You are on page 1of 10

Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 1

RESEARCH ARTICLE

TÁC ĐỘNG VỐN XÃ HỘI ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHUYẾN NGƯ CỦA HỘ
GIA ĐÌNH NUÔI TÔM TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE
Dương Thế Duy1, Nguyễn Thị Xuân Lan2, Trần Đỗ Ngọc Hoàn3, Tô Sanya Minh Kha4*
Khoa Kinh tế - Tà i chính, Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i ngữ -Tin họ c TP.HCM
1,2,3

Trung tâ m Thô ng tin – Thư viện, Trườ ng Đạ i họ c Cô ng nghệ Đồ ng Nai


4

duydt@huflit.edu.vn, lanntx@huflit.edu.vn, tdnhoan306@gmail.com, tominhkha@dntu.edu.vn

TÓM TẮT— Nghiên cứ u đượ c thự c hiện nhằ m xá c định cá c yếu tố vố n xã hộ i tá c độ ng đến tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a
hộ gia đình nuô i tô m tạ i vù ng ven biển tỉnh Bến Tre. Nghiên cứ u sử dụ ng phương phá p nghiên cứ u định tính để xá c định cá c
yếu tố thuộ c mạ ng lướ i xã hộ i chính thứ c, mạ ng lướ i xã hộ i phi chính thứ c, cũ ng như nghiên cứ u định lượ ng bằ ng mô hình
hồ i quy Logistic nhằ m tá c độ ng củ a từ ng yếu tố vố n xã hộ i đến tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư. Vớ i 232 hộ gia đình đượ c phỏ ng
vấ n điều tra ngẫ u nhiên có điều kiện tạ i cá c huyện ven biển củ a tỉnh: huyện Bình Đạ i, Ba Tri và Thạ nh Phú , kết quả nghiên
cứ u cho thấ y rằ ng cá c yếu tố thuộ c về vố n xã hộ i như Tổ chứ c khuyến ngư, Ban quả n lý khu nuô i, Đạ i lý cá c cấ p , Đồ ng
nghiệp/bạ n bè và Lò ng tin có tá c độ ng đến tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư. Kết quả nghiên cứ u cũ ng là cơ sở để cá c nhà quả n lý
địa phương tham khả o, đưa ra chính sá ch để phá t triển mạ ng lướ i vố n xã hộ i trong tương lai, gó p phầ n là m tă ng nă ng suấ t
sả n xuấ t nuô i tô m củ a hộ gia đình ven biển tỉnh Bến Tre hiện nay.
Từ khóa— Vố n xã hộ i, dịch vụ khuyến ngư, hộ gia đình nuô i tô m.

I. GIỚI THIỆU
Vớ i nhữ ng lợ i thế về điều kiện tự nhiên, nghề nuô i trồ ng thủ y sả n củ a tỉnh Bến Tre đã có bướ c phá t triển khá mạ nh trong
thờ i gian qua, điển hình là nghề nuô i tô m. Và o khoả ng cuố i nhữ ng nă m 1980, từ nhữ ng vù ng đấ t hoang hó a, đấ t sả n xuấ t
nô ng nghiệp kém hiệu quả đượ c ngườ i dâ n ven biển mạ nh dạ n đầ u tư chuyển sang nuô i tô m bằ ng hình thứ c quả ng canh,
quả ng canh cả i tiến. Nghị quyết củ a Đả ng bộ tỉnh Bến Tre nă m 2001 đã xá c định nuô i thủ y sả n (trong đó có nuô i tô m) củ a
Tỉnh phá t triển theo hướ ng ổ n định và bền vữ ng, tậ p trung đẩ y mạ nh ứ ng dụ ng khoa họ c cô ng nghệ để tă ng nă ng suấ t, chấ t
lượ ng và hiệu quả [1]. Qua đó có thể thấ y rằ ng đã từ lâ u nghề nuô i tô m có ý nghĩa quan trọ ng đố i vớ i phá t triển kinh tế củ a
Tỉnh. Tuy nhiên, do việc chuyển đổ i quá nhanh mộ t diện tích lớ n ruộ ng lú a, ruộ ng muố i nă ng suấ t thấ p và đấ t hoang hó a ven
biển sang nuô i tô m nên nghề nuô i tô m ở Bến Tre đang phả i đố i mặ t vớ i nhiều khó khă n thá ch thứ c: ngoà i việc phụ thuộ c và o
điều kiện tự nhiên như ô nhiễm mô i trườ ng dẫ n đến dịch bệnh kéo dà i, qui hoạ ch và phá t triển cơ sở hạ tầ ng khô ng đồ ng bộ ,
hộ nuô i tô m hiện nay cò n gặ p phả i nhữ ng vấ n đề khó khă n trong việc tiếp cậ n thị trườ ng cá c nguồ n lự c đầ u và o, đầ u ra mà
đặ c biệt là tiếp cậ n cá c dịch vụ khuyến ngư nhằ m đổ i mớ i phương thứ c sả n xuấ t. Đâ y cũ ng chính là mộ t trong nhữ ng nguyên
nhâ n gâ y ra sự khá c biệt rấ t lớ n về thu nhậ p vụ nuô i củ a hộ trong vù ng. Mặ t khá c, nghề nuô i tô m hiện nay củ a vù ng đượ c
nuô i dướ i dạ ng qui mô nhỏ lẻ diễn ra vớ i hình thứ c tự phá t, chủ yếu là từ cá c ngà nh nghề khá c chuyển sang, mang tính chấ t
hộ gia đình, hoạ t độ ng độ c lậ p và riêng lẻ, khô ng liên kết trong chuỗ i sả n xuấ t nên việc tìm kiếm đầ u và o và đầ u ra cho hoạ t
độ ng sả n xuấ t phả i dự a và o mố i quan hệ xã hộ i mà hộ gia đình có đượ c [2-5].
Cụ thể, (1) đố i vớ i hoạ t độ ng thị trườ ng nguồ n cung cấ p con giố ng, thứ c ă n, thuố c và hoá chấ t tương đố i phong phú , để có
đượ c nguồ n nguyên nhiên liệu chấ t lượ ng và giá thấ p, hầ u hết cá c hộ đều phả i tìm kiếm nguồ n thô ng tin từ cộ ng đồ ng như
cá c hộ trú ng vụ mù a trướ c, giớ i thiệu củ a nhữ ng ngườ i thâ n quen,...; (2) Đố i vớ i kiến thứ c nuô i, ngoà i kinh nghiệm nuô i, hộ
cò n họ c hỏ i từ cá c hộ trú ng tô m vụ mù a trướ c, sự hỗ trợ kỹ thuậ t từ nhữ ng đạ i lý cung cấ p nguyên liệu, nhữ ng kiến thứ c tậ p
huấ n củ a Tổ chứ c khuyến nô ng/ngư, Ban quả n lý khu nuô i, đồ ng nghiệp,…; (3) Đố i vớ i thị trườ ng đầ u ra, khi thu hoạ ch, để có
đượ c giá bá n cao như kỳ vọ ng, ngườ i nuô i khô ng nhữ ng dự a và o mố i quan hệ vớ i cá c đồ ng nghiệp mà cò n phả i có sự hỗ trợ ,
tư vấ n từ đạ i lý, thương lá i, đặ c biệt là Ban quả n lý khu nuô i,…[4,5,64,65].
Qua đó cho thấ y, cá c hoạ t độ ng diễn ra trong mộ t vụ nuô i củ a hộ gia đình phụ thuộ c rấ t nhiều và o cá c mạ ng lướ i quan hệ xã
hộ i giữ a cá nhâ n vớ i cộ ng đồ ng xung quanh như: Đồ ng nghiệp – bạ n bè, thương lá i, đạ i lý,… cá c mố i quan hệ xã hộ i nà y đượ c
liên tụ c duy trì và tá i sả n xuấ t qua cá c hoạ t độ ng trong cá c mạ ng lướ i xã hộ i, vai trò củ a nó là hoạ t độ ng để duy trì tính cộ ng
đồ ng và sự giú p đỡ , chia sẻ lẫ n nhau trong cuộ c số ng cũ ng như hoạ t độ ng sả n xuấ t. Đâ y là mố i quan tâ m củ a cá c nhà khoa họ c
cũ ng như cá c cơ quan chứ c nă ng và địa phương có cộ ng đồ ng nuô i tô m tạ i vù ng ben biển tỉnh Bến Tre hiện nay.
Thậ t vậ y, cho đến nay đã có nhiều họ c giả trong và ngoà i nướ c nghiên cứ u liên quan đến sự hiện diện củ a cá c mạ ng lướ i xã
hộ i là m tă ng khả nă ng á p dụ ng cô ng nghệ mớ i, chuyển giao, chia sẻ thô ng tin về thị trườ ng và cá c cơ hộ i khá c củ a hộ nô ng
dâ n [6-9]. Qua đó có thể thấ y rằ ng đó ng gó p củ a mạ ng lướ i xã hộ i, tương tá c mạ ng lướ i xã hộ i, lò ng tin, … đã thà nh vố n xã hộ i
mà cá c nhà nghiên cứ u cầ n phả i quan tâ m trong hoạ t độ ng sả n xuấ t nô ng nghiệp mà đặ c biệt là hoạ t độ ng nuô i tô m cô ng
nghiệp. Do đó , việc nghiên cứ u về tá c độ ng củ a vố n xã hộ i đến tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ gia đình nuô i tô m tạ i tỉnh
Bến Tre là rấ t cầ n thiết. Kết quả nghiên cứ u sẽ giú p cho nhữ ng nhà quả n lý địa phương tham khả o để đưa ra cá c chính sá ch
thích đá ng nó i chung, cũ ng như giú p hộ gia đình nhậ n biết đượ c mạ ng lướ i xã hộ i nà o gó p phầ n tă ng khả nă ng tiếp cậ n dịch
vụ khuyến ngư hiện nay.

