You are on page 1of 43

CHƯƠNG 3: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ

1. Giới thiệu bao bì kim loại


2. Kiểm tra chất lượng

1
“Bao bì kim loại là loại bao bì được làm từ các nguyên vật liệu
kim loại. Chúng đều được thiết kế với cấu trúc có khả năng chịu
được các tác động va đập khi di chuyển, vận chuyển, bảo vệ
thực phẩm bên trong một cách toàn diện, cả về chất lượng, giá
trị dinh dưỡng cũng như khối lượng tịnh ban đầu”

2
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ KIM LOẠI

 Lớp véc-ni
 Hàm lượng sắt (Fe) và thiếc (Sn)
 Chất lượng hộp

3
VEC-NI BẢO VỆ LỚP KIM LOẠI

Bên trong Bên ngoài

- Trải đều bề mặt được phủ


- Không gây mùi lạ cho thực phẩm,
- Độ dày đồng đều
- Không gây biến màu thực phẩm chứa
- Không bị bong tróc, biến dạng, sần sùi
đựng.
- Không bám bẩn
- Không bị bong tróc, biến dạng, sần sùi
- Không lẫn cặn bẩn
- Không bị phá hủy bởi các quá trình đun
nóng, thanh trùng.
- Trải đều khắp bề mặt được phủ.
- Liều lượng được tráng lên thép tấm: (3 –
9) g/m2, độ dày (4 – 12) mm.

4
HÀM LƯỢNG SẮT (FE) VÀ THIẾC (SN)

Sn2+ cho phép có mặt trong thực phẩm là 250 ppm, một số sản phẩm yêu
cầu là 150ppm.
Fe2+ tuy không gây độc hại với người tiêu dùng nếu không quá cao,
nhưng với hàm lượng ≥ 20ppm thì có thể xuất hiện một vài vệt xám màu
ảnh hưởng đến cảm quan thực phẩm.

5
CHẤT LƯỢNG HỘP

TCVN 4409 – 87 ÷ 4415 – 87


Tiêu đề (Việt): Đồ hộp. Phương pháp thử Keyword: thử

Tiêu đề (Anh): Canned foods. Sampling method Chỉ số ĐM:

Năm ban hành: 1988 Chỉ số PL:

Số trang: 20tr; A4 Năm/QĐ BH: 1988

Tình trạng: A Tóm tắt: Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy
mẫu đồ hộp thực phẩm để kiểm tra các chỉ tiêu chất
Tương đương: ISO 9008:1991 lượng.
Chấp nhận một phần: ISO 7348:1991

6
Tiêu chuẩn Việt Nam Nhóm SP Nội dung
TCVN 4409-87 Đồ hộp - Canned foods Phương pháp lấy mẫu – Sampling methods
TCVN 4410-87 Đồ hộp - Canned foods Phương pháp thử cảm quan - Sensory analysis
TCVN 4411-87 Đồ hộp - Canned foods Phương pháp xác định khối lượng tịnh và tỷ lệ theo khối
lượng các thành phần trong đồ hộp - Method for
determination of net mass and componet parts relationship
TCVN 4412-87 Đồ hộp - Canned foods Phương pháp xác định dạng bên ngoài, độ kín và trạng thái
mặt trong của hộp - Methods for determination of
appearance, tightness and inner surface condition of
package
TCVN 4413-87 Đồ hộp - Canned foods Phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hoá học -
Preparation of samples for chemical analysis
TCVN 4414-87 Đồ hộp - Canned foods Xác định hàm lượng chất khô hòa tan bằng khúc xạ kế -
Determination of soluble solids content. Refractometric
method
TCVN 4415-87 Đồ hộp - Canned foods Phương pháp xác định hàm lượng nước - Determination of
water content 7
MẪU SẢN PHẨM ĐỒ HỘP
ĐÁNH GIÁ HỘP – THÂN (MẶT TRONG/NGOÀI, VECNI, NẮP, MỐI GHÉP, NGOẠI QUAN)

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

ẨM
CHẤT KHÔ TAN

KHỐI LƯỢNG TỊNH

8
KIỂM TRA ĐỘ KÍN CỦA LON SAU KHI
GHÉP MÍ

9
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỦY TINH

1. Giới thiệu bao bì thủy tinh


2. Kiểm tra chất lượng bao bì thủy tinh

10
1. GIỚI THIỆU BAO BÌ THỦY TINH

Bao bì được làm từ chất liệu thủy tinh được gọi là bao bì thủy tinh.
Thủy tinh, còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định
hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp
chất để có tính chất theo ý muốn
Bao bì thủy tinh đựng thực phẩm gồm các loại chai, lọ bằng thủy
tinh silicat.

