You are on page 1of 68

Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga

Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NAM Á Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 1 TUẦN 25


(Từ ngày 08/3/2021 .đến ngày 12/3/2021)
Thứ Tiết
Ngày
Buổi ngày
Tiết Môn Tên bài dạy
1 Sinh hoạt dưới cờ
2 301 Tiếng Việt Bài 130. oăng, oăc (Tiết 1)
Sáng
Thứ 3 302 Tiếng Việt Bài 130. oăng, oăc (Tiết 2)
hai 4 74 Toán Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)
1 49 Tự nhiên xã hội Em giữ vệ sinh cơ thể (tiết 2)
08/3 Chiều 2 25 Đạo đức Tự chăm sóc bản thân (tiết 2)
3 Ôn tập TV Ôn Bài 118: oam, oăm
1 49 Giáo dục thể chất Các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối (tiết 1)
2 GV bản ngữ
Sáng
Thứ 3 303 Tiếng Việt Bài 131. oanh, oach (Tiết 1)
ba 4 304 Tiếng Việt Bài 131. oanh, oach (Tiết 2)
09/3 1 305 Tiếng Việt Tập viết (sau bài 130, 131)
Chiều 2 25 Mĩ thuật Vẽ toàn thân
3 Ôn tập Toán Ôn Bài: So sánh các số trong phạm vi 100
1 306 Tiếng Việt Bài 132. uênh, uêch (Tiết 1)
2 Tiếng Anh GV chuyên trách
Sáng
Thứ tư 3 307 Tiếng Việt Bài 132. uênh, uêch (Tiết 2)
10/3 4 308 Tiếng Việt Bài 133. uynh, uych (Tiết 1)
1 75 Toán Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)
Chiều 2 Tin học Làm quen với phòng máy
3 Ôn tập TV Ôn Bài 119: oan, oat
1 GV bản ngữ
2 50 Tự nhiên xã hội Em ăn uống lành mạnh (tiết 1)
Sáng
Thứ 3 25 Âm nhạc Âm nhạc quanh em (tiết 4)
năm 4 309 Tiếng Việt Bài 133. uynh, uych (Tiết 2)
11/3 1 310 Tiếng Việt Tập viết (sau bài 132, 133)
Chiều 2 Ôn tập Toán Ôn Bài: Luyện tập
3 HĐ theo chủ đề Bảo vệ bản thân yêu quý của em
1 76 Toán Em vui học toán
2 Tiếng Anh GV chuyên trách
Sáng
Thứ 3 311 Tiếng Việt Bài 134. Kể chuyện Chim hoạ mi
sáu 4 312 Tiếng Việt Bài 135. Ôn tập
12/3 1 Tin học Làm quen với phòng máy
Chiều 2 50 Giáo dục thể chất Các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối (tiết 2)
3 Sinh hoạt lớp
Giáo viên chủ nhiệm HIỆU TRƯỞNG

1
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TUẦN 25: Từ ngày 8/3 đến ngày 12/3/2021


Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2021
Sinh hoạt dưới cờ

2
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
Bài 130: oăng – oăc (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần oăng, oăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng, oăc.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần oăng, oăc) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ai can đảm?.
- Viết đúng các vần oăng, oăc, các tiếng (con) hoẵng, ngoắc (tay) cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài Những người bạn tốt (SGK, bài 129).
- GV nhận xét, tuyên dương.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Viết lên bảng lớp tên bài oăng, oăc; Giới thiệu: Hôm - HS lắng nghe
nay, các em sẽ học vần oăng, oăc
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Chia sẻ, khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần oăng
- GV giới thiệu vần oăng: GV viết o , ă, ng; đọc: o – ă –
ngờ - oăng - Học sinh quan sát
- Đánh vần (Mời 2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại): o – ă –
ngờ - oăng - (Cá nhân, lớp) cùng thực hiện theo
- Phân tích: HS nói con hoẵng/ Tiếng hoẵng có vần oăng/ các bạn
Phân tích vần oăng có âm o đứng trước, âm ă ở giữa, ng - 2 HS phân tích mẫu, cả lớp nhắc lại.
nằm cuối.
- Đánh vần, đọc trơn: o – ă – ngờ - oăng/ hờ - oăng – - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
hoăng – ngã – hoẵng/ con hoẵng.
2.2. Dạy vần oăc (thực hiện như vần oăng) - HS so sánh 2 vần
- So sánh vần oăng và oăc khác nhau ở âm cuối c. - Cá nhân/ nhóm/ lớp
- Đánh vần, đọc trơn: o – ă – cờ – oăc/ ngờ - oăc – ngoắc
– sắc – ngoắc/ ngoắc tay. - Cả lớp đọc trơn
* Củng cố: Cả lớp đọc trơn, đánh vần từ khóa; oăng, con
hoẵng, oăc, ngoắc tay.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm từ ngữ ứng với hình)
- GV chỉ từng từ ngữ, HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn: - HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ
ngoắc sừng, cổ dài ngoẵng, dấu ngoặc đơn, chạy loăng
quăng, chớp loằng ngoằng. - HS làm cá nhân vào VBT
- YC HS làm bài tập trong VBT nối hình tương ứng với từ
ngữ - Cá nhân/ lớp
- GV chỉ từng hình cả lớp đọc:

