You are on page 1of 55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Mã lớp: 213NAS108

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN


SINH VẬT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN
TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Tên nhóm thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:


Nhóm I Th.S. Nguyễn Thị Minh Giang

TP. Hồ Chí Minh, 07/2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Đánh giá kết quả làm


Mã số sinh viên Họ tên
việc nhóm

211A040006 Kim Thị Huỳnh Như 90%

211A150283 Lê Thị Huỳnh Như 90%

211A070007 Nguyễn Thị Quỳnh Như 100%

211A150054 Võ Hoàng Khánh Như 90%

211A030160 Dương Thành Phát 90%

211A090021 Hùynh Phạm Thanh Phong 100%

211A160058 Nguyễn Văn Phú 0%

211A030835 Nìm Ngọc Phụng 90%

211A140178 Huỳnh Thị Bích Phương 100%


MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................... 1

DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................2

DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................3

MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4

1. Lý do chọ n đề tà i................................................................................................4

2. Mụ c tiêu nghiên cứ u...........................................................................................5

3. Đố i tượ ng nghiên cứ u........................................................................................5

4. Phạ m vi nghiên cứ u:..........................................................................................5

5. Phương phá p nghiên cứ u..................................................................................5

NỘI DUNG....................................................................................................................6

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA VIỆT NAM.................6

1. Khá i niệm tà i nguyên sinh vậ t...........................................................................6

2. Đặ c điểm tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam.........................................................6

2.1. Đa dạ ng loà i.................................................................................................7

2.2. Đa dạ ng nguồ n gen....................................................................................17

2.3. Đa dạ ng hệ sinh thá i..................................................................................20

3. Vai trò củ a tà i nguyên sinh vậ t........................................................................25

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA VIỆT NAM
HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN
SINH VẬT...................................................................................................................35

1. Thự c trạ ng tà i nguyên sinh vậ t Việt Nam hiện nay........................................35

2. Cá c giả i phá p bả o vệ, phá t triển tà i nguyên sinh vậ t......................................38

KẾT LUẬN..................................................................................................................47

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................48

1
DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. Chuộ t câ y Thomas Chiromyscus thomasi mớ i phá t hiện ở Sơn La........14

Hình 1. 2. Thô ng nă m lá rủ Pinus cernua phá t hiện ở Sơn La.................................15

Hình 1. 3. Diện tích cá c kiểu rừ ng ở Việt Nam..........................................................22

Hình 1. 4. Cơ cấu loại hình sản phẩm đồ gỗ trên thị trường nội địa năm 2014............31

2
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bả ng 1. 1. Sự phong phú thà nh phầ n loà i sinh vậ t ở Việt Nam..................................8

Bả ng 1. 2. 24 chi thự c vậ t mớ i mô tả lầ n đầ u tiên ở Việt Nam từ nă m 1993..........15

Bả ng 1. 3. Số lượ ng cá c loà i câ y trồ ng phổ biến ở Việt Nam....................................18

Bả ng 1. 4. Cá c giố ng vậ t nuô i chủ yếu.......................................................................20

Bảng 1. 5. Một số loài thực vật quan trọng..................................................................26

Bả ng 2. 1. Diễn biến diện tích rừ ng ở Việt Nam từ nă m 1943 đến 2004................36

Bảng 2. 2. Sự suy giảm diện tích và mất mát giống cây trồng bản địa 1970-1999.......37

3
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quố c gia nằ m trong khu vự c Đô ng Nam Á có khí hậ u nhiệt đớ i
gió mù a, lượ ng mưa dồ i dà o và độ ẩ m cao. Do vị trí địa lý, Việt Nam rấ t đa
dạ ng về địa hình, kiểu đấ t, cả nh quan, có đặ c trưng khí hậ u khá c nhau giữ a cá c
miền. Đặ c điểm đó là nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i để sinh vậ t ở Việt Nam phá t
triển đa đạ ng về thà nh phầ n loà i, phong phú về số lượ ng.
Tà i nguyên sinh vậ t đượ c hiểu là tấ t cả cá c loà i độ ng vậ t, thự c vậ t, vi sinh
vậ t có trao đổ i chấ t vớ i mô i trườ ng bên ngoà i, có sinh đẻ, lớ n lên và chết.
Chú ng đượ c sử dụ ng để tạ o ra củ a cả i vậ t chấ t hay tạ o ra giá trị sử dụ ng mớ i
phụ c vụ cho cuộ c số ng củ a con ngườ i. Vì thế khô ng thể phủ nhậ n tầ m quan
trọ ng củ a tà i nguyên sinh vậ t đố i vớ i mô i trườ ng và con ngườ i. Tuy nhiên,
trong xu hướ ng toà n cầ u hó a, cô ng nghiệp hó a đang trên đà phá t triển như
hiện nay thì Việt Nam cũ ng khô ng nằ m ngoà i xu thế đó , là mộ t nướ c đang phá t
triển và từ ng bướ c chuyển mình sang nền kinh tế cô ng nghiệp lớ n, kèm theo
đó là đờ i số ng dâ n cư ngà y cà ng phá t triển, đô thị hó a cao,… và nhữ ng điều
này đã đe dọ a nghiêm trọ ng đến mô i trườ ng Việt Nam nó i chung và tà i nguyên
sinh vậ t nó i riêng.
Sinh vậ t là tà i nguyên vô cù ng quý giá mà thiên nhiên ban tặ ng cho chú ng
ta. Tuy nhiên ngà y nay thì tà i nguyên sinh vậ t này ở nướ c ta đang ngà y cà ng bị
suy giả m trầ m trọ ng. Minh chứ ng rõ nét nhấ t về sự suy giả m ấ y chính là sự
tuyệt chủ ng củ a hà ng loạ t sinh vậ t ở Việt Nam. Theo mộ t thố ng kê cho thấ y tạ i
thờ i điểm nă m 1992, “Việt Nam có 365 loà i độ ng vậ t đượ c xếp và o danh mụ c
loà i quý hiếm. Đến nă m 2004, danh sá ch nà y đã tă ng lên 407 loà i, trong đó có
6 loà i đượ c coi là đã tuyệt chủ ng trên lã nh thổ Việt Nam. Đến nă m 2007, số
loà i bị đe dọ a ngoà i thiên nhiên đượ c đưa và o Sá ch Đỏ Việt Nam tă ng lên 418
loà i, trong đó có 116 loà i đang ở mứ c nguy cấ p rấ t cao và 9 loà i coi như đã
tuyệt chủ ng.”
Từ thự c trạ ng nghiêm trọ ng này đã đặ t ra nhiệm vụ cho mỗ i cá nhâ n cầ n
nâng cao tầ m hiểu biết về tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam và nhữ ng hành độ ng
để bả o vệ nguồ n tà i nguyên sinh vậ t ấ y. Chính vì thế, nhó m I chú ng em đã

4
chọ n đề tà i “Phâ n tích thự c trạ ng tà i nguyên sinh vậ t củ a Việt Nam hiện nay và
đề xuấ t cá c giả i phá p bả o vệ, phá t triển tà i nguyên sinh vậ t” là m đề tà i tiểu
luậ n cuố i kì mô n Mô i trườ ng và con ngườ i.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mụ c tiêu tổ ng quan


Phâ n tích thự c trạ ng tà i nguyên sinh vậ t củ a Việt Nam hiện nay và đề
xuấ t cá c giả i phá p bả o vệ, phá t triển tà i nguyên sinh vậ t.

2.2. Mụ c tiêu cụ thể

 Khá i niệm về tà i nguyên sinh vậ t.

 Đặ c điểm tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam.

 Thự c trạ ng tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam hiện


nay.

 Biện phá p bả o vệ và phá t triển tà i nguyên sinh vậ t.

3. Đối tượng nghiên cứu


Tiểu luậ n tậ p trung phâ n tích về tà i nguyên sinh vậ t, từ đó tìm ra giả i phá p
bả o vệ và phá t triển tà i nguyên sinh vậ t.

4. Phạm vi nghiên cứu:


Phạ m vi nghiên cứ u ở Việt Nam.

5. Phương pháp nghiên cứu

 Qua sá ch, bá o, phương tiện thô ng tin đạ i chú ng, mạ ng internet.

 Qua cá c bà i tiểu luậ n, đề tà i nghiên cứ u khoa họ c.

 Phương phá p phâ n tích – tổ ng hợ p lý thuyết.

 Phương phá p phâ n loạ i và hệ thố ng hó a kiến thứ c.

 Phương phá p nghiên cứ u thự c tiễn.

5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA VIỆT NAM

1. Khái niệm tài nguyên sinh vật


Tà i nguyên đượ c hiểu là tấ t cá c cá c dạ ng vậ t chấ t, tri thứ c, năng lượ ng để
tạ o ra củ a cả i vậ t chấ t, và giá trị sử dụ ng cho con ngườ i. Sinh vậ t là nhữ ng thự c
thể số ng bao gồ m độ ng vậ t, thự c vậ t và vi sinh vậ t.
Như vậ y, tà i nguyên sinh vậ t là tấ t cả cá c loà i độ ng vậ t, thự c vậ t, vi sinh vậ t
đượ c sử dụ ng để tạ o ra củ a cả i vậ t chấ t và tạ o ra giá trị sử dụ nhg phụ c vụ cho
cuộ c số ng củ a con ngườ i.

2. Đặc điểm tài nguyên sinh vật ở Việt Nam


Việt Nam là quố c gia nằ m ở vù ng nhiệt đớ i, có nhiều điều kiện cho cá c sinh
vậ t phá t triển và tạ o ra sự phong phú củ a nhiều loà i độ ng thự c vậ t và nhiều hệ
sinh thá i khá c nhau. Tổ chứ c Bả o tồ n Thiên nhiên Thế giớ i – IUCN đã thố ng kê
“Tiếp cậ n cá c nguồ n gen và chia sẻ lợ i ích” thì tạ i Việt Nam gồ m:

+ Thự c vậ t: Gầ n 12.000 loà i thự c vậ t bậ c cao có mạ ch thuộ c hơn 2.256 chi,


305 họ (chiếm 4% tổ ng số loà i, 15% tổ ng số chi, 57% tổ ng số họ thự c vậ t
trên thế giớ i); 69 loà i thự c vậ t hạ t trầ n; 12.000 loà i thự c vậ t hạ t kín;
2.200 loà i nấ m; 2.176 loà i tả o; 481 loà i rêu; 368 loà i vi khuẩ n lam; 691
loà i dương xỉ và 100 loà i khá c.

+ Độ ng vậ t: có 11217 loà i trong đó có 265 loà i thú , hơn 1000 loà i chim,
349 loà i bò sá t, 2000 loà i cá biển, 500 loà i cá nướ c ngọ t, 70 loà i tô m, 50
loà i cua và 2500 loà i nhuyễn thể.
Ngoà i ra, cá c nhà khoa họ c cho rằ ng ở Việt Nam, số loà i sinh vậ t đã biết
trên đâ y thấ p hơn nhiều so vớ i số loà i đang số ng trong thiên nhiên, chắ c chắ n
cò n nhiều loà i sinh vậ t hoang dã khá c chưa đượ c biết tớ i.
Vớ i cá c kiểu hệ sinh thá i rấ t đa dạ ng ở trên cạ n cũ ng như ở dướ i nướ c bao
gồ m cả vự c nướ c ngọ t nộ i địa và vù ng biển rộ ng lớ n, thà nh phầ n loà i sinh vậ t
trong sinh giớ i củ a Việt Nam rấ t đa dạ ng và phong phú . Việt Nam là quố c gia
vù ng nhiệt đớ i có sự đa dạ ng sinh vậ t rấ t cao, trong đó nhữ ng loà i đặ c hữ u quý
hiếm, có giá trị cao. Đến nay, cá c nhà khoa họ c về sinh thá i và tà i nguyên sinh

6
vậ t Việt Nam và trên thế giớ i đã xá c định đượ c khoả ng 51.400 loà i sinh vậ t tạ i
Việt Nam, trong đó có khoả ng 7.500 loà i/chủ ng vi sinh vậ t; 20 nghìn loà i thự c
vậ t; 10.900 loà i độ ng vậ t; 2.000 loà i độ ng vậ t khô ng xương số ng và cá ngướ c
ngọ t; 11.000 loà i sinh vậ t biển,… Điều đó cho thấ y tính đa dạ ng cao củ a sinh
vậ t Việt Nam. Chính vì thế, tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam đã đượ c phâ n theo 3
loạ i đa dạ ng: Đa dạ ng loà i, đa dạ ng nguồ n gen và đa dạ ng hệ sinh thá i.
2.1. Đa dạng loài
Đa dạ ng loà i là phạ m trù chỉ mứ c độ phong phú về số lượ ng loà i hoặ c số
lượ ng cá c phâ n loà i (loà i phụ ) trên trá i đấ t, trong mộ t vù ng địa lý, mộ t quố c
gia hay trong mộ t sinh cả nh nhấ t định .
Ngoà i ra đa dạ ng loà i cò n đượ c định nghĩa là số lượ ng và sự đa dạ ng
củ a cá c loà i đượ c tìm thấ y tạ i mộ t khu vự c nhấ t định tạ i mộ t vù ng nà o đó . Đa
dạ ng loà i bao gồ m tấ t cả loà i sinh vậ t trên trá i đấ t. Mỗ i loà i thườ ng đượ c xá c
định theo mộ t trong hai cá ch:
+ Cá ch 1: Mộ t loà i đượ c xá c định là mộ t nhó m cá c cá thể có nhữ ng đặ c
tính hình thá i, sinh lý, sinh hoá đặ c trưng khá c biệt vớ i nhữ ng nhó m cá thể
khá c (định nghĩa về hình thá i củ a loà i). Thêm và o đó , sự khá c biệt về DNA
cũ ng đượ c sử dụ ng để phâ n biệt nhữ ng loà i có đặ c điểm hình thá i bên ngoà i
gầ n như giố ng hệt nhau (loà i đồ ng hình), như cá c loà i vi khuẩ n.
+ Cá ch 2: Mộ t loà i có thể đượ c phâ n biệt như là mộ t nhó m cá thể có thể
giao phố i giữ a chú ng vớ i nhau để sinh sả n thế hệ cơn cá i hữ u thụ và khô ng thể
giao phố i sinh sản vớ i cá c cá thể củ a cá c nhó m khá c (định nghĩa về sinh họ c
củ a loà i).
Số lượ ng cá c loà i sinh vậ t nhiều, sinh khố i lớ n, bình quâ n 1 km² lã nh
thổ Việt Nam có đến 4,5 loà i thự c vậ t, gầ n 7 loà i độ ng vậ t, vớ i mậ t độ hà ng
chụ c nghìn cá thể. Đâ y là mộ t trong nhữ ng mậ t dà y đặ c cá c loà i sinh vậ t so vớ i
thế giớ i. Do đặ c điểm địa hình, do phâ n hó a cá c kiểu khí hậ u, cấ u trú c cá c quầ n
thể rấ t phứ c tạ p nên cấ u trú c loà i sinh vậ t ở Việt Nam rấ t đa dạ ng, có nhiều
loà i có hà ng chụ c dạ ng số ng khá c nhau. Ngoà i ra, loà i sinh vậ t ở Việt Nam cò n
có khả nă ng chố ng chịu cao đố i vớ i cá c thay đổ i củ a cá c yếu tố và điều kiện
ngoạ i cả nh. Sự chố ng chịu và thích nghi củ a loà i sinh vậ t ấ y đượ c thể hiện
thô ng qua cá c đặ c điểm thích nghi củ a từ ng cá thể và chuyển đổ i cấ u trú c loà i.
7
Trong nhữ ng nă m qua, cù ng vớ i nhữ ng nổ lự c về bả o tồ n đa dạ ng sinh
họ c, cô ng tá c điều tra nghiên cứ u về đa dạ ng sinh họ c cũ ng đượ c nhiều cơ
quan Việt Nam cũ ng như cá c tổ chứ c quố c tế thự c hiện. Cá c nghiên cứ u chủ
yếu tậ p trung và o thà nh phầ n loà i độ ng, thự c vậ t, cá c hệ sinh thá i đặ c trưng.
Cá c kết quả nghiên cứ u đượ c tậ p hợ p từ cá c nhà khoa họ c, cá c cơ quan nghiên
cứ u đã cho thấ y sự đa dạ ng về thà nh phầ n loà i ở Việt Nam. Trên cạ n có
khoả ng 10.500 loà i độ ng vậ t, gồ m xấ p xỉ 8.000 loà i cô n trù ng và độ ng vậ t
khô ng xương số ng ở đấ t, gầ n 500 loà i bò sá t - ếch nhá i, 850 loà i chim và 312
loà i thú . Ở nướ c ngọ t, có khoả ng 1.500 loà i vi tả o và rong, trên 1.000 loà i độ ng
vậ t khô ng xương số ng và khoả ng 600 loà i cá ; dướ i biển có trên 1.200 loà i
rong, cỏ và vi tả o, trên 7.000 loà i độ ng vậ t khô ng xương số ng, khoả ng 2.500
loà i cá và xấ p xỉ 50 loà i rắ n biển, rù a biển và thú biển.
Bảng 1. 1. Sự phong phú thành phần loài sinh vật ở Việt Nam
Nhó m sinh vậ t Số loà i đã xá c định đượ c
1. Thự c vậ t nổ i Khoả ng 2.000
 Nướ c ngọ t 1.438
 Biển 537
2. Rong Khoả ng 680
 Nướ c ngọ t Khoả ng 20
 Biển 653
3. Cỏ biển 14
4. Thự c vậ t ngậ p mặ n 94
5. Thự c vậ t ở cạ n 16.428
 Thự c vậ t bậ c cao có mạ ch 13.747
 Thự c vậ t bậ c thấ p (rêu, nấ m lớ n) 2.681
6. Độ ng vậ t khô ng xương số ng ở nướ c ngọ t Khoả ng 1.000
7. Độ ng vậ t khô ng xương số ng ở biển Khoả ng 7.000
 Độ ng vậ t nổ i 657
 Độ ng vậ t đá y Khoả ng 6.300
8. Độ ng vậ t khô ng xương số ng ở đấ t Khoả ng 1.000
9. Sá n ký sinh 190
8
10. Cô n trù ng 6.600
11. Cá Khoả ng 3.500
 Cá nướ c ngọ t Khoả ng 600
 Cá biển Khoả ng 2.500
12. Ế ch – nhá i 167
13. Bò sá t trên cạ n 317
14. Bò sá t biển (rắ n biển, rù a biển) 21
15. Chim 840
16. Thú trên cạ n 312
17. Thú biển 25
(Nguồn: Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học 2011)
Theo cá c tà i liệu thố ng kê, Việt Nam là mộ t trong 25 nướ c có mứ c độ đa
dạ ng loà i cao trên thế giớ i vớ i dự tính có thể có tớ i 20.000 đến 30.000 loà i sinh
vậ t. Việt Nam đượ c xếp thứ 16 về mứ c độ đa dạ ng sinh họ c (chiếm 6,5% số
loà i có trên thế giớ i). Dự a và o mô i trườ ng số ng có thể phâ n chia sự đa dạ ng
loà i như sau:

 Đa dạ ng loà i trong hệ sinh thá i trên cạ n


Thự c vậ t: Tổ ng kết cá c cô ng bố về hệ thự c vậ t Việt Nam, đã ghi nhậ n có
15.986 loà i thự c vậ t ở Việt Nam. Trong đó , có 4.528 loà i thự c vậ t bậ c thấ p và
11.458 loà i thự c vậ t bậ c cao. Trong số đó có 10% số loà i thự c vậ t là đặ c hữ u.
Độ ng vậ t: cho đến nay đă thố ng kê đượ c 307 loà i giun trò n, 161 loà i
giun sá n ký sinh ở gia sú c, 200 loà i giun đấ t, 145 loà i ve giá p, 113 loà i bọ nhả y,
7.750 loà i cô n trù ng, 260 loà i bò sá t, 120 loà i ếch nhá i, 840 loà i chim, 310 loà i
và phâ n loà i thú .
Trong hệ thố ng cá c khu bả o vệ vù ng Đô ng Dương - Mã Lai củ a IUCN
(International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Việt
Nam đượ c xem là nơi già u về thà nh phầ n loà i và có mứ c độ đặ c hữ u cao so vớ i
cá c nướ c trong vù ng phụ Đô ng Dương. Độ ng vậ t giớ i Việt Nam có nhiều dạ ng
đặ c hữ u: hơn 100 loà i và phâ n loà i chim, 78 loà i và phâ n loà i thú đặ c hữ u.
Riêng trong số 25 loà i thú linh trưở ng đã đượ c ghi nhậ n thẻ ở Việt Nam có tớ i
16 loà i, trong đó có 4 loà i và phâ n loà i đặ c hữ u củ a Việt Nam, 3 phâ n loà i chỉ
9
phâ n bố ở Việt Nam và Là o, 2 phâ n loà i chỉ có ở vù ng rừ ng hai nướ c Việt Nam
- Campuchia.

