You are on page 1of 34

4.1.

Kế hoạch và lập kế hoạch


CHƯƠNG IV:
4.1.1. Các khái niệm
LẬP KẾ HOẠCH
4.1.2. Các loại hình kế hoạch

4.1.3. Vai trò của lập kế hoạch

4.1.4. Quy trình lập kế hoạch

4.2. Lập kế hoạch chiến lược

4.2.1. Chiến lược & các cấp độ chiến lược của tổ chức

4.2.2. Quy trình lập kế hoạch chiến lược

4.2.3. Một số mô hình phân tích chiến lược

4.3. Lập kế hoạch tác nghiệp

4.3.1. Các loại kế hoạch tác nghiệp

4.3.2. Quy trình lập kế hoạch tác nghiệp


Ví dụ nhập chương
Công ty sản xuất đồ chơi Watson có 3 vị Giám đốc phụ
trách kế hoạch phát triển sản phẩm.

Một ngày không nắng, không mưa; Tổng Giám đốc gọi 3
vị Giám đốc kế hoạch, yêu cầu họ phải dẹp các công
việc khác sang bên và viết một bản báo cáo về các sản
phẩm mới mà 3 vị này triển khai; doanh thu dự tính tạo
ra từ những sản phẩm đó trong năm nay và năm tới.
Hạn chót là 3h chiều ngày hôm sau.

Ba vị Giám đốc trở về và bắt tay ngay vào viết báo cáo,
mỗi người mất khoảng 8 - 10 tiếng làm việc để hoàn
thành. Và cả ba vị đều nộp báo cáo vào 3h chiều ngày
hôm sau.

Sau 02 ngày nghiên cứu, vị Tổng Giám đốc lại gọi 3


Giám đốc kế hoạch lên và phàn nàn rằng họ không làm
được bản báo cáo theo những nội dung mà ông ấy
muốn. Ông này cho rằng cần có một bản báo cáo đặc
biệt, phải đưa doanh thu của các sản phẩm hiện đang
sản xuất vào báo cáo và nhiều thứ khác nữa - những
thứ mà ông này không đề cập từ trước. Và như vậy, 3
người lại phải làm lại từ đầu.

- Nhận xét tình huống?


- Bản báo cáo đặc biệt kia cần có những nội
dung nào để phản ánh được kế hoạch phát
triển sản phẩm của công ty?
4.1. Kế hoạch và lập kế hoạch
4.1.1. Các khái niệm

- Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các nhiệm vụ


cũng như các giải pháp và nguồn lực mà tổ chức
có thể sử dụng để đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu
và lựa chọn các phương thức hành động để đạt
được mục tiêu.
Nội dung cơ bản của một bản kế hoạch

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP NGUỒN LỰC

● xác định những kết quả tương lai ● là những phương thức chủ yếu sẽ ● là các phương tiện sử dụng để đạt
mà nhà quản trị mong muốn đạt thực hiện để đạt được mục tiêu được mục tiêu
được đã đề ra ● nguồn lực hiện có - tiềm năng
● thiết lập trên cơ sở kết quả đạt ● nhân lực, vật lực, tài lực, máy móc,
được trong quá khứ, nguồn lực, thiết bị, công nghệ…
mong muốn…
4.1.2. Các loại hình kế hoạch

Kế hoạch

Theo hình thức Theo thời gian


thể hiện thực hiện
Theo Theo mức độ
cấp kế hoạch cụ thể

Dài Trung Ngắn


hạn hạn hạn

Cụ thể Định
hướng
Theo hình thức thể hiện

Thủ tục
Chính sách

Quy tắc
Chương trình
Chiến lược

Quy hoạch

Dự án
Ngân sách
Theo cấp kế hoạch

Kế hoạch
chiến lược
Nhà quản trị
cấp cao

Kế hoạch
tác nghiệp Nhà quản trị cấp trung

Nhà quản trị cấp cơ sở


Sự khác biệt giữa kế hoạch tác nghiệp và kế hoạch chiến lược

Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp

Cấp quản trị Cấp cao Cấp trung, Cấp cơ sở

Thời gian Từ 3 - 5 năm, thậm chí 10 năm Thường dưới 1 năm

Phạm vi Chạm tới các mảng lớn, liên quan đến Phạm vị hẹp, thường trong
tương lai của tổ chức một mảng nhất định nào đó

Mức độ Cô đọng, ngắn gọn, thường thiên về Cụ thể, chi tiết, thiên về
định tính định lượng
Có chức năng định hướng, liên kết và thống nhất mọi hành động 4.1.3. Vai trò của kế hoạch
trong hệ thống quản trị