11
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỦY TINH

12
CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT CỦA THỦY TINH
Khuyết tật dạng thủy Khuyết tật dạng tinh
Khuyết tật dạng bọt khí
tinh thể

• Thành phần phối liệu • Thành phần nguyên • Do chế độ nấu không
không hợp lý liệu không thích hợp phù hợp (nhiệt độ,
• Kích thước hạt cát với chế độ nấu thủy thời gian), những
không đồng đều tinh, gây nên sự khác thành phần không
• Chế độ nấu thủy tinh nhau về mật độ, chiết nóng chảy nằm lại
không thích hợp (nhiệt xuất, độ nhớt, sức trong thủy tinh.
độ nấu thấp, căng bề mặt, ...
thời gian nấu ngắn)

• Hình thành nhiều với kích • Hình thành các dạng vân, dạng • Tạo nên các vết đốm, vết đục
thước khác nhau, không màu, sợi trong khối thủy tinh của các oxyt không hòa tan,
trong suốt bên trong khối thủy • Làm giảm độ đồng nhất không đồng thể với thủy tinh.
tinh. • Giảm tính bền cơ, bền nhiệt
13
14
NẮP BAO BÌ THỦY TINH

 Là thành phần quan trọng của bao bì thủy tinh.


 Che phủ miệng chai, nút nằm lọt vào bên trong miệng chai và các thành phần phụ của
chúng như đệm, nhôm lá để bọc…
 Góp phần đảm bảo độ kín của chai lọ, đảm bảo chức năng bảo quản thực phẩm chứa
đựng, chức năng tiện lợi trong phân phối tiêu thụ và không gây nhiễm độc cho thực
phẩm.
 Tùy theo dạng chai lọ chứa đựng thực phẩm, thiết kế kiểu miệng chai tương ứng các
loại cấu tạo chai, tính chất và giá trị thương phẩm của thực phẩm chứa bên trong, hạn
sử dụng dài hay ngắn của sản phẩm mà sử dụng loại nắp của bao bì thủy tinh thích
hợp.
15
MIỆNG CHAI LOẠI A

 Có ren vặn
 Chai thủy tinh miệng loại A chứa
đựng chất lỏng không có áp lực khí
hoặc chỉ có áp lực riêng phần của
ethanol trong sản phẩm rượu mùi có
nồng độ cồn ≤ 400V.
 Loại nắp này được làm bằng nhôm
hoặc thiếc có phủ lớp sơn bên trong
và bên ngoài, có đệm plastic để đảm
bảo độ kín cho chai, ngoài ra cần có
nút đệm, đậy miệng chai trước khi
đậy nắp, nút đệm thường bằng vật
liệu HDPE.

16
MIỆNG CHAI LOẠI B

 Có cấu tạo thành miệng chai khá dày, được


đậy kín bằng nút bấc, lớp bọc ngoài là lớp
giấy nhôm áp sát vào miệng chai, các mép
giấy che phủ dây thép bên trong
 Để chứa các loại rượu vang, champagne…
có áp lực CO2 cao, có thời hạn tồn trữ và
sử dụng rất dài nên cần phải đậy kín và có
khả năng chịu áp lực cao của khí CO2 được
nén trong chai.
17
MIỆNG CHAI LOẠI C

 Cấu tạo thành miệng dày và có gờ,


được đậy bằng nắp mũ.
 Nắp bằng thiếc có lót lớp đệm bằng
gỗ bấc hoặc bằng cao su. Nắp
được dập trên miệng chai bằng
một lực cơ học và tạo nên lớp gợn
chung quanh.
 Loại này đóng nắp phủ miệng được
dùng chứa đựng nước giải khát có
gas, sản phẩm có giá thành thấp,
được tiêu thụ nhanh và áp lực CO2
trong chai không quá cao.
 Cách đóng chai miệng loại C không
được dùng để bảo quản sản phẩm
có CO2 trong thời gian dài như đối
với loại B.

