You are on page 1of 14

1 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

TỔNG ÔN RÀ SOÁT KIẾN THỨC


LIÊN HỆ MỞ RỘNG
VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU PHỤ THƯỜNG GẶP

KĨ NĂNG
CÁCH ĐƯA LIÊN HỆ:
• Liên hệ, mở rộng không bắt buộc trong bài NLVH
• Là cơ hội để được điểm sáng tạo (0.5/5.0)
+) Diễn đạt trên mức lưu loát
+) Có ý hay trong phần khai thác nội dung
Vận dụng kiến thức lý luận văn học phù hợp, hiệu quả (PHẢI nắm chắc kiến thức LL mới nên vận dụng)
Liên hệ, mở rộng phù hợp (với các tác phẩm khác)
Có ý hay, mới, sâu, phù hợp khi phân tích đoạn trích

• Dung lượng khoảng 15 – 20% tổng thể bài làm – không sa đà, lan man – PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG PHÂN TÍCH
- Cách 1: Liên hệ đan xen trong quá trình phân tích VĐNL chính của đề bài (liên hệ khoảng 3 - 4 lần tùy sức viết; mỗi
lần viết phân tích ngắn gọn khoảng 6 – 8 dòng)
- Cách 2: Sau khi phân tích xong VĐNL của đề bài, viết riêng 1 đoạn liên hệ (đoạn cuối thân bài ~ ½ trang giấy thi –
2/3 trang giấy thi tùy sức viết)

YÊU CẦU PHỤ:


- Viết đoạn riêng đánh giá yêu cầu phụ sau khi phân tích xong VĐNL chính
+ Phân tích ngay sau VĐNL chính – sau đó là đến đánh giá GTND + GTNT
+ Phân tích VĐNL chính → Đánh giá GTND + GTNT → Đánh giá VĐNL phụ (xác định kĩ VDNDL phụ để tránh trùng ý,
lặp ý)

Trang 1
2 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

+ Dung lượng: ½ trang giấy thi – 2/3 – 1 trang giấy thi (tùy sức viết của từng bạn)
- Yêu cầu phụ: (VĐNL phụ)
+ Giá trị nội dung của tác phẩm
+ Một khía cạnh của giá trị nội dung
+ Giá trị nghệ thuật
+ Một khía cạnh của nghệ thuật

ĐẤT NƯỚC
LIÊN HỆ MỞ RỘNG YÊU CẦU PHỤ
- Quan niệm về đất nước của NKĐ với các tác Tư tưởng Đất Nước Nhân Dân
giả trung đại (“NQSH”; “BNĐC” …) → sự <giá trị nội dung>
khác biệt trong quan niệm - Trong văn học trung đại, khái niệm đất nước thường gắn với những giá trị lớn
+VHTĐ: Đất Nước là khái niệm lớn lao, cao cả, gắn lao, vĩ mô như: các triều đại, những người anh hùng lưu danh sử sách hay những
liền với những vị vua, những triều đại, những sự kiện lịch sử nổi bật.
trang sử vàng son chói lọi, những người anh hùng - Đối với NKĐ, đất nước được tạo nên không phải chỉ từ những điều vĩ đại như
ai cũng nhớ mặt đặt tên thế. Ông tin rằng, ĐN được khắc tạc và hình thành bởi sự hy sinh, cống hiến
+ Nhà thơ NKĐ: Gắn khái niệm thiêng liêng ĐN thầm lặng của những người dân bé nhỏ, vô danh.
với nhân dân, dùng chính cuộc sống bé nhỏ, bình - Khẳng định phong cách nghệ thuật nổi bật: trữ tình triết luận
dị, đời thường của những người dân vô danh để
định nghĩa về ĐN. Ngòi bút/Nghệ thuật của tác giả
- Tình yêu đất nước và khát vọng cống hiến Quan niệm về Đất Nước của nhà thơ được thể hiện qua chất trữ tình – chính
cho Tổ quốc trong “Mùa xuân nho nhỏ” luận, hòa quyện giữa xúc cảm tha thiết với những suy tư sâu lắng.
VD: Khát vọng cống hiến mãnh liệt được thể hiện + Thể thơ tự do phù hợp thể hiện những tình cảm dạt dào của người cầm bút
qua ngòi bút của nhà thơ NKĐ khiến ta liên tưởng dành cho quê hương, cho nhân dân, cho đất nước
tới những dòng thơ bình dị mà đầy sức sống trong

