You are on page 1of 33

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


CHƯƠNG TRÌNH KỸ NGHỆ GỖ


MÔN HỌC: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỖ

Tiểu luận:
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GHẾ GỖ NGOÀI TRỜI: SẢN LƯỢNG
1500 m3/ NĂM

GVHD: ThS. Lê Công Huấn


Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Lớp: D20KNGO01

Bình Dương, tháng 10 năm 2023


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CHƯƠNG TRÌNH KỸ NGHỆ GỖ


Giảng viên: Lê Giảng viên: Hoàng


Công Huấn Xuân Niên
Chữ kí GV: Chữ kí GV:
Điểm Điểm số Điểm chữ
Điểm số
chữ

MÔN HỌC: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỖ


Tiểu luận:
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GHẾ GỖ NGOÀI TRỜI: SẢN LƯỢNG
1500 m3/ NĂM

GVHD: ThS. Lê Công Huấn


Lớp: D20KNGO01
Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Lớp: D20KNGO01
Trần Thanh Huy MSSV: 2025490010022
Lý Lê Hằng Nga MSSV: 2025490010049
Vũ Tiến Tú MSSV: 2025490010026
Phan Hửu Phúc MSSV: 2025490010039

Bình Dương, tháng 10 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chương trình Kỹ nghệ
gỗ của Trường Đại học Thủ Dầu Một đã xây dựng môn học Lập kế hoạch sản xuất sản
phẩm gỗ vào chương trình giảng dạy để cho chúng em có cơ hội học tập và có thêm
nhìu kiến thức hữu ích.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy ThS. Lê Công Huấn đã tận tình hướng
dẫn chi tiết để chúng em có kiến thức vận dụng trong quá trình thực hành cũng như
trong việc hoàn thành báo cáo tiểu luận. Từ đó giúp chúng em hiểu sau hơn về công
nghệ sản xuất gỗ kỹ thuật để sau này có thể áp dụng vào thực tiễn công việc.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm, giới hạn về kiến thức và khả năng lý luận của bản
thân còn nhiều hạn chế, trong quá trình thực hành và viết báo cáo tiểu luận khó tránh
được những thiếu sót. Kính mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến, chỉ dẫn của
các Thầy, Cô để bài báo cáo tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
I. THÔNG TIN SINH VIÊN

Vai
MSSV Họ tên Ngành Email
trò

202549001002 Kỹ nghệ
Trần Thanh Huy 2025490010022@student.tdmu.edu.vn
2 gỗ

Kỹ nghệ
2025490010049 Lý Lê Hằng Nga 2025490010049@student.tdmu.edu.vn
gỗ

Kỹ nghệ Nhóm
2025490010039 Phan Hửu Phúc 2025490010039@student.tdmu.edu.vn
gỗ trưởng

Kỹ nghệ
2025490010026 Vũ Tiến Tú 2025490010026@student.tdmu.edu.vn
gỗ
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Ước
Cột mốc Công việc dự kiến Sản phẩm
lượng

- Họp nhóm, phân công nội


05/10/2023 dung lập đề cương chi tiết - Bảng kế hoạch làm
- Tổng hợp đề cương chi tiết, việc
Hoàn tất chuẩn 1 ngày
góp ý, thảo luận lần 1 - Bảng tổng hợp bài lần
bị 1
- Phân công bổ sung nội
dung công việc lần
- Họp nhóm
- Bảng kế hoạch làm
- Tổng hợp, góp ý, thảo luận việc
lần 2 1 ngày
- Bảng tổng hợp bài lần
- Phân công bổ sung nội 2
10/10/2023 dung công việc lần 3
- Họp nhóm, phân công
Hoàn tất công nhiệm vụ cho bài tiểu luận
việc báo cáo - Bảng kế hoạch làm
- Tổng hợp, góp ý, thảo luận việc
1 ngày
lần cuối - Bảng tổng hợp bài lần
- Phân công bổ sung nội cuối
dung cho việc hoàn thành
tiểu luận
20/10/2023 - Bảng kế hoạch làm
- Họp nhóm
việc
Tổng duyệt báo - Tổng hợp, góp ý, thảo luận 1 ngày
- Bảng tự đánh giá xếp
cáo lần cuối
loại
2.2. Kế hoạch làm việc nhóm
Kế hoạch họp nhóm
Nội dung dự
Thời gian Phương pháp Chuẩn bị
kiến