18
Tiêu chuẩn Việt Nhóm SP Nội dung
Nam
TCVN 5513:1991 Chai, lọ thủy tinh – Chai lọ thủy tinh dùng cho đồ hộp - Glass containers
glass containers for canned food products
TCVN 7311:2003 Chai, lọ thủy tinh – Độ thẳng đứng. Phương pháp thử - Verticality. Test
glass bottles method
TCVN 7307:2007 Bao bì bằng thủy tinh – Độ bền chịu áp lực bên trong. Phương pháp thử -
glass containers Internal pressure resistance. Test methods
TCVN 7308:2007 Bao bì bằng thủy tinh – Độ bền sốc nhiệt và khả năng chịu sốc nhiệt. Phương
glass containers pháp thử - Thermal shock resistance and thermal
shock endurance. Test methods
TCVN 7309:2007 Bao bì bằng thủy tinh – Xác định dung tích bằng phương pháp khối lượng.
glass containers Phương pháp thử - Determination of capacity by
gravimetric method. Test method
TCVN 7310:2007 Bao bì bằng thủy tinh – Độ bền chịu tải trọng đứng. Phương pháp thử -
glass containers Resistance to vertical load. Test method
19
20

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG


BAO BÌ PLASTIC

1. Giới thiệu bao bì plastic

2. Kiểm tra chất lượng bao bì plastic


1. GIỚI THIỆU BAO BÌ PLASTIC

Công nghệ bao bì plastic đã phát triển đa dạng, phong phú về chủng loại; bao bì đạt tính năng cao
trong chứa đựng, bảo quản các loại thực phẩm.
Hiện nay, bao bì plastic chứa đựng thực phẩm thường là bao bì một lớp nhưng cấu tạo bởi sự ghép hai
hay ba loại vật liệu plastic lại với nhau để bổ sung tính năng tạo nên bao bì hoàn thiện, đáp ứng yêu
cầu của loại thực pham chứa đựng.
Plastic dùng làm bao bì thực phẩm thuộc loại nhựa nhiệt dẻo, có tính chảy dẻo thuận nghịch ở nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ phá hủy, khi nhiệt độ càng cao thì càng trở nên mềm dẻo (nhiệt độ chưa đến điểm
phá hủy cấu trúc) khi nhiệt độ được hạ xuống thì vẫn trở lại đặc tính ban đầu.

21
Bao bì
plastic
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
BAO BÌ PLASTIC
Chai nhựa Túi PA, PE

Cảm quan Kích thước Thể tích TCVN


5653:1992

Màu sắc Thân Dung tích

Mùi vị Nắp

Trạng thái Đáy


22
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
BAO BÌ NHIỀU LỚP
(LAMINATED PACKAGE)
- UHT (TETRAPAK)

1. Giới thiệu bao bì nhiều lớp

2. Kiểm tra chất lượng bao bì


nhiều lớp

23
Sản phẩm bao bì chứa đựng thực phẩm đã chế biến, mỹ phẩm hoặc dược phẩm yêu cầu phải
có các đặc tính:
 Đảm bảo độ kín,
 Có độ bền cơ kéo
 Chống va đập
 Trong suốt
 Sáng bóng
 Có thể thanh trùng, tiệt trùng.
 Một số tính chất khác như kháng dầu, dung môi, chống tĩnh điện, bền thời tiết, dễ in
ấn

Thực tế không có loại vật liệu nào có thể đồng thời đáp ứng mọi tính chất cần thiết, vì thế cần
thiết kết hợp nhiều loại vật liệu bổ sung ưu điểm che lấp hoàn toàn khuyết điểm.
Do đó, màng ghép nhiều lớp được chế tạo và nhanh chóng chiếm ưu thế trong ngành bao bì
thực phẩm.
24
Bao bì màng nhiều lớp là loại bao bì được cấu tạo từ nhiều lớp vật
liệu khác nhau như : giấy, nhôm, nhựa, Mỗi lớp vật liệu có một đặc
tính và chức năng khác nhau. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của
bao bì và sản phẩm được chứa đựng mà có thể ghép từng lớp lại
với nhau để giảm thiểu nhược điểm và làm tăng ưu điểm của những
lớp vật liệu đơn .

25
1. GIỚI THIỆU BAO BÌ NHIỀU
LỚP UHT
Bao bì Tetra Pak là loại bao bì màng
ghép rất nhẹ nhằm mục đích vô trùng,
đảm bảo chất lượng tuơi, nguyên cho
sản phẩm giàu dinh dưỡng và vitamin
từ nguồn nguyên liệu.
Bao bì nhẹ, có tính bảo vệ môi trường,
tiện ích cho sử dụng, chuyên chở, phân
phối và bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ
thường với thời gian dài.
Bản chất của phương pháp UHT là tiệt
trùng riêng lẻ thức uống dạng lỏng và
bao bì, sau đó rót định lượng dịch thực
phẩm vào bao bì và hàn kín trong môi
trường vô trùng (ASEPTIC).
26
Gồm các màng nhựa được ghép lại với nhau.
BAO BÌ GHÉP Các bao bì mì ăn liền, túi ngoài bánh, kẹo, trà, cafe,.. thường được
NHIỀU LỚP NHỰA ghép từ BOPP/PE; PET/PE,... Các loại túi bánh snack thường được
ghép từ PET/PE, OPP/PE, PET/NPET, PET/CPP, OPP/CPP,...

