You are on page 1of 4

AMINO AXIT

Câu 1 (2021): Cho các chất sau :

Kí hiệu CTCT KLPT Quì tím


Gly H2NCH2COOH 75 Không đổi màu
Ala H2NCHCH3COOH 89 Không đổi màu
Val H2N-CHCH(CH3)2COOH 117 Không đổi màu
Lys H2N-[CH2]4-CHNH2-COOH 146 Hóa xanh
Glu HOOC-CH2-CH2-CHNH2- 147 Hóa đỏ
COOH
Số chất không làm đổi màu quỳ ?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 2 (2021): Cho các chất sau :
Kí hiệu CTCT KLPT Quì tím
Gly H2NCH2COOH 75 Không đổi màu
Ala H2NCHCH3COOH 89 Không đổi màu
Val H2N-CHCH(CH3)2COOH 117 Không đổi màu
Lys H2N-[CH2]4-CHNH2-COOH 146 Hóa xanh
Glu HOOC-CH2-CH2-CHNH2- 147 Hóa đỏ
COOH
Số chất không làm quỳ tím hóa đỏ ?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 3 (2021): Cho các chất sau :
Kí hiệu CTCT KLPT Quì tím
Gly H2NCH2COOH 75 Không đổi màu
Ala H2NCHCH3COOH 89 Không đổi màu
Val H2N-CHCH(CH3)2COOH 117 Không đổi màu
Lys H2N-[CH2]4-CHNH2-COOH 146 Hóa xanh
Glu HOOC-CH2-CH2-CHNH2- 147 Hóa đỏ
COOH
Số chất không làm quỳ tím hóa xanh ?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 4 (2021): Chất nào sau đây là amino axit?
A. Valin. B. Glucozơ.
C. Metylamin. D. Metyl axetat.
Câu 5 (2021): Dung dịch chất nào sau đây không làm mất màu quỳ tím?
A. Glyxin. B. Lysin.
C. Metylamin. D. Axit glutamic.
Câu 6 (2021): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit glutamic. B. Glyxin.
C. Alanin. D. Valin.
Câu 7 (2022): Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl
(COOH)?
A. Axit fomic. B. Axit glutamic.
C. Alanin. D. Lysin.
Câu 8 (2021): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

1
A. Glyxin. B. Alanin.
C. Valin. D. Lysin.
Câu 9 (2021): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. Glyxin. B. Axit glutamic.
C. Valin. D. Lysin.
Câu 10 (2011): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin
Câu 11 (2011): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu
tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
Câu 12 (2012): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric B. Axit α, -điaminocaproic
C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.
Câu 13 (2012): Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 14 (2017): Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là:
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 15 (2017): Hợp chất NH2–CHCH3 – COOH có tên gọi là:
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 16 (2017): Hợp chất NH2–CHCH(CH3)2 – COOH có tên gọi là:
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 17 (2017): Hợp chất NH2–[CH2]4-CHNH2 – COOH có tên gọi là:
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 18 (2017): Hợp chất HOOC–[CH2]2-CHNH2 – COOH có tên gọi là:
A. Valin. B. axit glutamic.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 19 (2017): Hợp chất nào sau đây có 4 nguyên tử oxi trong phân tử?
A. Valin. B. axit glutamic.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 20 (2017): Hợp chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Valin. B. axit glutamic.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 21 (2017): Hợp chất nào sau đây có nhóm –COOH nhiều hơn nhóm NH2?
A. Valin. B. axit glutamic.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 22 (2017): Hợp chất nào sau đây có 2 nguyên tử N trong phân tử?
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
2
Câu 23 (2017): Hợp chất nào sau đây có 2 nhóm NH2 trong phân tử?
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 24 (2017): Hợp chất nào sau đây có số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH?
A. Valin. B. Lysin.
C. Alanin D. Glyxin
Câu 25 (2019): Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3. B. NaCl.
C. HCl. D. Na2SO4.
Câu 26 (2019): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
D. Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2.
Câu 27 (2020): Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là
A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
Câu 28 (2020): Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 4. B. 2.
C. 3. D. 1.
Câu 29: Số nguyên tử cacbon trong phân tử alanin là:
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 30: Số nguyên tử cacbon trong phân tử glyxin là:
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 31: Số nguyên tử cacbon trong phân tử valin là:
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 32: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit glutamic là:
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 33: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Lysin. B. Valin.
C. Axit glutamic. D. Glyxin.
Câu 34: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Anilin. B. Lysin.
C. Axit glutamic. D. Metylamin.
Câu 35: Những người bị bệnh lâu ngày, cơ thể yếu cần được bổ sinh dinh dưỡng thì người ta
thường truyền chai dung dịch gọi là đạm (hay uống các viên đạm). Chất đạm ở trong trường hợp
này là
A. (NH2)2CO. B. các α-aminoaxit.
C. các phân tử poliamit. D. NH4NO3.
Câu 36: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

3
A. etylamin. B. glyxin.
C. axit glutamic. D. alanin
Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Alanin có tên thay thế là axit 2-aminoetanoic.
B. Tất cả các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
C. Ở điều kiện thường, amino axit là chất lỏng hoặc rắn.
D. Axit glutamic dùng làm gia vị (gọi là mì chính hay bột ngọt).
Câu 38 (2013): Trong các dd CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4 B. 1
C. 2 D. 3
Câu 39 (2020): Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim.
B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 40 (2008): Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2 –CH2 -CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2 –COOH, HOOC-CH2 –CH2 -CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 5.
C. 4. D. 3.

You might also like