*
Coressponding Author
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 2

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
A. VỐN XÃ HỘI
Mộ t nguồ n lự c vô hình đượ c tồ n tạ i trong cá c mố i quan hệ xã hộ i đượ c đề cậ p đến vớ i tên gọ i là vố n xã hộ i (Social captial). Kể
từ khi nhà giá o dụ c họ c ngườ i Mỹ Lya Judson Hanifan đưa ra đầ u tiên và o nă m 1916 cho đến nă m 1999 đã có rấ t nhiều nhà
nghiên cứ u đưa ra cá c định nghĩa cũ ng như cá c cá ch tiếp cậ n khá c nhau về vố n xã hộ i dướ i nhiều lĩnh vự c như giá o dụ c, xã
hộ i họ c, kinh tế,…trong đó , tiêu biểu là : Bourdieu Pierre [10], J.S. Coleman [11,12], R.D. Putnam [13], F. Fukuyama [14,15],
Nahapiet & Ghosal [16], M. Woolcock [17], S.S.Cohen & G. Field [18], N. Lin [19], …Nhưng mã i cho đến nă m 2000, Putnam
mớ i đưa ra đượ c khá i niệm và cá ch tiếp cậ n nghiên cứ u tương đố i hoà n chỉnh về vố n xã hộ i dự a và o hai tiêu chí là (1) cấ u
trú c mạ ng lướ i: chỉ ra hệ thố ng phâ n tầ ng mạ ng lướ i, tầ n suấ t kết nố i giữ a cá c chủ thể trong mạ ng lướ i; (2) chấ t lượ ng quan
hệ trong mạ ng lướ i: sự tin tưở ng, kỳ vọ ng và chia sẻ lẫ n nhau giữ a cá c chủ thể trong mạ ng lướ i. Và ít nhiều cũ ng đã đượ c tiếp
thu và o cá c cô ng trình nghiên cứ u sau đó củ a rấ t nhiều nhà nghiên cứ u như Lin [20], Australian Bureau of Statistics [21], L.
Lisakka [22], S.A. Yusuf [23], Huỳnh Thanh Điền [24], … Tấ t cả họ đều cho rằ ng: cấ u trú c mạ ng lướ i và chấ t lượ ng củ a nó
đượ c cho là có vai trò quan trọ ng ả nh hưở ng đến cá c kết quả nghiên cứ u. Mặ c dù kết quả nghiên cứ u củ a cá c tá c giả tạ i nhữ ng
vù ng, quố c gia khá c nhau, song đạ i đa số họ đều gặ p nhau ở nhữ ng điểm sau đâ y: (1) Vố n xã hộ i chỉ tồ n tạ i khi và chỉ khi chủ
thể tham gia mạ ng lướ i xã hộ i; (2) Cá c chủ thể tham gia mạ ng lướ i ít nhiều đều nhậ n đượ c lợ i ích từ mạ ng lướ i đó : có nhiều
cơ hộ i tiếp cậ n, huy độ ng hoặ c sử dụ ng có hiệu quả cá c cậ n nguồ n lự c khá c như: tự nhiên, vậ t thể, tà i chính, con ngườ i,…; (3)
Cá c đặ c trưng củ a mạ ng lướ i xã hộ i bao gồ m cá c nghĩa vụ , kỳ vọ ng, quy chuẩ n, chuẩ n mự c dự a và o niềm tin, sự tương hỗ qua
lạ i. Như vậ y, vố n xã hộ i củ a mộ t cá nhâ n là cá c mố i quan hệ xã hộ i mà ngườ i đó có đượ c khi tham gia và o mạ ng lướ i xã hộ i
nhằ m đem lạ i lợ i ích về điều kiện thuậ n lợ i để tiếp cậ n, huy độ ng và sử dụ ng hiệu quả cá c nguồ n lự c khá c như: vố n vậ t thể,
vố n tà i chính, vố n tự nhiên, vố n con ngườ i. Cá c đặ c trưng củ a mạ ng lướ i xã hộ i đượ c thể hiện thô ng qua nghĩa vụ , sự tín
nhiệm, sự tin cậ y, chia sẽ, hỗ trợ lẫ n nhau, …
Cũ ng theo Putnam chia mạ ng lướ i xã hộ i thà nh hai loạ i: (1) Mạ ng lướ i chính thứ c: cá c cá nhâ n tham gia và o tổ chứ c hợ p phá p
như đả ng phá i chính trị, nhó m tô n giá o, và cá c hiệp hộ i; và (2) mạ ng lướ i phi chính thứ c: cá c mố i quan hệ củ a cá nhâ n vớ i
hà ng xó m, bạ n bè, đồ ng nghiệp hoặ c thậ m chí là nhữ ng ngườ i xa lạ [25]. Mặ t khá c, trong nghiên cứ u củ a mình, Putnam đặ t
niềm tin và o vị trí trung tâ m củ a lý thuyết vố n xã hộ i, niềm tin là thà nh phầ n thiết yếu củ a vố n xã hộ i. Niềm tin tạ o điều kiện
thuậ n lợ i cho sự tương trợ và mứ c độ tin tưở ng trong cộ ng đồ ng cà ng lớ n, khả nă ng hợ p tá c cà ng lớ n [13]. Vì vậ y, mạ ng lướ i
xã hộ i (bao gồ m mạ ng lướ i chính thứ c, phi chính thứ c) và cá c quy chuẩ n (tin tưở ng, sự tương trợ ) là nhữ ng thà nh phầ n quan
trọ ng lầ n lượ t đạ i diện cho cấ u trú c và chấ t lượ ng củ a vố n xã hộ i cộ ng đồ ng.

B. TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHUYẾN NGƯ


Ngà y nay, khoa họ c cô ng nghệ trở thà nh mộ t yếu tố trự c tiếp thú c đẩ y sự phá t triển củ a mọ i hoạ t độ ng sả n xuấ t. Trong hoạ t
độ ng nô ng nghiệp hiện nay, việc ứ ng dụ ng khoa họ c cô ng nghệ và o hoạ t độ ng sả n xuấ t sẽ gó p phầ n khô ng nhỏ và o hiệu quả
kinh tế củ a hộ gia đình hay tổ chứ c sả n xuấ t kinh doanh, … Tạ i Việt Nam, ngoà i cá c tổ chứ c Hộ i khuyến nô ng/ngư luô n giữ a
vay trò chủ đạ o trong việc chuyển tả i cô ng nghệ đến cá c hộ nô ng dâ n thì chính quyền địa phương, cá c cô ng ty, đạ i lý cũ ng đã
mộ t phầ n đả m nhiệm việc chuyển tả i cô ng nghệ đến cho nô ng dâ n.
Theo Feder & Slade [26] và Van den Ban [27], “Tổ chứ c khuyến nô ng là m cầ u nố i giữ a nơi tạ o ra cô ng nghệ mớ i và ngườ i ứ ng
dụ ng nó (nô ng dâ n)”. Cò n theo Nguyễn Vă n Long [28], khuyến nô ng/ngư có vai trò quan trọ ng trong sả n xuấ t nô ng nghiệp
nó i chung, nuô i trồ ng thủ y sả n nó i riêng. Hoạ t độ ng khuyến nô ng/ngư trong phá t triển nghề nuô i trồ ng thuỷ sả n bao gồ m
tuyên truyền, vậ n độ ng hộ dâ n phá t triển vụ nuô i; tậ p huấ n và chuyển giao kĩ thuậ t trồ ng trọ t thô ng qua xâ y dự ng cá c mô
hình trình diễn. Do đó , hệ thố ng khuyến nô ng/ngư có vai trò quyết định đố i vớ i việc nâ ng cao kiến thứ c nô ng nghiệp cho hộ
gia đình nô ng dâ n, cụ thể: đưa cá c cô ng nghệ mớ i và o ứ ng dụ ng mộ t cá ch nhanh chó ng và phổ biến cho đạ i đa số nô ng dâ n.
Kết quả á p dụ ng củ a cá c hộ nô ng dâ n đượ c huấ n luyện sẽ lan truyền ứ ng dụ ng cho cá c nô ng dâ n khá c trên địa bà n. Vì vậ y,
nếu hoạ t độ ng khuyến nô ng/ngư đượ c triển khai tố t sẽ có ả nh hưở ng tích cự c đến mở rộ ng, phá t triển nghề nuô i trồ ng thủ y
sả n hiện nay. Cụ thể sẽ giú p nô ng dâ n có nhiều cơ hộ i tiếp cậ n cá c kiến thứ c nô ng nghiệp hiện đạ i, họ c hỏ i cá c kỹ thuậ t mớ i về
chă n nuô i/nuô i trồ ng và như vậ y sẽ ả nh hưở ng đến kế hoạ ch sả n xuấ t củ a họ . (1) Tiếp xú c thườ ng xuyên vớ i cá n bộ khuyến
nô ng/ngư thô ng qua hộ i thả o về khuyến nô ng/ngư và hộ i thả o đầ u bờ ; (2) Tham dự và o cá c nơi đượ c chọ n trình diễn cá c mô
hình mẫ u tiêu biểu; (3) Nô ng dâ n thườ ng xuyên đọ c sá ch/bá o/hướ ng dẫ n kỹ thuậ t nô ng nghiệp; (4) Nô ng dâ n là thà nh viên
củ a câ u lạ c bộ tạ i địa phương hoặ c tổ nô ng dâ n liên kết sả n xuấ t; (5) Nô ng dâ n thườ ng xuyên theo dõ i cá c chương trình
quả ng bá kỹ thuậ t trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng: ti vi và đà i phá t thanh hay cá c thô ng tin trên Internet.
Ngà y nay đố i vớ i hoạ t độ ng khuyến nô ng/ngư ở vù ng nô ng thô n chủ yếu là xoay quanh tậ p huấ n kiến thứ c nô ng nghiệp bao
gồ m kiến thứ c kinh tế và kiến thứ c kỹ thuậ t nuô i trồ ng Đinh Phi Hổ [29]. Theo S.C. Hsieh [30]: kiến thứ c nô ng nghiệp củ a
nô ng dâ n phụ thuộ c và o mứ c độ mà họ tiếp cậ n vớ i cá c hoạ t độ ng cộ ng đồ ng ở vù ng nô ng thô n. Để sả n xuấ t nô ng dâ n phả i có
đấ t, có tiền mua cá c yếu tố đầ u và o như: con giố ng, thứ c ă n, thuố c – hó a chấ t và có thể lao độ ng để tiến hà nh sả n xuấ t. Tuy
nhiên nô ng dâ n phả i có đủ kiến thứ c mớ i có đượ c sự phố i hợ p cá c nguồ n lự c đó mớ i có thể đem lạ i hiệu quả cao.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


A. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. XÁC ĐỊNH MẠNG LƯỚI VỐN XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH NUÔI TÔM
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 3

Nhằ m xá c định đượ c mụ c tiêu nghiên cứ u cá c chủ thể thuộ c mạ ng lướ i xã hộ i đố i vớ i hoạ t độ ng hộ nuô i tô m vù ng biển tỉnh
Bến Tre, nhó m tá c giả tiến hà nh thự c hiện nghiên cứ u định tính bằ ng phương phá p thả o luậ n tay đô i vớ i cá c hộ nuô i tô m
thuầ n tú y, tiêu chuẩ n chọ n phả i là cá c hộ đã và đang nuô i tô m. Phương phá p phỏ ng vấ n là đố i thoạ i trự c tiếp hoặ c qua điện
thoạ i. Vớ i câ u hỏ i mở : “Trong quá trình hoạ t độ ng nuô i tô m, Ô ng/bà thườ ng tiếp xú c hoặ c nhờ sự giú p đỡ củ a ai” đến hộ thứ
8 thì khô ng có phá t hiện thêm yếu tố mớ i. Kết quả thả o luậ n: có đến 7 chủ thể thuộ c mạ ng lướ i xã hộ i củ a hộ nuô i tô m tạ i cá c
tỉnh Bến Tre.
Bảng 1. Các chủ thể thuộc mạng lưới xã hội
Mạng lưới xã hội Diễn giải
Mạng lưới chính thức

- Tổ chứ c khuyến Đâ y là tổ chứ c thuộ c sự quả n lý củ a Nhà nướ c, nó có hệ thố ng hoạ t


ngư độ ng từ TW đến địa phương. Nhằ m giú p cho cá c hộ nuô i trồ ng thủ y sả n tiếp
cậ n đượ c kiến thứ c nuô i, thô ng tin về mô i trườ ng…

Là cá c tổ chứ c do chính quyền địa phương lậ p ra và thuộ c sự quả n lý


- Tổ chứ c Hộ i - củ a chính quyền địa phương như: Hộ i nô ng dâ n, Hộ i phụ nữ , Hộ i cự u chiến
Đoà n binh, Đoà n thanh niên cộ ng sả n Hồ chí minh, Hộ i ngườ i cao tuổ i, Hộ i cự u
giá o chứ c, Tổ nhâ n dâ n tự quả n.

Là cá c cá n bộ là m việc tạ i cá c ngâ n hà ng thuộ c hệ thố ng ngâ n hà ng


- Cá n bộ tín dụ ng nhà nướ c, ngâ n hà ng chính sá ch hoặ c thương mạ i đó ng trên địa bà n trong
huyện, tỉnh.

Mạng lưới phi chính thức

- Ban quả n lý khu Đâ y là mộ t tổ chứ c tự phá t do nhiều hộ nuô i tô m trong khu vự c lậ p


nuô i ra. Nhiệm vụ củ a Ban là giú p cá c hộ trong cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t.

Là cá c đạ i lý cấ p 1, cấ p 2 chuyên phâ n phố i trự c tiếp cá c vậ t tư (con


- Đạ i lý cá c cấ p
giố ng, thuố c – hó a chấ t, thứ c ă n).

- Thương lá i cá c Là nhữ ng ngườ i thu mua tô m tạ i cá c địa phương, hiện tạ i nó bao


cấ p gồ m 2 cấ p: thương lá i cấ p 1 và cấ p 2.

- Đồ ng nghiệp – Là nhữ ng ngườ i đồ ng nghiệp cù ng nuô i tô m, có thể là hà ng xó m


bạ n bè hoặ c bạ n bè thâ n thiết, hà ng xó m, gia đình củ a hộ nuô i tô m.