Là căn cứ để thực hiện các mục tiêu quản trị

Đảm bảo tính đồng bộ, liên tục và hệ thống của tất cả
các công cụ quản trị

Kế hoạch tạo cơ sở phân bổ và sử dụng tốt nhất các


nguồn lực hiện có

Là thước đo hiệu quả hoạt động quản trị


4.1.4. Quy trình lập kế hoạch

Phân tích môi trường

Xác định mục tiêu

Xây dựng phương án

Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu

Quyết định kế hoạch


Các nhóm làm rõ 05 bước
của quy trình lập kế hoạch
Đến tháng 6/2011, sau gần một năm đi vào hoạt động thì WonderBuy - một doanh nghiệp kinh
doanh điện máy ở TP Hồ Chí Minh đã phải tuyên bố phá sản do lỗ đến 52 tỷ đồng và còn nợ 2

Tình huống tháng thuê mặt bằng và nhiều chi phí khác.

Cùng thời điểm này, rất nhiều siêu thị điện máy khác ở TP Hồ Chính Minh cũng âm thầm đóng
cửa. Số khác thì kinh doanh ảm đạm, vắng tanh vắng ngắt, nhân viên đông hơn khách hàng.

Tại Hà Nội, các cửa hàng điện máy nhỏ cũng mất tích, nhiều nơi đóng cửa hoặc sang nhượng.
Hàng tồn kho chất đống tại hầu hết các siêu thị điện máy lớn tại Hà Nội như Media Mart, Pico,
Trần Anh… Có siêu thị trước đây doanh số đạt khoảng 80 tỷ/tháng, hiện nay tồn kho số hàng lên
tới 270 tỷ.

Trước tình cảnh này, nhiều doanh nghiệp đã phải xả hàng tồn, chấp nhận thua lỗ, khuyến mãi
giảm giá rất sâu.

Nhiều doanh nghiệp phải quay lại với những “giá trị cốt lõi” tức là tập trung vào những sản phẩm
có thế mạnh, tập trung vào thương hiệu, quản lý, cắt giảm chi phí, tránh đầu tư dàn trải.

Trung tâm điện máy Nguyễn Kim đã đạt được thỏa thuận trở thành đối tác chiến lược của Intel
Việt Nam vào ngày 11/8/2011. Theo đó, Nguyễn Kim và Intel VN sẽ tập trung vào những hoạt
động chính như tham gia các chương trình phổ cập tin học cộng đồng, xây dựng và phát triển
kho ứng dụng chạy trên Windows và MeeGo, xây dựng quỹ học bổng tài năng, hỗ trợ quảng bá
hình ảnh và sản phẩm… Các doanh nghiệp tham gia với Intel sẽ được tập đoàn hỗ trợ phát triển
và cung cấp các sản phẩm vượt trội như điện thoại thông minh, tivi, laptop… Trước đó, Trần Anh
cũng đã tham gia trở thành đối tác chiến lược của tập đoàn này tại Việt Nam.

- Theo dự báo, thị trường điện máy sẽ tiếp tục khó khăn đến hết năm 2012. Đứng trước
tình thế này, doanh nghiệp cần làm gì để tiếp tục tồn tại?
4.2. Lập kế hoạch chiến lược
4.2.1. Chiến lược & các cấp độ chiến lược
của tổ chức

- Chiến lược là kế hoạch quy mô lớn, xác định các


mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, định
hướng dài hạn cho các hoạt động của tổ chức.
Quản trị chiến lược
- Một chiến lược tốt nhưng thiếu sự thực thi và kiểm soát tốt => vô nghĩa
- Thay vì chỉ đặt chiến lược riêng lẻ, từ thập niên 90, phần lớn các tổ chức đều bắt đầu chuyển sang Quản trị chiến lược.
- QTCL là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm soát chiến lược nhằm đạt được các mục đích của tổ chức.

