You are on page 1of 89

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC HÀNH ĐHSG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: …../KH-THTHSG Quận 3, ngày … tháng … năm …

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 5
Năm học 2023 – 2024

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch


Căn cứ Kế hoạch số 3253/KH-GDĐT-TrH ngày 13 tháng 8 năm 2019 của Sở Giáo dục và
Đào tạo Thành phố triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018;
Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 (Chương trình
giáo dục phổ thông 2006) thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học;
Căn cứ Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 2 năm 2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ
chính khóa;
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;
Căn cứ Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học;
Căn cứ Công văn 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 của Bộ Giáo dục &
Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Căn cứ số …/KH-THTHĐHSG Kế hoạch giáo dục nhà trường, ngày … tháng … năm …
năm học 2023 – 2024, căn cứ tình hình thực tế của tổ khối, Tổ khối 5 xây dựng kế hoạch dạy
học lớp 3 năm học với những nội dung sau:
Khối 5 xây dựng Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục năm học 2022-2023
như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục
1. Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường Tiểu học Thực hành Đại học Sài Gòn luôn nhận được quan tâm sâu sắc của Lãnh
đạo Trường Đại học Sài Gòn, khoa Giáo dục tiểu học cùng sự quan tâm của Phòng Giáo dục và
Đào tạo Quận 3, sự đồng thuận của Cha mẹ học sinh.
Trong năm học 2022 - 2023 vừa qua, trường đạt nhiều thành tích xuất sắc, tiếp tục khẳng
định là một trong những đơn vị dẫn đầu của giáo dục Quận 3.
2. Đặc điểm tình hình tổ chuyên môn Khối 5
- Tỉ lệ giáo viên/ lớp: 1 GV /lớp (Đủ theo quy định tại Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT)
2

Trong đó:
+ Giáo viên chủ nhiệm: 05
+ Giáo viên dạy Giáo dục thể chất: 01
+ Giáo viên dạy Mĩ thuật: 01
+ Giáo viên dạy Âm nhạc: 01
+ Giáo viên Tin học: 01
Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên dạy lớp 5
- Từ 1 đến 5 năm giảng dạy: 01 giáo viên
- Có trên 10 năm giảng dạy: 04 giáo viên
* Thuận lợi
Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo sâu sát, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên
trong các hoạt động giáo dục học sinh.
Đội ngũ giáo viên trong khối năng động, có kinh nghiệm, nhiệt tình và có tâm huyết với
nghề, có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
giáo dục học sinh.
Cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp
dạy học, học sinh tích cực học tập.
* Khó khăn
- Sự tiếp thu của học sinh không đồng đều.
- Ý thức tự giác học tập của học sinh chưa cao, một số em có khả năng ghi nhớ chưa tốt,
mau quên.
3. Đặc điểm tình hình học sinh Khối 5
Tổng số học sinh lớp 5: 349 học sinh được biên chế vào 09 lớp
Học sinh
Họ và tên GVCN
HS hòa Khó Lưu
Lớp Sĩ số Nữ
nhập khăn ban

Phạm Đình Cúc Hân 5/1


Võ Thị Hạ Thi 5/2
Trần Thị Thiên Thương 5/3
Nguyễn Minh Trí 5/4
Bùi Thị Kim Thanh 5/5
3

* Thuận lợi
Đa số chăm ngoan, tích cực, tự giác học tập, có kỹ năng sống khá hoàn thiện theo yêu
cầu của lứa tuổi.
Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhiệt tình hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho nhà trường, cho
giáo viên trong quá trình chăm sóc và dạy dỗ học sinh; thường xuyên quan tâm, nhắc nhở con
em nỗ lực rèn luyện phẩm chất đạo đức và tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động
giáo dục do nhà trường tổ chức.
Số lượng phòng học, thiết bị dạy học đầy đủ, sắp xếp khoa học, thuận lợi cho giáo viên
trong việc đổi mới phương pháp dạy học, khai thác hiệu quả và sử dụng tối đa số trang thiết bị
hiện có.
Tất cả học sinh đều được qua lớp mẫu giáo nên các em được chuẩn bị các kĩ năng thích
ứng với hoạt động học tập; đa số học sinh rất năng động và thích tham gia vào các hoạt động
tập thể.
* Khó khăn
Trình độ học sinh ở một số lớp không đồng đều gây nhiều khó khăn cho giáo viên khi tổ
chức các hoạt động giáo dục, học tập cho học sinh.
Các em chưa tự tin khi giao tiếp với bạn bè và thầy cô; kĩ năng tự phục vụ còn nhiều hạn
chế.
4. Nguồn học liệu
- Đối với học sinh:
+ Sách giáo khoa lớp 3
+ Sách bài tập lớp 3
- Đối với giáo viên:
+ Sách giáo khoa lớp 3
+ Sách bổ trợ, sách bài tập.
+ Sách giáo viên.
+ Tài liệu tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018.
5. Thiết bị dạy học
- Đối với học sinh:
+ Bộ đồ dùng dạy học cho học sinh.
- Đối với giáo viên:
+ Bộ đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm
+ Sách giáo khoa, tranh, micro, Tivi, máy tính, . . .
III. Tổ chức các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học
4

1. Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục chủ yếu

Số tiết lớp 5
STT Hoạt động giáo dục
Tổng HKI HKII
1 Tiếng Việt 280 144 136
2 Toán 175 90 85
3 Đạo đức 35 18 17
4 Kĩ thuật 35 18 17
5 Lịch sử Địa Lí 70 36 34
6 Khoa học 70 36 34
2. Các hoạt động giáo dục tập thể:
2.1. Các hoạt động giáo dục tập thể thực hiện trong năm học:
Lực lượng
Người thực
Tháng Chủ điểm Nội dung trọng tâm cùng
hiện
tham gia
- Tổ chức sinh hoạt chủ điểm ngày
2/9.
- Tổ chức Khai giảng và phát động
chủ đề năm học 2022 - 2023.
- Học nội quy và nhiệm vụ năm học Giáo viên
Tổng phụ
mới. chủ nhiệm
Tháng Truyền thống trách Đội
- Giới thiệu truyền thống của trường các lớp
9 nhà trường Bí thư Chi
cho HS. Lực lượng
đoàn
- Tổ chức Vui hội trăng rằm. đoàn viên
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy
- Tuyên truyền và thực hiện tốt
ATGT.
- Tiếp tục ổn định nề nếp, nội quy
trường lớp.
- Phát động phong trào xây dựng tủ
Giáo viên
sách lớp em. Tổng phụ
chủ nhiệm
Tháng Chăm ngoan - Phát động các phong trào như: trách Đội
các lớp
10 – Học giỏi Người tốt việc tốt; đôi bạn cùng tiến. Bí thư Chi
Lực lượng
- Tổ chức chào mừng 20/10 đoàn
đoàn viên
- Phát động phong trào Kế hoạch nhỏ
(đợt 1)
- Tham quan học tập ngoại khóa
Tháng Tôn sư - Giới thiệu truyền thống ngày Nhà Tổng phụ Giáo viên
11 trọng đạo giáo Việt Nam 20/11. trách Đội chủ nhiệm
- Duy trì các phong trào học tốt; giữ Bí thư Chi các lớp
5

vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn


Lực lượng
học tốt. đoàn
đoàn viên
- Tổ chức các hoạt động sáng tạo.
Giáo viên
- Tổ chức thi kể chuyện về các anh Tổng phụ
chủ nhiệm
Tháng Uống nước hùng dân tộc, giáo dục học sinh lịch trách Đội
các lớp
12 nhớ nguồn sử địa phương. Bí thư Chi
Lực lượng
đoàn
đoàn viên
- Tổ chức cho HS tìm hiểu “Phong
tục ngày Tết quê em”. Giáo viên
Tổng phụ
- Ngày hội sẻ chia chăm lo Tết cho chủ nhiệm
Tháng Ngày Tết trách Đội
học sinh có hoàn cảnh khó khăn. các lớp
1 +2 quê em Bí thư Chi
- Sinh hoạt chủ điểm chào mừng Lực lượng
đoàn
ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt đoàn viên
Nam 03/02.
Giáo viên
- Sinh hoạt chủ điểm chào mừng Tổng phụ
chủ nhiệm
Tháng Tiến bước ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Ngày trách Đội
các lớp
3 lên Đoàn thành lập Đoàn TNCS 26/3. Bí thư Chi
Lực lượng
đoàn
đoàn viên
Giáo viên
Hòa bình và Tổng phụ
chủ nhiệm
Tháng hữu nghị - Hoạt động: Lễ Giỗ Tổ Hùng trách Đội
các lớp
4 Vương. Bí thư Chi
Lực lượng
đoàn
đoàn viên
Giáo viên
Tổng phụ
Bác Hồ - Hoạt động: Giới thiệu ngôi trường chủ nhiệm
Tháng trách Đội
kính yêu Tiểu học của em. các lớp
5 Bí thư Chi
- Sinh hoạt Ngày sinh Bác Hồ. Lực lượng
đoàn
đoàn viên
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
1. Môn Tiếng Việt

Chương trình và sách giáo khoa Ghi chú


Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Tuần,
tháng Chủ đề/ Tiết
Mạch học/
Tên bài học
nội thời
dung lượng
1 Việt HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
Nam – trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tổ quốc HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. GD ĐĐ HCM: Bác Hồ
em Tích hợp liên môn Lịch sử: bài "Bác Hồ đọc là người có trách nhiệm
Tập đọc: Thư gửi các học tuyên ngôn độc lập": Gợi lại cho HS không với đất nước, trách
1
sinh khí ngày 2/9/1945 khi Bác Hồ đọc bản Tuyên nhiệm GD trẻ em để
ngộc độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ tương
cộng hòa. lai đất nước tốt đẹp hơn.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
Tập đọc: Quang cảnh làng 2 Không hỏi câu hỏi 2 GD BVMT: GD cho HS hiểu
mạc ngày mùa - HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết biết thêm về MT thiên nhiên
quan trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
bài.
- HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
7

GD BVMT BĐ: Tìm hiểu


bài: Giáo dục Học sinh tình
Chính tả (Nghe-viết): Việt yêu quê hương đất nước,
1
Nam thân yêu bảo vệ chủ quyền đất nước
(Đối với trường khu vực
biển, hải đảo)
Không hỏi câu hỏi 2.
- HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết GD BVMT: GD cho HS hiểu
Kể chuyện: Lý Tự Trọng 1 quan trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu biết thêm về MT thiên nhiên
bài. đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
- HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
GD BVMT: Giúp HS cảm
TLV: Cấu tạo của bài văn tả nhận được vẻ đẹp của MT
1
cảnh. thiên nhiên, có tác dụng GD
BVMT.
GD BVMT: Giúp HS cảm
nhận được vẻ đẹp
TLV: Luyện tập tả cảnh. 2
của MT thiên nhiên, có tác
dụng GD BVMT.
LTVC: Từ đồng nghĩa 1
LTVC: Luyện tập về từ
2
đồng nghĩa

HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan


Tập đọc: Nghìn năm văn trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
3
hiến - HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
2 bài.
Tập đọc: Sắc màu em yêu HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan GD BVMT: GD HS ý thức
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. yêu quý những vẻ đẹp của
4
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. MT thiên nhiên đất nước:

CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của Trăm nghìn cảnh đẹp, sắc
8

bài; lồng ghép HD học sinh nhận biết công


dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ; Liên
màu Việt Nam.
kết, so sánh, kết nối: Em nêu cảm nghĩ của em
về bài thơ “Sắc màu em yêu”.
Chính tả (Nghe - ghi):
2 Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT2
Lương Ngọc Quyến
Kể chuyện: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc về một anh
2
hùng, danh nhân của nước
ta.
GD BVMT: Giúp HS cảm
nhận được vẻ đẹp của MT
TLV: Luyện tập tả cảnh 3
thiên nhiên, có tác dụng GD
BVMT.
TLV: Luyện tập làm báo cáo GD KNS: -Thu thập, xử lí
thống kê

thông tin.-Hợp tác(cùng tìm
4 kiếm số liệu, thông tin).-
Thuyết trình kết quả tự tin.-
Xác định giá trị
LTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ
3
Quốc
LTVC: Luyện tập về từ
4
đồng nghĩa
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. GD QP&AN: Nêu lên sức
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. mạnh của nhân dân trong sự
Tập đọc: Lòng dân (phần 1) 5
Liên môn: Tiết 1: Luyện đọc, tìm hiểu bài. nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
3 CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của quốc Việt Nam.
bài, nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan GD BVMT: Giúp HS cảm
Tập đọc: Lòng dân (phần 2) 6 trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. nhận được vẻ đẹp của MT
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. thiên nhiên, có tác dụng GD
9

Liên môn: Tiết 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc


phân vai nhân vật.
BVMT.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
Chính tả (Nhớ viết): Thư gửi
3
các học sinh
Kể chuyện: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia
(một việc làm tốt góp phần 3
xây dựng quê hương đất
nước).
HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một
TLV: Luyện tập tả cảnh 5
cơn mưa
TLV: Luyện tập tả cảnh 6 TH BVMT
LTVC: Mở rộng vốn từ:
5 Không làm BT2
Nhân dân
LTVC: Luyện tập về từ
6
đồng nghĩa
4 Cánh Tập đọc: Những con sếu 7 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan GD KNS: Thể hiện sự cảm
chim bằng giấy trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm
hòa HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. thông với những nạn nhân bị
bình CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của bom nguyên tử sát hại).
bài; Liên kết, so sánh, kết nối: Hãy tưởng
tưởng em được đến thăm nước Nhật, đứng
trước tượng đài Xa-xa-cô, em muốn nói gì với
Xa-xa-cô để tỏ tinh thần đoàn kết của trẻ em
khắp năm châu và khát vọng thế giới được
sống cuộc sống hòa bình?
10

HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan


trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Bài ca về trái đất 8 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
Chính tả: (Nghe - ghi): Anh
4
bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
GD KNS: Thể hiện sự cảm
thông (cảm thông với những
nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ
Lai, đồng cảm với những
hành động dũng cảm của
những người Mĩ có lương tri -
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở
4 Phản hồi/lắng nghe tích cực)
Mỹ Lai
GD BVMT: Gv liên hệ: Giặc
Mỹ không chỉ giết hại trẻ em,
cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn
sát hủy diệt MT sống của con
người (thiêu cháy cả nhà cửa,
ruộng vườn, giết hại gia súc)
TLV: Luyện tập tả cảnh 7
TLV: Tả cảnh (Kiểm tra
8
viết)
LTVC: Từ trái nghĩa 7
LTVC: Luyện tập về từ trái
8
nghĩa
5 Tập đọc: Một chuyên gia 9 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
máy xúc trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
11

HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan


trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Ê-mi-li, con… 10 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
Chính tả: (Nghe-ghi): Một
5
chuyên gia máy xúc
Kể chuyện: Kể chuyện đã
5
nghe, đã đọc
Bài 1 (Trang 51): Lập bảng thống kê điểm
kiểm tra cuối năm lớp 4 của em theo các yêu
cầu sau:
GD KNS:
a) Số điểm dưới 5
-Tìm kiếm và xử lí thông tin.
TLV: Luyện tập làm báo cáo b) Số điểm từ 5 đến 6
9 -Hợp tác (cùng tìm kiếm số
thống kê c) Số điểm từ 7 đến 8
liệu, thông tin).
d) Số điểm từ 9 đến 10
-Thuyết trình kết quả tự tin.
Bài 2 (Trang 51): Lập bảng thống kê kết quả
kiểm tra cuối năm lớp 4 của từng thành viên
trong tổ và cả tổ.

TLV: Trả bài văn tả cảnh 10


LTVC: Mở rộng vốn từ: Hòa
9
bình
LTVC: Từ đồng âm 10
6 Không hỏi câu hỏi 3.
Ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan GD QP&AN: Lấy ví dụ minh
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. họa về tội ác
11
độ a-pac-thai HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. diệt chủng ở Campuchia
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của 1975-1979.
bài.
Tập đọc: Tác phẩm của Si-le
 12 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
và tên phát xít trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
12

HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.


CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.