 Đa dạ ng loà i trong hệ sinh thá i đấ t ngậ p nướ c nộ i địa


Cá c thủ y vự c nướ c ngọ t nộ i địa Việt Nam rấ t đa dạ ng về hệ thự c vậ t
cũ ng như hệ độ ng vậ t, bao gồ m cá c nhó m vi tả o, rong, cá c loà i câ y cỏ ngậ p
nướ c và bá n ngậ p nướ c, độ ng vậ t khô ng xương số ng và cá .
Cho đến nay đã thố ng kê và xá c định đượ c 1.438 loà i tả o thuộ c 259 chi
và 9 ngà nh; 794 loà i độ ng vậ t khô ng xương số ng. Trong đó , đá ng lưu ý là
trong thà nh phầ n loà i giá p xá c nhỏ , có 54 loà i và 8 giố ng lầ n đầ u tiên đượ c mô
tả ở Việt Nam. Riêng hai nhó m tô m, cua (giá p xá c lớ n) có 59 loà i thì có tớ i 7
giố ng và 33 loà i (55,9% tổ ng số loà i) lầ n đầ u tiên đượ c mô tả . Trong tổ ng số
147 loà i trai ố c, có 43 loà i (29,2% tổ ng số loà i), 3 giố ng lầ n đầ u tiên đượ c mô
tả , tấ t cả đều là nhữ ng loà i đặ c hữ u củ a Việt Nam hay vù ng Đô ng Dương. Điều
đó cho thấ y sự đa dạ ng và mứ c độ đặ c hữ u củ a khu hệ tô m, cua, trai, ố c nướ c
ngọ t nộ i địa Việt Nam là rấ t lớ n.
Theo cá c dẫ n liệu thố ng kê, thà nh phầ n loà i cá cá c thủ y vự c nướ c ngọ t
nộ i địa Việt Nam bao gồ m trên 700 loà i và phâ n loà i, thuộ c 228 giố ng, 57 họ
và 18 bộ . Riêng họ cá chép có 276 loà i và phâ n loà i thuộ c 100 giố ng và 4 họ , 1
phâ n họ đượ c coi là đặ c hữ u ở Việt Nam. Phầ n lớ n cá c loà i đặ c hữ u đều có
phâ n bố ở cá c thủ y vự c sô ng, suố i, vù ng nú i.

 Đa dạ ng loà i trong cá c hệ sinh thá i biển và ven bờ


Đặ c tính củ a khu hệ sinh vậ t biển Việt Nam thể hiện rõ ở đặ c tính nhiệt
đớ i, đặ c tính hỗ n hợ p, đặ c tính ít đặ c hữ u và đặ c tính khá c biệt Bắ c - Nam.
Trong vù ng biển nướ c ta đã phá t hiện đượ c chừ ng 11.000 loà i sinh vậ t cư trú
trong hơn 20 kiểu hệ sinh thá i điển hình và thuộ c 6 vù ng đa dạ ng sinh họ c
biển khá c nhau, trong đó có hai vù ng biển: Mó ng Cá i - Đồ Sơn, Hả i Vâ n - Vũ ng
Tà u có mứ c độ đa dạ ng sinh họ c cao hơn cá c vù ng cò n lạ i. Đặ c biệt, tạ i vù ng
thềm lụ c địa có 9 vù ng nướ c trồ i có năng suấ t sinh họ c rấ t cao, kèm theo là cá c
bã i cá lớ n. Tổ ng số loà i sinh vậ t biển đã biết ở Việt Nam có khoả ng 11.000 loà i,
trong đó cá (khoả ng 130 loà i kinh tế) có 2.458 loà i; rong biển có 653 loà i;
độ ng vậ t phù du có 657 loà i; thự c vậ t phù du có 537 loà i; thự c vậ t ngậ p mặ n
10
có 94 loà i; tô m biển có 225 loà i,…
Cá c nghiên cứ u về biến độ ng nguồ n lợ i đã cho thấ y danh sá ch khu hệ cá
biển củ a Việt Nam đến thá ng 1/2005 là 2.458 loà i, tă ng 420 loà i so vớ i danh
sá ch đượ c lậ p nă m 1985 (có 2.038 loà i) và đã phá t hiện thêm 7 loà i thú biển
mớ i.
Do nướ c ta có vù ng biển rộ ng, lạ i là vù ng biển nó ng nên có trữ lượ ng
hả i sả n khá lớ n vớ i tổ ng trữ lượ ng hả i sả n từ 3 đến 3,5 triệu tấ n/nă m. Trong
đó khả năng có thể đá nh bắ t đượ c từ 1,2 đến 1,4 triệu tấ n/nă m và sả n lượ ng
đá nh bắ t thự c tế hiện nay đượ c 700 ngà n tấ n cá và 50 đến 60 ngà n tấ n tô m,
mự c.
Trong vù ng biển nướ c ta, đến nay đã phá t hiện đượ c chừ ng 11.000 loà i
sinh vậ t cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thá i điển hình. Trong tổ ng số loà i
đượ c phá t hiện có khoả ng 6.000 loà i độ ng vậ t đá y; 2.038 loà i cá (trong đó có
hơn 100 loà i cá kinh tế); 653 loà i rong biển; 657 loà i độ ng vậ t phù du; 537
loà i thự c vậ t phù du; 94 loà i thự c vậ t ngậ p mặ n; 225 loà i tô m biển; 14 loà i cỏ
biển; 15 loà i rắ n biển; 12 loà i thú biển; 5 loà i rù a biển và 43 loà i chim nướ c.
Đượ c biết, trên diện tích gầ n 1.200 km² rạ n san hô , có tớ i hơn 300 loà i
san hô đá phâ n bố rộ ng khắ p từ Bắ c và o Nam. Số ng gắ n bó vớ i cá c hệ sinh thá i
này là trên 4.000 loà i sinh vậ t số ng dướ i đá y và cá , trong đó có trên 400 loà i
cá , rạ n san hô cù ng nhiều hả i sả n. Mỗ i loạ i sinh vậ t thuộ c nhó m tà i nguyên hả i
sả n có nhữ ng đặ c điểm như sau:
+ Hả i sả n: Theo sự phâ n bố củ a cá c vậ t thể hữ u cơ trong biển thì biển
Việt Nam có mậ t độ cá và o loạ i trug bình trên thế giớ i và có đủ cá c loạ i hả i sả n
chủ yếu củ a cá c biển nhiệt đớ i khá c. Trữ lượ ng đá nh bắ t khoả ng 3 – 3,5 triệu
tấ n, có giá trị kinh tế cao nhưng chưa đượ c khai thá c đú ng mứ c, chỉ mớ i đạ t
60% mứ c có thể khai thá c đượ c hàng nă m.
+ Cá biển: Theo đá nh giá sơ bộ có khoả ng trên 2000 loà i cá trong đó có
khoả ng trên 100 loà i có giá trị kinh tế cao (cá thu, cá trích, ngừ , bạ c má ,…). Có
đủ cá c loạ i cá nổ i, cá tầ ng giữ a và cá tầ ng đá y. Nhưng nhiều hơn cả là cá nổ i
chiếm 63% tổ ng trữ lượ ng cá biển. Trữ lượ ng cá biển nướ c ta đạ t khoả ng 3
triệu tấ n, cho phép khai thá c hàng nă m từ 1,2 - 1,4 triệu tấ n, trong đó gầ n
50% sả n lượ ng phâ n bố ở vù ng biển Nam Bộ . Khả nă ng khai thá c tố t nhấ t là ở
11
độ sâ u : 21 - 50 mét chiếm 58% khả năng khai thá c toà n vù ng biển. Khu vự c
có độ sâ u từ 51 - 100 mét chiếm 24%. Khu vự c ven bờ từ 20 mét nướ c trở và o
chiếm 18%. Mứ c khai thá c hiện nay đố i vớ i cá biển đã đến giớ i hạ n cho phép,
cầ n có biện phá p hạ n chế.
+ Giá p xá c, nhuyễn thể: Biển nướ c ta có 1647 loạ i giá p xá c trong đó có
70 loà i tô m, có nhữ ng loà i có giá trị xuấ t khẩ u cao, như tô m he, tô m hù m, tô m
sú . Nhuyễn thể có hơn 2.500 loà i. Ngoà i ra cò n nhiều đặ c sả n như hả i sâ m, bà o
ngư, sò , điệp, …
+ Rong, tả o biển: Dọ c bờ biển nướ c ta, từ vù ng trên triều đến vù ng dướ i
triều đều có nhữ ng thuậ n lợ i cho đờ i số ng củ a nhiều loà i tả o bá m. Đến nay,
theo số liệu thố ng kê (1994 - Nguyễn Vă n Tiến) trong vù ng nướ c ven bờ đã
phá t hiện đượ c 653 loà i rong biển, 24 biến loà i, 20 dạ ng, trong đó ở miền Bắ c
có trên 300 loà i, ở miền Nam trên 500 loà i. Trong chú ng, 90 loà i (14%) là
nhữ ng đố i tượ ng kinh tế quan trọ ng cho cá c ngà nh cô ng nghiệp hoá chấ t dượ c
liệu, thự c phẩ m, thứ c ă n chă n nuô i, phâ n bó n. Cá c loà i rong câ u thườ ng có giá
trị bậ c nhấ t. Hiện nay, rong biển đượ c trồ ng khá nhiều trong cá c đầ m nướ c lợ .

 Mộ t số loà i sinh vậ t mớ i đượ c phá t hiện gầ n đâ y ở Việt Nam


Trong hơn 20 nă m qua, nhiều loà i sinh vậ t mớ i đã đượ c phá t hiện đã
lầ n nữ a khẳ ng định sự đa dạ ng củ a tà i nguyên sinh vậ t Việt Nam. Nă m 1992,
Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), loà i thú trên cạ n lớ n nhấ t thế giớ i mớ i
đượ c phá t hiện ở nướ c ta sau hơn 50 nă m kể từ khi phá t hiện loà i bò xá m –
Bos sauveli ở Đô ng Dương (1937). Ba loà i hươu mớ i cũ ng đượ c phá t hiện
trong thờ i gian qua: cheo cheo lưng bạ c (Tragulus versicolor), mang lớ n
(Megamuntiacus vuquangensis) và mang trườ ng sơn (Munticus
truongsonensis). Nhiều loà i sinh vậ t mớ i khá c đã đượ c phá t hiện và mô tả lầ n
đầ u: 3 loà i rù a, 15 loà i thằ n lằ n, 4 loà i rắn, 31 loà i ếch, 55 loà i cá , hơn 500 loà i
độ ng vậ t khô ng xương số ng và hơn 200 loà i thự c vậ t có mạ ch (tậ p hợ p nhiều
nguồ n dẫ n liệu từ Viện Sinh thá i tà i nguyên sinh vậ t, Tạ p chí Sinh họ c và cá c
Tạ p chí nướ c ngoà i thuộ c cá c nhó m có chỉ số trích dẫ n cao (SCI, SCIE) như Zoo
Taxa, Crustaceana...).
Trong khoả ng 10 nă m trở lạ i đâ y, từ cá c kết quả điều tra cơ bả n cá c

12
vů ng lã nh thổ khá c nhau ở Việt Nam, mộ t số loà i mớ i đượ c phá t hiện và mô tả ,
trong đó nhiều chi, loà i mớ i cho khoa họ c. Mộ t số cá c nhó m sinh vậ t trướ c đâ y
chưa đượ c nghiên cứ u, nay đã có nhữ ng dẫ n liệu bướ c đầ u
Trong nă m 2014, cá c nhà khoa họ c đã phá t hiện thêm 126 loà i sinh vậ t
mớ i tạ i Việt Nam, theo thố ng kê củ a mộ t nhó m cá c nhà khoa họ c từ Viện Sinh
thá i và Tà i nguyên Sinh vậ t, thuộ c Viện Hà n lâ m Khoa họ c và Cô ng nghệ Việt
Nam.
Thô ng kê củ a nhó m "Đa dạ ng sinh họ c và Bả o tồ n Việt Nam"
(Biodiversity and Conservation of Vietnam - BIODIVN), đã có 80 loà i độ ng vậ t
và 46 loà i thự c vậ t, nấ m mớ i đã đượ c phá t hiện ở Việt Nam trong nă m vừ a
qua. Trong số 80 loà i độ ng vậ t mớ i đượ c cô ng bố , chủ yếu thuộ c về cá c nhó m
Cô n trù ng (chiếm tỷ lệ 64%), Lưỡ ng cư (chiếm 16%), và cá c nhó m cò n lạ i như
Bò sá t, Cá , Cổ sinh vậ t, Giá p xá c, Thâ n mềm, Thú (chiếm tỷ lệ từ 2 đến 5%).
Trong đó , có 45% số loà i đượ c phá t hiện ở khu vự c miền Bắ c, 43% từ khu vự c
miền Nam và chỉ có 12% từ khu vự c miền Trung Việt Nam. Trong tổ ng số 46
loà i thự c vậ t, nấ m và địa y mớ i cho khoa họ c đượ c phá t hiện ở Việt Nam, 50%
số loà i đượ c đến từ miền Nam, 33% số loà i đến từ miền Bắ c và 17% số loà i
đến từ miền Trung. Đặ c biệt, việc tậ p trung nghiên cứ u tạ i tỉnh Lâ m Đồ ng đã
cho kết quả đá ng kinh ngạ c vớ i 14 loà i thự c vậ t đượ c cô ng bố , chiếm 30,4%
tổ ng số loà i đã phá t hiện.
Theo TS Nguyễn Đứ c Anh, thuộ c Phò ng Sinh thá i Mô i trườ ng Đấ t, Viện
Sinh thá i và Tà i nguyên Sinh vậ t, đạ i diện nhó m BIODIVN cho biết, con số 126
loà i mớ i đượ c phá t hiện trong nă m qua có thể coi là mộ t thà nh cô ng rự c rỡ
củ a cá c nhà khoa họ c sinh vậ t. "Trong nă m 2012 - 2013, chỉ mớ i có khoả ng
100 loà i sinh vậ t mớ i đượ c phá t hiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ riêng nă m
2014, đã tìm thấ y 126 loà i mớ i, tă ng 26% so vớ i cả hai nă m trướ c đó ", TS Đứ c
Anh cho biết. Bên cạ nh đó , ô ng cò n cho biết việc phá t hiện 2 loà i thú mớ i là
dơi muỗ i Hypsugo dolichodon ở Đồ ng Nai và chuộ t câ y Thomas Chiromyscus
thomasi ở Sơn La đượ c coi là phá t hiện quan trọ ng nhấ t trong nă m qua. Bở i lẽ,
hiện nay, Việt Nam rấ t khó để phá t hiện nhữ ng loà i thú mớ i.

13
Hình 1. 1. Chuột cây Thomas Chiromyscus thomasi mới phát hiện ở Sơn
La
Phá t hiện cũ ng rấ t ấ n tượ ng trong nă m 2014 là việc tìm thấ y nhữ ng loà i
thú cổ đạ i (đã tuyệt chủ ng) ở Việt Nam. Cá c nhà khoa họ c đã cô ng bố 3 loà i thú
cổ đạ i từ cá c mẫ u hó a thạ ch thu đượ c ở Na Dương, Lạ ng Sơn, gồ m: Tê giá c na
dương Epiaceratherium naduongense, thú than phương đô ng Bakalovia
orientalis, và cá nướ c ngọ t cổ đạ i Planktophaga minuta.
Về thự c vậ t, việc phá t hiện loà i Thô ng nă m lá rủ Pinus cernua đượ c
đá nh giá là phá t hiện ấ n tượ ng nhấ t trong nă m 2014. Bở i lẽ, trong nhiều nă m
qua chưa có phá t hiện mớ i nà o về cá c loà i câ y thô ng.

14
Hình 1. 2. Thông năm lá rủ Pinus cernua phát hiện ở Sơn La
Việt Nam đượ c coi là mộ t trong nhữ ng điểm nó ng về đa dạ ng sinh họ c
trên thế giớ i vớ i khoả ng gầ n 19 nghìn loà i độ ng vậ t và gầ n 14 nghìn loà i thự c
vậ t đượ c biết đến. Con số nà y vẫ n tiếp tụ c tă ng lên khi mà mỗ i nă m có hà ng
tră m loà i mớ i cho khoa họ c đượ c phá t hiện từ Việt Nam. Nhữ ng loà i thự c vậ t
mớ i đượ c phá t hiện lầ n đầ u tiên ở Việt Nam từ nă m 1993 đã đượ c ghi nhậ n và
tổ ng hợ p ở bả ng 1.2.
Bảng 1. 2. 24 chi thực vật mới mô tả lần đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1993

Nă m mô tả lầ n
Số thứ tự Tên thự c vậ t
đầ u tiên

1 1993 Christensonia (Orchidaceae)


2 1994 Vietnamia (Asclepiadaceae)
3 1994 Grushvitzkya (Araliaceae)
4 1995 Vietnamochloa (Poaceae)
5 1995 Distichochlamys (Zingiberaceae)
6 1997 Fosbergia (Rubiaceae)
7 1998 Vidalasia (Rubiaceae)
8 1998 Rubovietnamia (Rubiaceae)
9 2000 Ascocentropsis (Orchidaceae)
15
10 2001 Metapanax (Araliaceae)
11 2002 Caobangia (Dryopteridaceae)
12 2002 Xanthocyparis (Cupressaceae)
13 2003 Zeuxinella (Orchidaceae)
14 2003 Vietorchis (Orchidaceae)
15 2005 Kontumia (Dryopteridaceae)
16 2006 Xyloselinum (Apiaceae)
17 2006 Hamularia (Orchidaceae)
18 2009 Hayata (Orchidaceae)
19 2011 Newmania (Zingiberaceae)
20 2011 Miguelia (Orchidaceae)
21 2011 Lanonia (Arecaceae)
22 2012 Theana (Orchidaceae)
23 2012 Lockia (Orchidaceae)
24 2012 Hiepia (Asclepiadaceae)
(Nguồn: Vườn thực vật Missouri, năm 2012)
Việt Nam là quê hương củ a mộ t số lượ ng lớ n cá c loà i độ ng, thự c vậ t
nguy cấ p trên toà n cầ u và cầ n phả i có cá c hà nh độ ng cấ p thiết để bả o tồ n cá c
loà i nà y. Trong đó , bao gồ m cá c loà i:

 Linh trưở ng:

 Vượ n cao vít (Nomascus nasutus), CR-loà i rấ t nguy cấ p;

 Vọ oc mũ i hếch (Rhinopithecus avunculus), CR và đặ c hữ u;

 Vọ oc cá t bà (Trachypithecus poliocephalus), CR và đặ c hữ u;

 Vọ oc mô ng trắ ng (Trachypithecus delacouri), CR và đặ c hữ u;

 Vượ n đen tuyền tâ y bắ c (Nomascus concolor), CR;

 Chà vá châ n xá m (Pygathrix cinerea), CR và đặ c hữ u.