Phân công công Bảng phân công công


12/10/2023 Trực tuyến qua zalo
việc việc

Xem tình hình


Nội dung mỗi cá nhân đã
22/10/2023 làm bài của Trực tuyến qua zalo
chuẩn bị
nhóm lần 1

Xem tình hình Nội dung mỗi cá nhân đã


30/10/2023 làm bài của Trực tuyến qua zalo sửa lại sau khi góp ý lần
nhóm lần 2 1

Thống nhất nội


dung và hoàn Nội dung của mỗi cá
8/11/2023 Trực tuyến qua zalo
thành bài tiểu nhân sau khi đã hoàn tất
luận

Công cụ hỗ trợ

- Google Mail, zalo, facebook…: trao đổi nhóm


- Word: viết báo cáo
- Power point: trình bày báo cáo trước lớp
- Video: quay lại quá trình làm việc & giới thiệu các thành viên
III. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ

Họ tên Phân công H.Nga H.Phuc

- Tổng quan về trang


sức bề mặt
- Kiểm tra và hoàn
thiện sản phẩm
- Viết mở đầu, kết
Lý Lê luận kiến nghị
8 8
Hằng Nga - Cấu tạo bề mặt trang
sức
- Phương pháp cơ
giới khí nén
- Tổng hợp bài báo
cáo
- Tìm hiểu về chất
phủ acrylic
- Quy trình công nghệ
trang sức sơn gốc
acrylic
- Các bước chuẩn bị
trang sức trong suốt
Phan Hửu
-Các khuyết tật
7.5 7.5
Phúc nguyên nhân và
phương pháp loại trừ
- Các phương thức
trang sức bề mặt
- Matit và các loại
sơn lót
- Tổng hợp bài báo
cáo
MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC HÌNH


DANH SÁCH CÁC BẢNG
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu đề tài
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM GHẾ NGOÀI TRỜI
2.1 Kết hoạch sản xuất
2.1.1 Khái niệm

Kế hoạch sản xuất được định nghĩa là những bước lên kế hoạch cho quá trình sản
xuất cụ thể, bao gồm những hoạt động như lên ý tưởng, thành lập và dựa vào các dữ
liệu đã có sẵn để xây dựng được một kế hoạch chỉn chu, chi tiết cho một dự án của
doanh nghiệp. Dựa theo kế hoạch sản xuất này, chủ doanh nghiệp sẽ nắm được những
bước tiến hành của quy trình sản xuất, bắt đầu từ khâu cung ứng đầu vào đầu tiên cho
đến khâu phục vụ khách hàng ở bước cuối cùng.

Kế hoạch sản xuất là kế hoạch quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các
yếu tố đó nhằm chuyển hoá chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu
quả cao nhất.
Lập kế hoạch sản xuất là đặt ra những mục tiêu sản xuất và ước tính các nguồn lực
cần thiết để đạt được các mục tiêu đó thông qua kế hoạch chi tiết. Bảng kế hoạch này
sẽ dự báo từng bước trong quá trình sản xuất, đồng thời dự báo những vấn đề có thể
phát sinh trong quá trình sản xuất để loại bỏ tối đa các vấn đề này và nguyên nhân gây
lãng phí.

2.1.2 Mục tiêu của kế hoạch sản xuất

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực:


Kết quả của việc thực hiện theo kế hoạch sản xuất là sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng
lực và thiết bị của nhà máy. Điều này dẫn đến chi phí thấp và lợi nhuận cao cho tổ
chức.

Dòng sản xuất ổn định:


Lập kế hoạch sản xuất đảm bảo một dòng sản xuất thường xuyên và ổn định. Lúc
này,tất cả các máy được đưa vào sử dụng tối đa, dẫn đến việc sản xuất thường xuyên,
cung ứng nguồn hàng thường xuyên cho khách hàng.