Chính tả: (Nhớ viết): Ê-mi-


6
li, con…
Kể chuyện: Ôn kể chuyện đã Thay bài : Kể chuyện được chứng kiến tham
6
nghe, đã đọc ( Tuần 5) gia:
GD KNS:
- Ra quyết định (làm đơn trình
bày nguyện vọng).
TLV: Luyện tập làm đơn 11 - Thể hiện sự cảm thông (chia
sẻ, cảm thông với nỗi bất
hạnh của những nạn nhân chất
độc màu da cam).
TLV: Luyện tập tả cảnh 12
LTVC: Mở rộng vốn từ:
11 Không làm bài 4
Hữu nghị - Hợp tác
LTVC: “Dùng từ đồng âm Không dạy, thay bằng bài: Ôn luyện kiến thức
12
để chơi chữ” về từ đồng âm đã học
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
Tập đọc: Những người bạn
13 CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
Con tốt
bài; lồng ghép kiến thức câu chuyện có thật
người câu chuyện tưởng tượng, nhân vật trong
7 với truyện.
thiên
nhiên HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Tiếng đàn Ba-la-
14 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
lai-ca trên sông Đà
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài; lồng ghép kiến thức về hình ảnh trong
13

thơ.
GD BVMT: GD tình cảm yêu
Chính tả: (Nghe ghi): Dòng quý vẻ đẹp của dòng kinh
7
kinh quê hương (kênh) quê hương, có ý thức
BVMT xung quanh.
GD BVMT: GD thái độ yêu
Kể chuyện: Cây cỏ nước quý những cây cỏ hữu ích
7
Nam trong MT thiên nhiên, nâng
cao ý thức BVMT.
GD BVMT: Giúp HS cảm
nhận được vẻ đẹp của MT
TLV: Luyện tập tả cảnh 13
thiên nhiên, có tác dụng GD
BVMT.
GD BVMTBĐ: HS biết vẻ
đẹp của Vịnh Hạ Long di sản
thiên nhiên thế giới.
TLV: Luyện tập tả cảnh 14
- Giáo dục tình yêu biển đảo,
ý thức trách nhiệm giữ gìn,
bảo vệ tài nguyên biển, đảo
LTVC: Từ nhiều nghĩa 13
LTVC: Luyện tập về từ
14
nhiều nghĩa
GD BVMT: Giúp HS tìm
hiểu bài văn, cảm nhận được
vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
được tình cảm yêu mến,
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
8 Tập đọc: Kì diệu rừng xanh 15 ngưỡng mộ của tác giả đối với
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
vẻ đẹp của rừng. Từ đó các
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của bài
em biết yêu vẻ đẹp thiên
nhiên, thêm yêu quý và có ý
thức BVMT.
14

HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.


Tập đọc: Trước cổng trời 16 CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài. Giảng về hình ảnh trong thơ.
Chính tả: (Nghe ghi): Kì
8
diệu rừng xanh
Kể chuyện: Kể chuyện đã

GD BVMT: Mở rộng vốn
nghe, đã đọc hiểu biết về mối quan hệ giữa
8 con người với MT thiên
nhiên, nâng cao ý thức
BVMT.
GD BVMTBĐ: Gợi ý học
sinh tả cảnh biển, đảo theo
TLV: Luyện tập tả cảnh 15
chủ đề: Cảnh đẹp ở địa
phương.
TLV: Luyện tập tả cảnh
16
(Dùng đoạn mở bài, kết bài)
GD BVMT: Cung cấp cho
HS một số hiểu biết về MT
LTVC: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên Việt Nam và nước
15
Thiên nhiên ngoài, từ đó bồi dưỡng, nâng
cao tình cảm yêu quý, gắn bó

với quê hương.

LTVC: Luyện tập về từ 16


nhiều nghĩa Không làm bài 2.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Cái gì quí nhất 17 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
9 CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan GD BVMT: GD HS hiểu biết
Tập đọc: Đất Cà Mau 18
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. về MT sinh thái ở đất mũi Cà
15

Mau; về con người ở đây


được nung đúc và lưu truyền
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. tinh thần thượng võ để khai
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của phá giữ gìn mũi đất tận cùng
bài. của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu
quý con người ở mảnh đất
này.
Chính tả (Nhớ –viết): Tiếng

GD BVMT: Cung cấp cho


đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà HS một số hiểu biết về MT
thiên nhiên Việt Nam và nước
9
ngoài, từ đó bồi dưỡng, nâng
cao tình cảm yêu quý, gắn bó
với quê hương.
Kể chuyện: Ôn kể chuyện đã Thay bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc
9
nghe, đã đọc (Tuần 8) tham gia:
TLV: Luyện tập thuyết GDKNS:
trình, tranh luận -Thể hiện sự tự tin(nêu được
những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể,

thuyết phục; diễn đạt gãy gọn,
thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng
nghe, tôn trọng người cùng
17 Không làm BT3
tranh luận).
-Hợp tác (hợp tác luyện tập
thuyết trình tranh luận).
GD BVMT: GV kết hợp liên
hệ về sự ảnh hưởng của MT
thiên nhiên đối với cuộc sống
con người. (qua BT1)
GD KNS: Thể hiện sự tự
TLV: Luyện tập thuyết tin(nêu được những lí lẽ, dẫn
18
trình,tranh luận chứng cụ thể, thuyết phục;
diễn đạt gãy gọn, thái độ bình
16

tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng
nghe, tôn trọng người cùng
tranh luận).
-Hợp tác (hợp tác luyện tập
thuyết trình tranh luận).
GD BVMT: Cung cấp cho
HS một số hiểu biết về MT
LTVC: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên Việt Nam và nước
17
Thiên nhiên ngoài, từ đó bồi dưỡng, nâng
cao tình cảm yêu quý, gắn bó
với quê hương.
LTVC: Đại từ 18
GD KNS: Tìm kiếm và xử lí
thông tin (kĩ năng lập bảng
thống kê). Hợp tác (kĩ năng
Tập đọc: Ôn tập (Tiết 1) 19 hợp tác tìm kiếm thông tin để
hoàn thành bảng thống kê).
Thể hiện sự tự tin (thuyết
trình kết quả tự tin).
Tập đọc: Ôn tập (Tiết 2) 20
Ôn tập
10 giữa học Chính tả: Ôn tập (Tiết 3) 10
kì I
Kể chuyện: Ôn tập (Tiết 4) 10
TLV: Ôn tập (Tiết 6) 19 Không làm BT3
TLV: Kiểm tra Giữa kì I
20
(Tiết 8)
LTVC: Ôn tập (Tiết 5) 19
LTVC: Kiểm tra Giữa kì I
20
(Tiết 7)
17

HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.


Tập đọc: Chuyện một khu
21 CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
vườn nhỏ.
bài.
Không dạy, thay bằng bài: Rèn kỹ năng đọc
Tập đọc: Tiếng vọng 22 các bài tập đọc ở tuần 9. CV 3799: HS nghe
ghi nội dung chính của bài.
GD BVMTBĐ: GD HS Nâng
cao nhận thức, trách nhiệm
Chính tả (Nghe – ghi): Luật
11 của về bảo vệ môi trường nói
Bảo vệ môi trường.
chung, môi trường biển, đảo
nói riêng.
GD BVMT: GD ý thức
BVMT, không săn bắt các
Kể chuyện: Người đi săn và
11 loại động vật trong rừng, góp
con nai.
phần giữ gìn vẻ đẹp của MT
11
Giữ lấy thiên nhiên.
màu TLV: Trả bài văn tả cảnh. 21
xanh GDKNS:
-Ra quyết định (làm đơn kiến
nghị ngăn chặn hành vi phá
Chọn ND viết đơn phù hợp với địa phương hoại môi trường).
TLV: Luyện tập làm đơn. 22
-Đảm nhận trách nhiệm với
cộng đồng
GD BVMT: GD HS ý thức
BVMT
LTVC: Đại từ xưng hô. 21
GD BVMT: Liên hệ ý thức
LTVC: Quan hệ từ. 22 BVMT cho HS - Thông qua
làm BT2.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
12 Tập đọc: Mùa thảo quả. 23 trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
18

CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của


bài.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Hành trình của bầy HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
24
ong. CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài; lồng ghép kiến thức về hình ảnh trong
thơ.
Chính tả (Nghe - ghi): Mùa
12
thảo quả.
GD BVMT: HS kể lại câu
Kể chuyện: Kể chuyện đã chuyện đã nghe hay đã học có
12
nghe, đã đọc. ND BVMT, qua đó nâng cao
CV 3799: bổ sung kĩ năng đọc mở rộng. ý thức BVMT.
TLV: Cấu tạo của một bài
23
văn tả người.
TLV: Luyện tập tả người
(Quan sát và lựa chọn chi 24
tiết).

Không làm bài 2. GD BVMT: GD lòng yêu
LTVC: Mở rộng vốn từ: Bảo quý, ý thức BVMT,
vệ môi trường. 23
có hành vi đúng đắn với MT
xung quanh.
LTVC: Luyện tập về quan GD BVMT: GD hs ý thức
24
hệ từ. BVMT - qua BT3
GD KNS: Ứng phó với căng
thẳng (linh hoạt, thông minh
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trong tình huống bất ngờ).
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Người gác rừng tí Đảm nhận trách nhiệm với
13 25 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc
hon cộng đồng.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
GD ANQP: Nêu những tấm
bài.
gương học sinh có tinh thần
cảnh giác, kịp thời báo cáo
19

công an bắt tội phạm.


GD BVMT: HS thấy được
hành động thông minh, dũng
cảm của bạn nhỏ trong việc
bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý
thức BVMT.
GD BVMT: Cung cấp cho
HS một số hiểu biết về những
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan nguyên nhân và hậu quả của
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài. việc phá rừng ngập mặn; thấy
Tập đọc: Trồng rừng ngập
26 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc. được phong trào trồng rừng
mặn.
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của ngập mặn đang sôi nổi trên
bài. khắp đất nước và tác dụng của
rừng ngập mặn khi được phục
hồi.
Chính tả (Nghe – ghi): Hành
13
trình của bầy ong.
GD QP&AN: Nêu những tấm
gương học sinh tích cực tham
gia phong trào xanh, sạch, đẹp
Kể chuyện: Kể chuyện được
13 ở địa phương, nhà trường.
chứng kiến hoặc tham gia
GD BVMT: Nâng cao ý thức,
trách nhiệm của HS trong việc
tham gia BVMT.
TLV: Luyện tập tả người:
25
(Tả ngoại hình).
TLV: Luyện tập tả người:
26
(Tả ngoại hình).
LTVC: Mở rộng vốn từ: Bảo 25 GD BVMT: GD lòng yêu
vệ môi trường. quý, ý thức BVMT, có hành
vi đúng đắn với MT xung
quanh.
20

LTVC: Luyện tập về quan


26
hệ từ.
14 Vì hạnh HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
phúc trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
con HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam. 27
người CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài. Kể tiếp kết thúc câu chuyện Chuỗi ngọc
lam.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
Tập đọc: Hạt gạo làng ta. 28 CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài; lồng ghép HD học sinh nhận biết công
dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ; lồng
ghép kiến thức về hình ảnh trong thơ.
Chính tả (Nghe – ghi):
14
Chuỗi ngọc lam.
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé. 14
GD KNS: Ra quyết định/ giải
quyết vấn đề (hiểu trường hợp
TLV: Làm biên bản cuộc nào cần lập biên bản, trường
27
họp. hợp nào không cần lập biên
bản)
Tư duy phê phán
GD KNS: Ra quyết định/ giải
TLV: Luyện tập làm biên quyết vấn đề ; Hợp tác (hợp
28
bản cuộc họp. tác hoàn thành biên bản cuộc
họp)
LTVC: Ôn tập về từ loại. 27
LTVC: Ôn tập về từ loại. 28
21

HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan


GDĐĐ HCM: GD về công
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Buôn Chư Lênh lao của Bác với
29 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
đón cô giáo. đất nước và tình cảm của
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
nhân dân với Bác.
bài.
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Vễ ngôi nhà đang HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
30
xây. CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài. Giảng thêm cho HS về hình ảnh trong
thơ.
Chính tả (Nghe - ghi): Buôn
15 15
Chư Lênh đón cô giáo.
Kể chuyện: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc (nói về những GDĐĐ HCM: GD tinh thần
người đã góp sức mình 15 qua tâm đến nhân dân của
chống lại đói nghèo, lạc hậu, Bác.
vì hạnh phúc của nhân dân).
TLV: Luyện tập tả người:
29
(Tả hoạt động).
TLV: Luyện tập tả người:
30
(Tả hoat động).
LTVC: Mở rộng vốn từ:
29 Không làm BT3
Hạnh phúc.
LTVC: Tổng kết vốn từ. 30
16 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ
31 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
hiền
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
32 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan

22

trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.


Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
viện CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
Chính tả (Nghe viết): Về
16
ngôi nhà đang xây
Kể chuyện: Kể chuyện được
16
chứng kiến hoặc tham gia
TLV: Tả người (Kiểm tra
31
viết)
TLV: Làm biên bản một vụ Không dạy, thay bằng bài: Ôn luyện về nội
32
việc. dung Làm biên bản một cuộc họp
LTVC: Tổng kết vốn từ

31
LTVC: Tổng kết vốn từ 32
17 GD BVMT: HS thấy được
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
tấm gương sáng về bảo vệ
Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
33 dòng nước thiên nhiên và
Tường HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
trồng cây gây rừng để giữ gìn
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của bài
MT sống tốt đẹp
HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan
trọng về nội dung bài đọc vào vở ghi đầu bài.
Tập đọc: Ca dao về lao động
34 HS nghe ghi lại ý chính của bài tập đọc.
sản xuất
CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của
bài.
Chính tả (Nghe-ghi): Người
17
mẹ của 51 đứa con
Kể chuyện: Kể chuyện đã 17 GD BVMT: GV gợi ý HS kể
nghe, đã đọc những câu chuyện nói về tấm
(về những người biết sống gương con người biết bảo vệ
đẹp. biết mang lại niềm vui, MT, chống lại những hành vi
hạnh phúc cho người khác). phá hoại MT để giữ gìn cuộc
23

sống bình yên, đem lại niềm


vui cho người khác.
GD KNS: Ra quyết định/ giải
Chọn ND viết đơn phù hợp với địa phương. quyết vấn đề; Hợp tác làm
TLV: Ôn tập về viết đơn 33
việc theo nhóm, hoàn thành
biên bản vụ việc.
TLV: Trả bài văn tả người 34
LTVC: Ôn tập về từ và cấu
33
tạo từ
LTVC: Ôn tập về câu 34
GD KNS: Thu thập xử lí
thông tin (lập bảng thống kê
Tập đọc: Ôn tập: tiết 1 35 theo yêu cầu cụ thể). Kĩ năng
hợp tác làm việc nhóm, hoàn
thành bảng thống kê
GD KNS: Thể hiện sự cảm
Tập đọc: Ôn tập: tiết 2 36
thông.
GD KNS: Thu thập xử lí
thông tin (lập bảng thống kê
Ôn tập Chính tả: Ôn tập (tiết 3) 18 theo yêu cầu cụ thể); Kĩ năng
18 cuối học hợp tác làm việc nhóm, hoàn
kì I thành bảng thống kê.
Kể chuyện: Ôn tập ( tiết 4) 18
TLV: Kiểm tra học kì 1
35
( KT đọc)
TLV: Kiểm tra học kì 1
36
(KTviết)
LTVC: Ôn tập (tiết 5) 35
LTVC: Ôn tập (tiết 6) 36
19 Người Tập đọc: Người công dân số 37.4 * Nội môn: (Tiết 1: luyện đọc và tìm hiểu bài; GDĐĐ HCM: GD tinh thần
24

Tiết 2: Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm)


- Hiểu nội dung bài: Tâm trạng day dứt, trăn
trở và quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường
cứu nước, cứu dân cảu người thanh niên
Nguyễn Tất Thành. yêu nước, dũng cảm tìm
Một
- Học sinh biết được đây là câu chuyện có đường cứu nước của Bác.
thật, hiểu về lời thoại, nhân vật trong văn bản
kịch, thời gian, địa điểm, kết thúc …câu
chuyện; cách viết hoa thể hiện sự tôn kính.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
GD QP-AN: Nêu những tấm
Chính tả (Nghe-viết): Nhà
gương anh dũng hy sinh trong
yêu nước Nguyễn Trung 19
CV: 3799 Điều chỉnh nghe viết thành nghe kháng chiến chống giặc ngoại
công Trực.
ghi. xâm.
dân
LTVC: Câu ghép 37
GDĐĐ HCM: Bác Hồ là
người vó trách nhiệm với đất
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ. 19 nước, trách nhiệm GD mọi
người để tương lai đất nước
tốt đẹp hơn.
Tập làm văn: Luyện tập tả
37
người (Dựng đoạn mở bài).
LTVC: Cách nối các vế câu
38
ghép
Tập làm văn: Luyện tập tả
38
người (Dựng đoạn kết bài).
Nghe - ghi lại ý chính của bài Tập đọc
Giới thiệu thêm kiến thức về câu chuyện, chi
Người
Tập đọc: Thái sư Trần Thủ tiết truyện, thời gian, địa điểm, lời thoại, nhân
20 công 39
Độ vật…
dân
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Giảng thêm cho HS về chi tiết và thời gian,
25

địa điểm trong kịch, nhân vật trong văn bản


kịch và lời thoại.
CV: 3799 Điều chỉnh nghe viết thành nghe
GD BVMT: GD tình cảm yêu
ghi.
Chính tả (Nghe-viết): Cánh quý các loài vật trong MT
20 Yêu cầu khi viết phải viết hoa tên người để
cam lạc mẹ. thiên nhiên, nâng cao ý thức
thể hiện
BVMT
sự tôn kính.
LTVC: MRVT: Công dân 39
Kể chuyện: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc (về những tấm
gương sống, làm việc theo 20
pháp luật, theo nếp sống văn
minh).
* Lên môn Lịch sử: Bài vượt qua tình thế
hiểm nghèo: GD ANQP: Công lao to lớn
Tình hình khó khăn của nước ta đặc biệt là của những người yêu nước
Tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt
40 ngân quỹ trong việc đóng góp công sức,
của Cách mạng
quốc gia và các phong trào ủng hộ như: Tuần tiền bạc cho cách mạng Việt
lễ vàng,... Nam.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.

