You are on page 1of 134

lOMoARcPSD|15290450

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN


CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
tài chính tiền tệ (Trường Đại Học Thủ Dầu Một)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)
lOMoARcPSD|15290450

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...1


1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (YẾU TỐ QUYẾT
ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI)..............................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................ 3
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..........................................3
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................ 3
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI....................................4
1.6.1. Nguồn dữ liệu..........................................................................................4
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................4
1.7 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU...........................................................4
1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................6
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ AN TOÀN VỐN................................ 6
2.1.1 Khái niệm và cách đo lường tỷ lệ an toàn vốn.........................................6
2.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn theo BASEL................................................................ 7
2.1.3 Quy định pháp luật về tỷ lệ an toàn vốn tại Việt Nam............................. 8
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA
NHTM...............................................................................................................9
2.2.1 Quy mô ngân hàng................................................................................... 9
2.2.2 Tỷ lệ huy động vốn.................................................................................10
2.2.3 Tỷ lệ cho vay.......................................................................................... 11
2.2.4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng............................................................... 11
2.2.5 Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản................................................... 12
2.2.6 ROA, ROE..............................................................................................13
2.2.7 Hệ số đòn bẩy.........................................................................................15
2.2.8 Tỷ lệ nợ xấu............................................................................................16
2.2.9 GDP........................................................................................................16

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

2.2.10 Lãi suất cho vay bình quân...................................................................17


2.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.............................17
2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài.......................................................................... 17
2.3.2 Nghiên cứu trong nước...........................................................................20
2.4 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
YẾU TỐ LÊN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN.......................................................21
2.5 LÝ LUẬN VỀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN............................ 25
2.5.1 Khái niệm............................................................................................... 25
2.5.2 Mô hình tuyến tính đa biến tổng quát.....................................................26
2.5.3 Phân tích tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc.........................26
2.5.4. Hiện tượng đa cộng tuyến..................................................................... 27
2.5.5 Hiện tượng phương sai thay đổi.............................................................28
2.5.6 Hiện tượng tự tương quan...................................................................... 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................31
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ LỆ
AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM...............................................................................................................32
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................32
3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................................................34
3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................... 36
3.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.............................................................. 37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................39
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN YẾU TỐ
QUYẾT ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM........................................................................40
4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40
4.2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN TỶ LỆ AN
TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............42
4.2.1 Các yếu tố tỷ suất sinh lời...................................................................... 42
4.2.2 Các yếu tố quy mô ngân hàng, tỷ lệ huy động vốn và tỷ lệ cho vay.....44

ii

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4.2.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản47
4.2.4 Hệ số đòn bẩy và tỷ lệ nợ xấu................................................................ 48
4.2.5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lãi suất cho vay bình quân..................... 49
4.2.6 Thực trạng của tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống Ngân hàng thương mại. 51
4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ...............................................................................51
4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN................................55
4.5. KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH................................................56
4.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MÔ HÌNH........................................ 58
4.6.1. So sánh giữa các mô hình Pooled OLS, FEM, REM của mô hình nghiên
cứu 58
4.6.2. Kiểm định các giả thuyết hồi quy của mô hình nghiên cứu..................59
4.6.2.1. Kiêm đinh hiẹn tương đa cộng tuyên..................................................59
4.6.2.2 Kiêm đinh hiẹn tương phương sai của sai số thay đổi........................ 60
4.6.2.3 Kiêm tra hiẹn tương tự tương quan.....................................................61
4.6.3. Kết quả kiểm định băng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát
khả thi – FGLS trong mô hình nghiên cứu......................................................62
4.7. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................... 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..............................................................................66
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH
ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM....67
5.1 KHẲNG ĐỊNH ĐƯỢC TẦM NHÌN VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG
NHTM VIỆT NAM.......................................................................................67
5.2 KIẾN NGHỊ VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA NHTM VIỆT
NAM...............................................................................................................67
5.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN VỚI HỆ THỐNG
NHTM VIỆT NAM.......................................................................................69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5..............................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 73

iii

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHTM Ngân hàng thương mại

HTNHTM Hệ thống ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NHNN Ngân hàng nhà nước

CAR Tỷ lệ an toàn vốn

TCTD Tổ chức tín dụng

NH Ngân hàng

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

DANH SÁCH BẢNG BIỂU


Bảng 1 : Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn...................... 21
Bảng 2 : Tổng hợp các nhân tố........................................................................35
Bảng 3 : Kỳ vọng về dấu của đề tài nghiên cứu..............................................37
Bảng 4 : Tóm tắt một số thông tin về các NHTM trong mẫu nghiên cứu.......40
Bảng 5 : Thống kê mô tả các biến................................................................... 52
Bảng 6 : Ma trận hệ số tương quan................................................................. 55
Bảng 7 : Kết quả hồi quy mô hình...................................................................56
Bảng 8 : Hệ số hồi quy và giá trị P–value của 3 mô hình ước lượng cơ bản. .58
Bảng 9 : Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến...................................................60
Bảng 10 : Kiểm định phương sai của sai số thay đổi...................................... 61
Bảng 11 : Kiểm định tự tương quan................................................................ 61
Bảng 12 : Kết quả kiểm định băng phương pháp bình phương bé nhất tổng
quát khả thi - FGLS
..............................................................................................
62
Bảng 13 : Tổng hợp sự tác động của các nhân tố............................................64

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Hình 1 : Tốc độ tăng trưởng của ROA và ROE của các NHTM tại Việt Nam
giai đoạn 2010-2020
..............................................................................................
43
Hình 2 : Quy mô ngân hàng của các NHTM tại Việt Nam năm 2010-2020...45
Hình 3 : Tốc độ tăng trưởng trung bình CRR, LOAN của các NHTM tại Việt
Nam giai đoạn 2010-2020
..............................................................................................
46
Hình 4 : Tốc độ tăng trưởng trung bình LRR và LQA của NHTM tại Việt
Nam giai đoạn 2010-2020
..............................................................................................
47
Hình 5 : Trung bình tỷ lệ nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam...................... 49
Hình 6 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lãi suất cho vay bình quân của các
NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020
..............................................................................................
50
Hình 7 : Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam................................51

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN


CỨU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (YẾU TỐ
QUYẾT ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI)
Trong hoạt động tại ngân hàng, vốn là điều kiện vật chất
không thể thiếu. Quyết định tỷ lệ vốn khác nhau sẽ có ảnh
hưởng khác nhau đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Việc đẩy mạnh phát triển hoạt động của các Ngân hàng
thương mại sẽ góp phần không nhỏ cho việc phát triển chung
của nền kinh tế. Để làm được điều này, một trong số các
quyết định tài chính quan trọng mà các ngân hàng phải thực
hiện đó là quyết định tỷ lệ an toàn vốn. Bởi vì, trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nguồn vốn là cơ sở để các
Ngân hàng hoạt động, chủ động lựa chọn một cơ cấu tài trợ
hợp lí giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nhăm mục tiêu tối đa
hóa giá trị Ngân hàng càng trở nên cấp thiết. Tỷ lệ an toàn
vốn được sử dụng như một chỉ số để ngân hàng và nhà đầu tư
nhận biết mức độ rủi ro của từng ngân hàng, chỉ số này báo
hiệu cho người gửi tiền trước các rủi ro của ngân hàng từ đó
tạo niềm tin và nâng cao hiệu quả của các NHTM.
Mục đích của việc đưa ra tỷ lệ an toàn vốn này, nhà đầu
tư có thể xác định được khả năng của ngân hàng trong việc
thực hiện thanh toán các khoản nợ có thời hạn và các rủi ro.
Trong thực tế, khi ngân hàng đảm bảo được tỷ lệ an toàn vốn
này, ngân hàng đã có được khả năng chống lại những cú sốc
về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ khách hàng của
ngân hàng mình. Việc nghiên cứu các nhân tố quyết định tỷ lệ
an toàn vốn của một ngành Ngân hàng sẽ góp phần giúp cho
các Ngân hàng chủ động điều chỉnh lại tỷ lệ vốn phù hợp
nhất. Shahatit (2011) cho răng tỷ lệ an toàn vốn có kỳ hạn
phản ánh khả năng và hiệu quả của các ngân hàng thương
mại trong việc đo lường và giám sát các rủi ro mà ngân hàng
phải đối mặt, để không chỉ hạn chế và kiểm soát rủi ro mà còn
đưa ra các quyết định phù hợp với chiến lược ngân hàng và
các chính sách ngân hàng. Tỷ lệ an toàn vốn được xem như
1

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

một chỉ báo về rủi ro của ngân hàng. CAR không chỉ phụ thuộc
vào quy mô tài sản mà còn bị ảnh hưởng bởi chất lượng tài
sản. Đó là lý do tại sao cơ quan quản lý ngân hàng ở các nước
yêu cầu các ngân hàng duy trì và đảm bảo CAR ở một mức tối
thiểu nhất định tùy thuộc vào điều kiện của từng quốc gia.
CAR còn được

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

gọi là vốn đảm bảo rủi ro, là vốn lõi của một ngân hàng, là tỷ
lệ phần trăm của vốn ngân hàng với các tài sản rủi ro (Berger
et al., 1995).
Việc xác định tỷ lệ vốn của các Ngân hàng lại chịu tác
động của nhiều yếu tố. Chính vì vậy, việc xác định các yếu tố
tác động đến tỷ lệ vốn của Ngân hàng có thể giúp ích trong
việc ra quyết định để xây dựng tỷ lệ vốn tối ưu phù hợp với
đặc thù riêng của ngành, đặc biệt là Ngân hàng thương mại.
Hiện nay, Tỷ lệ an toàn vốn là một chỉ tiêu an toàn trong hoạt
động của ngân hàng, được quy định rõ trong các quy định của
các ngân hàng quốc tế (chuẩn Basel). Ở Việt Nam, tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu là 9%, theo quy định tại Thông tư 13/2010
của Ngân hàng Nhà nước (NHNH).
Tóm lại, tỷ lệ an toàn vốn mang một vai trò quan trọng
trong việc phát triển và giảm thiểu mức độ cho ngân hàng và
khách hàng. Từ đó nâng cao uy tín của cả hai bên, tạo thị
trường cạnh tranh minh bạch và lành mạnh. Tăng mạnh mức
độ tin cậy của HTNH đồng thời tăng cường tính kỷ luật thị
trường. Tuy nhiên, tỷ lệ an toàn vốn tuỳ thuộc vào quy định
của các cơ quan quản lý ngân hàng ở từng quốc gia. Đồng thời
tỷ lệ an toàn vốn cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố của bản
thân ngân hàng và các điều kiện của nền kinh tế.
Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra răng, an toàn vốn của
ngân hàng bị tác động bởi các nhân tố vi mô và các nhân tố vĩ
mô nền kinh tế. Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho thấy, ở
các quốc gia khác nhau thì các nhân tố tác động và mức độ
tác động của các nhân tố tới an toàn vốn cũng khác nhau. Do
đó, nghiên cứu về các nhân tố tác động tới an toàn vốn có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các NHTM Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
Vì vậy để xác định và lượng hóa được các yếu tố tác
động tiêu biểu liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn từ đó thúc đẩy
việc tạo lực niềm tin của khách hàng vừa đảm bảo được tỷ lệ
an toàn giúp các NHTM nói chung và NHTM Việt Nam nói riêng
tự bảo vệ mình và thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển hội

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

nhập thì tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài đó là: “CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM”.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Mục tiêu chung: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến “tỷ
lệ an toàn vốn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam”.
Mục tiêu cụ thể:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Thứ nhất, khảo lược vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Thứ hai, nghiên cứu đánh giá tác động của các yếu tố:
Quy mô ngân hàng, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ cho vay của
ngân hàng, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ tài sản có khả
năng thanh khoản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hệ
số đòn bẩy, lãi suất bình quân, tỷ lệ nợ xấu và tốc độ tăng
trưởng kinh tế đến tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống NHTM Việt
Nam.
Thứ ba, đánh giá thực trạng tỷ lệ an toàn vốn và các
nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống NHTM
Việt Nam qua từng thời kỳ.
Thứ tư, nghiên cứu ứng dụng và đưa ra kiến nghị chính
sách kiểm soát phù hợp để NHTM phát triển hội nhập.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, việc đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn có ảnh hưởng
đến việc phát triển hệ thống các NHTM?
Thứ hai, các yếu tố nào quyết định tác động đa chiều lên tỷ lệ
an toàn
vốn
? Thứ ba, tại sao phải nghiên cứu tỷ lệ an toàn vốn?
Thứ tư, liệu răng kết quả nghiên cứu có thể giúp đưa ra bài
học chính
sách phù hợp để phát triển các NHTM nói chung và NHTM Việt
Nam nói riêng?
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Biến phụ thuộc: Nghiên cứu sử dụng biến số tỷ lệ an toàn vốn
Biến độc lập: Theo các nghiên cứu trước đây của nhiều
tác giả, nhóm nghiên cứu đã chọn lọc các yếu tố quyết định tỷ
lệ an toàn vốn của hệ thống ngân hàng thương mại bao gồm:
Quy mô ngân hàng, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ cho
vay của ngân hàng, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ huy
động vốn, tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản, tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu,
hệ số đòn bẩy, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất cho vay
bình quân.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Về không gian: Nghiên cứu đã thu thập dữ liệu của 28
liên quan đến các biến số này.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 10


năm từ năm 2010 đến năm 2020
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.6.1. Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu để thực hiện đề tài này chủ yếu là dữ liệu
thứ cấp được thu thập từ 28 ngân hàng thương mại Việt Nam
hiện nay, dựa trên các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính
của các ngân hàng thương mại đã công bố hàng năm trên
các website của các ngân hàng thương mại và trên sàn thị
trường chứng khoán.
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính: Đề tài đã hệ thống hóa các nghiên
cứu về sự tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của
NHTM.
Tác giả đã thực hiện bài nghiên cứu thông qua phương
pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định
lượng được thể hiện trong đề tài bao gồm:
Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu thông
thường Pooled Ordinary Least Square (OLS) và phương pháp
ước lượng thông dụng trong hồi quy dữ liệu bảng gồm phương
pháp ước lượng với tác động cố định Fixed Effects Model
(FEM), phương pháp ước lượng với tác động ngẫu nhiên
Random Effects Model (REM).
Sau kết quả của các mô hình nghiên cứu, tác giả sẽ thực
hiện các kiểm định Hausman test, F - Test để lựa chọn phương
pháp ước lượng phù hợp nhất.
Tuy nhiên, sau khi quá trình kiểm định nếu mô hình bị vi
phạm những giả thiết thì các phương pháp này đều không tối
ưu mà khi đó phải dùng phương pháp khác tốt hơn đó là
phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi Feasible
General Least Square (FGLS) để khắc phục (theo Wooldrige
(2002)).
1.7 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Thứ nhất, đề tài nhăm lược khảo, tổng hợp được các
quan điểm khác nhau của các công trình nghiên cứu trước.
Thứ hai, với các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn
của các NHTM Việt Nam sẽ là một nguổn công trình nghiên
cứu với những dữ liệu cần thiết

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

cho các bài nghiên cứu tiếp theo, là nguồn tài liệu tham khảo
của các tác giả để phát triển một cách tốt nhất cho mai sau.
Thứ ba, Mang lại một nguồn thông tin hữu ích cho các
ngân hàng thương mại, nâng cao tầm nhìn phát triển giúp
kinh doanh hiệu quả hơn.
1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài: “Yêu tố quyêt đinh của tỷ lẹ an toàn vốn của
ngân hàng thương mại Viẹt Nam” được chia làm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu
chung Chương 2: Cơ sở
lý thuyết Chương 3: Mô
hình nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và
thảo luận Chương 5: Kết luận và
kiến nghị

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
2.1.1 Khái niệm và cách đo lường tỷ lệ an toàn vốn
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là tỷ lệ của vốn chủ sở hữu trên
tổng tài sản có rủi ro của ngân hàng, phản ánh mức đủ vốn
của ngân hàng. Theo tác giả Mpuga (2002) cho răng ngân
hàng có tỷ lệ an toàn vốn càng cao thì ngân hàng càng vững
mạnh. Bởi vì với tỷ lệ an toàn vốn cao, ngân hàng càng khó có
khả năng vỡ nợ.
Theo tác già Abel & Rafael, (2007) tỷ lệ an toàn vốn là
mức vốn tối thiểu mà các ngân hàng phải duy trì theo yêu cầu
của cơ quan quản lý, nó xuất phát từ mục đích tối đa hóa một
hàm phúc lợi xã hội có tính tới chi phí (sự gia tăng chi phí tín
dụng) và lợi ích của vốn (giảm sác xuất thất bại của ngân
hàng).
Shahatit (2011) cho răng tỷ lệ an toàn vốn có kỳ hạn
phản ánh khả năng và hiệu quả của các ngân hàng thương
mại trong việc đo lường và giám sát các rủi ro mà ngân hàng
phải đối mặt, để không chỉ hạn chế và kiểm soát rủi ro mà còn
đưa ra các quyết định phù hợp với chiến lược ngân hàng và
các chính sách ngân hàng.
Tóm lại tỷ lẹ an toàn vốn là mức vốn ngân hàng cần phải
duy trì theo quy đinh của cơ quan quản lý, nhằm hạn chê tối
thiêu rủi ro không mong muốn và có thê đảm bảo an toàn cho
ngân hàng và khách hàng gửi tiền.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định băng công thức sau:
�ố�
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (%) =
�ủ �ở �ữ� x 100%
�ổ� �à� �ả� �ó �ủ� �

Trong đó:
Vốn chủ sở hữu được xác định theo quy định tại Phụ lục 1
Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
Tổng tài sản Có rủi ro là tổng giá trị các tài sản Có nội
bảng được xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản Có nội
bảng tương ứng của cam kết ngoại bảng được xác định theo

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

mức độ rủi ro theo quy định tại Phụ lục 2 Thông tư


36/2014/TT-NHNN.
Vì vậy tỷ lệ an toàn vốn mang một vai trò quan trọng
trong việc phát triển và giảm thiểu mức độ cho ngân hàng và
khách hàng. Từ đó nâng cao uy

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

tín của cả hai bên, tạo thị trường cạnh tranh minh bạch và
lành mạnh. Tăng mạnh mức độ tin cậy của HTNH đồng thời
tăng cường tính kỷ luật thị trường. Tuy nhiên, tỷ lệ an toàn vốn
tuỳ thuộc vào quy định của các cơ quan quản lý ngân hàng ở
từng quốc gia. Đồng tời an toàn vốn cũng chịu ảnh hưởng bởi
các yếu tố của bản thân ngân hàng và các điều kiện của nền
kinh tế.
2.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn theo BASEL
Tại Việt Nam,năm 1999 theo quyết định 297/1999 có hiệu
lực ngày 25/8/1999 với mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%
nhưng phương pháp tính đơn giản và chưa phản ánh đầy đủ
hết tiêu chuẩn của Basel I.
Từ năm 2005 việc triển khai áp dụng các tiêu chuẩn của
Basel đã bước đầu được thực hiện khi Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) ban hành quyết định 457/2005/QĐ-NHNN dựa trên
một số tiêu chuẩn của Basel I. Qui định cho Tổ chức tín dụng,
trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro.
Trong đó, vốn tự có của ngân hàng được chia thành 2 thành
phần: vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Tài sản “Có” rủi ro quy đổi bao
gồm: tài sản “Có” rủi ro nội bảng và tài sản “Có” rủi ro của các
cam kết ngoại bảng.
Sau khi xuất hiện hàng loạt các vấn đề về khủng hoảng
kinh tế với sự sụp đổ của rất nhiều ngân hàng lớn như:
Northern Rock, Lehman Brothes, Fiannie Mae, Freddie Mac,
Washington Mutual,.. Với tình hình khẩn cấp như vậy các ngân
hàng Việt Nam cấp tín dụng quá lớn vào bất động sản và
chứng khoán, NHNN đã nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 1%.
Tháng 5/2010, NHNN đã ban hành Thông tư số
13/2010/TT-NHNN về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động của tổ chức tín dụng thay thế Quyết định 457/2005/QĐ-
NHNN, nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của tổ chức tín dụng
lên 9% và nâng cao hệ số rủi ro lên 5 bậc 0%, 20%, 50%,
100% và thêm 250% so với QĐ 457/2005/QĐ-NHNN và với
tinh thần từng bước tiếp cận Basel II.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Năm 2014, Đối với khối NHTMCP, các ngân hàng quy mô
lớn đều có xu thế đạt được yêu cầu mới của NHNN về tỷ lệ an
toàn vốn. Trái lại, các NHTMCP nhỏ thực sự gặp khó khăn
trước yêu cầu tăng vốn tự có nhăm đảm bảo an toàn. Trước
thực trạng này, NHNN đã ban hành Thông tư 36/2014/TT-
NHNN thay thế Thông tư 13/2010/TT-NHNN, với phương pháp
tiếp cận nhiều hơn các nội dung của Basel II, nhưng tỷ lệ an
toàn vốn vẫn quy định tối