Nguồn: Tổ ng hợ p từ liên hệ lý thuyết và


kết quả phỏ ng vấ n trự c tiếp cá c hộ

2. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


Cho đến nay, có rấ t nhiều nghiên cứ u về tá c độ ng củ a vố n xã hộ i đến hoạ t độ ng thị trườ ng đầ u và o cũ ng như đầ u ra củ a hộ gia
đình, doanh nghiệp. Trong số đó phả i kể đến: (1) đố i vớ i hoạ t độ ng đầ u và o: C. Grootaert [31], Okten và cộ ng sự [32], Lawal
và cộ ng sự [33], Phạ m Quỳnh Hương [34], Đặ ng Ngọ c Quang [35], Huỳnh Thanh Điền [24], Dương Thế Duy [36]; (2) đố i vớ i
hoạ t độ ng đầ u ra: Fafchamps và cộ ng sự [37], Mawejje và cộ ng sự [38], Điền (2012); Duy (2017). Mặ t khá c, thô ng qua lượ c
khả o tà i liệu nghiên cứ u có liên quan, kết hợ p vớ i cá c yếu tố thuộ c về đặ c điểm củ a hộ gia đình và khả o sá t thự c tế tạ i địa bà n,
tá c giả đề xuấ t mô hình tá c độ ng vố n xã hộ i đến khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ nuô i thuỷ sả n vù ng ven biển
tỉnh Bến Tre như sau:
Nghiên cứ u sử dụ ng phương phá p hồ i qui logistic: Loge[P(Y=1)/P(Y=0)] = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 … + βnXn.
Để ướ c lượ ng mô hình nà y ta chuyển về dạ ng tuyến tính: Yi = β0 + βiXi + εi vớ i Yi: là biến phụ thuộ c và đượ c đo lườ ng bằ ng hai
giá trị 1 và 0.
Mô hình đượ c thiết lậ p:
TCKN = β0 + β1KN + β2HD+ β3TD+ β4QL + β5ĐL + β6TL + β7BB + β8TR + β9TU + β10TD + β11SN + β12KN + β13LD + β14KC
Trong đó : TCKN là biến phụ thuộ c đo lườ ng khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyên ngư củ a hộ gia đình nuô i tô m, biến nà y nhậ n
giá trị 1 nếu nô ng hộ có khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư tố t tố t (tiếp cậ n cá c kiến thứ c nuô i mớ i, tiếp cá c nguồ n thô ng
tin liên quan đến hoạ t độ ng nuô i tô m) và ngượ c lạ i sẽ nhậ n giá trị 0. Cá c biến độ c lậ p trong mô hình đượ c giả i thích cụ thể
trong Bả ng 2.
Bảng 2: Cá c biến độ c lậ p trong mô hình
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 4

Đơn vị Kỳ
Tên biến độc lập Giải thích Nguồn tham khảo
tính vọng
Nhóm biến vốn xã hội
Số lầ n mà hộ tham gia và o [6] [7] [32] [33] [39] [40] [41]
Mạng lưới chính thức Số lầ n tham hoạ t độ ng củ a cá c Hộ i do [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48]
(MLCT) gia nhà nướ c tổ chứ c. [49] [50] [51] [52] [53]
Tổ chứ c khuyến ngư (KN) +
Tổ chứ c tín dụ ng (TD) Tổ ng số tổ chứ c/ban /hiệp
Tổ chứ c hộ i đoà n (HD) Số tổ chứ c hộ i mà thà nh viên trong hộ
tham gia.
Mạng lưới phi chính thức [6] [7] [32] [33] [40] [41] [42]
(MLPCT) [43] [44] [45] [46] [48] [49] [50]
Số lầ n mà nhữ ng ngườ i
Ban quả n lý khu nuô i (BN) [51] [53] [54]
Số lầ n trong mạ ng lướ i có thể giú p +
Đồ ng nghiệp/bạ n bè (ĐN)
đỡ , chia sẻ,…khi hộ cầ n.
Thương lá i cá c cấ p (TL)
Đạ i lý cá c cấ p (ĐL)

[40] [42] [44] [45] [53]


Lò ng tin (LT) Nhậ n giá trị 1 – tin tưở ng và
0/1 +
giá trị 0 – khô ng tin tưở ng

Nhóm biến thuộc về đặc điểm hộ gia đình


Khoả ng cá ch từ nhà củ a hộ
gia đình đến trung tâ m thị
Khoả ng cá ch (KC) Km - [32] [49] [55] [56] [57]
trấ n, nhậ n giá trị là số km
tương ứ ng.
Nă m tuổ i, nhậ n giá trị tương
Tuổ i (TU) ứ ng số tuổ i củ a ngườ i trự c [39] [50] [51] [53] [56] [49] [58]
Nă m +/-
tiếp nuô i chính tính đến [59] [61]
thờ i điểm điều tra.
Kinh nghiệm, nhậ n giá trị
tương ứ ng vớ i số nă m trong
Kinh nghiệm (KN) [50] [51] [52] [56] [39] [49] [58],
Nă m nghề củ a ngườ i trự c tiếp +
[59] [60] [62] [63]
nuô i chính tính đến thờ i
điểm điều tra.
Số nă m, nhậ n đượ c giá trị
tương ứ ng vớ i số nă m mà
Số nă m số ng tạ i địa phương
Nă m chủ hộ sinh số ng tạ i địa + [60] [50] [51] [52]
(SN)
phương tính đến thờ i điểm
điều tra.
Trình độ họ c vấ n, nhậ n giá [39] [49] [50] [51] [52] [53] [56]
trị tương ứ ng vớ i số nă m đi [58] [59] [60]
Trình độ họ c vấ n (TD) Nă m họ c củ a ngườ i trự c tiếp nuô i +
chính tính đến thờ i điểm
điều tra.
Tỷ lệ lao độ ng, nhậ n giá trị
Số lao độ ng củ a hộ (LD) là tỷ lệ lao độ ng trự c tiếp
Tỷ lệ + [39] [49] [56]
tham gia nuô i/tổ ng số nhâ n
khẩ u củ a hộ .

Ghi chú: *ABS là Cơ quan thố ng kê củ a Ú c (Australian Bureau of Statistics); **OECD là Tổ chứ c Hợ p tá c và Phá t triển kinh tế
(Groupe de Sienne).

B. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU


Số liệu sơ cấ p đượ c thu thậ p bằ ng phương phá p chọ n mẫ u thuậ n tiện có điều kiện, tá c giả tiến hà nh phỏ ng vấ n trự c tiếp cá c
hộ gia đình nuô i tô m tạ i cá c xã ven biển củ a 3 huyện Bình Đạ i, Ba Tri, Thạ nh Phú thô ng qua bả ng câ u hỏ i đã đượ c soạ n trướ c.
Điều tra đượ c tiến hà nh và o thá ng 11, 12 nă m 2023. Đố i tượ ng lấ y mẫ u: Đạ i diện hộ gia đình nuô i nuô i tô m (ngườ i trự c tiếp
nuô i). Phương phá p lấ y mẫ u: Lấ y mẫ u ngẫ u nhiên khô ng lặ p lạ i.
Bảng 3. Mẫ u nghiên cứ u theo địa bà n khả o sá t
Địa bà n
Tầ n suấ t (hộ ) Tỷ lệ (%)
Huyện Xã
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 5

Bình Thă ng 25 10.775


Bình Đạ i Thừ a Đứ c 41 17.672
Thanh Phướ c 15 6.465
An Thủ y 29 12.500
Ba Tri Bả o Thạ nh 23 9.913
Bả o Thuậ n 32 13.793
Giao Thạ nh 28 12.068
Thạ nh Phú
Thạ nh Hả i 39 16.810
Nguồ n: Số liệu điều tra thự c tế củ a tá c giả
Theo Tabachinick & Fidell (1991), khi sử dụ ng cá c phương phá p hồ i qui, kích thướ c mẫ u cầ n thiết đượ c tính theo cô ng thứ c:
n ≥ 50 + 8p. Trong đó : n là kích thướ c mẫ u tố i thiểu cầ n thiết, p là số lượ ng biến độ c lậ p trong mô hình. Do đó , 14 biến độ c lậ p
trong mô hình nghiên cứ u đượ c đề xuấ t thì cỡ mẫ u cầ n điều tra là n ≥ 50+8*14= 162 quan sá t. Vậ y vớ i cỡ mẫ u 232 quan sá t,
dữ liệu đã đả m bả o thự c hiện kiểm định mô hình nghiên cứ u.