GD KNS: Hợp tác(ý thức tập


thể, làm việc nhóm, hoàn
Tập làm văn: Lập chương 39
thành chương trình hoạt
trình hoạt động.
động). Thể hiện sự tự tin.
Đảm nhận trách nhiệm.
LTVC: MRVT: Công dân 40
GD KNS: Hợp tác (ý thức tập
thể, làm việc nhóm, hoàn
Tập làm văn: Lập chương
40 thành chương trình hoạt
trình hoạt động.
động). Thể hiện sự tự tin.
Đảm nhận trách nhiệm.
26

GDKNS: Tự nhận thức (nhận


thức được trách
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của nhiệm công dân của mình,
Tập đọc: Trí dũng song toàn 41
bài. tăng thêm ý thức
tự hào, tự trọng, tự tôn dân
tộc). Tư duy sáng tạo;
Chính tả (Nghe-viết): Trí
21
dũng song toàn.
LTVC: Nối các vế câu ghép
41
bằng quan hệ từ
Kể chuyện: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia
(thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, các di
21
tích lịch sử - văn hóa; ý thức
Người chấp hành luật giao thông
21 công đường bộ; lòng biết ơn các
dân thương binh liệt sĩ).
Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò người
thương binh đã cứu người trong đám cháy.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Thêm câu 5: Em hãy nói lời cảm ơn cho người
bán bánh giò- người thương binh đã cứu
Tập đọc: Tiếng rao đêm 42
người trong đám cháy.
Bổ sung thêm kiến thức về tích hợp dạy đọc
văn bản gồm: chủ đề, kết thúc câu chuyện, câu
chuyện có thật và truyện tưởng tượng, chi tiết,
thời gian, địa điểm trong truyện.
Tập làm văn: Tả người Thay các đề trong SGK bằng: Em hãy tả một
41
(Kiểm tra viết) người thân mà em yêu quý
LTVC: Nối các vế câu ghép Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần
42
bằng quan hệ từ Ghi nhớ. Chỉ làm bài 3,4 ở phần Luyện tập
27

Tập làm văn: Trả bài văn tả


42
người
22 Vì cuộc GD BVMT: HS thấy được
sống việc lập làng mới ngoài đảo
thanh chính là góp phần giữ gìn MT
bình biển trên đất nước ta.
Tập đọc: Lập làng giữ biển 43 CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
GD ANQP: Giáo viên cung
cấp một số thông tin về Đảng,
Nhà nước hỗ trợ để ngư dân
vươn khơi bám biển.
GD BVMT: GV liên hệ trách
Chính tả (Nghe-viết): Hà nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh
22
Nội. quan MT của Thủ đô để giữ
một vẻ đẹp của Hà Nội.
LTVC: Nối các vế câu ghép Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần
43
bằng quan hệ từ Ghi nhớ. Chỉ làm bài 2, 3 ở phần Luyện tập.
Kể chuyện: Ông Nguyễn
22
Khoa Đăng.
Nghe-ghi lại ý chính của bài Tập đọc.
Nhận biết và nêu được công dụng của biện
pháp điệp từ, điệp ngữ nhằm nhấn mạnh vẻ
đẹp của cảnh sắc thiên nhiên và con người
Tập đọc: Cao Bằng 44
Cao Bằng.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Bổ sung kiến thức cho HS về hình ảnh trong
thơ.
Tập làm văn: Ôn tập văn kể 43 CV 3799: Chú trọng yêu cầu viết bài văn kể
chuyện. chuyện theo hướng phát huy tính tưởng tượng
một cách phù hợp.
VD: Viết thêm kết bài cho câu chuyện Ai giỏi
nhất?
28

LTVC: Nối các vế câu ghép Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Bài 3 sửa
44 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và
bằng quan hệ từ
phân tích cấu tạo câu.
Tập làm văn: Kể chuyện
44
(Kiểm tra viết).
Nghe-ghi lại ý chính của bài Tập đọc.
Tập đọc: Phân xử tài tình 45
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
* GD BVMT: Giúp HS thấy
được vẻ đẹp kỳ vỹ của cảnh
vật Cao Bằng; của Cửa gió
Chính tả (Nhớ-viết): Cao
23 Tùng Chinh (Đoạn thơ ở
Bằng.
BT3), từ đó có ý thức giữ gìn,
bảo vệ những cảnh đẹp của
đất nước.
LTVC: MRVT: Trật tự - An Không dạy. Thay thế bằng tiết luyện nối các
45
ninh. vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Vì cuộc Kể chuyện: Kể chuyện đã
sống nghe, đã đọc (về những
23 23
thanh người đã góp sức bảo vệ trật
bình tự, an ninh).
GD ANQP: Giới thiệu những
Nghe-ghi lại ý chính của bài Tập đọc. Không hoạt động giúp
Tập đọc: Chú đi tuần 46 hỏi câu hỏi 2 người dân vượt qua thiên tai,
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài. bão lũ của bộ đội, công an
Việt Nam;
GD KNS: Hợp tác(ý thức tập
thể, làm việc nhóm, hoàn
Tập làm văn: Lập chương
45 Thay các đề đã cho bằng đề bài: Thi vẽ tranh thành nhiệm vụ). Thể hiện sự
trình hoạt động.
về An toàn giao thông tự tin. -Đảm nhận trách
nhiệm.
LTVC: Nối các vế câu ghép Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần
46
bằng quan hệ từ Ghi nhớ. Chỉ làm làm bài tập ở phần Luyện
29

tập.
Tập làm văn: Trả bài văn kể
46
chuyện.
Tập đọc: Luật tục xưa của Nghe-ghi lại ý chính của bài tập đọc
47
người Ê-đê CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Điều chỉnh thành chính tả nghe - ghi. Cho học
sinh nghe giảng và ghi chép lại 1 số ý quan
Chính tả (Nghe-viết): Núi
24 trọng về nội dung và nghệ thuật của bài văn.
non hùng vĩ.
CV: 3799 Điều chỉnh nghe viết thành nghe
ghi.
LTVC: MRVT: Trật tự – An
47 Bỏ bài 2,3.
ninh
Kể chuyện: Kể chuyện
Vì cuộc được chứng kiến hoặc tham Không dạy. Thay thế bằng Luyện kể lại
sống 24
24 gia (một việc làm tốt góp chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
thanh phần bảo vệ trật tự, an ninh).
bình Nghe- ghi lại ý chính của bài tập đọc.
Tập đọc: Hộp thư mật 48
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Tập làm văn: Ôn tập về tả
47
đồ vật.
Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ.
LTVC: Nối các vế câu ghép Không cần gọi những từ ngữ nối trong câu
48
bằng cặp từ hô ứng ghép là từ hô ứng. Bài 2 sửa: Tìm các cặp từ
thích hợp điền vào chỗ chấm.
Tập làm văn: Ôn tập về tả
48 Đồ vật thật.
đồ vật.
25 Nhớ Tập đọc: Phong cảnh đền 49 CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài. GD ANQP: Ca ngợi công lao
nguồn Hùng to lớn của các vua Hùng đã có
công dựng nước và trách
nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ
đất nước.
30

Chính tả (Nghe-viết): Ai là CV 3799: Điều chỉnh nghe viết thành nghe


25
thủy Tổ của loài người ghi.
LTVC: Liên kết các câu
trong bài bằng cách lặp từ 49 Không dạy bài 1.
ngữ
Kể chyện: Vì muôn dân 5
GD BVMT: Giúp HS cảm
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài. nhận được “tấm lòng” của cửa
Tập đọc: Cửa sông 50 Cho HS trao đổi về nội dung chính và nghệ sông qua các câu thơ. Từ đó,
thuật của bài thơ. Bổ sung thêm kiến thức về GD HS ý thức biết quý trọng
hình ảnh trong thơ. và BVMT thiên nhiên.
GD KNS: Thể hiện sự tự
tin(đối thoại tự nhiên, hoạt
Tập làm văn: Tập viết đoạn bát, đúng mục đích, đúng đối
49
đối thoại. tượng và hoàn cảnh giao
tiếp).-Kĩ năng hợp tác (hợp
tác để hoàn chỉnh màn kịch)
LTVC: Liên kết các câu
trong bài bằng cách thay thế 50 Không dạy bài 2.
từ ngữ
GD KNS: Thể hiện sự tự
tin(đối thoại tự nhiên, hoạt
Tập làm văn: Tập viết đoạn bát, đúng mục đích, đúng đối
50
đối thoại. tượng và hoàn cảnh giao
tiếp).-Kĩ năng hợp tác (hợp
tác để hoàn chỉnh màn kịch)
Nghe - ghi lại ý chính của bài tập đọc.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài;
Nhớ Tập đọc: Nghĩa thầy trò 51 bổ sung thêm câu hỏi: Hãy nói ý kiến của em
26 về lòng kính trọng của học sinh đối với thầy
nguồn
cô giáo.
Chính tả (Nghe-viết): Lịch 26 Bổ sung thêm kiến thức về dấu gạch nối:
31

Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối


(Nối các tiếng trong các từ mượn gồm nhiều
tiếng) qua bài tập 1 và 2.
CV 3799: Điều chỉnh nghe viết thành nghe
sử Ngày Quốc tế Lao động ghi. Lồng ghép kiến thức về dấu gạch ngang:
HS nhận biết được công dụng của dấu gạch
ngang (nối các tiếng trong những từ mượn
gồm nhiều tiếng) qua bài viết và bài tập 2: Tác
giả bài Quốc tế ca.
LTVC: MRVT: Truyền
51 Không làm bài 1.
thống
Kể chuyện: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc (về truyền
thống hiếu học hoặc truyền 26
thống đoàn kết của dân tộc
Việt Nam).
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Lồng ghép về kĩ năng đọc mở rộng. Cho HS
Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở tóm tắt lại câu chuyện em đã đọc trên báo,
52
Đồng Vân sách, internet…về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc VN ghi lại
được về ý nghĩa câu chuyện.
Tập làm văn: Tả đồ vật
(Kiểm tra viết) 51
.
LTVC: Luyện tập thay thế
52 Không dạy bài 3.
từ ngữ để liên kết câu
Tập làm văn: Trả bài văn tả
52
đồ vật
32

Nghe - ghi lại ý chính của bài tập đọc


Sửa câu 1: Kể tên một số bức tranh làng Hồ
Tập đọc: Tranh làng Hồ 53
mà em biết.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
CV 3799 Thay đổi : Nhớ - viết 4 khổ thơ cuối
thành hai khổ thơ cuối, bổ sung yêu cầu nghe-
Chính tả (Nhớ-viết): Cửa ghi: Cho học sinh trao đổi một số nét cơ bản
27
sông. về nội dung chính và nghệ thuật của hai khổ
thơ, nghe giáo viên giảng rồi ghi lại ý chính
vào vở.
GV nêu nghĩa của một câu tục ngữ và yêu cầu
HS ghi lại ý nghĩa của câu tục ngữ (CV405)
LTVC: MRVT: Truyền CV 3799: Lồng ghép rèn về kĩ năng nói nghe,
53
thống GV nêu nghĩa của các câu tục ngữ, HS nghe
ghi lại được ý nghĩa của một câu tục ngữ
Nhớ trong bài.
27 Kể chuyện: Kể chuyện được
nguồn
chứng kiến hoặc tham gia
(nói lên truyền thống tôn sư, 27
trọng đạo của người Việt
Nam).
* Thay đổi câu hỏi như sau: Câu hỏi 1: Những
ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ
nào? Câu hỏi 2: Nêu mọt hình ảnh đẹp và vui
vẻ về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. Câu
hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên long tự
Tập đọc: Đất nước 54 hào về đất nước tự do, về truyền thống bất
khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ
năm. * HS nhận biết về công dụng của biện
pháp điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh trong thơ
nhằm nhấn mạnh lòng tự hào, truyền thống
bất khuất của dân tộc Việt.
33

CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài;


GV giới thiệu biện pháp nghệ thuật điệp từ,
điệp ngữ trong bài thơ giúp HS nhận biết và
nêu được công dụng của các biện pháp điệp
từ, điệp ngữ.
CV 3799: Điều chỉnh thay bài tập 2 thành Hãy
tưởng tượng
Tập làm văn: Ôn tập về tả
Tiết 53 cuộc trò chuyện của các loài cây trong khu
cây cối.
vườn.
Viết đoạn văn kể về cuộc trò chuyện đó.
LTVC: Liên kết các câu Bài 1: Chỉ tìm từ nối ở ba đoạn đầu hoặc bốn
54
trong bài bằng từ ngữ nối đoạn cuối.
Tập làm văn: Tả cây cối
54
(Kiểm tra viết).
28 Ôn tập CV 3799: Bổ sung thêm đọc mở rộng vào
giữa phần 1: Ôn luyện
HK II tập đọc và học thuộc lòng. Yêu cầu học sinh
Tập đọc: Ôn tập giữa HK II tự tìm hiểu và
55
(Tiết 1) đọc một câu chuyên trên internet hoặc báo về
truyền thống uống nước nhớ nguồn của nhân
dân ta, ghi lại nội dung chính của câu chuyện
đó.
Chính tả: Ôn tập giữa HK II
28
(Tiết 2)
LTVC: Ôn tập giữa HK II
55
(Tiết 3)
Kể chuyện: Ôn tập giữa
28
HK II (Tiết 4)
Tập đọc: Ôn tập giữa HK II
56
(Tiết 5)
Tập làm văn: Ôn tập giữa 56
HK II (Tiết 6)
34

LTVC: Ôn tập giữa HK II


56
(Tiết 7)
Tập làm văn: Ôn tập giữa
56
HK II (Tiết 8)
Bỏ câu hỏi 4; thay bằng hướng dẫn học sinh
viết đoạn văn kết thúc vui cho câu chuyện
(viết đoạn văn kể chuyện theo hướng phát huy
GD KNS: Tự nhận thức
tính tưởng tượng).
(nhận thức về mình, về
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
phẩm chất cao thượng). Giao
Tập đọc: Một vụ đắm tàu 57 Thêm câu 5: Viết một kết thúc vui cho câu
tiếp, ứng xử
chuyện.
phù hợp. Kiểm soát cảm xúc.
Bổ sung kiến thức văn học về chủ đề, kết thúc
Ra quyết định.
câu chuyện, câu chuyện có thật và truyện
tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong
truyện.
Thay thế: Nhớ viết 3 khổ thơ cuối thành 2 khổ
Chính tả (Nhớ-viết) : Đất thơ cuối; cho học sinh trao đổi một số nét cơ
Nam và 29 bản về nội dung chính và nghệ thuật của hai
29 nước.
nữ khổ thơ, nghe giáo viên giảng rồi ghi lại ý
chính vào vở.
CV 3799: Thay thế bài tập 3 thành yêu cầu
LTVC: Ôn tập về dấu câu. viết lại cuộc hội thoại giữa em với bạn về một
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm 57 bộ phim hoạt hình hoặc một câu chuyện đang
than) được nhiều người yêu thích trong đó có sử
dụng dấu chấm, dấu hỏi hoặc dấu chấm than.
GD KNS: Tự nhận thức.-
Kể chuyện: Lớp trưởng lớp Giao tiếp, ứng xử phù hợp.-
29
tôi. Tư duy sáng tạo-Lắng nghe,
phản hồi tích cực
GD KNS: Kĩ năng tự nhận
Tập đọc: Con gái 58 * Bỏ câu hỏi 4; thay bằng yêu cầu học sinh thức (Nhận thức về
viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình: Đặt sự bình đẳng nam nữ). Giao
35

