You are on page 1of 4

Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Năm học: 2023-2024

HÓA 10- BÀI TẬP CHƯƠNG 6 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.


I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
Câu 1. Tốc độ phản ứng là:
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 2. Cho phản ứng: 2X ⎯⎯ →Y
Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây?
C − C2 C − C1
A. v = 1 . B. v = − 2 .
t1 − t 2 t 2 − t1
1 C − C1 C − C1
C. v = − . 2 . D. v = 2 .
2 t 2 − t1 t 2 − t1
Câu 3. Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g) như sau:

Đường cong nào của oxygen?


A. Đường cong số (1). B. Đường cong số (2).
C. Đường cong số (3). D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng.
MnO
Câu 4. Xét phản ứng phân hủy hydrogen peroxide: 2H2O2 ⎯⎯⎯ 2
→ 2H2O + O2. Thể tích khí oxygen tạo
thành được đo sau mỗi 20 giây. Giá trị tốc độ trung bình của phản ứng được tính sau mỗi khoảng thời gian
20 giây được cho trong bảng sau:
Thời gian(s) 0 20 40 60 80 100
Thể tích khí oxygen (cm ) 3
0 48 70 82 88 88
Tốc độ trung bình của phản ứng (cm3 s-1) 2,4 1,1 x 0,3 0,0 0,0
a. Giải thích cách tính tốc độ phản ứng trung bình trong 20 giây đầu tiên.
b. Xác định giá trị của x trong bảng.
c. Giải thích tại sao tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.
Câu 5. Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng: SO2Cl2 (g) → SO2 (g) + Cl2 (g) được trinh bày ở bảng sau:
Nồng độ (M)
SO2Cl2 SO2 Cl2
Thời gian (phút)
0 1,00 0 0
100 ? 0,13 0,13
200 0,78 ? ?
a. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút.
b. Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu?
c. Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là bao nhiêu?
Câu 6. Trong quá trình tổng hợp nitric acid, có giai đoạn đốt cháy NH3 bằng O2 có xúc tác. Phản ứng xảy
ra trong pha khí như sau: 4NH3 + 5O2 ⎯⎯ → 4NO + 6H2O. Trong một thí nghiệm, cho vào bình phản ứng
(bình kín) 560 ml khí NH3 và 672 ml khí O2 (có xúc tác, các thể tích khí đo ở đktc). Sau khi thực hiện phản
ứng 2,5 giờ, thấy có 0,432 gam nước tạo thành.
a. Viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia và chất tạo thành trong phản
ứng.
b. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo đơn vị mol/h.
c. Tính số mol NH3 và O2 sau 2,5 giờ.
1
Câu 7. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 → N2O4 + O2
2

1
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Năm học: 2023-2024

Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của
phản ứng tính theo N2O5 là
A. 6,80.10-4 mol/(l.s). B. 2,72.10-3 mol/(l.s). C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 1,36.10-3 mol/(l.s).
Câu 8. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình
của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là
A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.
Câu 9. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 2,5.10-5 mol/(l.s). D. 1,0.10-3 mol/(l.s).
II. ĐINH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG.
Câu 10. Cho phản ứng đơn giản sau: H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g)
a. Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên.
b. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2?
Câu 11. Xét phản ứng sau: 2ClO2 + 2NaOH ⎯⎯ → NaClO3 + NaClO2 + H2O
Tốc độ phản ứng được viết như sau: v = k .CClO2 .CNaOH
x y
. Thực hiện phản ứng với những nồng độ chất đầu
khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết quả trong bảng sau:
Nồng độ
Nồng độ ClO2 Tốc độ phản ứng
STT NaOH
(M) (mol/(L.s))
(M)
1 0,01 0,01 2.10-4
2 0,02 0,01 8.10-4
3 0,01 0,02 4.10-4
Hãy tính x và y trong biểu thức tốc độ phản ứng.
Câu 12. Cho phản ứng của các chất ở thể khí: I2 + H2 ⎯⎯ → 2HI. Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng
độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hóa học.
a. Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này.
b. Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4 L/(mol.s). Nồng độ đầu của I2
và H2 lần lượt là 0,1M và 0,2M. Hãy tính tốc độ phản ứng:
- Tại thời điểm đầu.
- Tại thời điểm đã hết một nửa lượng I2.
Câu 13. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g). Viết biểu thức tốc độ
tức thời của phản ứng:
A. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v = k.CNO .CO2 .
B. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v = 2k.CNO .CO2 .
C. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v = k.C2NO .CO2 .
D. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v = k.C NO .CO2 2 .
Câu 14. Tốc độ của một phản ứng có dạng: v = k.C A .C B (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ
x y

A lên 2 lần, nồng độ B không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 15. Cho phản ứng: A + xB → ABx. Khi tăng nồng độ các chất lên 2 lần thấy tốc độ phản ứng tăng
lên 16 lần. Giá trị của x là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
Câu 16. Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm
đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
Câu 17. Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang
tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu?