Phân Kiểm
tích môi Hoạch định chiến lược Tổ chức thực hiện chiến lược
tra và
trường
đánh
giá
Sứ
Cơ cấu Các Chỉ đạo
Môi mệnh
trường
tổ chức nguồn thực
và tầm Mục
bên lực hiện
nhìn tiêu
ngoài chiến Giải
TC
lược pháp
chiến Chính
lược sách Chương
Môi trình Ngân
trường Quy
bên
sách
trình và
trong
tiến độ Kết quả
TC
thực thực
hiện hiện

Thông tin phản hồi


Các cấp độ chiến lược của tổ chức

Chiến lược cấp tổ chức Do cấp quản trị cao nhất vạch ra, nhằm - Vạch ra các mục tiêu
định hướng cho hoạt động của toàn tổ - Định hướng phát triển
chức - Hoạt động trong lĩnh vực, ngành
nào? Sản phẩm/dịch vụ gì?
- Phân bổ nguồn lực
- Phối hợp hoạt động như thế nào

Chiến lược cấp ngành/lĩnh vực Liên quan đến những mối quan tâm và - Ngành, lĩnh vực cần đạt mục tiêu cơ
hoạt động trong một ngành (một lĩnh bản nào?
vực hoạt động) của tổ chức - Lợi thế cạnh tranh?
- Phương thức hợp tác? Dựa trên lợi
thế nào?
=> Quyết định cạnh tranh/hợp tác

Chiến lược cấp chức năng Nhằm thực hiện nâng cao năng lực cho - Chiến lược MKT
các chức năng hoạt động của tổ chức - Tài chính
và tối đa hóa năng suất sử dụng nguồn - Nhân lực
lực - R&D
- Sản xuất
=> Chiến lược chức năng để nuôi dưỡng và
phát triển năng lực cốt lõi
4.2.2. Quy trình lập kế hoạch chiến lược

Lập kế hoạch chiến lược là Lập kế hoạch chiến lược cần trả
quá trình xác định các mục lời được các câu hỏi sau:
tiêu chiến lược cũng như
các giải pháp, công cụ để ● Chúng ta là ai và đang
ở đâu?
thực hiện mục tiêu chiến
● Chúng ta muốn đi tới
lược.
đâu?
● Làm thế nào để chúng
ta tới được đó?
● Làm thế nào để chúng
ta trở nên vượt trội
Phân tích môi trường Quy trình lập kế hoạch chiến lược

Khẳng định sứ mệnh,


tầm nhìn chiến lược

Xác định mục tiêu chiến lược

Xây dựng các phương án chiến lược

Đánh giá và lựa chọn


phương án chiến lược tối ưu

Đề xuất và quyết định chiến lược


Phân tích môi trường

- Phân tích được tác động của các yếu tố môi


trường đến tổ chức cả hiện tại và tương lai
- Đánh giá được sự phát triển và lợi thế của tổ
chức trong tương quan với các tổ chức khác
- Xác định được cơ hội, điểm mạnh có thể
khai thác và phát huy trong tương lai
- Xác định điểm yếu cần khắc phục và thách
thức cần vượt qua trong giai đoạn kế hoạch
- Các kết quả rút ra từ phân tích môi trường
phải là cơ sở vững chắc để đề ra mục tiêu
chiến lược và định hướng phát triển trong
giai đoạn kế hoạch
Khẳng định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược

Sứ mệnh Tầm nhìn

Thời gian Nói về hiện tại Nói về tương lai

Nêu mục đích do đó mà tổ chức Cho thấy hình ảnh tổ chức tự


được hình thành. Chức năng hình dung về mình trong những
chính là nhằm xác định các giải năm tới. Đối với thành viên của
pháp dẫn đến sự thành công của tổ chức, nêu ra định hướng cho
Chức năng tổ chức và đối tượng chính là đội các hành vi mong đợi từ họ và
ngũ lãnh đạo và các cổ đông. truyền cảm hứng để họ cống
hiến cho tổ chức. Đối với khách
hàng, cho họ biết vì sao họ cần
đến tổ chức.

Mô tả làm thế nào để tổ chức đạt Phác thảo đích mà tổ chức


tới đích mong muốn, xác định muốn đạt tới, truyền đạt cả mục
Nội dung
mục đích và các mục tiêu chính đích và giá trị của tổ chức.
của tổ chức.
Xác định mục tiêu chiến lược

Sứ mệnh, Mục tiêu


S.M.A.R.T
tầm nhìn chung

Specific (cụ thể)


Môi trường Mục tiêu Mục tiêu
(SWOT) cấp 1 cấp 2 Measurable (đo lường được)

Attainable (có thể đạt được)

Nguồn lực Nguồn lực Mục tiêu Mục tiêu Relevant (phù hợp, thích hợp)
hiện tại tương lai cấp 3 cấp 3
Time-bound (giới hạn, quản lý thời gian)

Mục tiêu Mục tiêu


cấp 4 cấp 4
Mục tiêu

Xác định mục tiêu Phân cấp, phân loại mục tiêu Nguyên tắc đặt mục tiêu
Xây dựng các phương án chiến lược

Mục tiêu

Hoạt Hoạt Hoạt


động 2 động 1 động 2
Nếu thành công là một điểm đến,
làm sao bạn tới được nơi đó?
Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược tối ưu

Đánh giá định tính Đánh giá định lượng


Chiến lược đó như thế nào? Kết quả là gì?