Ước lượng nguồn lực:


Lập kế hoạch sản xuất giúp ước lượng nguồn lực như con người, nguyên vật liệu,…
Ước lượng này được tính toán dựa trên dự báo doanh số, vì vậy kế hoạch được lập ra
để đáp ứng yêu cầu bán hàng.

Nắm rõ thị trường:


Lập kế hoạch sản xuất giúp việc giao hàng cho khách hàng kịp thời nhờ việc sản xuất
chất lượng được đảm bảo thường xuyên, liên tục. Từ đó, công ty có thể đối mặt với
cạnh tranh hiệu quả, và nắm bắt thị trường.

Cung cấp môi trường làm việc tốt hơn:


Lập kế hoạch sản xuất cung cấp một môi trường làm việc tốt hơn cho người lao động.
Công nhân được cải thiện điều kiện làm việc, giờ làm việc thích hợp, nghỉ phép và
nghỉ lễ, tăng lương và các ưu đãi khác. Điều này là do công ty động rất hiệu quả.

Tạo điều kiện cải thiện chất lượng:


Lập kế hoạch sản xuất tạo điều kiện cải thiện chất lượng vì quy trình sản xuất được
kiểm tra thường xuyên. Ý thức về chất lượng được phát triển giữa các nhân viên thông
qua đào tạo, kế hoạch đề xuất, v.v.

Giảm chi phí sản xuất:


Lập kế hoạch sản xuất giúp tận dụng tối đa các nguồn lực và giảm thiểu lãng phí

2.1.3 Yêu cầu của kế hoạch sản xuất

Nắm bắt và phản ánh được tình hình thị trường, tình hình đơn hàng

Đáp ứng được thời hạn giao hàng( tiêu chuẩn sản xuất)

Phản ánh được mối tương quan với kế hoạch bán hàng

Cân đối năng lực sản xuất


Điều động nhân lực phù hợp

Ổn định giá thành trong kế hoạch sản xuất

Tính toán mua vào số lượng nguyên vật liệu hợp lý

Chuẩn bị những thứ cần thiết với số lượng cần thiết, vào thời điểm cần thiết

Cách xử lý khi có vấn đề chất lượng

2.2 Xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm gỗ


2.2.1 Sản phẩm ghế gỗ ngoài trời

Hình 1. Phối cảnh 3D ghế tượng thiết kế

2.2.2 Lựa chọn nguyên liệu cho sản phẩm

Lựa chọn nguyên liệu là một khâu quan trọng trong thiết kế cũng như sản xuất
hàng mộc. Nó quyết định đến chất lượng, dây chuyền sản xuất và giá thành sản phẩm.
Nguyên liệu sản xuất phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vừa phải phù hợp với
nguồn nguyên liệu tại công ty.

Gỗ keo lai được công ty nhập về theo quy cách phù hợp với quy cách sản phẩm,
đảm bảo chất lượng cũng như việc hạn chế khuyết tập khi nhập nguyên liệu.
Các loại sản phẩm được sử dụng ngoài trời nên lựa chọn loại nguyên liệu bền chắc,
có thể chống chịu được những ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt bên ngoài. Đối với
ghế tự ngoài trời được sản xuất để xuất khẩu đi các nước Châu Âu, hầu hết các sản
phẩm sử dụng ngoài trời ở nước ngoài người ta chỉ sử dụng qua một mùa (hay một
năm) sẽ thay thế cái mới. Vì vậy về phần nguyên liệu cho ghế ta chỉ cần chọn những
loại nguyên liệu có tuổi thọ sử dụng trung bình, tầm khoảng một năm. Thay vào đó
người ta sẽ chú trọng đến kiểu dáng, màu sơn và giá thành của sản phẩm hơn. Do đó
ghế tựa ngoài trời chúng ta nên chọn loại nguyên liệu keo lại. Gỗ keo lai có khối lượng
thể tích ở độ ẩm 12% là (574-597 kg/m 3), hệ số co rút thể tích trung bình (0,39-0,46),
giới hạn bền uống tĩnh yếu (627-1013 kg/cm2), sức chống tách trung bình (10,5-12,7
kg/cm), gỗ keo lai có giới hạn bền khi nén dọc thớ trung bình (432-462 kg/cm 2), hệ số
uốn va đập nhỏ (0,54). Đây là loại nguyên liệu phù hợp với điều kiện sử dụng ở các
nước Châu Âu, giá thành lại không quá cao phù hợp với mọi đối tượng.