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


A. ĐẶC ĐIỂM VỐN XÃ HỘI CỦA HỘ NUÔI THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN CỦA TỈNH BẾN TRE
Dự a và o kết quả khả o sá t Bả ng 4 cho thấ y, số tổ chứ c thuộ c mạ ng lướ i chính thứ c (Tổ dâ n phố , Hộ i khuyến nô ng, Tổ chứ c tín
dụ ng, Tổ chứ c hộ i đoà n, ….) mà hộ tham gia tương đố i thấ p, cao nhấ t là 7 tổ chứ c và thấ p nhấ t 0 tổ chứ c, vớ i số lầ n tham gia
trung bình củ a hộ dao độ ng từ 0.931 đến 2.805. Điều nà y cho thấ y số hộ tham gia và o cá c tổ chứ c thuộ c mạ ng lướ i chính thứ c
tương đố i thấ p. Cò n đố i vớ i mạ ng lướ i phi chính thứ c (Đạ i lý cá c cấ p, Thương lá i cá c cấ p, Đồ ng nghiệp – bạ n bè) có thể thấ y
số lầ n mà hộ nhậ n đượ c sự giú p đỡ tương đố i cao, thấ p nhấ t là 1 lầ n và cao nhấ t là 32 lầ n, trong đó số lầ n nhậ n đượ c sự giú p
đỡ , tương trợ từ bạ n bè/đồ ng nghiệp là cao nhấ t, trung bình là 9.748 lầ n/vụ .
Bả ng 4. Mộ t số đặ c điểm củ a hộ điều tra
Nhỏ Độ lệch
Các biến Đvt Lớn nhất Trung bình
nhất chuẩn
Tổ chứ c khuyến ngư Số lầ n 0 5 2.805 0.114
tham gia
Tổ chứ c tín dụ ng 0 3 0.931 0.027
Số tổ
Tổ chứ c hộ i đoà n 0 7 2.599 1.231
chứ c
Ban quả n lý khu nuô i 0 1 0.895 0.045
Đồ ng nghiệp/bạ n bè 2 32 9.748 2.877
Số lầ n
Thương lá i cá c cấ p 1 12 5.473 1.443
Đạ i lý cá c cấ p 1 6 2.454 0.991
Lò ng tin (LT) 0/1 0 1 0.802 0.154
Khoả ng cá ch (KC) Km 0 6 2.733 3.212
Tuổ i (TU) Nă m 20 69 43.887 20.183
Kinh nghiệm (KN) Nă m 1 54 36.411 22.314
Số nă m số ng tạ i địa phương (SN) Nă m 2 65 34.981 32.171
Trình độ họ c vấ n (TD) Nă m 2 16 6.657 4.845
Số lao độ ng củ a hộ (LD) Tỷ lệ 0.14 1 0.523 0.141

Nguồ n: Số liệu khả o sá t thự c tế củ a tá c giả


Qua khả o sá t 232 hộ đượ c phỏ ng vấ n thì có đến 178 hộ tin tưở ng và o cộ ng độ ng mà mình tiếp xú c hoặ c nhữ ng lầ n nhậ n đượ c
sự giú p đỡ , chiếm 76,72% tổ ng số hộ điều tra. Nhìn chung sự tin tưở ng và o cộ ng đồ ng củ a ngườ i dâ n vù ng ven biển củ a tỉnh
Bến Tre tương đố i cao.

B. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHUYẾN
NGƯ
Tác động vốn xã hội đến tiếp cận dịch vụ khuyến ngư của hộ nuôi tôm
Qua số liệu khả o sá t cho thấ y: có đến 232 hộ đều có nhu cầ u tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư. Như vậ y, số mẫ u thự c tế lớ n hơn
nhiều so vớ i số mẫ u tố i thiểu phả i đạ t đượ c là 162. Trong trườ ng hợ p nà y, đả m bả o dữ liệu đố i vớ i mô hình nghiên cứ u.
Phâ n tích cá c kiểm định: Bả ng 5, cộ t mứ c ý nghĩa (Sig.) củ a kiểm định Wald cho thấ y: Cá c biến Tổ chứ c khuyến ngư, Ban
quả n lý khu nuô i, Đạ i lý cá c cấ p, Đồ ng nghiệp – Bạ n bè, Lò ng tin, Tuổ i chủ hộ , Khoả ng cá ch tương quan có ý nghĩa vớ i biến
Khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khyến ngư vớ i độ tin cậ y 90%, 95%, 99%.
Bảng 5. Kết quả tác động vốn xã hội đối với tiếp cận dịch vụ khuyến ngư
Biến số Tiếp cận dịch vụ khuyến ngư
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 6

Hệ số (βk ) Hệ số tác động


Sig.
biên
Mạng lưới chính thức
Tổ chứ c khuyến ngư 0.298 0.004 0.345
Tổ chứ c tín dụ ng
1.312 0.002 0.043
Tổ chứ c Hộ i - Đoà n -0.627 0.137 -0.016
Nhóm biến vốn xã hội Mạng lưới phi chính thức
Ban quả n lý khu nuô i 0.432 0.032 0.012
Đạ i lý cá c cấ p 0.745 0.016 0.019
Thương lá i cá c cấ p -0.001 0.996 -0.000
Đồ ng nghiệp – bạ n bè 0.146 0.047 0.002
Lò ng tin 1.752 0.038 0.059
Tuổ i chủ hộ -0.092 0.081 -0.001
Trình độ chủ hộ -0.167 0.441 -0.003
Số nă m số ng địa phương -0.061 0.114 -0.002
Nhóm biến đặc điểm hộ Số nă m trong nghề 0.117 0.249 0.001
Tỷ lệ lao độ ng 1.054 0.621 0.027
Khoả ng cá ch -0.342 0.057 -0.009
Hằ ng số 0.391 0.874
Số quan sá t 232
Tỷ lệ dự bá o đú ng (%) 74,8%
Cox & Snell R Square 0.626
Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát
Mứ c độ phù hợ p củ a mô hình: Kiểm định Omnibus cho thấ y Sig. < 0.01 (độ tin cậ y 99%). Như vậ y, cá c biến độ c lậ p có quan hệ
tuyến tính vớ i biến phụ thuộ c trong tổ ng thể. Nó i cá ch khá c, mô hình lự a chọ n là phù hợ p.
Thảo luận kết quả hồi quy đối với nhóm biến vốn xã hội
Số lầ n tham gia và o Tổ chứ c khuyến ngư có tá c độ ng tích cự c đến tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ và có nghĩa ý thố ng kê ở
mứ c ý nghĩa 1%. Cụ thể, hệ số tá c độ ng biên cho biết: nếu cá c yếu tố khá c khô ng đổ i, hộ gia đình tham gia và o Tổ chứ c
khuyến ngư tă ng thêm 1 lầ n/vụ sẽ là m tă ng khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư trung bình là 3.45%.
Biến Ban Quả n lý khu nuô i: Số lầ n nhậ n đượ c sự hỗ trợ , chia sẻ, giú p đỡ …về kiến thứ c nuô i khi hộ cầ n có tá c độ ng tích cự c
đến tiếp cậ n đượ c dịch vụ khuyến ngư và có ý nghĩa thố ng kê ở mứ c ý nghĩa 5%. Cụ thể, hệ số tá c độ ng biên cho biết: nếu số
lầ n nhậ n đượ c sự hỗ trợ , chia sẻ, giú p đỡ về dịch vụ khuyến ngư để phụ c vụ cho vụ nuô i khi hộ cầ n tă ng thêm 1 lầ n/vụ thì
khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư tă ng trung bình 1.12%.
Sự giú p đỡ , hỗ trợ , chia sẻ… củ a đạ i lý cá c cấ p có tá c độ ng tích cự c đến tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ và có nghĩa ý
thố ng kê ở mứ c ý nghĩa 5%. Cụ thể, hệ số tá c độ ng biên cho biết: nếu cá c yếu tố khá c khô ng đổ i, hộ gia đình nhậ n đượ c thêm
1 lầ n giú p đỡ , hỗ trợ , chia sẻ…từ đạ i lý cá c cấ p sẽ là m tă ng khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư trung bình 1,9%.
Mạ ng lướ i Đồ ng nghiệp- Bạ n bè: Yếu tố nà y có tá c độ ng tích cự c đến việc tă ng tiếp cậ n đượ c dịch vụ khuyến ngư củ a hộ gia
đình nuô i tô m và có ý nghĩa thố ng kê ở mứ c ý nghĩa 5%. Nếu hộ gia đình nuô i tô m nhậ n thêm đượ c 1 lầ n giú p đỡ , hỗ trợ , chia
sẻ… từ cộ ng độ ng Đồ ng nghiệp- Bạ n bè thì khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ sẽ tă ng lên 0,2%.
Lò ng tin: đâ y là yếu tố có tá c độ ng đến dịch vụ khuyến ngư củ a hộ gia đình nuô i tô m và có ý nghĩa thố ng kê ở mứ c ý nghĩa
5%. Cụ thể, hệ số tá c độ ng biên cho biết: nếu hộ gia đình tin tưở ng, đặ t niềm tin và o cá c chủ thể thuộ c mạ ng lướ i xã hộ i thì
khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ sẽ tă ng trung bình 5,9%.
Như vậ y, có nă m yếu tố thuộ c vố n xã hộ i là m tă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư hộ gia đình nuô i tô m tạ i vù ng ĐBSCL hiện nay,
bao gồ m: Tổ chứ c khuyến ngư, Ban quả n lý khu nuô i, Đạ i lý cá c cấ p, Đồ ng nghiệp – bạ n bè và Lò ng tin. Trong số đó , thì Lò ng
tin và Tổ chứ c khuyến ngư là yếu tố là m tă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ nhiều nhấ t, kế đến lầ n lượ t là Đạ i lý cá c cấ p,
Ban quả n lý khu nuô i và Đồ ng nghiệp – bạ n bè.