3
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

1) Cổ dài ngoẵng
2) Ngoắc sừng
3) Chớp loằng ngoằng
4) Dấu ngoặc đơn
5) Chạy loăng quăng - Cả lớp cùng phân tích từng tiếng theo
- Gv chỉ từng tiếng (có vần oăng, oăc), cả lớp: Tiếng hướng dẫn của giáo viên.
ngoẵng có vân oăng. Tiếng ngoắc có vần oăc, …
3.2. Tập viết (Bảng con – BT 4)
a) Đọc các vần, tiếng vừa học: oăng, oăc, con hoẵng, - HS đọc lại
ngoắc tay.
b) Viết vần oăng, oăc
- Một HS đọc vần oăng nói cách viết - HS nêu cách viết
- GV hướng dẫn viết vần oăng, cách nối nét giữa o và a - Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên
(chỉnh hướng bút ở điểm cuối chữ o xuống hơi thấp để nối
sang a), viết liền nét từ a sang ng, đặt dấu mũ trên chữ a
để thành ă. Làm tương tự với vần oăc (chỉ khác oăng ở âm
cuối c). - HS viết 2 lần trên bảng con
- HS viết oăng, oăc (2 lần)
c) Viết tiếng con hoẵng, ngoặc tay - Quan sát, lắng nghe hướng dẫn viết
- GV vừa viết mẫu tiếng hoẵng, vừa hướng dẫn cách viết,
cách nối nét giữa h sang o, dấu ngã đặt trên chữ ă / Làm
tương tự với chữ ngoắc, dấu sắc đặt trên ă. - Viết 2 lần vào bảng con
- HS viết tiếng con hoẵng, ngoặc tay (2 lần)
TIẾT 2
3.3. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu truyện Ai can đảm. Nói về ba - Lắng nghe GV giới thiệu bài đọc
bạn cùng chơi trong sân; Một bạn khoe mình có khẩu súng
nhựa. (Hoằng, mặc áo xanh da trời đang bỏ chạy). Một
bạn khoe thanh kiếm gỗ (Thắng, mặc áo màu cam sẫm).
Bạn Tiến áo vàng chưa kịp nói gì. Nhưng khi có đàn
ngỗng đến mới rõ ai can đảm.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa: Can đảm là không sợ hãi, - HS giải nghĩa nếu biết
không ngại nguy hiểm. Ngoắc (móc vào vật khác)
c) Luyện đọc từ ngữ: Hoằng, liếng thoắng, khoe, vung
thanh kiếm, chẳng sợ, vươn cổ dài ngoẵng, quàng quạc, - Cá nhân/ nhóm/ lớp
chúi mỏ, ngoắc, xua ngỗng, chạy miết.
d) Luyện đọc câu
- GV giới thiệu bài đọc có 10 câu (chỉ cách nhận biết câu)
- Chỉ từng câu (chỉ liền câu 3, câu 4) cho học sinh đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp từng câu (đọc 2 câu ngắn). Nhắc nghỉ hơi - HS nhận dạng câu, đếm câu
câu: Chúng vươn cổ dài ngoẵng,/ kêu “quàng quạc”,/
chúi mỏ về phía trước/ như định đớp bọn trẻ. - HS đọc đồng thanh
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (đoạn 6 câu/ 4 câu); thi đọc cả
bài - Cá nhân/ nhóm/ lớp
g) Tìm hiểu bài đọc
g1) Ghép đúng:
- GV nêu YC, chỉ từng vế cho cả lớp đọc
- HS làm bài/ 1 HS đọc kết quả (GV nối các vế câu trên - HS đọc nối tiếp
bảng lớp). - Cả lớp đọc toàn bài
- Cả lớp đọc kết quả

4
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

a) Hoằng – 3) Ngoắc súng vào vai bỏ chạy


b) Thắng – 1) nấp sau lưng Tiến - HS nghe yêu cầu
c) Tiến – 2) Nhặt cành cây, xua ngỗng đi - HS làm bài cá nhân
g2) GV: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- YC HS phát biểu - HS báo cáo kết quả

*GV chốt ý: Hoằng có súng nhựa, Thắng có kiếm gỗ.