Những lợi ích của việc chọn gỗ keo lai làm nguyên liệu:

Nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành tương đối thấp, nguồn nguyên liệu có sẵn tại
nhiều công ty

Công nghệ sản xuất gỗ keo không phức tạp, không cần xử lý mủ như gỗ thông hay
cao su.
Vân thớ mịn và tương đối đẹp, độ dẻo dai cao nên thuận tiện cho quá trình gia
công, lắp ráp, hoàn thiện bề mặt trang sức

2.2.3 Tạo dáng cho sản phẩm

Tạo dáng sản phẩm mộc là một công đoạn rất quan trọng trong quá trình thiết
kế nó quyết định trực tiếp tới sự thành công hay thất bại của bản thiết kế. Vì hình
dáng là cái trước tiên mà người sử dụng nhìn thấy, dù cho chất liệu có tốt nhưng mà
hình dáng, mẫu mã xấu thì cũng không được người tiêu dung lựa chọn.

Những cơ sở tạo dáng sản phẩm ghế tựa


Các sản phẩm sử dụng ngoài trời người ta thường chú trọng đến vẻ bề ngoài của nó
như về kiểu dáng, màu sắc và phải đảm bảo được cảm giác thoải mái cho người sử
dụng.

Về kiểu dáng chúng ta luôn lựa chọn những sản phẩm mới lạ, độc đáo và phù hợp
với không gian xung quanh nó, nói đến sản phẩm ghế ngồi người ta sẽ chú ý ngay đến
cụm mê ngồi và phần tựa lưng. Vì hai bộ phận này sẽ tiếp xúc trực tiếp với người ngồi,
nó quyết định đến cảm giác của người ngồi. Chúng ta không nên lựa chọn những sản
phẩm có cụm mê ngồi và tựa lựng không có độ cong, vì sẽ tạo cho ta cảm giác mỏi khi
ngồi lâu. Nên lựa chọn các sản phẩm có độ cong nhẹ, cong tạo nên nét uyển chuyển,
kết hợp với thẳng tạo nên sự mềm mại, hài hòa vừa đảm bảo sự mềm mại về kiểu dáng
vừa tối ưu hóa công năng.

Còn về màu sắc của sản phẩm chúng ta nên chọn những màu sơn sáng, ít bị trôi, có
độ bám cao. Như màu trắng, hoặc màu nâu kết hợp với màu trắng …

Các thông số về kích thước bao của bộ ghế tựa phải dựa trên các tiêu chuẩn về
kích thước do khách hàng đặc ra và dựa trên kích thước trung bình của cơ thể người.
Kích thước của các chi tiết và từng cụm chi tiết của ghế tựa phải phù hợp giúp vừa tiết
kiệm nguyên liệu vừa đáp ứng độ bền của sản phẩm.

Hiện nay, sản phẩm của công ty cổ phần lâm sản xuất khẩu Đà Nẵng chủ yếu xuất
khẩu sang thị trường Đông Âu và Tây Âu, nên áp dụng kích thước cho các sản phẩm
theo tiêu chuẩn Châu Âu.
2.2.4 Bảng vẽ ba hình chiếu của sản phẩm
Hình 2. Bảng vẽ tổng thể ghế ba hình chiếu

2.2.4.1 Hình chiếu đứng

Qua hình chiếu mặt trước của ghế ngồi ta thấy ở phần cụm mê ngồi được thiết kế
cong tạo cho người ngồi sự thoải mái và ngồi lâu ít thấy mỏi.
Hình 3. Hình chiếu đứng của sản phẩm

2.2.4.2 Hình chiếu bằng

Nhìn vào hình chiếu bằng ta thấy chiều rộng mê ngồi phía trước là 430mm, phía
sau thu nhỏ lại 380mm, kích thước này phù hợp cho một người trưởng thành ngồi. Từ
kiến trúc chiếu bằng ta thấy các nan tựa lưng cong vô tạo cho người ngồi sự thoải mái,
không bị đau lưng khi tựa.

