You are on page 1of 32

TỈNH NAM ĐỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT Môn:


CÔNG NGHIỆP
--------------------

Câu 141: Nội dung sau của Tập đoàn NOKIA: “Nỗ lực đạt được sự hài lòng của khách hàng, tôn
trọng cá nhân, sẵn sàng và tin tưởng vào việc học tập không ngừng" thuộc nội dung nào của triết lý
kinh doanh?

A. Tính tập quán

B. Phương thức hành động

C. Hình thức thể hiện

D. Các chuẩn mực đạo đức

Câu 142: Câu khẩu hiệu của Tập đoàn Phú Thái: “Đảm bảo một môi trường làm việc hiện đại,
năng động, thân thiện, công bằng và cơ hội phát triển cho tất cả các nhân viên" thuộc bộ phận nào
của triết lý kinh doanh?

A. Tính cộng đồng

B. Các chuẩn mực đạo đức

C. Hình thức thể hiện

D. Phương thức hành động

Câu 121: …..….là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong
cách làm việc đặc thù, điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. Triết lý

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý doanh nghiệp

D. Triết học

Câu 122: ……….là sản phẩm của nền kinh tế thị trường, điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. Triết lý kinh doanh

B. Triết lý

C. Triết lý lợi nhuận


D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 123: ……….là những tư tưởng chưa khái quát hóa thành những nguyên lý phổ biến mà được
rút ra từ một lĩnh vực hoạt động cụ thể của cuộc sống và định hướng cho hoạt động. Điền từ còn
thiếu vào chỗ trống.

A. Triết học

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 124: ………..là môn khoa học về những nguyên lý, quy luật phổ biến của cả tự nhiên, xã hội,
tư duy. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
A. Triết học

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 125: Một trong số những giải pháp phát huy ………. của các doanh nghiệp Việt Nam là
khuyến khích, tôn vinh các doanh nhân, doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa.
A. Đạo đức kinh doanh

B. Văn hóa doanh nhân

C. Triết lý kinh doanh

D. Văn hóa doanh nghiệp

Câu 126: Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để giúp doanh nghiệp……………

A. Tạo ra phương thức phát triển bền vững

B. Tạo ra một phong cách làm việc đặc thù

C. Tồn tại

D. Quản lý chiến lược

Câu 127: Sứ mệnh, phương thức hành động, các nguyên tắc của doanh nghiệp là nội dung của:

A. Triết lý doanh nghiệp


B. Văn hóa doanh nhân

C. Văn hóa doanh nghiệp

D. Đạo đức kinh doanh

Câu 128: Phương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao, bao gồm nội dung cơ
bản nào?

A. Hệ thống các giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp

B. Nguyên tắc của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết

C. Các biện pháp quản lý, hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi

D. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý

Câu 129: Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi là
nội dung của:

A. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

B. Phương thức hành động

C. Sứ mệnh

D. Mục tiêu

Câu 130: Trong xã hội thực dân phong kiến tầng lớp doanh nhân phân hóa thành:

A. Tư sản dân tộc

B. Tư sản mại bản

C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản

D. Tư sản dân tộc, tư sản, tư sản mại bản

Câu 131: Triết lý tiếp thị: “Người Việt Nam đi tàu thủy Việt Nam” là triết lý kinh doanh cao đẹp,
đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam của nhà tư bản dân tộc:

A. Bạch Thái Bưởi

B. Trịnh Văn Bô

C. Nguyễn Sơn Hà

D. Trương Văn Bền


Câu 132: Triết lý kinh doanh: “Buôn bán được 10 đồng lãi thì giữ lại 7, còn lại thì giúp đỡ người
nghèo và làm những việc phúc đức. Khi cần để nuôi nền độc lập thi cống hiến tất cả”. Đó là triết lý
của nhà tư bản dân tộc:

A. Bạch Thái Bưởi

B. Trịnh Văn Bô

C. Nguyễn Sơn Hà

D. Trương Văn Bền

Câu 133: Trong xã hội thực dân phong kiến tầng lớp doanh nhân được chia thành:

A. Tư sản dân tộc

B. Tư sản mại bản

C. Tư sản mại bản và tư sản dân tộc

D. Tư sản dân tộc, tư sản phong kiến và tư sản mại bản

Câu 134: Triết lý tiếp thị của doanh nhân Bạch Thái Bưởi là:
A. “Người Việt Nam đi tàu thủy Việt Nam”

B. “Người Việt Nam đi tàu hỏa Việt Nam”

C. “Người Việt Nam đi tàu bay Việt Nam”

D. “Người Việt Nam đi xe đạp Việt Nam”

Câu 135: Triết lý kinh doanh: “Buôn bán được 10 đồng lãi thì giữ lại 7, còn lại thì giúp đỡ người
nghèo và làm những việc phúc đức. Khi cần để nuôi nền độc lập thi cống hiến tất cả”. Đó là triết lý
của nhà tư bản dân tộc: Câu này sửa rồi

A. “Buôn bán được 10 đồng lãi thì tiêu cả 10 đồng giữ lại 8, còn lại thì giúp đỡ người nghèo và
làm những việc phúc đức. Khi cần để nuôi nền độc lập thi cống hiến tất cả”

B. “Buôn bán được 10 đồng lãi thì tiêu cả 10 đồng giữ lại 7, còn lại thì giúp đỡ người nghèo và
làm những việc phúc đức. Khi cần để nuôi nền độc lập thi cống hiến tất cả”

C. “Buôn bán được 10 đồng lãi thì tiêu cả 10 đồng giữ lại 6, còn lại thì giúp đỡ người nghèo và
làm những việc phúc đức. Khi cần để nuôi nền độc lập thi cống hiến tất cả”

D. “Buôn bán được 10 đồng lãi thì tiêu cả 10 đồng giữ lại 5, còn lại thì giúp đỡ người nghèo và
làm những việc phúc đức. Khi cần để nuôi nền độc lập thi cống hiến tất cả”
Câu 136: Điều gì sau đây phản ánh đúng về câu chuyện và truyền thuyết của tổ chức?

