You are on page 1of 24

CHƯƠNG 2

HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN


Nội dung

PHẦN 1 Giá trị thời gian của tiền

PHẦN 2 Các tiêu chí đánh giá dự án

PHẦN 3 Một số vấn đề ước lượng dòng tiền

PHẦN 4 Phân tích rủi ro dự án


1. Giá trị thời gian của tiền
(the time value of money)

Giá trị tương lai


FV = (1 + )
= 1+ của 1 khoản tiền

(1 + ) −1 Giá trị tương lai của


= một chuỗi tiền đều

Giá trị hiện tại của 1


khoản tiền PV =
(1 + )
1
1−
(1 + ) Giá trị hiện tại của một
= =
(1 + ) chuỗi tiền đều
1. Giá trị thời gian của tiền (the time value of money)

Giá trị tương lại (Future value)


 Sử dụng Excel
= FV(RATE, NPER, PMT, [PV], [TYPE])
 Trong đó: FV : hàm cần khai báo. Bắt buộc
• RATE: lãi suất theo thời kỳ (năm, tháng, ngày). Bắt buộc
• NPER: tổng số kỳ tính lãi. Bắt buộc
• PMT: chuỗi tiền đều bằng nhau ở các thời điểm. Bắt buộc
• PV: số tiền ở hiện tại hoặc số tiền trả một lần ở hiện tại.
Nếu PV = 0 thì bắt buộc phải có PMT. Tuỳ chọn.
• TYPE: Thời điểm tính dòng tiền. Nhận 1 trong 2 giá trị 0
và 1. 0 = cuối kỳ, 1= đầu kỳ. Tuỳ chọn.
1. Giá trị thời gian của tiền (the time value of money)

Giá trị hiện tại (Present value)


 Sử dụng Excel để tìm giá trị tương lai:
= PV(RATE, NPER, PMT, [FV], [TYPE])
 Trong đó: PV : hàm cần khai báo. Bắt buộc
• RATE: lãi suất theo thời kỳ (năm, tháng, ngày). Bắt buộc
• NPER: tổng số kỳ tính lãi. Bắt buộc
• PMT: chuỗi tiền đều bằng nhau ở các thời điểm. Bắt buộc
• FV: số tiền ở tương lai hoặc số tiền trả một lần tính về
tương lai. Tuỳ chọn.
• TYPE: Thời điểm tính dòng tiền. Nhận 1 trong 2 giá trị 0
và 1. 0 = cuối kỳ, 1= đầu kỳ.
1. Giá trị thời gian của tiền (the time value of money)

Xác định các khoản thanh toán đều hàng kỳ (PMT – annuity payment)

Cú pháp:= PMT(RATE, NPER, PV, FV, TYPE)

Xác định số kỳ trả nợ ()

Cú pháp: NPER(RATE, PMT, PV, FV, TYPE)

Xác định lãi suất của chuỗi tiền đều (Rate – annuity payment)

Cú pháp: = RATE(NPER, PMT, PV, FV, TYPE, GUESS)

Xác định tiền lãi của chuỗi tiền đều (IPMT – interest of annuity payment)

Cú pháp: =IPMT(Rate, Per, Nper, PV, [FV], [Type])


1. Giá trị thời gian của tiền (the time value of money)

Xác định giá trị hiện tại của các khoản tiền không đều (uneven cash flow)

Cú pháp:= NPV(RATE, Value 1, Value 2, Value 3, ….)

Xác lãi suất của các khoản tiền không đều (uneven cash flow)

Cú pháp:= IRR( Value 1, Value 2, Value 3, …., guess)

Xác định lãi suất hiệu dụng – EAR

Cú pháp:= EFFECT(NOMINAL_RATE, NPERY)


Ứng dụng vào mô hình lập kế hoạch trả nợ
Áp dụng: Các khoản vay trả góp phải trả trong nhiều kỳ
Các hình thức trả góp thông thường:
+ Gốc trả đều hàng kỳ
+ Tổng thanh toán (Gốc và lãi) trả đều hàng kỳ
Đặc điểm tính toán: Cần xác định tiền gốc, lãi, dư nợ đầu kỳ và cuối kỳ của khoản vay đề DN/ cá
nhân cân đối nguồn lực tài chính
Lãi thanh toán = Dư nợ vay trong kỳ * lãi suất
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + (Nợ phát sinh trong kỳ + Lãi phát sinh trong kỳ)- Tổng thanh toán gốc
và lãi
Ứng dụng vào mô hình lập kế hoạch trả nợ
2. Ước lượng dòng tiền dự án
2. Một số vấn đề ước lượng dòng tiền dự án