Nhưng Hoằng thấy ngỗng thì sợ, ngoắc súng vào vai bỏ - Em thích Tiến vì Tiến can đảm, Tiến
chạy. Thắng thấy ngỗng cũng sợ, nấp sau lưng Tiến. Tiến không có gì trong tay nhưng cản đảm
không có gì trong tay nhưng can đảm nhặt cành cây, xua nhặt cành cây xua ngỗng đi.
ngỗng đi.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Các em về đọc lại bài đọc cho người thân nghe
- Chuẩn bị đọc trước bài mới oanh, oach.

- Ghi nhớ yêu cầu của GV và thực hiện

5
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
Bài 54: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêư cầu sau:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.
Phát triền các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động - Cho Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một
Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên
hoặc cả lớp: quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn
tron gnhóm xem.
- Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và
đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có
bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã
được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng
cuộc.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1 HS viết ra vở hoặc đặt các thẻ số còn thiếu
- HD HS viết ra vở hoặc đặt các thẻ số còn thiếu vào ô
vào ô ? trong bảng các số từ 1 đến 100 rồi đọc
kết quả cho bạn nghe.
- HD HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm HS đặt câu hỏi
vững một số đặc điểm của bảng các số từ 1 đến
100, chẳng hạn:
+ Bảng này có bao nhiêu số?
+ Nhận xét các số ở hàng ngang, hàng dọc.
+ Che đi một hàng (hoặc một cột), đọc các số đã
che.
+ Chọn hai số, so sánh hai số đã chọn.
+ Chọn 3 hoặc 4 số, so sánh rồi chỉ ra số nào lớn
nhất, số nào bé nhất.
Bài 2
a) Cho HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra - HS thực hiện theo cặp
hai thẻ số bất kì, so sánh xem số nào lớn hon, số
nào bé hơn. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ
cách làm.
b) HS thực hiện các thao tác: - HS thực hiện
- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng
các dấu (>, <. =) va Viết kết quả vào vở.

6
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Cho HS đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và - HS thực hiện
chia sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS
giải thích cách so sánh của các em.
Bài 3 - HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau
- Cho HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:
kiểm tra kết quả:
a) Số 28 gồm 2 chục và 8 đơn vị;
b) Sổ 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị;
c) Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị;
d) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị;
e) Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.
- GV nhận xét
Bài 4
- Cho HS quan sát các số 49, 68, 34, 55. Suy - HS quan sát, sắp xếp
nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các
thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 5
- Cho HS quan sát tranh và đếm số lượng đồ vật - HS quan sát tranh
trong mỗi hình.
- Đặt thẻ số phù hợp vào ô dấu ?. - HS chia sẻ thông tin thực tiễn về đếm số
lượng trong cuộc sống (Hằng ngày, các em
có phải đếm không? Kể một vài tình huống,
...)
C. Hoạt động vận dụng
Bài 6
- Cho HS dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo - HS thực hiện
chiều cao của cửa sổ, cửa ra vào, chiều ngang
ngôi nhà và chiều dài mái nhà.
- Cho HS dùng các thẻ số gắn vào các ô dấu ?
cho phù hợp.
D. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điêu gì?
Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác
hai số em nhắn bạn điều gì?

7
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TNXH


CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 24: EM GIỮ VỆ SINH CƠ THỂ (Tiết 2)
Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


 Sau bài học, các em nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể.
 Thực hiện đúng quy tắc giữ vệ sinh cơ thể.
1. Phẩm chất:
 Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.
 Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.
 Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong nhà trường.
2. Năng lực chung:
 Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
 Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình
huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Năng lực đặc thù:
 Nhận thức khoa học: biết được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể.
 Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Thực hiện đúng quy tắc giữ vệ sinh cơ
thể.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


- Giáo viên:
 Hộp quà, bài giảng điện tử, bảng nhóm.
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh:
 Sách TNXH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