 Thú mó ng guố c:

 Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), CR – chỉ tìm thấ y ở Việt Nam và


16
Là o.

 Chim:

 Gà lô i lam mà o trắ ng (Lophura edwardsi), CR và đặ c hữ u.

 Bò sá t:

 Rù a trung bộ (Mauremys annamensis), CR và đặ c hữ u;

 Rù a hồ gươm (Rafetus swinhoei), CR.

 Cá :

 Cá lợ thâ n cao (Cyprinus hyperdorsalis), loà i đặ c hữ u bị đe doạ tuyệt


chủ ng.

 Độ ng vậ t thâ n mềm nướ c ngọ t:

 Trai có c nhẵ n (Cuneopsisdemangei), DD, đặ c hữ u và có nguy cơ tuyệt


chủ ng;

 Trai có c dà y (Gibbosulacrassa), CR, có nguy cơ tuyệt chủ ng.

 Thự c vậ t (tấ t cả đều là loà i đặ c biệt nguy cấ p tạ i Việt Nam):

 Trầ m hương (Aquilaria crassna), nguy cấ p quố c tế;

 Gỗ trắ c thá i lan (Dalbergia cochinchinensis), dễ bị tổ n thương;

 Cẩ m lai (Dalbergia oliveri), bị đe dọ a toà n cầ u;

 Mun sừ ng (Diospyros mun), EN, đặ c hữ u;

 Thô ng nướ c/thủ y tù ng (Glyptostrobus pensilis), CR, nguy cấ p tầ m


quố c tế;

 Sao lá hình tim (Hopea cordata), đặ c hữ u;

 Sao lá cong (Sorea falcata), CR, đặ c hữ u;

 Lan hà i đỏ (Paphiopedilum delenatii), CR, đặ c hữ u;

 Bá ch vàng (Xanthocyparis vietnamensis), đặ c hữ u.

2.2. Đa dạng nguồn gen

17
Đa dạ ng di truyền là phạ m trù chỉ mứ c độ đa dạ ng củ a biến dị di truyền,
đó chính là sự khá c biệt về di truyền giữ a cá c xuấ t xứ , quầ n thể và giữ a cá c cá
thể trong mộ t loà i hay mộ t quầ n thể dướ i tá c dụ ng củ a độ t biến, đa bộ i hoá và
tá i tổ hợ p.
Đa dạ ng về nguồ n gen di truyền đượ c thể hiện bở i sự đa dạ ng về gen
trong mỗ i loà i. Đa dạ ng di truyền bao gồ m cá c thà nh phầ n cá c mã di truyền
cấ u trú c lên cơ thể sinh vậ t (nucleotides, genes, chromosomes) và sự sai khá c
về di truyền giữ a cá c cá thể trong mộ t quầ n thể và giữ a cá c quầ n thể vớ i nhau.
Cá c kiểu gen ở Việt Nam thườ ng có nhiều biến dị, độ t biến. Trong đó có
nhữ ng biến dị xả y ra dướ i tá c độ ng củ a cá c yếu tố tự nhiên (sấ m, chớ p, bứ c
xạ ..), có nhữ ng độ t biến xả y ra do nhữ ng tá c nhâ n nhâ n tạ o. Đâ y là mộ t trong
nhữ ng nguồ n tạ o giố ng mớ i. Phầ n lớ n đa dạ ng nguồ n gen củ a sinh vậ t ở Việt
Nam chứ a đự ng khả năng chố ng chịu cao vì tính mềm dẻo củ a cá c kiểu gen.
Việt Nam là mộ t trong nhữ ng trung tâ m có nguồ n gen câ y trồ ng và vậ t
nuô i địa phương đa dạ ng củ a thế giớ i gồ m 802 loà i câ y trồ ng, 17 loà i gia sú c,
gia cầ m chính; nguồ n gen thủ y sả n và vi sinh vậ t phong phú . "Đâ y chính là
nhữ ng nguồ n gen bả n địa quý củ a đấ t nướ c cầ n phả i bả o vệ, giữ gìn và phá t
triển", Bộ trưở ng Nguyễn Quâ n cho biết.
Theo đá nh giá củ a Jucovski (1970), Việt Nam là 1 trong 12 trung tâ m
nguồ n gố c giố ng câ y trồ ng củ a thế giớ i. Mứ c độ đa dạ ng nguồ n gen củ a sinh
vậ t ở Việt Nam vô cù ng phong phú và cao hơn nhiều so vớ i dự đoá n. Đặ c biệt
chính là nguồ n gen câ y lú a ở Việt Nam, tính đến thờ i điểm hiện tạ i câ y lú a ướ c
tính có hơn hà ng tră m kiểu gen khá c nhau thể hiện qua 400 giố ng lú a khá c
nhau. Bên cạ nh câ y lú a thì khoai – có nguồ n gố c từ Việt Nam cũ ng là thự c vậ t
có nguồ n gen đa dạ ng.
Nguồ n gen giố ng câ y trồ ng ở Việt Nam, hiện nay đang sử dụ ng trong
sả n xuấ t nô ng nghiệp có 16 nhó m cá c loạ i câ y trồ ng khá c nhau như câ y lượ ng
thự c chính, câ y lương thự c bổ sung, câ y ă n quả , câ y rau, câ y gia vị, câ y là m
nướ c uố ng, câ y lấ y sợ i, câ y thứ c ă n gia sú c, câ y bó ng má t, câ y cô ng nghiệp, câ y
lấ y gỗ ... vớ i tổ ng số trên 800 loà i câ y trồ ng vớ i hà ng nghìn giố ng khá c nhau.
Bảng 1. 3. Số lượng các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam

18
STT Nhóm cây Số loài
1 Nhó m câ y lương thự c chính 41
2 Nhó m câ y lương thự c bổ sung 95
3 Nhó m câ y ă n quả 105
4 Nhó m câ y rau 55
5 Nhó m câ y gia vị 46
6 Nhó m câ y là m nướ c uố ng 14
7 Nhó m câ y lấ y sợ i 16
8 Nhó m câ y thứ c ă n gia sú c 14
9 Nhó m câ y lấ y dầ u béo 45
10 Nhó m câ y lấ y tinh dầ u 20
11 Nhó m câ y cả i tạ o đấ t 28
12 Nhó m câ y dượ c liệu 181
13 Nhó m câ y câ y cả nh 62
14 Nhó m câ y bó ng má t 7
15 Nhó m câ y câ y cô ng nghiệp 24
16 Nhó m câ y lấ y gỗ 49
Tổng 802
(Nguồn : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2005)
Có 3 nhó m câ y trồ ng đượ c nô ng dâ n sử dụ ng:
+ Cá c giố ng câ y trồ ng bả n địa: Nhó m giố ng câ y trồ ng nà y hiện nay
đang chiếm vị trí chủ đạ o đố i vớ i nhiều loạ i câ y trồ ng. Trong số nhó m giố ng
câ y trồ ng nà y có nhữ ng giố ng đã đượ c nô ng dâ n sử dụ ng vì lưu truyền hà ng
nghìn nă m nay.
+ Cá c giố ng câ y trồ ng mớ i: Là nhữ ng giố ng câ y có khả nă ng cho năng
suấ t cao vì có mộ t số đặ c tính tố t khá c như: phẩ m chấ t nô ng sả n tố t, khả nă ng
chố ng chịu sâ u bệnh cao... đượ c cá c nhó m khoa họ c chọ n lọ c, lai tạ o thà nh.
Nhữ ng nă m gầ n đâ y cá c giố ng câ y trồ ng đượ c cá c nhó m khoa họ c chọ n lọ c và
lai tạ o mớ i cũ ng như cá c loạ i giố ng câ y trồ ng đượ c nhậ p nộ i, trướ c khi đưa ra
sả n xuấ t rộ ng ră i, đượ c hộ i đồ ng khoa họ c Bộ NN & PTNT xem xét cô ng nhậ n

19
như lú a: 156 giố ng; ngô : 47 giố ng; đậ u tương: 22 giố ng; cao su: 14 giố ng; cà
phê: 14 giố ng...
+ Cá c giố ng câ y trồ ng đượ c nô ng dâ n ở cá c tỉnh biên giớ i trao đổ i vớ i
nhau qua biên giớ i hoặ c mua bá n qua đườ ng tiểu ngạ ch. Hiện nay, Ngâ n hàng
gen câ y trồ ng Quố c gia đang bả o tồ n 12.300 giố ng củ a 115 loà i câ y trồ ng. Đâ y
là tà i sản quý củ a đấ t nướ c, phầ n lớ n khô ng cò n trong sản xuấ t và trong tự
nhiên nữ a. Mộ t bộ phậ n quan trọ ng củ a số giố ng nà y là nguồ n gen bả n địa vớ i
nhiều đặ c tính quý hiếm duy nhấ t chỉ nướ c ta có .

20
Bảng 1. 4. Các giống vật nuôi chủ yếu

STT Giống Giống nội Giống nhập ngoại Tổng số

1 Lợ n 14 6 20
2 Bò 5 16 21
3 Dê 2 3 5
4 Trâ u 2 1 3
5 Cừ u 1 1
6 Thỏ 2 2 4
7 Ngự a 2 1 3
8 Gà 16 11 27
9 Vịt 5 5 10
10 Ngan 3 4 7
11 Ngỗ ng 2 3 5
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2005)
Ngoà i ra cò n có cá c loà i cá nuô i có nguồ n gố c từ nướ c ngoà i đượ c nhậ p
và thuầ n dưỡ ng ở Việt Nam khoả ng 50 loà i. Trong số đó có 35 loà i cá đượ c
dù ng để là m cả nh, cò n lạ i thì dù ng để nuô i lấ y thịt.

2.3. Đa dạng hệ sinh thái


Đa dạ ng hệ sinh thá i là sự phong phú về cá c kiểu hệ sinh thá i khá c nhau
ở cạ n cũ ng như ở nướ c tạ i mộ t vù ng nà o đó . Hệ sinh thá i là hệ thố ng bao gồ m
sinh vậ t và mô i trườ ng tá c độ ng lẫ n nhau mà ở đó thự c hiện vò ng tuầ n hoà n
vậ t chấ t, nă ng lượ ng và trao đổ i thô ng tin.
Vớ i mộ t diện tích khô ng rộ ng nhưng trên lã nh thổ Việt Nam có rấ t
nhiều kiểu hệ sinh thá i khá c nhau. Vì vậ y có thể khẳ ng định hệ sinh thá i ở Việt
Nam rấ t đa dạ ng và phong phú .
Thà nh phầ n cá c quầ n xã trong cá c hệ sinh thá i rấ t già u. Cấ u trú c quầ n
xã trong cá c hệ sinh thá i phứ c tạ p, nhiều tầ ng bậ c, nhiều nhá nh. Điểm đặ c
trưng nà y là m cho đa dạ ng hệ sinh thá i ở Việt Nam có nhiều điểm khá c biệt so
vớ i cá c nướ c khá c trên thế giớ i.
Tính phong phú củ a cá c mố i quan hệ giữ a cá c yếu tố vậ t lý và cá c yếu tố

21
sinh họ c, giữ a cá c nhó m sinh vậ t vớ i nhau, giữ a cá c loà i, giữ a cá c quầ n thể
trong cù ng mộ t loà i sinh vậ t. Mạ ng lướ i dinh dưỡ ng, cá c chuỗ i dinh dưỡ ng vớ i
nhiều khâ u nố i tiếp nhau là m tă ng tính bền vữ ng củ a cá c hệ sinh thá i.
Cá c hệ sinh thá i ở Việt Nam có đặ c trưng tính mềm dẻo sinh thá i cao,
thể hiện ở sứ c chịu tả i cao; khả nă ng tự tá i tạ o lớ n; khả năng trung hoà và hạ n
chế cá c tá c độ ng có hạ i; khả năng tự khắ c phụ c nhữ ng tổ n thương; khả nă ng
tiếp nhậ n, chuyển hó a, đồ ng hó a cá c tá c độ ng từ bên ngoà i.
Cá c hệ sinh thá i ở Việt Nam phầ n lớ n là nhữ ng hệ sinh thá i nhạ y cả m.
Tính mềm dẻo sinh thá i củ a cá c hệ sinh thá i ở Việt Nam là m cho nó luô n ở
trong trạ ng thá i hoạ t độ ng mạ nh, vì vậ y, thườ ng rấ t nhạ y cả m vớ i cá c tá c độ ng
từ bên ngoà i, kể cả cá c tá c độ ng củ a thiên nhiên, cũ ng như nhữ ng tá c độ ng củ a
con ngườ i.
Nguồ n tà i nguyên sinh vậ t củ a Việt Nam hiện nay tậ p trung ở 3 hệ sinh
thá i chính là : Hệ sinh thá i trên cạ n (hệ sinh thá i rừ ng), hệ sinh thá i đấ t ngậ p
nướ c và hệ sinh thá i biển.

 Hệ sinh thá i trên cạ n (Hệ sinh thá i rừ ng)

Theo Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng 2005 thì cá c hệ sinh thá i trên cạ n tự


nhiên củ a Việt Nam bao gồ m rừ ng thườ ng xanh (vù ng thấ p và vù ng nú i), rừ ng
nử a thườ ng xanh, rừ ng rụ ng lá , rừ ng trên nú i đá vô i, cá c đụ n cá t và bã i cá t ven
biển. Bên cạ nh đó có thể kể tớ i cá c hệ sinh thá i nhâ n tạ o do quá trình sử dụ ng
đấ t tạ o ra như cá c hệ sinh thá i nô ng nghiệp, cá c hệ sinh thá i vù ng đô thị… Tuy
nhiên cá c hệ sinh thá i rừ ng chiếm diện tích lớ n nhấ t và có tính đa dạ ng sinh
họ c phong phú nhấ t. Như vậ y có thể nó i, khi nhắ c đến hệ sinh thá i trên cạ n ở
Việt Nam thườ ng đề cậ p tớ i cá c hệ sinh thá i rừ ng. Diện tích cá c loạ i rừ ng củ a
Việt Nam, tính đến nă m 2004, phâ n bố như sau:

22
Hình 1. 3. Diện tích các kiểu rừng ở Việt Nam

Cá c hệ sinh thá i củ a rừ ng Việt Nam rấ t đa dạ ng, mỗ i hệ sinh thá i rừ ng


thự c chấ t là mộ t phứ c hệ rấ t phứ c tạ p, đượ c vậ n hà nh và chi phố i bở i cá c quy
luậ t nộ i vi và ngoạ i vi. Mộ t số hệ sinh thá i điển hình: rừ ng trên nú i đá vô i,
rừ ng rụ ng lá và nử a rụ ng lá , rừ ng thườ ng xanh nú i thấ p, nú i trung bình, nú i
cao... có giá trị đa dạ ng sinh họ c cao và có ý nghĩa rấ t quan trọ ng đố i vớ i việc
phá t triển củ a tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam.

Diện tích rừ ng củ a Việt Nam đã trả i qua nhiều giai đoạ n biến độ ng khá c
nhau. Theo thố ng kê củ a tá c giả Paul Maurand (1943), nă m 1943 Việt Nam có
diện tích rừ ng là 14,3 triệu hecta, đạ t tỷ lệ che phủ lã nh thổ là 43%. Từ nă m
1943 - 1975, diện tích rừ ng đã bị suy giả m cò n 11,2 triệu hecta vớ i tỷ lệ che
phủ là 34%.

Giai đoạ n 1976 đến 1990 là thờ i kỳ tà i nguyên rừ ng bị khai thá c mạ nh


để phụ c vụ phá t triển kinh tế xã hộ i củ a đấ t nướ c sau chiến tranh. Diện tích
rừ ng trong giai đoạ n này tiếp tụ c giả m xuố ng, diện tích rừ ng nă m 1990 chỉ
cò n chưa đầ y 9,2 triệu hecta vớ i tỷ lệ che phủ chỉ đạ t 27,8%.

Giai đoạ n 1990 đến nay Chính phủ đã có nhiều biện phá p về chính sá ch
và đầ u tư nên diện tích rừ ng đã dầ n đượ c phụ c hồ i kể cả diện tích rừ ng tự
nhiên và rừ ng trồ ng. Nă m 2005, diện tích rừ ng đã đạ t trên 12,6 triệu hecta vớ i

23
độ che phủ 37%.

Do nhiều nguyên nhâ n đã là m cho diện tích rừ ng tự nhiên bị giả m sú t


trong thờ i gian qua đã kéo theo sự suy giả m về đa dạ ng sinh họ c đố i vớ i cá c hệ
sinh thá i rừ ng nó i chung và sự số ng củ a tà i nguyên sinh vậ t nó i riêng.

 Hệ sinh thá i đấ t ngậ p nướ c

Cô ng ướ c Ramsar định nghĩa "Đấ t ngậ p nướ c là nhữ ng vù ng đầ m lầ y,


than bù n hoặ c vù ng nướ c bấ t kể là tự nhiên hay nhâ n tạ o, thườ ng xuyên hay
tạ m thờ i, có nướ c chả y hay nướ c tù , là nướ c ngọ t, nướ c lợ hay nướ c biển kể cả
nhữ ng vù ng nướ c biển có độ sâ u khô ng quá 6 mét khi triều thấ p".