27
BAO BÌ GHÉP
NHỰA VÀ KIM
LOẠI
Gồm các màng nhựa
và màng kim loại
(thường là nhôm)
ghép với nhau.
Ví dụ: PET/PE/Al/PE,
BOPP(PET)/Al/PE,...
thường gặp ở túi trà,
cafe hòa tan, cafe
bột, thức ăn nhanh.

28
BAO BÌ NHỰA VÀ
GIẤY
Giấy/PE/Nhôm/LDPE
dùng cho thực phẩm
khô cần màng ngăn hơi
nước, khí và ánh sáng.
Lớp ngoài cùng là PE
chống ẩm. Lớp mực in
(cellopane) dễ in. Lớp
giấy: tăng độ cứng cho
bao bì.

29
Vì nhôm được dát mỏng nên dễ rách, do đó ghép
BAO BÌ GIẤY VÀ giấy để tăng độ bền của nhôm.
NHÔM
Thường gặp ở kẹo Chewing Gum, kẹo Socola,

30
Bao bì 6 lớp

31
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TÚI, HỘP BAO BÌ NHIỀU LỚP

1. Kiểm tra cảm quan


2. Kiểm tra các đường hàn của bao bì
3. Kiểm tra thể tích của bao bì
4. Kiểm tra ống hút đính trên hộp Tetrapak

32
KIỂM TRA CẢM
QUAN

 Màu sắc
 Mùi vị
 Trạng thái

33
KIỂM TRA CÁC ĐƯỜNG HÀN CỦA BAO BÌ
Bao bì prepac – màng phức hợp
• Đường hàn ngang và dọc

• Độ bền mối hàn

• Bốn góc của bao bì

Bao bì tetrapak – bao bì giấy


• Kiểm tra mối hàn gấp nắp
• Kiểm tra đường hàn ngang (TS)
• Kiểm tra đường hàn strip SA, LS
• Kiểm tra độ kín của bao bì
• Kiểm tra thể tích của bao bì (65ml, 180ml, 200ml, 250ml, 1L)
• Kiểm tra ống hút đính trên hộp Tetra Pak
34
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO
BÌ GIẤY - BAO BÌ VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA (BAO BÌ ĐƠN VỊ
GỞI ĐI)

1. Giới thiệu bao bì carton


2. Kiểm tra chất lượng bao bì carton

35
 Bao bì gỗ
PHÂN LOẠI BAO BÌ VẬN  Bao bì plastic
CHUYỂN HÀNG HÓA
 Bao bì giấy

36
BAO BÌ VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA BẰNG GỖ
Có tính chất cơ lý cao nên được
dùng đóng kiện với số lượng
hàng hóa lớn để vận chuyển.
Đặc tính quan trọng yêu cầu
đối với thùng gỗ là chịu được
tải trọng và chịu va chạm cơ
học.
Gỗ thân mềm thì có tính chịu
của áp lực cao nhưng chịu tải
trọng thấp hơn loại gỗ cứng.
Công nghệ sản xuất gỗ ghép
và gỗ dán thay thế cho gỗ
truyền thống.
Gỗ dán được dùng nhiều để
sản xuất các thùng bằng gỗ
hình tròn đựng chất lỏng (chứa
rượu vang). 37
BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
BẰNG PLASTIC
Dùng để chứa đựng chai thủy tinh, bia hoặc
nước ngọt có gas (dạng két)
Có trọng lượng nhỏ hơn gỗ và tính tái sử dụng
cao.
Thường được chế tạo bằng vật liệu HDPE (phối
trộn HDPE tái sinh khoảng 80÷90% và HDPE
mới khoảng 10÷20%, với điều kiện là nguyên
liệu tái sinh không bị nhiễm bẩn)
Thời gian sử dụng két bằng HDPE có thể là 10
năm hoặc 15 năm, hoặc có thể hơn tùy theo
điều kiện áp dụng.
Tùy thuộc vào thời gian phơi dưới ánh nắng
mặt trời có thể ảnh hưởng đáng kể đến tính 38
bền cơ học của két.
BAO BÌ VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA BẰNG GIẤY
(CARTON)
Chiếm hơn phân nửa trong tổng
số nguyên liệu để làm bao bì.
Giấy bìa gợn sóng có mục đích
tăng khả năng chịu lực lên cao
nhất, tạo nên bao bì ngoài hình
khối chữ nhật để chứa đựng một
lượng lớn đơn vị bán lẻ, giúp
thuận tiện trong phân phối vận
chuyển, lưu kho và kiểm tra quản
lý.
Được sản xuất đại trà với giá
thành thấp, khổ rộng hơn 2m và
có thể được ghép 3, 5, 7 lớp.
Những đặc tính đa dạng tùy
thuộc vào loại giấy được dùng,
biên độ gợn sóng và chất lượng
của keo.
Trọng lượng nhẹ nhất trong 3
nhóm bao bì vận chuyển. 39
Giấy Duplex: loại bìa có ít nhất hai lớp, lớp ngoài cùng có chất lượng
tốt nhất và thường có màu trắng, lớp dưới có màu bột không tẩy. Được
1. GIỚI THIỆU BAO BÌ GIẤY - BAO tạo hình trên máy xeo dài hoặc xeo tròn (ít nhất từ hai trục lưới).
BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
Bao Bì Thực Phẩm: loại bìa được sử dụng trong bao gói thực phẩm, có
cấu trúc một hay nhiều lớp, thường làm từ bột chính phẩm đã tẩy trắng.