Trang 2
3 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

“Mùa xuân nho nhỏ”. Dẫu cho, thi phẩm này được + Giọng thơ khi thì thủ thỉ thân tình, lúc thì hào sảng mạnh mẽ - vừa bộc lộ thái
ra đời ở những ngày tháng cuối cùng của Thanh độ nâng niu, trân trọng của tác giả; lại vừa thể hiện những lời nhắn nhủ, giáo
Hải, thế nhưng thay vì buồn bã trước giờ phút chia huấn không hề khô khan, cứng nhắc
ly, người cầm bút vẫn bộc bạch mong muốn được + Kết hợp các BPTT đặc sắc như phép điệp, phép liệt kê, cùng ngôn ngữ và hình
cống hiến, được “gắn bó – san sẻ” với cuộc đời ảnh bình dị → làm tăng giá trị biểu đạt cho ngôn ngữ, khiến lời thơ dễ dàng
bằng tất cả những gì mình có. Không cần phải là
chạm tới trái tim của bạn đọc
những sự hy sinh quá lớn lao, chỉ cần là một “nốt
+ Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian vào những vần thơ
trầm xao xuyến”, một “mùa xuân nho nhỏ” góp
+ Viết hoa hai chữ “Đất Nước” như một cách thiêng liêng hóa hai chữ bình dị ấy
cho đất trời là nhà thơ đủ mãn nguyện rồi…
- “Sóng”: tình yêu cá nhân hòa quyện với trong trái tim của người nghệ sĩ, cũng như trong tâm hồn – nhận thức của mỗi
tình yêu cộng đồng → cống hiến cho Tổ bạn đọc.
quốc là sứ mệnh lớn lao của mỗi con người
(khổ thơ cuối cùng của “Sóng”) Cách cảm nhận về “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm
- Đất Nước trong cảm quan của Nguyễn Khoa Điềm là một Đất Nước linh thiêng, trang
trọng, gắn liền với những truyền thuyết và trang sử vàng chói lọi của dân tộc. Đó là
nơi mà “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”, là nơi “rồng ở”, là nơi “chín
mươi chín con voi góp mình dựng đất tổ hùng vương”....
- Nhưng Đất Nước ấy không xa vời, không cao siêu mà lại vô cùng gần gũi, giản dị với
con người:
+ Đất Nước gắn liền với những truyền thống văn hóa của con người
+ Đất Nước gắn liền với chặng hành trình “anh” và “em” lớn lên, gắn liền với đời sống
sinh hoạt của nhân dân.
+ Đất Nước là thành phẩm của Nhân Dân, do Nhân Dân hóa thân và góp mình, là
“máu xương”, là ruột thịt của họ.

Trang 3
4 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

- Đất Nước trong góc nhìn của Nguyễn Khoa Điềm vừa cụ thể (gắn liền với con đường
anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn), vừa khái quát (nơi chim về, nơi rồng ở….).