mình vào vai Mơ, nêu suy nghĩ về quan niệm


một số người coi trọng con trai hơn con gái?
tiếp, ứng xử phù hợp
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
giới tính. Ra quyết định.
- HS nghe GV giảng tự ghi lại 1-2 câu về nội
dung chính của bài.
GDKNS: Thể hiện sự tự
tin(đối thoại hoạt bát,
tự nhiên, đúng mục đích,
Tập làm văn: Tập viết đoạn
57 đúng đối tượng và hoàn cảnh
đối thoại.
giao tiếp). Kĩ năng hợp tác có
hiệu quả để hoàn chỉnh màn
kịch. Tư duy sáng tạo.
LTVC: Ôn tập về dấu câu. Bỏ bài tập 2. Dạy bài 1, bài 3, đến bài tập thay
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm 58 thế bài 2: Viết đoạn văn tả ngôi trường có sử
than) dụng dấu câu vừa ôn tập.
Tập làm văn: Trả bài văn tả
58
cây cối.
Không dạy.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Bổ sung kĩ năng đọc mở rộng: Cho HS tìm
Tập đọc: Thuần phục sư tử 59 hiểu đọc 1 câu chuyện nói về tình bạn, cách
ứng xử thân thiện với bạn bè trên Internet,
sách báo sau đó cho HS ghi lại tóm tắt nội
dung câu chuyện ấy.
Nam và Không viết chính tả. Viết một kết thúc vui cho
30
nữ Chính tả (Nghe-viết): Cô gái câu chuyện Một vụ đắm tàu hoặc đặt mình
30
của tương lai. vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số
người coi trọng con trai hơn con gái.
LTVC: MRVT: Nam và nữ 59 Không làm bài 3.
Kể chuyện: Kể chuyện đã Yêu cầu học sinh về nhà vào ngày cuối tuần
nghe, đã đọc (về một nữ anh 30 tìm thêm trên
hùng hoặc một phụ nữ có mạng Internet câu chuyện nói về những nữ
36

anh hùng hoặc những người phụ nữ có tài, ghi


chép lại những thông tin quan trọng về nhân
tài).
vật và giải thích lí do vì sao yêu thích nhân vật
đó vào vở.
Tập đọc: Tà áo dài Việt
60
Nam
Tập làm văn: Ôn tập về tả
59
con vật.
LTVC: MRVT: Nam và nữ 60
Không làm bài 3.
Tập làm văn: Tả con vật
60
(Kiểm tra viết).
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Lồng ghép rèn kĩ năng nói và nghe. HS trao
Tập đọc: Công việc đầu tiên 61
đổi với bạn và tự ghi được 1-2 câu về nội
dung chính của bài.
Chính tả (Nghe-viết): Tà áo CV 3799 Thay thế chính tả nghe- viết thành
31 nghe- ghi: Học sinh nghe GV đọc và ghi chép
dài Việt Nam.
những hiểu biết của em về tà áo dài Việt Nam.
Bài 2: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết
LTVC: Ôn tập về dấu câu
Nam và 61 đoạn văn có sử dụng dấu phẩy miêu tả con vật
31 (Dấu phẩy)
nữ em yêu thích (CV405)
Kể chuyện: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia Một số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc
31
(một việc làm tốt của bạn lớp 5, …
em).
GDANQP: Sự hy sinh của
Tập đọc: Bầm ơi 62 CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài. những người mẹ Việt Nam
Thêm câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về tình trong sự nghiệp xây dựng và
cảm mẹ con qua bài thơ. bảo vệ Tổ quốc.
37

CV 3799 Chú trọng yêu cầu biểu cảm (cách


Tập làm văn: Ôn tập về tả bộc lộ tình cảm, cảm xúc,..) thêm ý c bài 2:
61
cảnh Hãy viết đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của
em với thành phố Hạ Long quê em.
Bỏ bài 2. Dạy bài 1, bài 3, đến bài tập thay thế
LTVC: Ôn tập về dấu câu
62 bài 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của một
(Dấu phẩy)
người có sử dụng dấu phẩy.
CV 3799: Chú trọng yêu cầu biểu cảm (cách
Tập làm văn: Ôn tập về tả
62 bộc lộ tình cảm, cảm xúc,..) trong bài văn kể
cảnh.
chuyện, miêu tả.
Tập đọc: Út Vịnh 63 CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Chính tả (Nhớ-viết): Bầm ơi 32
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2
bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu
phẩy (BT1).
CV 3799: Giảm bớt nội dung ôn tập về dấu
LTVC: Ôn tập về dấu câu phẩy điều chỉnh thành bài tập sử dụng dấu
63
(Dấu phẩy) chấm, dấu hai chấm. Điều chỉnh bài tập 2:
Những Viết đoạn văn ngắn nói về các hoạt động của
chủ HS trường em trong giờ ra chơi trong đó có sử
32 nhân dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu
tương hai chấm sao cho phù hợp.
lai
Kể chuyện: Nhà vô địch. 32

Sửa câu hỏi 1 thành: Tìm những hình ảnh gợi


Tập đọc: Những cánh buồm 64 tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Tập làm văn: Trả bài văn tả
63
con vật.
LTVC: Ôn tập về dấu câu Bài 3: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết
64
(Dấu hai chấm) đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm miêu tả
38

cảnh đẹp ở quê hương em (CV405)


CV 3799: Thay thế Bài 3: Viết đoạn văn có sử
dụng dấu hai chấm viết về cảnh đẹp quê
hương em.
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm
64
tra viết).
Tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm
65
sóc và giáo dục trẻ em CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
Chính tả (Nghe-viết): Trong
33
lời mẹ hát.
Sửa câu hỏi ở bài 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ
LTVC: MRVT: Trẻ em 65 em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. Không
làm bài 3.
Kể chuyện: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc (về việc gia
Những đình, nhà trường và xã hội
chủ 33
chăm sóc, giáo dục trẻ em
33 nhân thực hiện bổn phận với gia
tương đình, nhà trường và xã hội).
lai Tập đọc: Sang năm con lên
66
bảy CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.
CV 3799: Chú trọng yêu cầu biểu cảm (cách
Tập làm văn: Ôn tập về tả
65 bộc lộ tình cảm, cảm xúc,..) trong bài văn
người.
miêu tả.
Bài 3:Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết
LTVC: Ôn tập về dấu câu
66 đoạn văn có sửdụng dấu ngoặc kép tả
(Dấu ngoặc kép)
thầy(cô)giáo của em (CV405)
Tập làm văn: Tả người
66
(Kiểm tra viết).
Những CV405 và CV 3799: Cho HS nghe ghi ND
Tập đọc: Lớp học trên
34 chủ 67 chính của bài.
đường
nhân Thay câu 4: Đặt mình vào vai Rê mi nêu suy
39

nghĩ về quyền trẻ em Thêm câu 5: Xung


quanh em có ai có hoàn cảnh như Rê mi
không ? Em có cảm nghĩ gì về những bạn có
hoàn cảnh đó?
Chính tả (Nhớ-viết): Sang
34
năm con lên bảy
LTVC: MRVT: Quyền và Không dạy. Thay thế bằng tiết: Luyện tập về
67
bổn phận dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
Kể chuyện: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia
(về chăm sóc bảo vệ thiếu 34
nhi; em cùng các bạn tham
tương gia công tác xã hội).
lai Khi giảng nội dung câu hỏi 1, lồng ghép giới
Tập đọc: Nếu trái đất thiếu thiệu cách viết hoa danh từ chung (từ Anh) thể
68
trẻ con hiện sự tôn kính.
CV 3799: HS nghe ghi ND chính của bài.
Tập làm văn: Trả bài văn tả
67
cảnh.
Bài 2: Điều chỉnh thành yêu cầu bài tập: Viết
LTVC: Ôn tập về dấu câu
68 đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang miêu tả
(Dấu gạch ngang)
một người bạn học (CV405)
Không dạy. Thay thế bằng tiết dạy theo chủ
Tập làm văn: Trả bài văn tả đề cùng bài tập đọc: Lớp học trên đường: Viết
68
người. đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật cậu
bé Rê – Mi hoặc cụ Vi- ta-li.
35 Ôn tập CV3799: GV lồng ghép rèn kĩ năng đọc mở
cuối HK Tập đọc: Ôn tập cuối HK II 69 rộng: Cho HS đọc thuộc 2-3 bài thơ em thích
II (Tiết 1)
nói về trẻ em. Giải thích vì sao em thích.
Chính tả: Ôn tập cuối HK II 35
(Tiết 2)
40

GD KNS: Thu thập, xử lí


LTVC: Ôn tập cuối HK II
69 thông tin: lập bảng thống kê.
(Tiết 3)
Ra quyết định.
Kể chuyện: Ôn tập cuối HK GD KNS: Ra quyết định/ giải
35
II (Tiết 4) quyết vấn đề. Xử lí thông tin
Tập đọc: Ôn tập cuối HK II
70
(Tiết 5)
Tập làm văn: Ôn tập cuối
69
HK II (Tiết 6)
LTVC: Ôn tập cuối HK II
70
(Tiết 7)
Tập làm văn: Ôn tập cuối
70
HK II (Tiết 8)

2. Môn Toán
Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Tháng
/tuần Chủ đê/ Tên bài học
Tiết/
Mạch thời
41

nội
lượng
dung
CV 3799: Lồng ghép ôn tập về số tự nhiên
trong hoạt động khởi động: GV tổ chức phần
thi Ai nhanh ai đúng. GV đọc số: 18 705; 82
109; 25 810; 32 678. HS thi nhanh viết số và
cho biết giá trị của chữ số 8
- bổ sung cho HS chơi trò chơi trong Hoạt
Ôn tập: Khái niệm về phân động Vận dụng trải nghiệm: Chọn quả bóng
1
số màu đỏ trong 3 hộp: Hộp 1 chỉ có bóng đỏ,
HS chắc chắn lấy được bóng đỏ. Hộp 2 có cả
ba loại bóng: Xanh, đỏ, vàng, HS có thể lấy
được bóng đỏ. Hộp 3 không có bóng đỏ, HS
không thể lấy được bóng đỏ Từ đó GV giúp
học sinh bước đầu làm quen với các thuật ngữ
có thể, chắc chắn, không thể.

1 Ôn tập Không làm BT3. CV 3799: Lồng ghép ôn tập


về số tự nhiên trong hoạt động khởi động: GV
tổ chức trò chơi Truyền điện. GV đọc phép
Ôn tập: Tính chất cơ bản của tính, gọi HS trả lời nhanh theo hàng ngang:
2
phân số 7000 – 3000 = 4000 × 2 =
8000 + 700 = 3000 + 2000 =
4000 : 2 = 5000 × 2 =
8000 - 6000 = 33000 : 3 =
11000 × 5 = 80000 : 8 =
CV 3799: Lồng ghép ôn tập về số tự nhiên
trong hoạt động khởi động: GV tổ chức trò
Ôn tập: So sánh hai phân số 3 chơi: Hộp quà bí mật. Bên trong hộp quà có
chứa các phép so sánh với số tự nhiên.
Ví dụ: 999 .... 1000 34659 .... 32081
Ôn tập: So sánh hai phân số 4
CV 3799: Lồng ghép ôn tập về số tự nhiên
42

trong hoạt động khởi động: GV tổ chức phần


thi Ai nhanh ai đúng. GV chia lớp thành 2 đội
chơi, mỗi đội có 3 HS lần lượt nên điền dấu >;
(tt) <; = ? sao cho phù hợp:
Ví dụ: 10 000 .... 7 000 + 3 000
10 000 .... 8 000 - 2 000
10 000 ... 5 000 × 3
Phân số thập phân 5 Không làm phần b, d - Bài tập 4.
Luyện tập (tr 9) 6 Không làm BT4, BT5
Ôn tập: phép cộng, phép trừ
7
hai phân số Không làm phần c - Bài tập 2.
Ôn tập: phép nhân, phép
8
chia hai phân số Không làm Cột 3, 4 - BT1, phần c của BT2.
2
Không làm phần b - Bài tập 2.
Hỗn số 9 CV 3799: Giảm tải những bài tập cộng, trừ,
nhân, chia hỗn số. Thay thế yêu cầu Bài 2 +
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số.
Không làm: 2 hỗn số sau (BT1) - phần b BT2
Hỗn số (tt) 10
Hỗn số và BT3
3
Không làm: 2 hỗn số sau (BT1) - phần c,d
BT2.
Luyện tập (tr 14) 11 CV 3799: Giảm tải những bài tập cộng, trừ,
nhân, chia hỗn số. Thay thế yêu cầu Bài 3
trang 14: Chuyển các hỗn số thành phân số.
Luyện Luyện tập chung (tr 15) 12 Không làm : 2 hỗn số sau (BT2) và BT5
tập
Luyện tập chung (tr 15) 13 Không làm : phần c của BT1, 2. số đo thứ 2
chung
của BT4 và không làm BT3.
CV 3799: Giảm tải những bài tập cộng, trừ,
nhân, chia hỗn số (Bài 2 trang 16 giảm tải
phần b).
43

Không làm BT4. CV 3799: Giảm tải những


Luyện tập chung (tr 16) 14 bài tập cộng, trừ, nhân, chia hỗn số (Bài 1
trang 16 giảm tải phần b + d)

Ôn tập về giải toán 15


Không làm BT2,3.
Ôn tập và bổ sung về giải Điều chỉnh CV3799: Bài 1 (trang 19): Mua
16
toán (tt) 5m vải hết 230 000 đồng.
Điều chỉnh dữ liệu CV3799:
Bài 1 (trang 19): Mua 12 quyển vở hết 72 000
đồng. Hỏi mua 30 quyển vở như thế hết bao
nhiêu tiền?
Bài 2 (trang 19): Bạn Hà mua hai tá bút chì
Luyện tập (tr 19) 17 hết 108 000 đồng. Hỏi bạn Hà mua 8 cái bút
như vậy hết bao nhiêu tiền?
Ôn tập Bài 4 (trang 20): Một người làm trong 2 ngày
và bổ được trả 360000 đồng tiền công. Hỏi với mức
sung về trả công như thế, nếu làm trong 5 ngày thì
4 giải người đó được trả bao nhiêu tiền?
toán Ôn tập và bổ sung về giải
18
toán (tt)
Điều chỉnh CV 3799
Bài 1 (trang 21): Một người mua 25 quyển
vở, giá 6000 đồng một quyển thì vừa hết số
tiền đang có. Cũng với số tiền đó nếu mua vở
Luyện tập (tr 21) 19
với giá 3000 đồng một quyển thì người đó
mua được bao nhiêu quyển vở.
Bài 2 (trang 21): Bình quân thu nhập hằng
tháng là 5 000 000 đồng mỗi người.
Luyện tập chung
20
(tr 22) Không làm BT 3,4
5 Ôn tập Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ 21 Không làm phần b - Bài tập 2 và BT4
và hoàn dài
44

Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối


22
lượng Không làm BT3
Luyện tập (tr 24) 23 Không làm BT2
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-
24
mét vuông Bài 3: Chỉ yêu cầu làm bài tập 3 (a) cột 1.
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn
25
vị đo diện tích Không làm bài tập 3.
Bài tập 1 phần a, b không làm 2 só đo cuối.
Luyện tập (tr 28) 26
thiện Bài tập 3 không làm cột 2.
bảng Bài tập 1 phần a, b không làm cột 2. Không
đơn vị Héc-ta 27
làm BT3,4
6 đo Luyện tập (tr 30) 28 Không làm phần c - BT1; BT4
Luyện tập chung (tr 31) 29 Không làm BT3, BT4
Luyện tập chung (tr 31) 30 Không làm phần c,d - BT1; BT3
Điều chỉnh CV 3799: Điều chỉnh Bài 4 (trang
32): Trước đây mua 5m vải trả 600 000 đồng.
Luyện tập chung (tr 32) 31 Hiện nay, giá mỗi mét vải giảm 20 000 đồng.
Hỏi với 600 000 đồng, hiện nay có thể mua
được bao nhiêu mét vải thư thế?
7 Khái niệm số thập phân 32 Không làm BT3
Số thập Khái niệm số thập phân (tt) 33 Không làm BT3
phân
Hàng của số thập phân. Đọc,
34
viết số thập phân Không làm BT3
Luyện tập (tr 38) 35 Không làm BT4
8 Số thập phân bằng nhau 36 Không làm BT3
So sánh hai số thập phân 37 Không làm BT3
Luyện tập (tr 43) 38 Không làm phần b - BT4
45

Luyện tập chung Không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất.
39
(tr 43) Không làm Bài 4a
Viết các số đo độ dài dưới
40
dạng số thập phân
Luyện tập (tr 45) 41 Không làm phần b,d - BT4
Viết các
Viết các số đo khối lượng
số đo 42
dưới dạng số thập phân Không làm phần b - BT2
dưới
9 Viết các số đo diện tích dưới
dạng số 43
dạng số thập phân Không làm BT3
thập
phân Luyện tập chung (tr 47) 44 Không làm BT4
Luyện tập chung (tr 48) 45 Không làm bài 2, 5
Luyện tập chung(tr 48) 46
Các Cộng hai số thập phân 47 Dạy theo chủ đề: Tiết 48,49,50,51 dạy thành 3
phép tiết lấy tên: Cộng các số thập phân.
10 tính với KTĐK (giữa kì I) 48 + Tiết 1: Cộng hai số thập phân.
số thập Luyện tập (tr 50) 49 + Tiết 2: Luyện tập.
phân + Tiết 3: Luyện tập ( Lồng ghép cách cộng
Tổng nhiều số thập phân 50 nhiều số TP)
Luyện tập (tr 52) 51
Trừ hai số thập phân 52 Không làm phần c - BT1,BT2
Không làm phần b,d - BT1, bỏ BT3 , phần b -
11 Luyện tập (tr 54) 53
BT4
Luyện tập chung (tr 55) 54 Không làm BT4, BT5
Nhân 1 số thập phân với 1
55
số tự nhiên Không làm BT2
12 Nhân 1 số thập phân với 10,
56
100, 1000,... Không làm BT3
Luyện tập (tr 58) 57 Không làm phần b - BT1 và phần c,d - BT2,
và BT4
46

Không làm phần b,d - BT1 và BT3.


