You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

BÀI GIẢNG MÔN HỌC


CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương 1

CON NGƯỜI &


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. Các hình thái kinh


tế của loài người

2. Ảnh hưởng của các yếu


4. Dấu chân sinh
thái (Eco-footprint) CHƯƠNG 1 tố MT đến đời sống và sự
phát triển của con người

3. Dân số và các vấn


đề về dân số

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. Các hình thái kinh


tế của loài người

2. Ảnh hưởng của các yếu


4. Dấu chân sinh
thái (Eco-footprint) CHƯƠNG 1 tố MT đến đời sống và sự
phát triển của con người

3. Dân số và các vấn


đề về dân số

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3


1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI

Săn bắt – Đánh cá

Hái lượm
Các hình Chăn thả
thái kinh tế

Nông nghiệp
Hậu công nghiệp
Công nghiệp
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 4
1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI

HÁI LƯỢM
§ Hình thái kinh tế nguyên thủy nhất.
§ Hình thức: hái, lượm (thụ động, cá
nhân)
§ Năng suất thấp
§ Phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 5


1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI

SĂN BẮT
§ Hình thức: săn đuổi, vây bắt, đánh
bẫy (chủ động).
§ Huy động lực lượng đông (tính tập
thể).
§ Sử dụng nguồn thức ăn giàu protein
(động vật rừng…).
§ Cuộc sống no đủ hơn.
§ Tăng cường sức khỏe con người +
đoàn kết + nhóm.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 6


1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI

ĐÁNH CÁ (thủy sản/hải sản….)


§ Bắt đầu sử dụng công cụ có ngạnh để đánh bắt thủy sản
§ Bổ sung nguồn thức ăn động vật (thủy sản/hải sản)

7
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 7
1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI
Hái lượm – Săn bắt – Đánh cá

§ Hình thái kiếm sống đầu tiên và cổ xưa nhất của loài người à
vẫn còn tồn tại
§ Họ chủ yếu dựa vào cơ bắp để thực hiện công việc

§ Quy mô nhỏ, do các cá nhân đơn lẻ hay các nhóm nhỏ thực
hiện
§ Không cư trú ở một nơi cố định

§ Mật độ dân cư rất thấp


§ Không đảm bảo được nhu cầu về thức ăn khiến con người rơi
vào cảnh đói khát, không thể sinh sôi mạnh mẽ à tuổi thọ ngắn
8
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 8
1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI

CHĂN THẢ

§ Nguồn vật nuôi từ rừng: chó, dê, cừu,


bò, heo, lừa, ngựa (tính chiếm hữu).
§ Hình thành những đàn gia súc đông
đến vạn con (tính sở hữu).
§ Hình thành lối sống du mục: du mục tự
do và di chuyển giữa hai điểm nhất
định
§ Sử dụng sức kéo gia súc trong nông
nghiệp và vận chuyển.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9


1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI
NÔNG NGHIỆP
§ Một trong những thành tựu lớn nhất của
nhân loại à đảm bảo nguồn lương thực
chính.
§ Năng suất cao hơn
§ Ngũ cốc: 5 loại thực vật với hạt có thể ăn
được (lúa, mì, mạch, bắp, đậu) (à 7, 9
lượng thực chính: mì, mạch, ngô, lúa, rau,
đậu, mè, cây lấy củ, cây ăn quả, các loại cây
lấy dầu…).
§ Lúa nước xuất hiện ở các vùng ven sông.
§ Sử dụng sức kéo của bò, ngựa trong cày
bừa, vận chuyển, đi lại….
§ Hình thành tập quán canh tác du canh – định
canh, quảng canh – thâm canh
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 10
1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI
CÔNG NGHIỆP – ĐÔ THỊ HÓA
Xuất hiện khá muộn, nhưng làm thay đổi đột biến
thế giới tự nhiên trong thời gian vô cùng ngắn so
với suốt quá trình lịch sử tự nhiên
§ Khai thác khoáng sản § Điện tử- Tin học
§ Năng lượng § Chế tạo máy, xe
§ Luyện kim § Dệt may
§ Cơ khí § Da giày
§ Hóa chất § Dâu khí
§ SX hàng tiêu dùng § Đóng tàu
§ Thực phẩm § SX VLXD
§ Quốc phòng…

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 11


1. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA LOÀI NGƯỜI
HẬU CÔNG NGHIỆP (tri thức/CNTT…)
§ Tốc độ phát triển cao + nhu cầu hưởng thụ
cao à Khai thác nhiều, đa dạng sản phẩm
§ Đòi hỏi suy nghĩ mới à PTBV (đời sống
cao + MT xanh).
§ Chiến lược toàn cầu về quy hoạch toàn bộ
tài nguyên trên trái đất này.
§ Kinh tế công nghiệp F kinh tế tri thức.
§ Văn minh công nghiệp F văn minh trí tuệ.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 12


Câu hỏi thảo luận

Phân tích và so sánh các tác động của con người


đối với môi trường qua từng giai đoạn phát triển?

§ Hái lượm – Săn bắt


§ Chăn thả – Nông nghiệp
§ Công nghiệp
§ Hậu công nghiệp

13

You might also like