Chất liệu văn học dân gian


- Ý nghĩa của việc sử dụng chất liệu văn học dân gian: Về mặt nội dung, việc sử dụng
chất liệu văn học dân gian giúp cho tư tưởng Đất Nước Nhân Dân được khắc sâu hơn,
thể hiện niềm yêu mến, trân trọng và tự hào của nhà thơ dành cho vốn văn hóa dân
tộc. Về mặt nghệ thuật, việc sử dụng ấy làm cho lời thơ trở nên gần gũi, mộc mạc, da
diết và thấm đẫm tính dân tộc.
- Biểu hiện:
+ Cách xưng hô: “Anh” - “em”: Gần gũi, mộc mạc, quen thuộc trong ca dao:
Cam sành lột vỏ còn the
Thấy em còn nhỏ, anh ve để dành.
+ Thi liệu: vay mượn từ đa dạng các thể loại trong văn học dân gian:
• Ca dao: “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi”, “Quý công cầm vàng những
ngày lặn lội”...
• Thành ngữ, tục ngữ: “một nắng hai sương”, “gừng cay muối mặn”....
• Truyền thuyết, thần thoại, cổ tích
• Dân ca: “Con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc/ Con cá ngư ông móng nước biển
khơi/ Có đi qua xin phân tỏ đôi lời…”
+ Ngôn ngữ, giọng điệu: Mộc mạc, giản dị, gần gũi.

Trang 4
5 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ


- Hình tượng người lao động: - Về nội dung:
+ Anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”: những con người vô + Góc nhìn của Nguyễn Tuân về con người lao động thời kì mới
danh, bé nhỏ, bình dị, nhưng luôn sẵn sàng cống hiến, đóng góp (thái độ của người cầm bút về hình tượng người lao động
cho Tổ quốc theo cách của riêng mình Góc nhìn của Nguyễn Tuân về “thứ vàng mười đã qua thử lửa” vùng Tây
• Ng lái đò: hàng ngày đối diện với con thác “hùm beo”, với Bắc)
trận chiến sinh tử mà cái giá phải trả nếu thua cuộc là chính VD:
mạng sống của người cầm lái → luôn khiêm nhường về * Nguyễn Tuân khắc họa một cách đầy trân trọng vẻ đẹp của
công việc, về chiến tích của mình những con người lao động bình dị, âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho
• Anh thanh niên: chấp nhận cuộc sống cô đơn ở độ tuổi mà đất nước
người ta mưu cầu một thanh xuân sôi nổi nhất – không hề --> Hình tượng người lái đò tượng trưng cho vẻ đẹp của rất nhiều
tự ngợi ca công việc của mình, từ chối được người họa sĩ vẽ những người lao động khác, luôn hết mình với công việc, luôn
vì thấy việc mình làm nhỏ bé vô cùng cống hiến cho sự đổi mới và phát triển của đất nước
➔ Chung khát vọng: làm cho Tổ quốc ngày càng đẹp hơn * Nguyễn Tuân phát hiện và khám phá vẻ đẹp của người nghệ sĩ
+ Dượng Hương Thư trong “Vượt thác”, hình tượng của những trong những người lao động đời thường
người lao động vùng biển trong “Đoàn thuyền đánh cá” → + Khác với NT của giai đoạn trước CMT8: tin vào vẻ đẹp của quá
những con người lao động bình thường nhưng không bình khứ, của “vang bóng một thời", tập trung khắc họa những con
thường; bé nhỏ trước thiên nhiên rộng lớn nhưng không đầu
người đặc chủng đặc tuyển
hàng, khuất phục trước tạo hóa
+ Trong thời kì này, niềm tin của NT vào con người bình thường
- Sông Đà
đã được bộc lộ rõ → ông khắc họa được cái phi thường trong
+ Đề tài dòng sông trong dòng chảy văn học
những người bình thường
+ Sông Hương trong khắc họa của HPNT
 Nguyễn Tuân không chỉ bộc lộ tình yêu dành cho thiên nhiên
• Ko phải là những dòng chảy vô tri vô giác – mà là những
mà còn bày tỏ sự trân trọng, ngưỡng mộ dành cho những
sinh thể độc lập, có cá tính, có tâm hồn, có câu chuyện riêng
người lao động trong thời kì đổi mới
+ Thái độ, tình cảm của người cầm bút với thiên nhiên

