You are on page 1of 8

Họ và tên ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HKII

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí

sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1 : Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây ?

A. Cr(OH)3 B. Na2Cr2O4 C. CrCl2 D. Cr2O3

Câu 2 :Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO((g) ?

A. 2C(than chì) +O2(g) 2 CO((g) B. 2C(than chì) +O(g) CO((g)

C. C(than chì) + O2(g) CO((g) D. C(than chì) +CO2(g) 2 CO((g)

Câu 3 :Những phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm

và 250C.

B. Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng hóa học được thực hiện ở 1bar và 298k là biến thiên

enthalpy chuẩn của phản ứng đó.

C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.

D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này tỏa nhiệt và lấy

nhiệt từ môi trường.

Câu 4: Đèn xì ogygen – acetylene khi hoạt động, phản ứng đốt cháy giữa hai ống dẫn khí trong đèn xảy theo

phương trình: C2H2 + O2 CO2 + H2O (*)

Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn cắt kim loại.

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trong phản ứng (*) chất bị khử là O2.

B. Trong phản ứng (*) chất nhường electron là O2.

C. Trong phản ứng (*) chất oxi hóa là C2H2.

D. Trong phản ứng (*), mỗi phân tử O2 đã nhường đi 4 electron.


Câu 5: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.

C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4 D. Phản ứng đốt cháy cồn.

Câu 6 :Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm

Zn +2HCl ZnCl2 + H2

Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là

A. H2 B ZnCl2 C. HCl D. Zn

Câu 7:Cho các phản ứng sau: (a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

(b) P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:

A. phân hủy, trao đổi. B. phân hủy, hóa hợp.

C. hóa hợp, trao đổi. D. hóa hợp, thế.

Câu 7 : Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P(s, đỏ) P (s, trắng) = 17,6 kJ

Điều này chứng tỏ phản ứng:

A. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng

Câu 8: Phản ứng của 1 mol ethanol lỏng với oxygen xảy ra theo phương trình :

C2H5OH(l) + O2(g) CO2(g) + H2O(l) (1)

Những nhận định nào sau đây là đúng ?

(1) Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO2 và nước lỏng.

(2) Đây là phản ứng oxi hóa – khử với tổng hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là 9.

(3) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu được tạo ra ở thể khí.

(4) Sản phẩm của phản ứng chiếm một thể tích lớn hơn so với chất phản ứng.

A. (1), (2) B.(1),(2),(3) C. (1),(3),(4) D. (2), (3)


Câu 9: Cho các phản ứng sau:

(1) C(s) +CO2(g) 2CO(g) = 173,6 kJ

(2) C(s) +H2O(g) CO(g) +H2(g) = 133,8 kJ

(3) CO(g) + H2O(g) CO2(g) +H2(g)

Ở 500K, 1atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là

A. -39,8 kJ B. 39,8kJ C. -47,00 kJ D. 106,7 kJ

Câu 10: là kí hiệu cho ...................của một phản ứng hóa học.

A. Nhiệt tạo thành chuẩn. B. Năng lượng hoạt hóa.

C. Năng lượng tự do. D. Biến thiên enthalpy chuẩn.

Câu 11:Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau :

CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2 SO2(g) = -1110,21 kJ (1)

CO2(g) CO(g) + O2(g) = +280,00 kJ (2)

2Na(s) +2H2O(l) 2NaOH(aq) + H2(g) = -367,50 kJ (3)

ZnSO4(s) ZnO(s) + SO2(g) = +235,21 kJ (4)

Cặp phản ứng thu nhiệt là

A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4)

Câu 12:Cho quá trình + 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A.Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của

phản ứng bằng một nhiệt kế

B. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.

C. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt.
D. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.

Câu 14 :Số oxi hóa của Cl trong các chất NaOCl, NaClO2, NaClO3, NaClO4 lần lượt là

A. -1, +3,+5, +7 B. +1,-3, +5, -2 C. +1,+3,+5,+7 D. +1,+3,-5,+7

Câu 15:Thế nào là phản ứng thu nhiệt?

A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.

C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 16:Cho các phản ứng dưới đây:

(1) CO(g) +O2 (g) CO2 (g) Δr = - 283 kJ

(2) C (s) + H2O (g) + CO (g) + H2 (g) Δr = + 131,25 kJ

(3) H2 (g) + F2 (g) 2HF (g) Δr = - 546 kJ

(4) H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl (g) Δr = - 184,62 kJ

Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là:

A. Phản ứng (1). B. Phản ứng (2). C. Phản ứng (3). D. Phản ứng (4).

Câu 17:Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.

