You are on page 1of 3

Đề tài: So sánh mức độ tự chăm sóc bản thân của sinh viên Ngành Tâm lý học giáo dục

với sinh viên Ngành Giáo dục học và Quản lí giáo dục trường Đại học Khoa học Xã Hội
và Nhân Văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Tự chăm sóc là gì?


https://link.springer.com/article/10.1007/s10447-019-09382-w

Self-care refers to the “ability to refill and refuel oneself in healthy ways” (Gentry
2002, p. 48), including “engagement in behaviours that maintain and promote
physical and emotional well-being” (Myers et al. 2012, p. 56) and that “lessen the
amount of stress, anxiety, or emotional reaction experienced when working with
clients” (Williams et al. 2010, p. 322). The term self-care refers not only to an
engagement in various practices but also to having a caring attitude or ‘being’
caring toward oneself (Kissil and Niño 2017). Self-care involves self-reflection and
action in terms of knowing one’s needs and making a conscious effort to seek out
resources that will foster health and well-being (Colman et al. 2016; Pakenham
2017). Self-care is not a luxury but is a clinical and ethical imperative in the mental
health professions (Norcross and Guy 2007) and so it is important to understand
the potential effectiveness of various forms of self-care practices.

Tự chăm sóc đề cập đến “khả năng nạp lại năng lượng và tiếp nhiên liệu cho bản
thân theo những cách lành mạnh” (Gentry 2002 , trang 48), bao gồm “tham gia vào
các hành vi duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần” (Myers et al. 2012 ,
trang . 56) và điều đó “làm giảm mức độ căng thẳng, lo lắng hoặc phản ứng cảm
xúc gặp phải khi làm việc với khách hàng” (Williams và cộng sự 2010 , trang 322).
Thuật ngữ tự chăm sóc bản thân không chỉ đề cập đến việc tham gia vào nhiều hoạt
động khác nhau mà còn đề cập đến thái độ quan tâm hoặc 'quan tâm' đến bản thân
(Kissil và Niño 2017 ). Tự chăm sóc bao gồm việc tự phản ánh và hành động nhằm
tìm hiểu nhu cầu của mình và nỗ lực có ý thức để tìm kiếm các nguồn lực giúp
tăng cường sức khỏe và hạnh phúc (Colman và cộng sự 2016 ; Pakenham 2017 ).
Tự chăm sóc bản thân không phải là một điều xa xỉ mà là một mệnh lệnh lâm sàng
và đạo đức trong ngành sức khỏe tâm thần (Norcross và Guy 2007 ) và vì vậy điều
quan trọng là phải hiểu được hiệu quả tiềm tàng của các hình thức thực hành tự
chăm sóc khác nhau.

Tự chăm sóc bản thân là gì?


Theo Bressi và Vaden (2016), Godfrey và cộng sự (2011), Lee & Miller (2013),
Newell và Nelson-Gardell (2014), tự chăm sóc bản thân là quá trình tích cực bắt
đầu cho một phương pháp nâng cao sức khỏe toàn diện. Caroll, Gilroy & Murra
(1999) cho rằng các hoạt động thuộc lĩnh vực tự chăm sóc bản thân bao gồm ăn
uống lành mạnh, tập thể dục, thiền định, tham gia vào các hoạt động lành mạnh,
giữ thói quen ngủ đủ giấc và thực hiện các cơ chế ứng phó (Coping Mechanisms).
Trong nghiên cứu của Shaporo, Brown và Biegel (2007) về hoạt động tự chăm sóc
bản thân qua việc thiền định và nghiên cứu của McKinzie, Altamura, Burgoon và
Bishop (2006) về việc tham gia tập thể dục đều giúp sinh viên cải thiện được mức
độ căng thẳng của mình.

Sức khỏe tinh thần là gì?


Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, Sức khỏe tinh thần là một trạng thái khỏe mạnh
mà trong đó, mỗi cá nhân nhận biết được khả năng của bản thân, có thể ứng phó
với sự căng thẳng thông thường, làm việc hiệu quả và có sự đóng góp cho cộng
đồng”.
Một cá nhân không có sức khỏe tinh thần tốt có thể gặp nhiều vấn đề trong cuộc
sống. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, sức khỏe tinh thần không tốt có mối liên hệ
đến một số khó khăn trong cuộc sống như sự phân biệt, mất việc, mối quan hệ gặp
trục trặc, làm cho cá nhân bị mất cân bằng, dẫn đến stress và nhiều bệnh lý khác.
( Truy xuất tại: https://www.twinkl.com.vn/teaching-wiki/cham-soc-suc-khoe-tinh-
than-dung-cach )

Theo Tổ chức Y tế thế giới - WHO (1998), đưa ra định nghĩa về sức khỏe tinh thần
như sau: Sức khỏe tinh thần là một trạng thái không chỉ có rối loạn hay dị tật tâm
thần mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, cân bằng về cảm xúc,
hòa hợp giữa các mối quan hệ gia đình, xã hội. Trong trạng thái đó cá nhân nhận ra
được các năng lực của chính mình, có thể đương đầu với các stress bình thường
của cuộc sống, có thể làm việc năng suất và hiệu quả và có thể đóng góp cho cộng
đồng, xã hội mà mình đang sống (R. Jenkin, A. Culloch và C. Parker, 1998).

Sinh viên là gì?


Theo Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2012), sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt,
đang tiếp thu những kiến thức, kỹ năng chuyên môn ở các trường cao đẳng, đại học
để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường. Lứa tuổi SV có những
nét tâm lý điển hình, đây là thế mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức
cao, có tình cảm nghề nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát
đi tìm cái mới, thích tìm tòi, khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ
ước và thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách.
Nguồn: Bài nckh môn thống kê

Tự chăm sóc sức khỏe tinh thần là gì?


Hội thảo PPI (A Patient and Public Involvement) đã phát triển định nghĩa về Tự
chăm sóc sức khoẻ tinh thần, những người tham gia cảm thấy nên nhấn mạnh quá
trình cá nhân của sự tự nhận thức, tự chăm sóc và các chiến lược cụ thể để làm việc
hướng tới sự cân bằng cảm xúc. Nghiên cứu này làm bật lên khoảng cách giữa sự
hiểu biết về tự chăm sóc sức khỏe tinh thần và kinh nghiệm của thanh niên.

You might also like