8
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

1. Hoạt động khởi động: (3 phút)


a. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu
vào tiết học.
- Khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học
trước.
b. Cách tiến hành:
- GV cho học sinh xem và nhảy theo bài - HS tham gia nhảy.
“Vũ điệu rửa tay vui nhộn”.
- GV đặt câu hỏi: “Tại sao chúng ta lại cần - HS trả lời câu hỏi.
rửa tay?”
- GV mời các HS trả lời.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung ý - HS nhận xét và bổ sung
kiến. câu trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của các học sinh. - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài tiết 2.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia nhảy tích
cực.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi.
2. Hoạt động 1: Rửa tay đúng cách và
thường xuyên.
a. Mục tiêu:
- HS biết được những lợi ích của việc rửa
tay; nêu được các bước rửa tay đúng cách.
b. Cách tiến hành
- GV chia các HS thành các nhóm 4 HS để - HS thảo luận nhóm đôi,
thảo luận. GV yêu cầu học sinh quan sát quan sát SGK/T.102 và trả
tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 102 và trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi “Khi nào em cần rửa tay?”
- GV đặt câu hỏi mở rộng: “Trong 4 tranh,
tranh nào mô tả việc rửa tay trước và sau
khi tiến hành hoạt động?”

9
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày. - HS trình bày – nhận xét.
+ Tranh 1: Rửa tay sau khi chơi với thú
cưng.
+ Tranh 2: Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
+ Tranh 3: Rửa tay sau khi tham gia các
hoạt động vui chơi.
+ Tranh 4: Rửa tay trước và sau khi ăn.
- GV mời các nhóm chia sẻ câu trả lời
=> GV nhận xét – chốt: Chúng ta cần rửa
tay thường xuyên như sau khi chơi với thú
cưng, sau khi đi vệ sinh, sau khi tham gia
các hoạt động vui chơi, trước và sau khi
ăn.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh về các - HS thảo luận theo nhóm 4.
bước rửa tay và thảo luận nhóm 4: “Có
mấy bước rửa tay? Rửa tay thế nào là
đúng cách?” - HS trình bày – nhận xét.
+ GV tổ chức cho một số nhóm chia sẻ
trước lớp.
- GV hướng dẫn học sinh thực hành rửa
tay đúng cách. - HS nhận xét - lắng nghe.
*Kết luận: Em cần rửa tay đúng cách và
thường xuyên. * Dự kiến sản phẩm:
- Các em phát biểu sôi nổi
trình bày được lợi ích của
việc rửa tay; nêu được các
bước rửa tay đúng cách.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV
đưa ra.

3. Hoạt động 2: Thực hiện giữ vệ sinh cơ


thể.
a. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên
10
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể.


b. Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát các tranh 1, 2, 3, 4 ở - Nhóm HS quan sát tranh
trang 103 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi.
“Em có nên làm như các bạn trong hình
không? Vì sao?”
- GV mời HS trình bày. GV và HS cùng - Các nhóm HS trình bày
nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung.
+ Tranh 1: Hai bạn cùng lau chung một cái
khan là không nên vì rất dễ lây bệnh cho
nhau.
+ Tranh 2: Bạn nam đưa tay dụi mắt là
không nên vì dễ gây tổn thương cho mắt.
+ Tranh 3: Bạn nam ho nhưng lại để nước
bọt văng ra xung quanh là không nên vì sẽ
lây bệnh cho những người khác (nếu bản
thân bạn bị bệnh). Ngoài ra hành động này
thể hiện không văn minh.
+ Tranh 4: Hai bạn uống chung ly nước là
không nên vì dễ lây bệnh cho nhau.

- GV cho HS liên hệ thực tế: Vậy hằng - HS lắng nghe.


ngày, em đã làm gì để giữ vệ sinh cơ thể
để phòng tránh dịch bệnh?
- GV cho HS trình bày. GV và HS cùng - HS trình bày – nhận xét.
nhận xét.
- GV mở rộng: Việc rửa tay sau khi che
miệng hắt hơi giúp loại bỏ vi trùng trên tay
của bạn trước khi chúng có cơ hội lây
nhiễm sang người khác.
*Kết luận: Em dùng khăn sạch, không
uống chung li nước, không đưa tay dụi
mắt, che miệng và rửa tay sau khi hắt hơi
để giữ vệ sinh cơ thể, tránh các bệnh
truyền nhiễm.
11
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

* Dự kiến sản phẩm:


- Các em tích cực tham gia
đóng vai và nói được lợi ích
của việc tắm gội mỗi ngày.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV
4. Hoạt động: Tự đánh giá đưa ra.
a. Mục tiêu: HS tự đánh giá được những
việc bản thân đã làm để giữ vệ sinh cơ thể,
nêu được những lưu ý các việc chưa làm
tốt.
b. Cách thực hiện:
- GV cho HS liên hệ thực tế: “Cả thế giới
và chính đất nước Việt Nam chúng ta đang - HS lắng nghe.
đối mặt với dịch bệnh Covid-19 rất nguy
hiểm. Vậy em đã giữ vệ sinh cơ thể như
thế nào để phòng tránh dịch bệnh?
- GV hướng dẫn HS trình bày vào bảng
nhóm. - HS trình bài vào bảng
- HS cùng GV nhận xét, bổ sung. nhóm.
=> Kết luận: Em chải răng đúng cách và - HS nhận xét
tắm gội mỗi ngày, thường xuyên rửa tay
bằng xà phòng và sử dụng riêng đồ cá
nhân.
- GV nêu lên từ khoá của bài “Vệ sinh –
Sạch sẽ”.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em vẽ tranh về các
chủ đề GV hướng dẫn, tự
tin trình bày về sản phẩm.
* Tiêu chí đánh giá:
5. Củng cố – dặn dò - HS tham gia vẽ tranh đúng
chủ đề và trình bày tích
cực.

12
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ĐẠO ĐỨC
BÀI: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (Tiết 3)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học “TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN”, học sinh có:
1.1. Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ: Thực hiện được những việc tự chăm sóc bản thân ở nhà hay ở trường.

1.2. Năng lực chung


Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Nêu được những việc làm hằng ngày để tự chăm sóc bản thân như đánh răng, giữ ấm cơ
thể, tắm rửa, tập thể dục, ngồi học đúng tư thế.

1.3. Năng lực đặc thù


Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được sự cần thiết của việc tự chăm sóc bản
thân.
- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những việc làm có lợi cho
sức khỏe, không đồng tình với những thói quen trong sinh hoạt có hại cho sức khỏe.
Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những việc tự chăm sóc bản thân ở nhà hay ở trường.
Rèn kĩ năng đánh răng và rửa tay đúng cách.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


2.1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài hát Tập thể dục buổi sáng (Nhạc và lời: Minh Trang)
- PPT: Tranh ảnh, truyện, mô hình hàm răng và bàn chải.Nhận xét ở lớp của giáo viên, Phiếu
tự nhận xét của học sinh, Phiếu nhận xét của CMHS.
- Video bài hát “Tập thể dục buổi sáng”
- Clip video quay một số hình ảnh minh họa các bạn tự thực hiên chăm sóc bản thân.
- Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà giáo viên
chọn lựa phù hợp)
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, VBT đạo đức 1

13
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Học sinh chuẩn bị tranh vẽ, hình ảnh về thể hiện việc tự chăm sóc bản thân.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tiết 2
* Chia sẻ
Quan sát tranh trang 46 nhận xét tư BT1: tư thế ngồi đúng. Lưng sẽ thẳng,
thế ngồi đúng, tư thế nào chưa đúng ? tốt cho xương sống của chúng ta.
tác hại ? BT2: Ngôi chưa đúng. Ngồi lâu và sẽ
thành thói quen, lưng sẽ bị gù. Không tốt
cho xương và sức khỏe.
GV nhận xét
Hoạt động mở rộng: Sau khi nhóm trình
bày, giáo viên hỏi thêm cá nhân (cá thể
hóa)
+ Hãy kể một số việc làm tự phục vụ bản
thân mình?
+ Vì sao phải tự chăm sóc bản thân?
- Hs trả lời cá nhân, Hs nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe GV tổng kết, giáo dục :
Để có cơ thể khỏe mạnh ,và tinh thần
sảng khoái để học tập đạt hiệu quả thì các
em phải biết cách chăm sóc bản thân
mình đúng cách. Đó là việc làm thể hiện
sự yêu thương chính bản thân mình, 1
phần giúp đỡ được bố mẹ để bố mẹ
không phải lo lắng nhiều cho các em .
c. Dự kiến sản phẩm học tập: Bảng
nhóm đã chọn đồng tình/ không đồng tính
và Câu trả lời của HS
d. Dự kiến tiêu chí đánh giá:
HS chọn được hình đồng tình/không
đồng tình phù hợp và trả lời thành câu
hoàn chỉnh, nêu được lý do vì sao đồng
tình/không đồng tình