2
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Năm học: 2023-2024

Câu 18. NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân hủy nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ
1:3) NOCl có tính oxi hóa mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau: 2NOCl ⎯⎯ →
2NO + Cl2. Tốc độ phản ứng ở 70 oC là 2.10-7 mol/(L.s) và ở 80 oC là 4,5.10-7 mol/(L.s).
a. Tính hệ số nhiệt độ  của phản ứng. b. Dự đoán tốc độ phản ứng ở 60 oC.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
Câu 19. Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1
STT Hoạt động/Thao tác thí nghiệm Yếu tố ảnh Tốc độ phản
hưởng đến tốc ứng
độ phản ứng tăng/giảm
1 Thổi không khí nén vào lò luyện gang.
2 Pha loãng dung dịch.
3 Ngưng dùng enzyme.
4 Trong phản ứng với dung dịch HCl, thay đinh Fe bằng bột sắt.
5 Sử dụng nồi áp suất để hầm thức ăn.
6 Để thực phẩm trong tủ lạnh.
7 Trong phản ứng với Mg, thay dung dịch HCl 1M bằng dung
dịch HCl 2M.
8 Thêm V2O5 vào phản ứng giữa SO2 và O2.
9 Duy trì thổi không khí vào bếp than để than cháy đều.
Câu 20. Cho a gam kim loại Fe dạng thanh vào lượng dư dung dịch HCl 2M, phương trình hóa học xảy
ra như sau:
Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g)
Tốc độ khí H2 thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu tố dưới đây:
a. Thay a gam Fe thanh bằng a gam bột Fe.
b. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M.
c. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl.
Câu 21. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như
nhau):
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1).
C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn (1).
Câu 22. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau):
Zn + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn + dung dịch CuSO4 2M (2)
Kết quả thu được là
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1).
C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó (1) nhanh hơn (2).
Câu 23. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau:
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 25oC (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 60oC (2)
Kết quả thu được là
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1).
C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó (1) nhanh hơn (2).
Câu 24. Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ,
mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện
thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t 3  t 2  t1 . B. t1  t 2  t 3 . C. t1 = t 2 = t 3 . D. t 2  t1  t 3 .
Câu 25. Cho phản ứng hóa học xảy ra trong pha khí như sau: N2 + 3H2 ⎯⎯
→ 2NH3. Phát biểu nào sau
đây sai khi tăng nhiệt độ của phản ứng?
A. Tốc độ chuyển động của phân tử chất đầu (N2, H2) tăng lên.
B. Tốc độ va chạm giữa phân tử N2 và H2 tăng lên.
C. Số va chạm hiệu quả tăng lên.
D. Tốc độ chuyển động của phân tử chất sản phẩm (NH3) giảm.
Câu 26. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
3
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Năm học: 2023-2024

A. Nhiệt độ chất phản ứng.


B. Thể vật lí của chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ,.).
C. Nồng độ chất phản ứng.
D. Tỉ trọng chất phản ứng.
Câu 27. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 28. Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch
Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất
hiện trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
A. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác?
A. Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng.
C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng.
D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền.
Câu 30. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) ⎯⎯ → ZnSO4(aq) + H2(g)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Diện tích bề mặt Zn. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.
C. Thể tích dung dịch sulfuric acid. D. Nhiêt độ của dung dịch sulfuric acid.
Câu 31. Cho phản ứng: 2KClO3 (r) ⎯⎯⎯⎯ MnO2 ,t o
→ 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ
của phản ứng trên là:
A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất.
C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.
Câu 32. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau:
10 ml dd H2SO4 0,1M
10 ml dd H2SO4 0,1M

........ ........
........
........ 10ml dd Na2S2O 3 0,1M ........
........ 10ml dd Na 2S2O3 0,05M
........
........
........
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 33. Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau:
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 34. Cho phản ứng: A (g) + 2B (g) ⎯⎯ → C (g) + D (g)
Khi tăng nồng độ của chất B lên 2 lần, nồng độ A không đổi, vận tốc phản ứng sẽ tăng lên
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Câu 35. Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⎯⎯ → 2SO3 (g)
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần.
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.

You might also like