CV 3799: Tập trung dạy cách nhân số thập
Nhân 1 số thập phân với 1 phân với số thập phân; lựa chọn, điều chỉnh
58
số thập phân các bài tập luyện tập phép nhân một số với số
thập phân có không quá hai chữ số ở dạng a,b
và 0,ab.
Luyện tập (tr 60) 59 Không làm BT2, BT3
Luyện tập (tr 61) 60 Không làm BT3
Điều chỉnh
Luyện tập chung Bài 3 (trang 62): Mua 5kg đường phải trả 90
61
(tr 61) 000 đồng. Hỏi mua 3,5kg đường cùng loại
phải trả ít hơn bao nhiêu tiền?
Điều chỉnh
Bài 4 (trang 62): Mua 4m vải phải trả 180 000
Luyện tập chung
62 đồng. Hỏi mua 6,8m vải cùng loại phải trả
(tr 62)
nhiều hơn bao nhiêu tiền? Không làm phần a -
BT3
13
Không làm BT3.
CV 3799: Tập trung dạy cách chia số thập
Chia 1 số thập phân cho 1 số phân cho số thập phân, lựa chọn, điều chỉnh
63
tự nhiên các bài tập luyện tập phép chia một số cho số
thập phân có không quá hai chữ số khác
không ở dạng a,b và 0,ab
Luyện tập (tr 64) 64 Không làm BT2, BT4
Chia 1 số thập phân cho 10,
65
100, 1000,... Không làm phần c,d - BT3
14 Chia 1 số tự nhiên cho 1 số
tự nhiên, thương là số thập 66
phân Không làm phần b - BT1 và BT3
Luyện tập (tr 68) 67 Không làm BT2
47

Chia 1 số tự nhiên cho 1 số


68
thâp phân Không làm BT2
Luyện tập (tr 70) 69 Không làm BT4,
Chia 1 số thập phân cho 1 số
70
thập phân Không làm phần d - BT1 và BT3
Không làm phần d - BT1, phần b,c - BT2 và
Luyện tập (tr 72) 71
BT4
Luyện tập chung Không làm phần d - BT1, phần cột 2 - BT2
72
(tr 72) phần b,d BT4; bỏ BT3
Luyện tập chung Không làm phần d - BT1, phần b - BT2; BT4.
15 73 CV 3799: Bài 1 phần d điều chỉnh: 3 : 6,25
(tr 73)
thành 3 : 0,48
Tỉ số phần trăm 74 Không làm BT3
Không làm phần c - BT2.
Giải toán về tỉ số phần trăm 75 CV 3799: Tập trung hướng dẫn HS cách tính
tỉ số phần trăm của 2 số.
Điều chỉnh
Bài 3 (trang 76): Một người bỏ ra 420 000
Luyện tập (tr 76) 76
đồng tiền vốn mua rau. Sau khi bán hết số rau,
người đó thu được 525 000 đồng.
Không làm BT3. CV 3799: Lồng ghép ôn tập
về số tự nhiên trong hoạt động khởi động: GV
Giải toán về tỉ số phần trăm tổ chức trò chơi Truyền điện. GV đọc phép
16 77 tính, gọi HS trả lời nhanh theo hàng ngang:
(tt)
Tỉ số 7000 – 3000 = 4000 × 2 =
phần 8000 + 700 = 3000 + 2000 =
trăm
Luyện tập (tr 77) 78 Không làm phần c - BT1, BT4
Giải toán về tỉ số phần trăm Không làm BT3. CV 3799: Điều chỉnh thông
79
(tt) tin: Số HS được khen thưởng của trường Vạn
48

Thịnh là 552 em chiếm 92% số HS toàn


trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu
HS?
Không làm phần a - BT1, phần a-BT2; phần b
- BT3.
Luyện tập (tr 79) 80 CV 3799: Tập trung hướng dẫn HS cách tính
tỉ số phần trăm của 2 số; tìm giá trị phần trăm
của 1 số cho trước.
Điều chỉnh
Bài 3: Tết vừa rồi An được mùng tuổi 3 000
000 đồng. Nếu em gửi tiết kiệm với lãi suất
Luyện tập chung (tr 79) 81
6,8% một năm thì sau 1 năm An có bao nhiêu
tiền? Không làm phần b,c - BT1, phần b-BT2;
BT4
Luyện tập chung (tr 80) 82 Không làm BT4,
17 Không yêu cầu
Giới
Giới thiệu máy tính bỏ túi 83 chuyển phân số thành số thập phân, không
thiệu
làm Bài 2, 3
máy
Điều chỉnh: yêu cầu biết sử dụng máy tính bỏ
tính bỏ Sử dụng máy tính bỏ túi để
84 túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần
túi giải toán về tỉ số phần trăm
trăm. Không làm BT 3
Hình Điều chỉnh thêm theo CV 405:: Nhận biết một
học Hình tam giác 85 số loại hình tam giác( TG vuông, TG đều, TG
nhọn, TG tù) Không làm BT3
18 Diện tích hình tam giác 86 Không làm BT2
Luyện tập (tr 88) 87 Không làm BT4
Luyện tập chung (tr 89) 88 Không làm bài 3,4 phần II
Kiểm tra định kì (cuối kì I) 89
Hình thang 90 Không làm BT3
49

Diện tích hình thang 91 Không làm phần b - BT1, phần b-BT2; BT3
Luyện tập (tr 94) 92 Không làm BT2, phần b-BT3
19 Luyện tập chung (tr 95) 93 Không làm BT3
Hình tròn, đường tròn 94 Không làm BT3
Chu vi hình tròn 95 Không làm phần c - BT1, phần a,b BT2; BT3
Luyện tập (tr 99) 96 Không làm phần a - BT1, phần b BT3; BT4
Diện tích hình tròn 97 Không làm phần c - BT1 và BT2
20 Luyện tập (tr 100) 98 Không làm BT3
Luyện tập chung (tr 100) 99 Không làm BT4
Giới thiệu biểu đồ hình quạt 100 Không làm BT2
Luyện tập về tính diện tích 101 Không làm BT2
Luyện tập về tính diện tích
102
(tt) Không làm BT2
Luyện tập chung (tr 106) 103 Không làm BT2
21
Hình hộp chữ nhật. Hình lập
104
phương Không làm BT2
Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình 105
hộp chữ nhật Không làm BT2
22 Luyện tập (tr 110) 106 Không làm BT3
Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình 107
lập phương
Luyện tập (tr 112) 108
Luyện tập chung (tr 113) 109 Không làm BT2
50

Thể tích của 1 hình 110 Không làm BT3


Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét Không làm phần b BT2
111
khối
Mét khối 112 Không làm BT 2(a)BT3
23 Luyện tập (tr 117) 113 Không làm BT1 (a, b dòng 3,4) BT3
Thể tích hình hộp chữ nhật 114 Không làm BT2,3
Thể tích hình lập phương 115 Không làm BT2
Luyện tập chung ( tr 123) 116 Không làm BT2 Cột 2,3
Luyện tập chung (tr 124) 117 Không làm BT3
Không giảm tải. Điều chỉnh theo CV 405 và
Giới thiệu hình trụ. Giới
24 118 CV 3799: Nhận biết được hình trụ, khai triển
thiệu hình cầu
hình trụ, hình cầu.
Luyện tập chung (tr 127) 119 Không làm BT1
Luyện tập chung (tr 128) 120 Không làm BT1 phần c; và BT3
KTĐK(giữa kì II) 121
Các Bảng đơn vị đo thời gian 122 Không làm BT3 phần b
phép
25 tính với Cộng số đo thời gian 123 Không làm dòng 3,4- BT1;
số đo Trừ số đo thời gian 124 Không làm BT3
thời
gian Luyện tập (tr 112) 125 Không làm BT1 phần a; BT4
26 Nhân số đo thời gian với
126
một số Không làm BT2
Chia số đo thời gian cho một
127
số Không làm BT2
Luyện tập (tr 137) 128 Không làm BT1 phần a,b; BT2 phần c,d
Luyện tập chung (tr 137) 129 Không làm BT2 phần b; BT4 dòng 3,4
51

Vận tốc 130 Không làm BT3


Luyện tập (tr 139) 131 Không làm BT4
Quãng đường 132 Không làm BT3
27 Luyện tập (tr 141) 133 Không làm BT3, BT4
Thời gian 134 Không làm BT3
Luyện tập (tr 143) 135 Không làm BT4
Toán Luyện tập chung (tr 144) 136 Không làm BT3, BT4
chuyển
động Không làm BT3, BT4. CV 3799: Giảm tải bài
Luyện tập chung (tr 144) 137 tập về 2 chuyển động cùng chiều, ngược chiều

Không làm bài 1


Tập trung vào bài toán cơ bản ( mối quan hệ
28 vận tốc, quãng đường, thời gian). Chuyển bài
tập 2 làm trước bài 1(a)
Luyện tập chung (tr 145) 138
CV 3799: Giảm tải bài tập về 2 chuyển động
cùng chiều, ngược chiều. Không làm bài 1
(145); Bài 3 (146)
Ôn tập về số tự nhiên 139 Không làm cột 2 của BT3, BT4
Ôn tập về phân số 140 Không làm phần c của BT3, BT5
Ôn tập Bổ sung CV 405: Làm quen với việc mô tả
về số tự những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ:
nhiên, có thể, chắc chắn, không thể, thông qua một
số thập vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ
29 phân, Ôn tập về phân số (tt) 141 thực tiễn. Không làm BT3. phần b - BT5.
phân số CV 3799: Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần
lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần)
của một sự kiện trong một thí nghiệm so với
tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở trường
52

hợp đơn giản (Bài tập 2 sử dụng tỉ số 1/4 để


mô tả 1 lần xảy ra khả năng "mặt sấp đồng xu
xuất hiện" khi tung đồng xu 4 lần)
Bổ sung CV 405: HS Làm quen với việc mô
tả các hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ
Ôn tập về số thập phân 142 có thể, chắc chắn, không thể thông qua một số
hoạt động hoặc trò chơi Không làm
BT3. phần b - BT4
Ôn tập vềsố thập phân (tt) 143 Không làm BT5
Ôn tập về đo độ dài và đo Không làm phần b của BT2, BT3 (a,b,c) bỏ 2
144
khối lượng dòng cuối.
Ôn tập vềđo độ dài và đo
khối 145 Không làm phần b của BT1, BT4
lượng (tt)
Ôn tập Ôn tập về đo diện tích 146 Không làm cột 2 của BT2,3
về bảng
Ôn tập về đo thể tích 147 Không làm cột 2 của BT2,3
đơn vị
đo Bổ sung theo CV 405: HS nhận biết được đơn
vị đo dung tích: mi-li-lít (ml), quan hệ giữa l
Ôn tập về đo diện tích, thể
30 148 và ml. Thực hiện được việc chuyển đổi và tính
tích (tt)
toán với các số đo dung tích (l, ml).Không
làm phần b của BT3
Ôn tập về đo thời gian 149 Không làm cột 2 của BT2, bỏ BT4
Phép cộng 150 Không làm cột 2 của BT2
Ôn tập Phép trừ 151
các Điều chỉnh
phép Luyện tập (tr 160) 152 Bài 3 (trang 161): b) Nếu số tiền lương là 12
31 tính với 000 000 đồng...
các số
đã học Phép nhân 153
Luyện tập (tr 162) 154 Điều hỉnh số liệu cho phù hợp:
53

CV 3799: Bài 3 (trang 162): Thay đổi thành:


dân số Việt Nam tính đến ngày 4/7/2021 là 98
176 244 người.
Phép chia 155 Không làm BT4
Luyện tập (tr 164) 156 Không làm cột 3 của BT1,2; bỏ BT4
Luyện tập (tr 165) 157 Không làm phần a. b của BT1, Bỏ BT4
Ôn tập về các phép tính với
158
số đo thời gian Không làm BT4
32 Không làm BT2. CV 3799:
1. Giới thiệu tam giác đều có ba cạnh bằng
Ôn tập: Về tính chu vi, diện
159 nhau; tam giác nhọn có ba góc nhọn; tam giác
tích một số hình
tù có một góc tù.
Ôn tập 2. Làm quen với đơn vị đo góc: độ (°)
về hình Luyện tập (tr 167) 160 Không làm BT3
học Ôn tập về tính diện tích, thể
161
tích một số hình Không làm BT1
Luyện tập (tr 169) 162 Không làm BT3
Luyện tập chung (tr 169) 163 Không làm BT3
33
Ôn tập Một số dạng bài toán đã học 164 Không làm BT3
các
dạng Điều chỉnh
toán đã Luyện tập (tr 171) 165 Bài 4 (trang 171): HS khen toàn diện 25%,
học khen từng mặt , khen đột xuất 15%.
34 Luyện tập (tr 171) 166 Không làm BT3
Luyện tập (tr 172) 167 Không làm BT2, Phần c BT3
Ôn tập về biểu đồ 168 Không làm phần b của BT2
Luyện tập chung (tr 175) 169 Không làm BT4, BT5
54

Luyện tập chung (tr 176) 170 Không làm cột 2 của BT1,2.Bỏ BT4
Không làm phần d của BT1, phần b của
Luyện tập chung (tr 176) 171
BT2.bỏ BT4,BT5
Luyện tập chung (tr 177) 172 Không làm phần b của BT2, bỏ BT4,BT5
35 Luyện tập chung (tr 178) 173 Phần 1: Bỏ bài 3, Phần 2 bỏ bài 2
Luyện tập chung (tr 179) 174 Không làm Phần II
Kiểm tra định kì (cuối kì II) 175

3. Môn Khoa học

Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Tuần, Chủ đề/ Tiết
tháng Mạch học/
Tên bài học
nội thời
dung lượng
1 Con Sự sinh sản 1 GD KNS: Kĩ năng tổng hợp,
người phân tích và đối chiếu các đặc
và sức điểm của bố, mẹ và con cái để
55

khỏe rút ra nhận xét bố mẹ và con


cái có đặc điểm giống nhau.
Nam hay nữ (tiết 1) 2 GD KNS: Kĩ năng tổng hợp,
phân tích, đối chiếu các đặc
điểm đặc trưng của nam và
nữ. - Kĩ năng trình bày suy
nghĩ của mình về các quan
niệm nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác
định giá trị của bản thân.
2 Nam hay nữ (tiết 2) 3 GD KNS: - Kĩ năng tổng hợp,
- Dạy liên môn Đạo đức (tiết 1) – Khoa học phân tích, đối chiếu các đặc
(Bài Tôn trọng phụ nữ - Đạo đức Tuần 15) điểm đặc trưng của nam và
nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ
của mình về các quan niệm
nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác
định giá trị của bản thân.
Cơ thể chúng ta được hình 4
thành như thế nào?
3 Cần làm gì để cả mẹ và em 5 - Không yêu cầu tất cả HS học bài này. GV
bé đều khoẻ? hướng dẫn HS cách tự học bài này phù hợp GDKNS:
với điều kiện gia đình mình. - Đảm nhận trách nhiệm: Làm
được một số việc phù hợp để
giúp đỡ với mẹ và em bé.
- Cảm thông, chia sẻ và có ý
thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy 6
thì
4 Từ tuổi vị thành niên đến 7
GD KNS: Kĩ năng tự nhận
tuổi già
thức và xác định được giá trị
56

của lứa tuổi học trò nói chung


và giá trị bản thân nói riêng
Vệ sinh ở tuổi dậy thì 8 GD KNS:
- Kĩ năng ra quyết định: nên
CV 3799: Kể/Nói được tên bệnh ở người do vi làm và không nên làm một số
khuẩn gây ra; nêu được nguyên nhân gây bệnh việc để giữ vệ sinh cơ thể, bảo
và cách phòng tránh. vệ sức khỏe thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.
- Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm tự chăm sóc vệ sinh cơ
thể.
- Kĩ năng quản lí thời gian và
thuyết trình khi chơi trò chơi
“tập làm diễn giả” về những
việc nên làm ở tuổi dậy thì.
5 Thực hành: Nói “không!” 9 GD KNS:
với các chất gây nghiện
- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ
thống thông tin về tác hại của
chất gây nghiện.
CV 3799: Gộp nội dung bài 9,10: Thực hành:
Nói ''không'' đối với các chất gây nghiện dạy
trong 1 tiết - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và
Tùy thực tế sử dụng các chất gây nghiện tại kiên quyết từ chối sử dụng các
địa phương, GV lựa chọn nội dung này để tổ chất gây nghiện.
chức dạy hướng đến mục tiêu: Tuyên truyền,
thực hành từ chối sử dụng chất gây nghiện.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ
khi rơi vào hoàn cảnh bị đe
dọa phải sử dụng các chất gây
nghiện.
6 Dùng thuốc an toàn 10 GDKNS:
57