14
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

(HS đánh giá HS, nhóm đánh giá HS, GV


đánh giá HS)
e. Kết luận: Học cách chăm sóc bản
thân đúng cách, luôn tự biết chăm sóc
bản thân mà không phải để người lơn
nhắc nhở
*Hoạt động nối tiếp: Giao việc cho các
con về nhà “Các con về nhà thực hành
biểu hiện tình yêu thương đối với các
thành viên trong gia đình và chia sẻ
cho các bạn biết nhé” (2 phút)
III) LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu
cách xử lí tình huống theo các câu hỏi: - HS quan sát
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang
làm gì?
+ Em sẽ khuyên bạn nhỏ như thế - Hs nêu
nào khi bạn chạy ra đường tắm
mưa?
- GV yêu cầu hs suy nghĩ và đề xuất
những lời khuyên đưa ra cho bạn nhỏ.
- Mời 2,3 bạn trình bày. - Hs nêu
- GV nx và chốt: Khi tắm mưa, nước mưa
ngấm vào người sẽ rất dễ gây ốm, cảm,
- Các bạn nhận xét, bổ sung
gây bệnh.... Và khi mưa dông thường kéo
theo sấm chớp nên khi đứng dưới các cây
to sẽ dễ bị sét đánh. Ngoài ra, khi mưa to
kèm theo gió lớn các em nên ở trong
nhà ,khi ra ngoài tắm mưa sẽ rất nguy
hiểm.
- GV liên hệ thực tế: Mùa này đang là
mùa mưa các em sẽ rất dễ gặp những cơn
- HS làm việc ở nhóm
mưa bất chợt vì thế khi đi học các em cần
mang theo áo mưa để sử dụng khi trời
mưa.
- GV hỏi: Và khi không may bị ướt mưa
thì ta nên làm gì?

15
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV nx và chốt: Không may bị ướt mưa


các em cần lau khô người rồi thay một bộ
quần áo khác, sau đó sấy khô tóc. Trong - HS nêu:
trường hợp không có quần áo để thay
ngay, hãy dùng khăn bông lau rồi sấy khô
quần áo. Chúng mình chỉ làm khô người
thôi chứ tuyệt đối không nên tắm khi vừa
đi mưa về. - Hs nêu
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
- Các em đã làm và chưa làm được để tự
chăm sóc bản thân? em hãy chia sẻ với - Hs nêu
bạn theo nhóm đôi.
- GV mời 2,3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV khen ngợi và khích lệ hs thay đổi
các thói quen chưa tốt để tự chăm sóc bản
thân.
- GV liên hệ thực tế khi ở trường: cô
thấy các con đã biết rửa tay sạch sau khi
- HS chia sẻ theo nhóm
đi vệ sinh, trước và sau khi ăn. Và những
bạn ở bán trú đã biết chải răng sạch sau
khi ăn và sau khi thức dậy đó cũng là
cách các con tự chăm sóc bản thân mình.

16
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 118: oam, oăm (Tiết 1+2)

17
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2021


GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 3: CÁC TƯ THẾ CHÂN VÀ TAY CƠ BẢN KẾT HỢP NHÚN GỐI.
(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối
trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi,
đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, phai nhạc, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,...
€
€ € € €
€ € €

18
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

b) Khởi động chuyên môn


- Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh khởi
chuyên môn 2x8N động trên nền nhạc. - HS khởi động theo
c) Trò chơi hướng dẫn của GV
- Trò chơi “gió thổi”
- GV hướng dẫn chơi
II. Phần cơ bản:
* Kiến thức.
Nhún gối 16-18’
Cho HS quan sát tranh

GV làm mẫu động tác


€€€€€€€€
kết hợp phân tích kĩ €€€€€€€
N1: Nhún gối
thuật động tác.
N2: Về TTCB
- Lưu ý những lỗi
€
HS quan sát GV làm
Nhún gối chân đưa ra
thường mắc mẫu
trước.

N1: Nhún gối


N2: Đứng thẳng, đưa mũi
chân trái ra trước.
N3: Nhún hai gối.
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Như vậy nhưng
đổi chân phải
Nhún gối chân đưa sang
ngang.