● Có thích hợp với tình huống của tổ chức? ● Tổ chức có đạt được các mục tiêu cụ thể và
(SWOT) - tính tương thích mục tiêu chiến lược không?
● Có giúp tổ chức thực hiện được mục tiêu? - ● Hiệu quả hoạt động: kết quả/chi phí
tính hiệu lực ● Tổ chức có thực hiện tốt hơn mức trung
● Có tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững? - bình của ngành/lĩnh vực và các đối thủ
tính bền vững chính - tính cạnh tranh
● Có tạo nên sự nhất quán nội tại? - tính
thống nhất
● Có linh hoạt và thích ứng với hoàn cảnh
thay đổi? - tính linh hoạt
● Có tạo ra kết quả không mong đợi? - rủi ro
Đề xuất và quyết định chiến lược

Lựa chọn Phân bổ nguồn lực


VISION

MISSION

VALUES

PRIORITY PRIORITY PRIORITY


1 2 3

GOALS GOALS GOALS


& & &
ACTIONS ACTIONS ACTIONS

Kế hoạch chiến lược


4.2.3. Một số mô hình phân tích chiến lược

Khả năng
thương lượng
của khách hàng Mối đe dọa từ
những sản phẩm,
dịch vụ thay thế
Tính khốc liệt
cạnh tranh giữa
các đối thủ
Mối đe dọa từ
các đối thủ mới Khả năng thương
lượng của nhà
cung cấp

Mô hình 5 năng lực cạnh tranh của M.Porter


Phân tích chuỗi giá trị của một doanh nghiệp sản xuất

Các hoạt động chính

Hậu cần Hậu cần Marketing Dịch vụ sau


Sản xuất
hướng vào hướng ra và bán hàng bán hàng

Các hoạt động hỗ trợ

Xây dựng cơ sở hạ tầng Hệ thống thông tin

Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực


Cơ hội Đe dọa

O1 Oh T1 Tk

S1

Điểm mạnh S iO j S iT j

Sn

W1

Điểm yếu W iO j W iT j

Wm

Ma trận SWOT
Ma trận BCG

Cao

Tốc độ tăng trưởng của thị trường

Thấp

Thị phần tương đối


Cao Thấp
4.3. Lập kế hoạch tác nghiệp

Kế hoạch tác nghiệp là


các kế hoạch chi tiết cụ
thể hóa cho các kế hoạch
chiến lược, trong đó xác
định các mục tiêu và hành
động cụ thể cần thực hiện
để đạt được những mục
tiêu đã đặt ra trong kế
hoạch chiến lược.
4.3.1. Các loại kế hoạch tác nghiệp

Mục tiêu

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp

Kế hoạch đơn dụng Kế hoạch thường trực

Chương trình Chính sách


Kế
hoạch
ngân
sách
Dự án Quy trình, thủ tục

Quy tắc
4.3.2. Quy trình lập kế hoạch tác nghiệp

- Là quá trình xác định các hoạt động cần phải tiến hành, các nguồn lực và lịch trình thực hiện nhằm
hoàn thành tốt công việc đề ra.

● Cụ thể hóa mục tiêu cần đạt


● Nội dung kế hoạch bám sát thực tế công việc
Yêu cầu của cấp ● Các hoạt động sắp xếp theo hệ thống, thống
Quy mô, tính chất
trên đối với thực nhất và đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm
công việc
hiện công việc
● Phải chỉ ra được thứ tự ưu tiên các hoạt động
● Xây dựng được phương án dự phòng
● Phân công công việc phù hợp với năng lực cá
nhân và bộ phận

Căn cứ để lập Yêu cầu đối với


Kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch tác nghiệp
Quy trình lập
Viết thành văn bản, soạn thảo, ban hành
kế hoạch tác nghiệp
Xác định rủi ro, nguồn dự phòng

Quy định mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận

Xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm

Thiết lập các bộ phận (qua việc nhóm các hoạt động)

Tính toán các nguồn lực (ngân sách)

Nhóm các hoạt động theo nhóm nghiệp vụ

Xác định các hoạt động phải thực hiện

Xác định các mục tiêu/ chỉ tiêu kế hoạch

Phân tích các yếu tố quyết định kế hoạch


Cảm ơn đã lắng nghe!

You might also like