You are on page 1of 3

2.6. Tỉ lệ phế phẩm của một loại sản phẩm là 10%.

Nếu người ta tiến hành kiểm tra


ngẫu nhiên 200 sản phẩm của loại sản phẩm trên thì có tối thiểu bao nhiêu phế
phẩm? Cho kết luận với xác suất 95%

Xác suất phế phẩm = 10% = 0,1 cũng là tần suất tổng thể của dấu hiệu “phế phẩm”.
200 sản phẩm được chọn ngẫu nhiên là một mẫu kích thước n = 200, suy diễn tối thiểu về
f là tần suất (hay tỉ lệ) phế phẩm với = 0,05

Ta có công thức

Thay số, với = =1,645, ta có:

Vậy với xác suất 95% thì tỉ lệ phế phẩm tối thiểu trong 200 sản phẩm là 0,065 hay 6,5%

Từ công thức thì suy ra

Vậy số phế phẩm tối thiểu là = 200 x 6,5% = 13 (phế phẩm)


Bài 3 (slide): Năng suất một giống lúa là một biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với
năng suất trung bình 45 (tạ/ha) và độ lệch chuẩn 25 (tạ/ha). Với một tập hợp ngẫu
nhiên gồm 40 hecta và mức xác suất 0,95 cho trước, trả lời các câu hỏi:

a) Tìm một khoảng cho năng suất lúa trung bình của giống lúa đó.

b) Phương sai và độ lệch chuẩn của các năng suất lúa đó tối thiểu là bao nhiêu?

Tổng thể phân phối chuẩn có thể viết lại thành X~ N (45; 252)

Tổng hợp ngẫu nhiên gồm 40 hecta là một mẫu kích thước n=40, với mức xác suất

a) Suy diễn về trung bình mẫu , ta có công thức

Thay số với = =1,96, ta có

Vậy với xác suất 95% thì năng suất lúa trung bình của 40 hecta nằm trong khoảng

(37,25 ; 52,75) (tạ)

b) Suy diễn tối đa về phương sai mẫu S2, ta có công thức:

Thay số với = =26,51, ta có:


Vậy với xác suất 0,95 thì phương sai năng suất lúa của 40 hecta tối thiểu là 424,84 tạ2,
suy ra độ lệch chuẩn tối thiểu là 20,61 tạ

You might also like