- Kĩ năng thu thập thông tin từ


kinh nghiệm bản thân về cách
sử dụng một số loại thuốc
thông dụng.
- Kĩ năng xử lí thông tin, phân
tích, đối chiếu để dùng thuốc
đúng cách, đúng liều, an toàn.
Phòng bệnh sốt rét 11 GD KNS:
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp
thông tin để biết những dấu
hiệu, tác nhân và con đường
lây truyền bệnh sốt rét.
- Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm trong việc tự bảo vệ và
tiêu diệt tác nhân gây bệnh và
phòng tránh bệnh sốt rét.
7 Phòng bệnh sốt xuất huyết 12 GD KNS:
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp
thông tin về tác nhân và con
đường lây truyền bệnh sốt
xuất huyết.
- Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm giữ vệ sinh môi trường
xung quanh nơi ở.
Phòng bệnh viêm não 13
8 Phòng bệnh viêm gan A 14 GD KNS:
- Kĩ năng tổng hợp, phân tích,
đối chiếu các thông tin về
bệnh viêm gan A.
- Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm trong việc tự bảo vệ và
58

thực hiện vệ sinh ăn uống để


phòng bệnh viêm gan A.
Phòng tránh HIV/AIDS. 15 GD KNS:
Thái độ đối với người nhiễm
HIV/AIDS CV3799: Gộp nội dung 2 bài dạy trong 1 tiết. - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí
Tùy thực tế của địa phương, GV lựa chọn nội thông tin, trình bày hiểu biết
dung trong bài phù hợp để tổ chức dạy học về bệnh HIV/AIDS và cách
hướng đến: Thái đối với người nhiễm phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
HIV/AIDS
- Kĩ năng hợp tác giữa các
thành viên trong nhóm để tổ
chức, hoàn thành công việc
liên quan đến triển lãm.
9 Phòng tránh bị xâm hại 16
(Tiết 1)
CV 3799: Tách bài 18 dạy trong 3 tiết
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể
bị xâm hại.
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để
phòng tránh bị xâm hại.

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 17 CV 3799: Nói được cảm giác an toàn bảo vệ
2) sự toàn vẹn của cá nhân phản đối mọi sự xâm
hại..
- Lập được danh sách những người đáng tin
cậy để được giúp đỡ khi cần. Đưa ra được
những yêu cầu cần sự giúp đỡ khi bản thân
hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại.
Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 18 GD KNS:
3)
CV 3799: Học sinh sưu tầm tranh, ảnh, phim - Kĩ năng phân tích, phán
ngắn hoặc vẽ tranh, trưng bày sản phẩm,… đoán các tình huống có nguy
giúp các em có thêm có kĩ năng phòng tránh cơ bị xâm hại.
59

bị xâm hại.
- Dạy liên môn Đạo đức (Tiết 1) – Khoa - Kĩ năng ứng phó, ứng xử
học (Phòng, tránh xâm hại - Đạo đức Tuần phù hợp khi rơi vào tình
32) huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng tìm kiếm các địa chỉ
hỗ trợ nếu bị xâm hại.
10 Phòng tránh tai nạn giao 19 GD KNS:
thông đường bộ
- Kĩ năng phân tích, phán
đoán các tình huống có nguy
cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm trong việc cam kết thực
hiện đúng Luật giao thông để
phòng tránh tai nạn giao thông
đường bộ.
Ôn tập: Con người và sức 20 Lồng ghép: Vi khuẩn (CV 405)
khoẻ
Ôn tập: Con người và sức 21
11 khoẻ
Vật chất Tre, mây, song 22
và năng
12 Sắt, gang, thép. Nhôm. 23 CV 3799: Các bài này ghép thời lượng
lượng
Đồng và hợp kim của đồng. + Tích hợp nội môn 3 bài: Sắt, gang, thép- còn 5 tiết. Bài 23, 24 gộp với
*Đặc
Đồng và hợp kim của đồng-Nhôm dạy trong 1 bài 25. Bài 26, 27 gộp với bài
điểm và
tiết (Gang, thép giới thiệu) 28; 29+30; 31+32; Có thể lựa
công
+ Điều chỉnh yêu cầu cần đạt: chọn dạy nội dung phù hợp
dụng
- Nêu được một số tính chất của đồng, nhôm, với địa phương.
của một
sắt. * Các bài này tích hợp để dạy
số vật
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và học mạch nội dung “Đặc điểm
liệu
đời sống của đồng, nhôm, sắt. và ứng dụng của một số vật
thường
- Quan sát và nêu được một số đồ dùng làm từ liệu thường dùng”
dùng
đồng, nhôm, sắt và nêu cách bảo quản chúng. * Có thể gộp các bài có nội
dung gần nhau, xây dựng lại
60

yêu cầu cần đạt của bài đã gộp


cho phù hợp sau khi kết hợp
các bài.
* Linh hoạt giảm 1/2 thời
lượng của mạch nội dung (còn
khoảng 5 tiết)
12 Đá vôi, xi măng- gốm xây 24 BVMT biển đảo:
dựng, gạch, ngói.

CV 3799:
+ Tích hợp nội môn 3 bài: Đá vôi-Xi măng –
- Hầu hết đảo và quần đảo của
Gốm xây dựng, gạch, ngói dạy trong 1 tiết
Việt Nam đều là những đảo
+ Điều chỉnh yêu cầu cần đạt:
đá vôi.
- Nêu được một số tính chất của đá vôi, xi
măng và công dụng của đá vôi, xi măng.
- Quan sát, nhận biết đá vôi, xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Giới thiệu cảnh quan vịnh
Hạ Long.
- Giáo dục tình yêu đối với
biển đảo.
13 Thuỷ tinh. Cao su 25
CV 3799:
+ Tích hợp nội môn 2 bài: Thủy tinh-Cao su
dạy trong 1 tiết GDBVMT: Biết cách sử
+ Điều chỉnh yêu cầu cần đạt: dụng để tránh ô nhiễm
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh, cao MT
su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản
các đồ dùng bằng thủy tinh, cao su.

Chất dẻo. Tơ sợi 26


GD KNS:
CV 3799:
61

- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí


thông tin về công dụng của
vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu
thích hợp với tình huống/ yêu
cầu đưa ra.
+ Tích hợp nội môn 2 bài: Chất dẻo-Tơ sợi - Kĩ năng bình luận về việc sử
dạy trong 1 tiết dụng vật liệu
+ Điều chỉnh yêu cầu cần đạt: - Kĩ năng quản lí thời gian
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo, tơ trong quá trình tiến hành thí
sợi. nghiệm.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ - KN bình luận về cách làm và
dùng bằngchất dẻo, tơ sợi. các kết quả QS
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Kĩ năng giải quyết vấn đề.
SDNLTKHQ: Biết cách khai
thác và sử dụng để TKNL
14 Vật chất Sự chuyển thể của chất 27
và năng
Hỗn hợp 28 GD KNS:
lượng
*Sự - Kĩ năng ra quyết định khi
biến đổi tìm giải pháp để giải quyết
của chất vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi
lựa chọn phương án thích hợp.
- Kĩ năng tư duy phê phán,
bình luận đánh giá về các
phương án đã thực hiện.
15 Dung dịch 29
Sự biến đổi hoá học 30 GD KNS:
- Kĩ năng tím kiếm, xử lí, so
sánh, phân biệt thông tin về
biến đổi lí học và hóa học.
62

- Kĩ năng quản lí thời gian


trong quá trình tiến hành thí
nghiệm.
- Kĩ năng ứng xử, giao tiếp
hiệu quả, ứng phó trước
những tình huống không
mong đợi xảy ra trong khi tiến
hành thí nghiệm (của trò
chơi).
16 Ôn tập học kì I 31
Kiểm tra học kì I 32
Sự biến đổi hoá học (TT) 33 GDKNS:
- Kĩ năng tím kiếm, xử lí, so
sánh, phân biệt thông tin về
biến đổi lí học và hóa học.
- Kĩ năng quản lí thời gian
trong quá trình tiến hành thí
nghiệm.
17 - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp
hiệu quả, ứng phó trước
những tình huống không
mong đợi xảy ra trong khi tiến
hành thí nghiệm (của trò
chơi).
Vật chất Năng lượng 34
và năng
lượng
*Sử Năng lượng mặt trời, năng 35 CV 3799: Điều chỉnh Yêu cầu cần đạt GDKNS
dụng lượng gió và năng lượng - Kể được tên một số phương tiện, máy móc - KN tìm kiếm, xử lí thông tin
18 năng nước chảy. (Tiết 1) và hoạt động của con người sử dụng năng về việc khai thác, SD các
lượng lượng mặt trời, gió và nước chảy. nguồn năng lượng khác nhau.
63

- Kĩ năng đánh giá về việc


khai thác, sử dụng các nguồn
năng lượng khác nhau.
GDMTBĐ:
- Tài nguyên biển: cảnh đẹp
(với mặt trời) vùng biển; tài
nguyên muối biển
- Giao thông trên biển hết sức
quan trọng đối với cuộc sống
của con người
SDNLTKHQ: Biết cách khai
thác và sử dụng NL mặt trời
để TKNL.
Năng lượng mặt trời, năng 36 CV 3799: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng
lượng gió và năng lượng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời
* Điều chỉnh cấu trúc bài:
nước chảy. (Tiết 2) sống và sản xuất.
Gộp bài 41+44 thành 1 bài
- Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu,
dạy trong 3 tiết.
làm khô, chạy động cơ gió…
* Điều chỉnh YCCĐ của bài
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng
nước, chạy máy phát điện.
19 Năng lượng mặt trời, năng 37 CV 3799: - Thu thập, xử lý thông tin và trình
lượng gió và năng lượng bày được về việc khai thác, sử dụng các
nước chảy.(Tiết 3) nguồn NL này
- Nêu và thực hiện việc sử dụng các NL này ở
nhà.
Sử dụng năng lượng chất 38 GD KNS:
đốt.(Tiết 1)
CV 3799: Điều chỉnh YCCĐ của bài
- Kể tên một số loại chất đốt. - Kĩ năng thu thập, tìm tòi, xử
- Thu thập thông tin và giới thiệu được một số lí, trình bày thông tin về việc
loại năng lượng chất đốt thường sử dụng trong sử dụng chất đốt.
cuộc sống hàng ngày, trong sản xuất.
−Thu thập thông tin và trình bày được biện
64

pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử


dụng năng lượng chất đốt.
Tách bài 42 - 43 (Sử dụng năng lượng chất
đốt ) để dạy trong 3 tiết.
- Kĩ năng tư duy bình luận,
đánh giá về các quan điểm
khác nhau về khai thác và sử
dụng chất đốt.
20 Sử dụng năng lượng chất 39 GD KNS:
đốt. (Tiết 2)
- Kĩ năng thu thập, tìm tòi, xử
lí, trình bày thông tin về việc
sử dụng chất đốt.
- Kĩ năng tư duy bình luận,
đánh giá về các quan điểm
khác nhau về khai thác và sử
dụng chất đốt.
Sử dụng năng lượng chất 40 GDMTBĐ: Tài nguyên biển:
đốt. (Tiết 3) dầu mỏ
GDSDNLTKHQ: Biết cách
khai thác và sử dụng chất đốt
để TKNL
21 Sử dụng năng lượng điện 41 SDNLTKHQ: Biết cách sử
dụng NL điện để
tránh TKNL.
SDNLTKHQ: Biết cách sử
dụng NL điện để
Lắp mạch điện đơn giản 42 tránh TKNL.
22 Lắp mạch điện đơn giản 43
(TT)
An toàn và tránh lãng phí 44 GDKNS
khi sử dụng điện (Tiết 1) CV 3799 Điều chỉnh YCCĐ của bài:
− Nêu được một số quy tắc cơ bản về an toàn - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình
điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong huống đạt ra (khi có người bị
65

tình huống thường gặp.


điện giật/ khi dây điện đứt/ ...)
− Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực
- Kĩ năng bình luận, đánh giá
để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở
về việc sử dụng điện (tiết
nhà.
kiệm, tránh lãng phí)
− Đề xuất và trình bày được những việc cần
- Kĩ năng ra quyết định và
làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng
đảm nhận trách nhiệm về việc
điện một cách đơn giản, dễ nhớ (như dùng
sử dụng điện tiết kiệm.
hình ảnh, sơ đồ,...) để vận động gia đình và
SDNLTKHQ: Biết cách sử
cộng đồng cùng thực hiện.
dụng điện để TKNL
*Tăng thời lượng: 2 tiết/bài.
23 An toàn và tránh lãng phí 45
khi sử dụng điện (Tiết 2)
Ôn tập: Vật chất và năng 46
lượng
24 Ôn tập: Vật chất và năng 47
lượng (Tiếp theo)
Thực Sự sinh sản của thực vật có 48
Gộp bài 51+52 thành một bài
vật và hoa (Tiết 1)
sự sinh sản của thực
động
vật có hoa dạy trong 2 tiết.
vật
25 Sự sinh sản của thực vật có 49 CV 3799: Điều chỉnh yêu cầu cần đạt
hoa (Tiết 2) - Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật
có hoa.
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực
vật có hoa.
- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng
tính qua quan sát.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị
và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Phân biệt được nhị và nhụy, hoa đơn tính và
hoa lưỡng tính qua quan sát.
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn
trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
66

Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về


hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. GV
chỉ hướng dẫn, động viên, khuyến khích để
những HS có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
(CV 5842)
Cây con mọc lên từ hạt 50
26 Cây con có thể mọc lên từ 51 CV 3799 * Điều chỉnh YCCĐ của bài:
một số bộ phận của cây mẹ - Đặt được câu hỏi về cây con được hình
(Tiết 1) thành, phát triển từ các bộ phận của cây mẹ.
- Trình bày được một số cách trồng cây từ các
bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng thân (hoặc rễ, lá)
- Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một
số giai đoạn phát triển chính của cây con mọc
lên từ một số bộ phận của cây mẹ; trình bày
được sự lớn lên của cây con.
* Tăng thời lượng: 2 tiết/bài 54.
Cây con có thể mọc lên từ
một số bộ phận của cây mẹ 52
(Tiết 2)
27 Sự sinh sản của động vật 53 CV 3799 * Bổ sung YCCĐ của bài 55:
- Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
− Nêu được các hình thức sinh sản của chúng
qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video.
* Không yêu cầu tất cả HS vẽ hoặc sưu tầm
tranh ảnh những con vật mà bạn thích. Giáo
viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để
những em có khả năng, có điều kiện được vẽ,
sưu tầm, triển lãm. (CV5842)
Sự sinh sản của côn trùng 54
67

28 Sự sinh sản của ếch 55


Sự sinh sản và nuôi con của 56 Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về
chim sự nuôi con của chim. GV hướng dẫn, khuyến
khích HS để những HS có điều kiện sưu tầm,
triển lãm.
29
Sự sinh sản của thú 57
Sự nuôi và dạy con của một
số loài thú 58
30 Ôn tập: Thực vật và động
vật 59
Môi Môi trường 60
trường BV TNMT: Biết: Vai trò của
và tài môi trường tự nhiên (đặc biệt
nguyên là biển, đảo) đối với đời sống
thiên của con người.
nhiên
- Tác động của con người đến
môi trường (có môi trường
biển, đảo).
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm
các nguồn tài nguyên trong
cuộc sống hàng ngày.
- Nhận biết các vấn đề về môi
trường.
31 Tài nguyên thiên nhiên 61 BV TNMT:
Dạy liên môn Đạo đức (Tiết 1)– Khoa học Liên hệ các nguồn tài nguyên
(Bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đạo đức biển; giáo dục ý thức bảo vệ
Tuần 30) môi trường, tài nguyên biển