Đấ t ngậ p nướ c ở Việt Nam rấ t đa dạ ng về loạ i hình và hệ sinh thá i,


thuộ c 2 nhó m đấ t ngậ p nướ c: Đấ t ngậ p nướ c nộ i địa và đấ t ngậ p nướ c ven
biển. Trong đó có mộ t số kiểu có tính đa dạ ng sinh họ c cao như:

+ Rừ ng ngậ p mặ n ven biển: Rừ ng ngậ p mặ n có cá c chứ c nă ng và giá trị


như cung cấ p cá c sả n phẩ m gỗ , củ i, thủ y sả n và nhiều sả n phẩ m khá c; là bã i
đẻ, bã i ă n và ương cá c loà i cá , tô m, cua và cá c loà i thủ y sả n có giá trị kinh tế
khá c; xâ m chiếm và cố định cá c bã i bù n ngậ p triều mớ i bồ i, bả o vệ bờ biển
chố ng lạ i tá c độ ng củ a só ng biển và bã o tố ven biển; là nơi cư trú cho rấ t nhiều
loà i độ ng vậ t hoang dã bả n địa và di cư (chim, thú , lưỡ ng cư, bò sá t).

+ Đầ m lầ y than bù n: đầ m lầ y than bù n là đặ c trưng cho vù ng Đô ng


Nam Á . U Minh thượ ng và U Minh hạ thuộ c cá c tỉnh Kiên Giang, Cà Mau là hai
vù ng đầ m lầ y than bù n tiêu biểu cò n só t lạ i ở đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long củ a
Việt Nam.

+ Đầ m phá : thườ ng thấ y ở vù ng ven biển Trung bộ Việt Nam. Do đặ c


tính pha trộ n giữ a khố i nướ c ngọ t và nướ c mặ n nên khu hệ thủ y sinh vậ t đầ m
phá rấ t phong phú bao gồ m cá c loà i nướ c ngọ t, nướ c lợ và nướ c mặ n. Cấ u trú c
quầ n xã sinh vậ t đầ m phá thay đổ i theo mù a rõ rệt.

+ Rạ n san hô , cỏ biển: đâ y là cá c kiểu hệ sinh thá i đặ c trưng cho vù ng


biển ven bờ , đặ c biệt rạ n san hô đặ c trưng cho vù ng biển nhiệt đớ i. Quầ n xã
rạ n san hô rấ t phong phú bao gồ m cá c nhó m độ ng vậ t đá y (thâ n mềm, giá p

24
xá c), cá rạ n. Thả m cỏ biển thườ ng là nơi cư trú củ a nhiều loạ i rù a biển và đặ c
biệt loà i thú biển Dugon.

+ Vù ng biển quanh cá c đả o ven bờ : ven bờ biển Việt Nam có hệ thố ng


cá c đả o rấ t phong phú . Vũ ng nướ c ven bờ củ a hầ u hết cá c đả o lớ n đượ c đá nh
giá có mứ c độ đa dạ ng sinh họ c rấ t cao vớ i cá c hệ sinh thá i đặ c thù như rạ n
san hô , cỏ biển...

Đấ t ngậ p nướ c ở Việt Nam có diện tích khoả ng 10 triệu ha, phâ n bố trên
tấ t cả 8 vù ng sinh thá i. Việt Nam có 2 vù ng đấ t ngậ p nướ c quan trọ ng là đấ t
ngậ p nướ c vù ng cử a sô ng Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và đấ t ngậ p nướ c ở Đồ ng
bằ ng sô ng Cử u Long.

+ Đấ t ngậ p nướ c ở vù ng cử a sô ng Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng có diện tích


229.762 ha. Đâ y là nơi tậ p trung cá c hệ sinh thá i vớ i thà nh phầ n cá c loà i thự c
vậ t, độ ng vậ t vù ng rừ ng ngậ p mặ n phong phú , đặ c biệt là nơi cư trú củ a nhiều
loà i chim nướ c.

+ Đấ t ngậ p nướ c ở Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long có diện tích đấ t ngậ p


nướ c 4.939.684 ha. Đâ y là bã i đẻ quan trọ ng củ a nhiều loà i thủ y sả n di cư từ
phía thượ ng nguồ n sô ng Mê Cô ng. Nhữ ng khu rừ ng ngậ p nướ c và đồ ng bằ ng
ngậ p lũ cũ ng là nhữ ng vù ng có tiềm nă ng sả n xuấ t cao. Có 3 hệ sinh thá i tự
nhiên chính ở đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long, đó là hệ sinh thá i ngậ p mặ n ven
biển; hệ sinh thá i rừ ng trà m ở vù ng ngậ p nướ c nộ i địa và hệ sinh thá i cử a
sô ng.

Mỗ i kiểu hệ sinh thá i đấ t ngậ p nướ c đều có khu hệ sinh vậ t đặ c trưng


củ a mình. Tuy nhiên, đặ c tính khu hệ sinh vậ t củ a cá c hệ sinh thá i nà y cò n phụ
thuộ c và o từ ng vù ng cả nh quan và vù ng địa lý tự nhiên.

Hệ sinh thá i đấ t ngậ p nướ c rấ t đa dạ ng, theo đá nh giá củ a Viện Điều tra
quy hoạ ch rừ ng (1999) có 39 kiểu đấ t ngậ p nướ c, bao gồ m:

• Đấ t ngậ p nướ c tự nhiên 30 kiểu.

• Đấ t ngậ p nướ c ven biển 11 kiểu.

• Đấ t ngậ p nướ c nộ i địa 19 kiểu.

25
• Đấ t ngậ p nướ c nhâ n tạ o 9 kiểu.

Kết quả củ a cá c cô ng trình nghiên cứ u củ a nhiều nhà khoa họ c trong


nướ c và quố c tế cho đến nay đã thố ng kê sơ bộ có khoả ng 12.115 loà i thủ y
sinh vậ t phâ n bố ở mô i trườ ng biển, mô i trườ ng nướ c lợ và cá c vù ng nướ c nộ i
địa cù ng vớ i hơn 300 loà i độ ng vậ t có xương số ng chuyên số ng trong mô i
trườ ng nướ c, hoặ c có chu kỳ số ng thích nghi liên quan vớ i cá c hệ sinh thá i đấ t
ngậ p nướ c. Chẳ ng hạ n, thú có 47 loà i thuộ c 11 họ , 4 bộ ; chim có 170 - 180 loà i
thuộ c 42 họ nằ m trong 20 bộ ; bò sá t có 35 loà i thuộ c 6 họ và hầ u hết 162 loà i
lưỡ ng cư thườ ng số ng và phá t triển trong mô i trườ ng đấ t ngậ p nướ c. Trong
số này đã ghi nhậ n 60 loà i thuộ c diện có nguy cơ bị đe dọ a có tên trong Sá ch
đỏ Việt Nam nă m 2007 như Rá i cá lô ng mượ t, Rá i cá lô ng mũ i, Rá i cá vuố t bé,
Mèo cá , Hươu đầ m lầ y, Voọ c bạ c, Dơi ngự a lớ n, Sếu cổ trụ i, Vạ c hoa... Đâ y là
nguồ n gen tự nhiên có giá trị bả o tồ n cao đang hiện hữ u, trong cá c hệ sinh thá i
đấ t ngậ p nướ c ở Việt Nam, là nguồ n tà i nguyên vô cù ng quý, là sinh kế sả n
xuấ t sinh họ c trong mô i trườ ng nướ c.

 Hệ sinh thá i biển


Việt Nam có vù ng lã nh hả i gắ n vớ i bờ biển rộ ng khoả ng 226.000 km².
Do vậ y hệ sinh thá i biển cũ ng rấ t phong phú , có 20 kiểu hệ sinh thá i điển hình,
có tính đa dạ ng sinh họ c và năng suấ t sinh họ c cao. Trong vù ng biển nướ c ta
đã phá t hiện đượ c khoả ng 11.000 loà i sinh vậ t cư trú trong cá c vù ng đa dạ ng
sinh họ c biển khá c nhau, bao gồ m hơn 2.000 loà i cá biển (gồ m 130 loà i cá có
giá trị kinh tế cao), 225 loà i tô m, gầ n 100 loà i thự c vậ t rừ ng ngậ p mặ n; 15 loà i
cỏ biển; và hơn 6000 loà i độ ng vậ t đá y khô ng xương số ng. Thêm và o đó , cá c
hệ sinh thá i biển nà y cò n là mô i trườ ng số ng quan trọ ng củ a 5 loà i rù a biển,
15 loà i rắ n biển, 25 loà i thú biển và 43 loà i chim biển. Vớ i cá c khả o sá t đang
đượ c tiến hành, tổ ng số loà i sinh vậ t biển củ a Việt Nam vẫ n cò n đang tă ng lên.
Mộ t trong nhữ ng hệ sinh thá i biển tiêu biểu ở Việt Nam là hệ sinh thá i
cỏ biển. Cỏ biển có thể phá t triển thà nh quầ n xã ở cá c vù ng đầ m phá hoặ c
quầ n thể Halophila ovalis ở vù ng ven đả o Cô Tô , và chú ng cũ ng có thể phá t
triển thà nh quầ n xã hỗ n hợ p khá phổ biến ở vịnh Lă ng Cô . Nhữ ng thả m cỏ
biển lớ n trên 100 ha đã phá t hiện thấ y ở khu vự c quầ n đả o Hà Cố i, Quan Lạ n,
26
Quả ng Ninh, cử a song Gianh, Nhậ t Lệ, Quả ng Bình và phá Tam Giang. Cá biệt,
có nhữ ng thả m cỏ biển diện tích trên 1000 ha ở Lă ng Cô , Thừ a Thiên Huế, cử a
Đạ i,Quả ng Nam, đầ m Nạ i, Bình Định...
Thà nh phầ n quầ n xã trong hệ sinh thá i biển ở Việt Nam rấ t già u, cấ u
trú c phứ c tạ p, thà nh phầ n loà i phong phú . Đâ y là mô i trườ ng sả n xuấ t thuậ n
lợ i và rộ ng lớ n gắ n chặ t vớ i đờ i số ng củ a hà ng triệu cư dâ n số ng ven biển củ a
Việt Nam.

3. Vai trò của tài nguyên sinh vật


Cuộ c số ng củ a con ngườ i hoà n toà n phụ thuộ c và o cá c hệ sinh thá i để tồ n
tạ i và phá t triển. Cá c hệ sinh thá i trự c tiếp hoặ c giá n tiếp cung cấ p cho con
ngườ i khô ng khí, thứ c ă n, nướ c, nă ng lượ ng, nơi cư trú , dượ c phẩ m (thuố c
chữ a bệnh), nguyên liệu để con ngườ i chế tạ o ra cá c vậ t dụ ng phụ c vụ cuộ c
số ng và bả o vệ con ngườ i trướ c nhữ ng tai hoạ . Cá c hệ sinh thá i lọ c sạ ch khô ng
khí và nướ c, duy trì đa dạ ng sinh họ c, phâ n huỷ và tá i quay vò ng cá c chấ t dinh
dưỡ ng, cũ ng như đả m bả o cá c chứ c năng quan trọ ng khá c là m cho Trá i đấ t có
sự số ng.

 Cung cấp lương thực, thực phẩm


Mộ t trong nhữ ng giá trị củ a bả n chấ t đa dạ ng sinh vậ t là cung cấ p
lương thự c, thự c phẩ m cho con ngườ i. Trên thế giớ i có hơn 3000 loà i /
250000 giố ng câ y đượ c coi là nguồ n thứ c ă n. 75% chấ t dinh dưỡ ng cho con
ngườ i là do 7 loà i chính sau: Lú a, Mỳ, Ngô , Khoai tâ y, Yến mạ ch, Khoai lang và
Sắ n. Trong đó , lú a, mỳ và ngô là 3 nguồ n lương thự c vô cù ng quan trọ ng, cung
cấ p hơn 50% chấ t dinh dưỡ ng cho con ngườ i. Mộ t số khá c cung cấ p thứ c ă n
gia sú c và khoả ng 200 loà i dù ng để là m thứ c ă n.
Từ nă m 1989 đến nay, Việt Nam đã trở thà nh 1 trong 3 nướ c xuấ t
khẩ u gạ o lớ n nhấ t thế giớ i cù ng vớ i Hoa Kỳ và Thá i Lan. Đem đến lượ ng lương
thự c, thự c phẩ m cao khô ng chỉ trong nướ c mà cò n xuấ t khẩ u ra nướ c ngoà i.
Bên cạ nh đó , Việt Nam cò n có lượ ng lương thự c, thự c phẩ m có nguồ n gố c từ
thự c vậ t và độ ng vậ t vô cù ng phong phú . Lương thự c, thự c phẩ m có nguồ n gố c
từ thự c vậ t như lú a gạ o, ngô , khoai lang, mía, hoa quả , mậ t ong, đậ u, đỗ , dầ u
thự c vậ t, lạ c, vừ ng, rau xanh,…
27
Bảng 1. 5. Một số loài thực vật quan trọng
Diện tích (1.000 Sản lượng (1.000 nghìn
Giống loài
ha) tấn)

1. Bộ t mì 229.347 505.366

2. Bắ p 131.971 488.500

3. Lú a 144.962 472.687

4. Khoai tâ y 20.066 300.616

5. Khoai mì 14.010 135.551

6. Mía 23.676 121.524

7. Khoai lang 7.880 110.651

8. Đậ u nành 52.638 100.809

9. Yến mạ ch 25.288 49.712

10. Đậ u phộ ng 18.728 20.708

11. Đậ u xanh 25.665 14.909

12. Đậ u hà lan 8.832 13.199

13. Cà phê 10.547 6.006


(Nguồn: Tiểu luận sinh học giá trị của đa dạng sinh vật)
Ngoà i ra, lương thự c, thự c phẩ m cò n có nguồ n gố c từ độ ng vậ t như cá ,
thịt, trứ ng, bơ, mỡ lợ n, sữ a,… Ở Việt Nam theo thố ng kê ban đầ u có khoả ng 73
loà i thú , 130 loà i chim và hơn 50 loà i bò sá t có giá trị kinh tế. Cá biển cũ ng là
nguồ n thự c phẩ m quan trọ ng, hà ng nă m nướ c ta khai thá c khoả ng 1,2 đến 1,3
triệu tấ n cá . Ngoà i ra cò n có số lượ ng vô cù ng lớ n cá c loạ i hả i sả n khá c như
tô m, cua, mự c,…
Ngoà i nguồ n từ vậ t nuô i, ở nhiều vù ng miền nú i hà ng nă m cò n thu
đượ c mộ t lượ ng lớ n thịt độ ng vậ t rừ ng. Ở nhiều vù ng châ u Phi thịt độ ng vậ t
hoang dã chiếm mộ t tỷ lệ lớ n trong bữ a ă n hà ng ngà y. Để có đượ c lương thự c,
thự c phẩ m ấ y đò i hỏ i họ phả i să n bắ n thú rừ ng. Nhiều nơi ở Châ u Phi, thịt thú
- rừ ng chiếm tỉ lệ lớ n: Botswana 40%, Ngeria 20%, Zaire 75%,... Ở Negeria,
28
trên 100.000 tấ n chuộ t lớ n đượ c tiên thụ là m thứ c ă n trong mộ t nă m. Ở
Botswana khoả ng 3 triệu tấ n thịt thỏ đượ c khai thá c hà ng nă m. Ngoà i ra ở
mộ t số vù ng thì tả o xoắ n, cỏ biển, cô n trù ng trưở ng thà nh, sâ u và ầ u trù ng
cũ ng đượ c con ngườ i là m thứ c ă n. Tạ i mộ t vù ng Châ u Phi, cô n trù ng là thà nh
phầ n quan trọ ng trong nguồ n protein củ a ngườ i dâ n và cung cấ p cá c loạ i
vitamin quan trọ ng.
Vi sinh vậ t cũ ng đó ng vai trò quan trọ ng trong cung cấ p lương thự c,
thự c phẩ m cho con ngườ i. Vi sinh vậ t là lự c lượ ng sả n xuấ t trự c tiếp củ a cá c
ngà nh cô ng nghiệp lên men như cá c loạ i axit, enzim, rượ u, cá c chấ t khá ng
sinh, cá c axit amin, cá c vitamin...bở i chú ng có thể sả n sinh ra rấ t nhiều sả n
phẩ m trao đổ i chấ t khá c nhau.đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong rấ t nhiều sả n
phẩ m thự c phẩ m lên men như bia, rượ u, tương, chao, thủ y sả n lên men, rau
quả lên men,… Bằ ng phương phá p lên men nhờ vi sinh vậ t đã tạ o ra cá c thự c
phẩ m đượ c con ngườ i sử dụ ng rộ ng rã i. Mỗ i loạ i thự c phẩ m khá c nhau đều có
chưa loạ i vi sinh vậ t khá c nhau, cụ thể như sau:

+ Sả n xuấ t rượ u, bia: nấ m men thuộ c giố ng Saccharomyces cerevisine.

+ Sả n xuấ t rượ u vang: S. vini, S.ovifomis.

+ Sả n xuấ t bá nh mỳ: Họ Saccharomycetace giố ng Sacchromyces, loà i


cerevisiae.

+ Sả n xuấ t sữ a chua (yaourt): Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus


thermophilus.

+ Sả n xuấ t nướ c mắ m: Aspergillus oryzae, Microccus có M.alvatus,


M.flavus, M.citrecus,M.luteus,…

+ Sả n xuấ t kimchi: Leuconostoc, Lactobacillus, Streptococus,


Pediococcus và lactococcus.

 Cung cấp thuốc

Từ thờ i xưa đến nay, câ y thuố c vẫn luô n giữ vai trò trọ ng yếu trong
việc duy trì sứ c khỏ e và hạ nh phú c củ a cá c cộ ng đồ ng ngườ i trên toà n thế
giớ i. Việt Nam may mắ n đượ c sở hữ u mộ t tà i nguyên sinh vậ t vô cù ng phong

29
phú , từ đó mang đến tiềm nă ng to lớ n về tà i nguyên câ y thuố c nó i riêng cù ng
vớ i tà i nguyên dượ c liệu nó i chung.

Tạ i Việt Nam, việc nghiên cứ u về câ y thuố c đã đượ c tiến hành từ rấ t


sớ m, gắ n liền vớ i tên tuổ i củ a nhiều danh y nổ i tiếng như: Thiền Sư Tuệ Tĩnh
vớ i bộ “Nam Dượ c Thầ n Hiệu viết về 499 vị thuố c Nam, trong đó có 241 vị
thuố c có nguồ n gố c từ thự c vậ t. Hả i Thượ ng Lãn Ô ng Lê Hữ u Trá c vớ i bộ
“Lĩnh Nam Bả n Thả o” gồ m 2 quyển, quyển thượ ng chép 496 kế thừ a củ a Tuệ
Tĩnh, quyển hạ ghi 305 vị bổ sung về cô ng dụ ng hoặ c mớ i phá t hiện thêm.

Thờ i kỳ Phá p thuộ c, cá c nhà thự c vậ t họ c Phương Tâ y đã thố ng kê


trên toà n Đô ng Dương có 1350 câ y thuố c thuộ c 160 họ thự c vậ t khá c nhau.
Mã i đến khi miền Bắ c đượ c giả i phó ng (1954), Việt Nam mớ i có nhiều điều
kiện thuậ n lợ i trong việc sưu tầ m, nghiên cứ u nguồ n tà i nguyên câ y thuố c.
Nă m 1996, Võ Vă n Chi đã cô ng bố hệ thự c vậ t là m thuố c ở Việt Nam có 3.200
loà i (kể cả nấ m). Đến nă m 2005, Viện Dượ c Liệu ghi nhậ n đượ c ở Việt Nam
có hơn 3.984 loà i là m thuố c thuộ c 307 họ củ a 9 ngà nh và nhó m thự c vậ t bậ c
cao, thự c vậ t bậ c thấ p và Nấ m; trong đó gầ n 90% là câ y thuố c mọ c tự nhiên,
tậ p trung chủ yếu trong cá c quầ n xã rừ ng, chỉ 10% là đượ c trồ ng.