Hình 4. Hình chiếu bằng của sản phẩm

2.2.4.3 Hình chiếu cạnh

Từ thực tế ghế ngồi, cụm tựa lưng cong và ngã về sau ôm sát vòng lưng cơ thể
người trưởng thành khi ngồi. Giữa phần chân trước và tựa lưng là tay cầm có chiều
rộng 530mm kéo dài từ phần tựa lưng đến đầu trên của chân ghế trước.
Hình 5. Hình chiếu cạnh của sản phẩm

2.2.5 Tách các chi tiết của sản phẩm


Hình 6. Bảng vẽ tách các chi tiết của ghế

1. Chân ghế trước


2. Chân ghế sau
3. Vai ghế
4. Xà giằng ngang trước
5. Thanh liên kết nan ngồi
6. Nan ngồi (mặt ghế)
7. Thanh liên kết các nan tựa
8. Nan tựa lưng
9. Xà giằng ngang

2.2.5.1 Chân ghế trước


Hình 7. Hình chiếu đứng và chiếu cạnh chân ghế trước

2.2.5.2 Chân ghế sau

Hình 8. Hình chiếu đứng và chiếu cạnh chân ghế sau


2.2.5.3 Nan tựa

Hình 9. Hình chiếu đứng và chiếu bằng của nan tựa

2.2.5.4 Thanh liên kết nan ngồi


Hình 10. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của thanh liên kết

2.2.5.5 Mặt ghế

Hình 11. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của mặt ghế

2.2.5.6 Xà giằng

Hình 12. Hình chiếu đứng và chiếu cạnh của xà ngang trước

Hình 13. Hình chiếu đứng và chiếu cạnh của xà ngang sau
2.2.5.7 Vai ghế

Hình 14. Hình chiếu đứng và chiếu cạnh của tay cầm

2.2.5.8 Thanh liên kết nan tựa

Hình 15. Hình chiếu đứng và chiếu cạnh của thanh liên kết nan tựa

2.3 Liên kết kết cấu của sản phẩm

Trong sản xuất hàng mộc thiết kế kết cấu là một việc quan trọng cho việc tạo nên
một sản phẩm. Kết cấu phải đảm bảo tính bền, thẩm mỹ và tiết kiệm vật tư cho sản
phẩm. Với việc hàng loạt linh kiện liên kết và các phụ kiện mới ra đời, nên có rất nhiều
giải pháp thiết kế kết cấu khác nhau.
2.3.1 Liên kết mộng và piitong
Mộng dương có kích thước: 35x10x15(mm) (dài, rộng, cao)

Mộng âm có kích thước 34x9.5x16 (mm)

Hình 16. Liên kết mộng và pittong giữa xà giằng ngang trước và chân trước
Hình 17. Liên kết pittong giữa tay cầm và chân sau

Hình 18. Liên kết mộng giữa xà giằng ngang và xà giằng dọc

2.3.2 Liên kết đinh vít


Hình 19. Liên kết đinh vít giữa các nan tựa và thanh liên kết

Hình 20. Liên kết đinh vít giữa thanh liên kết của nan tựa và chân sau
Hình 21. Liên kết đinh vít giữa các nan ngồi và thanh liên kết

2.4 Sản lượng sản phẩm: 1500m3/ năm


2.5 Các yêu cầu về chất lượng của sản phẩm
Hình 22. Hình mô tả khả năng chịu lực của ghế

Khi ngồi, những vị trí chịu tác dụng của lực nhiều nhất: Chân ghế, mê ngồi và các
thanh giằng , tựa lưng chịu một lực lớn nhất 60kg.