N1: Nhún hai gối


N2: Đứng thẳng đưa chân
trái sang ngang.
- GV hô - HS tập theo
N3: Nhún hai gối.
Gv.
N4: Về TTCB
2 lần - Gv quan sát, sửa sai
N5,6,7,8: như vậy nhưng
cho HS.
đổi chân phải
*Luyện tập
- Đội hình tập luyện
Tập đồng loạt - Yc Tổ trưởng cho các
đồng loạt.
bạn luyện tập theo khu
4lần €€€€€€€€
vực. €€€€€€€
€
Tập theo tổ nhóm
4lần
- GV cho 2 HS quay €ĐH €
tập luyện theo tổ
€€€

19
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

mặt vào nhau tạo thành € € €


từng cặp để tập luyện. €€ €€
Tập theo cặp đôi € €
GV €
1 lần - GV tổ chức cho HS -ĐH tập luyện theo cặp
thi đua giữa các tổ. € € €
- GV nêu tên trò chơi,
€ € €
Thi đua giữa các tổ hướng dẫn cách chơi.
3-5’ - Cho HS chơi thử và - Từng tổ lên thi đua -
chơi chính thức. trình diễn
* Trò chơi “bức tường động
tác” - Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc

4- 5’ - GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý
III.Kết thúc thức, thái độ học của
* Thả lỏng cơ toàn thân. HS.
* Nhận xét, đánh giá chung - VN ôn bài và chuẩn
của buổi học. bị bài sau
Hướng dẫn HS Tự ôn ở - HS thực hiện thả lỏng
nhà - ĐH kết thúc
* Xuống lớp €€€€€€€€
€€€€€€€
€

20
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

21
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT

Bài 131: oanh, oach (Tiết 1+2)


I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần oanh, oach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oanh, oach.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần oanh, oach) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Bác nông dân và con gấu (1).
- Viết đúng các vần oanh, oach, các tiếng khoanh (bánh), (thu) hoạch cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài Ai can đảm (SGK, bài 130).
- GV nhận xét, tuyên dương.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Giới thiệu bài
- Viết lên bảng lớp tên bài oanh, oach; Giới - HS lắng nghe
thiệu: Hôm nay, các em sẽ học vần oanh, oach
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Chia sẻ, khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần oanh
- GV giới thiệu vần oăng: GV viết o, a, nh; đọc: - Học sinh quan sát
o – a – nhờ - oanh
- Đánh vần (Mời 2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại): - (Cá nhân, lớp) cùng thực hiện
o – a – nhờ - oanh theo các bạn
- Phân tích: HS nói khoanh bánh / Tiếng khoanh - 2 HS phân tích mẫu, cả lớp
có vần oanh/ Phân tích vần oanh có âm o đứng nhắc lại.
trước, âm a ở giữa, nh nằm cuối.
- Đánh vần, đọc trơn: o – a – nh – oanh/ khờ - - HS thực hiện theo hướng dẫn
oanh – khoanh/ khoanh bánh. của GV
2.2. Dạy vần oach (thực hiện như vần oanh)
- So sánh vần oanh và oach khác nhau ở âm cuối - HS so sánh 2 vần
ch.
- Đánh vần, đọc trơn: o – a- ch – oach/ hờ - oach - Cá nhân/ nhóm/ lớp
– hoach – nặng – hoạch/ thu hoạch.
* Củng cố: Cả lớp đọc trơn, đánh vần từ khóa; - Cả lớp đọc trơn

22
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

oanh, oach, khoanh bánh, thu hoạch.


3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng nào có vần
oanh, tiếng nào có vần oach?)
- GV chỉ từng từ ngữ, HS cùng đánh vần, cả lớp - HS đánh vần, đọc trơn các từ
đọc trơn: doanh trại, kế hoạch nhỏ, chim oanh, ngữ
giày mới toanh.
- YC HS làm bài tập trong VBT nối hình tương - HS làm cá nhân vào VBT
ứng với từ ngữ
- GV chỉ từng hình cả lớp đọc: - Cá nhân/ lớp
- GV chỉ từng tiếng (có vần oanh, oach), cả lớp: - Cả lớp cùng phân tích từng
Tiếng doanh có vân oanh, tiếng hoạch có vần tiếng theo hướng dẫn của giáo
oach, … viên.
3.2. Tập viết (Bảng con – BT 4)
a) Đọc các vần, tiếng vừa học: oanh, oach,
khoanh bánh, thu hoạch - HS đọc lại
b) Viết vần oanh, oach
- Một HS đọc vần oanh nói cách viết
- GV hướng dẫn viết vần oanh, cách nối nét giữa - HS nêu cách viết
o sang a (chỉnh hướng bút ở điểm cuối chữ o - Lắng nghe hướng dẫn của giáo
xuống hơi thấp để nối sang a), viết liền nét từ a viên
sang nh. Làm tương tự với vần oach (chỉ khác
oăng ở âm cuối ch).
- HS viết oanh, oach (2 lần)
c) Viết tiếng khoanh bánh, thu hoạch - HS viết 2 lần trên bảng con
- GV vừa viết mẫu tiếng khoanh, vừa hướng dẫn
cách viết, cách nối nét giữa kh sang o,/ Làm - Quan sát, lắng nghe hướng dẫn
tương tự với chữ hoạch. viết
- HS viết tiếng khoanh bánh, thu hoạch (2 lần)
- Viết 2 lần vào bảng con
TIẾT 2
3.3. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu truyện Bác nông dân - Lắng nghe GV giới thiệu bài
và con gấu. Truyện kể về một bác nông dân vào đọc
rừng trồng cải củ bị gấu đến quát mắng. Sự việc
diễn ra như thế nào? Các em hãy chú ý lắng
nghe.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa: khoảnh đất (phần - HS giải nghĩa nếu biết
đất không rộng lắm); cải củ (loài rau trồng để ăn
củ nằm dưới đất, củ màu trắng)
c) Luyện đọc từ ngữ: cuốc đất, trồng cải củ, - Cá nhân/ nhóm/ lớp
gieo, ngoảnh lại, chạy tới, bình tĩnh, khoảnh
đất, thu hoạch, thuộc về.