V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


Kết quả nghiên cứ u trên có thể khẳ ng định rằ ng cá c thà nh phầ n biến thuộ c vố n xã hộ i như Hộ i khuyến ngư, Ban quả n lý khu
nuô i, Đồ ng nghiệp/bạ n bè, Lò ng tin có tá c độ ng đến khả nă ng tiếp cậ n dịch vụ khuyến ngư củ a hộ gia đình nuô i tô m vù ng ven
biển củ a tỉnh Bến Tre. Từ kết quả nghiên cứ u nà y, tá c giả đề xuấ t mộ t số khuyến nghị nhằ m nâ ng cao khả nă ng tiếp cậ n thị
trườ ng cho hộ nuô i thủ y hả i sả n thô ng qua mạ ng lướ i xã hộ i chính thứ c và phi chính thứ c củ a hộ như sau:
 Đố i vớ i mạ ng lướ i chính thứ c:
Về phía chính quyền địa phương:
Cậ p nhậ t nhữ ng thô ng tin về chính sá ch mớ i cầ n thiết về vố n vay từ cá c tổ chứ c tín dụ ng: tín dụ ng chính thứ c, bá n chính thứ c;
cậ p nhậ t kịp thờ i thô ng tin cầ n thiết thị trườ ng đầ u và o và đầ u ra: nguồ n nướ c, thờ i tiết khí hậ u, cá c nguồ n con giố ng, thứ c ă n
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 7

và hó a chấ t có chấ t lượ ng,...để kịp thờ i phổ biến đến hộ trong cá c buổ i họ p Tổ dâ n phố , Hộ i khuyến nô ng, Tổ chứ c hộ i đoà n,…
trá nh để rủ i ro thị trườ ng xả y ra đá ng tiếc. Hỗ trợ Hộ i khuyến nô ng tổ chứ c cá c khó a họ c hà ng thá ng nhằ m bồ i dưỡ ng và
thô ng tin kiến thứ c nuô i cho hộ trên địa bà n mà đặ c biệt là hộ nghèo.
Thà nh lậ p thêm cá c hộ i, có thể là Hộ i ngườ i nuô i tô m để có nhữ ng hoạ t độ ng liên kết vớ i nhữ ng tổ chứ c như cá c cô ng ty con
giố ng, thứ c ă n,… hay cá c viện, trườ ng để thà nh lậ p cá c câ u lạ c bộ sả n xuấ t. Trong đó , cầ n chú trọ ng đến cá c lợ i ích thự c tế để
thu hú t sự quan tâ m và tham gia củ a hộ nghèo.
Về phía hộ nuôi tôm:
Tă ng cườ ng tham gia định kỳ và o cá c buổ i họ p Tổ dâ n phố , Tổ chứ c hộ i đoà n thể, Ban quả n lý khu nuô i và Hộ i khuyến ngư.
Sự hưở ng ứ ng tham gia nhiệt tình củ a hộ sẽ giú p cá c tổ chứ c/ban/hộ i vữ ng mạ nh, từ đó vai trò củ a cá c tổ chứ c/ban/hộ i
trong việc hỗ trợ cá c hộ sẽ cà ng nhiều hơn, việc cung cấ p thô ng tin hữ u ít về thị trườ ng đầ u và o và đầ u ra cũ ng như cá c chính
sá ch mớ i sẽ cà ng thuậ n lợ i hơn.
 Đố i vớ i mạ ng lướ i phi chính thứ c:
Về phía chính quyền địa phương:
Khuyến khích và tă ng cườ ng phố i hợ p vớ i cá c đạ i lý cung cấ p con giố ng, thứ c ă n,… tổ chứ c chương trình tậ p huấ n kiến thứ c
nô ng nghiệp cho hộ , bao gồ m cá c kỹ thuậ t nuô i, kỹ thuậ t phò ng bệnh và phổ biến về thô ng tin thị trườ ng.
Hỗ trợ cá c hệ thố ng tín dụ ng chính thứ c và bá n chính thứ c đến vớ i từ ng hộ gia đình, đặ c biệt là ưu tiên nhữ ng tổ chứ c tín
dụ ng có chính sá ch ưu đã i cho cá c hộ nghèo. Cung cấ p thô ng tin, cậ p nhậ t kịp thờ i cho hộ nuô i cá c đạ i lý cung cấ p con giố ng,
thuố c – hó a chấ t và thứ c ă n có uy tín đã đượ c cá c cơ quan chứ c nă ng cấ p phép hoạ t độ ng. Đặ c biệt là chú trọ ng giớ i thiệu
thương lá i lớ n có uy tín đến hộ nuô i nhằ m hạ n chế trình trạ ng bị ép giá . Giớ i thiệu rộ ng rã i hộ có đượ c lợ i nhuậ n trong cá c vụ
nuô i trướ c đó để là m mô hình mẫ u cho cá c hộ trong vù ng họ c tậ p là m theo.
Về phía hộ nuôi tôm:
Tích cự c tham gia và o cá c buổ i giớ i thiệu sả n phẩ m cũ ng như cá c buổ i giớ i thiệu về kỹ thuậ t mớ i củ a đạ i lý cá c cấ p để kịp thờ i
ứ ng dụ ng và o hoạ t độ ng sả n xuấ t.
Tă ng cườ ng tiếp xú c vớ i cá c hộ trú ng ở cá c vụ mù a trướ c để họ c hỏ i kinh nghiêm. Mặ c khá c, thườ ng xuyên liên hệ vớ i cá c hộ
cù ng nghề để kịp thờ i nắ m bắ t đượ c thô ng tin thị trườ ng đầ u và o và đầ u ra.
Thự c hiện liên kết sả n xuấ t theo: (1) liên kết ngang giữ a cá c nhó m hộ cù ng loạ i hình nuô i theo hình thứ c tổ hợ p tá c, hợ p tá c
xã sẽ gó p phầ n nhậ n đượ c chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuậ t sả n xuấ t, nguồ n vố n; (2) liên kết dọ c sẽ giú p nô ng hộ nhậ n đượ c sự
cam kết thương mạ i trong cung ứ ng nguyên vậ t liệu đầ u và o và đả m bả o đầ u ra ổ n định.

VI. LỜI CẢM ƠN


Nghiên cứ u nà y đượ c tà i trợ bở i Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i ngữ - Tin họ c TP. Hồ Chí Minh trong khuô n khổ Đề tà i mã số : H2023-
04.