Trang 5
6 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

• Cả 2 dòng sông đều mang một vẻ đẹp cá tính, độc đáo, (tình yêu với thiên nhiên
không trộn lẫn: hòa quyện giữa vẻ thơ mộng trữ tình và Tình cảm nhà văn dành cho sông Đà)
những nét gai góc, mạnh mẽ, dữ dội • Tình yêu tha thiết chân thành, trọn vẹn của một cái tôi uyên
- Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân <những tp cùng bác, tài hoa
tác giả> • Luôn nỗ lực tìm hiểu sâu sắc, tường tận về đối tượng – khám
+ “Chữ người tử tù” → sự khác biệt trong phong cách nghệ thuật phá dòng sông một cách toàn diện nhất, đem lòng yêu, trân
của NT trước và sau CM trọng từng vẻ đẹp thuộc về dòng chảy ấy → Tình yêu đi kèm
• Trước CM: Chênh vênh giữa hiện tại, mải miết đi tìm những với sự hiểu biết sâu rộng, với quá trình nỗ lực để thấu hiểu tâm
vẻ đẹp “vang bóng một thời” chỉ còn thuộc về quá khứ - tập tư những dòng sông
trung khắc họa những con người nghệ sĩ độc nhất, “đặc • Luôn nhìn nhận dòng sông như một sinh thể độc lập, có cá tính,
chủng đặc tuyển” (Huấn Cao) có tâm hồn, có sự lựa chọn của riêng nó – chứ tuyệt đối không
• Sau CM: Có niềm tin vào quá khứ - hiện tại – tương lai; tập chỉ coi sông Đà như một dòng chảy vô tri vô giác, đi theo sự
trung khắc họa chất nghệ sĩ trong chính những người lao sắp đặt đơn thuần của tạo hóa
động bình thường, bé nhỏ, vô danh, âm thầm cống hiến cho - Về nghệ thuật
đất nước (người lái đò) + Thể hiện vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều lĩnh vực: địa lý, lịch
+ “Cô Tô” <cùng thể loại kí, cùng là kết quả của chuyến đi thực tế sử, văn hóa, văn học, điện ảnh, giao thông vận tải, quân sự … →
gần gũi thiên nhiên và con người> → điểm tương đồng trong các vừa để mở rộng lăng kính hiểu biết của bạn đọc, vừa để khắc
sáng tác của NT sau CM, khẳng định NT là người đã định nghĩa họa hình tượng dòng sông mà tác giả đem lòng tương tư một
là về kí khi đem cái tôi đầy mạnh mẽ vào trong quá trình ghi chép, cách độc đáo, hấp dẫn. → Cái tôi uyên bác, tài hoa
khắc họa về đối tượng
+ Linh hoạt trong việc sử dụng các phương thức biểu đạt: đan
xen tự sự, miêu tả, biểu cảm – khiến những trang kí thêm bình
dị, gần gũi với bạn đọc – vừa kể lại những trải nghiệm của người
cầm bút, vừa bộc bạch những nỗi lòng sâu kín mà tác giả dành
cho dòng sông.

Trang 6
7 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

+ Sử dụng linh hoạt, thuần thục các biện pháp tu từ - đặc biệt là
nhân hóa và so sánh → khắc họa hình ảnh dòng sông có hồn,
sinh động, mang theo tâm tư, xúc cảm riêng
+ Viết hoa hai chữ “Sông Đà” xuyên suốt tùy bút, như một cách
để nhấn mạnh giá trị độc bản, cá tính của dòng sông – đồng thời
bộc lộ thái độ nâng niu, trân trọng của người cầm bút với con
sông Tây Bắc
+ Ngôn từ chắt lọc, sáng tạo, sâu sắc và hấp dẫn – xứng danh
“bậc thầy trong sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt”
- Đánh giá cái tôi của Nguyễn Tuân (Đánh giá cái tôi trữ tình
của người cầm bút)
+ Cái tôi của người cầm bút là một yếu tố hấp dẫn của tác phẩm kí,
tạo nên những góc nhìn riêng và sự thu hút riêng cho các sáng tác
+ Đánh giá cái tôi của NT: tài hoa, uyên bác, độc đáo, cá tính <đánh
giá cả nội dung và nghệ thuật>
• ND: Tùy theo đề hỏi về đối tượng nào (thiên nhiên hoặc người
lái đò) → đưa ra góc nhìn, cảm nhận, tình yêu của NT về đối
tượng đó
• NT: nhận xét ngòi bút

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?