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

thiểu ở mức 9% và hệ số ro có chút thay đổi là: 0%, 20%,


50%, 100% và 150% nhưng vẩn chưa tính tới rủi ro thị trường
và rủi ro hoạt động trong tổng tài sản của rủi ro.
Ngày 30/12/2016, NHNN đã ban hành Thông tư
41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân
hàng ở Việt Nam, nội dung trong Thông tư 41 CAR lớn hơn 8%,
CAR được tính băng vốn tự có trên tổng tài sản rủi ro. Và CAR
tính tới rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động
trong tổng tài sản của rủi ro càng về sau tiệm cận gần 100%
nội dung của Basel II. Hiện nay các NHTM ở Việt Nam nói
chung và 10 ngân hàng được lựa chọn thí điểm triển khai
Thông tư 41 nói riêng đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện để
áp dụng tiêu chuẩn Basel II theo đúng lộ trình mà Ngân hàng
Nhà nước đã đề ra, hiệu lực thực hiện từ ngày 1/1/2020.
Câu hỏi đặt ra tại sao đên nay Viẹt Nam ta chưa áp dụng
Basel 3?
Nguyên nhân đươc giải thích như sau:
Hiện tại, thực hiện đúng theo Basel 2 thì không ít ngân
hàng đang phải gồng mình đẩy tỷ lệ an toàn vốn và thanh
khoản về mức cho phép. Nếu áp dụng Basel 3 sẽ gây thêm
khó khăn cho các ngân hàng trong thời điểm hiện nay, đặc
biệt là trước diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19.
Bên cạnh đó, Basel 3 sẽ làm thay đổi chiến lược kinh
doanh của ngân hàng do liên quan đến cấu trúc lại bảng cân
đối, cấu trúc thanh khoản hay nắm giữ tài sản thanh khoản.
Trước những quy chuẩn ràng buộc đó thì câu chuyện phát
triển kinh doanh của ngân hàng theo mô hình truyền thống
như cho vay bất động sản, du lịch, cho vay một số ngành liên
quan đến xuất nhập khẩu… sẽ gặp vấn đề khi cơ cấu lại để
vừa đảm bảo quy định an toàn, vừa đảm bảo lợi nhuận biên
tăng như kỳ vọng, trong khi vốn cũng cần tăng để đáp ứng
các tỷ lệ an toàn vốn ở mức cao hơn.
Ngoài ra, các ngân hàng cần có kế hoạch đầu tư như
tuyển dụng nhân sự, xây dựng mô hình đo lường và triển khai

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

các hệ thống công nghệ thông tin tương ứng theo quy chuẩn
Basel 3.
2.1.3 Quy định pháp luật về tỷ lệ an toàn vốn tại Việt Nam
Theo tác giả nghiên cứu Điều 9 Thông tư số 36/2014/TT-
NHNN của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định các giới hạn,
tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
(TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Thông tư 36) thì tỷ
lệ an toàn vốn tối thiểu phản ánh mức đủ vốn của

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

TCTD trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức độ rủi ro trong hoạt


động của TCTD. Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN
quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của
TCTD (Thông tư 13), đã quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất tối thiểu là 9%. Hiện
nay, Điều 9 Thông tư 36 quy định “Từng TCTD phải duy trì tỷ
lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ 9%” và “TCTD có công ty con,
ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ theo quy
định tại điểm b khoản này phải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu hợp nhất 9%”.
Tuy nhiên với các NHTM Việt Nam vào các năm 2012-2016
thì CAR trung bình đều đảm bảo được yêu cầu là 9% và có xu
hướng tăng lên sau đó nhưng điều đó làm gây ra một vấn đề
về phân hóa NHTM lớn và nhỏ. Các ngân hàng lớn thường có
CAR thấp hơn, ví dụ: Ngân hàng BIDV chỉ có tỷ lệ an toàn vốn
theo tiêu chuẩn là > 9%, nhưng với những ngân hàng nhỏ thì
có tỷ lệ an toàn vốn rất cao, ví dụ: Ngân hàng NCB, Đông Á
Bank thì có tỷ lệ an toàn vốn lớn gần 20%. Thể hiện sự chênh
lệch quá lớn và gây phân hóa NHTM.
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ LỆ AN TOÀN
VỐN CỦA NHTM
2.2.1 Quy mô ngân hàng
Quy mô ngân hàng (SIZE) được xác định băng cách logarit
tự nhiên tổng tài sản của ngân hàng. Cũng có các khái niệm
khác như quy mô của các ngân hàng là một yếu tố quan trọng
của các NHTM vì nó thể hiện sự sở hữu của ngân hàng và việc
tiếp cận với các vốn chủ sở hữu khác của tác giả Võ Hồng Đức
(2014). Khi xác định quy mô của ngân hàng, tổng tài sản
không được lấy trực tiếp, vì số liệu này quá lớn sẽ ảnh hưởng
lớn đến kết quả nghiên cứu (Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016). Quy
mô ngân hàng lớn đồng nghĩa với việc thu nhập từ dịch vụ
ngân hàng cũng lớn (Chiorazzo và cộng sự, 2008).
Việc ngân hàng tiếp cận được đến các nguồn vốn sở hữu
sẽ phản ánh mức độ hoạt động của ngân hàng khả năng tiếp
cận thị trường cũng như khả năng tránh phá sản và rũi ro

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

quản lí của ngân hàng. Xét xem từng góc độ của ngân hàng
thì quy mô là một yếu tố giúp ích cho việc mở rộng lĩnh vực
hoạt động của ngân hàng.
Năm 2002, Jackson và các tác giả đưa ra lời đề nghị các
ngân hàng lớn nếu muốn giữ vững xếp hạng tốt thì cần phải
có một lượng vốn dự trữ đáng kể

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

và được thị trường xác nhận. Còn với Shrieves và Dahl (1992)
thấy răng các ngân hàng lớn hơn có tỷ lệ an toàn vốn thấp
hơn. Điều này xảy ra bởi vì quy mô doanh nghiệp được coi như
một sự bảo đảm, giúp làm giảm nguy cơ rủi ro của họ. Các
nghiên cứu trước đây đã chỉ ra răng các ngân hàng lớn đã
giảm khả năng kiểm soát rủi ro và bảo mật do đầu tư vào các
tài sản có rủi ro cao (Aktas và cộng sự, 2015; Kumar Aspal &
Nazneen, 2014; Usman và cộng sự, 2019). Theo Brown &
Octavia (2010), quy mô ngân hàng tỷ lệ nghịch với hệ số CAR.
Các ngân hàng lớn hơn thường dễ dàng tiếp cận thị trường
vốn với chi phí giao dịch thấp hơn, vì vậy họ có xu hướng duy
trì tỷ lệ vốn thấp hơn. Ngoài ra, Alfon và cộng sự (2005) cho
răng lý do chính khiến các ngân hàng nhỏ duy trì mức vốn cao
hơn các ngân hàng lớn là mục tiêu của họ là tài trợ cho các
chiến lược kinh doanh dài hạn của họ. Do kinh phí ít nên trong
trường hợp cần vốn đầu tư, phải chi thêm tiền để điều chỉnh
kinh phí. Theo nghiên cứu của Bateni et al (2014) về các nhân
tố ảnh hưởng đến CAR của các ngân hàng ở Iran từ năm 2006
đến năm 2012 chỉ ra răng, quy mô ngân hàng có mối tương
quan tỷ lệ nghịch với CAR. Với kết quả nghiên cứu (Shingjergji
and Hyseni, 2015; Mekonnen, 2015), kết quả ước lượng từ mô
hình hồi quy của nghiên cứu này cho thấy quy mô ngân hàng
có tương quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nghĩa
là quy mô tài sản của các ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ an toàn
vốn của các ngân hàng càng giảm.
Vì vậy quy mô ngân hàng là phương diện mà các NHTM
nhìn nhận và điều chỉnh để phù hợp với tỷ lệ an toàn vốn thu
hút các vốn chủ sở hữu khác. Trong điều kiện kinh tế thế giới
ngày càng phát triển, Việt Nam cũng là một trong số những
quốc gia có tiềm năng phát triển tốt, các ngân hàng cũng
ngày càng mở rộng quy mô, mạng lưới hoạt động để khẳng
định thương hiệu và cũng để tiếp cận khách hàng hiệu quả
hơn.
2.2.2 Tỷ lệ huy động vốn
Nguồn vốn huy động là vốn của các chủ thể trong nền
kinh tế được ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng kinh

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

doanh trong một thời gian nhất định sau đó sẽ hoàn trả gốc
và lãi cho chủ sở hữu. Ngân hàng huy động vốn thông qua
nhận tiền gửi, nhận tiết kiệm của khách hàng, phát hành
chứng từ có giá. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất
nhưng mà không ổn định. Vốn huy động được dùng để thiết
lập dự trữ và cấp tín dụng cho nền kinh tế.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Tỷ lệ huy động vốn (DEP) là tỷ số giữa tổng vốn huy động


với tổng tài sản. Tổng vốn huy động được xác định băng tổng
tiền gửi của khách hàng; tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng
khác; các khoản nợ của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước;
vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay các tổ chức tín dụng chịu
rủi ro. Khi vốn huy động tăng lên ngân hàng phải tăng việc
kiểm soát đối với các nguồn vốn tăng này để đảm bảo quyền
lợi của những ngưởi gửi tiền cũng như để đảm bảo cho chính
ngân hàng. Năm 2007 sarkaya và Ozcan đã tìm thấy mối
tương quan nghịch giữa tỷ lệ huy động vốn (DEP) và tỷ lệ an
toàn vốn (CAR). Theo đó thì các nghiên cứu của tác giả sau:
Navapan K, Tripe D (2003), sarkaya và Özcan (2007); Võ Hồng
Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014) cũng lần
lượt cho ra các kết quả thể hiện tương quan nghịch giửa tỷ lệ
huy động vốn với CAR.
2.2.3 Tỷ lệ cho vay
Tỷ lệ cho vay là tỷ số giữa tổng dư nợ cho vay và tổng tài
sản. Đây là hệ số rất quan trọng vì cho thấy mối quan hệ giữa
một bên là đa dạng hóa và một bên là thiết lập các cơ hội đầu
tư. Theo (Hassan và Bashir, 2003), tỷ lệ này là một yếu tố
quan trọng. Theo Shrieves & Dahl (1992) khi tỷ lệ cho vay
tăng lên nghĩa là mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay tăng
lên vì vậy ngân hàng cần tăng vốn để đảm bảo an toàn cho
người gửi tiển.
Tỷ lệ này đo lường tác động của các khoản cho vay với
danh mục tài sản vốn. Khi rủi ro tăng lên người gửi tiền sẽ
được bù đắp cho những mất mát, vì vậy, tỷ lệ an toàn vốn
cũng tăng lên. Tỷ lệ này càng cao ngân hàng có nhiều rủi ro
hơn đối với các khoản vỡ nợ (Bateni et al., 2014). Nghiên cứu
của Buyukslvarcil and Abdioglu (2011) đã cho ra kết quả giữa
tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu với các biến độc lập. Kết quả phân
tích cho thấy tỷ lệ cho vay có tương quan tỷ lệ nghịch với tỷ lệ
an toàn vốn tối thiểu. Nhưng với nghiên cứu của ông Mpuga
(2002) đã kết luận răng giữa tỷ lệ cho vay và tỷ lệ an toàn vốn
(CAR) có mối quan hệ cùng chiều nghĩa là khi tỷ lệ cho vay

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

tăng lên thì tỷ lệ an toàn vốn (CAR) cũng tăng lên và ngược
lại.
2.2.4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro tín dụng được định nghĩa là tỷ số giữa
khoản dự phòng rủi ro tín dụng và tổng dư nợ cho vay. Khoản
dự phòng này được ước tính đủ để bù lỗ trong danh mục cho
vay. Theo Blose (2001) cho răng dự trữ tổn thất cho vay gây
ra một sự suy giảm trong tỷ lệ an toàn vốn. Cũng tương tự
Blose

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

(2001), Hassan (1992) và Chol (2000) kết luận một mối quan
hệ nghịch chiều giữa tỷ lệ an toàn vốn và dự phòng rủi ro tín
dụng.
Theo Bikker & Metzemakers (2005), mức dự phòng rủi ro
tín dụng đã thay đổi đáng kể trong kỳ kinh doanh. Trong thời
kỳ kinh tế suy thoái, dự phòng rủi ro tín dụng thường cao hơn
so với thời kỳ kinh tế tăng trưởng. Ngoài ra, nếu khoản dự
phòng không thể bù đắp được tất cả các lỗi tài khoản nợ,
trong trường hợp kinh tế suy thoái, các ngân hàng sẽ phải sử
dụng nguồn vốn của chính mình để bù đắp cho những khoản
lỗ lớn trong nguồn vốn.
Nghiên cứu đặt giả thuyết có mối quan hệ ngược chiều
giữa tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng với tỷ lệ an toàn vốn. Khi
các khoản dự phòng rủi ro tín dụng tăng lên thì ngân hàng có
xu hướng cho vay nhiều hơn, tức ngân hàng có xu hướng chấp
nhận nhiều rủi ro trong các khoản cho vay.
2.2.5 Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản
Theo báo điện tử Chính Phủ thì tài sản có khả năng thanh
khoản cao là tiền mặt và tương đương tiền mặt, các công cụ
tài chính ngắn hạn, chứng khoán dễ bán, các khoản phải thu
thương mại, các khoản phải thu tài chính ngắn hạn và các tài
sản khác mà có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong vòng một
năm thể hiện tính thanh khoản của ngân hàng.
Theo El-Ansary & Hafez, (2015), thanh khoản được đo
lường băng chứng khoán trên tổng tài sản. Một ngân hàng
nắm giữ tiền mặt và tài sản thanh khoản cao hơn không cần
phải đi vay và nắm giữ mức vốn chủ sở hữu cao hơn. Theo
Thông tư 23/2015 / TT-NHNN, Quyết định số 581/2003 / QĐ
được sửa đổi, bổ sung-NHNN ban hành quy định về tỷ lệ dự trữ
bắt buộc để đảm bảo khả năng thanh khoản của các tổ chức
tín dụng. Tính thanh khoản càng cao thì nguy cơ phá sản càng
thấp, bởi vì băng cách này, ngân hàng có thể giảm chi phí đi
vay bên ngoài, đồng thời nâng cao khả năng chịu rủi ro tài
chính và thúc đẩy khả năng sinh lời. Theo nghiên cứu thực
nghiệm của Aktas et al. (2015) cho thấy tác động tích cực

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

giữa tỷ lệ tài sản có khả năng thành khoản với CAR. Nghiên
cứu của Abusharba et al. (2013) đối với 11 ngân hàng Hồi giáo
tại Indonesian trong giai đoạn 2009 - 2011. Nghiên cứu sử
dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng cũng đã cho ra kết quả
cho thấy răng tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản có tác
động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Ành hưởng của tài
khoản có khả năng tới CAR của ngân hàng cho thấy cho

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

thấy CAR cao hơn dẫn tới tài khoản cao hơn. Đây là điều hoàn
toàn phù hợp với các khuyến nghị của Basel III.
Từ đó cho răng, mối quan hệ cùng chiều giữa thanh khoản
và tỷ lệ an toàn vốn (Buyuksalvarci & Abdioglu, 2011) và với
nghiên cứu của ông Angbazo (1997) thì kết quả vẫn cho răng,
khi tỷ lệ tiền mặt hay các khoản tương đương tiền mặt tăng
thì tính thanh khoản của ngân hàng càng cao. Vì vậy, khi tỷ lệ
tài sản có khả năng thanh khoản tăng có thể có một tác động
cùng chiều đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng.
2.2.6 ROA, ROE
Tỷ suất sinh lợi là thước đo hiệu quả hoạt động băng tiền
và khả năng này phải được đánh giá trong một khoản thời
gian cụ thể (Lê Phan Thị Diệu Thảo, 1997). Tỷ suất sinh lợi
trên tài sản (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Return on Assets là
ROA) là thước đo hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đây là một
chỉ tiêu tài chính giúp ngân hàng xác định chính xác bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng) được tạo ra từ
một đổng tài sản. ROA đo lường hiệu quả của việc chuyển đổi
tài sản thành lợi nhuận. Tỷ lệ này lớn hơn 0 thể hiện được
hoạt động tại ngân hàng là có lãi, tỷ số này càng lớn thể hiện
khả năng lãnh đạo của ban quản lý hay sự hiệu quả tốt trong
công tác hoạt động.
Từ những tổng hợp của rất nhiều nghiên cứu về tỷ suất
sinh lợi của các Ngân hàng.của các tác giả sau: Deger Alper
và Adem Anbar (2011) tại thủ đô Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ,
Serish Gul, Faiza Irshad và, Fadzlan Sufian (2011) tại Hàn
Quốc… đều có sử dụng đến tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản
(ROA).
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) được thể hiện băng
công thức sau:
�ợ� ��ậ� �� ��ế(�ợ�
ROAậ�
��� = �ò��) � ��
�ổ� �à� �ả�

Khi ngân hàng làm ăn có lợi nhuận sẽ dùng số lợi nhuận


này để tăng vốn với mục đích sẽ kiếm được thêm nhiều lợi
nhuận trong tương lai. ROA có tác động không đáng kể đến tỷ

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

lệ an toàn vốn, tuy nhiên điều đó cũng thể hiện mối quan hệ
nghịch biến với CAR của các NHTM bởi các nghiên cứu trước
đây đã chỉ ra điểu đó thông qua kết quả nghiên cứu của họ :
Almazari (2013),
Dreca (2014), Gropp & Heider (2010), Tiến & Ny
(2019). Các NHTM có khả năng sinh lời tốt hoạt động hiệu
quả. Vì thế các ngân hàng có ROA cao thường có CAR thấp
hơn. Với Gropp và Heider

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

(2007) tìm thấy răng các ngân hàng có lợi nhuận thì thường
tăng vốn tự có của mình. Điều đặc biệt là trong bài nghiên
cứu của Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) cũng đã đưa ra
kết quả răng ROA là biện pháp sinh lời tốt nhất.
ROE là chỉ số quan trọng nhất cho khả năng sinh lợi và là
tiềm năng tăng trưởng của ngân hàng. Tỷ suất sinh lợi trên
vốn chủ sỡ hữu (được viết tắt là ROE từ các chữ cái đầu của
cụm từ tiếng Anh Return on Equity). Đây là tỷ suất lợi nhuận
cho cổ đông hoặc tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trên mỗi đồng vốn
cổ phần đã được tư vấn vào ngân hàng (Casu et al., 2015).
Cũng tương tự với tỷ suất ROA, chỉ tiêu ROE mang giá trị
càng cao thì thể hiện được hiệu quả trong việc sử dụng vốn cổ
đông càng tốt. Hệ số ROE càng cao thì các nhà đầu tư càng
muốn nắm giữ nhiều.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) được thể hiện
trong công thức sau:
�ợ� ��ậ� �� ��ế(�ợ�
ROEậ�
��� = �ò��) � ��
�ố� �ủ�ở�ữ�

Nhiều quan điểm cho răng CAR có mối quan hệ tỷ lệ


nghịch với ROE. CAR cao hơn có xu hướng làm giảm rủi ro đối
với chủ sở hữu và do đó làm giảm ROE theo yêu cầu của nhà
đầu tư. CAR cao hơn có thể làm giảm thu nhập sau thuế làm
giảm lá chắn được trừ từ các khoản thanh toán (Berger và
cộng sự, 1995).
Vì vậy, có thể có một mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ an toàn vốn của
ngân hàng.
Mekonnen (2015) thực hiện nghiên cứu để xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến CAR trong hệ thống NHTM ở Ethiopia
trong giai đoạn 2004 - 2013. Kết quả ước lượng cho thấy, mô
hình hồi quy với hiệu ứng tác động cố định được sử dụng để
giải thích tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc, trong
đó: ROA, tỷ lệ huy động vốn và quy mô ngân hàng có mối
tương quan thuận đến CAR; còn ROE và biên lãi suất có mối
tương quan nghịch đến cực đến CAR. Các nhân tố khác như tài

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

sản có thanh khoản cao, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và hệ
số đòn bẩy tác động không có ý nghĩa thống kê đến CAR.
Tương tự như các nghiên cứu ở trên, kết quả nghiên
cứu của Bateni et al. (2014) về các nhân tố ảnh hưởng đến
CAR của các ngân hàng ở Iran từ năm 2006 đến năm 2012
chỉ ra răng, quy mô ngân hàng có mối tương quan

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

tỷ lệ nghịch với CAR, trong khi đó tỷ lệ cho vay, ROE, ROA và


tỷ lệ vốn chủ sở hữu có mối tương quan thuận với CAR.
Tóm lại cả 2 tỷ số lợi nhuận trên là những tiêu chí hàng
đầu mà các các nhà đầu tư quan tâm. Các nhà quản trị luôn
muốn ROE tăng lên nên ban quản trị ngân hàng luôn cải tiến
những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, luôn thúc đẩy hoạt
động truyền thông, đồng thời việc kiểm soát rủi ro cũng được
ban quản trị quản lý nghiêm ngặt.
2.2.7 Hệ số đòn bẩy
Đòn bẩy tài chính có tên tiếng Anh là Financial Leverage,
đòn bẩy tài chính là cách sử dụng vốn vay trong tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp nhăm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu. Theo tác giả Aktas et al (2015) thì
hệ số đòn bẩy tài chính phản ánh khả năng sử dụng nợ vay
nhăm kỳ vọng gia tăng lợi nhuận, hệ số đòn bẩy tài chính
được xác định băng tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu, cách
tính này tương đồng với nghiên cứu của tác giả Võ Hồng Đức
(2014). Theo (Ahmad và cộng sự, 2008) các ngân hàng sử
dụng đòn bẩy tài chính cao sẽ có vốn chủ sở hữu thấp hơn
vốn do đòn bẩy tài chính tạo ra. Hơn nữa, khi điều tra các yếu
tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn ở Bosnia (Dreca, 2014) cho
thấy răng đòn bẩy có tác động tiêu cực đến CAR. Nhưng với
nghiên cứu của Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành
Trung (2014) kết quả chỉ ra răng yếu tố hệ số đòn bẩy không
có tác động gì đến tỷ lệ an toàn vốn nhưng theo nghiên cứu
của tác giả Ahmet và Hasan (2011) cổ đông sẽ thấy răng các
ngân hàng với đòn bẩy cao sẽ có nhiều rủi ro hơn so với các
ngân hàng khác. Từ đó, họ đòi hỏi một suất sinh lời cao hơn.
Kết quả, ngân hàng có đòn bẩy tài chính cao sẽ khó tăng vốn
của ngân hàng mình lên vì chi phí vốn tăng cao. Vì vậy có
nhiều nhận định hệ số đòn bẩy có mối quan hệ ngược chiều
với tỉ lệ an toàn vốn. Với kết quả như vậy thì với bài nghiên
cứu của tác giả Buyuksalvarci & Abdioglu (2011) thì cũng có
nét tương đồng như vậy.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Ngược lại, Shiningjergji & Hyseni (2015) có mối tương


quan thuận giữa đòn bẩy tài chính của ngân hàng và hệ số
CAR. Họ giải thích răng việc tăng đòn bẩy tài chính sẽ cho
phép các ngân hàng tăng tổng tài sản và tăng tiềm năng sinh
lời. Lợi nhuận tăng đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ tăng vốn
chủ sở hữu, từ đó tăng tỷ lệ an toàn vốn.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

�ổ� �ợ
�ệ �ố đò� �ẩ� =
�ổ� �ố� �ủ �ở �ữ�
2.2.8 Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu: Được tính băng tỷ lệ phần trăm trên tổng dư
nợ cho vay. Theo Thông báo số 40/2018 / TT-NHNN ngày
28/12/2018 được sửa đổi, bổ sung tại Thông báo số 13/2018 /
TT-NHNN ngày 18/5/2018 của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam,
nợ xấu được hiểu là thuộc các loại Nợ sau: 3,4,5. Nhóm thứ ba
là các khoản nợ cấp dưới, là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến
180 ngày. Nhóm 4 bao gồm các khoản nợ phải thu khó đòi, có
thời gian đáo hạn từ 181 đến 360 ngày. Đồng thời, các khoản
nợ có khả năng mất vốn là nợ nhóm 5 quá hạn trên 360 ngày.
Nếu khoản nợ đó thuộc nhóm nợ từ 3 đến 5 thì khoản nợ đó
được xếp vào nhóm nợ khó đòi. Hầu hết các tác giả đều đồng
ý răng tỷ lệ nợ xấu càng cao thì tác động càng lớn đến chất
lượng tài sản trên bảng cân đối kế toán. Kế toán ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng, ngân hàng phải trích
lập dự phòng khi cho vay, tỷ lệ nợ khó đòi càng cao thì ngân
hàng phải trích lập dự phòng. Khi trích lập dự phòng, khả năng
sinh lời của ngân hàng giảm.
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì nguy cơ ảnh hưởng đến dòng
vốn của các ngân hàng thương mại càng to. Đây là nguyên
nhân chính kiềm chế sự lưu thông của tín dụng trong nền kinh
tế. Và với nghiên cứu của Shingjergji and Hyseni (2015) sử
dụng phương pháp ước lượng hồi quy tuyến tính thông thường
để đo lường tác động của các nhân tố đến CAR của các NHTM
ở Albanian trong giai đoạn 2007-2014. Kết quả ước lượng cho
thấy tỷ lệ nợ xấu có mối tương quan tỷ lệ nghịch với CAR.
Tương tự nghiên cứu trên thì các nghiên cứu của
Athanasoglou, Brissimis & Delis (2008) và Kargi (2011) cũng
đều đưa ra kết quả có mối tương quan nghịch chiều với CAR.
Điều đó thể hiện răng ngân hàng càng phải kiểm tra giám sát
chặt chẽ quá trình phát sinh nợ xấu để có biện pháp khắc
phục kịp thời để hạn chế rũi ro cho các NHTM Việt Nam.
2.2.9 GDP

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Tăng trưởng kinh tế được tính theo logarit của GDP qua
các năm. Nghiên cứu của Gul, Irshad và Zaman (2011),
Demirguc-Kunt và Huizinga (1999) đã cho răng ở một quốc gia
nếu kinh tế phát triển càng mạnh mẽ thì lợi nhuận cho ngân
hàng ở chính quốc gia đó cũng sẽ tăng theo. Trong bối cảnh
kinh tế bất ổn, Ngân hàng sẽ thắt chặt các khoản cho vay,
hạn chế cho vay, hạ

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

lãi suất huy động, tăng dự phòng rủi ro tín dụng làm giảm khả
năng sinh lời của ngân hàng. Ngược lại, trong trường hợp nền
kinh tế tăng trưởng tốt, có lượng tiền nhàn rỗi lớn tạo điều kiện
cho ngân hàng tăng cường huy động vốn. Do đó, chu kỳ kinh
doanh ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ròng (thông qua các
khoản cho vay) và dự phòng rủi ro tín dụng (thông qua chất
lượng danh mục cho vay) (Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị
Cành, 2015).Trong chu kỳ kinh tế đang tăng trưởng mạnh, các
ngân hàng có xu hướng giảm tỷ lệ an toàn vốn để tận dụng cơ
hội tăng trưởng. Mặt khác, trong thời kỳ kinh tế suy thoái, các
ngân hàng có xu hướng tăng tỷ lệ an toàn vốn để giảm thiểu
rủi ro. Theo các tác giả Aktas et al (2015), Do et al., (2019),
Shaddady & Moore (2015) thì các nghiên cứu chỉ ra răng, tăng
trưởng kinh tế có tác động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn.
2.2.10 Lãi suất cho vay bình quân
Việc lãi suất cho vay bình quân toàn ngành tăng ảnh hưởng
không nhỏ đến thu nhập lãi của hệ thống ngân hàng. Thu
nhập lãi tăng sẽ góp phần vào lợi nhuận của ngân hàng và
giúp ngân hàng tăng vốn tự có để tăng khả năng chống đỡ với
rủi ro có thể xảy ra. Tương đồng với nghiên cứu của (Mili và
cộng sự, 2014) đã tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa lãi
suất và hệ số CAR của các công ty con của ngân hàng đa
quốc gia.
Theo Demirguç-Kunt & Detragiache (1997), với mức lãi
suất cho vay cao hơn có thể ảnh hưởng xấu đến khả năng trả
nợ của khách hàng. Lãi suất cho vay cao dẫn đến tỷ lệ khách
hàng rủi ro phá sản cao hơn và rũi ro ngân hàng cũng từ đó
mà tăng thêm. Điều này có thể tác động tiêu cực đến an toàn
vốn của ngân hàng, do nhiều người vay không có khả năng
thanh toán các khoản nợ. Sau đó các nghiên cứu của
Bahihuga (2007) và Williams (2011) cũng mang lại kết quả
tương tự, thể hiện mối quan hệ nghịch biến của lãi suất cho
vay với tỷ lệ an toàn vốn.
2.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

1. Nghiên cứu của Buyuksalvarci & Abdioglu (2011) nhăm


xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các
ngân hàng tại Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian từ năm 2006 đến
năm 2010. Nghiên cứu xem xét các yếu tố có tác động đến tỉ
lệ an toàn vốn: quy mô, tiền gửi, tỷ lệ cho vay trên tổng tài
sản, tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng, thanh khoản, lợi
nhuận (đo băng ROE và

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

ROA), biên lãi ròng (NIM) và hệ số đoàn bẩy tài chính (LEV) và
kết quả nghiên cứu chỉ ra răng: các yếu tố cho vay trên tổng
tài sản (LOA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và hệ
số đòn bẩy tài chính (LEV) có tác động ngược chiều với tỷ lệ
an toàn vốn, tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng (LLR) và tỷ suất
sinh lời trên tổng tài sản (ROA) có tác động cùng chiều với tỷ
lệ an toàn vốn. Các yếu tố quy mô, tiền gửi, thanh khoản và
biên lãi ròng (NIM) không có ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn.
2. Navapan và Tripe (2003) nghiên cứu chuyên sâu mối quan
hệ giữa tỷ lệ an toàn vốn và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của
các ngân hàng ở Úc và New Zealand từ năm 1996 đến 2002.
Nghiên cứu cho ra kết quả mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ
an toàn vốn và lợi nhuận ở các ngân hàng New Zealand. Còn
ở Úc, mối quan hệ giữa tỷ lệ an toàn vốn và lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu không rõ ràng, có sự khác biệt lớn giữa các ngân
hàng lớn và các ngân hàng nhỏ.
3. Nghiên cứu của Abusharba et al (2013) đối với 11 ngân
hàng Hồi giáo tại Indonesian trong giai đoạn 2009 - 2011.
Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng, kết quả
cho thấy răng: yếu tố lợi nhuận (đo lường bởi tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản - ROA) và thanh khoản có tác động cùng
chiều với tỷ lệ an toàn vốn, yếu tố các khoản tiền không có
khả năng thu hồi được đo băng biến hoạt động tài chính
không hiệu quả (NPF) có tác động ngược chiều với tỷ lệ an
toàn vốn. Yếu tố tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản và hiệu quả
hoạt động không tác động đến tỷ lệ an toàn vốn.
4. Ahmet và Hasan (2011) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến tỷ lệ an toàn vốn ngành ngân hàng của Thổ Nhĩ Kỳ.
Nghiên cứu lấy dữ liệu từ 24/32 NHTM từ 2006-2010. Kết quả
của nghiên cứu cho thấy răng tỷ lệ cho vay, tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu, hệ số đòn bẩy quan hệ ngược chiều với
tỷ lệ an toàn vốn còn tỷ lệ dự phòng cho vay khó đòi và tỷ
suất lợi nhuận trên tài sản biến thiên cùng chiều với tỷ lệ an
toàn vốn.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

5. Một nghiên cứu khác đối với các ngân hàng tư nhân tại Ấn
Độ được thực hiện bởi (Kumar Aspal & Nazneen, 2014).
Nghiên cứu tập trung xem xét các yếu tố rủi ro như rủi ro tín
dụng, rủi ro thanh khoản và độ nhạy cảm về an toàn vốn ảnh
hưởng thế nào đến tỷ lệ an toàn vốn. Kết quả nghiên cứu cho
thấy: tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, hiệu quả quản lý, thanh
khoản và độ nhạy có ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

6. Nghiên cứu của (Shingjergji & Hyseni, 2015) xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn trong hệ thống ngân
hàng tại Albanian sau khủng hoảng tài chính. Dữ liệu được thu
thập từ năm 2007 đến 2014 với tổng cộng 31 quan sát. Kết
quả nghiên cứu chỉ ra răng: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) không có
ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn. Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ cho vay
trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác
động ngược chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Quy mô có tác động
cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn.
7. Nghiên cứu của Kleff & Weber (2003) nghiên cứu về các
tác động đến CAR của ngân hàng của Đức từ năm 1992-2000
băng mô hình ước lượng GMM. Thông qua kết quả cho thấy
các tác nhân ảnh hưởng là quy mô ngân hàng. Kết thúc
nghiên cứu thể hiện được quy mô càng ngân hàng càng lớn
thì ảnh hường đến tỷ lệ an toàn vốn càng thấp vì ngân hàng
có thể tái cấp vốn trên thị trường.
8. Theo nghiên cứu của Wong et at. (2005) cho ra một kết
quả định lượng trên vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng và tỷ
lệ tăng trường GDP có quan hệ tỷ lệ nghịch và có ý nghỉa
thống kê với CAR. Ngoài ra các yếu tố về quy mô ngân hàng,
lãi suất liên ngân hàng lại tỷ lệ thuận với CAR.
9. Pant & Nidugala (2016) xem xét tác động của các chỉ số
kinh tế vĩ mô tới CAR của các ngân hàng Ấn Độ dựa trên dữ
liệu của 65 NHTM, phân tích hồi quy băng phương pháp GMM.
Kết quả cho thấy: tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, lạm phát và
lãi suất có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với CAR. Tuy nhiên, tác
động của tỷ giá hối đoái tới CAR không có ảnh hưởng ngược
với kết quả trong nghiên cứu của Williams (2011).
Như vậy, có thể thấy, có khá nhiều các nghiên cứu về an
toàn vốn của các NHTM đã được nghiên cứu ở các quốc gia
khác nhau trên thế giới. Các nghiên cứu cho thấy an toàn vốn
được đo lường thông qua chỉ tiêu CAR, chịu tác động của
nhiều nhân tố, bao gồm cả nhân tố vi mô và nhân tố vĩ mô
nền kinh tế.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Ở Việt Nam, mặc dù cũng theo xu thế chung của các


nước trên thế giới, cơ quan quản lý yêu cầu các NHTM phải
đảm bảo CAR theo chuẩn mực Basel. Tuy nhiên, các quy định
này cũng có những đặc trưng riêng của Việt Nam, tuỳ thuộc
vào từng thời kỳ cụ thể. Chính vì vậy, các nhân tố tác động
tới CAR của các NHTM Việt Nam có thể có những khác biệt
nhất định.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

2.3.2 Nghiên cứu trong nước


1. Nghiên cứu của tác giả Pham Thi Xuan, T., & Nguyen
Ngoc, A. (2017) việc phân tích tập hợp dữ liệu quan sát các
ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 cho thấy tỷ lệ
an toàn vốn (CAR) bị ảnh hưởng như thế nào bởi các yếu tố
được lựa chọn, cụ thể là: kích thước tài sản của ngân hàng,
các khoản cho vay trong tổng tài sản (LOA), đòn bẩy (LEV),
ròng biên lãi suất (NIM), các khoản cho vay mất (LLR) dự trữ,
tiền mặt và kim loại quý trong tổng tài sản (LIQ). Kết quả cho
thấy, dựa trên dữ liệu, NIM và LIQ có ảnh hưởng đáng kể đến
CAR. Mặt khác, SIZE và LEV dường như không ảnh hưởng đáng
kể đến XE. Các biến NIM, LIQ có ảnh hưởng tích cực đến CAR,
trong khi các biến LLR và LOA có quan hệ nghịch biến với
CAR.
2. Nghiên cứu của tác giả Tiến, P. P., & Ny, N. T. K. (2019) là
xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
(CAR) của các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam. Tác
giả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến với dữ liệu
dạng bảng được thu thập từ 29 NHTM trong giai đoạn 2013-
2017. Nghiên cứu gồm 7 biến độc lập là quy mô ngân hàng, tỷ
suất lợi nhuận trên tổng tài sản, thu nhập lãi thuần, vốn chủ sở
hữu trên tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng
rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Kết quả ước lượng cho thấy
nhân tố quy mô ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài
sản tỷ lệ thuận đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trong khi đó tỷ
suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín
dụng có tỷ lệ nghịch đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Nghiên
cứu này chưa tìm thấy băng chứng tác động của thu nhập lãi
thuần, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu đến biến
phụ thuộc.
3. Bài báo của Thủy & Chi (2015) “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các NHTM cổ phần Việt
Nam”, giai đoạn 2007-2013. Kết quả cho thấy: quy mô ngân
hàng, tiền gửi của khách hàng, tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với CAR, còn tỷ lệ vốn chủ sở
hữu trên tổng nợ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với CAR. Trong

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

khi đó, tác động của dự phòng các khoản cho vay khó đòi và
khả năng thanh khoản tới CAR lại không có ý nghĩa thống kê.
Bài báo cho thấy, các nhân tố vi mô đóng vai trò quan trọng
trọng việc quyết định CAR của các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên,
bài báo chưa xem xét tác động của các nhân tố vĩ mô nền
kinh tế tới CAR.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4. Nghiên cứu của Lê Thanh Tâm và Nguyễn Diệu Linh


