You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM


THÍ NGHIỆM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
HOÁ LÝ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 6: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH
GVHD: PGS.TS NGUYỄN VINH TIẾN
Ngày thí nghiệm: 15/03/2024 Điểm

Lớp: 22128CL1B Nhóm 5


Tên: Bùi Duy Nam MSSV: 22128045 Chữ ký GVHD
Tên: Trần Hiếu Nhi MSSV: 22128058
Tên: Đinh Minh Quân MSSV: 22128063

I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM


- Trình bày được các khái niệm độ dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện
đương
lượng, độ dẫn điện mol và mối liên hệ giữa chúng.
- Nguyên tắc xác định bằng thực nghiệm các đại lượng.
- Diễn giải và vận dụng hệ thức Onsager-Kohlrauch cho chất điện ly mạnh.
- Trình bày mối liên hệ giữa độ điện ly với độ dẫn điện đương lượng của chất
điện ly yếu.
- Xác định được hằng số phân ly của chất điện ly yếu bằng phương pháp đo độ
dẫn điện.
II. GIỚI THIỆU
Điện trở của dung dịch được xác định theo định luật Ohm: I = U/R, trong đó I –
cường độ
dòng điện truyền qua dung dịch (A); U – hiệu điện thế giữa hai điện cực(V) ; R –
điện trở
của dung dịch (Ω).

Độ dẫn điện của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch:

L = 1/R

Đơn vị của điện trở trong hệ SI là Siemen (S). 1S = 1/Ω = 1 kg-1. m-2 .c2.A2

Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dung dịch dài nằm giữa hai
điện
1 l
cực với diện tích 1 cm2 và đặt song song, cách nhau 1 cm: c = = L = kL
r S

Trong đó ρ là điện trở riêng của dung dịch (Ω/cm); l – khoảng cách giữa hai điện
cực
(cm); S – diện tích bề mặt mỗi điện cực (cm2); k – hằng số bình đo độ dẫn (1/cm).
Trong
hệ SI, đơn vị của độ dẫn điện riêng là S/m nhưng các thiết bị đo độ dẫn điện riêng
thường
dùng đơn vị S/cm hay Ω-1.cm-1.

Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn điện của lớp dung dịch nằm giữa hai điện cực song
song cách nhau 1 cm và có diện tích sao cho thể tích lớp dung dịch này chứa đúng 1
mol
đương lượng chất tan.

1000 c
l=
N

Trong đó χ là độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly (S/cm); N là nồng độ
đương
lượng của chất điện ly trong dung dịch (mol đl/L). Đơn vị của độ dẫn điện đương
lượng
là S.cm2.mol đl-1 hoặc trong hệ SI là S.m2.mol đl-1. Với chất điện ly loại 1-1 thì
đơn vị
này là S.m2.mol -1.

Lưu ý: cần thật cẩn thận khi lựa chọn đơn vị của các loại độ dẫn điện này. Việc sử
dụng
các công thức, các con số nhưng không nói rõ đơn vị có thể dẫn tới tính toán sai.
Khi tra
cứu các bảng số liệu cần chú ý tới đơn vị được sử dụng.

Độ dẫn điện đương lượng của dung dịchbằng tổng độ dẫn điện đương lượng của các ion
có trong dung dịch: λ = λ+ + λ-

Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch chất điện ly tăng lên khi tăng độ pha loãng,
và với độ pha loãng vô cùng lớn (nồng độ vô cùng nhỏ) thì đạt giá trị giới hạn λo,
gọi
là độ dẫn điện đương lượng tới hạn.
Với dung dịch loãng chất điện ly mạnh, định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân
theo: l = lo - A N , trong đó λ và λo lần lượt là độ dẫn điện đương lượng của dung
dịch với nồng độ đương lượng N và độ dẫn điện đương lượng tới hạn. A là hằng số
phụ thuộc vào điện tích, nhưng không phụ thuộc bản chất ion của chất điện ly.