- Liên hệ với Sông Đà (như trên) - Góc nhìn phát hiện của HPNT
+ Nếu như nhiều người khác chỉ dừng lại ở việc thưởng thức, say mê
vẻ đẹp của sông Hương lộng lẫy chốn kinh thành; thì HPNT lại khắc

Trang 7
8 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

- “Truyện Kiều” <câu chuyện tình yêu thủy chung trọn vẹn nghĩa họa dòng sông một cách đủ đầy, trọn vẹn cả cuộc hành trình mà Sông
tình giữa Kim Trọng và Thúy Kiều ~ giống như tình yêu mà nàng Hương đã đi qua từ thượng nguồn cho đến lúc nói lời tạm biệt Huế.
Hương giang dành cho xứ Huế mộng mơ> → Ông nhìn ra được cả những gian truân, những bí mật mà dòng
- “Sóng” sông hướng nội ấy không bộc bạch với ai. <phù hợp với đoạn sông
Sông Hương và “sóng” đều là những sự vật thiên nhiên tượng Hương ở thượng nguồn – đã thi 2019>
trưng cho hình ảnh, tấm lòng của một người con gái đang kiếm Đánh giá được cho những đoạn còn lại:
tìm tình yêu đích thực của mình. → Ko đi theo sự sắp đặt của thiên + Khắc họa thủy trình của dòng sông men theo dòng chảy tâm trạng
nhiên, tạo hóa – mà tự mình tạo nên một cuộc hành trình riêng của một người con gái khi yêu
- Chính những câu thơ trong đoạn cuối của văn bản “Ai đã + Dành một tình yêu dựa trên sự thấu hiểu – không phải thứ tình cảm
đặt tên cho dòng sông?” thoáng qua hay những mê say nhất thời
+ Tìm thấy mình trong dòng Hương giang thơ mộng (cái tôi mê đắm,
hướng nội)
- Thái độ, tình cảm, tình yêu với thiên nhiên <như Sông Đà>
- Cái tôi trữ tình của người cầm bút <Đánh giá cả về nội dung
và nghệ thuật – ND: tình yêu + góc nhìn phát hiện về sông
Hương>
- Nghệ thuật
Bút kí là một minh chứng rõ nét cho ngòi bút trữ tình trí tuệ của
nhà văn xứ Quảng, bộc lộ cái tôi uyên bác, tài hoa của người
cầm bút.
+ Thể hiện vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều lĩnh vực: địa lý, lịch
sử, văn hóa, văn học, … → vừa để mở rộng lăng kính hiểu biết
của bạn đọc, vừa để khắc họa hình tượng dòng sông mà tác giả
đem lòng tương tư một cách sâu sắc, trí tuệ hơn.

Trang 8
9 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

+ Lối hành văn súc tích, hướng nội – thiên về những xúc cảm,
rung động sâu thẳm nơi trái tim người nghệ sĩ.
+ Linh hoạt trong việc sử dụng các phương thức biểu đạt: đan
xen tự sự, miêu tả, biểu cảm – khiến những trang kí thêm bình
dị, gần gũi với bạn đọc – vừa kể lại những trải nghiệm của người
cầm bút, vừa bộc bạch những nỗi lòng sâu kín mà tác giả dành
cho dòng sông.
+ Sử dụng linh hoạt, thuần thục các biện pháp tu từ - đặc biệt là
nhân hóa và so sánh → khắc họa hình ảnh dòng sông có hồn,
sinh động, mang theo tâm tư, xúc cảm riêng