Vai trò của môi trường tự 62 GD KNS:


nhiên đối với đời sống con
68

người
- Kĩ năng tự nhận thức hành
động của con người và bản
thân đã tác động như thế nào
vào môi trường.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ
thống từ các thông tin và kinh
nghiệm bản thân để thấy con
người đã nhận từ môi trường
các tài nguyên môi trừng và
thải ra môi trường các chất
thải độc hại trong quá trình
sống.
BV TNMT:
- Vai trò của môi trường, tài
nguyên biển đối với đời sống
con người.
32 Tác động của con người đến 63 CV 3799: Điều chỉnh YCCĐ của bài: GDKNS:
môi trường rừng (Tiết 1) - Thu thập được một số thông tin, minh chứng - Kĩ năng tự nhận thức những
cho thấy con người có những tác động tiêu hành vi sai trái của con người
cực đến môi trường rừng. đã gậy hậu quả với môi
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn trường rừng.
phá và tác hại của việc phá rừng dựa trên kết - Kĩ năng phê phán, bình luận
quả thu thập được. phù hợp khi thấy môi trường
- Đề xuất và thực hiện được những việc làm rừng bị hủy hoại.
phù hợp để bảo vệ rừng và cây xanh. - Kĩ năng đảm nhận trách
*Thời lượng: tăng thành 2 tiết/ bài nhiệm với kĩ năng bản thân và
* Tích hợp biện pháp bảo vệ môi trường rừng. tuyên truyền tới người thân,
* Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số cộng đồng trong việc bảo vệ
tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu môi trường rừng.
quả của nó. Giáo viên hướng dẫn, động viên, GDMTBĐ: Vai trò của môi
khuyến khích để những em có điều kiện sưu trường, tài nguyên biển đối
69

với đời sống con người


SDNLTKHQ: Biết cách khai
tầm, triển lãm. (CV5842)
thác và sử dụng MT một cách
hợp lí để TKNL.
Tác động của con người đến 64
môi trường rừng (Tiết 2)
33 Tác động của con người đến 65 CV 3799: Điều chỉnh YCCĐ của bài: GDKNS:
môi trường đất (Tiết 1) - Thu thập thông tin, bằng chứng cho thấy đất - Kĩ năng lựa chọn, xử lí
trồng ngày càng bị thu hẹp, bị ô nhiễm và suy thông tin để biết được một
thoái. trong các nguyên nhân dẫn
- Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, đến đất trồng ngày càng bị thu
xói mòn đất dựa trên kết quả thu thập được. hẹp là do đáp ứng những nhu
- Đề xuất và thực hiện được việc làm cụ thể cầu phục vụ con người; do
giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những hành vi không tốt của
những người xung quanh cùng thực hiện. con người đã để lại hậu quả
*Thời lượng: tăng thành 2 tiết/ bài xấu với môi trường đất.
* Tích hợp biện pháp bảo vệ môi trường đất - Kĩ năng hợp tác giữa các
* Bổ sung nội dung cơ bản về “Đất” (tài liệu thành viên nhiều nhóm để
bổ trợ trong CV3799) (Thu thập thông tin, hoàn thành nhiệm vụ của đội
bằng chứng cho thấy đất trồng ngày càng bị “chuyên gia”.
thu hẹp, bị ô nhiễm và suy thoái.) - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với
* Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập
tranh ảnh, thông tin về tác động của con người thông tin, hoàn thiện phiếu
đến môi trường đất và hậu quả của nó. Giáo điều tra về môi trường đất nơi
viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em sinh sống.
những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,
(CV5842) ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...)
để tuyên truyền bảo vệ môi
trường đất nơi đang sinh sống.
GDBVMT: Vai trò của môi
trường, tài nguyên biển đối
với đời sống con người
GDBVMT
70

Tác động của con người đến 66


môi trường đất (Tiết 2)
34 Tác động của con người đến 67 CV 3799: Điều chỉnh YCCĐ của bài: GDKNS:
môi trường không khí và - Thu thập được một số thông tin, bằng chứng - Kĩ năng phân tích, xử lí các
nước (Tiết 1) cho thấy con người có những tác động tiêu thông tin và kinh nghiệm bản
cực đến môi trường không khí và nước. thân để nhận ra những nguyên
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường nhân dẫn đến môi trường
không khí và nước bị ô nhiễm. khồng khí và nước bị ô
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nhiễm.
nước. - Kĩ năng phê phán, bình luận
- Đề xuất và thực hiện được việc làm giúp bảo phù hợp khi thấy tình huống
vệ môi trường đất và vận động những người môi trường không khí và nước
xung quanh cùng thực hiện. bị hủy hoại.
* Thời lượng: tăng thành 2 tiết/ bài. - Kĩ năng đảm nhận trách
* Tích hợp biện pháp bảo vệ môi trường nước nhiệm với bản thân và tuyên
và không khí. truyền tới người thân, cộng
đồng trong việc bảo vệ môi
trường không khí và nước.
GDMTBĐ: Nguyên nhân dẫn
đến ô nhiễm môi trường biển
chủ yếu từ những hoạt động
của con người
GDBVMT: Vai trò của môi
trường, tài nguyên đối với đời
sống con người
SDNLTKHQ: Biết cách khai
thác và sử dụng MT một cách
hợp lí để TKNL.
Tác động của con người đến 68
môi trường không khí và
nước (Tiết 2)
35 Ôn tập: Môi trường và tài
nguyên thiên nhiên 69
71

Kiểm tra cuối năm 70

4. Môn Lịch sử

Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Tiết
Tuần, Chủ đề/ học/
tháng Mạch thời
Tên bài học
nội lượng
dung (40p/1
tiết)
“Bình Tây Đại nguyên soái”
1
1 Trương Định
Nguyễn Trường Tộ mong
2
2 muốn canh tân đất nước
Hơn Cuộc phản công ở kinh Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số
tám 3
3 thành Huế sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế.
mươi Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ
năm 4
4 XIX - đầu thế kỉ XX
chống Phan Bội Châu và phong
thực 5
5 trào Đông du
dân
Quyết chí ra đi tìm đường
Pháp 6 GD BĐ.
6 cứu nước
xâm
Đảng Cộng sản Việt Nam ra
lược và 7
7 đời
đô hộ
8 (1958 - Xô viết Nghệ - Tĩnh 8
1945) Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số
Cách mạng mùa thu 9 sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
9 ở Hà Nội.

10 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc 10 Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số
72

nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng


lập
trường Ba Đình.
Ôn tập: Hơn tám mươi năm
…. xâm lược và đô hộ 11
11 (1858-1945)
Liên môn Tập đọc bài: Nhà tài trợ đặc biệt
Vượt qua tình thế hiểm của cách mạn: Nêu những đóng góp to lớn
12
nghèo của ông Đỗ Đình Thiện khi đất nước gặp khó
12 khăn.
Bảo vệ “Thà hi sinh tất cả chứ nhất
13 GD BĐ.
13 chính định không chịu mất nước”
quyền Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại
Thu - đông 1947, Việt Bắc
non trẻ, 14 một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu -
“mồ chôn giặc Pháp”
14 trường đông năm 1947.
kì Chiến thắng Biên giới thu – Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số
15
15 kháng đông 1950 sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
chiến Hậu phương những năm sau Tranh về đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 và
chống 16
16 chiến dịch Biên giới một số hoạt động sản xuất.
thực Ôn tập học kì I 17
17 dân
18 Pháp Kiểm tra cuối học kì I 18
(1945 - Lược đồ, video về trận chiến Điện Biên Phủ.
1954) Chiến thắng lịch sử Điện
19 Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số
Biên Phủ
19 sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ôn tập: Chín năm kháng
chiến bảo vệ độc lập dân tộc 20
20 (1945-1954)
Xây Nước nhà bị chia cắt 21 GD BĐ.
21
dựng
22 chủ Bến Tre đồng khởi 22 Lược đồ về diễn biến Khởi nghĩa Bến Tre.
23 nghĩa xã Nhà máy hiện đại đầu tiên 23 Tranh ảnh, video minh họa về nhà máy cơ khí
của nước ta đầu tiên.
73

24 Đường Trường Sơn 24 GD BĐ, BVMT.


Lược đồ về diễn biến trận sấm sét đêm giao
Sấm sét đêm giao thừa 25 thừa. Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện cuộc tấn công
25 Tết Mậu Thân 1968.
Chiến thắng “Điện Biên Phủ Lược đồ về diễn biến trận Điện Biên Phủ trên
hội ở 26
26 trên không” không.
miền
27 Bắc và Lễ kí Hiệp định Pa-ri 27 Tranh ảnh về lễ kí hiệp định.
đấu Tranh ảnh, video minh họa về diễn biến cuộc
Tiến vào Dinh Độc lập 28
28 tranh tiến công vào Dinh Độc lập.
thống Hoàn thành thống nhất đất
29 Tranh ảnh minh họa về nước ta đi bầu cử.
29 nước
Xây Xây dựng Nhà máy thuỷ Tranh ảnh, video minh họa về nhà máy thủy
dựng 30 GD BVMT.
30 điện Hoà Bình điện Hòa Bình.
chủ Hoạt động trải nghiệm: Thăm di tích lịch sử
nghĩa xã Lịch sử địa phương 31
31 Đình Trới phường Hoành Bồ.
hội
Hoạt động trải nghiệm: Thăm di tích lịch sử
trong cả Lịch sử địa phương 32
32 Đình Trới phường Hoành Bồ.
nước (từ
1975 Ôn tập: Lịch sử nước ta từ
33
33 đến giữa thế kỉ XIX đến nay
34 nay) Ôn tập học kì II 34
35 Kiểm tra cuối học kì II 35

5. Môn Địa lý.

Tuần, Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
74

Chủ đề/ Tiết


Mạch học/
tháng Tên bài học
nội thời
dung lượng
Việt Nam - đất nước chúng GD MTBĐ, GD QPAN.
1 1
ta Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
CV 3799: Xây dựng thế giới Xanh-sạch-đẹp
vào phần khám phá và vận dụng:
- Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con
GD BVMT, GD MTBĐ,
người. Trình bày một số vấn đề về môi
2 Địa hình và khoáng sản 2 SDNLHQ-TK
trường.
- Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường
xanh – sạch – đẹp.
Lược đồ địa hình Việt Nam.
Bổ sung theo CV3799: Lồng ghép nội dung
3 Khí hậu 3 Xây dựng thế giới Xanh – sạch – đẹp vào GD BVMT.
Địa lý
phần khám phá và vận dụng.
Việt
Bổ sung theo CV3799: Lồng ghép nội dung
Nam
4 Sông ngòi 4 Xây dựng thế giới Xanh – sạch – đẹp vào GD BVMT, SDNLHQ-TK.
phần khám phá và vận dụng.
MTBĐ, GD BVMT,
SDNLHQ-TK, QPAN.
Bổ sung theo CV3799: Lồng ghép nội dung
Biển, đảo Viêt
Nam vào phần vận dụng.
5 Vùng biển nước ta 5 Lồng ghép nội dung Xây dựng thế giới Xanh
– sạch – đẹp vào phần khám phá và vận dụng:
- Kể câu chuyện về hải đội Hoàng Sa, lễ khao
lề thế lính Hoàng Sa.
- Sưu tầm truyện, thơ về biển đảo.
- Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con
75

người. Trình bày một số vấn đề về môi


trường.
- Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường
xanh – sạch – đẹp.
Liên môn Tập đọc: Nói đến lợi ích của việc
lập làng giữ biển của bố con Nhụ.
Bổ sung theo CV3799: Lồng ghép nội dung
BVMT, SDNLHQ-TK, GD
6 Đất và rừng 6 Xây dựng thế giới Xanh – sạch – đẹp vào
MTBĐ.
phần khám phá và vận dụng.
Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần nêu một
7 Ôn tập 7 số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam:
địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
Thay thế: Bảng số liệu số dân các nước Đông
8 Dân số nước ta 8 Nam Á năm 2004 bằng số liệu 2017 (Theo
Nguồn bao gồm: Ngân hàng TG 2017)
Thay thế bảng số liệu mật độ dân số của một
Các dân tộc, sự phân bố dân số nước châu Á năm 2004 bằng bảng số liệu
9 9 Tích hợp giáo dục BVMT
cư năm 2017 (Theo dân số các nước trên thế giới
năm 2018).
Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và
10 Nông nghiệp 10 phân bố của nông nghiệp (không yêu cầu nhận NLHQ-TK, GD BVMT.
xét).
Sử dụng sơ đồ, Bảng số liệu để nhận biết về
cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản GD BĐ, GD BVMT.
11 Lâm nghiệp và thuỷ sản 11 (không yêu cầu nhận xét).
Thay thế bảng tổng diện tích rừng bằng diện
tích rừng năm 2016 đến 2018.
GD MTBĐ, SDNLHQ-TK,
12 Công nghiệp 12
GD BVMT.
13 Công nghiệp (Tiếp theo) 13 GD MTBĐ, SDNLHQ-TK,
GD BVMT.
76

Thay thế:Cập nhật số liệu năm 2018 theo đơn


vị nghìn tấn, bổ sung thêm loại hình vận tải GD MTBĐ, GD BVMT.
14 Giao thông vận tải 14 bằng đường hàng không.
Lược đồ giao thông vận tải .
15 Thương mại và du lịch 15 GD MTBĐ, GD BVMT.
Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần biết một
16 Ôn tập 16 số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên, dân cư,
các ngành kinh tế của nước ta.
Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần biết một
17 Ôn tập HKI 17 số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên, dân cư,
các ngành kinh tế của nước ta
18 Kiểm tra định kì(CKI) 18 Đề kiểm tra.
Điều chỉnh: Ghép bài Châu Á tuần 19 và Châu SD NLHQ-TK, GD MTBĐ,
Á (tiếp theo) tuần 20. GD BVMT.
19 Châu Á 19 HS tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á;
một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu
Á; dân cư châu Á và các hoạt động kinh tế.
Bổ sung theo CV3799: Dạy lồng ghép hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (Vào mục 5.
Khu vực Đông Nam Á)
GD MTBĐ, GDB VMT.
20 Địa lý Châu Á (Tiếp theo) 20 Lồng ghép nội dung về sự ra đời của Hiệp hội
thế giới các quốc gia Đông Nam Á (ASIAN) vào mục
5. Khu vực Đông Nam Á.

Các nước láng giềng của


21 21 GD BVMT.
Việt Nam
22 Châu Âu 22 GD BVMT.
Bài tự chọn. Thay thế số liệu dân số của Liên
23 Một số nước ở châu Âu 23 SDNLHQ-TK, BVMT.
Bang Nga năm 2004 bằng số liệu dân số năm
77

2018. Dân số Liên Bang Nga: 143, 9 triệu


người.
Bổ sung theo CV3799: thêm mục 3.Giới thiệu
nội dung văn minh Hy Lạp)
24 Ôn tập 24
Bổ sung theo CV3799: thêm mục 5. Giới
25 Châu Phi 25
thiệu nội dung văn minh Ai Cập).
Bài tự chọn.
26 Châu Phi (TT) 26 SDNLHQ-TK, GD BVMT.
Thêm mục 5. Ai Cập.
BVMT, SDNLHQ-TK, GD
27 Châu Mĩ 27
MTBĐ.
28 Châu Mĩ (TT) 28 Bài tự chọn. SDNLHQ-TK, BVMT.
Châu Đại Dương và châu GD MTBĐ, SDNLHQ-TK,
29 29
Nam Cực BVMT.
30 Các đại dương trên thế giới 30 GD MTBĐ.
Địa lý
Tìm hiểu về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên,
31 địa Địa lí địa phương 31
xã hội của Quảng Ninh.
phương
Hoàn cảnh ra đời, các đơn vị hành chính,
32 Địa lí địa phương 32 những di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng
cảnh tiêu biểu của Quảng Ninh.
Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu
33 Ôn tập cuối năm 33 một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên,
dân cư, kinh tế của các châu lục.
34 Ôn tập học kì II 34
35 Kiểm tra định kì (CKII) 35 Đề kiểm tra.