Lý thuyết Debye-Huckel-Osanger, trong đó xét đến tương tác giữa các ion đối với
chất điện ly mạnh loại 1-1: l = lo - (b1 + b2lo ) C hay li = lio - (b1 + b2lio ) C

Với dung dịch nước của chất điện ly mạnh, trong khoảng nồng độ 0,001 – 0,1 mol/L,
mối liên hệ giữa λ và C có dạng l = lo (1 - a C + bC )

III. THỰC NGHIỆM

a. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


Dụng cụ Số lượng Hóa chất

Cốc 50 mL 06 HCl 0,1 M

Cốc 100 mL 02 CH3COOH 0,1 M

Buret 25 mL 02 CH3COONa 0,1 M

Pipet 5 mL 03 NaOH 0,1 M

Máy đo độ dẫn 01 Acid oxalic (chất rắn)

Máy khuấy từ 01

Cá từ 01

Bình định mức 100 mL 01

b. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM


Đọc hướng dẫn sử dụng và ý
nghĩa của các thông số hiển
thị trên màn hình máy đo độ
dẫn.

Pha 100 mL dung dịch chuẩn acid oxalic


0,05 M (4 chữ số sau dấu phẩy) và sử
dụng để chuẩn độ lại dung dịch NaOH.
Dùng dung dịch NaOH để chuẩn độ lại HCl
và CH3COOH.

Pha 50 mL dung dịch CH3COONa 0,1 M


(đến 4 chữ số sau dấu phẩy)

Với mỗi dung dịch HCl, CH3COOH,


CH3COONa gốc ở trên, pha loãng với các
hệ số 5, 10, 20, 50, 100 với nước.

Dùng máy đo độ dẫn để đo độ dẫn điện,


điện trở và nhiệt độ của từng dung dịch.
Kết quả thí nghiệm

Kiểm tra kết quả thí


nghiệm

Ghi nhận và lưu trữ kết quả

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


1. Kết quả chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch acid oxalic
0,05N:

Khối lượng acid oxalic.2H2O = 0.63g


!.#$
%&#.!'
CM acid oxalic = = 0.05 M
!.#
Chuẩn độ lại NaOH bằng dung dịch acid oxalic

Bảng 1: Bảng giá trị chuẩn độ NaOH bằng acid oxalic

Thể tích Vacid oxalic VNaOH

V1 10 ml 10.1

V2 10 ml 9.6

Vtb 10 ml 9,9

%$ & ' ⋅%$ '


!! ($%&%'(⋅%$%' ) # $ &.&(×*&
% % ( %
CM NaOH = %+,'$
𝑥2= × 2 =0.1010 (M)
$ +.+

2. Kết quả chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0.1010
M:
Bảng 2: Bảng giá trị chuẩn độ HCl bằng NaOH

Thể tích VHCl VNaOH

V1 10 ml 10.2

V2 10 ml 10.1
Vtb 10 ml 10.3

%+,'$
!! (+,'$ ) # $ &.*&*&×*&.,
CM HCl = %$&-
= =0.10302 (M)
$ *&

3. Kết quả chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH
0.1010 M:
Bảng 3: Bảng giá trị chuẩn độ CH3COOH bằng NaOH

Thể tích VCH3COOH VNaOH

V1 10 ml 16

V2 10 ml 15.8

Vtb 10 ml 16

%+,'$
!! (+,'$ ) # $ &.*&*&×*(.+-
CM CH3COOH = %&$ &''$
= = 0.1609 (M)
$ . *&

4. Bảng số liệu về nhiệt độ, độ dẫn điện riêng, điện trở của từng
dung dịch:

HCl

Hệ số pha loãng 𝝁𝑺 𝛀 to(oC)


𝝌( ) 𝝆( )
𝒄𝒎 𝒄𝒎
6 4160 240.38 32.2

62 527 1897.53 31.6

63 71.3 14025.24 31.4

64 32.5 30769.23 30.9


CH3COONa

Hệ số pha loãng 𝝁𝑺 𝛀 to(oC)