Lý thuyết về ước lượng dòng tiền dự án:


* Chi phí đầu tư ban đầu (Tổng mức đầu tư ban đầu) – IO (intial outlay)
IO = Giá tài sản dự án + Chi phí vận chuyển + Chi phí lắp đặt + Chi phí vận hành – (Giá trị thị
trường thanh lý – Thuế thanh lý tài sản) + ΔNOWC

* Dòng tiền tăng thêm hàng năm sau thuế (annual after-tax operating cashflow -ATCF):
ATCF = (Δdoanh thu + Tiết kiệm từ dự án – Chi phí) × (1 – t) + (Δ khấu hao × t) –ΔNOWC
ATCF = (Δ doanh thu – Δchi phí – Δkhấu hao) × (1 – t) + Δ khấu hao – ΔNOW

* Dòng tiền năm cuối cùng dự án (Năm thu hồi) Terminal Cashflow (TCF)
TCF = Thu hồi ΔNOWC – (Chi phí đóng cửa × (1 – t)) + Giá trị thanh lý
– Thuế thanh lý thiết bị mới

Ứng dụng excel:


 Lập công thức tính dùng phép (+)/(-)/(*)/(/)
 Sử dụng các phép kéo, thả với những dữ liệu có cách tính như nhau
 Hàm liên quan tính khấu hao
2. Một số vấn đề ước lượng dòng tiền dự án

Xác định khấu hao

Khấu hao theo đường thẳng


(Straight-line Depreciation Expense)
Nguyên giá − Giá trị thanh lý
KH =
Số năm khấu hao
Ứng dụng excel:
= SLN(COST, SALVAGE, LIFE)
Trong đó: Cost: Nguyên giá của tài sản;
Salvage: Giá trị thanh lý tài sản.;
Life: Thời gian tính khấu hao
3. Các tiêu chí đánh giá dự án
♥ Giá trị hiện tại thuần (NPV)

♥ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

♥ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ có hiệu chỉnh (MIRR)

♥ Thời gian hoàn vốn (Payback Periods)

♥ Thời gian hoàn vốn chiết khấu (Discounted payback Periods)


3. Các tiêu chí đánh giá dự án

Thời gian hoàn vốn -(PP- Payback Period)


ố ố ư ồ
Lý thuyết: PBP= số năm trước khi thu hồi vốn +
ò ề ề ạ ă ồ ố

Ứng dụng excel:


Trường hợp dòng tiền đều:
ổ ứ đầ ư đầ
PBP =
ò ề đượ ă

Trường hợp dòng tiền không đều:


 Phép tính cộng dồn thủ công
 Dùng hàm: = if(sum(value 1, value2,..)>0,
count(value 1, value 2,…)+ abs(sum(value 1,
value 2,…)/value 2 -1)
3. Các tiêu chí đánh giá dự án
Thời gian hoàn vốn chiết khấu -(DPP- Discounted Payback Period)

Ứng dụng excel:


* Cách 1:= FAME_PAYBACK(value 1, value 2,.., rate)
* Cách 2: -Tính dòng tiền chiết khấu
- Sử dụng cách tính toán tương tự PP
3. Các tiêu chí đánh giá dự án

Giá trị hiện tại ròng - (NPV- Net Present value)

Lý thuyết: = ∑ + ( < 0)
( )

Ứng dụng excel:

= NPV(RATE, Value 1, Value 2, Value 3, ….) +

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ -(IRR- Interest rate of return)

Lý thuyết: =0→ ∑ + =0
( )

Ứng dụng excel:

= IRR(Value 1, Value 2, Value 3, …., guess)


3. Các tiêu chí đánh giá dự án

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ có hiệu chỉnh -(MIRR- Interest rate of return)

( ề)
Lý thuyết: ℎ ℎí = ∑
( )

Ứng dụng excel:


= MIRR(VALUES, FINANCE_RATE, REINVEST_RATE)

