You are on page 1of 8

Ai đã đặt tên cho

dòng sông?
Hoàng Phủ Ngọc Tường
1. Tác giả
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố
Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, tỉnh Quảng Trị.
- Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, ông lần lượt trải qua:
+ Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
+ Năm 1964: nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
+ Năm 1960 - 1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.
+ Năm 1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc
kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
+ Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế,
Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí
Tiểu sử Cửa Việt
1. Tác giả
Sự nghiệp
* Các tác phẩm chính
• Rất nhiều ánh lửa (1979)
• Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986)
• Bản di chúc của cỏ lau (1984)
• Ngọn núi ảo ảnh (1999)
• Rượu hồng đào chưa uống đã say (2001)
• Những dấu chân qua thành phố (1976)
• Người hái phù dung (1992)…
1. Tác giả * Phong
Phong cách
cáchnghệ
nghệthuật
thuật
+ có sở trường về tùy bút và bút kí
+Kết hợp hài hòa giữa chất trữ tình và trí tuệ
+lối hành văn hướng nội súc tích ,say đắm ,tài hoa
+văn phong đậm chất thơ ,sang trọng và lịch lãm
* Kí của
KíHPNT
của HPNT
Macxim Gorki từng nhận xét về thể kí:
“Kí là sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu. Nếu truyện có
các yếu tố, nhân vật hình ảnh, có hồn, sinh động thì tư duy
nghiên cứu chủ yếu cung cấp những dữ kiện, những tri thức
nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của người đọc.”
Sự nghiệp
--->Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thỏa mãn những đặc
trưng ấy của thể loại với lối hành văn tài hoa, mê đắm cùng
ngòi bút mang đậm chất trí tuệ của một cái tôi uyên bác.
2. Tác phẩm
Xuất xứ :
+ được viết tại Huế vào ngày 4-1-1981
+ in trong tập sách cùng tên năm 1986
Ý nghĩa nhan đề:
+) Mang cấu trúc của 1 câu hỏi nghi vấn --> gợi nhiều suy tư, trăn trở;
bộc lộ sự quan tâm và thái độ trân trọng của tác giả dành cho dòng
sông.Câu hỏi ấy như bắt đầu cho cuộc hành trình tìm về cội nguồn của
dòng sông Hương để khám phá ra vẻ đẹp hung bạo và trữ tình của nó.
+) Nhan đề giàu chất thơ, chất trữ tình lãng mạn ->tạo nên một ko gian
nghệ thuật đầy xúc cảm.
+) cùng xuất hiện ở nhan đề và kết thúc ở cuối tác phẩm
Khơi gợi niềm khát khao khám phá và sự tò mò nơi người đọc về một
dòng sông Hương bí ẩn, quyến rũ . Đồng thời thể hiện lòng biết ơn của
nhà văn đối với những người có công khai phá vùng đất này
2. Tác phẩm

Bố cục

Phần 1
(từ đầu đến “quê Phần 2
hương xứ sở”): (còn lại): Vẻ đẹp
Thủy trình của lịch sử, văn hóa
sông Hương từ và thi ca của
góc độ địa lí sông Hương
Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật
+) Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng +) Thể loại bút kí
là “một thi sĩ của thiên nhiên” (Lê Thị +) Văn phong hướng nội, súc tích, uyên
Hướng). Với những trang viết mê đắm, bác ,tài hoa và lịch lãm
tài hoa, súc tích, tác giả đã thực sự làm
giàu thêm cho linh hồn bức tranh thiên +) Sức liên tưởng phong phú, vốn hiểu
nhiên xứ sở. biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực
+) Nét đặc sắc trong việc sử dụng ngôn
+) Sông Hương thực sự trở thành “gấm ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu chất
vóc” của giang sơn tổ quốc khi đc soi thơ, sử dụng các biện pháp tu từ (so
chiếu từ nhiều góc độ của LS,VH, địa lí sánh, nhân hóa…)
và thi ca. Bài kí “ADDTCDS” của +) Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc
HPNT đã góp phần bồi dưỡng tình yêu, và trí tuệ, chủ quan và khách quan
niềm tự hào đối với dòng sông và cũng
là với quê hương, đất nước.
Sinh1937 tại Huế
Hoàng Phủ
Ngọc Tường
Bút kí
Tổ 1
Chất trí tuệ -tính trữ tình
Nghị luận sắc bén-Tư duy đa chiều Nguyễn Thị Phương 24/10
hành văn hướng nội súc tích, Cấn Thị Ngọc Quyên
say đắm ,tài hoa Nguyễn Thị Huyền Anh 3/1
Tác Đỗ Thanh Hà
giả Bố cục: 2 phần Nguyễn Thji Hằng
Tác Nguyễn THị Lan Hương
phẩm Nhan đề: giàu chất thơ, chất trữ Đỗ Thị Tường Vi
tình lãng mạn -> tò mò nơi người Cấn Thị Kiều Ly
đọc và lòng biết ơn của nhà văn PHí Trang Nhung
Đặng Cao Huy
linh hồn bức tranh thiên nhiên xứ Nguyễn Khánh Phương
sở - Sông Hương thực sự trở thành Nguyễn hương Giang
ADDTCDS “gấm vóc” của giang sơn tổ quốc
ngôn ngữ phong phú, giàu hình
ảnh, giàu chất thơ, sử dụng các
biện pháp tu từ (so sánh, nhân
hóa…)

You might also like