𝝌( ) 𝝆( )
𝒄𝒎 𝒄𝒎
6 889 1124.86 30.2

62 150.7 6635.7 30.1

63 39.6 25252.53 30

64 12.6 79365.08 29.7

CH3COOH

Hệ số pha loãng 𝝁𝑺 𝛀 to(oC)


𝝌( ) 𝝆( )
𝒄𝒎 𝒄𝒎
6 745 1342.28 31.5

62 280 3571.43 31.3

63 115 8695.65 31

64 43 23255.81 30.9

5. Kết quả tính:


- Nồng độ đương lượng của các chất lần lượt là:
HCl: 0,10302 N
CH3COOH: 0,1609 N
CH3COONa: 0,1 N
- Độ dẫn điện đương lượng:
𝜒 ∗ 1000
𝜆=
𝑁
Bảng 4: Độ dẫn diện đương lượng của HCl theo hệ số pha loãng
Hê số pha 𝝁𝑺 C(N) √𝑪(√𝑵) 𝝀(𝑺. 𝒄𝒎𝟐 . 𝒎𝒐𝒍 đ𝒍
%𝟏 )
𝝌( )
loãng 𝒄𝒎

6 4160 0.10302 0.321 40.38

62 527 0.01717 0.131 30.69

63 71.3 0.00286 0.053 24.93

64 32.5 0.0004769 0.022 68.15

Theo định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân theo: 𝜆 = 𝜆' − 𝐴√𝑁

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dẫn điện đương lượng của HCl
theo hệ số pha loãng

- Từ phương trình hồi quy 𝜆' = 45,482 (𝑆. 𝑐𝑚( . 𝑚𝑜𝑙 đ𝑙 %# )


Bảng 5: Độ dẫn điện đương lượng của CH3COONa theo hệ số pha loãng

Hệ số 𝛍𝐒 C(N) √𝐂(√𝐍) 𝛌(𝑺. 𝒄𝒎𝟐 . 𝒎𝒐𝒍 đ𝒍%𝟏 )


𝛘( )
pha 𝐜𝐦
loãng

6 889 0.1 0.316 8.89

62 150.7 0.0167 0.129 9.02

63 39.6 0.0027 0.052 14.67

64 12.6 0.00046 0.0214 27.39

Theo định luật kinh nghiệm Kohlrauch được tuân theo: 𝜆 = 𝜆' − 𝐴√𝑁
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dẫn điện đương lượng của CH3COONa theo
hệ số pha loãng

Từ phương trình hồi quy λ0=21,044 (𝑆. 𝑐𝑚( . 𝑚𝑜𝑙 đ𝑙 %# )

Bảng 6: Độ dẫn điện đương lượng của CH3COOH theo hệ số pha loãng

Hê số pha 𝛍𝐒 C(N) √𝐂(√𝐍) 𝛌(𝑺.


𝒄𝒎𝟐 . 𝒎𝒐𝒍 đ𝒍%𝟏
𝛘( )
loãng 𝐜𝐦

6 745 0.1609 0.401


4.63

62 280 0.0268 0.1637


10.45

63 115 0.004469 0.0669


25.73

64 43 0.0007449 0.0273
57.73

)& .*
Với chất điện ly yếu ta có: 𝐾 = )
! .()! %))

# # #
Phương trình hồi quy:) = & . 𝐶. 𝜆 + )
-.)! !

Từ đó ta có bảng như sau:

C(N) 𝛌(𝑺. 𝒄𝒎𝟐 . 𝒎𝒐𝒍 đ𝒍%𝟏 ) λ.C 𝟏


𝝀
0.1609 4.63 0.745 0.22

0.0268 10.45 0.28006 0.096

0.004469 25.73 0.115 0.039


0.0007449 57.73 0.043 0.017

#
Biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc 𝝀 của CH3COOH theo hệ số pha loãng 𝝀. 𝑪

- Từ phương trình hồi quy λ0= 128,205 (𝑆. 𝑐𝑚( . 𝑚𝑜𝑙 đ𝑙 %# )