A. Chỉ để giải trí

B. Luôn luôn tiêu cực và cảnh báo về sự không tuân thủ

C. Thần tượng hóa nhân vật trong câu chuyện

D. Đưa ra lời khuyên cho các thành viên trong tổ chức làm gì và không nên làm gì

Câu 137: Triết lý sau đây của Honda “Điều cốt lõi trong triết lý của Honda được thể hiện trong tôn
chỉ của công ty bao gồm hai niềm tin căn bản: Thứ nhất: Tôn trọng con người. Thứ hai: Ba niềm
vui: niềm vui cho người mua sản phẩm, niềm vui cho người bán sản phẩm và niềm vui cho người
sáng tạo ra sản phẩm” thuộc bộ phận nào trong triết lý kinh doanh?

A. Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

B. Hình thức thể hiện

C. Tính khách quan

D. Tính chủ quan

Câu 138: Việc thực hiện các lễ nghi, lễ hội trong doanh nghiệp nhằm?

A. Thỏa mãn nhu cầu giải trí

B. Truyền tải những giá trị văn hoá của tổ chức để giáo dục, động viên tinh thần cho nhân viên

C. Học hỏi văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp khác

D. Phân phối lại thu nhập của doanh nghiệp

Câu 139: Nước Nhật được coi là quốc gia mà ở đó các giá trị ___ là thống trị?

A. Tập thể

B. Cốt lõi

C. Cá nhân

D. Xã hội

Câu 140: Câu khẩu hiệu của Tập đoàn Microsoft: “Những công ty lớn thành công là những công ty
biết làm cho sản phẩm của chính mình trở nên lỗi thời trước khi để ai đó làm điều này" thuộc bộ
phận nào của triết lý kinh doanh?

A. Các mục tiêu cơ bản

B. Các chuẩn mực đạo đức


C. Phương thức hành động

D. Các hình thức thể hiện

Câu 101: Câu khẩu hiện của tập đoàn GAMI: “Chúng ta mong muốn góp phần hoàn thiện cuộc
sống con người với Nhà ở & ôtô cho mỗi gia đình Việt Nam " thuộc bộ phận nào của triết lý kinh
doanh?

A. Sứ mệnh

B. Các chuẩn mực đạo đức

C. Phương thức hành động

D. Các hình thức thể hiện

Câu 102: Đưa ra lời khuyên cho các thành viên trong tổ chức làm gì và không nên làm gì, đó là ý
nghĩa của:
A. Cơ sở vật chất của tổ chức
B. Ngôn ngữ, khẩu hiệu của tổ chức

C. Biểu tượng của tổ chức


D. Câu chuyện và truyền thuyết của tổ chức

Câu 103: “Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên
toàn thế giới " đó là sứ mệnh của công ty:

A. Honda

B. Trung nguyên

C. Vinamilk

D. FPT

Câu 104: “ Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới " đó là sứ mệnh
của công ty:

A. Honda

B. Matsushita

C. Vinamilk

D. FPT

Câu 105: Nước Mỹ được coi là quốc gia mà ở đó các giá trị ___ là thống trị?
A. Cá nhân

B. Cốt lõi

C. Tập thể

D. Gia đình

Câu 106: Phương thức hành động của Tập đoàn Microsoft là:

A. “Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên
toàn thế giới "

B. “ Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức cà phê "

C. “Những công ty lớn thành công là những công ty biết làm cho sản phẩm của chính mình trở
nên lỗi thời trước khi để ai đó làm điều này"

D. “Chúng ta mong muốn góp phần hoàn thiện cuộc sống con người với Nhà ở & ôtô cho mỗi gia
đình Việt Nam "

Câu 107: Phương thức hành động của Tập đoàn NOKIA là:

A. “Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới "
B. “Nỗ lực đạt được sự hài lòng của khách hàng, tôn trọng cá nhân, sẵn sàng và tin tưởng vào việc
học tập không ngừng"
C. “ Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức cà phê "

D. “Chúng ta mong muốn góp phần hoàn thiện cuộc sống con người với Nhà ở & ôtô cho mỗi gia
đình Việt Nam "

Câu 108: Phương thức hành động của Tập đoàn Phú Thái là:
A. “Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới "

B. “ Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức cà phê "

C. “ Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới "

D. “Đảm bảo một môi trường làm việc hiện đại, năng động, thân thiện, công bằng và cơ hội phát
triển cho tất cả các nhân viên"

Câu 109: Sứ mệnh của tập đoàn GAMI là:


A. “Chúng ta mong muốn góp phần hoàn thiện cuộc sống con người với Nhà ở & ôtô cho mỗi gia
đình Việt Nam "

B. “ Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới "

C. “Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới "

D. “ Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức cà phê "

Câu 110: Sự khác biệt giữa triết học và triết lý có tính chất như thế nào?
A. Tương đối

B. Tuyệt đối

C. Tối đa

D. Đối nghịch

Câu 111: Chọn đáp án sai về phân loại triết lý kinh doanh?

A. Triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh doanh

B. Triết lý cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu là triết lý về quản lý của doanh nghiệp

C. Phần quan trọng nhất của các triết lý kinh doanh là bộ phận quản lý doanh nghiệp

D. Triết lý có thể áp dụng cho các tổ chức kinh doanh

Câu 112: Triết lý doanh nghiệp giúp doanh nghiệp…?

