You are on page 1of 4

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CHUYÊN BẾN TRE


---o0o---

CỦ KIỆU CHUA NGỌT

Nhóm 2

Bến Tre, tháng năm 2024


1.Lí do chọn đề tài
Trong dịp Tết đến xuân về, củ kiệu chắc chắn là một món ăn kèm không thể thiếu
đối với đại đa số người dân Việt Nam. Củ kiệu là một món ăn mang lại nhiều lợi ích cho
sức khỏe. Tuy nhiên, nếu làm không đúng cách, củ kiệu được tạo ra sẽ không có chất
lượng cao. Do đó, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu và thực hiện quy trình chế biến
củ kiệu, áp dụng những kiến thức đã được học để tạo nên một món củ kiệu ngon miệng,
đậm đà hương vị ngày xuân.
2. Quy trình làm đề tài
Ngâm
Chuẩn bị Rửa củ Cắt bỏ rễ, Phơi củ Củ kiệu
giấm
củ kiệu kiệu lá kiệu chua ngọt
đường

3.Hướng dẫn làm đề tài


3.1.Dung cụ
1 2

Nồi Bếp gas


3 4

Thau nhựa Rổ nhựa


5 6

Đũa Muôi
7 8

Dao Mẹt tre


9 10

Dĩa Hủ thủy tinh

3.2.Các bước thực hiện


Bước 1: Bước 2: Rửa
Chuẩn bị củ củ kiệu với
kiệu tươi muối và phèn

Bước 3: Cắt Bước 4: Phơi


bỏ rễ, lá củ củ kiệu
kiệu

Bước 5:Xếp Bước 6:


củ kiệu vào Ngâm củ
hũ thủy tinh kiệu trong
hỗn hợp
giấm đường
*Ứng dụng Hóa học vào đề tài:
- Như ta đã được biết, Giấm là chất lỏng có vị chua có thành phần chính là dung dịch axit
axetic, có công thức hóa học giấm ăn là CH3COOH. Hay nói cách khác giấm ăn là dung
dịch axit axetic có nồng độ từ 2-5%. Giấm được hình thành nhờ sự lên men của rượu
etylic C2H5OH
- CH3COOH là chất lỏng không màu, có vị chua và tan hoàn toàn trong nước
+ Trong quá trình ngâm giấm, CH3COOH giúp cho củ kiệu có mùi vị đặc trưng nhờ vị
chua của mình
- Tính chống khuẩn: CH3COOH có khả năng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và
nấm
+ Trong quá trình ngâm, độ pH giảm xuống giúp ức chế các vi sinh vật gây thối
- Muối có tác dụng làm thay đổi áp suất thẩm thấu, chiết rút các chất tan trong dịch của
tế bào là tác nhân giữ cho củ kiệu có độ cứng vừa phải, không bị thối, giúp cho sản phẩm
có vị chua, giòn, mang tính đặc trưng
- Đường là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho vi sinh vật để lên men

4.Kết quả
Sau khi trải qua nhiều lần thử làm món củ kiệu chua
ngọt với nhiều công thức và cách làm khác nhau,
nhóm chúng tôi đã tìm ra một công thức và cách
làm tối ưu nhất vừa tiết kiệm thời gian vừa tiết
kiệm công sức:
+Củ kiệu mua về sửa sạch với muối và phèn, cắt bỏ
rễ và lá, sau đó phơi củ kiệu từ 1 đến 2 nắng
+Khi củ kiệu đã khô đi, xếp kiệu vào hủ thủy tinh
( nhựa) đã chuẩn bị, sau đó nấu hỗn hợp giấm
đường với tỉ lệ 1 đường-2 giấm , ngâm khoảng 5-
10 ngày sẽ sử dụng được.
=>Củ kiệu làm theo công thức này sẽ giòn, bóng
mẩy, màu đẹp, có vị chua nhẹ và ngọt thanh, rất bắt
miệng, là một món ăn kèm tuyệt vời không nên
thiếu trong ngày Tết Việt Nam.

You might also like