VỢ CHỒNG A PHỦ
- “Chí Phèo” ~ Mị - Giá trị nhân đạo <chủ nghĩa nhân đạo/ngòi bút nhân đạo/tấm lòng
+ Đều vì số phận, xã hội mà đánh mất chính bản thân mình, quên nhân đạo/tấm lòng của nhà văn với con người…>
đi mình là ai + Là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình phát triển của văn học Việt
+ Cùng dùng rượu như một tác nhân để sống <CP uống rượu để Nam
quên đi mình là ai, để chấp nhận là “con quỷ dữ làng Vũ Đại”, còn + Giá trị nhân đạo thể hiện ở tấm lòng của nhà văn đối với thân phận
Mị uống rượu trong đêm tình để nhớ lại những giấc mơ trong quá con người
khứ> + Biểu hiện nổi bật:
+ Đều nghĩ đến cái chết như một sự giải thoát sau cuối • Đồng cảm với số phận bất hạnh
- “Hai đứa trẻ” • Ngợi ca vẻ đẹp con người
Sự vận động ánh sáng và bóng tối (cả Liên, An, và Mị đều đang • Tố cáo, phê phán hiện thực
chìm đắm trong bóng tối mù mịt của cuộc sống bên ngoài – và đều • Đồng tình với khát vọng giải phóng

Trang 9
10 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

níu kéo, nương tựa vào một nguồn ánh sáng nào đó để không dập - Giá trị hiện thực: Tái hiện/phản ánh lại hiện thực
tắt đi những tia sáng trong tâm hồn. Với hai đứa trẻ, đó là đoàn - Chất thơ <đoạn mùa xuân ở Hồng Ngài>
tàu rực rỡ từ Hà Nội về; còn với Mị đó là bếp lửa sưởi giúp cô ko - Sự hồi sinh của Mị/sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị <quá
chết héo trong những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn.) trình Mị đánh mất chính mình rồi tìm lại được giá trị của bản thân>
- “Hồn Trương Ba da hàng thịt” - Nghệ thuật hoặc một khía cạnh của nghệ thuật <dựa trên
+ Đều từng thỏa hiệp với cuộc sống ko đc là chính mình (TB: cuộc kiến thức tổng hợp đánh giá nghệ thuật>
sống bên trong bên ngoài bất nhất, còn Mị thì tự cho rằng mình là ngòi bút sâu sắc của nhà văn Tô Hoài
con trâu con ngựa nhà thống lí) → trải qua đấu tranh tinh thần • Có vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú về văn hoá các vùng
mãnh liệt để tìm lại mình
miền – áp dụng những kiến thức về vùng cao Tây Bắc để
+ Đều từng nghĩ đến cái chết như một sự giải thoát tâm hồn mình
khắc họa nên những bức tranh cuộc sống chân thực nhất
khỏi bóng đêm, đều không muốn cố chấp sống rồi đánh mất bản
trong trang văn
thân mình. Họ thà lựa chọn kết liễu mình để giữ gìn giá trị của tâm
• Ngôn ngữ gần gũi, bình dị; xuất phát từ đời sống quần
hồn → Sống thực là chính mình, sống vẹn toàn với những gì mình
có là một điều quan trọng đến thế nào <Điều này cũng tương tự chúng nhân dân
với Chí Phèo> • Lối trần thuật sinh động, hóm hỉnh, tinh tế của người từng

- “Tắt đèn” trải


Cả chị Dậu và Mị đều từng ở giữa đêm tối mù mịt. Nhưng chị Dậu • Có ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc (Dù khắc hoạ
lúc ấy chỉ bơ vơ một mình, còn Mị có A Phủ đang chạy ở phía ngoại hình hay nội tâm nhân vật, ông vẫn biết cách chọn
trước, có ánh sáng trong trái tim → Mị vùng lên chạy được về phía lọc những chi tiết độc đáo, giàu sức gợi, tác động mãnh
có ánh sáng liệt đến tình cảm, nhận thức của người đọc về thân phận
con người) —> Chính vì vậy, các nhân vật trong những
trang văn của ông đều mang những nét riêng biệt, dấu ấn
đậm nét trong lòng người đọc.
• Ngôi kể thứ ba đem tới góc nhìn khách quan + kết hợp
với lối trần thuật nửa trực tiếp, đan xen những dòng suy