A. Phát triển và bền vững

B. Tồn tại

C. Gia tăng lợi nhuận

D. Đa dạng

Câu 113: Bước đầu tiên để hình thành Triết lý doanh nghiệp thông qua “Vòng chân trời” là gì?

A. Đưa văn bản sơ thảo xuống cơ sở, tập hợp ý kiến

B. Bổ sung và hoàn thiện thêm ở cấp lãnh đạo cao cấp trước khi được phê chuẩn

C. Đưa ra được văn bản sơ thảo về triết lý doanh nghiệp

D. Văn bản chỉ đạo thực hiện của ban lãnh đạo
Câu 114: Điều kiện để phát huy tác dụng triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam?
A. Môi trường

B. Vai trò của Chính phủ, Nhà nước

C. Vai trò của bộ phận lãnh đạo

D. Môi trường kinh doanh; vai trò của Chính phủ, Nhà nước; vai trò của bộ phận lãnh đạo

Câu 115: Triết lý kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất của?
A. Tổ chức kinh doanh

B. Tổ chức xã hội

C. Tổ chức văn hóa

D. Tổ chức cộng đồng

Câu 116: Trong một nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là thành phần cốt lõi của nó và là cái?

A. Thường xuyên biến đổi

B. Không bao giờ biến đổi

C. Rất ít biến đổi

D. Luôn thay đổi

Câu 117: Đâu là triết lý quản lý doanh nghiệp của Honda?

A. Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất

B. Tinh thần luôn động não, độc lập sáng tạo

C. Đương đầu với những thách thức gay go nhất trước tiên

D. Thực hiện triệt để nhất việc phục vụ người tiêu dùng

Câu 118: Đâu không phải là một trong các chiến lược chính của Samsung?

A. Nhân lực và con người

B. Dịch vụ thường xuyên tốt nhất

C. Công việc kinh doanh tiến hành hợp lý

D. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất nước
Câu 119: Khẳng định của Robert L.Shook khi nghiên cứu về Honda là gì?

A. Một triết lý kiên định vững vàng, cuối cùng sẽ quyết định tính vĩ đại của một công ty

B. Kính trọng đối với mọi người, phục vụ khách hàng tốt nhất, mọi nhân viên trong công ty phải
có thành tích tối ưu

C. Những điểm sâu sắc nhất, cốt yếu nhất toát ra từ văn hóa của doanh nghiệp

D. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất nước

Câu 120: ………..là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp. Điền từ
còn thiếu vào chỗ trống.

A. Triết lý

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý doanh nghiệp

D. Triết học

Câu 81: ………. là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của
nó. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
A. Triết lý

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý doanh nghiệp

D. Triết học

Câu 82: ……… là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp. Điền từ
còn thiếu vào chỗ trống
A. Triết lý

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý doanh nghiệp

D. Triết học

Câu 83: …………là phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách
làm việc đặc thù của doanh nghiệp. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

A. Triết học

B. Triết lý doanh nghiệp


C. Triết lý kinh doanh

D. Triết lý

Câu 84: Triết lý kinh doanh có vai trò:

A. Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi trường của doanh nghiệp

B. Giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận

C. Tạo nên hình ảnh và thương hiệu cho doanh nghiệp

D. Không tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp

Câu 85: Triết lý kinh doanh có vai trò:

A. Tạo nên hình ảnh và thương hiệu cho doanh nghiệp

B. Giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận

C. Cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối nguồn lực

D. Không tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp

Câu 86: …… là sản phẩm của nền kinh tế thị trường. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. Triết lý kinh doanh

B. Triết lý buôn bán

C. Triết lý lợi nhuận

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 87: ………… là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. Triết lý buôn bán

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý lợi nhuận

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 88: Triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp không xuất hiện trong:

A. Nền kinh tế thị trường


B. Nền kinh tế hàng hóa

C. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

D. Nền kinh tế công nghiệp

Câu 89: Các nhà lãnh đạo và sáng lập doanh nghiệp có vai trò quyết định đối với việc tạo lập:

A. Một triết lý doanh nghiệp cụ thể

B. Một triết lý kinh doanh cụ thể

C. Một quan điểm kinh doanh cụ thể

D. Một triết lý hoạt động cụ thể

Câu 90: Triết lý kinh doanh xuất hiện trong:

A. Nền kinh tế thị trường

B. Nền kinh tế hàng hóa

C. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

D. Nền kinh tế công nghiệp

Câu 91: Triết lý doanh nghiệp xuất hiện trong:

A. Nền kinh tế thị trường

B. Nền kinh tế hàng hóa

C. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

D. Nền kinh tế công nghiệp

Câu 92: Những tư tưởng chưa khái quát hóa thành những nguyên lý phổ biến mà được rút ra từ một
lĩnh vực hoạt động cụ thể của cuộc sống và định hướng cho hoạt động. Đó là biểu hiện của?
A. Triết học

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 93: Là môn khoa học về những nguyên lý, quy luật phổ biến của cả tự nhiên, xã hội, tư duy.
Đó là biểu hiện của :
A. Triết lý doanh nghiệp

B. Triết lý

C. Triết lý kinh doanh

D. Triết học

Câu 94: Là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp
chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Đó là triết lý của:
A. Doanh nghiệp

B. Tổ chức

C. Kinh doanh

D. Phát triển

Câu 95: Triết lý doanh nghiệp là sản phẩm của một doanh nghiệp nhưng các tư tưởng cơ bản của
nó bao giờ cũng xuất phát từ người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi người sáng
lập và người lãnh đạo phải?
A. Có thời gian hoạt động và kinh nghiệm