B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.

C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.

D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.

Câu 18 :Dưới đây là mô tả về hai quá trình hóa học

Trong quá trình đốt cháy methane, năng lượng ...... 1 .......

Trong quá trình nhiệt phân potassium permanganate, năng lượng ...... 2 .......

Từ nào thích hợp để điền vào khoảng trống 1 và 2?

1 2

A Được giải phóng dưới dạng nhiệt. Được giải phóng dưới dạng nhiệt.
B Được giải phóng dưới dạng nhiệt. Được hấp thụ dưới dạng nhiệt.

C Được hấp thụ dưới dạng nhiệt. Được hấp thụ dưới dạng nhiệt.

D Không giải phóng. Được hấp thụ dưới dạng nhiệt.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,

thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:

2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)

a. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.

b. Nhiệt tạo thành H2O (l) là -285,84 kJ/mol.

c. Nhiệt thu vào khi đốt 1 mol khí H 2 trong khí O2 dư ở điều kiện chuẩn là 285,84

kJ

d. Nhiệt toả ra khi đốt 6 gam khí H2 trong khí O2 dư ở điều kiện chuẩn là 857,52 kJ

Câu 2: Cho

a. CO2 bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền tạo nên nó.

b. CO2 kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền tạo nên nó.

c. Khi tạo ra 1 mol khí CO2 từ các đơn chất bền thì nhiệt lượng tỏa ra là 393,5

kJ/mol.

d. Khi tạo ra 1 mol khí CO2 từ các đơn chất bền thì cần cung cấp nhiệt lượng là

393,5 kJ/mol.

Câu 3: Cho phương trình nhiệt hóa sau:

C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(g)


a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.

b. Nhiệt tạo thành của O2 bằng 0.

c. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C2H5OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ.

d. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng

enthalpy của sản phẩm.

Câu 4: Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO 3. Khi tài xế hà hơi thở vào

dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO 3 có màu da cam và

biến thành Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:

4CrO3 + C2H5OH 2CO2↑ + 2Cr2O3 + 3H2O

Cr+6 + 3e  Cr+3

2C-2  2C+4 + 12e


a. Tỉ lệ chất khử: chất oxi hóa ở phương trình hóa học trên là 1: 4.

b. Trong phản ứng trên thì CrO3 đóng vai trò là chất khử.

c. Tỉ lệ cân bằng của phản ứng trên là 4 : 1 : 2 : 2 : 3.

d. Số oxi hóa của Carbon trước và sau phản ứng lần lượt là +2 và +4.

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (phản ứng có môi trường)

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1: Hòa tan 0,48 gam magnesium (Mg) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được V (lit) khí H 2 ở điều

kiện chuẩn. Tính V? (Biết ở điều kiện chuẩn thì 1 mol chất khí có thể tích là 24,79 lit)

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m g Mg bằng dung dịch HNO 3, thu được 0,5 mol khí N2 (sản phẩm khử duy nhất của

). Giá trị của m là bao nhiêu?

5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O


Câu 3:Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau:

CO2(g) CO(g) + O2(g)

3H2(g) + N2(g) 2NH3(g)

3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g)

2H2(g) + O2(g) 2H2O(g)

H2(g) + F2(g) 2HF(g)

Có bao nhiêu phản ứng tỏa nhiệt?

Câu 4: Điều chế NH3 từ N2(g) và H2(g) làm nguồn chất tải nhiệt, nguồn để điều chế nitric acid và sản xuất phân

urea. Biết khi sử dụng 7 g khí N 2 sinh ra 22,95 kJ nhiệt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng được biểu

diễn như sau: 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g)

Giá trị của a là bao nhiêu?

Câu 5: Có bao nhiêu hợp chất có nguyên tử nguyên tố nitrogen có số oxi hóa dương trong dãy các chất sau:

NH3, NO, NO2, N2, HNO3?

Câu 6: Cho phản ứng đốt cháy ethane: C2H6 (g) + O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)

Biết:

Chất C2H6 (g) CO2 (g) H2O (l)

-84,7 -393,5 -285,8


(kJmol-1)

Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane?

You might also like