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Uỷ ban nhâ n dâ n tỉnh Bến Tre (2022), Bá o cá o tình hình thự c hiện kế hoạ ch và phá t triển kế hoạ ch kinh tế - xã hộ i củ a
UBND tỉnh Bến Tre từ nă m 2017 đến 2022.
[2] Viện Kinh tế và Quy hoạ ch thủ y sả n (2009), Quy hoạ ch phá t triển nuô i trồ ng thủ y sả n vù ng ĐBSCL đến nă m 2015, định
hướ ng đến nă m 2020.
[3] Viện Kinh tế và Quy hoạ ch thủ y sả n (2015), Quy hoạ ch nuô i tô m nướ c lợ vù ng ĐBSCL đến nă m 2020, tầ m nhìn 2030,
Hà Nộ i,
[4] Lê Thị Phương Mai, Dương Vă n Ni và Trầ n Ngọ c Hả i (2014), “Phâ n tích khía cạ nh kỹ thuậ t và tà i chá nh củ a mô hình
nuô i tô m sú (penaeus monodon) thâ m canh ở Só c Tră ng, Bạ c Liêu và Cà Mau”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ, Số chuyên đề: Thủ y sả n, tr.114-122.
[5] Tổ ng cụ c thủ y sả n (2014), Đề á n hoạ t độ ng quả n lý sả n xuấ t, chế biến và xuấ t khẩ u tô m nướ c lợ , Hà Nộ i.
[6] Munshi, K. (2004), “Social Learning in a Heterogeneous Population: Technology Diffusion in the Indian Green
Revolution”, Journal of Development Economics, vol. 73, no.1, pp.185-213.
[7] Conley, T. & Udry, C. (2008), Learning about a New Technology: Pineapple in Ghana, Department of Economics, Yale
University.
[8] Arlette, S., Saint Ville, Gordon M. Hickey, Uli Locher & Leroy E. Phillip (2016), “Exploring the role of social capital in
influencing knowledge flows and innovation in smallholder farming communities in the Caribbean”, Food Sec. (2016)
8, pp.535–549.
[9] Hà Vũ Sơn & Dương Ngọ c Thà nh (2014), “Cá c yếu tố ả nh hưở ng đến ứ ng dụ ng tiến bộ kỹ thuậ t trong sả n xuấ t lú a củ a
hộ nô ng dâ n tạ i tỉnh Hậ u Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32 (2014), tr.85-93.
[10] Bourdieu Pierre (1986), “The Forms of Capital”, Handbook of Theory and Research for the sociology of Education,
pp.241 – 258.
[11] Coleman, J.S. (1988), “Social capital in the creation of human capital”, American Journal of sociology, no.94, pp.95-120.
[12] Coleman, J.S. (1990), Foundations of Social Theory, London: Harvard University Press.
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 8

[13] Putnam R.D. (1993), “The Prosperous Community. Social Capital and Public Life”, The American Prospect, Vol. 13,
pp.35-42.
[14] Fukuyama, F. (1995), Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity, London: Penguin Books.
[15] Fukuyama, F. (1997), The End of Order, London: Centre for Postcollectivist Studies.
[16] Nahapiet, J. & Ghoshal, S. (1998), “Social capital, intellectual capital, and organizational advantage”, The Academy of
Management Review, 23 (2), pp.242-266.
[17] Woolcock, M. (1998), Social Capital and economic development: Towward a theorical synthesis and policy framework,
Kluwer Acadamic Publishers, Printed in the Netherlands City Press.
[18] Cohen, S.S. & Fields, G. (1999), “Social capital and capital gains in Silicon Valley”, California Management Review, 41 (2),
pp.108-130.
[19] Lin, N. (1999), “Building a Network Theory of Social Capital”, Connections, 22(2), pp.28-51.
[20] Lin, N. (2001), Social Capital: A Theory of Social Structure and Action, Cambridge: Cambridge University Press.
[21] Australian Bureau of Statistics (2004), Measuring Social Capital: An Australian Framework and Indicators, Australian
Bureau of Statistics.
[22] Lisakka, L. (2006), “Social Capital in Finland”, Statistical Review.
[23] Yusuf, S.A. (2008), “Social Capital and Household welfare in Kwara State, Nigeria”, Journal of human ecology, 23(3),
pp.219-229.
[24] Huỳnh Thanh Điền (2012), “Đó ng gó p củ a vố n xã hộ i và o cá c hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp bấ t độ ng sả n Việt Nam”,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
[25] Putnam, R.D. (2000), “Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community”, New York.
[26] Feder, G. & Slade, R. (1993), “Institutional reform in India: The case of Agricultural extension” in the book of Hoff,
Braverman & Stiglitz (eds.), The economics of Rural Organization: Theory practice and policy. Washington: Oxford
University Press, Inc.
[27] Van den Ban, A.W & Samanta, R.K. (2006), Changing roles of Agricultural Extensition in Asian Nations, Delhi (India), B.R
Publishing Corporation.
[28] Nguyễn Vă n Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Trườ ng ĐH Nô ng nghiệp Hà Nộ i.
[29] Đinh Phi Hổ (2012), Phương phá p Nghiên cứ u định lượ ng – Nhữ ng nghiên cứ u thự c tiễn trong kinh tế phá t triển –
nô ng nghiệp, Nhà xuấ t bả n Phương Đô ng, TP.HCM.
[30] Hsieh, S.C. (1963), “Socio-economic surveying in China – the experience of rural Taiwan”, Social Research and Problem
of rural development in South- East Asia, pp.72-180.
[31] Grootaert, C. (1998), “Social Capital: The Missing Link”, Worldbank.
[32] Okten, C. & Osili, U. O. (2004), “Social Networks and Credit access in Indonesia”, World Development, Vol. 32, No. 7,
pp.1225-1246.
[33] Lawal, J. O., Omonona, B. T., Jani, O. I. Y. & Oni, O. (2009), “Effects of Social Capital on Credit Access among Cocoa
Farming Households in Osun State, Nigeria”, Agricultural Journal, Vol. 4, No. 4, pp.184-191.
[34] Phạ m Quỳnh Hương (2006), “Ngườ i nhậ p cư đô thị và an sinh xã hộ i”, Tạp chí Xã hội học, số (1), tr.45-5.
[35] Đặ ng Ngọ c Quang (2007), “Xâ y dự ng nguồ n vố n xã hộ i – phương thứ c tạ o quyền cho ngườ i nghèo trong phá t triển ở
địa phương”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số (5), tr. 26-34.
[36] Dương Thế Duy (2007), “Đó ng gó p củ a vố n xã hộ i đố i vớ i hoạ t độ ng đầ u ra hộ nuô i tô m thâ m canh vù ng ven biển
huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Công thương, Số 9, tr.338 -341.
[37] Fafchamps, M. và Hill, R.V. (2005), “Selling at the farm gate or traveling to market”, American Journal of Agricultural
Economics, vol. 87, no.3, pp.717-734.
[38] Mawejje, J and Holden, T.S. (2014), “Does social network capital buy higher agricultural prices? A case of coffee in
Masaka district, Uganda”, International Journal of Social Economics, vol. 41, no.7, tr.573 -585.
[39] Anteneh, A., Muradian, R. & Ruben, R. (2011), Factors Affecting Coffee Farmers Market Outlet Choice - The Case of
Sidama Zone, Ethiopia, Centre for International Development Issues Nijmegen, Radboud University, the Netherlands.
[40] Ferrary, M. (2003), “Trust and Social Capital in the Regulation of Lending ctivities”, Journal of Socio-Economics, Vol. 31,
pp.673-699.
[41] Grootaert, C. (1999), “Social capital, household welfare, and poverty in Indonesia”, The World Bank.
[42] Heikkilä , A., Panu, K. & Olli-Pekka, R. (2009), “Social Capital and access to Credit: Evidence from Uganda”, Presentation
at the World Bank Conference on Measurement, Promotion and Impact of Access to Financial Services, pp.48-65.
[43] Ajam, O., and Tijani, G. (2009), “The Role of Socoal Capital in Access to Micro Credit in Ekiti State, Nigeria”, Pakistan
Journal of Social Sciences, 6(3), pp.125-132.
[44] Kilpatrick, S. (2002), “Learning and building social capital in a community of family farm businesses”, International
Journal of Lifelong Education, 21(5), pp.446-464.
[45] Guiso, L. (2004), Sapienza, P. & Zingales, L., “The Role of Social Capital in Financial Development”, American Economic
Review, vol. 94, no. 3, pp.526-556.
[46] Dufhues, T., Buchenrieder, G. & Munkung, N. (2012), “Individual Social Capital and Access to Formal Credit in
Thailand”, Selected Paper prepared for presentation at the International Association of Agricultural Economists (IAAE)
Triennial Conference, Foz do Iguacu, Brazil.
[47] Fafchamps, M. & Minten, B. (1998), “Returns to social capital among traders”, mssd discussion paper no. 23
International Food Policy Research Institute 2033 K St. N.W. Washington, D.C.
[48] Munshi, K. (2003), “Networks in the Modern Economy: Mexican Migrants in the Us Labor Market”, Quarterly Journal of
Economics, vol. 118, no. 2, pp.549- 599.
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 9