B. Có bản lĩnh và năng lực

C. Sự chấp nhận và tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

D. Kinh nghiệm kinh doanh

Câu 96: Một doanh nghiệp chỉ có thể xây dựng, triển khai, áp dụng có hiệu quả triết lý doanh
nghiệp vào hoạt động kinh doanh khi:
A. Áp lực từ nhà nước, cơ chế thị trường

B. Sự chấp nhận và tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

C. Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp

D. Thời gian hoạt động dài, kinh nghiệm của người sáng lập

Câu 97: Doanh nghiệp cần có một cương lĩnh, một cách thức kinh doanh riêng và việc truyền bá
phát triển cương lĩnh, cách thức này là yếu tố rất quan trọng để tiếp tục thành công. Để làm được
điều đó đòi hỏi người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp phải?
A. Không có bản lĩnh và năng lực

B. Kinh nghiệm kinh doanh

C. Có thời gian hoạt động


D. Sự chấp nhận và tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Câu 98: Truyền thống kinh doanh vốn không phải là điểm mạnh, lại bị mai một trong thời kỳ mà
thị trường và kinh doanh bị xóa bỏ, kỳ thị. Đây là thời kỳ sản xuất mà không kinh doanh, hoạt động
kinh tế mà không coi trọng hiệu quả. Đây là triết lý kinh doanh thời kỳ?
A. Dựng nước đến khi bị Pháp xâm lược

B. Xã hội thực dân phong kiến

C. Kháng chiến chống Pháp

D. Kháng chiến chống Mỹ

Câu 99: Triết lý quản lý doanh nghiệp ở Việt nam vẫn là hiện tượng mới mẻ, chưa có sự thống nhất
trong nhìn nhận và đánh giá. Đây là triết lý kinh doanh của thời kỳ?
A. Kháng chiến chống Pháp

B. Dựng nước đến khi bị Pháp xâm lược

C. Đổi mới

D. Xã hội thực dân phong kiến

Câu 100: Chính phủ khuyến khích, tôn vinh các doanh nhân, doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa,
có đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Ngày Doanh nhân Việt
nam là ngày nào?
A. Ngày 13 tháng 9

B. Ngày 13 tháng 10

C. Ngày 13 tháng 11

D. Ngày 13 tháng 12

Câu 61: Triết lý kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp:

A. Tạo ra phương thức phát triển bền vững

B. Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực

C. Tạo ra giá trị cốt lõi

D. Quản lý chiến lược

Câu 62: Điểm chung giữa triết học và triết lý là:

A. Mục đích, tính chất và trình độ nhận thức

B. Mục đích
C. Tính chất
D. Trình độ nhận thức

Câu 63: Những tư tưởng có tính triết học được con người rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn,
định hướng cho hoạt động của con người. Được gọi là:

A. Triết học

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 64: Những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm,
suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Được
gọi là:

A. Triết học

B. Triết lý kinh doanh

C. Triết lý

D. Triết lý doanh nghiệp

Câu 65: Thực hiện sứ mệnh và đạt tới cái mục tiêu của doanh nghiệp. Đó chính là nội dung chính
của:

A. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

B. Các biện pháp và phong cách quản lý

C. Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp

D. Phương thức hành động

Câu 66: Doanh nghiệp hoàn thành sứ mệnh kinh doanh bằng con đường nào, với nguồn lực gì? Đó
chính là nội dung chính của:

A. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

B. Các biện pháp và phong cách quản lý

C. Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp

D. Lòng trung thành và cam kết

Câu 67: Xác định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên trong doanh nghiệp. Đó là nội dung của:
A. Các nguyên tắc chung tạo ra phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của
doanh nghiệp

B. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

C. Các biện pháp và phong cách quản lý

D. Lòng trung thành và cam kết

Câu 68: Theo UNDP, nhiệm vụ quản trị đòi hỏi mỗi quản trị viên phải biết để thực hiện triết lý
kinh doanh bao gồm:

A. 4 nhiệm vụ

B. 5 nhiệm vụ

C. 16 nhiệm vụ

D. 7 nhiệm vụ

Câu 69: Theo Uwayaky, những điều kiện cho sự thành công của “các doanh nghiệp chưa hề thất
bại” bao gồm:

A. 1 điều kiện

B. 11 điều kiện

C. 2 điều kiện

D. 3 điều kiện

Câu 70: Triết lý kinh doanh thời kỳ đổi mới của các Doanh nghiệp nhà nước được biểu hiện như
thế nào?

A. Chỉ dừng lại ở câu khẩu hiệu với mục đích quảng cáo

B. Chưa được trình bày rõ ràng với đầy đủ các chức năng, giá trị

C. Như là một công cụ quản lý chiến lược, là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp, là phương tiện
giáo dục nhân viên

D. Không có điều kiện tồn tại và phát huy tác dụng

Câu 71: Triết lý kinh doanh thời kỳ đổi mới của các Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công
ty TNHH được biểu hiện như thê nào?

A. Chỉ dừng lại ở câu khẩu hiệu với mục đích quảng cáo
B. Chưa được trình bày rõ ràng với đầy đủ các chức năng, giá trị

C. Như là một công cụ quản lý chiến lược, là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp, là phương tiện
giáo dục nhân viên

D. Không có điều kiện tồn tại và phát huy tác dụng

Câu 72: Triết lý kinh doanh thời kỳ đổi mới của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được
biểu hiện như thê nào?