6. Môn Đạo đức


78

Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/ Tiết
Mạch học
Tuần Tên bài học
nội /Thời
dung lượng
GD KNS: Kĩ năng tự nhận
Tranh, ảnh Học sinh lớp 5 Trường Tiểu học thức (tự nhận thức được mình
Hoàng Diệu là học sinh lớp 5). Kĩ năng
(Hà Nội) đón các em học sinh lớp 1 trong xác định giá trị (xác định
ngày khai giảng. Thay thế: ảnh của công tác được giá trị của học sinh lớp
đón học sinh lớp 1 của các trường sở tại. 5). Kĩ năng ra quyết định (biết
YCCĐ: lựa chọn cách ứng xử phù hợp
- Xây dựng và đưa ra được cách xử lý tình trong một số tình huống để
huống thể hiện việc làm có trách nhiệm của xứng đáng là HS lớp 5).
bản thân. TH Biển, hải đảo
- Nêu được việc làm thể hiện trách nhiệm của GD KNS: Kĩ năng đảm nhận
HS lớp 5 trong các tình huống khác nhau. trách nhiệm( biết cân nhắc
Có trách nhiệm về việc làm
CV 3799: Tích hợp thêm nội dung bài Em là trước khi nói hoặc hành động;
1; 2; 3 của mình (Tiết 1,2,3)+Em là 1; 2; 3
HS lớp 5 ( Thực hiện trong tiết 3) khi làm điều gì sai, biết nhận
học sinh lớp 5
Truyện: Chuyện của bạn Đức Câu hỏi 1: Sau và sửa chữa).
khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thê nào? - Kĩ năng tư duy phê phán
Thay bằng Câu hỏi: Sau khi gây ra chuyện, (biết phê phán những hành vi
Đức đã có hàng động và suy nghĩ như thế vô trách nhiệm, đổ lỗi cho
nào? người khác)
Bài tập 3: Tình huống c: Em được phân công - Kĩ năng kiên định bảo vệ
phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại những ý kiến, việc làm đúng
hội Chi Đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến của bản thân.
tham gia chuẩn bị. Thay bằng: Em mượn màu GD QP&AN: Dũng cảm
của em gái để mang lên lớp vẽ, hứa mang về nhận trách nhiệm khi làm sai
trả cho em nhưng em quên trên lớp. một việc gì đó, quyết tâm sửa
chữa trở thành người tốt.
79

GDĐĐ HCM: Bác Hồ là tấm


Bài 4: Thực hành: Thực hiện kế hoạch vượt gương lớn về ý chí và nghị
qua những khó khăn của bản thân. lực. Qua bài học, rèn luyện
Thay thế: Hãy lập kế hoạch vượt qua những cho HS phẩm chất ý chí, nghị
thuận lợi khó khăn đó. lực theo gương Bác Hồ.
GD KNS: Kĩ năng tư duy phê
phán (biết phê phán, đánh giá
4; 5 Có chí thì nên 4; 5
những quan niệm, những hành
vi thiếu ý chí trong học tập và
trong cuộc sống). Kĩ năng đặt
mục tiêu vượt khó khăn vươn
lên trong cuộc sống và trong
học tập. Trình bày suy nghĩ ý
tưởng.
Bài mới theo CV 3799:
- Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền
hợp lí.
- Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí.
Sử dụng 2 tiết của bài Em là
- Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí.
học sinh lớp 5 và
6; 7 Sử dụng tiền hợp lí 6; 7 - Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lí.
Nhớ ơn tổ tiên (Đã được tích
- Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí.
hợp)
Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí.
Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí.
Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lí.
Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí.
GDKNS: Kĩ năng tư duy phê
phán (biết phê phán, đánh giá
8; 9 Tình bạn 8; 9
những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù
80

hợp với bạn bè). Kĩ năng ra


quyết định phù hợp trong các
tình huống có liên quan tới
bạn bè. Kĩ năng giao tiếp, ứng
xử với bạn bè trong học tập,
vui chơi và trong cuộc sống.
Kĩ năng thể hiện sự cảm
thông chia sẻ với bạn bè.
Thực hành kĩ năng giữa học
10 10
kì 1
GDĐĐ HCM: HS biết, dù
bận trăm công nghìn việc
nhưng bao giờ Bác cũng quan
CV3799: Tích hợp thêm nội dung bài Nhớ ơn
tâm đến những người già và
tổ tiên. (Thực hiện trong tiết 3)
em nhỏ. Qua bài học GD HS
YCCĐ:
phải kính già, yêu trẻ theo
- HS kể được nhưng việc làm thể hiện lòng
gương bác Hồ.
kính trọng biết ơn tổ tiên của mình qua các
GD KNS: Kĩ năng tư duy phê
ngày: giỗ, tết, rằm tháng 7, thanh minh
phán (biết phê phán, đánh giá
11; 12; 11; 12; - HS vẽ được tranh thể hiện lòng kính trọng
Kính già, yêu trẻ những quan niệm sai, những
13 13 đối với ông bà cha mẹ hoặc tình yêu thương
hành vi ứng xử không phù
đối với các em nhỏ.
hợp với người già và trẻ em.
Bài tập 5: Em hãy liệt kê theo mẫu sau những
Kĩ năng ra quyết định phù hợp
việc mình có thể hợp tác với người khác. Thay
trong các tình huống có liên
thế: kể những việc em đã hợp tác với người
quan tới người già, trẻ em. Kĩ
xung quanh( người thân, bạn bè, thây cô giáo,
năng giao tiếp, ứng xử với
hàng xóm.)
người già, trẻ em trong cuộc
sống ở nhà, ở trường, người
xã hội.
14; 15 Liên Tôn trọng phụ nữ 14; 15 Tiết 1: Liên môn Khoa học: Bài Nam hay nữ GDĐĐ HCM: Bác Hồ là
môn (Dạy bù các ngày nghỉ) người rất tôn trọng phụ nữ.
Khoa Qua bài học, GD HS biết tôn
học - trọng phụ nữ.
81

GD KNS: Kĩ năng tư duy phê


phán (biết phê phán, đánh giá
Đạo những quan niệm sai, những
đức: hành vi ứng xử không phù
Nam hợp với phụ nữ. Kĩ năng ra
hay nữ quyết định phù hợp trong các
và bài tình huống có liên quan tới
Tôn phụ nữ. Kĩ năng giao tiếp, ứng
trọng xử với bà mẹ, chị em gái,cô
phụ nữ giáo, các bạn gái và những
người phụ nữ khác ngoài xã
hội.
GD KNS: Kĩ năng hợp tác
với bạn bè và mọi người xung
quanh trong công việc chung.
Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ
khi hợp tác với bạn bè và
người khác. Kĩ năng tư duy
Hợp tác với những người
16; 17 16; 17 phê phán (biết hê phán những
xung quanh
quan niệm sai, các hành vi
thiếu tinh thần hợp tác). Kĩ
năng ra quyết định (biết ra
quyết định đúng để hợp tác có
hiệu quả trong các tình
huống). TH Biển, hải đảo.
GD SDNLTK&HQ
Thực hành kĩ năng cuối học
18 18
kì 1
Bài tập 5: Em tìm hiểu về những danh nhân, GDĐĐ HCM: GD cho HS
những phong tục tập quan tốt đẹp, những danh lòng yêu quê hương, đất nước
19; 20 Em yêu quê hương 19; 20 lam thắng cảnh của quê hương em và giới theo tấm gương Bác Hồ.
thiệu cho các bạn. Thay thế bằng: Sưu tầm các GD KNS: Kĩ năng xác định
82

bài thơ, bài hát, tranh, ảnh hoặc viết, vẽ về quê giá trị (yêu quê hương). Kĩ
hương em. Sang nội dung của Bài tập 5:Em năng tư duy phê phán (biết
tìm hiểu về những danh nhân, những phong phê phán đánh giá những
tục tập quan tốt đẹp, những danh lam thắng quan điểm, hành vi, việc làm
cảnh của quê hương em và giới thiệu cho các không phù hợp với quê
bạn. hương). Kĩ năng tìm kiếm và
xử lí thông tin về truyền thống
văn hóa, truyền thống cách
mạng về danh lam thắng cảnh,
con người của quê hương. Kĩ
năng trình bày những hiểu
biết của bản thân về quê
hương mình. TH Biển, hải
đảo.
Sử dụng 1 tiết Tham quan đi thực tế tại địa
Ủy ban nhân dân xã phương
21; 22 21; 22 Ngoài lớp học
(phường) em
- Không yêu cầu HS làm bài 4 (trang 33)
23; 24 Em yêu Tổ quốc Việt Nam 23; 24 GDĐĐ HCM: GD cho HS
- Không yêu cầu HS làm bìa 4 (trang 36) lòng yêu quê hương, đất nước
theo tấm gương Bác Hồ.
GD KNS: Kĩ năng xác định
giá trị (yêu Tổ quốc Việt
Nam). Kĩ năng tìm kiếm và
xử lí thông tin về đất nước và
con người Việt Nam. Kĩ năng
hợp tác nhóm. Kĩ năng trình
bày những hiểu biết về đất
nước, con người Việt Nam.
GD ANQP: Kể chuyện
những tấm gương bảo vệ chủ
quyền biển, đảo. GD
SDNLTK&HQ, TH Biển,
83

hải đảo.
Bài mới theo CV 3799
Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số biểu hiện xâm hại
- Biết vì sao phải phòng tránh xâm hại
Liên môn Khoa học - Đạo - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp
Sử dụng 2 tiết Thực hành giữa
25; 26 đức: Phòng tránh bị xâm 25; 26 luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em
và cuối học kì 2
hại - Thực hiện được một số kĩ năng để phòng,
tránh xâm hại
Tiết 1: Liên môn Khoa học: Phòng tránh bị
xâm hại
(Dạy bù các ngày nghỉ)
GD KNS: Kĩ năng xác định
giá trị (nhận thức được giá trị
của hòa bình, yêu hòa bình).
Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và
- Không yêu cầu HS làm bài 4 (trang 39).
xử lí thông tin về các hoạt
động bảo vệ hòa bình, chống
27; 28 Em yêu hòa bình 27; 28
chiến tranh ở Việt Nam và
trên thế giới. Kĩ năng trình
bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa
bình và bảo vệ hòa bình.
GD ANQP: Học sinh kể
những hoạt động, việc làm thể
hiện tinh thần yêu chuộng hòa
bình của nhân dân Việt Nam.

Bài mới theo CV 3799


Sử dụng 2 tiết của bài Em tìm
29; 30 Bảo vệ cái đúng cái tốt 29; 30 Yêu cầu cần đạt:
hiểu về Liên Hợp Quốc
- Nhận biết được cái đúng, cái tốt càn bảo vệ.
- Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
84

- Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái


đúng, cái tốt
- Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt.

GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm


và xử lí thông tin về
Liên tình hình tài nguyên ở nước
môn ta. Kĩ năng tư duy
Khoa phê phán (biết phê phán, đánh
học - giá những hành vi
Đạo Tiết 1: Liên môn Khoa học: Bài Tài nguyên phá hoại tài nguyên thiên
Bảo vệ tài nguyên thiên
31; 32 đức: Tài 31; 32 thiên nhiên. nhiên). Kĩ năng ra quyết định
nhiên
nguyên (Dạy bù các ngày nghỉ) (biết ra quyết định đúng trong
thiên các tình huống để bảo vệ tài
nhiên và nguyên thiên nhiên). Kĩ năng
cách trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
bảo vệ của mình về bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên. GD
SDNLTK&HQ
Dành cho địa phương (Yêu
quý và bảo vệ di sản văn
33; 34 hóa) 33; 34

Dành cho địa phương (Yêu


35 quý và bảo vệ di sản văn 35
hóa)

8. Môn Kĩ thuật

Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
85

Chủ Tiết
đề/Mạc học
Tuần Tên bài học
h nội /Thời
dung lượng

1 Đính khuy hai lỗ 1 - CV 3799: Điều chỉnh thời lượng từ 2 tiết


thành 1 tiết để dạy bài mới.
- CV 3799: Điều chỉnh thời lượng từ 2 tiết
thành 1 tiết để dạy bài mới.
2 - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra
sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính
khuy.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân 2 - Với HS khéo tay:
phục vụ
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi
thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang
trí sản phẩm đơn giản.
- Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn
3 3 các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của GD SDNLTK&HQ
uống trong gia đình
trường (nếu có).
4 Chuẩn bị nấu ăn 4
5; 6 Nấu cơm 5; 6 GD SDNL TK&HQ
7 Luộc rau 7 GD SDNL TK&HQ
Bày, dọn bữa ăn trong gia
8 8
đình
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
9 9
uống
86

- CV 3799: Điều chỉnh thời lượng từ 3 tiết


thành 2 tiết để dạy bài mới.
10; 11 Nấu ăn tự chọn 10; 11 - GDSDNLTK&HQ: Khi nấu cơm cần đun
lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng
bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng.
12 Lợi ích của việc nuôi gà 12
Một số giống gà được nuôi
13 16
nhiều ở nước ta

Kĩ thuật 14 - CV 3799: Điều chỉnh thời lượng từ 2 tiết


14 Thức ăn nuôi gà
nuôi gà thành 1 tiết để dạy bài mới.

- GDBVMT: Thức ăn cho gà


không nên sử dụng thức ăn
15 công nghiệp mà nên sử dụng
những sản phẩm có sẵn trong
tự nhiên như: rau, bèo, cám,…
Chất thải từ gà không được xả
15 Nuôi dưỡng gà
ra môi trường mà cần được
thu dọn, sau đó mang ủ với
vôi bột sẽ tạo thành một loại
phân hữu cơ rất tốt để bón cho
cây, tránh làm ô nhiểm môi
trường.
- GDBVMT: Thức ăn cho gà
không nên sử dụng thức ăn
công nghiệp mà nên sử dụng
16 Chăm sóc gà 16
những sản phẩm có sẵn trong
tự nhiên như: rau, bèo, cám,…
Chất thải từ gà không được xả
87

ra môi trường mà cần được


thu dọn, sau đó mang ủ với
vôi bột sẽ tạo thành một loại
phân hữu cơ rất tốt để bón cho
cây, tránh làm ô nhiểm môi
trường.

17 Vệ sinh phòng bệnh cho gà 17

Bài mới theo CV 3799


Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được tác dụng của điện thoại;
nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện
thoại; nhận biết được các biểu tượng thể hiện Sử dụng 2 tiết đã giảm thời
Kĩ thuật trạng thái và chức năng hoạt động của điện lượng của bài “Đính khuy hai
18; 19 Sử dụng điện thoại 18; 19
phục vụ thoại. lỗ” và “Thêu dấu nhân” để
- Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số dạy bài này.
điện thoại của người thân và các số điện thoại
khẩn cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu
quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.
Bài mới theo CV 3799
+ Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong Sử dụng 2 tiết đã giảm thời
20; 21
gia đình. lượng của bài “ Cắt khâu, thêu
Kĩ thuật
20; 21 Sử dụng tủ lạnh + Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang hoặc nấu ăn tự chọn” và bài “
phục vụ
khác nhau trong tủ lạnh. Thức ăn nuôi gà” để dạy bài
+ Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực này.
phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn
22; 23 Lắp xe cần cẩu 22; 23 GD SDNL TK&HQ
24; 25; 24; 25;
Lắp xe ben GD SDNL TK&HQ
26 26
88

Lắp
27; 28; ghép mô 27; 28;
Lắp máy bay trực thăng GD SDNL TK&HQ
29 hình kĩ 29
thuật
30; 31; 30; 31;
Lắp rô-bốt
32 32
33; 34; 33; 34;
Lắp ghép mô hình tự chọn
35 35
IV. Tổ chức thực hiện
1. Trách nhiệm của tổ chuyên môn
- Triển khai đầy đủ, chính xác kế hoạch dạy học của nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo đúng phân phối chương trình.
- Thực hiện đầy đủ hồ sơ sổ sách của nhà trường theo đúng quy định.
- Bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp các thành viên trong tổ khối để trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn
nhằm tạo hiệu quả tốt trong quá trình giảng dạy.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.
- Không để xảy ra tình trạng bỏ buổi, bỏ tiết; không được đổi buổi hoặc thay đổi thời gian, thời
lượng dạy học đã quy định trong kế hoạch dạy học khi chưa có sự đồng ý của hiệu trưởng.
2. Trách nhiệm của các thành viên trong khối
- Thực hiện kế hoạch bài dạy theo đúng phân phối chương trình.
- Chuẩn bị chu đáo tất cả các tiết dạy, thực hiện nội dung các chuyên đề chuyên môn đã được
tập huấn vào quá trình giảng dạy thực tế; không chỉ lo đầu tư các tiết có dự giờ, thăm lớp theo
kế hoạch của nhà trường.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, bồi dưỡng để trao đổi kinh ngiệm
nhằm tạo kết quả tốt trong quá trình giảng dạy.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT của
BGDĐT ban hành về quy định đánh giá HS tiểu học.
3. Tổng phụ trách Đội
- Dự thảo kế hoạch hoạt động, thống nhất với tổ chuyên môn, giáo viên làm công tác chủ nhiệm
về hình thức và nội dung tiết Sinh hoạt dưới cờ để thực hiện trong toàn trường.
- Thực hiện sự phân công của nhà trường về tổ chức, hỗ trợ các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp cho học sinh toàn trường.
Trên đây là Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục Khối 5 năm học 2023 -
2024. Các thành viên trong tổ căn cứ vào nội dung kế hoạch nêu trên, cụ thể hóa trong kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học của cá nhân, với các biện pháp khả thi và tổ chức triển
khai thực hiện hiệu quả góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2023 - 2024./.

Nơi nhận: BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KHỐI 3


HIỆU TRƯỞNG
- Các Tổ trưởng
- GV khối 5
- Lưu: VP

TS. Phạm Thị Thanh Tú Phạm Đình Cúc Hân

You might also like