Hê số C(N) 𝛌(𝑺. 𝒄𝒎𝟐 . 𝒎𝒐𝒍 đ𝒍%𝟏 ) KC= 𝝀𝟐 .𝑪 Log(KC) 𝛌


√𝜶𝑪
𝝀𝟎 .(𝝀𝟎 %𝝀)
𝛂=
pha 𝛌𝟎
loãng

6 0.1609 4.63 2.177×10-4 -3.662 0.036


0.076

62 0.0268 10.45 1.939×10-4 -3.712 0.082


0.047

63 0.00446 25.73 2.252×10-4 -3.647 0.201


0.03
9

64 0.00074 57.73 2.748×10-4 -3.561 0.450


0.0183
49
Biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc Log(Kc) vào √𝜶𝑪

- Từ phương trình hồi quy Log(KC)= -3,5801 ↔ Kc=2,629×10-4


Nhận xét:
- Từ kết quả trên, ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của nồng độ đến các
giá trị độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện tương đương….
- Số liệu không được đồng đều.
Nguyên nhân:
- Do sai số dụng cụ
- Do thao tác của ngườI thực hiện trong việc pha hóa chất và trong quá
trình chuẩn độ.
- Thực hiện quy trình không chính xác
- Đọc và ghi sai số liệu
V. CÂU HỎI THẢO LUẬN

1) Trình bày khái niệm và các công thức liên quan giữa các đại lượng
điện trở, độ dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng,
độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch chất điện ly.

- Điện trở của dung dịch được xác định theo quy luật Ohm: I=U/R, trong đó I- cường
độ dòng điện truyền qua dung dịch (A); U- hiệu điện thế giữa hai điện cực(V) ; R-
điện trở của dung dịch (Ω).

- Độ dẫn điện của dung dịch là đại lượng bằng nghịch đảo của điện trở dung dịch: L=
1/R

- Đơn vị của điện trở trong hệ SI là Siemen (S). 1S=1/Ω=1㎏-1.m-2.c2.A2

- Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của lớp dung dịch dài nằm giữa hai
điện cực với diện tích 1cm2 và đặt song song, cách nhau 1cm:

Trong đó p là điện trở riêng của dung dịch (Ω/cm); 1- Khoảng cách giữa hai điện cực
(cm); S- diện tích bề mặt mỗi điện cực (cm2); k -hằng số bình đo độ dẫn (1/cm).
Trong hệ SI, đơn vị của độ dẫn điện riêng là S/m nhưng các thiết bị đo độ dẫn điện
riêng thường dùng đơn vị S/cm hay

Ω-1.cm-1.
- Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn điện của lớp dung dịch nằm giữa hai điện cực
song song cách nhau 1cm và có diện tích sao cho thể tích lớp dung dịch này chứa
đúng 1 mol đương lượng chất tan

Trong đó χ là độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly (S/cm); N là nồng độ
đương lượng của chất điện ly trong dung dịch (mol dl/L). Đơn vị của độ dẫn điện
đương lượng là S.cm2.mol đl-1 hoặc trong hệ SI là S.m2.mol đl-1. Với chất điện ly
loại 1-1 thì đơn vị này S.m2.mol-1.

- Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch bằng tổng độ dẫn điện đương lượng của các
ion có trong dung dịch: λ=λ++λ-

- Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch chất điện ly tăng lên khi tăng độ pha
loãng,
và với độ pha loãng vô cùng lớn (nồng độ vô cùng nhỏ) thì đạt giá trị giới hạn λ0,
gọi
là độ dẫn điện đương lượng tới hạn.

2) Khi tăng dần nồng độ chất điện ly thì các đại lượng ở câu 1 biến
đổi như thế nào?
-Khi tăng nồng độ chất điện ly thì độ dẫn điện riêng của dung dịch tăng, điện trở
riêng
giảm, độ dẫn điện đương lượng giảm

You might also like