A. Chỉ dừng lại ở câu khẩu hiệu với mục đích quảng cáo

B. Chưa được trình bày rõ ràng với đầy đủ các chức năng, giá trị

C. Như là một công cụ quản lý chiến lược, là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp, là phương tiện
giáo dục nhân viên

D. Không có điều kiện tồn tại và phát huy tác dụng

Câu 73: “Đề cao nhóm, tập thể - êkip” là biện pháp quản lý của Công ty:
A. Honda
B. Intel

C. Trung nguyên
D. Vinamilk

Câu 74: Biện pháp quản lý của Công ty “Intel” là:

A. Đề cao vai trò của các cá nhân

B. Nhân lực và con người

C. Không biết từ chối

D. Đề cao nhóm, tập thể

Câu 75: “ Lao động gian khổ và năng suất cao để đạt tới một sự phát Triển nhanh chóng” là biện
pháp và phong cách quản lý của Công ty:
A. Trung nguyên

B. Vinamilk
C. Intel
D. FPT

Câu 76: Phương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tình:

A. Chuyên môn hóa cao

B. Lợi ích cao


C. Đặc thù cao

D. Không khác biệt hóa cao

Câu 77: Trong một nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là:

A. Thành phần cốt lõi và là cái rất ít biến đổi

B. Nhiệm vụ trọng tâm và có vai trò quyết định

C. Cơ sở để lựa chọn và đề xuất các biện pháp quản lý

D. Lý tưởng và phương châm hành động

Câu 78: Triết lý kinh doanh là:

A. Sự phản ánh đã đạt tới trình độ sâu sắc và có khái quát hóa cao

B. Hệ thống các quan điểm, lý luận chung

C. Được con người rút ra từ cuộc sống của mình

D. Sự phản ánh có mục đích phục vụ cho chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh

Câu 79: Triết lý doanh nghiệp là:

A. Sự cụ thể hóa triết lý kinh doanh vào trong hoạt động của tổ chức kinh doanh

B. Sự chỉ dẫn định hướng cho hoạt động của con người

C. Hệ thống các quan điểm, lý luận chung về hoạt động kinh doanh

D. Sự phản ánh đã đạt tới trình độ sâu sắc và có khái quát hóa cao

Câu 80: Phong cách và các biện pháp quản lý của mỗi công ty thành đạt đều có:

A. Cá tính riêng

B. Nét độc đáo

C. Tính chuẩn mực

D. Điểm đặc thù

Câu 41: Sứ mệnh kinh doanh của Công ty “Matsushita” là:

A. Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới

B. Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới

C. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp và sự phát triển đất nước

D. Tạo ra một nhu cầu tiêu dùng thực sự và đáp ứng được các nhu cầu đó với mức cao nhất

Câu 42: Sứ mệnh kinh doanh của Công ty “Samsung” là:

A. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp và sự phát triển đất nước

B. Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới

C. Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới

D. Đương đầu với những thử thách gay go trước tiên

Câu 43: Sứ mệnh kinh doanh của Công ty “Honda" là:

A. Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới

B. Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới

C. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp và sự phát triển đất nước

D. Tạo ra một nhu cầu tiêu dùng thực sự và đáp ứng được các nhu cầu đó với mức cao nhất

Câu 44: Sứ mệnh kinh doanh của Công ty “Castrol” là:

A. Hiến dâng mình cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới

B. Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới

C. Đương đầu với những thử thách gay go trước tiên

D. Tạo ra một nhu cầu tiêu dùng thực sự và đáp ứng được các nhu cầu đó với mức cao nhất

Câu 45: Sứ mệnh kinh doanh của Công ty “Trung Nguyên” là:

A. Tạo ra một nhu cầu tiêu dùng thực sự và và là nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong
phong cách

B. Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến cho người thưởng thức và là nguồn cảm
hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt
C. Tạo ra một nhu cầu tiêu dùng thực sự và đáp ứng được các nhu cầu đó với mức cao nhất

D. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp và sự phát triển đất nước

Câu 46: Triết lý quản lý doanh nghiệp của Công ty “Matsushita” là:

A. Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới

B. Đương đầu với những thử thách gay go trước tiên

C. Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất

D. Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn
thế giới, Đương đầu với những thử thách gay go trước tiên

Câu 47: Triết lý quản lý doanh nghiệp của Công ty “Honda” là:

A. Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất

B. Đương đầu với những thử thách gay go trước tiên

C. Tinh thần động não, độc lập sáng tạo

D. Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ yếu để đạt được kết quả dài hạn của xí nghiệp

Câu 48: “ Tinh thần động não, độc lập sáng tạo” là Triết lý quản lý doanh nghiệp của Công ty:
A. Vinamilk
B. Trung nguyên
C. Sony

D. Honda

Câu 49: “ Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ yếu để đạt được kết quả dài hạn của xí
nghiệp ” là Triết lý quản lý doanh nghiệp của Công ty:
A. HP
B. Vinamilk
C. Trung nguyên
D. Honda

Câu 50: “Thực hiện triệt để nhất việc phục vụ người tiêu dùng” là Triết lý quản lý doanh nghiệp
của Công ty:
A. IBM

B. Vinamilk

C. Honda
D. Trung nguyên

Câu 51: “Lao động gian khổ và năng suất cao để đạt tới một sự phát triển nhanh chóng” là Triết lý
quản lý doanh nghiệp của Công ty:
A. Vinamilk

B. Trung nguyên

C. Intel
D. Honda

Câu 52: “Thực hiện công việc một cách tuyệt hảo và những cách làm việc mới mẻ” là Triết lý quản
lý doanh nghiệp của Công ty:
A. Trung nguyên

B. Honda
C. Castrol
D. Vinamilk

Câu 53: Văn bản triết lý kinh doanh của Công ty “HP” hoàn thành sau bao năm thành lập?

A. 1 năm

B. 5 năm

C. 20 năm

D. 2 năm

Câu 54: Văn bản triết lý kinh doanh của Công ty “Matsushita” hoàn thành sau bao năm thành lập?