Gầ n đâ y nhấ t là thố ng kê củ a Võ Vă n Chi trong cuố n “Từ điển câ y


thuố c Việt Nam” (2012) vớ i số lượ ng loà i thự c vậ t đượ c dù ng là m thuố c là
4.700. Như vậ y, số lượ ng câ y thuố c đượ c nghiên cứ u khá m phá tă ng lên liên
tụ c theo thờ i gian. Điều đó chứ ng tỏ , nếu tiếp tụ c điều tra đầ y đủ , nguồ n tà i
nguyên thự c vậ t dù ng là m thuố c ở Việt Nam có thể lớ n hơn rấ t nhiều, ướ c
tính có thể lên tớ i 6.000 loà i.

Cá c câ y thuố c phâ n bố rộ ng khắ p cả nướ c vớ i 8 vù ng trọ ng điểm là


Tâ y Bắ c, Đô ng Bắ c, đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng, Bắ c Trung Bộ , Đô ng Trườ ng Sơn,
duyên hả i Nam Trung Bộ , Tâ y Nguyên, Đô ng Nam Bộ và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u
Long; tậ p trung chủ yếu ở 5 trung tâ m đa dạ ng sinh vậ t là Bạ ch Mã , Lâ m
Viên, Hoà ng Liên Sơn, Cú c Phương, Yok Đô n và Cá t Tiên. Trong số nhữ ng loà i
đã cô ng bố , có nhiều loà i đượ c xếp và o loạ i quý hiếm trên thế giớ i như: Sâ m
Ngọ c Linh, Tam thấ t hoang, Bá ch hợ p, Thô ng đỏ … trong đó , sâ m Ngọ c Linh

30
(hay sâ m Việt Nam) là mộ t trong nhữ ng loạ i sâ m có hà m lượ ng Saponin
nhiều nhấ t, cao hơn cả nhữ ng loạ i sâ m quý đượ c nghiên cứ u sử dụ ng lâ u đờ i
trên thế giớ i như sâ m Triều Tiên, sâ m Trung Quố c.

Hiện nay đã tậ p hợ p đượ c 39.381 bà i thuố c dâ n gian gia truyền củ a


12.531 vị lương y. Gầ n đâ y, nhiều dượ c phẩ m cò n đượ c phá t triển dự a trên
tri thứ c sử dụ ng củ a cộ ng đồ ng như tri thứ c sử dụ ng câ y Chè dâ y để chữ a
bệnh củ a ngườ i Tà y ở Cao Bằ ng, hay tri thứ c sử dụ ng câ y Tậ t lê chữ a bệnh
củ a ngườ i Chă m,…

 Cung cấp gỗ
Gỗ là loạ i mặ t hà ng quan trọ ng trên thị trườ ng thế giớ i chiếm tỉ lệ lớ n
trong cá c mặ t hà ng xuấ t khẩ u trên thế giớ i. Nă m 1959 tổ ng cộ ng giá trị toà n
cầ u củ a gỗ xuấ t khẩ u là 6 tỉ USD, phầ n lớ n lấ y từ vù ng ô n đớ i. Nhữ ng nướ c.
xuấ t khâ u gỗ lớ n là : Mỹ, Nga, Canada xuấ t gỗ trò n, gỗ xẻ; Mỹ, Nga, Anh và
Phầ n Lan xuấ t gỗ ép. Cá c nướ c nhiệt đớ i xuấ t khẩ u gỗ nhiều là : Malaysia,
Papua-Niu Ghinê, Gabon xuấ t gỗ trò n, Malaysia và Indonesia xuấ t gỗ xẻ và gỗ
ép. Tạ i cá c nướ c đang phá t triển, thu nhậ p từ gỗ chiếm tỉ lệ thấ p.
Ở Việt nam, rừ ng là nguồ n cung cấ p gỗ rấ t lớ n. Vớ i tính chấ t củ a vù ng.
nhiệt đớ i ẩ m gió mù a, thự c vậ t Việt nam rấ t phong phú , đa dạ ng. Do có sự
khá c biệt lớ n về khí hậ u giữ a cá c vù ng đã tạ o nên mộ t dả i rộ ng cá c thả m thự c
vậ t vớ i nhiều kiểu rừ ng phong phú : rừ ng thô ng chiếm ưu thế ở vù ng ô n đớ i
và cậ n nhiệt đớ i, rừ ng hỗ n hợ p loạ i lá kim và lá rộ ng, rừ ng khô câ y họ dầ u ở
cá c tỉnh vù ng cao, rừ ng họ dầ u địa hình thấ p, rừ ng ngậ p mặ n vớ i câ y đướ c
chiếm ưu thể ở ven biển củ a đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long. sô ng Hồ ng, rừ ng
trà m ở Nam Bộ , rừ ng tre nứ a ở nhiều nơi. Rừ ng Việt Nam đượ c xếp hà ng thứ
16 trên thế giớ i về đa dạ ng sinh họ c vớ i 12.000 loà i thự c vậ t có mạ ch.
Cù ng vớ i sự phá t triển củ a nền kinh tế đấ t nướ c, ngà nh chế biến gỗ đã
đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u to lớ n cả về số lượ ng, chấ t lượ ng doanh nghiệp
chế biến, về kim ngạ ch xuấ t khẩ u và về thị trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m,... Cá c
sả n phẩ m gỗ chế biến ngà y cà ng trở nên đa dạ ng hơn, có mẫ u mã và chấ t
lượ ng sản phẩ m ngà y cà ng phù hợ p hơn vớ i cả thị trườ ng trong nướ c và
xuấ t khẩ u. Từ chỗ chỉ tậ p trung để tá i xuấ t khẩ u sang mộ t nướ c thứ ba, đến
31
nay cá c sả n phẩ m gỗ chế biến củ a Việt Nam đã có mặ t ổ n định ở trên 120
nướ c và vù ng lã nh thổ trên toà n thế giớ i vớ i nhiều doanh nghiệp trự c tiếp
xuấ t khẩ u sang cá c thị trườ ng dà nh cho ngườ i tiêu dù ng.
Gỗ và sản phẩ m gỗ tham gia và o thị trườ ng trong nướ c bao gồ m mộ t
số mặ t hà ng chính sau: Gỗ nộ i thấ t, gỗ ngoạ i thấ t và gỗ xâ y dự ng, gỗ thủ cô ng
mỹ nghệ, gỗ và ván nhâ n tạ o, gỗ dă m và bộ t giấ y, gỗ chố ng lò , cố p pha và bao
bì.
Kim ngạ ch xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m gỗ đang ngà y cà ng tă ng mộ t cá ch
ổ n định. Nếu như nă m 2000, giá trị kim ngạ ch xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m gỗ
củ a nướ c ta chỉ mứ c khiêm tố n là 214 triệu đô la Mỹ thì đến nă m 2004 kim
ngạ ch xuấ t khẩ u này đã lầ n đầ u tiên vượ t mố c 1 tỷ đô la Mỹ để đạ t giá trị
1,154 tỷ USD và nă m 2015 kim ngạ ch xuấ t khẩ u gỗ và lâ m sả n đã đạ t mứ c
trên 6,9 tỷ USD. Việt Nam đã trở thà nh nướ c xuấ t khẩ u gỗ và sả n phẩ m gỗ
lớ n thứ sá u thế giớ i vớ i hơn 4,0% thị phầ n thương mạ i đồ gỗ thế giớ i, thứ
hai châ u Á và đứ ng đầ u khu vự c Đô ng Nam Á .

Hình 1. 4. Cơ cấu loại hình sản phẩm đồ gỗ trên thị trường nội địa năm 2014

 Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp, nông nghiệp và thủ công
nghiệp
Ngoà i việc sử dụ ng là m lương thự c, thự c phẩ m thì cá c độ ng vậ t cò n
đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong cá c ngà nh cô ng nghiệp, nô ng nghiệp và thủ
cô ng nghiệp.
Trong ngà nh nô ng nghiệp, độ ng vậ t là nguồ n cung cấ p thứ c ă n cho gia
sú c và gia cầ m như giun, giun đấ t là thứ c ă n củ a vịt, gà ,… Ngoà i ra thứ c ă n
cho vậ t nuô i đượ c chế biến từ độ ng vậ t như bộ t cá , bộ t thịt, bộ t tô m,… Chú ng
32
có hà m lượ ng đạ m độ ng vậ t cao, ít tạ p chấ t, có nhiều protein, khoá ng và
vitamin. Bên cạ nh đó , thự c vậ t cũ ng là nguồ n cung cấ p thứ c ă n chính cho vậ t
nuô i. Nhữ ng thứ c ă n có nguồ n gố c từ thự c vậ t như rau, cỏ , rơm, rạ , củ , quả ,
thâ n và lá củ a câ y ngô , đậ u,... Trong đó cá c sả n phẩ m từ ngô và đậ u như bắ p
hạ t, tinh bộ t bắ p, đậ u nà nh hạ t, bã đậ u nà nh,…
Sinh vậ t cung cấ p sản phẩ m cho cô ng nghiệp: Hoạ t độ ng chế biến nô ng
sả n là hoạ t độ ng thuộ c nằ m trong lĩnh vự c cô ng nghiệp. Sinh vậ t cung cấ p
cá c sả n phẩ m cho cô ng nghiệp chế biến nô ng sả n như mía đườ ng, bô ng cả i,
cà phê, hạ t điều,… Ngoà i ra, độ ng vậ t cũ ng là nguồ n cung cấ p cá c sả n phẩ m
cho cô ng nghiệp như da, lô ng, sừ ng,… củ a độ ng vậ t để là m trang phụ c, đồ
trang trí và nhiều mụ c đích khá c. Cá c sả n phẩ m nà y đem lạ i giá trí kinh tế rấ t
lớ n cho thế giớ i nó i chung và Việt Nam nó i riêng. Ở Canada việc mua bá n
lô ng thú đã nuô i số ng khoả ng 40.000 ngườ i să n bắ t; trong mù a să n 1975 -
1976 họ đã thu đượ c 25 triệu USD lô ng thú chủ yếu là củ a Hả i ly, Chuộ t
hương, Linh miêu, Hả i cẩ u, Chồ n Vison và Cá o; cũ ng trong thờ i gian ấ y việc
chă n nuô i cũ ng thu đượ c 17 triệu USD lô ng thú trong đó có 90% là củ a chồ n
Vison. Trong nă m 1975, Hoa kỳ đã chỉ tớ i 1 tỉ USD để nhậ p cá c sả n phẩ m từ
da và lô ng củ a cá c loà i độ ng vậ t hoang dã . Tuy nhiên, cá c ngà nh cô ng nghiệp
da, lô ng thú ấ y gâ y đe dọ a đến sự số ng củ a cá c loà i độ ng vậ t hoang dã . Nó có
thể đượ c xem như mộ t tộ i á c củ a nhâ n loạ i, cầ n có nhữ ng hà nh độ ng để hạ n
chế và ngă n chặ n ngà nh cô ng nghiệp này.
Sinh vậ t cung cấ p sản phẩ m cho thủ cô ng nghiệp như song, may, tre,
trú c, giang đượ c sử dụ ng để là m cá c đồ thủ cô ng mỹ nghệ như đan giỏ , đan
rổ ,… Cá c sả n phẩ m đượ c sả n xuấ t từ nhữ ng vậ t liệu thiên nhiên như thế sẽ có
tính chấ t bả o vệ mô i trườ ng rấ t cao.

 Cân bằng hệ sinh thái


Cá c hệ sinh thá i là cơ sở sinh tồ n củ a sự số ng trên trá i đấ t, trong đó có
loà i ngườ i. Cá c hệ sinh thá i đả m bả o sự chu chuyển củ a cá c chu trình địa hó a,
thủ y hó a (thủ y vự c): oxy và cá c nguyên tố cơ bả n khá c như cacbon, nitơ,
photpho. Chú ng duy trì sự ổ n định và mà u mỡ củ a đấ t, nướ c ở hầ u hết cá c
vù ng trên trá i đấ t, là m giả m nhẹ sự ô nhiễm, thiên tai. Gầ n đâ y, khá i niệm cá c

33
dịch vụ củ a hệ sinh thá i đượ c đưa ra trên cơ sở cá c thuộ c tính, chứ c nă ng củ a
chú ng đượ c con ngườ i sử dụ ng.
Bả o vệ tà i nguyên đấ t và nướ c: cá c quầ n xã sinh vậ t đó ng vai trò rấ t
quan trọ ng trong việc bả o vệ rừ ng đầ u nguồ n, đặ c biệt thả m thự c vậ t có thể
là m giả m nhẹ mứ c độ hạ n há n, lũ lụ t cũ ng như duy trì chấ t lượ ng nướ c. Việc
hủ y hoạ i thả m rừ ng do khai thá c gỗ , do khai hoang là m nô ng nghiệp, ngư
nghiệp cũ ng như cá c hoạ t độ ng khá c củ a con ngườ i trong quá trình phá t
triển kinh tế là m cho tố c độ xó i mò n đấ t, sạ t lở đấ t, hoang mạ c hó a đấ t đai
tă ng lên rấ t nhanh. Đấ t bị suy thoá i khiến thả m thự c vậ t khó có thể phụ c hồ i
cà ng gia tă ng cá c thả m họ a thiên nhiên như lũ lụ t, hạ n há n... hoặ c gâ y ô
nhiễm mô i trườ ng đấ t và nướ c.
Điều hò a khí hậ u: quầ n xã thự c vậ t có vai trò quan trọ ng trong việc
điều hò a khí hậ u địa phương, khí hậ u vù ng và cả khí hậ u toà n cầ u: tạ o bó ng
má t, khuyếch tá n hơi nướ c, giả m nhiệt độ khô ng khí khi thờ i tiết nó ng nự c,
hạ n chế sự mấ t nhiệt khi khí hậ u lạ nh giá , điều hò a nguồ n khí oxy và
cacbonic cho mô i trườ ng trên cạ n cũ ng như dướ i nướ c thô ng qua khả nă ng
quang hợ p,phâ n hủ y cá c chấ t thả i
Cá c quầ n xã sinh vậ t, đặ c biệt cá c loà i nấ m và vi sinh vậ t có khả nă ng
hấ p phụ , hấ p thụ và phâ n hủ y cá c chấ t ô nhiễm như kim loạ i nặ ng, thuố c trừ
sâ u và cá c chấ t thả i nguy hạ i khá c. Vi sinh vậ t giú p phâ n giả i xenluloza và
protein, nhờ đó cả i thiện kết cấ u đấ t bằ ng cá ch liên kết cá c hạ t đấ t vớ i nhau.
Cá c vi sinh vậ t số ng trong vù ng rễ sử dụ ng nhữ ng chấ t tiết củ a câ y là m chấ t
dinh dưỡ ng, đồ ng thờ i cung cấ p chấ t dinh dưỡ ng cho câ y qua quá trình hoạ t
độ ng phâ n giả i củ a mình. Đổ ng thờ i nó cũ ng tiết ra cá c vitamin và chấ t sinh
trưở ng có lợ i đố i vớ i câ y trồ ng.

 Khoa học và giáo dục

Nhiều sá ch giá o khoa đượ c biên soạ n, nhiều chương trình vô tuyến và
phim ả nh đượ c xâ y dự ng về chủ đề bả o tồ n thiên nhiên vớ i mụ c đích giá o
dụ c và giả i trí. Mộ t số lượ ng lớ n cá c nhà khoa họ c chuyên ngà nh, cá c nhà
sinh thá i họ c và nhữ ng ngườ i yêu thích thiên nhiên đã tham gia tìm hiều và
nghiên cứ u thiên nhiên mà khô ng phả i tiêu tồ n nhiều tiền và khô ng đò i hỏ i
34
nhiều loạ i dịch vụ cao cấ p. Nhữ ng hoạ t độ ng khoa họ c này cũ ng mang lạ i lợ i
nhuậ n kinh tế cho nhữ ng khu vự c nơi họ tiền hà nh quan sá t nghiên cứ u.
Ngoà i lợ i ích về kinh tế cò n là khả năng nâng cao kiến thứ c, tã ng cườ ng tính
giá o dụ c và tă ng vố n số ng cho con ngườ i giú p cho con ngườ i hiều rõ hơn về
giá trị củ a đa dạ ng sinh họ c.

 Xã hội và nhân văn

Trong cá c nền văn hó a củ a nhiều dâ n tộ c trên thế giớ i, mộ t số loà i


độ ng vậ t hoang dã đượ c coi là biểu tượ ng trong tín ngưỡ ng, thầ n thoạ i hoặ c
cá c tá c phẩ m hộ i họ a, điêu khắ c. Sự phụ thuộ c và o khai thá c tà i nguyên thiên
nhiên và tà i nguyên sinh vậ t đã hình thà nh cá c lễ hộ i củ a mộ t số bộ tộ c ít
ngườ i như lễ hộ i să n bắ n theo mù a, hoặ c hình thà nh sự quả n lý tà i nguyên
theo tính chấ t cộ ng đồ ng như vai trò củ a già là ng, trưở ng bả n trong việc
phâ n định phạ m vi, mứ c độ khai thá c, sử dụ ng tà i nguyên đấ t và rừ ng.

Cuộ c số ng vă n hó a củ a con ngườ i Việt Nam rấ t gầ n gũ i thiên nhiên, cá c


loà i độ ng, thự c vậ t nuô i trồ ng hay hoang dã và cá c sả n phẩ m củ a chú ng đã
quen thuộ c vớ i mọ i ngườ i dâ n, đặ c biệt ngườ i dâ n số ng ở vù ng nô ng thô n và
miền nú i, như lễ hộ i chọ i trâ u ở Đồ Sơn (Hả i Phò ng), lễ hộ i đua thuyền...
Nhiều loà i câ y, con vậ t đă trở thà nh thiêng liêng hoặ c vậ t thờ cú ng đố i vớ i
cá c cộ ng đồ ng ngườ i Việt như: gố c đa thiêng, đền thờ cá Ô ng ở cá c tỉnh miền
Nam Trung bộ . Cá c khu rừ ng thiêng, rừ ng ma là nhữ ng nét vă n hó a độ c đá o
củ a nhiều dâ n tộ c miền nú i. Nghề dệt thổ cẩ m, là m hương, là m hà ng mỹ nghệ
từ gỗ , tre nứ a hay song mâ y là nhữ ng sự gắ n bó củ a đờ i số ng vă n hó a con
ngườ i Việt Nam vớ i đa dạ ng sinh họ c:

Rấ t nhiều loà i độ ng vậ t hoang dã đượ c thuầ n dưỡ ng vớ i mụ c đích là m


bầ u bạ n vớ i con ngườ i hoặ c thuầ n hó a để chă n nuô i là m thự c phẩ m sử dụ ng
hà ng ngà y. Có thể thấ y ngà y nay con ngườ i tạ o niềm vui cho bả n thâ n bằ ng
việc nuô i nhữ ng độ ng vậ t trong nhà như chó , mèo, cá , chim,… Họ xem chú ng
như nhữ ng ngườ i bạ n, ngườ i thâ n trong gia đình vậ y. Ngoà i ra cò n có rấ t
nhiều thú vui củ a con ngườ i đượ c tạ o nên thô ng qua việc tổ chứ c tham quan,
theo dõ i tậ p tính củ a nhiều loà i độ ng vậ t hoang dã . Gầ n đâ y, ngà nh du lịch

35
sinh thá i đã hình thà nh và đang phá t triển rộ ng rã i trên cơ sở sự ham hiểu
biết thiên nhiên củ a con ngườ i đồ ng thờ i cũ ng là điều kiện để nâ ng cao nhậ n
thứ c tầ m quan trọ ng củ a cô ng tá c bả o tồ n thiên nhiên cũ ng như là m cho con
ngườ i gầ n gũ i hơn, thâ n thiện hơn vớ i thiên nhiên hoang dã .