Trang 10
11 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

nghĩ nội tâm của chính nhân vật; từ đó giúp thế giới xúc
cảm của nhân vật hiện lên đầy chân thực, sống động.
• Xây dựng chi tiết nghệ thuật đắt giá – là những “hạt bụi
vàng” lấp lánh khiến giá trị của thiên truyện càng thêm
rực rỡ (nhận xét cụ thể về chi tiết đặc sắc của đoạn đó) VD:
chi tiết nắm lá ngón, chi tiết tiếng sáo, chi tiết men rượu say,
chi tiết sợi dây mây, chi tiết căn buồng Mị nằm, chi tiết giọt
nước mắt của A Phủ, chi tiết bếp lửa sưởi,…

⇒ Tô Hoài xứng đáng là một trong những cây bút tiêu biểu của
nền văn xuôi Việt Nam hiện đại; là tấm gương lao động nghệ
thuật miệt mài cho nhiều văn nghệ sĩ noi theo; là cây bút của
tình thương - của chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc luôn tha thiết
hướng về con người.

VỢ NHẶT
- Hình tượng những người mẹ thương con, là nạn nhân của - Giá trị nhân đạo
số phận ngặt nghèo nhưng luôn hy sinh cho con, chỉ cười - Giá trị hiện thực
vì niềm vui của con và rơi lệ cho nỗi đau của con mình <Bà - Nghệ thuật hoặc khía cạnh nghệ thuật
cụ Tứ, người đàn bà hàng chài, Từ trong “Đời thừa”…> + Ngôn từ mộc mạc, bình dị, dân dã – mang hơi thở của làng
- Thị - Mị quê Bắc Bộ
Những người phụ nữ chủ động, khao khát sống và có khát vọng
sống mãnh liệt + Nghệ thuật khắc họa nhân vật – xây dựng nhân vật vô cùng
- Thị - người đàn bà hàng chài trong “CTNX”: chân thực: từ ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động đều rất gần

Trang 11
12 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

+ Vẻ bề ngoài xấu xí gũi, có hồn, khiến người đọc dễ dàng bị thu hút và đồng cảm
+ Là nạn nhân của kiếp sống nghèo đói, lam lũ, vất vả với câu chuyện của nhân vật
+ Vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn
+ Những người phụ nữ vô danh → không chỉ kể câu chuyện của + Ngôi kể thứ ba đem tới góc nhìn khách quan + kết hợp với
riêng mình – mà họ còn thủ thỉ nỗi đau chung của biết bao người lối trần thuật nửa trực tiếp, đan xen những dòng suy nghĩ nội
phụ nữ thời ki ấy → Các tác giả đã điển hình hóa nhân vật tâm của chính nhân vật; từ đó giúp thế giới xúc cảm của nhân
- “Trẻ con không ăn thịt chó”; “Một bữa no” <những tác vật hiện lên đầy chân thực, sống động.
phẩm ám ảnh, day dứt về cái đói> + Xây dựng chi tiết nghệ thuật đắt giá – là những “hạt bụi vàng”
lấp lánh khiến giá trị của thiên truyện càng thêm rực rỡ (nhận
xét cụ thể về chi tiết đặc sắc của đoạn đó) VD: chi tiết bốn bát bánh
đúc, chi tiết nụ cười của anh cu Tràng, chi tiết giọt nước mắt của bà
cụ Tứ, chi tiết chè khoán – cháo cám, chi tiết căn nhà rúm ró, …
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn, đặt nhân vật
vào một tình huống éo le, trớ trêu – để từ đó vừa làm bật lên
hiện thực cay đắng lúc bấy giờ - vừa bộc lộ những phẩm chất
tốt đẹp bên trong nhân vật