[49] Nguyễn Quố c Nghi & Mai Vă n Nam (2014), “Khả nă ng tiếp cậ n thị trườ ng củ a nô ng hộ trồ ng khó m ở huyện Tâ n Phướ c,
tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Khoa họ c Chính trị, Kinh tế và Phá p luậ t: 35 (2014), tr.24-
31.
[50] Lê Khương Ninh & Phạ m Vă n Dương (2011), “Phâ n tích cá c yếu tố quyết định lượ ng vố n vay tín dụ ng chính thứ c củ a
hộ nô ng dâ n ở An Giang”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 60, tr. 8-15.
[51] Lê Khương Ninh & Phạ m Vă n Hù ng (2011), “Cá c yếu tố quyết định lượ ng vố n vay tín dụ ng chính thứ c củ a hộ nô ng dâ n
ở Hậ u Giang”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, tr.42-48.
[52] Nguyễn Vă n Vũ An, Lê Trung Hiếu, Nguyễn Thị Bú p & Nguyễn Trườ ng An (2016), “Khả nă ng tiếp cậ n tín dụ ng chính
thứ c củ a hộ nuô i tô m sú huyện Cầ u Ngang, Trà Vinh”, Tạp chí Kinh tế - Dự báo, Số chuyên đề thá ng 2, tr.44-46.
[53] Hillary, C.K., Job, K.L., Mary, C.M. & Wintana, O.A. (2015), “Influence of Social Capital on Producer Groups Performance
and Market Access Amongst Smallholder French Beans Farmers in Kirinyaga County, Kenya”, Journal of Economics and
Sustainable Development, Vol.6, No.2, pp256-279.
[54] Nguyễn Quố c Nghi (2011), “Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến nhu cầ u tín dụ ng chính thứ c trong triển khai ứ ng dụ ng tiến bộ
kỹ thuậ t: Trườ ng hợ p nô ng hộ sả n xuấ t lú a ở Đồ ng Thá p”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 4, 2011,
tr.312-316.
[55] Senyolo, G. M., Chaminuka, M. N., Makhura & Belete, A. (2009), “Patterns of access and utilization of output markets by
emerging farmers in South Africa: Factor analysis approach”, African Journal of Agricultural Research, Vol. 4 (3), tr.208-
214.
[56] Berahanu, K. (2012), Market Access and Value Chain Analysis of Dairy Industry in Ethiopia, School of graduate studies,
Haramaya university.
[57] Nguyễn Quố c Nghi, Trầ n Quế Anh và Bù i Vă n Trịnh (2011), “Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến thu nhậ p củ a hộ gia đình ở
khu vự c nô ng thô n huyên Trà Ô n, tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học kinh tế, số 5 (23), tr.30-36.
[58] La Nguyễn Thù y Dung & Mai Vă n Nam (2015), “Khả nă ng tiếp cậ n thị trườ ng củ a hộ sả n xuấ t lú a theo mô hình liên kết
vớ i doanh nghiệp ở tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Khoa họ c Chính trị, Kinh tế và Phá p luậ t:
38 (2015), tr.25-33.
[59] Emmanuel, Z. & Charles, K. (2012), “Analysis of factors influencing market channel access by communal horticulture
farmers in Chinamora District, Zimbabwe”, Journal of Development and Agricultural Economics, Vol. 4(6), pp.147-150.
[60] Phạ m Bả o Quố c & Nguyễn Thị Bú p (2016), “Phâ n tích cá c yếu tố ả nh hưở ng đến khả nă ng tiếp cậ n tín dụ ng chính thứ c
củ a nô ng hộ nuô i tô m thẻ châ n trắ ng tạ i huyện Duyên Hả i - tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí đại học Trà Vinh, chuyên trang Kinh
tế - Văn hóa – Giáo dục, thá ng 7/2016, tr.10-18.
[61] Nguyễn Quố c Oá nh & Phạ m Thị Mỹ Dung (2010), “Khả nă ng tiếp cậ n tín dụ ng chính thứ c củ a hộ nô ng dâ n: Trườ ng hợ p
nghiên cứ u ở vù ng cậ n ngoạ i thà nh Hà Nộ i”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tậ p 8, số 1, tr.170-177.
[62] Bù i Vă n Trịnh & Trương Thị Phương Thả o (2014), “Phâ n tích khả nă ng tiếp cậ n nguồ n vố n tín dụ ng chính thứ c: trườ ng
hợ p củ a nô ng hộ nuô i tô m ở tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Khoa họ c Chính trị, Kinh tế và
Phá p luậ t: 32 (2014), tr.1-6.
[63] Nguyễn Quố c Nghi, “Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến nhu cầ u tín dụ ng chính thứ c củ a cá c dâ n tộ c thiểu số : Nghiên cứ u
trườ ng hợ p ngườ i Khmer ở Trà Vinh và ngườ i Chă m ở Kiên Giang”, Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, số 18a, tr.240-
250, 2010.
[64] Lê Vă n Thu (2015), “Nghiên cứ u chuỗ i cung sả n phẩ m tô m nuô i ở tỉnh Quả ng Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế Huế.
[65] Phù ng Giang Hả i (2015), “Liên kết trong sả n xuấ t và chế biến tô m thương phẩ m ở tỉnh Cà Mau, Luậ n á n tiến sĩ kinh tế”,
Học viện nông nghiệp Việt Nam.

SOCIAL CAPITAL IMPACT ON ACCESS TO FISHERY EXTENSION SERVICES OF SHRIMP FARMING HOUSEHOLDS
IN THE COASTAL AREA OF BEN TRE PROVINCE
Duong The Duy, Nguyen Thi Xuan Lan, Tran Do Ngoc Hoan, To Sanya Minh Kha
ABSTRACT— The study was conducted to determine social capital factors affecting access to fishery extension services of
shrimp farming households in the coastal area of Ben Tre province. The study uses qualitative research methods to identify
factors in the formal social network and informal social network, as well as quantitative research using Logistic regression
models to determine the impact of each factor. Social capital factors in accessing fishery extension services. With 232
households interviewed in a conditional random survey in the coastal districts of the province: Binh Dai, Ba Tri and Thanh
Phu districts, research results show that factors belonging to social capital such as Fishery extension officers, aquaculture
management boards, agents at all levels, colleagues/friends and trust have an impact on access to fishery extension services.
The research results are also a basis for local managers to refer to and make policies to develop social capital networks in the
future, contributing to increasing shrimp farming productivity of coastal households Ben Tre province today.
Keywords: Social capital, fishery extension services, shrimp farming households.
Dương Thế Duy, Nguyễ n Thị Xuâ n Lan, Trầ n Đỗ Ngọ c Hoà n, Tô Sanya Minh Kha 10

TS. Nguyễn Thị Xuân Lan ThS. Tô Sanya Minh Kha


Tố t nghiệp tiến sĩ chuyên ngà nh Tà i Tố t nghiệp thạ c sĩ ngà nh Khoa họ c thô ng
chính, lưu thô ng tiền tệ và tín dụ ng tạ i tin – thư viện tạ i Trườ ng Đạ i họ c Khoa
Trườ ng Đạ i họ c Kinh tế TPHCM. Hiện họ c Xã hộ i và Nhâ n vă n (ĐHQG HCM) nă m
đang cô ng tá c tạ i Khoa Kinh tế - Tà i chính 2016. Hiện đang là Giá m đố c Trung tâ m
Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i ngữ - Tin họ c Thô ng tin – Thư viện Trườ ng Đạ i họ c
TP.HCM. Cô ng nghệ Đồ ng Nai.

TS. Dương Thế Duy ThS. Trần Đỗ Ngọc Hoàn


Tố t nghiệp tiến sĩ chuyên ngà nh Kinh tế Tố t nghiệp thạ c sĩ ngà nh Kinh tế thế giớ i
họ c tạ i Trườ ng Đạ i họ c kinh tế - Luậ t & Quan hệ kinh tế quố c tế tạ i Trườ ng Đạ i
ĐHQG. TP.HCM. Hiện đang cô ng tá c tạ i họ c kinh tế - Luậ t ĐHQG. TP.HCM. Hiện
Khoa Kinh tế - Tà i chính Trườ ng Đạ i họ c đang cô ng tá c tạ i Khoa Kinh tế - Tà i chính
Ngoạ i ngữ - Tin họ c TP.HCM. Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i ngữ - Tin họ c
TP.HCM.

You might also like