Ghế một người ngồi, có khi bế cả trẻ em: Lấy khối lượng người là 100kg. Tư thế
ngồi tự do, bình thường bốn chân chịu lực đặc biệt có khi chỉ một chân chịu lực.

Lực tựa lớn nhất là 60kg

Các chi tiết chịu lực đáng kể của ghế

+ Chân ghế chịu lực nén, chân sau phần trên còn chịu uốn
+ Mặt ghế, xà ghế chịu uốn. Các chi tiết còn lại chịu lực không đàng kể nên
không cần tính
2.5.1 Kiểm tra bền cho chân ghế

Kiểm tra cường độ và độ ổn định của chân ghế chịu nén, tiết diện 3.8x3.8 (cm),
chiều dài lên đến mặt ghế Lo= 435mm, chịu lực nén N=100kg. Chân có một lỗ xà
giằng 10*35 mm
Kiểm tra cường độ: Diện tích tiết diện nguyên (Fng)
Fng = 3.8*3.8= 14.44 (cm2)
Diện tích giảm yều: Fgy =1*3.5= 3.5cm2
Diện tích thu hẹp: Fth = 14.44-3.5 = 10.94 (cm2 ¿
σ= N/ Fth ≤ Rn
σ= 100/10.94= 9.14kg/cm2 < Rn=115 kg/cm2 => cường độ được đảm bảo
Kiểm tra độ ổn định:
Ta có: 0.25*Fng =3.6 cm2
Lỗ xà giằng không xuyên qua mép tiết diện và Fgy = 3.5 cm2 < 0.25*Fng
=> Ftt= Fng = 14.44 ¿ ¿)
Rmin =0.289b= 0.289*3.8 = 1.0982( cm)
Độ mảnh lơn nhất:
δ = Lo/ Rmin =43.5/1.0982= 39.6 ([δ]=120 >δ ) => Độ mảnh đảm bảo yêu cầu
Do hệ số uốn dọcvới (δ =39.6<75):

( ) ( )
2 2
δ 39.6
 φ=1−0.8 = 1−0.8 = 0.8745
100 100
N
 ứng suất uốnδ= ≤ Rn
φ . Ftt

100
= >δ= =7.92 kg/cm2< Rn=115kg/cm2
0.8745∗14.44

=> Độ ổn định chân ghế đạt yêu cầu.


2.5.2 Kiểm tra xà trên ghế

Xà ghế chịu uốn thẳng, phần chiều dài chịu lực của xà trên Lo= 48.5cm, b= 2.5cm,
h= 5.5cm, tiết diện 4x2cm, lực ngồi 50kg phân bố trên chiều dài q= 50/Lo= 50/0.485=
103.1kg/m

- Điều kiện cường:

M
≤ Ru
W th
Trong đó:
2 2
q . L 103.1∗0.485
M= = =3.0314 kgm
8 8

M 303.14
W yc= = = 3.19 cm3
95 95
2 2
b . h 2.5∗5.5 3 3
W= = =12.604 cm >3.19 cm
6 6

 Đảm bảo yêu cầu cường độ


- Điều kiện biến dạng:

[]
2 2
f k.M .L f
= ≤
1 2 EJ L
Kiểm tra độ võng xà:
3 3
b . h 2.5∗5.5 4
J= = =34.66 cm
12 12
2
q. L
M= =3.0314 (kgm)
8
2
f k . M .L f f 0.208∗303.14∗48.5 f 1
= =¿ = = 5
=0.00041<( = )
1 2 EJ L 48.5 2∗10 ∗34.66 l 250

 Đảm bảo tiêu chuẩn độ võng

(Thanh chịu tải trọng: phân bố đều k=0,208; tải trọng tập trung k=0,167)

Xà dọc ghế chịu uốn thẳng, phần chiều dài chịu lực của xà trên Lo= 43.7cm,
b=2.5cm, h=5.5cm, tiết diện 2.5*5.5cm, lực ngồi 50kg phân bố trên chiều dài q=
50/Lo=50/0.437= 114.4kg/m

Điều kiện cường:

M
≤ Ru
W th

Trong đó:
2 2
q . L 114.4∗0.437
M= = =2.73 kgm
8 8

M 273
W yc= = = 2.87 cm3
95 95
2 2
b . h 2.5∗5.5 3 3
W= = =12.604 cm >W yc =2.87 cm
6 6

Đảm bảo yêu cầu cường độ


Điều kiện biến dạng:

[]
2 2
f k.M .L f
= ≤
1 2 EJ L
Kiểm tra độ võng xà:
3 3
J= b12
.h
=
2.5∗5.5
12
=34.66 cm
4

2
q. L
M= =2.73 (kgm)
8
2
f k . M .L f f 0.208∗273∗43.7 f 1
= =¿ = = 5
=0.000358<( = )
1 2 EJ L 43.7 2∗10 ∗34.66 l 250

 Đảm bảo tiêu chuẩn độ võng

(Thanh chịu tải trọng: phân bố đều k=0,208; tải trọng tập trung k=0,167)

Kiểm tra khả năng chịu lực của mộng xà trên:

Kích thước mộng l=3.5cm; h=1.3; b=1cm.

Điều kiện ép mặt : T em=140∗l∗h * 140 =140x3.5x1.3=637 (kg)

Điều kiện chịu uốn: T u= 630*h*b=630*1.3*1=819 (kg) l- chiều dài, h- chiều rộng
(cao), b- bề dày của chốt (cm).

Ta kiểm tra theo giá trị nhỏ là T em=637kg> 50kg (lực ngồi) chứng tỏ mộng đủ bền.
2.5.3 Kiểm tra mặt ghế
Chiều dài chịu lực của mặt ghế l 0= 43cm; kích thước b= 49.3cm, h=1,2cm, lực ngồi
100kg phân bố đều trên mặt ghế q= 100/0,43m=232.56kg/m

Điều kiện cường độ:

M
≤ Ru
W th

Trong đó:
2 2
q . L 232.56∗0.43
M= 8
=
8
=5.375 kgm

M 537.5
W yc= = = 5.657cm3
95 95

2 2
b . h 49.3∗1.2
W= 6
=
6
3
=11.832 cm >5.657 cm
3

 Đảm bảo yêu cầu cường độ

Điều kiện biến dạng:

[]
2 2
f k.M .L f
= ≤
1 2 EJ L

Kiểm tra độ võng xà:


3 3
b . h 49.3∗1.2
J=
4
= =7.1( cm )
12 12
2
M= q .8L =5.375 (kgm)
2
f k . M .L f f 0.208∗537.5∗43 f 1
= =¿ = = 5
=0.003385<( = )
1 2 EJ L 49.3 2 x 10 ∗7.1 l 250
 Đảm bảo tiêu chuẩn độ võng

PHẦN 3 NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH SẢN XUẤT


TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Phạm Đức Cường (1982), Kỹ thuật sơn mài, NXB Tiến bộ. Hà Nội.

2. Trịnh Quốc Đạt. Phan Viết Chỉnh. Trần Đính (1993), Công nghệ chạm khắc gỗ, Hà
Nội.

3. Hoàng Thúc Đệ (1987), Hoá lâm sản, NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Hùng (2001). Số tay mạ, nhúng, phun, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà
Nội.

5. Nguyễn Văn Lộc (1999), Kỹ thuật sơn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Ferhman (1970), Sổ tay hoá học, NXB Leningrad. Liên Xô.

7. Phan Tống Sơn. Trần Quốc Sơn. Đặng Như Tại (1970). Hoá học hữu cơ, NXB Đại
học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

8. Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1976). Thực hành hoá học hữu cơ, NXB Khoa học
và Kỹ thuật. Hà Nội.

9. Trần Ngọc Thiệp, Võ Thành Minh, Đặng Đình Bởi (1992), Công nghệ xẻ mộc, Đại
học Lâm nghiệp. Hà Tây.

10.Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương (1993). Công nghệ sản xuất ván nhân tạo,
Đại học Lâm nghiệp. Hà Tây.

11. Hoàng Tùng (2002). Công nghệ phun phủ và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội.

You might also like