VĐNL PHỤ THEO DẠNG THÔNG ĐIỆP/BÀI HỌC VỚI ĐỘC GIẢ <MANG DÁNG DẤP NLXH>
- “Đất Nước”: tình yêu đất nước/tinh thần tự tôn dân tộc/sứ mệnh của thế hệ trẻ với Tổ quốc/trách nhiệm của thanh
niên với đất nước …
- 2 kí: tình yêu thiên nhiên/giá trị của những chuyến đi/bài học về quá trình lao động say mê <với đề về ông đò> …

Trang 12
13 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

- “VCAP”: giá trị của việc sống là chính mình; ý nghĩa của hành trình tìm kiếm giá trị bản thân; ý nghĩa của tình yêu
thương con người; …
- “Vợ nhặt”: giá trị của tình yêu thương; ý nghĩa của niềm hy vọng – của thái độ không bỏ cuộc trước thách thức của
cuộc sống; ý nghĩa của góc nhìn tích cực/sự lạc quan…
 + Đánh giá VĐNL phụ đó trong tác phẩm/cụ thể trong đoạn trích đề cho
+ Bình luận ý nghĩa của VĐNL phụ với đời sống/với bản thân

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT


- Chí Phèo, Mị <lựa chọn cái chết để bảo vệ giá trị của - Giá trị nhân đạo
chính bản thân mình> - Giá trị hiện thực
- HTBDHT bản dân gian - Triết lý nhân sinh
- Các nhân vật được đặt trong nghịch cảnh để qua đó + Giá trị của việc được sống là chính mình <Sống rất quan trọng,
bộc lộ khát vọng sống mãnh liệt <Mị, thị, ...> Nhưng nhưng sống là mình mới là điều quý giá hơn cả.>
với Trương Ba, qua nghịch cảnh, đứng giữa sự lựa + Sự tha hóa đáng sợ nhất là sự tha hóa từ tâm hồn bên trong chứ
chọn giữa được sống nhưng không còn là mình – và không chỉ là sự xấu xí, hủy hoại từ bên ngoài.
phải chết nhưng sẽ bảo toàn được giá trị của mình + Cần cân bằng giữa việc chăm sóc bên ngoài và nuôi dưỡng tâm hồn
“Không thể nào chấp nhận sống khi mình chưa là mình” (NKĐ) bên trong
“Không ai là một hòn đảo cô độc….” + Sự tác động của những điều xấu xa, của hoàn cảnh tiêu cực đến con
- “Chiếc thuyền ngoài xa” (quan điểm của những người
người nghệ sĩ giai đoạn sau chiến tranh) + Cách sống giả tạo, chịu sự áp đặt từ xã hội mà từ chối sống là mình

Trang 13
14 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI

CÁC NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC NGẮN GỌN, DỄ NHỚ, DỄ HIỂU:


Linh hoạt trong phân tích
“Người nghệ sĩ chân chính là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy.” (Sê-khốp)
“Nhà văn phải là người thư kí trung thành của thời đại.” (Ban-dắc)
“Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những
điều tốt đẹp.” (Ai – ma – tốp)
“Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân.” (Nam Cao)
“Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho
người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức.” (Thạch Lam)
“Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy.” (Tố Hữu)
"Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào vưc ý, thơ rất ăn sâu nhưng dễ khô khan. Rơi vào vực nhạc dễ say đắm lòng người
nhưng dễ nông cạn.”

**Dẫn vào phần nghệ thuật:


“Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người viết sự sáng tạo phong cách mới lạ, thu hút người đọc.”
(Phương Lựu)
“Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá mới về nội dung.” (Lê-ô-nít Lê-ô-nốp)
“Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả… Nếu anh không có giọng riêng, anh khó trở
thành nhà văn thực thụ.” (Sê-khốp)

**Dẫn vào phần bài học/cảm nhận của người đọc: (Nếu có) ~ cuối thân bài hoặc kết bài
“Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho tác phẩm là độc giả.” (M. Go-rơ-ki)
“Người đọc là người đồng sáng tạo với nhà văn.”
“Một tác phẩm nghệ thuật chân chính không bao giờ kết thúc ở trang cuối cùng.” (Con tàu trắng, Ai-ma-tốp)

Trang 14

You might also like