36
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI
NGUYÊN SINH VẬT

1. Thực trạng tài nguyên sinh vật Việt Nam hiện nay
Thự c trạ ng tà i nguyên sinh vậ t củ a Việt Nam hiện nay vô cù ng bá o độ ng,
diễn biến phứ c tạ p vớ i nhiều 'điểm nó ng'. Tà i nguyên sinh vậ t đã và đang phả i
đố i mặ t vớ i cá c nguy cơ sau:

 Sinh vật bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng


Sá ch đỏ Việt Nam lầ n đầ u tiên phầ n độ ng vậ t đượ c xuấ t bả n nă m 1992
vớ i 365 loà i nằ m trong danh mụ c, phầ n thự c vậ t đượ c xuấ t bả n nă m 1996 vớ i
356 loà i nằ m trong danh mụ c.
Kết quả thự c hiện Sá ch đỏ Việt Nam 2004 cho thấ y tổ ng số loà i độ ng
thự c vậ t hoang dã đang bị đe dọ a đã lên đến 857 loà i, gồ m 407 loà i độ ng vậ t và
450 loà i thự c vậ t, tứ c số loà i đang bị đe dọ a đã tă ng đá ng kể. Trong phầ n độ ng
vậ t, nếu như mứ c độ bị đe dọ a cao nhấ t trong Sá ch đỏ Việt Nam 1992 chỉ ở
hạ ng Nguy cấ p thì nă m 2004 đã có 6 loà i bị coi là tuyệt chủ ng trên lã nh thổ
Việt Nam. Số loà i ở mứ c Nguy cấ p là 149 loà i, tă ng rấ t nhiều so vớ i 71 loà i
trong Sá ch đỏ Việt Nam 1992. Có 46 loà i đượ c xếp ở hạ ng Rấ t nguy cấ p.
Phiên bả n mớ i nhấ t hiện nay là Sá ch đỏ Việt Nam 2007, đượ c cô ng bố
và o ngà y 26 thá ng 6 nă m 2008, theo số liệu nà y hiện nay tạ i Việt Nam có 882
loà i (418 loà i độ ng vậ t và 464 loạ i thự c vậ t) đang bị đe dọ a ngoà i thiên nhiên,
tă ng 167 loà i so vớ i thờ i điểm nă m 1992. Trong đó có 116 loà i độ ng vậ t đượ c
coi là "rấ t nguy cấ p" và 45 loà i thự c vậ t "rấ t nguy cấ p" (trong số 196 loà i thự c
vậ t đang "nguy cấ p"). Có 9 loà i độ ng vậ t trướ c kia chỉ nằ m trong tình trạ ng de
dọ a nhưng nay xem như đã tuyệt chủ ng là tê giá c 2 sừ ng, bò xá m, heo vò i, cầ y
rá i cá , cá chép gố c, cá chình Nhậ t, cá lợ thâ n thấ p, cá sấ u hoa cà , hươu sao và
hoa lan hà i.

 Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng bị đe dọa


Độ che phủ củ a rừ ng Việt Nam đã giả m sú t đến mứ c bá o độ ng. Chấ t
lượ ng củ a rừ ng ở cá c vù ng cò n rừ ng đã bị hạ thấ p quá mứ c. Qua bả ng số liệu

37
về diễn biến diện tích rừ ng từ nă m 1943 đến 2004 đã cho thấ y tình trạ ng
nghiêm trọ ng củ a tà i nguyên rừ ng ở Việt Nam.
Bảng 2. 1. Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam từ năm 1943 đến 2004
Diện tích (1000 ha) Bình quâ n
Độ che
Nă m (ha/ngườ i
Rừ ng tự nhiên Rừ ng trồ ng Tổ ng cộ ng phủ (%)
)
1943 14.300 0 14.300 43 0,70
1976 11.077 92 11.168 33,8 0,22
1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12
2000 9.444,2 1.471 10.915 33,2 0,14
2002 9.865 1.919,6 11.784,6 35,8 0,14
2004 10.088,3 2.218,6 12.306,9 36,7 0,15
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005)
 Trong giai đoạ n 1943 – 1995: Tỷ lệ che phủ rừ ng giả m 14,8%. Diện
tích rừ ng giả m nhanh chó ng, nă m 1943 khoả ng 14,3 triệu ha thì đến nă m
1995 chỉ cò n 9.302 triệu ha, trong đó chỉ cò n 10% là rừ ng nguyên thủ y. Chỉ
trong vò ng 52 nă m mấ t khoả ng 5 triệu ha rừ ng, bình quâ n mỗ i nă m mấ t hơn
100.000 ha. Quá trình mấ t rừ ng diễn ra nhanh hơn ở giai đoạ n 1943 – 1976
mấ t 3.132 triệu ha rừ ng. Diện tích rừ ng cả nướ c đã giả m xuố ng rấ t nhiều, nă m
1943 khoả ng 14,3 triệu ha thì đến nă m 1995 chỉ cò n 9.302 triệu ha, trong đó
chỉ cò n 10% là rừ ng nguyên thủ y.

 Trong giai đoạ n 1995 – 2004: Tỷ lệ che phủ rừ ng tă ng 8,5%. Diện


tích rừ ng có chiều hướ ng tă ng lên từ 8.252 ha đến 10.088,3 ha, tă ng tổ ng
1,836 ha diện tích rừ ng Việt Nam.
Có thể thấ y từ nă m 1995 đến nay, diện tích rừ ng tă ng liên tụ c: rừ ng
trồ ng tă ng 4 lầ n; rừ ng tự nhiên tă ng trên 1 triệu ha (chủ yếu rừ ng phụ c hồ i).
Việc tă ng nhanh độ che phủ củ a rừ ng là mộ t tín hiệu tố t nhưng đi kèm là chấ t
lượ ng rừ ng đang bị giả m xuố ng vì mộ t nử a diện tích rừ ng tă ng lên là rừ ng
trồ ng và rừ ng phụ c hồ i giá trị đa dạ ng sinh họ c khô ng cao cò n rừ ng nguyên
sinh khô ng cò n nhiều và vẫn tiếp tụ c bị suy giả m.

 Tài nguyên sinh vật biển bị suy giảm đáng kể


38
Trong giai đoạ n 2016-2020 thì tà i nguyên biển bị khai thá c quá mứ c.
Ướ c tính, cỏ biển trên toà n vù ng biển nướ c ta từ Quả ng Ninh đến Hà Tiên đã
mấ t khoả ng 40 - 60%; rừ ng ngậ p mặ n mấ t đến 70% và khoả ng 11% cá c rạ n
san hô đã bị phá hủ y hoà n toà n, khô ng có khả nă ng tự phụ c hồ i.
Bên cạ nh đó , trong hơn 20 nă m qua, Việt Nam đã mấ t 12% số rạ n san
hô , 48% số rạ n san hô khá c đang trong tình trạ ng suy thoá i nghiêm trọ ng. Mộ t
số loà i thủ y sả n quan trọ ng số ng ở rạ n đang suy giả m trầ m trọ ng, như tô m
Bá c sỹ, tô m Hù m, Hả i sâ m, cá Bướ m, cá Thiên thầ n, cá Đuô i gai...Mậ t độ nhó m
cá kích thướ c lớ n có giá trị thương mạ i cao đang giả m mộ t cá ch trầ m trọ ng.
Nhiều loà i sinh vậ t biển hiện đang giả m về số lượ ng, có loà i đã tuyệt
chủ ng cụ c bộ . Có đến 236 loà i thủ y sinh quý hiếm bị đe dọ a ở cấ p độ khá c
nhau, trong đó có hơn 70 loà i sinh vậ t biển đã bị liệt kê trong sá ch đỏ Việt
Nam. Nhiều loà i trong số nà y hiện vẫ n đang là đố i tượ ng khai thá c bằ ng nhiều
hình thứ c khá c nhau, kể cả hình thứ c tậ n diệt bằ ng hó a chấ t và chấ t nổ . Sự suy
giả m đa dạ ng sinh họ c kéo theo sự suy giả m số lượ ng loà i sinh vậ t có giá trị
kinh tế.
Do nguồ n lợ i hả i sả n đang bị khai thá c theo chiều hướ ng khô ng bền
vữ ng, nên ngà y cà ng bị cạ n kiệt dầ n về số lượ ng và suy giả m cả về chấ t lượ ng.
Cá c nguồ n cá dự trữ bị suy giả m từ 4 triệu tấ n và o nă m 1990 xuố ng cò n 3
triệu tấ n như hiện nay. Kích thướ c trung bình củ a cá và tính đa dạ ng loà i cũ ng
giả m đá ng kể.

 Các giống cây trồng và vật nuôi đang suy giảm


Theo tính toá n, 80% giố ng câ y trồ ng bả n địa đã mấ t, giố ng vậ t nuô i suy
giả m gầ n 10% mộ t nă m. Sự biến mấ t vầ suy giả m trầ m trọ ng củ a cá c giố ng câ y
trồ ng và vậ t nuô i đã gâ y thiệt hơn vô cù ng lớ n cho con ngườ i.
Trong hệ thự c vậ t, loà i Lan hà i Việt Nam đã tuyệt chủ ng ngoà i thiên
nhiên. Số lượ ng cá c loà i thuỷ sinh vậ t, đặ c biệt cá c loà i tô m, cá có giá trị kinh
tế bị giả m sú t nhanh chó ng. Số lượ ng cá thể cá c loà i cá nướ c ngọ t quý hiếm, có
giá trị kinh tế, cá c loà i có tậ p tính di cư bị giả m sú t.
Bảng 2. 2. Sự suy giảm diện tích và mất mát giống cây trồng bản địa 1970-
1999

39
Giảm diện tích Tỷ lệ mất giống
Giống cây
gieo trồng(%) địa phương (%)
Lú a 50 80
Ngô , đậ u 75 50
Câ y có củ 75 20
Chè và đay 20 90
Câ y ă n quả 50 70

2. Các giải pháp bảo vệ, phát triển tài nguyên sinh vật

2.1. Xâ y dự ng hệ thố ng vườ n quố c gia, khu bả o tồ n, bả o vệ sự tố i đa sự


hoang dã củ a khu bả o tồ n, vườ n quố c gia.
Theo Cô ng ướ c đa dạ ng sinh họ c mà Việt Nam tham gia và o và trở thà nh
thà nh viên thì mộ t trong nhữ ng biện phá p bả o tồ n hiệu quả nhấ t đó chính là
phương thứ c bổ sung cho nỗ lự c thà nh lậ p nhiều khu bả o tồ n sinh vậ t tự nhiên.
Đa phầ n nhữ ng khu vự c xâ y dự ng hệ thố ng khu bả o tồ n đượ c cô ng nhậ n và nhà
nướ c ủ ng hộ đó chính là cá c khu rừ ng đặ c dụ ng thuộ c sự quả n lý củ a Bộ Lâ m
nghiệp. Việc đưa cá c loà i độ ng vậ t quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủ ng tạ i cá c
khu rừ ng và o cá c khu bả o tồ n có hiệu quả giú p hạ n chế và bả o vệ đượ c sự đá nh
bắ t vô tộ i vạ củ a ngườ i dâ n.
Việc xâ y dự ng hệ thố ng vườ n quố c gia và nhữ ng khu bả o tồ n sinh họ c gó p
phầ n duy trì và gìn giữ nhữ ng quá trình sinh thá i, việc thà nh lậ p nhữ ng khu bả o
tồ n hệ sinh thá i cũ ng là nhữ ng bướ c đi đầ u tiên cầ n thiết nếu muố n kiểm soá t
và duy trì hiệu quả cá c giố ng nò i sinh thá i. Tạ i đâ y, nhà nướ c hoặ c cá c tổ chứ c
phi chính phủ có thể nuô i dưỡ ng và chă m só c nhữ ng sinh vậ t có nguy cơ tuyệt
chủ ng, nâ ng giố ng loà i để gó p phầ n ổ n định hệ sinh thá i.
Tuy nhiên khó khă n chính là nằ m ở mặ t kinh phí và nếu khô ng đượ c thự c
hiện hay lên mô hình nghiên cứ u mộ t cá ch tỉ mỉ cũ ng khô ng thể thự c hiện đú ng
chứ c nă ng như chú ng ta mong muố n, đồ ng thờ i việc đả m bả o để cá c khu sinh
thá i phi chính phủ đượ c thự c hiện cũ ng khá khắ c khe do phả i đá p ứ ng quy định
củ a phá p luậ t đặ t ra nên nhiều tổ chứ c cò n ngạ i trong việc xâ y dự ng. Ngoà i ra,
việc xâ y dự ng cá c hệ thố ng khu quố c gia bả o tồ n là việc là m cầ n thiết nhưng
40
cầ n có nhữ ng hoạ ch định cụ thể.

2.2. Trồ ng rừ ng, phủ xanh đồ i trọ c, tu bổ và tá i tạ o rừ ng


Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, tình trạ ng chặ t phá rừ ng, khai thá c rừ ng trá i
phép, lấ n chiếm đấ t rừ ng là m nương rẫy diễn ra ở nhiều nơi. Có nhiều khu rừ ng
già đã biến thà nh đồ i nú i trọ c. Chính vì nhữ ng tình trạ ng tiêu cự c ấ y mà cầ n
phả i nâ ng cao tinh thầ n trồ ng rừ ng, phủ xanh đồ i trọ c, tu bỏ và tá i tạ o lạ i rừ ng.
Rừ ng từ lâ u đã đượ c xem là lá phổ i củ a con ngườ i củ a hệ sinh thá i. Việc
trồ ng rừ ng, phủ xanh đồ i chọ c và bả o vệ rừ ng là mộ t trong nhữ ng việc là m hết
sứ c thiết thự c để phá t triển tà i nguyên sinh vậ t. Điển hình nhữ ng nă m gầ n đâ y,
Hà Nộ i triển khai phong trà o trồ ng 1 triệu câ y xanh đã mang lạ i hiệu quả và sự
thay đổ i rấ t rõ nét. Hà Nộ i xanh hơn vớ i nhiều loạ i câ y trồ ng khá c nhau, vừ a
mang lạ i cả nh quan đẹp, vừ a giú p cho khô ng khí củ a Thủ đô trong là nh hơn.
Vớ i tỉ lệ trồ ng câ y rừ ng hiện tạ i, để trồ ng 1 tỉ câ y xanh thì cầ n diện tích
khoả ng 300.000 - 400.000 ha rừ ng. Đâ y là diện tích khô ng quá lớ n, để thự c
hiện đượ c đề xuấ t trồ ng 1 tỉ câ y xanh. Nếu nó i trồ ng tấ t cả nhữ ng câ y to, câ y gỗ
lớ n thì khó , nhưng hoà n toà n có thể xâ y dự ng kế hoạ ch thự c hiện vớ i nhiều
chủ ng loạ i câ y phù hợ p vớ i khu vự c và mụ c đích khá c. Có thể trồ ng rừ ng tự
nhiên, trồ ng rừ ng nguyên liệu, trồ ng rừ ng ngậ p mặ n, chắ n só ng, trồ ng câ y xanh
đô thị, câ y trồ ng nô ng thô n... và nếu thự c hiện đượ c thì sẽ đem lạ i mộ t lợ i ích
rấ t lớ n.
Trồ ng rừ ng cầ n đi đô i vớ i bả o vệ rừ ng tự nhiên, tỷ lệ che phủ rừ ng tă ng là
mộ t trong cá c chỉ tiêu đá nh giá phá t triển bền vữ ng ở cá c quố c gia trong bộ chỉ
tiêu về tà i nguyên và mô i trườ ng và chỉ tiêu phá t triển bền vữ ng. Tuy nhiên, đi
kèm vớ i tỷ lệ che phủ rừ ng cầ n đả m bả o tiêu chí về chấ t lượ ng rừ ng vì trong
diện tích che phủ rừ ng phầ n lớ n là diện tích rừ ng trồ ng kinh tế, gồ m câ y cô ng
nghiệp và nguyện liệu giấ y, rừ ng trồ ng khô ng có thự c bì, sau chu kỳ 5 – 10 nă m
khai thá c, rừ ng vừ a đượ c phủ xanh sẽ lạ i bị mấ t đi. Câ y trồ ng phủ xanh cầ n có
giá trị kinh tế, khô ng ả nh hưở ng tớ i khả năng sinh trưở ng củ a cá c câ y tầ ng thấ p
để có thể nhâ n rộ ng cá c mô hình sả n xuấ t dướ i tá n rừ ng như trồ ng mâ y, sa
nhâ n, thả o quả , nuô i ong… giú p ngườ i dâ n có thêm thu nhậ p.