VALUES: các giá trị của dòng tiền


FINANCE_RATE: tỷ suất lợi nhuận hoàn vốn yêu cầu
REINVEST_RATE: mức tỷ suất lợi nhuận mà toàn bộ dòng tiền thu được
từ dự án được tái đầu tư
4. Phân tích rủi ro dự án
♥ Phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis) – Data table

♥ Phân tích kịch bản (Scenario analysis) - Scenario


4. Phân tích rủi ro dự án đầu tư Phân tích độ nhạy của dự án (Sensitive analysis)
Lý thuyết:
• Phân tích độ nhạy là nhằm xác định những thông số có ảnh hưởng đáng kể đến
tính khả thi của dự án và lượng hóa mức độ ảnh hưởng này.
• Cách tiến hành phân tích độ nhạy: cho giá trị của một thông số dự án thay đổi và
chạy lại mô hình thẩm định để xem NPV, IRR và các tiêu chí thẩm định thay đổi
như thế nào.
• Các loại phân tích độ nhạy
+ Phân tích độ nhạy 1 chiều: cho giá trị của một thông số thay đổi
+ Phân tích độ nhạy 2 chiều hoặc đa chiều: cho giá trị của hai hay nhiều thông số
thay đổi cùng một lúc.
4. Phân tích rủi ro dự án đầu tư Phân tích độ nhạy của dự án (Sensitive analysis)
Ứng dụng excel: Sử dụng hàm data table phân tích độ nhạy 1 chiều
phân tích độ nhạy của NPV với sự thay đổi của chi phí vốn
• B1: Tạo ra 1 vùng công thức, bắt buộc phải tính NPV bằng cách sử dụng hàm công thức
• B2: Tạo ra 1 vùng bảng độ nhạy bao gồm 1 cột chi phí vốn và 1 cột NPV, trong đó có chứa 1 ô
tham chiếu bằng ô thiết lập tính NPV
• B3: Chọn vùng bảng độ nhạy
• B4: Chọn chức năng tạo Table: Data/ What-if analysis/ Data table
• B5: Khai báo cột (column input cell)/ dòng (row input cell) tuỳ theo cách thiết lập vùng bảng
độ nhạy. Chọn giá trị chi phí vốn trong vùng công thức.
4. Phân tích rủi ro dự án đầu tư Phân tích độ nhạy của dự án (Sensitive analysis)

Ứng dụng excel: Sử dụng hàm data table phân tích độ nhạy 2 chiều
VD: Phân tích độ nhạy của NPV với sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của dự án và chi phí
bảo trì
• B1: Tạo ra 1 vùng công thức, bắt buộc phải tính NPV bằng cách sử dụng hàm công thức
• B2: Tạo ra 1 vùng bảng độ, trong đó có chứa 1 ô tham chiếu bằng ô thiết lập tính NPV
• B3: Chọn vùng bảng độ nhạy
• B4: Chọn chức năng tạo Table: Data/ What-if analysis/ Data table
• B5: Khai báo cột (column input cell) và dòng (row input cell) bằng cách chọn giá trị chi phí vốn
trong vùng công thức.
4. Phân tích rủi ro dự án Phân tích kịch bản (Scenario Analysis)

Lý thuyết:
• Phân tích kịch bản là việc tập hợp lại tất cả các tình huống, hoàn cảnh khác nhau có thể xảy
ra khi thực hiện án.
• Cách tiến hành phân tích kịch bản:
 Thực hiện phân tích độ nhạy với các yếu tố gây biến đổi/ tác động đến CF, NPV, IRR,…
 Kết hợp các yếu tố tác động đó thành các kịch bản khác nhau
4. Phân tích rủi ro dự án Phân tích kịch bản (Scenario Analysis)

Ứng dụng excel:


* B1: Chọn chức năng tạo kịch bản: Data/ What-if analysis/ Scenario Manager
• B2: Chọn Add để thêm các kịch bản/ đặt tên kịch bản (Scenario name)/ Chọn ô cần thay đổi
giá trị trong Changing cells / nhập các giá trị trong các kịch bản
4. Phân tích rủi ro dự án Phân tích kịch bản (Scenario Analysis)

Ứng dụng excel:


*B3: Data/ What-if analysis/ Scenario Manager/ Summary

You might also like