(2017), “Về các nhân tố quyết định tới CAR của 26 NHTM Việt
Nam giai đoạn 2009-2015”. Kết quả cho thấy, tỷ lệ dự phòng
rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng nền
kinh tế và tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ tỷ lệ nghịch và có ý
nghĩa thống kê với CAR. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, tỷ lệ
tổng vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, tỷ lệ huy động vốn trên
tổng tài sản có mối quan hệ tỷ lệ thuận và có ý nghĩa thống
kê với CAR. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu, tỷ trọng cho vay trên
tổng tài sản, lãi suất cho vay có ảnh hưởng tới CAR nhưng
không có ý nghĩa thống kê.
5. Bên cạnh đó các bài báo “Tăng cường an toàn vốn của
hệ thống NHTM Việt Nam” của tác giả Trương Thị Hoài Linh
(2016) cũng đưa ra những kết quả khả quan: quy mô ngân
hàng, tỷ trọng tín dụng đối với ngành xây dựng và bất động
sản, tỷ lệ tăng trưởng GDP có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với
CAR. Thời gian hoạt động của ngân hàng, số lượng thành viên
của ban kiểm soát, khả năng thanh khoản có mối quan hệ tỷ
lệ thuận với CAR. Ngoài ra, tác động của tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu tới CAR là không có ý nghĩa thống kê.
Tóm lại, nghiên cứu trên cho thấy CAR không chỉ bi ảnh
hưởng bởi các yêu tố vi mô, mà còn bởi các yêu tố kinh tê vĩ
mô. Nói cách khác, các yêu tố ảnh hưởng đên CAR phụ thuộc
vào yêu cầu vốn của từng quốc gia trong từng thời kỳ cụ thê.
Các quốc gia khác nhau, các yêu tố ảnh hưởng và các yêu tố
ảnh hưởng có thê có mức độ ảnh hưởng khác nhau đên CAR
và có những đặc điêm riêng của quốc gia đó.
2.4 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁC YẾU TỐ LÊN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
Trong những năm qua, đề tài nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng thương
mại đã được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước thực hiện
và đã đưa ra rất nhiều kết luận khác nhau, sau đây là bảng
tóm lược chiều hướng tác động của các nhân tố đến cấu trúc
vốn của doanh nghiệp:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Bảng 1: Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an


toàn vốn
YẾU TỐ KHÔNG TÁC TÁC ĐỘNG TÍCH TÁC ĐỘNG
ĐỘNG CỰC TIÊU CỰC
Tỷ suất lợi Al-Sabbagh (2004); Võ Hồng Đức,
nhuận trên Muthuva (2009); Nguyễn Minh
tổng tài sản Skully và các tác giả Vương, Đỗ Thành
(ROA) (2009); Yu (2000); Trung (2014);
L.Bateni, H.Vakilifard Almazari (2013);
and F.Asghari (2014); Dreca (2014);
El-Ansary, O. A., and Gropp & Heider
H. M. Hafez (2015); (2010); Leila
Ahmet và Hasan Bateni, Hamidreza
(2011) Vakilifard &
Farshid Asghari
(2014); Marcus
(1983); Navapan
và Tripe (2003);
Phạm Phát Tiến và
Nguyễn Thị Kiều
My (2019)
Tỷ suất lợi Navapan và Tripe Asarkaya Y, Ozcan S Ahmet và Hasan
nhuận trên (2003), (2007); Al-Sabbagh (2011); Mathuva
vốn chủ sở (2000); Muthuva DM (2009);
hữu (ROE) (2009); Gropp và Navapan K, Tripe
Heider (2007); D (2003); Leila
L.Bateni,H.Vakilifard Bateni, Hamidreza
and F.Asghari(2014); Vakilifard &
Farshid Asghari
(2014); Navapan
và Tripe (2003);
Mathuva (2009);
Võ Hồng Đức,
Nguyễn Minh
Vương, Đỗ Thành
Trung (2014); Jim
Wong, Ka-fai Choi
và Tom Fong
(2005); El-Ansary,
O. A., and H. M.
Hafez (2015);
Quy mô ngân Ellul and Pagano Phạm Phát Tiến và Al-Sabbagh
hàng thương (2006); Ahmet và Nguyễn Thị Kiều My (2004); Skully và
mại (SIZE) Hasan (2011) (2019); Lepetit & các các tác giả (2009);
tác giả (2008); Aktas et al (2015);
Chiorazzo & các tác Kumar Aspal &

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

giả (2008) Nazneen (2014);


Usman et al
(2019); Navapan
K, Tripe D (2003);
Reynolds SE,
Ratanakomut SG
(2000); Leila
Bateni, L.Bateni,
H.Vakilifard and
F.Asghari (2014);
Reynolds và cộng
sự (2000); Yu
(2000); Võ Hồng
Đức, Nguyễn Minh
Vương, Đỗ Thành
Trung (2014); Jim
Wong, Ka-fai Choi
và Tom Fong
(2005); Gropp và
Heider (2007);
Shrieves và Dahl
(1992); L.Bateni,
H.Vakilifard and
F.Asghari (2014);
El-Ansary, O. A.,
and H. M. Hafez
(2015)
Tỷ lệ huy L.Bateni,H.Vakili Navapan K, Tripe
động vốn fard and D (2003), sarkaya
F.Asghari (2014); và Özcan (2007);
Ahmet và Hasan Võ Hồng Đức,
(2011) Nguyễn Minh
Vương, Đỗ Thành
Trung (2014);
Asarkaya và Özcan
(2007); Kleff và
Weber (2003);
Tỷ lệ vốn Phạm Phát Tiến và
Chủ sở hữu Nguyễn Thị Kiều My
(EQR) (2019); L.Bateni,
H.Vakilifard and
F.Asghari (2014).
Mercia (2007);
Onouga (2014),
Bourke (1989);
Nguyễn Việt Hùng
(2008)

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Tỷ lệ cho vay Phạm Phát Tiến Mpuga (2002); Bateni Leila Bateni,
và Nguyễn Thị et al (2014); Hamidreza
Kiều My (2019); L.Bateni,H.Vakilifard Vakilifard &
Võ Hồng and F.Asghari (2014); Farshid Asghari
Đức,Nguyễn El-Ansary, O. A., and (2014); Ahmet và
Minh Vương, Đỗ H. M. Hafez (2015) Hasan (2011)
Thành Trung
(2014)
Tỷ lệ dự Leila Bateni , Navapan K, Tripe D Blose (2001),
phòng rủi ro Hamidreza (2003); Võ Hồng Đức, Hassan (1992) và
tín dụng Vakilifard & Nguyễn Minh Vương, Chol (2000); Phạm
Farshid Asghari Đỗ Thành Trung Phát Tiến và
(2014); El- (2014); Ahmet và Nguyễn Thị Kiều
Ansary, O. A., Hasan (2011) My (2019);
and H. M. Hafez
(2015)
Tỷ lệ tài sản Ahmet và Hasan Skully và các tác giả Stiroh (2004);
có khả năng (2011) (2009); Navapan K, Chiorazzo & các
thanh khoản Tripe D (2003); tác giả (2008)
Angbazo (1997); El-
Ansary & Hafez
(2015); Võ Hồng Đức,
Nguyễn Minh Vương,
Đỗ Thành Trung
(2014); Ahmet và
Hasan (2011)
Hệ số đòn Võ Hồng Đức, Ahmet và Hasan
bẫy Nguyễn Minh (2011); Aktas et al
Vương, Đỗ Thành (2015);
Trung (2014) Buyuksalvarci &
Abdioglu (2011)
Tỷ lệ nợ xấu Phạm Phát Tiến Athanasoglou,
và Nguyễn Thị Brissimis & Delis
Kiều My (2019) (2008); Kargi
(2011); Li & Zou
(2014); Noman &
các tác giả(2015);
Gizaw, Kabede &
Selvaraj (2015);
Rasika & Sampath
(2015).
Tốc độ tăng Asarkaya và Özcan Aktas et al.,
trưởng kinh tế (2007) (2015), Do et al
(2019), Shaddady
& Moore (2015),
Ramadhani Khalid

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Mndeme (2015)

Lãi suất cho Ahmet và Hasan


vay bình quân (2011)

Tỷ lệ Tài sản L.Bateni,H.Vakili


rủi ro fard and
F.Asghari (2014)

(Nguồn: Tổng hơp của tác


giả).
Những nghiên cứu trước đây cho thấy tỷ lệ an toàn vốn
chịu tác động từ nhiều yếu tố bao gồm: quy mô ngân hàng
thương mại, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ
cho vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ tài sản có khả
năng thanh khoản, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hệ số đòn bẫy, tỷ lệ nợ xấu, tốc
độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất cho vay bình quân, tỷ lệ tài
sản có rủi ro. Từ những kết quả này, nhóm tác giả tiếp tục lựa
chọn và sử dụng các yếu tố này để đưa vào mô hình nghiên
cứu. Các yếu tố được đưa vào gồm: quy mô ngân hàng thương
mại, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín
dụng, tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản, tỷ suất lợi nhuận
trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hệ số
đòn bẫy, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất cho
vay bình quân.
2.5 LÝ LUẬN VỀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN
2.5.1 Khái niệm
Hồi quy là một công cụ cơ bản của đo lường kinh tế.
Thuật ngữ “hồi quy” (Regression) được Francis Galton sử dụng
đầu tiên vào năm 1886. Trong một bài viết nổi tiếng, Galton
tìm thấy răng mặc dù có xu hướng bố mẹ cao đẻ con cao và
bố mẹ thấp đẻ con thấy nhưng nhìn chung chiều cao của trẻ
em ở những ông bố bà mẹ cao hay thấp một cách bất thường
có xu hướng tiến tới chiều cao trung bình của toàn dân số.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Theo cách nói của Galton thì có nghĩa là “quy về trung bình”.
Từ đó, vấn đề hồi quy được nhiều người quan tâm và hoàn
thiên.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Mô hình phân tích hồi quy đa biến là phân tích hồi quy
trong đó nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến, biến phụ
thuộc, vào một hay nhiều biến khác, các biến giải thích, với ý
tưởng ước lượng hoặc dự đoán giá trị bình quân hay trung
bình (tổng thể) của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết
trước hay cố định của các biến giải thích.
2.5.2 Mô hình tuyến tính đa biến tổng quát
Hàm hồi quy tuyến tính đa biến tổng thể có dạng:
�� = �� + �� ��� + �� ��� + … + �� ��� + ��
Trong đó:
�� là biến phụ thuộc.
�2� , �3� , …, ��� là biến độc lập (biến giải thích)
�1 - Hệ số tự do, �1 cho biết giá trị trung bình của biến
phụ thuộc (Y) băng bao nhiêu khi tất cả các biến độc lập ��
(j=2,3,…k) đều băng 0.
��(j=2,3,…k) - Hệ số hồi quy riêng của biến ��, �� cho
biết trung bình của Y sẽ tăng (giảm) bao nhiêu đơn vị khi
��tăng (hay giảm) 1 đơn vị.
�� là sai số ngẫu nhiên.
Các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính
Các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính:
+ Các �� có kỳ vọng toán học băng 0
+ Không có sự tương quan giữa các ��
+ Phương sai của các �� là không đổi
+ �� có phân phối chuẩn
+ Giữa các biến �2� , �3� , …, ��� không có quan hệ tuyến tính
+ Không có hiện tượng công tuyến giữa �2� , �3� , …, ��� 1
2.5.3 Phân tích tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc
Trong mô hình hồi quy để kiểm định xem biến X1 có ảnh
hưởng lên Y hay không, ta tiến hành các bước kiểm định như
sau:
Trong mô hình hồi quy: � = �� + ���� + ���� + … +
����

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Để kiểm định xem biến X1 có ảnh hưởng lên Y hay không,


ta tiến hành các bước kiểm định như sau:
Bước 1: Đặt giả thuyết H0: �1 = 0 (nghĩa là biến X1 không có
ảnh hưởng lên biến Y)
Bước 2: Tính giá trị P-value
+ Nếu P-value < � thì bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là biến
X1 có tác động (ảnh hưởng) lên biến Y.
+ Nếu P-value > � thì chấp nhận giả thuyết H0 nghĩa là
biến X1 không có tác động (ảnh hưởng) lên biến Y.
2.5.4. Hiện tượng đa
cộng tuyến Khái
niệm:
Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập
trong mô hình hồi quy phụ thuộc lẫn nhau ( hay có tương
quan cao).
Nguyên nhân:
(1) Do bản chất của các biến độc lập đã chứa đựng những thông tin
chung
(2) Số quan sát (kích thước mẫu) nhỏ hơn số biến độc lập
(3) Do cách thu thập mẫu: mẫu không đặc trưng cho tổng thể
(4) Các biến độc lập có độ biến thiên nhỏ (dao động trong phạm vi
nhỏ).
Hậu quả:
+ Khi sử dụng phương pháp OLS trong trường hợp đa cộng
tuyến hoàn hảo, ta không tìm được lời giải duy nhất cho hệ số
hồi quy
+ Nếu là đa cộng tuyến không hoàn hảo, mặc dù ước lượng
của các hệ số hồi quy vẫn còn tính chất BLUE nhưng phương
sai và hiệp phương sai lớn. Nếu hệ số tương quan càng cao thì
giá trị của phương sai thay đổi càng nhiều
+ Khoảng ước lượng của các hệ số hồi quy có khuynh hướng
rộng hơn (hay độ chính xác của ước lượng khoảng giảm đi)
+ Giá trị nhỏ nhưng R2 lại cao

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

+ Dấu của các hệ số hồi quy có thể sai


+ Khi thay đổi số liệu hoặc thay đổi biến độc lập, hệ số hồi
quy có thể có thay đổi nhiều về độ lớn và về dấu
Phương pháp kiểm tra hiện tượng đa công tuyến:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

+ Hệ số R2 cao nhưng t thấp


+ Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao
+ Sử dụng mô hình hồi quy phụ: hồi quy một biến độc lập
theo các biến độc lập còn lại, tính R2 và kiểm định giả thuyết
H0: R2=0 (không có hiện tượng đa công tuyến)
+ Sử dụng VIF: sử dụng hệ số R2 trong mô hình hồi quy phụ để
tính VIF =1/ (1- R2). Theo kinh nghiệm VIF>10 khi R 2 >0,9 thì
mức độ đa công tuyến được xem là cao
Cách khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến:
(1) Thu thập thêm số kiệu hoặc lấy mẫu mới
(2) Loại trừ biến độc lập ít ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Y nhất
(3) Kết hợp dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo
(4) Sử dụng sai phân cấp 1 (áp dụng với dữ liệu chuỗi thời
gian)2
2.5.5 Hiện tượng phương sai thay đổi
Khái niệm:
Giả thiết phương sai của mỗi một sai số ngẫu nhiên �� ,
tùy theo giá trị lựa chọn của biến giải thích, là một số không
đổi và băng �2, được gọi là giả thiết phương sai không thay
đổi, là một trong những giả thiết quan trọng của mô hình hồi
quy tuyến tính cổ điển. Tuy nhiên, khi giả thiết này không
được
thỏa mãn tức là phương sai �� bây giờ băng �1 2 . Khi đó
ta có hiện tượng phương sai thay đổi, ký hiệu: Var(�� ) = �� 2
Nguyên nhân:
(1) Do tích lũy kinh nghiệm mà sai số theo thời gian ngày càng
giảm
(2) Bản chất của hiện tượng kinh tế
(3) Cải thiện trong công cụ thu thập xử lý số liệu dẫn đến
sai số đo lường và tính toán giảm
(4) Do mô hình hồi quy không đúng (dạng làm sai hoặc thiếu
biến)
(5) Trong mẫu có các dữ liệu đột biến (outlier)
Hậu quả khi hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

+ Các ước lượng bình phương bé nhất vẫn là ước lượng tuyến
tính, không chệch nhưng không phải là ước lượng hiệu quả (vì
phương sai không nhỏ nhất)

2
Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng (Phần cơ bản), NXB Thống kê

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

+ Ước lượng của các phương sai và hiệp phương sai sẽ bị


lệch, do đó các kiểm định mức ý nghĩa và khoảng tin cậy dựa
theo phân phối t và F không còn đáng tin cậy nữa
+ Kết quả dự báo không còn hiệu quả (do phương sai không phải
là nhỏ nhất)
Phương pháp kiểm định hiện tượng phương sai thay
đổi:
(1) Dựa vào bản chất của vấn đề nghiên cứu, đòi hỏi người
nghiên cứu phải am hiểu tường tận về các mối quan hệ
kinh tế cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên
cứu
(2) Sử dụng kiểm định Park (giả định phương sai nhiễu
thay đổi theo hàm mũ), kiểm định Glejser, kiểm định
Goldfeld-Quandt, kiểm định White
(3) Sử dụng đồ thị phân tán
Cách khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi:
(1) Trường hợp đã biết i2
Có mô hình hồi qui tổng thể 2 biến: Yi = �� + �2Xi + Ui
chia hai vế của mô hình cho i đã biết ta được mô hình mới,
và tiến hành hồi quy theo mô hình này thay vì mô hình ban
đầu.
(2) Trường hợp không biết i2
 Nếu phương sai nhiễu tỷ lệ với bình phương biến giải
thích.
Var(Ui ) = E(Ui2) = 2X2i
 Nếu phương sai nhiễu tỷ lệ với biến giải thích.
Var(Ui ) = E(Ui2) = 2Xi
2.5.6 Hiện tượng tự
tương quan Khái
niệm:
Tự tương quan có thể hiểu là hiện tượng nhiễu (phần
chênh lệch giữa giá trị quan sát thực tế so với giá trị ước lượng
điểm của mô hình hồi quy) của quan sát này bị ảnh hưởng
(hay phụ thuộc) vào nhiễu của quan sát khác.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Nguyên nhân:
Tính chất quán tính: do các chuỗi thời gian thường mang tính
chu kỳ.
Hiện tượng trễ: là hiện tượng biến phụ thuộc phụ thuộc
vào giá trị của chính nó tại thời điểm trước.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Hiện tượng mạng nhện: thường xảy ra đối với hàm cung
về nông sản hoặc các sản phẩm đòi hỏi cần một thời gian
nhất định mới có thể sản xuất được, khi đó lượng cung của
năm sau sẽ chịu tác động bởi giá cả của năm trước.
Ngoài ra, còn một số nguyên nhân xuất phát từ phía người nghiên
cứu như:
 Xác định dạng hàm sai
 Cách xử lý số liệu thu thập dẫn đến sai số
 Do sử dụng phương pháp nội suy/ngoại suy cho số liệu
cũng dẫn đến sai số
 Bỏ sót biến
Hậu quả của hiện tượng tự tương quan:
(1) Các ước lượng của hệ số hồi quy không còn tính chất BLUE
(2) Ước lượng của phương sai bị chệch, do đó làm cho
kiểm định t và F không còn ý nghĩa
(3) R2 có thể quá cao dẫn đến đánh giá sai sự phù hợp của mô
hình.
(4) Kết quả dự báo không còn đáng tin cậy
Phương pháp kiểm định hiện tượng tự tương quan:
(1) Phương pháp đồ thị:
- Hồi quy mô hình, xác định phần dư
- Vẽ đồ thị phần dư theo thời gian, phần dư theo chính nó của
thời kỳ trước, và vẽ đồ thị của (phần dư/độ lệch chuẩn) theo
thời gian. Nếu như các đồ thị đều có dạng ngẫu nhiên thì ta
kết luận không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
(2) Sử dụng các kiểm định khác: kiểm định Durbin
Watson, kiểm định Breuch-Godfrey (BG)
Cách khắc phục hiện tượng tự tương quan:
(1) Thay đổi dạng hàm số
(2) Sử dụng sai phân bậc nhất
(3) Sử dụng dạng hàm log-log3.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

3
Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng (Phần cơ bản), NXB Thống kê.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


Ờ chương 2 nhóm tác giả đã đưa ra những lí luận về các
khái niệm và quy định liên quan đến bài nghiên cứu và lược
khảo những kết quả nghiên cứu được thực nghiệm trên mẫu
là những ngân hàng trên nhiều quốc gia khác nhau, đồng thời
tổng quan cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến tỷ lệ an
toàn vốn của hệ thống NHTM Việt Nam. Cụ thể những yếu tố
tác động đến tỷ lệ an toàn vốn là: Quy mô ngân hàng, tỷ lệ
huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ cho vay của ngân hàng, tỷ lệ
dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ tài sản có
khả năng thanh khoản, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hệ số đòn bẩy, tốc độ tăng
trưởng kinh tế, lãi suất cho vay bình quân. Trong chương này
nhóm tác giả đã có liệt kê những nghiên cứu của các tác giả
trong mỗi giai đoạn trên mỗi quốc gia đều mang tính đặc thù
riêng biệt và luôn chuyển biến khác nhau .Vì vậy, Sự xuất hiện
của các kết quả nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến CAR
cũng sẽ có nhiều sự khác biệt. Trong những chương kế tiếp,
tác giả đã đưa ra những thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng
đến CAR tại hệ thống NHTM Việt Nam để có được cái nhìn
tổng quát hơn.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH


TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tiến hành các
bước theo quy trình như sau:
Bước 1: Thông ke mo ta dư liẹu nghien cưu
Thông qua phần mềm Stata 14 số liệu sau khi thu thập
sẽ được xử lý để thống kê tóm tắt đặc điểm của dữ liệu, mô tả
độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung
bình và số mẫu quan sát dùng trong nghiên cứu. Qua mô tả sẽ
giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát, cụ thể hơn về tình hình
và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Thương mại tại Việt
Nam hiện nay.
Bước 2: Phan tich sư tư̛ng quan cua cac biên
Thể hiện mức độ tương tác của các biến độc lập đến biến
phụ thuộc hoặc ảnh hưởng giữa các biến độc lập với nhau
thông qua việc thiết lập ma trận hệ số tương quan. Thông qua
bước này, tác giả sẽ đánh giá được mối tương quan của những
yếu tố tác động lên Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng, từ đó
có cái nhìn cụ thể hơn trong phân tích, là cơ sở để thảo luận
kết quả mô hình nghiên cứu.
Bước 3: So sanh giưa cac mo hinh Pooled OLS, FEM va
REM
TheoWooldridge (2002) sau khi có kết quả của các mô
hình nghiên cứu, tác giả sẽ thực hiện một số kiểm định như F –
Test (để lựa chọn giữa Pooled OLS và REM), kiểm định
Hausman Test (để lựa chọn giữa REM và FEM) và cuối cùng sẽ
đưa ra lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp. Tuy nhiên
sau khi thực hiện kiểm định nếu mô hình vi phạm các giả
thuyết như hiện tượng phương sai sai số, hiện tượng tự tương
quan thì những phương pháp này đều không tối ưu mà phải sử
dụng đến phương pháp khác tốt hơn để thay thế đó là phương
pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi – FGLS để khắc

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

phục được hiện tượng trên nhăm đảm bảo ước lượng thu được
vững và hiệu quả.
Bước 4: Kiêm đinh cac gia thiêt hôi quy cua mo hinh
nghien cưu
Các kiểm tra được thực hiện bao gồm kiểm định đa cộng
tuyến, tự tương quan và phương sai sai số thay đổi nhăm kiểm
tra sự phù hợp cũng như các khuyết tật của mô hình hồi quy.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Kiêm đinh đê lựa chọn mô hình phù hơp: Phương pháp


giá trị P-value được tác giả sử dụng để kiểm định giả thiết về
các hệ số hồi quy nhăm đưa ra biến phù hợp và có ý nghĩa
thống kê của mô hình.
H0: Các biến độc lập không tác động/không ảnh hưởng
lên biến phụ thuộc là ROA - tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
hoặc ROE – tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.
H1: Một trong những biến độc lập ảnh hưởng hay tác động lên
biến phụ
thuộc.
Nếu P-value = P(|t| > t0) < α = 10%: bác bỏ giả thuyết H0 tức
là các
biến độc lập có tác động lên biến phụ thuộc. Ngược lại, sẽ
chấp nhận giả thuyết H0 tức là các biến độc lập không tác
động lên biến phụ thuộc.
Kiêm đinh hiẹn tương đa cộng tuyên: Đây là hiện tượng
các biến độc lập trong mô hình tương quan tuyến tính với
nhau. Tức là mỗi biến đều chứa đựng một số thông tin riêng
biệt về biến phụ thuộc và những thông tin đó lại xuất hiện
trong biến độc lập khác. Hiện tượng đa cộng tuyến trong mô
hình nghiên cứu được kiểm tra băng hệ số tương quan cặp
giữa những biến độc lập và nhân tử phóng đại phương sai
(VIF). Trong chuẩn so sánh theo Farrar & Glauber năm 1967
đưa ra hệ số tương quan giữa các biến độc lập lớn hơn 0,8 sẽ
dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến, tuy nhiên tiêu chuẩn này
vẫn không chính xác do đôi lúc xảy ra trường hợp hệ số tương
quan khá thấp nhưng hiện tượng đa cộng tuyến vẫn diễn ra.
Vì thế, để tránh được những sai sót cũng như tính bền vững
của mô hình được đảm bảo, trong nghiên cứu này tác giả sẽ
kiểm định thêm băng cách phân tích chỉ tiêu nhân tử phóng
đại phương sai (VIF).
Kiêm đinh phương sai của sai số thay đổi: Các ước lượng
thu được băng phương pháp OLS khá vững nhưng không hiệu
quả thông qua phương sai của sai số thay đổi, các kiểm định
hệ số hồi quy không còn đáng tin cậy từ đó làm cho hiện
tượng ngộ nhận giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

cứu là có ý nghĩa. Trong khi đó kiểm định hệ số hồi quy và R 2


(R bình phương) lại không sử dụng được vì phương sai của sai
số biến đổi làm ước lượng mất tính hiệu quả nên tác giả đã
tiến hành kiểm định White để kiểm tra phương sai của sai số
thay đổi với giả thuyết
H0: Không có hiện tượng phương sai sai
số thay đổi H1: Có xảy ra hiện tượng
phương sai sai số thay đổi.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là mô


hình ước lượng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi và
ngược lại.
Kiêm đinh hiẹn tương tự tương quan: Tự tương quan là
hiện tượng tự tương quan giữa những thành phần của chuỗi
quan sát theo thứ tự thời gian (trong chuỗi thời gian) hay
không gian (trong số liệu chéo). Điều này có nghĩa là trong mô
hình OLS – hồi quy cổ điển ta đã đặt ra giả thiết răng không có
sự tương quan giữa các Ui, Cov (Ui, Uj) = 0 (i ≠ j), sai số trong
quan sát này không bị ảnh hưởng bởi sai số trong quan sát
khác. Nếu kết quả cho ra hiện tượng tự tương quan nghĩa là
sai số có mối quan hệ tương quan với nhau sẽ làm cho những
ước lượng thu được thông qua phương pháp OLS bền vững
nhưng vẫn không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy
không đáng tin cậy. Vì thế, trong nghiên cứu tiến hành kiểm
định hiện tượng tự tương quan trên dữ liệu bảng với giả
thuyết.
H0: không xảy ra hiện tượng từ
tương quan H1: có xảy ra hiện
tượng từ tương quan.
Bước 5: Thao luạn kêt qua nghien cưu
Sau khi đưa ra kết quả thực nghiệm của mô hình nghiên
cứu, tác giả sẽ tiến hành thảo luận và đưa ra những nhận xét
về sự tác động của các yếu tố đến Tỷ lệ an toàn vốn của các
ngân hàng Thương mại tại Việt Nam trên cơ sở lý thuyết và
quan điểm của những bài nghiên cứu trước được đề cập ở
chương 2.
3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã thu thập dữ
liệu của 28 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm
2010 đến năm 2020. Tất cả dữ liệu đều được thu thập và tổng
hợp từ các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổng cộng
có 253 quan sát.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Qua quá trình lược khảo tài liệu của các nhà nghiên cứu trong
và ngoài nước, cùng với sự tham khảo lý thuyết nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, đề tài tập trung
nghiên cứu và phân tích 11 nhân tố phù hợp với đặc điểm
ngành, phù hợp với các ngân hàng thương mại Việt Nam gồm:
quy mô ngân hàng thương mại, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ cho
vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ tài sản có khả năng
thanh khoản, tỷ suất lợi nhuận trên

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hệ số đòn
bẫy, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất cho vay
bình quân.
Biến đại diện cho tỷ lệ an toàn vốn (ký hiệu: CAR) – biến phụ
thuộc: được đo lường bởi chỉ số Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản
có rủi ro.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ký hiệu: ROA) được đo
lường thông qua chỉ số ROA và được tính băng cách Lợi nhuận
sau thuế chia cho tổng tài sản.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ký hiệu: ROE) được
đo lường thông qua chỉ số ROE và được tính băng cách Lợi
nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu
Quy mô ngân hàng thương mại (kí hiệu: SIZE) được xác định
băng cách logarit tự nhiên tổng tài sản của ngân hàng.
Tỷ lệ huy động vốn (ký hiệu: CRR) được xác định thông qua
chỉ số tổng vốn huy động chia cho tổng tài sản.
Tỷ lệ cho vay (kí hiệu: LOAN) được đo lường băng tổng dư
nợ cho vay chia cho tổng tài sản. \
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (kí hiệu: CRR) được đo lường
băng lấy khoản dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ cho
vay.
Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản (kí hiệu: LQA) được
xác định băng lấy dự trữ thanh khoản chia cho tổng tài sản.
Hệ số đòn bẫy (kí hiệu: LEF) được đo lường băng tổng nợ
trên bình quân vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ nợ xấu (kí hiệu: BAR) được xác định băng tổng nợ xấu
trên tổng dự nợ
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (kí
hiệu: GDP) Lãi suất cho vay bình
quân (kí hiệu: ALR)
Bảng 2: Tổng hợp các nhân tố

Nhân tố Ký hiệu Giải thích

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

�ố� �ℎủ�ởℎữ�
Tỷ lệ an toàn vốn CAR
�ổ� �à� �ả� �í�ℎ �ℎ �ọ�
�ố �ủ� ��
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài �ợ� �ℎ�ậ� � �ℎ� ế
ROA
sản �ì�ℎ ��â� �ổ� �à� �ả�

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn �ợ� �ℎ�ậ� � �ℎ�ế


ROE
chủ sở hữu �ì�ℎ ��â� �ố� �ℎủ�ởℎữ�

Quy mô ngân hàng thương


SIZE Logarit của giá trị tổng tài sản
mại

�ổ� �ố� ℎ độ�


Tỷ lệ huy động vốn CRR
�ổ� �à� �ả�

�ổ� �ư �ợ�ℎ� �
Tỷ lệ cho vay LOAN
�ổ� �à� �ả� �ó

�ℎ�ả� �ự�ℎò �ủ� �� �í�


Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng LRR
�ụ �
�ổ� �ư �ợ�ℎ� �
Tỷ lệ tài sản có khả năng �ự �ữ �ℎ��ℎ �ℎ�ả�
LQA
thanh khoản �ổ� �à� �ả�

�ổ� �ợ
Hệ số đòn bẫy LEF
�ì�ℎ ��â� �ố� �ℎủ�ởℎữ�

�ổ� �ợ�ấ�
Tỷ lệ nợ xấu BAR
�ổ� �ư�ợ

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP

Lãi suất cho vay bình quân. ALR

3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


Tác giả sử dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính đa
biến và tiến hành kiểm tra trên phần mềm định lượng EVIEW

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các nhân tố đối với tỷ lệ an


toàn vốn của các các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Mô hình sử dụng có dạng:


�� = � + ���� + ���� + ����� + ����� + ����� +
�����
+ ���� + ����� + ���� + ���� + ������ +
��
3.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực hiện nhăm kiểm định lại 11 giả thuyết
được kỳ vọng như sau:
H1: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có tác động cùng
chiều lên tỷ lệ an toàn vốn
H2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tác động cùng
chiều tới tỷ lệ an toàn vốn
H3: Quy mô ngân hàng thương mại tác động ngược chiều tới
tỷ lệ an toàn vốn H4: Tỷ lệ huy động vốn tác động ngược
chiều tới tỷ lệ an toàn vốn
H5: Tỷ lệ cho vay tác động cùng chiều tới tỷ lệ an toàn vốn
H6: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tác động ngược chiều lên tỷ lệ
an toàn vốn
H7: Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản tác động cùng
chiều lên tỷ lệ an toàn vốn
H8: Hệ số đòn bẫy tác động ngược chiều lên tỷ lệ
an toàn vốn H9: Tỷ lệ nợ xấu tác động ngược
chiều lên tỷ lệ an toàn vốn
H10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động ngược chiều lên
tỷ lệ an toàn vốn H11: Lãi suất cho vay bình quân tác động
cùng chiều lên tỷ lệ an toàn vốn
Bảng 3: Kỳ vọng về dấu của đề tài nghiên cứu
Nhân tố Ký hiệu Kỳ vọng dấu

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài


ROA (+)
sản

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở


ROE (+)
hữu

Quy mô ngân hàng thương mại SIZE (-)

Tỷ lệ huy động vốn CRR (-)

Tỷ lệ cho vay LOAN (+)

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng LRR (-)

Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh


LQA (+)
khoản

Hệ số đòn bẫy LEF (-)

Tỷ lệ nợ xấu BAR (-)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP (-)

Lãi suất cho vay bình quân ALR (+)

Trong đó:

(+) cùng

chiều (-)

ngược chiều

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Trong chương này, tác giả đã đưa ra quy trình nghiên
cứu, nguồn dữ liệu rõ ràng, nghiên cứu lựa chọn sử dụng
phương pháp mô hình hồi quy đa biến phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu của đề tài nhăm nghiên cứu sự ảnh hưởng của các
nhân tố đến CAR của hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam. Nghiên cứu đã trình bày các giả thiết nghiên cứu chính,
kỳ vọng về dấu của đề tài từ đó đưa ra phương trình nghiên
cứu cho đề tài. Trong chương tiếp theo thì sẽ tìm hiểu về thực
trạng của từng yếu tố và mức ảnh hưởng của nó theo các năm
giai đoạn từ 2010-2020 và từng bước đưa ra kết quả cho đề
tài.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Bảng 4: Tóm tắt một số thông tin về các NHTM trong mẫu
nghiên cứu Tổng tài
Vốn điều
Ngày đi sản tính
Nhập Khẩuhàng
Việt lệ tính đến
STT Tên ngân Tên viết tắt vào hoạt đến
31/12/2020
Nam động 31/12/2020
(tỷ VNĐ)
(tỷ VNĐ)
NHTMCP
NH TMCPĐầu PhátTư
11 HD Bank 04/01/1990 319,127 16,088
1 &Triển
Phát TPHCM
Triển Việt BIDV 26/04/1957 1,516,686 40,220
Nam Hàng
NH TMCP Maritime
12 12/07/1991 176,698 11.750
HảiTMCP
NH Việt Nam
Công Bank
2 Vietinbank 26/03/1988 1,341,436 37,234
Thương
NH TMCPViệtĐông
Nam
13 SeABank 1994 180,207 12,087
Nam ÁNgoại
NH TMCP
3 VCB 01/04/1963 1,326,230 37.089
Thương
NH TMCPViệtQuốc
Nam
14 VIB 18/09/1996 244,676 11,094
Tế Sài Gòn
NH TMCP
4 Sacombank 21/12/1991 492,516 18.852
Thương
NH TMCP Tín
An
15 AB Bank 13/05/1993 116,367 5,713
Bình Quân
NH TMCP
5 MB Bank 04/11/1994 494,982 27,987
Đội Quốc
NH TMCP
16 NCB 18/09/1995 89,601 4.102
DânSài Gòn
NH TMCP
6 SHB 13/11/1993 412,680 17,510
17 – Hà Nội
NH TMCP Nam Á Nam A Bank 21/10/1992 134,315 4,564

7 NH
NHTMCP
TMCPÁKiên
Châu ACB
Kien Long 04/06/1993 444,530 21,616
18 27/10/1995 57,281 3,202
Long Kỹ
NH TMCP Bank
8 Techcombank 27/09/1993 439,603 35,049
Thương
NH TMCPViệtXăng
Nam
19 PG Bank 13/11/1993 36,153 3.000
DầuTMCP
NH Petrolimex
Việt
9 VP Bank 12/08/1993 419,027 25.300
NamTMCP
NH ThịnhSài
Vượng
Gòn
20 SaiGonBank 16/10/1987 23,943 3.080
10 Công Thương Eximbank 24/05/1989 160,435 12,355
NH TMCP Xuất

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

NH TMCP Bản Vietcapital


21 1992 61,101 3.171
Việt bank

NH TMCP Tiên
22 TPBank 2008 206,315 13,528
Phong

23 NH TMCP Sài Gòn SCB 08/04/2003 581,201 15,232

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Nguồn: Tổng hơp của tác


giả
Trong nền kinh tế hiện đại, ngân hàng thương mại là một
trung gian tài chính quan trọng giúp luân chuyển vốn tiền tệ
từ các chủ thể thừa vốn sang các chủ thể thiếu vốn góp phần
quan trọng cho sự phát triển của tất cả những thành phần
trong nền kinh tế khi tham gia vào quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Vì vậy mỗi một chuyển biến của ngành ngân
hàng đều gây tác động ít nhiều đến những thành phần khác
trong nền kinh tế. Đồng thời, hoạt động của ngân hàng
thương mại hiệu quả có ảnh hưởng đặc biệt đến hệ thống
ngân hàng và sâu rộng hơn là ảnh hưởng đến nền kinh tế thị
trường. Đây cũng là một trong những lý do mà tác giả đã thực
hiện nghiên cứu về tỷ lệ an toàn vốn nhưng do hạn chế về
việc công bố dữ liệu rộng rãi của tất cả các ngân hàng thương
mại trên toàn hệ thống và để đảm bảo tính cân băng cho dữ
liệu nên tác giả sẽ nghiên cứu tỷ suất sinh lợi của 23 ngân
hàng TM tại Việt Nam làm đại diện cho mẫu nghiên cứu của
đề tài.
4.2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN TỶ
LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
4.2.1 Các yếu tố tỷ suất sinh lời
Khả năng sinh lời là một trong những mục tiêu cuối cùng
mà các nhà điều hành và các nhà đầu tư quan tâm, bởi lợi
nhuận cao sẽ giúp hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi
hơn, bảo vệ vốn, tăng thị phần, thu hút các nhà đầu tư và
khách hàng. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ròng (ROE)
và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là hai chỉ tiêu tiêu
biểu để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng thương mại Việt Nam. Và nó cũng đồng thời thể hiện qua
biểu đồ của nhóm tác giả. Biểu đồ thể hiện mức độ tăng
trưởng trung bình của hai tỷ suất sinh lời của các NHTMCP tại
Việt Nam giai đoạn 2010-2020 như sau:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Hình 1: Tốc độ tăng trưởng của ROA và ROE của các


NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010-
2020

(Nguồn tác giả tính


toán)
Theo biểu đồ tốc độ tăng ROA và ROE bình quân của các
ngân hàng thương mại từ năm 2010 đến năm 2020, nhìn
chung có sự chênh lệch đáng kể. Theo CTCK Bản Việt, VCSC
cập nhật tỷ lệ ROA bình quân toàn ngành ngân hàng hiện nay
là 1,79% và tỷ lệ ROE là 19,21%. Tỷ suất sinh lời bình quân
trên tài sản của các ngân hàng tương đối thấp. Trong số đó, tỷ
lệ ROA bình quân của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
thấp hơn ROA bình quân của ngành ngân hàng. Một số ngân
hàng có hệ số ROA lớn hơn 1%. Theo số liệu của Moody's, nếu
ROA là 1% thì hiệu quả kinh doanh được đánh giá là tốt, cụ
thể, ROA bình quân của các ngân hàng thương mại năm 2010
lớn hơn 1%, hay (1,23%), nhưng không giảm dần cho đến khi
2016. Có xu hướng tăng dần. Khoảng năm 2020, đó là
(1,02%). Điều này cho thấy các ngân hàng thương mại này có
xu hướng sử dụng tài sản hiệu quả hơn, mang lại lợi nhuận
cao, hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả.
Bên cạnh đó (ROE) bình quân của các NHTM Việt Nam
trong giai đoạn năm 2010-2020 khá thấp và thấp hơn chỉ số
ROA trung bình ngành ngân hàng là 19,21%. Nhưng dần dần
thì sự tăng trưởng bộc lộ từ năm 2015 tức (5.96%) tăng dần
đến năm 2020 tăng lên 11.9%. Việc tăng trưởng đều theo các
năm đang tạo điểm tựa để sử dụng vốn một cách hiệu quả.
Tuy nhiên thông thường hoạt động sinh lời quá cao sẽ đi kèm

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

theo 28 những rủi ro rất cao. Do đó, các ngân hàng cũng cần
thận trọng với nguy cơ rủi ro rất cao, không nên quá mạo
hiểm. Và với năm 2021 có sự tác động của COVID-19 là một
trong những nguy hiểm của các NHTM trong những năm thì
cần phải có sự chuẩn bị và phòng chống dịch một cách hợp lý.
Sử dụng nguồn vốn một