2.3. Khô ng să n bắ n độ ng vậ t hoang dã và khai thá c quá mứ c tà i nguyên


41
sinh vậ t
Nhữ ng vụ să n bắ n độ ng vậ t hoang dã xả y ra thườ ng xuyên ở vù ng nú i đa
số do nhữ ng dâ n tộ c hoặ c ngườ i dâ n bả n địa vì kinh tế khó khă n nên cá c đố i
tượ ng 'să n mua' tìm đến đâ y và lợ i dụ ng thuậ n lợ i mô i trườ ng hoang sơ để să n
bắ n độ ng vậ t trá i phép. Cầ n tuyên truyền vớ i ngườ i dâ n và nâ ng cao ý thứ c bả o
tồ n độ ng vậ t hoang dã củ a ngườ i dâ n củ a vù ng. Bên cạ nh đó cầ n tă ng cườ ng an
ninh để bả o vệ cá c độ ng vậ t đang bị să n bắ n và đồ ng thờ i truy tìm cá c đố i
tượ ng thu mua độ ng vậ t hoang dã và lợ i dụ ng ngườ i dâ n ở khu vự c. Cầ n có
nhữ ng biện phá p mạ nh nhằ m ngă n chặ n nhữ ng hà nh vi đe dọ a tính mạ ng củ a
nhữ ng loà i độ ng vậ t hoang dã .
Sự suy giả m vì mấ t đi nơi ở củ a sinh vậ t có thể do cá c hoạ t độ ng củ a con
ngườ i như sự chặ t phá rừ ng (kể cả rừ ng ngậ p mặ n), đố t rừ ng là m rẫ y, chuyển
đổ i đấ t sử dụ ng, khai thá c huỷ diệt thuỷ sả n..., cá c yếu tố tự nhiên như độ ng đấ t,
chá y rừ ng tự nhiên, bã o, lố c, dịch bệnh, sâ u bệnh,… Do á p lự c tă ng dâ n số , sự
nghèo khổ đã thú c đẩ y sự khai thá c quá mứ c tà i nguyên sinh vậ t và là m giả m đa
dạ ng sinh họ c. Đá ng kể là tà i nguyên thuỷ sả n ven bờ bị suy kiệt nhanh chó ng.
Mặ t khá c, mộ t số phương thứ c khai thá c có tính huỷ diệt nguồ n lợ i thuỷ sả n
như nổ mìn, hoá chấ t đang đượ c sử dụ ng, đặ c biệt cá c vù ng ven biển. Để trồ ng
rừ ng chú ng ta cầ n đến hà ng thế kỷ nhưng để tà n phá hà ng hecta rừ ng mộ t cô ng
ty khai thá c gỗ chỉ tố n có mấ y ngà y. Cho thấ y rằ ng sự khai thá c quá mứ c tà i
nguyên sinh vậ t đến từ nhu cầ u ngà y cà ng cao củ a con ngườ i.
Để ngă n chặ n việc tà i nguyên sinh vậ t ngà y cà ng bị khai thá c quá mứ c dẫ n
đến tình trạ ng suy thoá i cầ n có nhữ ng việc là m sau: sử dụ ng hợ p lý, hiệu quả ,
tiết kiệm tà i nguyên thiên nhiên; nghiêm chỉnh chấ p hành cá c quy định phá p
luậ t về đa dạ ng sinh họ c, khô ng khai thá c, buô n bá n, lưu giữ , tiêu thụ độ ng vậ t
hoang dã nguy cấ p. Khô ng nuô i trồ ng, phó ng thích cá c loà i ngoạ i lai xâ m hạ i.
Gìn giữ cá c tri thứ c truyền thố ng về bả o tồ n và sử dụ ng nguồ n tà i nguyên thiên
nhiên, cá c giố ng câ y trồ ng, vậ t nuô i bả n địa, bả o vệ nguồ n nướ c, tích cự c tham
gia bả o vệ mô i trườ ng, bả o vệ rừ ng, cá c cả nh quan thiên nhiên…

2.4. Ứ ng dụ ng sự tiến bộ củ a cô ng nghệ sinh họ c để bả o vệ, bả o tồ n và


khai thá c nguồ n gen quý hiếm

42
Trong thờ i buổ i hiện đạ i thì chú ng ta phả i hiện đạ i hoá đấ t nướ c bằ ng việc
nhậ p khẩ u cá c thiết bị cô ng nghệ hiện đạ i và á p dụ ng và o việc bả o vệ, phá t triển
tà i nguyên sinh vậ t. Nguồ n gen quý hiếm có ý nghĩa vô cù ng to lớ n đố i vớ i cuộ c
số ng con ngườ i, là nền tả ng củ a đa dạ ng sinh họ c, đả m bả o cho phá t triển bền
vữ ng củ a tấ t cả cá c quố c gia. Đâ y là tà i sản quố c gia quý giá đang cầ n đượ c bả o
tồ n, khai thá c và phá t huy ý nghĩa kinh tế, đồ ng thờ i cò n là nguyên liệu phụ c vụ
cho cô ng tá c lai tạ o giố ng củ a đấ t nướ c. Sự tuyệt chủ ng củ a nhiều sinh vậ t quý
hiếm sẽ là m mấ t dầ n đa dạ ng tà i nguyên di truyền, cạ n kiệt nguồ n đa dạ ng sinh
họ c.
Để nâ ng cao hiệu quả cô ng tá c phá t triển tà i nguyên sinh vậ t và bả o tồ n,
sử dụ ng, khai thá c hợ p lý nguồ n gen quý hiếm củ a Việt Nam thì nướ c ta đã á p
dụ ng nhữ ng cô ng nghệ sinh họ c như cô ng nghệ chuyển nhâ n tế bà o sinh
dưỡ ng, cô ng nghệ tế bà o gố c, cô ng nghệ tá i biệt hó a tế bà o sinh dưỡ ng thà nh tế
bà o gố c đa năng cả m ứ ng,… Bên cạ nh đó cũ ng cầ n cá c việc là m sau:
+ Tuyên truyền cá c chủ trương, chính sá ch củ a Đả ng, Nhà nướ c về cô ng
tá c Quy hoạ ch mạ ng lướ i trung tâ m nghiên cứ u và phò ng thí nghiệm về Cô ng
nghệ sinh họ c.
+ Xâ y dự ng kế hoạ ch, quy hoạ ch đá nh giá đa dạ ng di truyền nguồ n gen
hiện có củ a địa phương, phụ c vụ cho cô ng tá c chọ n tạ o giố ng, đặ c biệt ưu tiên
đá nh giá cá c nguồ n gen quý hiếm, nguồ n gen đặ c hữ u.
+ Đa dạ ng hó a nguồ n vố n đầ u tư để thự c hiện quy hoạ ch, khuyến khích
cá c tổ chứ c, cá nhâ n, đặ c biệt là doanh nghiệp, bệnh viện đầ u tư xây dự ng cá c
phò ng thí nghiệm Cô ng nghệ sinh họ c để phụ c vụ nghiên cứ u, sả n xuấ t kinh
doanh và cung cấ p dịch vụ .
+ Đầ u tư tă ng cườ ng tiềm lự c cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t, trang thiết bị cho
Trung tâ m Kiểm nghiệm dượ c phẩ m - mỹ phẩ m; Trung tâ m ứ ng dụ ng tiến bộ
khoa họ c và cô ng nghệ; cá c phò ng thí nghiệm về cô ng nghệ sinh họ c trên địa
bà n.
+ Tậ p trung đà o tạ o nhân lự c củ a cá c trung tâ m phò ng thí nghiệm, xâ y
dự ng cá c chính sá ch ưu đã i thu hú t cá c nhà khoa họ c có trình độ cao, cá c sinh
viên tố t nghiệp loạ i giỏ i, xuấ t sắ c, có chuyên ngà nh phù hợ p về là m việc tạ i cá c
trung tâ m, cá c phò ng thí nghiệm về cô ng nghệ sinh họ c.
43
2.5. Giữ gìn vù ng biển ở trạ ng thá i tự nhiên, bả o vệ tố t rặ ng san hô và
thả m cỏ biển
Mô i trườ ng biển đượ c xem như là nguồ n cung ứ ng thự c phẩ m sinh số ng
chính củ a ngườ i dâ n nướ c ta và thế giớ i, chính vì vậ y việc bả o vệ nguồ n biển ở
trạ ng thá i tự nhiên là điều vô cù ng cầ n thiết đố i vớ i đờ i số ng củ a ngườ i dâ n.
Hiện nay, vấn đề xả rá c thả i chưa đượ c xử lý ra ngoà i mô i trườ ng đượ c xem là
mộ t trong nhữ ng vấ n đề thườ ng hay xả y ra. Chính vì, nhiều hệ sinh thá i biển bị
ả nh hưở ng nghiêm trọ ng, nhiều loạ i có nguy cơ bị hạ n chế số lượ ng. Chính vì
vậ y, chính quyền cầ n ban hà nh nhữ ng chính sá ch quy định về câ n nặ ng, kích cỡ
và thể trạ ng đượ c đá nh bắ t đố i vớ i nhữ ng loạ i hả i sả n để có thể bả o vệ đượ c
nhữ ng loạ i hả i sả n đang trong quá trình sinh sả n, hoặ c kích cỡ cò n quả nhỏ …từ
đó gâ y suy giả m số lượ ng sinh vậ t biển và thờ i gian phụ c hồ i khô ng có .

2.6. Bả o vệ mô i trườ ng, phâ n loạ i rá c hạ n chế cá c loạ i rá c thả i khó phâ n
hủ y ngoà i mô i trườ ng
Phâ n loạ i rá c tạ i nguồ n là mộ t chủ trương hoà n toà n đú ng đắ n bở i rá c thả i
nếu chỉ chô n lấ p thô ng thườ ng sẽ gâ y rấ t nhiều lã ng phí như: tố n diện tích lớ n
cho việc xây dự ng, chi phí vậ n hà nh cá c bã i chô n lấ p; nguy cơ gâ y ô nhiễm mô i
trườ ng...
Ngoà i ra, cá c nguồ n nguyên liệu có thể tá i chế như: rá c hữ u cơ, giấ y, nhự a,
kim loạ i… cũ ng bị vù i chô n trong đấ t mà theo tính toá n phả i mấ t hà ng tră m
nă m sau mớ i có thể phâ n hủ y. Rá c thả i nhự a nằ m dướ i đá y đạ i dương và sẽ tồ n
tạ i nhiều thế kỷ. Ô nhiễm rá c thả i nhự a đạ i dương trở thà nh vấ n đề cấ p bá ch
toà n cầ u, vấn đề có tính liên vù ng, xuyên biên giớ i nên để giả i quyết cầ n có sự
chung tay, nỗ lự c chung củ a mỗ i quố c gia, khu vự c và toà n cầ u. Việc tá i chế rá c
thả i khô ng chỉ có ý nghĩa về mặ t mô i trườ ng mà cò n đem lạ i lợ i ích về kinh tế.
Đặ c biệt, vớ i lượ ng hữ u cơ lớ n trong rá c thả i sinh hoạ t (ướ c tính khoả ng 50 -
70%), đâ y sẽ là nguồ n nguyên liệu dồ i dà o để sả n xuấ t phâ n vi sinh, mộ t loạ i
phâ n rấ t tố t cho câ y trồ ng và thâ n thiện vớ i mô i trườ ng.
Vấ n đề ô nhiễm nguồ n nướ c cũ ng trở thà nh mộ t vấ n đề vô cù ng nghiêm
trọ ng khô ng chỉ bở i ngườ i dâ n và mộ t số cơ sở thườ ng xuyên xả cá c loạ i nướ c
thả i ra mô i trườ ng mà cò n là do rá c thả i gâ y ô nhiễm nguồ n nướ c gâ y ra. Từ đó

44
đã gâ y nguy hiểm cho nhiều sinh vậ t số ng ở mô i trườ ng nướ c, hủ y diệt sự số ng
củ a cá c sinh vậ t biển, tá c độ ng đến hệ thố ng nộ i tiết và điều hò a hormone trong
cơ thể sinh vậ t.
Ý thứ c củ a con ngườ i là yếu tố quyết định đến việc bỏ rá c đú ng nơi quy
định cũ ng như phâ n loạ i rá c thả i. Thó i quen củ a nhiều ngườ i dâ n là tấ t cả cá c
loạ i rá c – bao gồ m thự c phẩ m thừ a, vậ t dụ ng hỏ ng… đều đượ c bỏ chung mộ t
tú i/ thù ng rá c mà khô ng cầ n biết trong số rá c thả i sinh hoạ t hà ng ngà y cũ ng có
nhữ ng loạ i rá c có thể đưa và o tá i chế và phụ c vụ cho cuộ c số ng con ngườ i.
Rá c thả i sinh hoạ t trướ c khi đượ c đưa đi xử lý, cầ n đượ c phâ n loạ i ngay tạ i
hộ gia đình. Cá ch nhậ n biết như sau:

+ Rá c hữ u cơ dễ phâ n hủ y: là cá c loạ i rá c dễ bị thố i rữ a trong điều kiện tự


nhiên sinh ra mù i hô i thố i như: cá c loạ i thứ c ă n thừ a, hư hỏ ng (rau, cá
chết...), vỏ trá i câ y,....

+ Rá c thả i khó phâ n hủ y đượ c chia là m 2 loạ i đó là rá c tá i chế và khô ng tá i


chế. Rá c tá i chế là cá c loạ i rá c có thể sử dụ ng lạ i nhiều lầ n trự c tiếp hoặ c
chế biến lạ i như: giấ y, cá c tô ng, kim loạ i (khung sắ t, má y tà u hỏ ng,...), cá c
loạ i nhự a.... Cò n lạ i cá c loạ i rá c khô ng tá i chế là phầ n thả i bỏ .
Hạ n chế sử dụ ng cá c đồ dù ng bằ ng nhự a, thay và o đó là dù ng cá c sả n
phẩ m có chấ t liệu tự nhiên, thâ n thiện vớ i mô i trườ ng. Ngườ i dâ n khi tham gia
đá nh bắ t khô ng vứ t rá c xuố ng biển, cầ n thu gom rá c và mang về đấ t liền.

2.7. Tă ng cườ ng cô ng tá c truyền thô ng giá o dụ c nhằ m nâng cao ý thứ c


bả o vệ tà i nguyên sinh vậ t củ a con ngườ i
Giớ i thiệu cá c mô hình, xu hướ ng sả n xuấ t xanh, lố i số ng xanh, tiêu dù ng
xanh tớ i cá n bộ , đả ng viên và Nhâ n dâ n nhằ m khơi dậ y, thú c đẩ y, lan tỏ a ý thứ c
bả o vệ mô i trườ ng, bả o vệ độ ng vậ t, thự c vậ t trong toà n xã hộ i. Tuyên truyền
cho cá n bộ , đả ng viên và Nhâ n dâ n, nhấ t là thế hệ trẻ Việt Nam hành độ ng
chung tay bả o tồ n, phụ c hồ i, bả o vệ đa dạ ng sinh họ c; chia sẻ và lan tỏ a thô ng
điệp, tạ o nên trà o lưu và chuẩ n mự c xã hộ i tố t đẹp về lố i tiêu dù ng vă n minh và
hà nh vi thâ n thiện vớ i mô i trườ ng thiên nhiên, hướ ng đến mụ c tiêu giả m thiểu
nhu cầ u sử dụ ng, đẩ y lù i nguy cơ să n, bắ t, buô n bá n, gó p phầ n ngă n chặ n nguy
cơ tuyệt chủ ng củ a cá c loà i, bả o tồ n đa dạ ng sinh họ c ở Việt Nam; gó p phầ n tổ
45
chứ c thự c hiện hiệu quả trong xử lý cá c điểm đen về xâ m hạ i độ ng vậ t, thự c vậ t
hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm.
Tổ chứ c cá c lớ p tậ p huấ n, bồ i dưỡ ng kiến thứ c: Lự a chọ n cá c hình thứ c
tậ p huấ n phù hợ p vớ i đố i tượ ng; tậ p huấ n về chủ trương, đườ ng lố i củ a Đả ng,
chính sá ch, phá p luậ t củ a Nhà nướ c và Cô ng ướ c Quố c tế và về thự c trạ ng thự c
hiện cá c hà nh vi nghiêm cấ m: să n, bắ t, mua, bá n, vậ n chuyển, giết mổ , tiêu thụ ,
tà ng trữ , quả ng cá o, xâ m hạ i độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm.
Biên soạ n cá c tà i liệu, ấ n phẩ m, tờ rơi, tờ gấ p, pano, á p phích, khẩ u hiệu:
Biên soạ n, phá t hà nh rộ ng rã i cá c tà i liệu tuyên truyền dướ i nhiều hình thứ c
như: tà i liệu hỏ i - đá p, tờ rơi, pano, á p phích, khẩ u hiệu nâ ng cao nhậ n thứ c về
bả o vệ độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm.
Tổ chứ c cá c cuộ c thi tìm hiểu: cá c tổ chứ c chính trị - xã hộ i, tổ chứ c nghề
nghiệp tổ chứ c cá c cuộ c thi tìm hiểu cá c quy định củ a phá p luậ t, tính đa dạ ng
sinh họ c củ a địa phương, củ a đấ t nướ c và nhữ ng gương điển hình tiên tiến
trong bả o vệ độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm; thô ng qua nhiều
hình thứ c như: thi viết, thi sá ng tá c vă n họ c - nghệ thuậ t, thi sâ n khấ u hó a.
Tổ chứ c trưng bà y, triển lã m: Tranh, ả nh, hiện vậ t… giớ i thiệu cá c loạ i
độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm và đa dạ ng sinh họ c củ a địa
phương, đấ t nướ c.
Tổ chứ c hộ i thả o khoa họ c: Phố i hợ p giữ a cá c tổ chứ c, cơ quan, đoà n thể
tổ chứ c hộ i thả o về thự c trạ ng, giả i phá p và kiến nghị đố i vớ i cá c cơ quan
chuyên mô n, cơ quan quả n lý Nhà nướ c về bả o vệ độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã ,
nguy cấ p, quý hiếm.
Xâ y dự ng phim tuyên truyền: Xâ y dự ng phim về điều kiện tự nhiên, khí
hậ u và đa dạ ng sinh họ c củ a địa phương. Đặ c biệt, nhấ n mạ nh tuyên truyền cá c
hà nh vi nghiêm cấ m: să n, bắ t, mua, bá n, vậ n chuyển, giết mổ , tiêu thụ , tà ng trữ ,
quả ng cá o, xâ m hạ i độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm. Xâ y dự ng,
phổ biến cá c phó ng sự , phim ngắ n, lồ ng ghép nộ i dung bả o tồ n đa dạ ng sinh
họ c trong cá c chương trình truyền thô ng về mô i trườ ng trên cá c kênh truyền
hình địa phương.
Tuyên truyền trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng: Tuyên truyền
rộ ng rã i trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng vớ i nhiều hình thứ c đa dạ ng,
46
phong phú như: tổ chứ c cá c buổ i nó i chuyện chuyên sâ u, tọ a đà m trên truyền
hình, đà i phá t thanh, cung cấ p cá c văn bả n phá p luậ t, hỏ i đá p phá p luậ t, thô ng
tin chuyên đề. Huy độ ng sự tham gia củ a cá c cơ quan thô ng tin tuyên truyền tạ i
địa phương như: cá c bá o, tạ p chí, đà i phá t thanh, truyền hình, hệ thố ng loa phá t
thanh.
Tuyên truyền trên cổ ng thô ng tin điện tử , mạ ng xã hộ i: Đă ng tả i thô ng
tin/thô ng điệp trên cổ ng thô ng tin điện tử củ a tỉnh/địa phương và củ a ngà nh.
Lồ ng ghép nộ i dung tuyên truyền về độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy
cấ p, quý hiếm và o cá c hoạ t độ ng cộ ng đồ ng: trong hộ i nghị bá o cá o viên, tuyên
truyền viên, sinh hoạ t hộ i viên, đoà n viên, sinh hoạ t câ u lạ c bộ , cá c chiến dịch
truyền thô ng…; cá c buổ i sinh hoạ t thườ ng kỳ củ a cá c tổ chứ c chính trị - xã hộ i,
cá c hoạ t độ ng văn hó a, vă n nghệ, thể thao...; cá c hoạ t độ ng truyền thô ng bả o vệ
mô i trườ ng, hưở ng ứ ng Thá ng hành độ ng vì mô i trườ ng, ngà y Quố c tế đa dạ ng
sinh họ c, ngà y Mô i trườ ng thế giớ i, Chiến dịch ngà y Là m cho thế giớ i sạ ch hơn.