A. 1 năm

B. 15 năm

C. 2 năm

D. 5 năm

Câu 55: Triết lý kinh doanh được thể hiện qua hình thức nào?

A. Hệ thống những nguyên tắc, văn bản pháp lý

B. Sổ tay cá nhân, qua một vài chữ

C. Bài chính ca, dưới dạng khẩu hiệu

D. Dưới nhiều hình thức khác nhau


Câu 56: Xây dựng triết lý kinh doanh là một trong những cách thức để:

A. Tăng khả năng cạnh tranh

B. Không tạo sự khác biệt hóa

C. Không tạo dựng thương hiệu

D. Không tăng lợi ích

Câu 57: Khuyến khích, tôn vinh các doanh nhân, doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa là một trong
các biện pháp để phát huy sức mạnh của:

A. Đạo đức kinh doanh

B. Văn hóa doanh nhân

C. Triết lý kinh doanh

D. Văn hóa doanh nghiệp

Câu 58: Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để giúp doanh nghiệp:

A. Tạo ra phương thức phát triển bền vững

B. Tạo ra một phong cách làm việc đặc thù

C. Tạo ra giá trị cốt lõi

D. Quản lý chiến lược

Câu 59: Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giúp doanh nghiệp:

A. Tạo ra phương thức phát triển bền vững

B. Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực

C. Tạo ra giá trị cốt lõi

D. Quản lý chiến lược

Câu 60: Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp nhằm:

A. Tạo ra phương thức phát triển bền vững

B. Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực

C. Tạo ra một phong cách làm việc đặc thù


D. Quản lý chiến lược

Câu 21: Ở Cộng hòa Liên bang Đức, quản trị cơ bản được phân loại thành các chức năng cơ bản là:

A. Năng lực kế hoạch; khéo léo trong quản lý sản xuất

B. Xác định triết lý, giáo lý và triết lý kinh doanh; kế hoạch kinh doanh và kiểm tra; tổ chức và
chỉ huy; phát triển quản trị viên

C. Tổ chức và chỉ huy; phát triển quản trị viên

D. Xác định triết lý, giáo lý và triết lý kinh doanh

Câu 22: Điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp là gì?

A. Cơ chế pháp luật; thời gian hoạt động; bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo; sự chấp nhận
tự giác của đội ngũ cán bộ

B. Cơ chế pháp luật; bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo; năng lực lập kế hoạch; năng lực tìm
và sử dụng nhân tài

C. Thời gian hoạt động; sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ; năng lực tiếp thụ và năng lực
tiêu thụ; triết học và phong thái kinh doanh

D. Năng lực lập kế hoạch; năng lực tìm và sử dụng nhân tài; năng lực tiếp thụ và năng lực tiêu
thụ; triết học và phong thái kinh doanh

Câu 23: Triết lý “Vòng chân trời” trong doanh nghiệp được tạo lập bởi:

A. Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo

B. Kế hoạch của ban lãnh đạo

C. Kinh nghiệm kinh doanh của người sáng lập

D. Thời gian hoạt động và kinh nghiệm của người lãnh đạo

Câu 24: Nguyên nhân cơ bản của hoàn cảnh kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến việc hình thành, phát
triển triết lý kinh doanh ở nước ta bao gồm:

A. Quan hệ sản xuất phân tán và lạc hậu; kết cấu làng xã và tâm lý tiểu nông; hoàn cảnh chiến
tranh xảy ra thường xuyên và kéo dài; ảnh hưởng của các nền văn hóa bên ngoài

B. Có óc tư hữu, ích kỷ và thói cào bằng; có óc bè phái địa phương; có óc gia trưởng tôn ti; có
thói quen dựa dẫm, ỷ lại

C. Quan hệ sản xuất phân tán và lạc hậu; kết cấu làng xã và tâm lý tiểu nông; Có óc tư hữu, ích kỷ
và thói cào bằng; có óc bè phái địa phương
D. Hoàn cảnh chiến tranh xảy ra thường xuyên và kéo dài; ảnh hưởng của các nền văn hóa bên
ngoài; có óc gia trưởng tôn ti; có thói quen dựa dẫm, ỷ lại

Câu 25: Tư sản mại bản và tư sản dân tộc là những tầng lớp doanh nhân trong thời kỳ:
A. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)

B. Kháng chiến chống Mỹ và theo cơ chế quan liêu cao cấp

C. Xã hội thực dân phong kiến


D. Đổi mới

Câu 26: Để tăng cường nghiên cứu, giảng dạy và quảng bá về triết lý kinh doanh cần tiến hành theo
bước chính nào?

A. Tìm hiểu triết lý kinh doanh của nước ngoài, nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống của
dân tộc trong lịch sử

B. Nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống của dân tộc trong lịch sử, nghiên cứu về thực trạng
của triết lý kinh doanh trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay

C. Tìm hiểu triết lý kinh doanh của nước ngoài, nghiên cứu về thực trạng của triết lý kinh doanh
trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay

D. Tìm hiểu triết lý kinh doanh của nước ngoài, nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống của
dân tộc trong lịch sử, nghiên cứu về thực trạng của triết lý kinh doanh trong các doanh nghiệp nước
ta hiện nay

Câu 27: Để khuyến khích các doanh nhân, doanh nghiệp chú trọng việc xây dựng triết lý kinh
doanh, triết lý doanh nghiệp và kiên trì vận dụng, phát huy nó vào trong hoạt động kinh doanh,
Chính phủ cần phải:
A. Tìm hiểu triết lý kinh doanh của nước ngoài

B. Khuyến khích, tôn vinh các doanh nhân, doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, có đóng góp sâu
sắc vào sự phát triển kinh tế
C. Đầu tư cơ sở vật chất cho doanh nghiệp

D. Nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống của dân tộc trong lịch sử

Câu 28: Để khuyến khích các doanh nhân, doanh nghiệp chú trọng việc xây dựng triết lý kinh
doanh, triết lý doanh nghiệp và kiên trì vận dụng, phát huy nó vào trong hoạt động kinh doanh,
Doanh nghiệp cần phải:
A. Tìm hiểu triết lý kinh doanh của nước ngoài

B. Sử dụng triết lý kinh doanh như là một “bệ đỡ tư tưởng” cho văn hóa kinh doanh

C. Nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống của dân tộc trong lịch sử

D. Đầu tư vào cơ sở vật chất


Câu 29: Để khuyến khích các doanh nhân, doanh nghiệp chú trọng việc xây dựng triết lý kinh
doanh, triết lý doanh nghiệp và kiên trì vận dụng, phát huy nó vào trong hoạt động kinh doanh, lãnh
đạo doanh nghiệp cần phải:

A. Nghiên cứu về thực trạng của triết lý kinh doanh trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay

B. Tìm hiểu triết lý kinh doanh của nước ngoài

C. Là người tích cực truyền bá triết lý kinh doanh ở trong và ngoài doanh nghiệp

D. Nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống của dân tộc trong lịch sử

Câu 30: Những tiêu chí cơ bản để phân loại triết lý kinh doanh?

A. Lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp

B. Quy mô của chủ thế kinh doanh, sản phẩm hàng hóa

C. Loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa

D. Lĩnh vực hoạt động, quy mô của chủ thể kinh doanh

Câu 31: Triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh doanh có đặc điểm gì?

A. Rút ra từ những kinh nghiệm, bài học thành công và thất bại trong quá trình kinh doanh

B. Trở thành triết lý chung của tổ chức, doanh nghiệp

C. Chủ yếu là triết lý về quản lý của doanh nghiệp

D. Rút ra từ bài học về thất bại trong quá trình kinh doanh

Câu 32: Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh và áp dụng cho các cá nhân kinh doanh có đặc
điểm gì?

A. Rút ra từ bài học về thất bại trong quá trình kinh doanh

B. Chủ yếu là triết lý về quản lý của doanh nghiệp

C. Rút ra từ những kinh nghiệm, bài học thành công và thất bại trong quá trình kinh doanh

D. Trở thành triết lý chung của tổ chức, doanh nghiệp

Câu 33: Triết lý có phạm vi phản ánh:

A. Không có mối quan hệ hữu cơ với nhau và không hoàn toàn trùng nhau
B. Hẹp hơn triết học

C. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và hoàn toàn trùng nhau

D. Rộng hơn triết học

Câu 34: Xét về mặt hệ thống, triết lý được biểu hiện như thế nào?

A. Là cái chỉnh thể, cái hệ thống, phản ánh hiện thực cuộc sống

B. Thiên về chức năng nhận thức, chức năng cải tạo

C. Rút ra từ kinh nghiệm cá nhân, từ thực tiễn đời sống

D. Là cái bộ phận, cái yếu tố, phản ánh hiện thực hẹp hơn, phiến diện

Câu 35: Xét về mặt lịch sử khoa học và văn minh, triết lý được biểu hiện như thế nào?

A. Xuất hiện khi có đủ điều kiện nhận thức và xã hội phù hợp

B. Thiên về chức năng nhận thức, chức năng cải tạo

C. Được rút ra từ kinh nghiệm cá nhân, từ thực tiễn đời sống

D. Là cái chỉnh thể, cái hệ thống, phản ánh hiện thực cuộc sống

Câu 36: Xét trong quan hệ giữa chức năng nhận thức và cải tạo thế giới của tri thức, triết lý được
biểu hiện như thế nào?

A. Thiên về chức năng cải tạo

B. Xuất hiện khi có đủ điều kiện nhận thức và xã hội phù hợp

C. Thiên về chức năng nhận thức, chức năng cải tạo

D. Thiên về chức năng nhận thức

Câu 37: Sứ mệnh của doanh nghiệp là gì?

A. Tạo ra hệ thống các giá trị cho doanh nghiệp

B. Tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp

C. Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi

D. Hướng tới các biện pháp và phong cách quản lý có hiệu quả

Câu 38: Cốt lõi của văn hóa công ty của FPT chính là “phong cách FPT” và “tinh thần FPT”, gần
một số “giá trị vĩnh cửu” của nó được biểu hiện như thế nào?

A. Tôn trọng con người và tài năng cá nhân; trí tuệ tập thể; tôn trọng lịch sử công ty, học kinh
doanh; không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ

B. Phấn đấu vì chất lượng; đoàn kết và hợp tác; trung thực; tự trọng và biết phục tùng

C. Tôn trọng lịch sử công ty


D. Tôn trọng con người và tài năng cá nhân; trí tuệ tập thể; phấn đấu vì chất lượng; đoàn kết và
hợp tác

Câu 39: Quan niệm “trọng nông, ức thương” của nho giáo là triết lý được rút ra từ thời kỳ nào?

A. Thời kỳ thực dân phong kiến

B. Thời kỳ dựng nước đến khi bị Pháp xâm lược

C. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và theo cơ chế quan liêu bao cấp

D. Thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay

Câu 40: Giải pháp cơ bản nào để phát huy triết lý kinh doanh ở nước ta hiện nay?

A. Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy, quảng bá về triết lý kinh doanh; nghiên cứu thực trạng triết
lý kinh doanh trong các doanh nghiệp
B. Nhà nước tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; tìm hiểu triết lý kinh doanh
của nước ngoài; Lãnh đạo là nười tích cực truyền bá triết lý kinh doanh ở trong và ngoài doanh
nghiệp

C. Khuyến khích các doanh nhân, doanh nghiệp chú trọng xây dựng triết lý kinh doanh
D. Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy, quảng bá về triết lý kinh doanh; nhà nước tiếp tục đổi mới,
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; khuyến khích các doanh nhân, doanh nghiệp chú trọng xây
dựng triết lý kinh doanh

Câu 1: Dựa theo tiêu chí lĩnh vực hoạt động, triết lý kinh doanh được phân loại thành:

A. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh
doanh

B. Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, các cá nhân kinh doanh, triết lý áp dụng vừa cho
cá nhân, vừa cho tổ chức

C. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh

D. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý về lợi nhuận

Câu 2: Dựa vào quy mô của chủ thể kinh doanh, triết lý kinh doanh được phân loại thành:
A. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh
doanh

B. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh

C. Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, các cá nhân kinh doanh, triết lý áp dụng vừa cho
cá nhân, vừa cho tổ chức

D. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý về lợi nhuận

Câu 3: Một văn bản triết lý doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản nào?

A. Sứ mệnh, hệ thống giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp

B. Sứ mệnh, hệ thống giá trị, các biện pháp và phong cách quản lý

C. Sứ mệnh, nguyên tắc của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý

D. Sứ mệnh, phương thức hành động, các nguyên tắc ứng xử của doanh nghiệp

Câu 4: Phương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao, bao gồm nội dung cơ
bản nào?

A. Hệ thống các giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp

B. Nguyên tắc của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết

C. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý

D. Các biện pháp quản lý, hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi

Câu 5: Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm:

A. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi

B. Lòng trung thành và cam kết, các biện pháp quản lý, hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi

C. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, các phong cách quản lý

D. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, các biện pháp quản lý

Câu 6: Triết lý quản lý con người của Công ty “Matsushita” là:

A. Quản lý theo tinh thần chữ ái

B. Quản lý là sự phục vụ con người

C. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người


D. Tôn trọng con người

Câu 7: Triết lý quản lý con người của Công ty “Honda” là:

A. Tôn trọng con người

B. Lấy con người làm hạt nhân

C. Tạo dựng một bầu không khí gia đình

D. Nhân lực và con người

Câu 8: “ Quản lý là sự phục vụ con người ” là triết lý quản lý con người của công ty:
A. Trung nguyên

B. Sony

C. Vinamilk

D. FPT

Câu 9: “ Quản lý theo tinh thần chữ ái” là triết lý quản lý con người của công ty:

A. FPT

B. Vinamilk

C. Trung Cương

D. Trung nguyên

Câu 10: “ Nhân lực và con người” là triết lý quản lý con người của công ty:

A. Sam Sung

B. Trung nguyên

C. Vinamilk

D. FPT

Câu 11: “ Tạo dựng một bầu không khí gia đình” là triết lý quản lý con người của công ty:
A. FPT
B. Trung nguyên
C. Goldstar

D. Vinamilk

Câu 12: “ Lấy con người làm hạt nhân” là triết lý quản lý con người của công ty:

A. HP

B. Trung nguyên

C. FPT

D. Vinamilk

Câu 13: “ Tôn trọng người làm” là triết lý quản lý con người của công ty:

A. FPT

B. IBM

C. Vinamilk

D. Trung nguyên

Câu 14: “ Sức sản xuất thông qua con người” là triết lý quản lý con người của công ty:
A. Vinamilk

B. Dana
C. FPT

D. Trung nguyên

Câu 15: Triết lý kinh doanh của công ty “IBM” ở Nhật Bản, được thể hiện thông qua hình thức
nào?

A. Bảy quan niệm kinh doanh

B. Mười chiến lược chính

C. Công thức Q+S+C

D. Mười nguyên tắc vàng

Câu 16: Triết lý kinh doanh của Công ty “Sam Sung”, được thể hiện thông qua hình thức nào?
A. Mười nguyên tắc vàng

B. Ba chiến lược kinh doanh chính

C. Công thức Q+S+C

D. Bảy quan niệm kinh doanh

Câu 17: Triết lý kinh doanh của Công ty “Macdonald”, được thể hiện thông qua hình thức nào?

A. Mười nguyên tắc vàng

B. Ba chiến lược kinh doanh chính

C. Bảy quan niệm kinh doanh

D. Công thức Q+S+C

Câu 18: Triết lý kinh doanh của Công ty “Disney”, được thể hiện thông qua hình thức nào?

A. Bảy quan niệm kinh doanh

B. Ba chiến lược kinh doanh chính

C. Công thức Q+S+C

D. Mười nguyên tắc vàng

Câu 19: Ba chiến lược chính của Công ty “Sam Sung” được thể hiện trong triết lý kinh doanh là gì?

A. Nhân lực và con người, công việc kinh doanh tiến hành hợp lý, hoạt động kinh doanh là để
đóng góp vào sự phát triển đất nước

B. Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát triển đất nước; dịch vụ thường xuyên tốt
nhất

C. Công việc kinh doanh tiến hành hợp lý; tôn trọng cá nhân

D. Nhân lực và con người; dịch vụ thường xuyên tốt nhất;

Câu 20: Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý, phát triển doanh nghiệp bao gồm:

A. Cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, phương thức phát triển bền vững, công cụ định hướng chiến
lược

B. Công cụ định hướng và cơ sở quản lý chiến lược, phương thức phát triển bền vững, phương
tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực
C. Cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, phương thức phát triển bền vững, công cụ định hướng và cơ
sở quản lý chiến lược, phương tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực

D. Phương thức phát triển bền vững, phương tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực, cốt lõi
của văn hóa doanh nghiệp

You might also like