You are on page 1of 9

N G U Y E N N G O C L I N H D A N

Det Làng nghề chốn sương mù

An artbook of
the brocade
through generations
Một làng nghề giản dị mộc mạc
nhưng vẫn pha chút náo nhiệt từ
thành phố hiện đại

Bản Cát Cát


SAPA
Mục lục

1 Được làm như thế nào?


Món nghề truyền thống của dân tộc H’Mông
5

2 Những thứ họ làm


Sản phẩm từ những bàn tay tỉ mỉ
9

3 Cuộc sống của họ


Cuộc sống đằng sau 19
f r o m fl a x t

f r o m fl a x t
x to linen

Món nghề
truyền thống
của dân tộc
H’Mông
Mạ truyền - con nối - ta bảo tồn

x to linen
5
Bạt ngàn những núi cùng rừng,
những ruộng cùng nương. Người
Dao trồng cây lúa nước để ăn no cái
bụng, trồng cây bông để se sợi, dệt
vải, tìm cây lá để nhuộm màu. Họ có
tục trồng bông trên núi, tranh thủ
lúc nương rẫy nhàn việc làm những
công đoạn sơ chế: bật bông, ép hạt,
se sợi, dệt vải để may, thêu thành
những trang phục cho mình và
người thân, sáng tạo nên những tác
phẩm nghệ thuật – màu sắc tinh
diệu, chi tiết sắc sảo mang hơi thở
của ‘hương đồng gió nội’.

harvesting...
Người Mông sinh ra được đặt trên tấm vải lanh,
chết đi được bó trong tấm vải lanh...

Chỉ nói ngắn gọn trong cụm từ “se lanh, dệt vải” nhưng sự kì
công nằm ở từng công đoạn nhỏ nhất: xuất phát điểm phải kể
đến giống cây lanh, là loại cây trồng phổ biến ở nơi đây, cũng
không rõ cây lanh có từ khi nào, vì sao bà con dân tộc lại phát
hiện ra loài cây này có thể dệt thành vải? Hoặc cũng có thể, đó
chính là giống cây mà tổ tiên của họ đã mang theo trong quá
trình di cư, khó có sự lí giải nào thỏa đáng.

You might also like