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

cách hợp lý để duy trì sự phát triển của ngân hàng một cách
có kế hoạch chu đáo.
4.2.2 Các yếu tố quy mô ngân hàng, tỷ lệ huy động vốn và tỷ
lệ cho vay
Trung bình quy mô ngân hàng của các NHTM tại Việt Nam giai
đoạn 2010- 2020 như sau:
YEAR Size

(đơn vị: Nghìn tỷ)

2010 17.90

2011 18.15

2012 18.15

2013 18.31

2014 18.46

2015 18.58

2016 18.74

2017 18.91

2018 19.02

2019 19.15

2020 19.29

Vậy sự tăng trưởng của quy mô ngân hàng trung bình được thể hiện
qua biểu đồ:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Hình 2: Quy mô ngân hàng của các NHTM tại Việt Nam
năm 2010-2020

Nhìn chung với sự tăng trưởng liên mạch như thế từ năm
2010-2020 cho thấy sự phát triển có định hướng rất tốt tăng
đều theo các năm, năm 2010 thì việc phát triển quy mô về
ngân hàng ngày càng được mở rộng tăng từ
17.90 nghìn tỷ lên 18.15 nghìn tỷ năm 2011 tức tăng ¼ nghìn
tỷ đồng. Nhưng do những biến đổi và cạnh tranh thì năm
2011-2012 không có sự chuyển biến mới mẻ nào giữ nguyên ở
mức cân băng là 18.15 nghìn tỷ đồng. Và sau những năm sau
đó quy mô ngân hàng trung bình dần dần đã vượt qua những
khủng hoảng kinh tế phát triển tăng đều mỗi năm giao
động tăng từ 0.12 -
0.17 nghìn tỷ đồng. Từ năm 2010-2020 tăng từ 17.90 nghìn tỷ
lên đến 19.29 nghìn tỷ tức tăng 1.39 nghìn tỷ, và đã có những
chuyển biến mới trong nền kinh tế nói chung và quy mô ngân
hàng nói riêng. Tuy nhiên các ngân hàng gần đây đang phải
gòng mình với đại dịch Covid-19 khiến quy mô ngân hàng bị
lay động. Ngân hàng thật sự phải chú trọng trong thời gian
này và cần có những biện pháp khắc phục khi xãy ra vấn đề
bất cập.
Với tốc độ tăng trưởng trung bình của tỷ lệ huy động vốn
và tỷ lệ nợ cũng được đề cập đây cũng là một trong những chỉ
tiêu quan trọng trong việc điều tiết và phát triển của các

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

NHTM tại Việt Nam. Qua đây thì tác giả đã tổng hợp tốc độ
tăng trưởng trung bình thông qua biểu đồ sau đây:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Hình 3: Tốc độ tăng trưởng trung bình CRR, LOAN của


các NHTM tại Việt Nam giai đoạn

2010-2020

Với CRR- Tỷ lệ huy động vốn và LOAN – Tỷ lệ cho vay. Thì


với tốc độ tăng trưởng trung bình tỷ lệ huy động vốn và tỷ lệ
cho vay của các NHTM thể hiện rõ qua các năm. Từ năm
2010-2016 tăng đều từ 71.22%- 86.02% của CRR tức tăng
14.8% so với năm 2010. Và Phát triển vượt bật nhất là năm
2018 tăng lên 103.36% so vói năm 2017 là 84.44% tức tăng
18.92% đây là một con số nổi bật nhất trong 10 năm hoạt
động của các NHTM. Nhưng qua các năm trở lại đây có những
vấn đề về dịch bệnh thiên tai gây sức ép với nền kinh tế toàn
cầu nói chung và Việt Nam nói riêng thì 2019-2020 giảm
mạnh so với năm 2018. Giảm mạnh giao động khoảng 19.94%
- 20.55%. Gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động huy động của
các ngân hàng. Mong răng những bước tiến mới trong nền
kinh tế dần hồi phục và nền kinh tế càng được phát triển và
mở rộng hơn.
Về tốc độ tăng trưởng trung bình tỷ lệ cho vay của các
NHTM thì ngược lại một phần so với CRR. Ở đây việc tỷ lệ cho
vay năm 2010 cũng bắt đầu phát triển so với các năm cũ
nhưng % tăng không nhiều, mỗi năm tăng dần và cũng có
những năm bị giảm ví dụ năm 2014 giảm 0.12% so với năm
2013 nhưng đến năm 2015 lại có những khởi sắc và tăng

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

nhanh và đều qua các năm đỉnh điểm là năm 2019 tăng gần
2.83% so với năm 2018 ( 72.94% tăng lên 75.77%). Với năm
2020 nói chung là tất cả các tỷ lệ đều giảm so với năm 2019.
Với Loan thì giảm từ 72.77% giảm còn 72.57% giảm 0.2%
nhưng

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

các NHTM nên tìm những biện pháp khắc phục để hạn chế tối
đa rủi ro trong mùa dịch bệnh này một cách đúng đắn.
4.2.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ tài sản có
khả năng thanh khoản
Tốc độ tăng trưởng trung bình của tỷ lệ dự phòng rủi ro
tín dụng -LRR và tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản- LQA
của NHTM tại Việt Nam đây là 2 tỷ lệ quan trọng trong việc
điều hòa và khắc phục các rũi ro tín dụng sau việc cho khách
hàng vay vốn.
Hình 4: Tốc độ tăng trưởng trung bình LRR và LQA của
NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010-
2020

Với tỷ lệ trung bình LRR thì tăng dần theo các năm tùy
thuộc vào các nhu cầu vay vốn của khách hàng. Năm 2010
LRR từ 0.47% tăng dần đều đến năm 2020 là 1.49% tức tăng
1.02% so với năm 2010. Vì rủi ro tín dụng là rủi ro mà một
khách hàng hoặc một nhóm người đi vay không thể hoàn trả
các khoản vay cho ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên
xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng, có khi dẫn đến phá sản.
Vì vậy, theo quy định của pháp luật, để đảm bảo hoạt động an
toàn của doanh nghiệp, kế toán thường trích lập dự phòng rủi
ro tín dụng.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Với tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản năm 2010 thì
có xu hướng tăng, 2011 tăng 2.53% so với năm 2010 nhưng
sau lại bắt đầu giảm dần đỉnh điểm và năm 2016 giảm mạnh
còn 12.96% so với năm 2011 là giảm 13.71%. với sự xuống
đốc đột ngột qua các năm cũng mang lại nhiều rủi ro và sự
bất

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

ổn trong việc phát triển của các NHTM tại Việt Nam. Nhờ
những bước tiến mới và mục tiêu đề ra thì đang dần hồi phục
và phát triển tới năm 2019 tỷ lệ trung bình LQA đang ở mức
16.22% và năm 2020 gặp nhiều biến động của thiên tai bảo lũ
thì rơi vào mức 15.50% giảm 0.72%, đây cũng là lúc mà ngân
hàng nên xem xét lại tình trạng và có những cách khắc phục
ổn định lại.
4.2.4 Hệ số đòn bẩy và tỷ lệ nợ xấu
Tốc độ tăng trưởng trung bình hệ số đòn bẩy và tỷ lệ nợ
xấu của các NHTMCP tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020. Với
tốc độ tăng trưởng trung bình hệ số đòn bẩy thì tác giả đã liệt
kê thông qua bảng dưới đây.
YEAR LEF

2010 16.09

2011 11.94

2012 9.89

2013 10.22

2014 11.24

2015 12.01

2016 19.69

2017 14.66

2018 14.47

2019 14.23

2020 14.19

Ở những năm giai đoạn 2010-2012 thì hệ số đòn bẩy có


xu hướng giảm. Từ 16.09 xuống 9.89 giảm 6.2. Nhưng bắt đẩu
từ những năm 2013-2016 tăng mạnh đỉnh điểm là năm 2016
tăng mạnh lên đến 19.69 tăng vượt bậc so ới năm 2015. Tăng

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

từ 12.01 tăng lên 19.69 tức tăng 7.68 và dần về những năm
gần đây thì vẫn có xu hướng giảm. Năm 2020 đang ở mức
14.19 giảm nhiều

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

so với đỉnh điểm năm 2016. Tùy theo từng tăng thì sẽ có
những hệ số phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại.
Với tốc độ tăng trưởng trung bình tỷ lệ nợ xấu của các NHTM
Việt Nam giai đoạn 2010-2020 thì được nhìn rõ qua sơ đồ sau:
Hình 5: Trung bình tỷ lệ nợ xấu của các NHTM
tại Việt Nam giai đoạn 2010-
2020

Ở những năm trên thì đều có xu hướng tăng giảm tùy


theo các năm. Tỷ lệ ở năm 2010 là 1.35% sau đó năm 2011
giảm 0.32% so với cục kì năm trước. Sau đó năm 2012 lại tăng
lên 2.34% và có xu hướng giảm dần sau đó về 2019 chiếm tỷ
lệ trung bình là 1.45%. Nhưng đến năm 2020 tỷ lệ nợ xấu bắt
đẩu tăng cao tăng đột biến từ 1.46% lên 4.38% tức tăng
2.92% so với bình thường. Việc tỷ lệ tăng cao bất thường là
một mối đe dọa với nền kinh tế nói chung vả với ngành Ngân
hàng nói riêng. Thể hiện mức độ phát triển kinh tế của người
dân không ổn định và việc chi trả đúng hạn của người đi vay
gặp nhiều khó khăn.
Ngân hàng ngay lúc này nên tìm các giải pháp nhăm hạn
chế việc tăng tỷ lệ nợ xấu này và dần dần đưa vào mức ổn
định nhất có thể để hạn chế những rủi ro đáng tiếc xảy ra với
các NHTM tại Việt Nam.
4.2.5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lãi suất cho vay bình
quân

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Hình 6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lãi suất cho vay


bình quân của các NHTM tại Việt Nam giai
đoạn 2010-2020

Tăng trưởng kinh tế rất quan trọng trong việc hoạt động
của các NHTM tại Việt Nam ở giai đoạn 2010-2020 thì có
nhiều chuyển biến mức tăng mạnh nhất vào năm 2011 với
16.91% sau đó có xu hướng giảm dần theo các năm và mức
giảm thấp vào năm 2015 giảm còn 3.78% giảm mạnh 3.94%
so với năm 2014 tức giảm từ 7.72% xuống còn 3.78%. Sau đó
tăng dần trở lại năm 2018 là 9.58 và những năm gần đây lại
giảm mạnh vào năm 2020 giảm còn 3.53%. Tuy tăng trưởng
kinh tế năm 2020 đạt 3.53%, tuy là mức thấp nhất trong 10
năm qua nhưng là một trong số ít các nước đạt tăng trưởng
dương và với dịch bệnh năm 2020 thì đây cũng là mức duy trì
ổn định so với tình hình dịch bệnh căng thẳng hiện tại.
Lãi suất cho vay bình quân cũng giống GDP trung bình.
Đều cũng có xu hướng tăng vào các năm 2011 với 15.46% sau
đó cũng giảm mạnh theo các năm còn lại và lãi suất trung
bình thấp nhất vào năm 2015 là 7.02% sau đó tăng dần theo
các năm sau đó và đến năm 2020 thì ở mức 9.8%. Việc duy trì

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

lãi suất như vậy cũng thể hiện răng các NHTM đang cố gắng
ổn định nhất có thể trong mùa dịch Covid-19 hiện nay.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4.2.6 Thực trạng của tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống


Ngân hàng thương mại
Tốc độ tăng trưởng trung bình tỷ lệ an toàn vốn của các
NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020 được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Hình 7: Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM
tại Việt Nam giai đoạn
2010-2020

Tỷ lệ an toàn vốn là một chỉ tiêu an toàn trong hoạt động


của ngân hàng, được quy định rõ trong các quy định của các
ngân hàng quốc tế (chuẩn Basel). Và với các tỷ lệ an toàn vốn
theo từng năm đều cao như vậy là một bước an toàn cho các
NHTM tại Việt Nam. Tuy có một số năm có tăng cao nhưng vẫn
có một số năm giảm dần ví dụ như từ năm 2012 với 16.84%
thì những năm tiếp theo có xu hướng giảm dần và có dấu hiệu
tăng nhẹ ở năm 2015 14.32% sau đó tiếp tục giảm cho đến
năm 2019 có 11.44% và năm 2020 duy trì ở mức 11.84%.
Tuy năm 2020 có nhiều nguyên nhân gây ra nhiều bất ổn
cho nền kinh tế nhưng tỷ lệ an toàn còn tăng nhẹ so với năm
2019 cụ thể năm 2020 tăng nhẹ 0.4% so với cục kỳ năm
trước. Vậy cho thấy đã có một bước tiến và khả năng chống
chọi với tình hình căng thẳng bởi dịch bệnh và thiên tai. Nên
các NHTM tại Việt Nam cần nâng cao chất lượng đào tạo và
đưa ra những phương án phù hợp với nền kinh tế hiện tại.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ
Phân tích thống kê mô tả các biến nhăm tóm tắt các đặc
điểm của dữ liệu, được phân tích như sau:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Bảng 5: Thống kê mô tả các biến


Số
Chỉ Giá trị nhỏ Giá trị lớn
quan Trung bình Độ lệch chuẩn
tiêu nhất nhất
sát

CAR 247 0.1412891 0.055481 0.0802 0.5492

ROA 253 0.0079444 0.0075914 -0.0551175 0.0472891

ROE 253 0.0932533 0.0992199 -0.8200214 0.8112464

BAR 253 0.018589 0.0436337 0 0.6794673

LRR 253 0.0096369 0.0101709 -0.0065057 0.1105801

SIZE 253 18.60565 1.181099 15.92274 21.13979

LOAN 253 0.6986029 0.1087942 0.0190893 0.8996867

CRR 253 0.8279745 0.326995 0.5186785 5.83698

LQA 253 0.182608 0.0897225 0.0450184 0.610376

LEF 253 13.51136 11.97149 3.177306 161.9244

GDP 253 0.0898223 0.0392923 0.0352671 0.1691313

ALR 253 9.570851 3.151795 6.96 16.95383

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
Dựa vào bảng trên ta thấy tỷ lệ an toàn vốn trung bình tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2020
chiếm 14.13%, nhưng độ lệch chuẩn tới 5.55%. Điều này cho
thấy các ngân hàng thương mại Việt Nam đảm bảo được tỷ lệ
an toàn vốn và đạt chuẩn basel II và chuẩn bị từng bước lên
Basel III. Trong đó, ngân hàng thương mại Việt Nam có tỷ lệ an
toàn vốn cao nhất là 54.92%, còn ngân hàng thương mại Việt
Nam có tỷ lệ an toàn vốn thấp nhất là 8.02%.
Về các biên độc lập của mô hình:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Đối với biến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), trung
bình của các NHTM khá thấp xấp xỉ 0.79% tính đến thời điểm
2020, trong đó NHTM có tỷ

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

suất sinh lời trên tổng tài sản cao nhất là 4.73% và NHTM có
tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thấp nhất là -5.51%. Điều này
chứng mình các ngân hàng ít khi kiếm tiền ở cả hai mặt của
bảng cân đối kế toán và thu nhập từ phí được bổ sung vào tất
cả các chi phí được phân bổ.
Tuy nhiên tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng
khá ổn, trung bình đạt 9.33%, cao nhất là 81.13% nhưng
trong đó NHTM có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu lên tới
-82%. Cho thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ
sở hữu giữa các ngân hàng có sự chênh lệch khá lớn và thể
hiện sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế toàn cầu hóa
khi các ngân hàng thương mại luôn cố gắng tìm tòi học hỏi và
phát triển để tạo ra lợi nhuận nhiều nhất trên mỗi đồng vốn từ
các nhà đầu tư.
Quy mô trung bình (SIZE) của các NHTM đạt mức 18.61
nghìn tỉ đồng, cao nhất là 21.14 nghìn tỉ đồng và thấp nhất là
15.92 nghìn tỉ đồng với độ lệch chuẩn lên tới 118.1%. Cho
thấy sự không tương đồng cao về quy mô giữa những ngân
hàng thương mại, đó cũng là lý do mà ngày nay có các ngân
hàng càng ngày mở rộng quy mô hoạt động, thay đổi diện
mạo, nâng cao hình ảnh mới nhăm gây sự chú ý đến khách
hàng từ đó có thể tăng hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh
tranh.
Tỷ lệ nợ xấu (BAR) khá cao, trung bình của các NHTM
chiếm 18.59% với độ lệch chuẩn 4.36%, nhưng trong đó có
các NHTM cũng khá tốt về mặt kiểm soát nợ xấu với tỷ lệ nợ
xấu băng 0%, ngược lại có vài NHTM chưa kiểm xoát được tỷ
lệ nợ xấu nên tỷ lệ nợ xấu lên tới 67.95%.
Tỷ lệ cho vay trung bình (LOAN) đạt 69.89% với độ lệch
chuẩn 10.88%, điều này nói lên các NHTM đang sử dụng tốt
nguồn vốn của mình để cho vay và hoạt động tín dụng đang
hoạt động vô cùng hiệu quả.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro (LRR) trung bình đạt mức 0.96% với
mức độ lệch chuẩn 1.02% cho ta thấy mức độ tương đồng
cũng khá cao. Điều này cho thấy các ngân hàng thương mại

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

luôn cố gắng để chất lượng cho vay được nâng cao và rủi ro
luôn được đề phòng để đảm bảo sự an toàn vốn trong quá
trình hoạt động kinh doanh.
Tỷ lệ huy động vốn trung bình (CRR) của các NHTM rất cao
đạt mức 82.80%, trong đó tỷ lệ huy động vốn cao nhất là
583% và thấp nhất 51.87% cùng với độ lệch chuẩn 32.70% thì
đánh giá khả năng thu hút nguồn vốn từ khách hàng nhăm
mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của ngân

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

hàng ngày càng cao. Nguồn vốn huy động tăng trưởng càng
cao chứng tỏ các Ngân hàng thương mại đã áp dụng nhiều
biện pháp gia tăng năng lực huy động vốn, hay do uy tín của
ngân hàng ngày càng được nâng cao trên thị trường, các
Ngân hàng Thương mại đã tạo ra cho mình một hệ thống danh
mục các khách hàng truyền thống.
Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản (LQA) trung bình của
NHTM đạt 18.26%, cao nhất là 61.04%, thấp nhất là 4.5%
cùng với độ lệch chuẩn 8.97%, cho thấy các Ngân hàng có sự
chuẩn bị về dự phòng, phòng ngừa về rủi ro thanh khoản khi
khách hàng không trả được nợ, ngân hàng sẽ gia tăng các
khoản nợ khó đòi, gia tăng nợ xấu sẽ tác động tiêu cực đến
tình hình thanh khoản, vì ngân hàng không kịp thu hồi tiền về
để thanh toán cho các khoản tiền gửi đến hạn hoặc các khoản
tiền gửi bị rút đột ngột và ồ ạt.
Hệ số đòn bẩy trung bình LEF là 13.51, với tùy ngân hàng nhỏ
nhất là
3.18 và lớn nhất là 161.92 với độ lệch chuẩn 1197%. Điều này
muốn nói các nhân tố ảnh hướng tới hệ số đòn bẩy lại biến đổi
theo từng ngân hàng. Trong bản thân những nhân tố đó, mức
độ tác động của chúng cũng là khác nhau đến những ngân
hàng khác nhau. Do vậy, các ngân hàng đã xác định tỷ lệ đòn
bẩy tài chính phù hợp cho ngân hàng của mình.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của các NHTM trung bình
đạt 8.98%, trong đó NHTM đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
nhất là 16.91%, ngược lại đạt 3.53% với độ lệch chuẩn
3.93%.Ta thấy sự phát triển GDP không đồng đều tại các ngân
hàng, điều này có thể giải thích răng từ năm 2010-2020 nước
ta có sự bất ổn về kinh tế khá lớn.
Lãi suất cho vay bình quân (ALR) trung bình của các NHTM
khá cao 9.57%, NHTM có lãi suất cho vay cao nhất là 16.95%,
và thấp nhất là 6.96% có độ lệch chuẩn khá lớn lên tới
315.18%. Điều này cho thấy sự không tương đồng tại các
ngân hàng thương mại tại Việt Nam vì rất nhiều lý do, nhưng
ta thấy sự khác biệt rõ rệt như vậy là tùy chính sách của các

