghe

GS. TS. Nguyễn Thế Vinh


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:


• Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011
• Trần Kim Dung, Quản trị Nguồn Nhân lực, tái bản lần thứ 8, NXB Tổng hợp TP
HCM, 2011
• Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức Kinh doanh và Văn hóa Công ty, Tái bản lần
thứ nhất, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012
• Đỗ Thị Phi Hoài, Văn hóa Doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2009
• Thế Hùng, Kỹ năng sống và làm việc, NXB VH-TT, 2011
• Tee R. Phát triển Nghề nghiệp, NXB Tổng hợp TP HCM, 2005
• Boyes C. , Quản trị Nghề nghiệp, NXB LĐ – XH hội, 2012
• Jones, L. K, Những kỹ năng Nghề nghiệp bước vào thế kỷ 21, NXB TP HCM,
2000
• Viện Giáo dục Quốc tế, Hướng nghiệp Việt Nam, NXB VHTT, 2001
• Bộ Lao động – TB và XH, Dự phỏng vấn xin việc làm, NXB LĐ-XH, 2000
• Tài liệu ISO của Tập đoàn Việt Á, Mtalent, Childfund, VietinBank, Vinamilk,
Richard More, G-BI International…
• Websites
Tài liệu tiếng Anh:
• Mejia L.G. et al., Managing Human Resources, 3rd Edition, Prentice Hall, 2001
• Vickers A. et al, Personal Impact, Pearson Education, 2009
GS. TS. Nguyễn Thế Vinh

You might also like