• Bao bì carton được sản xuất bằng Carton Sóng: Loại bìa nhiều lớp dùng làm những hộp chịu gấp. Lớp
ngoài cùng được làm bằng bột chính phẩm, những lớp khác (lớp sóng và
việc liên kết hai hay nhiều lớp giấy lớp thẳng nằm phía trong) có thể làm từ bột giấy thu hồi.
để làm thành một tờ bìa dùng làm
các hộp cứng, các loại bìa carton Bìa Ép: loại bìa nhiều lớp làm từ 100% bột thu hồi chất lượng thấp
sóng,….
• Truyền thống, người ta sử dụng
loại máy xeo lưới tròn để làm loại Giấy Đế: loại giấy sẽ được dùng để tráng phấn hay áp dụng một xử lý
bìa nhiều lớp, ngày nay có thể sử bề mặt nào đó
dụng máy xeo dài nhiều thùng
phun bột với năng suất cao hơn.
Bìa Làm Bao Gói Chịu Lực: loại bìa dùng làm các loại túi chịu lực cao
như bao xi măng, làm từ 100% bột hóa.

40
GIẤY DUPLEX BAO BÌ THỰC PHẨM (GIẤY KRAFT) CARTON SÓNG

BÌA ÉP GIẤY ĐẾ BÌA LÀM BAO GÓI CHỊU LỰC


41
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ CARTON

Ghi nhãn bao bì ngoài: Bao bì giấy gợn sóng cũng


được ghi nhãn nhưng yêu cầu đơn giản hơn so với
trường hợp ghi nhãn cho hàng hóa đơn vị bán lẻ.
Thông thường có thể ghi:
 Thương hiệu
 Tên sản phẩm
 Địa chỉ nhà sản xuất, nơi đóng gói bao bì, quốc
gia sản xuất
 Hạn sử dụng
 Số lượng hay trọng lượng
 Mã số, mã vạch
 Các ký hiệu, dấu hiệu phân hạng thực phẩm như
dấu hiệu hàng hóa
42
Tiêu chuẩn Việt Nhóm SP Nội dung
Nam
TCVN 5117:1990 Bao gói Bao gói. Bao đựng bằng giấy. Thuật ngữ và kiểu
(Packaging) (Packaging. Sacks made of paper. Vocabulary and types)
TCVN 3214-79 Đồ hộp Đồ hộp. Bao bì vận chuyển bằng cac-tông
(Canning foods) (Canned foods. Carton boxes for canned foods)
TCVN 6405:1998 Bao bì Bao bì. Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng
(Packaging) hóa
(Pakaging. Pictorial marking for handling goods)
TCVN 4869:1989 Bao bì vận chuyển và bao gói Bao bì vận chuyển và bao gói. Phương pháp thử độ bền
(Packaging and transport nén
packages) (Packaging and transport packages. Compression tests)
TCVN 4874:1989 Bao bì vận chuyển có hàng Bao bì vận chuyển có hàng. Phương pháp thử độ bền
(Filled transport packages) phun nước
(Filled transport packages. Water spray tests)
TCVN 5512:1991 Bao bì vận chuyển Bao bì vận chuyển. Thùng cactông đựng hàng thủy sản
(Transport packages) xuất khẩu
(Transport packages. Carton boxes for exported aquatic
products) 43

You might also like