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

ngân hàng khác nhau nhưng vẫn áp dụng đúng biên độ mà


Ngân hàng Nhà nước quy định.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN


Bảng 6: Ma trận hệ số tương
quan
ROA ROE BAR LRR SIZE LOAN CRR LQA LEF GDP ALR CAR

ROA 1.0000

ROE 0.7664 1.0000

BAR -0.0774 -0.0772 1.0000

LRR 0.0735 0.0091 0.6509 1.0000

SIZE 0.1191 0.3023 0.0545 0.1795 1.0000

-
LOAN 0.1904 0.1832 -0.2877 0.1419 1.0000
0.3717

-
CRR -0.0460 -0.0145 -0.0581 0.0327 0.0349 1.0000
0.0226

-
LQA -0.0702 -0.0383 -0.3759 -0.2376 0.0727 -0.0419 1.0000
0.1556

LEF -0.0904 0.2668 0.0878 -0.0004 0.3119 -0.0275 0.0116 -0.0734 1.0000

-
GDP 0.0703 -0.0159 -0.1627 -0.2306 -0.1185 -0.1032 0.3782 -0.0959 1.0000
0.0792

ALR 0.2006 0.1810 0.0175 -0.1549 -0.2232 -0.1167 -0.1763 0.3982 0.0003 0.5757 1.0000

CAR 0.0493 -0.1924 0.0527 0.0150 -0.5960 -0.1144 -0.1181 0.1550 -0.2661 0.2239 0.1672 1.0000

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
Qua bảng trên ta thấy chiều hướng và mức độ quan hệ
tuyến tính giữa các biến độc lập được sử dụng trong mô hình.
Cụ thể hơn ta thấy các biến độc lập như: ROE, SIZE, LOAN,
CRR, LEF tác động ngược chiều, trong khi đó các biến độc lập
khác tác động cùng chiều với biến phụ thuộc CAR. Ngoài ra,
việc phân tích ma trận tương quan còn cho phép ta phát hiện
các trường hợp đa công tuyến có thể xảy ra trong mô hình.
Nếu như hệ số tương quan giữa hai biến giải thích cao chứng
tỏ thông tin của một biến giải thích đã bao trùm thông tin của
một biến giải thích khác. Chính vì thế, giá trị ước lượng sẽ bị
ảnh hưởng và không đáng tin cây khi hiện tượng đa công
tuyến xảy ra tất cả các nhân tố được tác giả lựa chọn ban đầu

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

đều có những ảnh hưởng riêng biệt đến tỷ lệ an toàn vốn của
NHTM tại Việt Nam.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4.5. KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH


Bảng 7: Kết quả hồi quy mô hình
Source | SS df MS Number of obs = 247

+ F(11, 235) = 15.73

Model | .321085376 11 .02918958 Prob > F = 0.0000

Residual | .436138104 235 .001855907 R-squared = 0.4240

+ Adj R-squared = 0.3971

Total | .75722348 246 .003078144 Root MSE = .04308

CAR Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

ROA 2.254176 0.658147 3.43 0.001 0.9575542 3.550798

ROE -0.1397049 0.0522586 -2.67 0.008 -0.2426601 -0.0367498

BAR 0.0549409 0.088025 0.62 0.533 -0.1184781 0.2283598

LRR 0.4752737 0.3959974 1.20 0.231 -0.3048847 1.255432

SIZE -0.0256648 0.00269 -9.54 0.000 -0.0309644 -0.0203653

LOAN -0.0016553 0.0290163 -0.06 0.955 -0.0588206 0.0555099

CRR -0.0135284 0.0084837 -1.59 0.112 -0.0302423 0.0031855

LQA 0.038181 0.0371645 1.03 0.305 -0.0350371 0.1113991

LEF 0.0000504 0.0002763 0.18 0.855 -0.0004939 0.0005948

GDP 0.1211133 0.0894906 1.35 0.177 -0.0551931 0.2974198

ALR -0.000869 0.0011866 -0.73 0.465 -0.0032068 0.0014688

_cons 0.6105812 0.0545206 11.20 0.000 0.5031697 0.7179927

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
Chạy mô hình hồi quy băng phần mềm STATA, tác giả đạt
được kết quả như bảng 4.4. Với mức ý nghĩa 10%, các biến
ROA, LRR cho thấy không có sự ảnh hưởng lên tỷ lệ an toàn
vốn của các NHTM. Và tỷ lệ an toàn vốn chịu sự ảnh hưởng
của các biến sau: ROE, BAR, SIZE, LOAN, CRR, LQA, LEF, GDP,

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

ALR. Các biến có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn
là:

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

BAR, LQA, LEF, GDP. Bên cạnh đó các biến tác động nghịch
chiều là ROE, SIZE, LOAN, CRR, ALR.
Ý nghĩa:
Kết quả hồi quy cho thấy giá trị R-squared = 0.4240 có nghĩa
mô hình đã giải thích được 42.4% sự thay đổi của biến phụ
thuộc CAR. Các biến độc lập đều khác “0” có ý nghĩa thống kê
ở độ tin cậy 90% (mức ý nghĩa 10%).
Mô hình được trình bày lại như sau:
�� = �. ��� − �. ���� ∗ �� − �. ���� ∗ ���− �.
���� ∗ ���
− �. ���� ∗ ��� + �. ���� ∗ �� + �. ���� ∗
���
+ �. ���� ∗ �� + �. ���� ∗ �� − �. ���� ∗
���
�� = -0.1397 cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
với tỷ lệ an toàn toan vốn có mối quan hệ nghịch biến với nhau
khi các yếu tố khác không đổi, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn vốn giảm 0.1397 đơn vị và
ngược lại.
�� = -0.0257 cho thấy quy mô ngân hàng thương mại và tỷ
lệ an toàn vốn có mối quan hệ nghịch biến với nhau. Nếu các
yếu tố khác giữ nguyên, quy mô của NHTM tăng thêm 1 đơn vị
thì tỷ lệ an toàn vốn giảm 0.0257 đơn vị và ngược lại.
�� = -0.0135 Biến tỷ lệ huy động vốn có tác động tiêu cực
đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam. Điều này có
nghĩa là khi cố định các nhân tố khác, nếu tỷ lệ huy động vốn
tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn vốn giảm 0.0135 đơn vị và
ngược lại.
��= -0.0016 cho biết biến tỷ lệ cho vay có tác động tiêu cực
đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM (có độ tin cậy đến 90%).
Điều này có ý nghĩa là khi cố định các nhân tố khác, nếu tỷ lệ
cho vay tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn vốn giảm 0.0016 đơn vị
và ngược lại.
�� = 0.0382, biến tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản có
tác động tích cực đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM. Nếu

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ tài sản có khả năng thanh
khoản tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn vốn tăng 0.0382 đơn vị
và ngược lại.
��= 0.0001, biến hệ số đòn bẩy có tác động tích cực đến tỷ
lệ an toàn vốn của các NHHTM, khi các yếu tố khác không đổi,
biến hệ số đòn bẩy tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn vốn tăng
0.0001 đơn vị và ngược lại.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

�� = 0.0589, biến tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực đến tỷ lệ


an toàn vốn của các NHTM. Nếu các yếu tố khác không đổi,
tỷ lệ nợ xấu tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn vốn tăng 0.0589
đơn vị và ngược lại.
��= 0.1211 cho thấy tốc độ tăng trưởng trong kinh tế có tác
động tích cực đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM, khi các yếu
tố khác cố định, biến tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 1 đơn vị
thì tỷ lệ lệ an toàn vốn tăng 0.1211 đơn vị
��= -0.0009, biến lãi suất cho vay bình quân có tác động
tiêu cực đến tỷ lệ an toàn vốn, khi các yếu tố khác không đổi,
biến lãi suất cho vay bình quân tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ an toàn
vốn giảm 0.0009 đơn vị.
4.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MÔ HÌNH
4.6.1. So sánh giữa các mô hình Pooled OLS, FEM, REM
của mô hình nghiên cứu
�� = � + ���� + ���� + ����� + ����� + ����� +
�����
+ ���� + ����� + ���� + ���� + ������
+ ��
Bảng 8: Hệ số hồi quy và giá trị P–value của 3 mô hình ước
lượng cơ bản
Pool OLS FEM REM

β1 2.254*** 2.357*** 2.093***


��
P – value [3.43] [3.53] [3.22]

β2 -0.140*** -0.104** -0.115**


��
P – value [-2.67] [-2.03] [-2.24]

β3 -0.0257*** -0.0498*** -0.0290***


���
P – value [-9.54] [-6.60] [-8.32]

Β4 -0.0135 -0.0104 -0.0139*


���
P – value [-1.59] [-1.26] [-1.68]

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

β5 -0.00166 -0.0558 -0.0292


����
P – value [-0.06] [-1.13] [-0.84]

��� β6 0.475 0.972** 0.664

P – value [1.20] [2.08] [1.58]

β7 0.0382 0.0301 0.0277


��
P – value [1.03] [0.66] [0.69]

β8 0.0000504 0.0000457 0.0000232


���
P – value [0.18] [0.17] [0.09]

β9 0.0549 -0.00117 0.0289


��
P – value [0.62] [-0.01] [0.32]

β10 0.121 0.0328 0.113


��
P – value [1.35] [0.38] [1.31]

β11 -0.000869 -0.00250** -0.00108


���
P – value [-0.73] [-2.08] [-0.94]

β0 0.611*** 1.113*** 0.694***


Hệ số tự do
P – value [11.20] [8.19] [10.20]

(Các ký hiẹu ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa


1%, 5%, 10% Nguồn: Tính toán của tác giả từ
phần mềm thống kê Stata 14)
Sau khi so sánh ba mô hình, ta chọn mô hình FEM 4. Tuy nhiên,
nếu sau khi thực hiện chạy mô hình mà có hiện tượng tự
tương quan và phương sai sai số thay đổi thì đây chưa phải là
mô hình ước lượng có độ tin cậy mà phải khắc phục những
hiện tượng này nhăm đảm bảo ước lượng thu được vững và có
hiệu quả.
4.6.2. Kiểm định các giả thuyết hồi quy của mô hình nghiên
cứu

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

4.6.2.1. Kiêm đinh hiẹn tương đa cộng tuyên


Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình
tương quan tuyến tính với nhau. Nghiên cứu đã sử dụng chỉ
tiêu VIF để kiểm định giả thuyết có hiện tượng đa cộng tuyến.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Bảng 9: Kiểm tra hiện tượng đa


cộng tuyến
Variable VIF 1/VIF

ROE 3.64 0.274803

ROA 3.38 0.296212

LRR 2.19 0.455679

BAR 2.00 0.499903

ALR 1.87 0.533465

GDP 1.63 0.613329

LQA 1.49 0.672092

LEF 1.48 0.674780

Size 1.37 0.732100

Loan 1.31 0.761634

CRR 1.04 0.958635

Mean VIF 1.95

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
Tất cả các hệ số tương quan đều không có giá trị nào lớn
hơn 0,8 (theo chuẩn so sánh trong nghiên cứu của Farrar &
Glauber (1967) là 0,8) và kết quả phép thử VIF có giá trị 1,95
< 2. Điều này thể hiện răng không có hiện tượng đa cộng
tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình hoặc hiện tượng
này không nghiêm trọng. Thông qua đó, có thể thấy được các
biến độc lập có thể dùng để ước lượng và đánh giá được
những dự báo của mô hình nghiên cứu.
4.6.2.2 Kiêm đinh hiẹn tương phương sai của sai số thay đổi
Băng phương pháp OLS các ước lượng thu được thông
qua phương sai của sai số thay đổi khá vững nhưng vẫn không
hiệu quả và những kiểm định hệ số hồi quy mất đi khả năng

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

tin cậy. Khi đó sẽ xảy ra hiện tượng ngộ nhận răng các biến
độc lập trong mô hình nghiên cứu là có ý nghĩa, từ đó kiểm
định R2 và hệ số hồi quy không còn sử dụng được. Vì sự thay
đổi của phương sai

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

sai số làm hiệu quả của ước lượng bị mất đi. Vì vậy, khi đó cần
tiến hành kiểm định giả thuyết phương sai của sai số không
đổi thông qua kiểm định Wald, với giả thuyết H 0: Không có
hiện tượng phương sai thay đổi.
Bảng 10: Kiểm định phương sai của sai số thay đổi

Giả thiết Diễn giải

White's test homoskedasticity Không có hiện tượng phương sai thay


for H0 đổi

against Ha unrestricted Có hiện tượng phương sai thay đổi


heteroskedasticity

Kết quả chi2 (77) = 160,84 Với mức ý nghĩa alpha (α) = 1%,

Prob > chi2 = 0,0000 kiểm định Wald cho kết quả là: Prob
= 0,0000.

Vậy, Prob < 1% nên bác bỏ giả thuyết


H0. Mô hình có hiện tượng phương
sai thay đổi.

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
4.6.2.3 Kiêm tra hiẹn tương tự tương quan
Các sai số có mối liên hệ tương quan với nhau sẽ làm cho
các ước lượng thu đượng thông qua phương pháp OLS khá
vững nhưng vẫn không đạt được hiệu quả và các kiểm định hệ
số hồi quy không còn đáng tin cậy. Nghiên cứu tiến hành thực
hiện kiểm định hiện tượng tự tương quan trên dữ liệu bảng với
giả thiết H0: không có sự tự tương quan.
Bảng 11: Kiểm định tự tương quan
Giả thiết Diễn giải

Wooldridge test for autocorrelation in panel Kiểm định tự tương quan trên dữ
data liệu bảng

H0 no first order autocorrelation Không có hiện tượng tự tương quan

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Kết quả F(1, 22) = 19.677 Với mức ý nghĩa alpha = 1%, kiểm

Prob > F = 0.0002 định cho kết quả là: Prob = 0,0002.

Vậy, Prob < 1% nên bác bỏ giả


thuyết H0 => Có sự tự tương quan.

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
Sau kết quả kiểm định được đưa ra ở phần trên, ta thấy
hiện tượng đa cộng tuyến không nghiêm trọng. Nhưng mô
hình xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện
tượng tự tương quan giữa các sai số, điều này làm cho những
ước lượng thu được thông qua phương pháp hồi quy thông
thường trên dữ liệu bảng không còn đạt được hiệu quả làm
cho kiểm định không đạt được độ tin cậy. Vì vậy, tác giả đã
dùng đến phương pháp FGLS – bình phương bé nhất tổng quát
khả thi nhăm khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai
số để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả (theo
Wooldridge (2002)).
4.6.3. Kết quả kiểm định băng phương pháp bình phương
bé nhất tổng quát khả thi – FGLS trong mô hình nghiên
cứu
Bài nghiên cứu khắc phục hiện tượng tự tương quan
băng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi –
FGLS.
Bảng 12: Kết quả kiểm định băng phương pháp bình
phương bé nhất tổng quát khả thi -
FGLS
Cross-sectional time-series FGLS regression

Prob > chi2 = 0,0000

Với biến phụ thuộc CAR, sau khi sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục tự tương
quan, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% (do Prob = 0,0000) nên kết quả mô hình
phù hợp và có thể sử dụng được.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

CAR Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

ROA 1.65103 0.4665693 3.54 0,000 0.7365714 2.56549

ROE -0.1224214 0.0428911 -2.85 0.004 -0.2064864 -0.0383565

BAR 0.0922484 0.0501448 1.84 0.066 -0.0060336 0.1905304

LRR 0.2528458 0.2254549 1.12 0.262 -0.1890378 0.6947293

Size -0.0202039 0.0020066 -10.07 0,000 -0.0241368 -0.016271

Loan 0.009819 0.0189823 0.52 0.605 -0.0273856 0.0470237

CRR -0.0113869 0.0115654 -0.98 0.325 -0.0340547 0.0112808

LQA 0.0267151 0.0206037 1.30 0.195 -0.0136675 0.0670976

LEF -0.0001656 0.0003169 -0.52 0.601 -0.0007868 0.0004556

GDP 0.0985078 0.0541789 1.82 0.069 -0.0076808 0.2046965

ALR -0.0027274 0.0007519 -3.63 0.000 -0.0042011 -0.0012538

Cons 0.5254361 0.0405245 12.97 0.000 0.4460095 0.6048627

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê


Stata 14)
Vậy kết quả mô hình nghiên cứu 01 có phương trình như sau:
CAR = 0.5254 + 1.6510*ROA - 0.1224*ROE +
0.0922*BAR - 0.0202*SIZE +
0.0985*GDP - 0.0027*ALR+ ε
Biến ROA tác động cùng chiều đến CAR và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 1% (P>|z|=0,000<1%). Điều này có ý
nghĩa là khi biến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng lên 1%
sẽ làm tỷ lệ an toàn vốn tăng 165.10%.
Biến BAR tác động cùng chiều đến CAR và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 10% (P>|z|=0,066<10%). Điều này có
nghĩa là khi biến tỷ lệ nợ xấu tăng lên 10% sẽ làm tỷ lệ an
toàn vốn tăng 9.22%.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Biến GDP tác động cùng chiều đến CAR và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 10% (P>|z|=0,069<10%). Điều đó có
nghĩa là khi biến GDP tăng lên 10% sẽ làm tỷ lệ an toàn vốn
tăng 9.85%.
Biến ROE tác động ngược chiều đến CAR và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 1% (P>|z|=0,004<1%). Điều này có ý
nghĩa là khi biến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng
lên 1% sẽ làm tỷ lệ an toàn vốn giảm 12.24%.
Biến SIZE tác động ngược chiều đến CAR và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 1% (P>|z|=0,000<1%). Điều này có ý
nghĩa là khi biến quy mô ngân hàng tăng lên 1% sẽ làm tỷ lệ
an toàn vốn giảm 2.02%.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Biến ALR tác động ngược chiều đến CAR và có ý nghĩa thống
kê với mức ý nghĩa 1% (P>|z|=0,000<1%). Điều này có ý
nghĩa là khi biến lãi suất cho vay bình quân tăng lên 1% sẽ
làm tỷ lệ an toàn vốn giảm 0.27%.
Các biến còn lại trong mô hình là LRR, LOAN, CRR, LQA và LEF
không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (giá trị P>|z|
lớn hơn 10%).
4.7. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa vào kết quả nghiên cứu đã trình bày trên, tác giả sẽ
tổng hợp những yếu tố tác động cũng như mối quan hệ cùng
hay ngược chiều đến CAR của các ngân hàng TM tại Việt Nam.
Bảng 13: Tổng hợp sự tác động của các nhân tố
KÝ HIỆU TÊN BIẾN KỲ VỌNG DẤU KẾT QUẢ

Tỷ suất lợi nhuận


ROA (+) (+)
trên tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận


ROE trên vốn chủ sở (+) (-)
hữu

Quy mô ngân hàng


SIZE (-) (-)
thương mại

CRR Tỷ lệ huy động vốn (-) (K)

LOAN Tỷ lệ cho vay (+) (K)

Tỷ lệ dự phòng rủi
LRR (-) (K)
ro tín dụng

Tỷ lệ tài sản có khả


LQA (+) (K)
năng thanh khoản

LEF Hệ số đòn bẫy (-) (K)

BAR Tỷ lệ nợ xấu (-) (+)

GDP Tốc độ tăng trưởng (-) (+)

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

kinh tế

lãi suất cho vay


ALR (+) (-)
bình quân

Trong đó:

(+): cùng

chiều (-):

ngược chiều

(K): không có ý nghĩa thống kê.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4