2.8. Tiếp tụ c bả o vệ và trồ ng thêm cá c khu vự c rừ ng già , rừ ng đầ u nguồ n,


rừ ng phò ng hộ
Rừ ng là lá phổ i xanh củ a trá i đấ t. Câ y xanh, trong quá trình quang hợ p,
hấ p thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxy cầ n thiết cho sự số ng. Rừ ng có tá c dụ ng
là m trong sạ ch khô ng khí. Tá n lá cả n và giữ bụ i. Lá câ y tiết ra nhiều loạ i chấ t
khá ng khuẩ n có tá c dụ ng tiêu diệt vi trù ng gâ y bệnh trong khô ng khí.
Rừ ng là nơi sinh số ng củ a nhiều loà i độ ng vậ t hoang dã , trong đó có nhiều
loà i quý hiếm. Trong rừ ng có nhiều loà i câ y khá c nhau. Đâ y là nguồ n thự c
phẩ m, nguồ n nguyên liệu quý cho cô ng nghiệp và dượ c phẩ m, là nguồ n gen có
giá trị trong lai tạ o giố ng mớ i cho nô ng nghiệp và chă n nuô i.
Rừ ng có tá c dụ ng điều hò a dò ng chả y trong sô ng ngò i và dướ i đấ t. Nướ c
mưa rơi xuố ng vù ng có rừ ng bị giữ lạ i nhiều hơn trong tá n câ y và trong đấ t, do
đó lượ ng dò ng chả y do mưa trong mù a lũ giả m đi. Rừ ng cả n khô ng cho dò ng
chả y mặ t chả y quá nhanh, là m cho lũ xuấ t hiện chậ m hơn, giả m mứ c độ độ t
ngộ t và khố c liệt củ a rừ ng trậ n lũ . Nướ c thấ m xuố ng đấ t rừ ng vừ a là nguồ n dự
trữ nuô i câ y và cá c sinh vậ t khá c số ng trong đấ t, vừ a chả y rấ t chậ m về nuô i cá c
sô ng trong thờ i gian khô ng có mưa. Do đó nhữ ng vù ng có nhiều rừ ng che phủ

47
sẽ giả m bớ t đượ c thiên tai hạ n há n và lũ lụ t. Rừ ng cà ng nằ m gầ n đầ u nguồ n
sô ng, tá c dụ ng điều hò a dò ng chả y cà ng lớ n hơn.
Rừ ng có giá trị lớ n về du lịch vì rừ ng có nhiều phong cả nh đẹp, vớ i nhiều
loạ i độ ng thự c vậ t hoang dã , lô i cuố n sự ham hiểu biết, trí tò mò củ a mọ i ngườ i.
Khí hậ u trong rừ ng má t mẻ, điều hò a, khô ng khí sạ ch sẽ cò n có tá c dụ ng chữ a
bệnh rấ t tố t.
Rừ ng phò ng hộ đầ u nguồ n thì có vai trò điều tiết nguồ n nướ c cho cá c
dò ng chả y, hồ chứ a. Nhờ đó , có thể giả m thiểu nguy cơ lũ lụ t, xó i mò n, bả o vệ
đấ t, ngă n sự bồ i lấ p lò ng sô ng, lò ng hồ . Thô ng thườ ng, loạ i rừ ng nà y đượ c trồ ng
ở vù ng nú i có độ dố c cao. Khá c vớ i rừ ng đầ u nguồ n, rừ ng phò ng hộ ven biển
chố ng gió hạ n, chắ n cá t bay, ngă n chặ n sự xâ m mặ n củ a biển. Ngoà i ra, loạ i
rừ ng này cò n có thể chắ n só ng lấ n biển, tình trạ ng sạ t lở , bả o vệ cá c cô ng trình
ven biển. Mộ t số loạ i rừ ng phò ng hộ khá c có thể bả o vệ mô i trườ ng sinh thá i.
Đâ y là loạ i rừ ng có thể điều hò a, chố ng ô nhiễm mô i trườ ng, khu đô thị, du
lịch…

2.9. Cầ n có chính sá ch quả n lí chặ t chẽ trừ ng phạ t nghiêm khắ c cá c đố i


tượ ng có hà nh xấ u, gâ y hạ i tớ i nguồ n tà i nguyên sinh vậ t
Mộ t trong nhữ ng mó n quà mà thượ ng đế đem đến cho chú ng ta đó chính
là tà i nguyên sinh vậ t, giú p câ n bằ ng sự số ng củ a tự nhiên, mô i trườ ng và có ý
nghĩa rấ t quan trọ ng trong phá t triển kinh tế củ a mỗ i mộ t quố c gia trên thế
giớ i. Cấ p thiết hơn bao giờ hết, chú ng ta cầ n chung tay để bả o vệ nguồ n tà i
nguyên vô cù ng quý giá nà y.
Việc xử lí vi phạ m đượ c á p dụ ng theo cá c quy định phá p luậ t liên quan có
thể kể đến như: Bộ Luậ t Hình Sự (nă m 1999, sử a đổ i bổ sung nă m 2009);
Thô ng tư Liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-
TANDTC ngà y 08/03/2007 hướ ng dẫ n á p dụ ng mộ t số điều củ a Bộ luậ t Hình
sự về cá c tộ i phạ m trong lĩnh vự c quả n lí rừ ng , bả o vệ rừ ng và quả n lí lâ m sả n;
Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngà y 12 thá ng 09 nă m 2013 Quy định về xử
phạ t vi phạ m hà nh chính trong hoạ t độ ng thủ y sả n.
Trong Bộ luậ t Hình sự (2009) quy định mộ t số tộ i danh liên quan trự c tiếp
đến đa dạ ng sinh họ c như: Tộ i hủ y hoạ i nguồ n lợ i thủ y sả n (Điều 188); tộ i vi

48
phạ m cá c quy định về bả o vệ đô ng vậ t thuộ c danh mụ c loà i thự c nguy cấ p, quý,
hiếm đượ c ưu tiên bả o vệ (Điều 190); tộ i nhậ p khẩ u, phá t tá n cá c loà i ngoạ i lai
xâ m hạ i (Điều 191).
Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngà y 12/9/2013 quy định cá c hà nh vi khai
thá c, mua bá n, thu gom, nuô i, lưu giữ , chế biến cá c loà i thủ y sinh nguy cấ p quý
hiếm hoặ c khai thá c, thu gom, sơ chế, bả o quả n, vậ n chuyển cá c loà i thủ y sả n
trong danh mụ c cấ m khai thá c sẽ bị xử phạ t vi phạ m hà nh chính vớ i mứ c phạ t
tố i đa lên đến 100 triệu đồ ng tù y thuộ c và o khố i lượ ng củ a loà i thủ y sinh hoặ c
thủ y sản.
Luậ t Bả o vệ mô i trườ ng 2005 cũ ng đã dà nh riêng mộ t điều quy định về an
toà n sinh họ c, trong đó nhấ n mạ nh phả i kiểm soá t chặ t chẽ việc nhậ p nộ i và
quá cả nh độ ng vậ t, thự c vậ t, vi sinh vậ t, cũ ng như lưu giữ , vậ n chuyển sinh vậ t
biến đổ i gen và sả n phẩ m củ a chú ng… thô ng qua nghĩa vụ phả i đá p ứ ng đầ y đủ
cá c điều kiện về an toà n sinh họ c và thủ tụ c theo quy định củ a phá p luậ t. Đâ y là
quy định mang tính nguyên tắ c, thể hiện quan điểm chung củ a Việt Nam là sẽ
thích ứ ng cá c yêu cầ u quố c tế về an toà n sinh họ c mà Việt Nam đã cam kết.
Luậ t Bả o vệ và phá t triển rừ ng 2004 cũ ng có mộ t số quy định về kiểm soá t
việc nhậ p nộ i giố ng độ ng vậ t, thự c vậ t rừ ng, nhưng đó là nhữ ng quy định có
tính dẫ n chiếu và khô ng đi sâ u và o cá c khía cạ nh kiểm soá t an toà n sinh họ c. Ví
dụ , Điều 44 khoả n 2,3 quy định: “Việc nhậ p nộ i giố ng thự c vậ t rừ ng, độ ng vậ t
rừ ng phả i tuâ n theo quy định củ a phá p luậ t về bả o tồ n đa dạ ng sinh họ c, phá p
luậ t về bả o vệ và kiểm dịch thự c vậ t, phá p luậ t về thú y, phá p luậ t về giố ng câ y
trồ ng, phá p luậ t về giố ng vậ t nuô i"; Điều 12, khoả n 12 quy định: “Nghiêm cấ m
hà nh vi nuô i, trồ ng, thả và o rừ ng đặ c dụ ng cá c loà i độ ng vậ t, thự c vậ t khô ng có
nguồ n gố c bả n địa khi chưa đượ c phép củ a cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền”.
Theo đó , că n cứ và o tính chấ t, mứ c độ vi phạ m; cá c tình tiết tă ng nặ ng
giả m nhẹ mà cá c hà nh vi săn, bắ n, bẫ y, bắ t, nuô i, nhố t, lấ y dẫ n xuấ t từ độ ng vậ t
rừ ng; giết độ ng vậ t rừ ng sẽ bị xử phạ t đấ t 500 triệu đồ ng đố i vớ i cá nhâ n và 1 tỉ
đồ ng đố i vớ i tổ chứ c.

49
KẾT LUẬN
Lã nh thổ Việt Nam trả i dà i trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, vớ i địa hình rấ t đa
dạ ng, hơn 2/3 lã nh thổ là đồ i nú i, lạ i có khí hậ u thay đổ i từ nhiệt đớ i ẩ m phía
Nam, đến á nhiệt đớ i ở vù ng cao phía Bắ c, đã tạ o nên sự phong phú về cá c loà i
sinh vậ t. Cá c yếu tố địa lí, khí hậ u, đấ t đai và đặ c biệt là con ngườ i đều có ả nh
hưở ng sâ u sắ c đến sự phá t triển củ a tà i nguyên sinh vậ t hiện nay.
Qua nộ i dung trên cũ ng đã thấ y đượ c tình trạ ng đá ng bá o độ ng củ a tà i
nguyên sinh vậ t hiện nay củ a Việt Nam. Nguồ n tà i nguyên này đang ngà y cà ng bị
suy giả m nghiêm trọ ng do việc khai thá c bữ a bà i và thiếu ý thứ c củ a con ngườ i.
Từ nhữ ng hà nh độ ng đó , chú ng ta đã và đang phả i đố i mặ t vớ i nhiều nguy cơ như
sinh vậ t dầ n biến mấ t và có nguy cơ tuyệt chủ ng, nguy cơ mấ t rừ ng và tà i nguyên
rừ ng đang bị đe dọ a, tà i nguyên sinh vậ t biển bị suy giả m,… Tà i nguyên sinh vậ t là
mó n quà vô cù ng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặ ng cho Việt Nam chú ng ta. Tà i
nguyên sinh vậ t giữ vai trò rấ t quan trọ ng vớ i mô i trườ ng, con ngườ i và sự phá t
triển kinh tế - xã hộ i củ a Việt Nam. Tuy nhiên, đi đô i vớ i lợ i ích mà tà i nguyên sinh
vậ t mang lạ i là trá ch nhiệm và nghĩa vụ củ a chính quyền, địa phương và ngườ i
dâ n về việc bả o vệ, gìn giữ và phá t triển tà i nguyên sinh vậ t cho chú ng ta cũ ng
như thế hệ mai sau.
Để có thể bả o vệ tà i nguyên sinh vậ t mộ t cá ch hiệu quả , thiết thự c, gó p phầ n
quan trọ ng trong phá t triển kinh tế, xã hộ i củ a Việt Nam, Đả ng và Nhà nướ c cầ n
tậ p trung phụ c hồ i, bả o tồ n, phá t triển và quả n lý chặ c chẽ nguồ n tà i nguyên sinh
vậ t. Giả m thiểu, chấ m dứ t cá c hoạ t độ ng khai thá c trá i phép tà i nguyên sinh vậ t và
cá c đe dọ a, tá c độ ng tiêu cự c khá c đến sinh vậ t. Đả ng và Nhà nướ c cầ n chỉ đạ o xâ y
dự ng và thự c hiện cá c chương trình, dự á n ưu tiên cá c vườ n quố c gia, khu bả o tồ n
thiên nhiên, phá t triển cá c cơ sở bả o tồ n. Đặ c biệt là đẩ y mạ nh tuyên truyền, nâng
cao nhậ n thứ c củ a cả cộ ng độ ng về bả o tồ n nguồ n tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam.
Nhưng quan trọ ng nhấ t là ở chính ý thứ c củ a mỗ i cá nhâ n số ng trên lã nh thổ Việt
Nam. Mỗ i ngườ i cầ n có ý thứ c bả o vệ và phá t triển nguồ n tà i nguyên sinh vậ t củ a
đấ t nướ c, có như thế, nguồ n tà i nguyên ấ y mớ i đượ c bả o tồ n và phá t huy giá trị
củ a nó . Đừ ng vì lợ i ích trướ c mắ t mà bỏ qua hậ u quả mà nó đem lạ i về sau. Tuy
rằ ng nguồ n tà i nguyên sinh vậ t đang vô cù ng nghiêm trọ ng nhưng vẫ n cò n có thể
cứ u vã n nếu mô i ngườ i dâ n biết gó p sứ c củ a mình, cù ng chung tay bả o vệ nguồ n
50
tà i nguyên ấ y. Tấ t cả nhữ ng việc là m ấ y đều là vì cuộ c số ng củ a chú ng ta cũ ng như
cá c thế hệ sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa họ c Cô ng nghệ và Mô i trườ ng (1992), Sách đỏ Việt Nam (phần động


vật), NXB Khoa họ c kỹ thuậ t, Hà Nộ i.

2. Bộ Khoa họ c Cô ng nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa
họ c kỹ thuậ t, Hà Nộ i.

3. Đặ ng Huy Huỳnh (2011), Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học, Bộ Tà i
Nguyên và Mô i Trườ ng, Hà Nộ i.

4. Ban Tuyên giá o Trung ương, 2021, Hướ ng dẫ n tă ng cườ ng tuyên truyền việc
thự c hiện khô ng să n, bắ t, mua, bá n, vậ n chuyển, giết mổ , tiêu thụ , tà ng trữ ,
quả ng cá o, xâ m hạ i độ ng vậ t, thự c vậ t hoang dã , nguy cấ p, quý hiếm,
https://lamthao.phutho.gov.vn/Chuyen-muc-tin/Chi-tiet-tin/t/huong-dan-
tang-cuong-tuyen-truyen-viec-thuc-hien-khong-san-bat-mua-ban-van-
chuyen-giet-mo-tieu-thu-tang-tru-quang-cao-xam-hai-dong-vat-thuc/title/
38907/ctitle/113, 30/6/2022.

5. Đinh Thù y Dung, 2022, Bả o vệ đa dạ ng sinh họ c là gì? Cá c biện phá p bả o tồ n


đa dạ ng sinh họ c?, https://luatduonggia.vn/bao-ve-da-dang-sinh-hoc-la-gi-
cac-bien-phap-bao-ton-da-dang-sinh-hoc/, 9/6/2022.

6. Thanh Hả o, 2019, Vì sao phả i trồ ng câ y gâ y rừ ng? Phả i bả o vệ rừ ng?,


https://kiemlam.backan.gov.vn/portal/Pages/2019-5-24/Vi-sao-phai-
trong-cay-gay-rung-Phai-bao-ve-rung-gkl3yj.aspx#:~:text=N
%C6%B0%E1%BB%9Bc%20th%E1%BA%A5m%20xu%E1%BB%91ng%2,
11/6/2022.

7. Đinh Thanh Huyền, 2021, Hã y nêu đặ c điểm tà i nguyên sinh vậ t nướ c ta vớ i


phá t triển kinh tế xã hộ i và bả o vệ mô i trườ ng?, https://toploigiai.vn/hoi-
dap/hay-neu-dac-diem-tai-nguyen-sinh-vat-nuoc-ta-voi-phat-trien-kinh-te-
xa-hoi-va-bao-ve-moi, 9/6/2022.

8. Lý Thanh Hương, Minh Nguyệt, 2021, Độ ng vậ t hoang dã bên bờ vự c tuyệt

51
chủ ng, https://baotintuc.vn/long-form/emagazine/dong-vat-hoang-da-ben-
bo-vuc-tuyet-chung-20211210222110940.htm, 10/6/2022.

9. Khô ng tá c giả , 2014, Tà i nguyên sinh vậ t vớ i phá t triển kinh tế xã hộ i,


https://123docz.net//document/1213841-tai-nguyen-sinh-vat-voi-phat-
trien-kinh-te-xa-hoi-potx.htm, 15/7/2022.

10. Khô ng tá c giả , 2015, Vai trò tích cự c củ a vi sinh vậ t trong thự c phẩ m,
https://123docz.net/document/2811920-vai-tro-tich-cuc-cua-vi-sinh-vat-
trong-thuc-pham.htm, 16/7/2022.

11. Khô ng tá c giả , 2018, Tà i nguyên sinh vậ t là gì? Nhữ ng biện phá p bả o vệ tà i
nguyên sinh vậ t, http://dinhnghia.info/tai-nguyen-sinh-vat-la-gi-nhung-
bien-phap-bao-ve-tai-nguyen-sinh-vat/, 11/6/2022.

12. Khô ng tá c giả , 2021, Thự c trạ ng củ a tà i nguyên sinh vậ t nướ c ta hiện nay
như thế nà o?, https://1phuttietkiemtrieuniemvui.com.vn/thuc-trang-cua-
tai-nguyen-sinh-vat/, 10/6/2022.

13. Khô ng tá c giả , 2021, Thự c trạ ng tà i nguyên sinh vậ t ở Việt Nam,
https://jakhi.com/thuc-trang-tai-nguyen-sinh-vat-o-viet-nam, 12/6/2022,

14. Hà Linh, 2022, https://nhandan.vn/da-xac-dinh-duoc-khoang-51-400-loai-


sinh-vat-tai-viet-nam-post376393.html, 15/7/2022.

15. Nguyễn Anh Minh, 2014, Tiểu luậ n sinh họ c giá trị củ a đa dạ ng sinh vậ t,
https://123docz.net//document/2437730-tieu-luan-sinh-hoc-gia-tri-cua-
da-dang-sinh-vat.htm, 17/7/2022.

16. Hồ Sơn, 2014, Đa dạ ng sinh họ c; biến đổ i khí hậ u và bả o tồ n đa dạ ng sinh


họ c trong bố i cả nh biến đổ i khí hậ u tạ i Việt Nam, file:///C:/Users/qu
%E1%BB%B3nh%20nh%C6%B0/Downloads/DDSH-BDKH_WWF.pdf,
15/7/2022.

17. Hương Thu, 2013, https://vnexpress.net/nguon-gene-da-dang-o-viet-nam-


dang-bi-de-doa-2918887.html, 16/7/2022.

18. Thá i Thị Thu Thủ y, Mai Thị Hồ ng Dịu, 2011, Tà i nguyên sinh vậ t biển ở Việt
Nam, https://123docz.net//document/1055830-tai-nguyen-sinh-vat-bien-
52
o-viet-nam.htm, 11/6/2022.

53

You might also like