Với mục tiêu phân tích được các yếu tố tác động đến CAR
của các ngân hàng TM tại thị trường Việt Nam, nghiên cứu sử
dụng dữ liệu bảng của 23 ngân hàng TM trong giai đoạn 2010
– 2020. Sau khi thực hiện nghiên cứu định lượng, tác giả đã
lựa chọn được mô hình phù hợp nhất để giải thích sự thay đổi
tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng là mô hình FGLS. Các biến có
ý nghĩa thống kê đối với CAR là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài
sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), quy
mô ngân hàng thương mại (SIZE), tỷ lệ nợ xấu (BAR), lãi suất
cho vay bình quân (ALR) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Kết quả hồi quy mô hình FGLS cho thấy tỷ lệ an toàn vốn của
các ngân hàng TMCP tại Việt Nam bị tác động bởi 6 yếu tố,
theo kết quả ước lượng thì những yếu tố này chưa giải thích
được hết lợi nhuận của ngân hàng mà vẫn còn những yếu tố
khác tác động nhưng chưa được nghiên cứu bao quát hết
trong mô hình đề ra. Sau kết quả hồi quy thì tầm quan trọng
của các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn càng được thấy
rõ. Thông qua đó các nhà đầu tư, các nhà hoạch định chiến
lược cũng như ban quản trị ngân hàng sẽ có được kế hoạch
hoạt động kinh doanh trong tương lai. Vì vậy, những giải pháp
giúp nâng cao tỷ lệ an toàn vốn cho các ngân hàng TMCP tại
Việt Nam được đưa ra ở chương sau sẽ dựa vào những kết quả
nghiên cứu trên.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ YẾU TỐ QUYẾT


ĐỊNH ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA HỆ THỐNG NHTM
VIỆT NAM
5.1 KHẲNG ĐỊNH ĐƯỢC TẦM NHÌN VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ
THỐNG NHTM VIỆT NAM
Các Ngân hàng Việt Nam ngày càng khẳng định được
tầm quan trọng và sự ảnh hưởng đến việc cung ứng vốn cho
nền kinh tế của đất nước. Khẳng định được mấu chốt, mắt
xích quan trọng cung cấp các dịch vụ ngân hàng, trợ giúp các
dòng vốn cho cá nhân và doanh nghiệp từ đó mang lại nhiều
sự trù phú và phát triển không những về các mảng NHTM mà
còn giúp điều phối dòng tiền để phát triển đất nước.
Việc định hướng của NHTM cũng được khẳng định rõ ràng
và minh bạch trên Quyết định số 986/QĐ-TT. Việc phát triển
mở rộng cũng như khẳng định được vai trò trọng yếu của
HTNH đối với hệ thống tài chính quốc gia.
HTNH Việt Nam hoạch định theo hướng đảm bảo minh
bạch rõ ràng, cạnh tranh lành mạnh và hướng đến hiện đại
hóa đất nước. Từ đó nâng cao về phẩm chất đạo đức lối sống
và sự phát triển của HTNH Việt Nam theo hướng hiện đại.
5.2 KIẾN NGHỊ VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA NHTM
VIỆT NAM
Để có thể phát triễn và gặt hái nhiều thành quả thì các
NHTM phải thực hiện “Đúng và đủ” các chuẩn mực quốc tế,
thực hiện xuyên suốt các định hướng một cách nghiêm chỉnh.
Thứ nhất: NHTM phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo
chuẩn mực vốn Basel II.
Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế Basel II với các ngân hàng
Việt Nam có từ rất sớm, đề cập trong đề án “Phát triển ngành
Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020” theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006
của Thủ tướng Chính phủ, và sau đó là rất nhiều văn bản khác.
Và cho tới thời điểm năm 2020 thì đã sớm hoàn tất trong khi
đã có 13 ngân hàng công bố đã hoàn thành 3 trụ cột Basel II

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

trước ngày 1/1/2021. Chưa đủ số lượng ngân hàng tại Việt


Nam, nhưng đã vượt kế hoạch đề ra.
“Việc áp dụng Basel II đã giúp rất nhiều trong góc độ
quản trị rủi ro và góc độ hiệu quả kinh doanh” theo lời ông
Hàn Ngọc Vũ, Tổng giám đốc VIB

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

- ngân hàng đầu tiên công bố hoàn thành cả 3 trụ cột. Vì vậy
sự có mặt của Basel II là rất thiết thực đối với HTNH trong đó
có Việt Nam.
Việc đảm bảo về các chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế
củng cần phải có các kế hoạch và phương pháp triển khai cụ
thể tránh sự phân hóa NHTM như năm 2012-2016. Sự phân
hóa NHTM lớn và nhỏ là một khuyết điểm cần cân băng và
phát triển bền vững.
Thứ hai, nâng cao năng lực quản trị của các NHTM
Việc đầu tư và phát triển ngân hàng vẫn là điểu kiện tiên
quyết để mở rộng quy mô nhưng cái đặc biệt quan tâm và cần
chú ý là nâng cao năng lực quản trị nhất là năng lực quản trị
rủi ro. Việc HTNH càng phát triển thì tương đương với việc đối
đầu với rủi ro càng cao. Vì vậy cần nâng cao trách nhiệm quản
lí rủi ro đưa ra những phương án phù hợp rõ ràng, tránh những
rũi ro không kiểm soát được. Tích cực rèn luyện các chương
trình mang tính trách nhiệm học thuật và nâng cao trình độ
chuyên môn theo từng phòng ban của các NHTM từ đó đánh
giá lại năng lực, sức sáng tạo theo đúng yêu cầu được đề ra.
Từ đó tìm kiếm nguồn nhân lực có hiệu quả và phát triển ngân
hàng theo hướng công nghệ đổi mới sáng tạo.
Thứ ba, thống kê kiểm soát tình hình nợ xấu theo từng
chu kỳ một cách chặt chẻ.
Theo nghiên cứu của Patwary và Tasneem (2019) nợ xấu làm
giảm khả năng cung cấp các khoản vay mới cho khách hàng
mới, vì tài sản của ngân hàng đang bị khách hàng chiếm dụng
làm cho hoạt động ngân hàng bị trì trệ kéo theo đó lợi nhuận
của ngân hàng bị sụt giảm dẫn đến hiệu quả kinh doanh kém
đi. Từ đó khiến cho Ngân hàng mất khả năng thanh khoản và
mất lòng tin đối với khách hàng. Một ngân hàng làm việc cần
và luôn đặt chữ “Tín” lên hàng đầu mà khi ngân hàng không
có đủ số tiền hoàn trả cho người gửi khi đến hạn làm mất đi sự
uy tín của ngân hàng, người gửi tiền sẽ rút tiền và tìm đến
ngân hàng khác, điều này khiến cho tình hình huy động vốn
của ngân hàng trở nên khó khăn hơn.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Vì vậy kiểm soát tình hình nợ xấu là một yếu tố rất quan
trọng trong việc phát triển và điều hành ngân hàng. Khi chất
lượng ngân hàng tốt, khách hàng tiềm năng dồi dào thì việc
phát triển Ngân hàng càng ngày càng được mở rộng hơn từ đó
CAR sẽ dần dần giảm xuống theo Basel II. Ngoài ra các NHTM
cần nâng cao chất lượng của các báo cáo tài chính, báo cáo
thường

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

niên, tính minh bạch trong việc công bố thông tin một cách
chính xác để làm tăng tính trách nhiệm trong quản trị và
trong hoạt động của các TCTD. Đổi mới và xây dựng chiến
lược phù hợp theo từng thời kỳ để đảm bảo hạn chế tối thiểu
các rủi ro cho hệ thống NHTM Việt Nam.
5.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN VỚI HỆ
THỐNG NHTM VIỆT NAM
Qua quá trình nghiên cứu của nhóm tác giả thì nhóm tác
giả có những kiến nghị để đảm bảo an toàn vốn từ các nhân
tố có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống NHTM Việt
Nam như sau:
Với tác động của nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài
sản thì kết quả đưa ra được là mối quan hệ tỉ lệ thuận với tỷ lệ
an toàn vốn. Việc tăng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cũng
khiến tăng tỷ lệ an toàn vốn có nghĩa khả năng sinh lời càng
cao tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM tăng vốn tự có. Điều
này có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện khan hiếm vốn như
hiện nay. Để tăng khả năng sinh lời, các NHTM Việt Nam cần
phải nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua các giải pháp cụ
thể như: ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động quản
lý và cung ứng dịch vụ, nâng cao năng lực quản trị của các
NHTM, nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy răng CAR có mối quan hệ tỷ
lệ nghịch với ROE. CAR cao hơn có xu hướng làm giảm rủi ro
đối với chủ sở hữu và do đó làm giảm ROE theo yêu cầu của
nhà đầu tư. Có nghĩa là hoạt động của ngân hàng càng có hiệu
quả, rủi ro ở mức thấp do đó các ngân hàng khả năng tăng
vốn, tăng CAR ở mức cao. Bởi các NHTM dễ dàng duy trì hoặc
tăng vốn chủ sở hữu khi thu nhập cao. Chính vì vậy, nâng cao
hiệu quả hoạt động để tăng thu nhập là giải pháp quan trọng
đối với các NHTM Việt Nam hiện nay, khi mà khả năng sinh lời
của các NHTM vẫn còn ở mức thấp. Cụ thể nên cần thay đổi và
thực hiện từng bước áp dụng nguồn công nghệ mới nhanh vào
đời sống. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động quản
lý và cung ứng dịch vụ mới thay vì cứ chủ yếu cung cấp các

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

sản phẩm ứng dụng công nghệ đơn giản như SMS banking,
mobile banking, internet banking. Các dịch vụ ngân hàng nên
đổi mới sáng tạo và đa dạng trên nhiều lĩnh vực để cung ứng
dịch vụ một cách thuận tiện cho khách hàng không đòi hỏi các
ngân hàng phải phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao
dịch từ đó giúp cho ngân hàng giảm chi phí đồng thời vẫn đảm
bảo hiệu quả hoạt động cung ứng dịch vụ.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

Ngoài ra ngân hàng Việt Nam cần đến gần với ngân hàng
số hơn vì theo số thống kê của Lê Công Vinh năm 2016 thì
“Số lượng người sử dụng internet và các thiết bị thông minh ở
Việt Nam tăng khá nhanh so với các quốc gia trong khu vực
ASEAN, tuy nhiên tỷ lệ khách hàng sử dụng internet cho giao
dịch ngân hàng mới chỉ khoảng 19%” vì vậy việc sử dụng tiền
mặt đang chiếm tỷ trong rất lớn đồng nghĩa với việc đây cũng
là một cơ hội phát triển lĩnh vực ngân hàng số ở Việt Nam.
Quy mô ngân hàng thương mại thông qua kết quả được
thể hiện lên mối quan hệ nghịch biến với tỷ lệ an toàn vốn
của hệ thống NHTM nghĩa là quy mô tài sản của các ngân
hàng càng lớn thì tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng càng
giảm. Các ngân hàng lớn hơn thường dễ dàng tiếp cận thị
trường vốn với chi phí giao dịch thấp hơn, vì vậy họ có xu
hướng duy trì tỷ lệ vốn thấp hơn. Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ
duy trì mức vốn cao hơn các ngân hàng lớn là mục tiêu của
họ là tài trợ cho các chiến lược kinh doanh dài hạn của họ. Do
kinh phí ít nên trong trường hợp cần vốn đầu tư, phải chi thêm
tiền để điều chỉnh kinh phí nên tỷ lệ vốn cao hơn ở các ngân
hàng lớn. Việc mở rộng quy mô để phát triển nền kinh tế còn
cần phải chú tâm vào việc phát triển đào tạo nâng cao năng
lực quản trị của các NHTM Bộ máy quản trị phù hợp giúp
NHTM nâng cao năng lực quản trị và giảm thiểu chi phí hoạt
động cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Trong thời gian tới khi Việt Nam áp dụng Basel II trong toàn hệ
thống ngân hàng, càng đòi hỏi các NHTM xây dựng cấu trúc
quản trị phù hợp theo Basel II. Đặc biệt là xây dựng mô hình
quản trị rủi ro. Mặt khác mở các lớp đào tạo và huấn luyện
nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng. Vì đây là
một nguồn lực có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động
của các NHTM. Các quy định trong hoạt động ngân hàng ngày
càng chặt chẽ, và hướng tới các chuẩn mực quốc tế, hoạt
động ngân hàng ngày càng ứng dụng nhiều công nghệ hiện
đại do đó đòi hỏi trình độ của đội ngũ nhân viên ngân hàng
ngày càng nâng cao. Chính vì vậy, các NHTM cần phải có kế

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

hoạch bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu
cầu đổi mới của ngân hàng.
Lãi suất cho vay bình quân qua kết quả nghiên cứu thì
được thể hiện mối quan hệ tương quan ngược chiều với tỷ lệ
an toàn vốn, với mức lãi suất cho vay cao hơn có thể ảnh
hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng. Lãi suất cho
vay cao dẫn đến tỷ lệ khách hàng rủi ro phá sản cao hơn và
rũi ro ngân hàng cũng từ đó mà tăng thêm. Điều này có thể
tác động tiêu cực đến an

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

toàn vốn của ngân hàng, do nhiều người vay không có khả
năng thanh toán các khoản nợ. Vì vậy lãi suất cần được cân
nhắc hợp lý với từng thời kỳ để tránh xảy ra các rủi ro cho
khách hàng và ngân hàng.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5


Trên cơ sở phân tích thực trạng về an toàn vốn và các
nhân tố tác động tới an toàn vốn của các NHTM Việt Nam và
kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu, trong Chương 5
nghiên cứu của nhóm tác giả đã đề xuất một số giải pháp và
khuyến nghị chính sách về an toàn vốn đối với các NHTM Việt
Nam. Nhăm đảm bảo thực hiện an toàn vốn theo Basel II trong
thời gian tới giúp cho các ngân hàng đảm bảo khả năng an
toàn vốn theo quy định của NHNN và còn tạo điều kiện môi
trường thuận lợi để các NHTM tiếp tục đẩy mạnh quá trình tái
cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng, xử lý triệt để các ngân hàng
yếu kém nhăm đảm bảo an toàn và lành mạnh trong hoạt
động ngân hàng, ban hành những quy định trong việc đảm
bảo minh bạch thông tin, hoàn thiện, ban hành các quy định
pháp lý theo các chuẩn mực quốc tế, tăng cường công tác
thanh tra kiểm tra, giám sát đối với các NHTM.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tham khảo nước ngoài
1. Abusharba, M. T., Triyuwono, I., Ismail, M., & Rahman, A. F.
(2013). Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in
Indonesian Islamic Commercial Banks, Global Review of
Accounting and Finance, 4(1), 159-170.
2. Aktas, R., . B. B., & . G. C. (2015). The Determinants of
Bank’s Capital Adequacy Ratio: Some Evidence from South
Eastern European Countries, Journal of Economics and
Behavioral Studies, 7(1(J)), 79-88.
3.Almazari, A. A. (2013). Capital Adequacy, Cost Income Ratio
and the Performance of Saudi Banks (2007-2011),
International Journal of Academic Research in Accounting,
3(4), 284–293.
4. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some Tests of Specification
for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to
Employment Equations, The Review of Economic Studies,
58(2), 277.
5. Almazari, A. A. (2013). Capital Adequacy, Cost Income Ratio
and the Performance of Saudi Banks (2007-2011),
International Journal of Academic Research in Accounting,
3(4), 284–293.
6. Bateni, L., Vakilifard, H., & Asghari, F. (2014). The Influential
Factors on Capital Adequacy Ratio in Iranian Banks,
International Journal of Economics and Finance, 6(11), 108-
116.
6. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and
moment restrictions in dynamic panel data models, Journal of
Econometrics, 87(1), 115–143.
7. Buyuksalvarci, A., & Abdioglu, H. (2011). Determinants of
capital adequacy ratio in Turkish Banks: A panel data analysis,
African Journal of Business Management, 5(27), 11199-11209.
8. Do, H. L., Nguyen, T. H. P., Ngo, T. X., Le, A. D., Nguyen, T. N.
D., & Nguyen, H. T. (2019). Determinants of capital adequacy

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

ratio of Vietnamese commercial banks. International Journal of


Business, Economics and Law, 18(5), 300-310.
9. Dreca, N. (2014). Determinants of Capital Adequacy Ratio in
Selected Bosnian, Dumlupinar University Journal of Social
Science, 149–162.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

10. Deger Alper & Adem Anbar 2011, Bank Specific and
Macroeconomic Determinants of Commercial Bank
Profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and
Economics Research Journal, No. 2, pp. 139-152.
11. El-Ansary, O. A., & Hafez, H. M. (2015). Determinants of
capital adequacy ratio: An empirical study on egyptian banks,
Corporate Ownership & Control, 13(1), 806-816.
12. Gropp, R., & Heider, F. (2010). The determinants of bank capital
structure.
Review of Finance, 14(4), 587-622.
13. Gujarati, D. (2003). Basic Econometrics (4th edn), New
York: McGraw – Hill.
14. Kumar Aspal, P., & Nazneen, A. (2014). An Empirical
Analysis of Capital Adequacy in the Indian Private Sector
Banks, American Journal of Research Communication, 2(11),
28-42.
15. Kleff & Weber (2003), “How do banks determine capital?
Evidence from Germany”, German Economic Review, 9(3),
pp.354-372.
16. Mekonnen, Y. (2015). Determinants of Capital Adequacy of
Ethiopia Commercial Banks, European Scientific Journal,
11(25), 315-331.
17. Mpuga, P. 2002. The 1998-99 banking crisis in Uganda:
What was the role of the new capital requirements?, Journal of
Financial Regulation and Compliance, 224-242.
18. Mili, M., Sahut, J. M., Trimeche, H., & Teulon, F. (2017).
Determinants of the capital adequacy ratio of foreign banks’
subsidiaries: The role of interbank market and regulation.
Research in International Business and Finance, 42(February),
442-453.
19. Tran, D. M., & Lu, P. N. (2018). Factors Affecting the Capital
Adequacy Ratio (Car) of the Commercial Banks Listed on the
Vietnam Stock Market, Journal of Business Management &
Economics, 06, 19-23.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

20. Shingjergji, A., & Hyseni, M. (2015). The Determinants of


the Capital Adequacy Ratio in the Albanian Banking System
During 2007 – 2014, International Journal of Economics,
Commerce and Management, 3(1), 1-10.
21. Sehrish Gul, Faiza Irshad & Khalid Zaman, 2011. Factor
Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian
Economic Journal, No.39, pp. 6565 – 6666.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

22. Usman, B., Lestari, H. S., & Puspa, T. (2019). Determinants


of capital adequacy ratio on banking industry: Evidence in
Indonesia Stock Exchange, Jurnal Keuangan Dan Perbankan,
23(3), 443-453.
23. Patwary, S. H., and Tasneem, N. (2019), Impact of Non-
Performing Loan on Profitability of Banks in Bangladesh,
Global Journal of Management and Business Research, 19(1),
Version 1.0, Year 2019, pp 12-27.
24.Williams, H. T. (2011). Determinants of capital adequacy in
the Banking Sub-Sector of the Nigeria Economy: Efficacy of
Camels, International Journal of Academic Research in
Business and Social Sciences, 1(3), 16.
25. Wong, J., Choi, K. F., & Fong, T. P. W. (2005), Determinants
of the capitallevel of banks in Hong Kong, Hong Kong
Monetary Authority Quarterly Bulletin, pp.14-37.
Tài liệu tham khảo trong nước
1. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN
2. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN
3. Hiệp ước Basel I, I, III.
4. Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005; Thông tư
13/2010/TT- NHNN ngày 20/5/2010; Thông tư 36/ 2014/TT-
NHNN ngày 20/11/2014; Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016.
5. Báo cáo thường niên của các NHTMCP niêm yết và NHNN.
6. Lê Phan Thị Diệu Thảo (1997), Phân tích tài chính ngân
hàng thương mại, Học viện . Tiến, P. P., & Ny, N. T. K. (2019).
Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các
ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Can Tho University Journal
of Science, Tập 55, 78.
7. Pham Thi Xuan, T., & Nguyen Ngoc, A. (2017). The
Determinants of Capital Adequacy Ratio: The Case of the
Vietnamese Banking System in the Period 2011-2015, VNU
Journal of Science: Economics and Business, 33(2), 49–58.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)


lOMoARcPSD|15290450

8. Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương và Đỗ Thành Trung,


2014. Yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn: Băng chứng thực
nghiệm từ hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí
khoa học trường Đại học Mở TP. HCM. 4(37): 37-50.

Downloaded by Trinh Tô (tongoctrinh05@gmail.com)

You might also like