23
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

d) Luyện đọc câu


- GV giới thiệu bài đọc có 8 câu (chỉ cách nhận - HS nhận dạng câu, đếm câu
biết câu)
- Chỉ từng câu (chỉ liền câu 3, câu 4) cho học - HS đọc đồng thanh
sinh đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp từng câu (đọc 2 câu ngắn) - Cá nhân/ nhóm/ lớp
e) Thi đọc theo vai (người dẫn chuyện, gấu, bác
nông dân)
- GV tô 3 màu, đánh dấu câu theo vai - HS quan sát phân vai
- GV mời 3 HS giỏi đọc phân vai, làm mẫu
- Từng tốp 3 HS luyện đọc theo vai trước khi thi - HS hoạt động nhóm 3 đọc phân
vai
- Mời một vài tốp đọc theo vai. - Từng tốp được mời trình bày
trước lớp
- GV khen HS, tốp đọc đúng vai, đúng lượt lời, - Lắng nghe GV nhận xét, khen
biểu cảm. ngợi
- Cuối cùng, cả lớp cùng đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV chỉ trên bảng câu văn chưa hoàn thành, nêu - HS nghe yêu cầu
YC
- 1 HS nối tiếp để hoàn thành câu - Thực hành cá nhân
- Cả lớp nhắc lại: Lúc thu hoạch, tôi chỉ lấy gốc. - HS báo cáo kết quả
Tất cả phần còn lại thuộc về ông.
- GV hỏi:
+ Phần còn lại thuộc về gấu là phần nào? - Phần lá, ngọn
=> Phần ngon nhất của củ cải là phần củ, nằm - Lắng nghe bài học
dưới gốc. Bác nông dân đã khôn ngoan, có tính
toán trước khi giao hẹn với gấu, bác chỉ lấy phần
gốc.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Ghi nhớ yêu cầu của GV và
- Các em về đọc lại bài đọc cho người thân nghe thực hiện
- Chuẩn bị đọc trước bài mới uênh, uêch.

24
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TẬP VIẾT (SAU BÀI 130, 131)


BÀI: OĂNG, OĂC, OANH, OACH, CON HOẴNG, NGOẮC TAY, KHOANH BÁNH, THU
HOẠCH
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng các vần oăng, oăc, oanh, oach; từ ngữ con hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu
hoạch – kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét.
- Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẫm mĩ khi viết chữ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết vần, từ ngữ học cỡ vừa, cỡ nhỏ.
- Vở luyện viết 2, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học - Nghe GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ vừa
- Yêu cầu cả lớp đọc các bài vần và từ ngữ (cỡ - HS đọc các vần, từ ngữ sắp
vừa): oăng, oăc, oanh, oach, con hoẵng, ngoắc viết
tay, khoanh bánh, thu hoạch.
- GV hướng dẫn HS viết (viết mẫu và mô tả). - HS lắng nghe GV hướng dẫn
GV có thể chia làm 2 chặng, mỗi chặng hướng mẫu
dẫn học sinh viết 1 cặp vần, từ ngữ.
+ oăng: Viết o liền mạch với ă, n, g (từ điểm
kết thúc o, chỉnh hướng bút xuống thấp, rê bút
sang viết a, từ a nối sang n, lia bút viết g, ghi
dấu mũ trên a để hoàn thành vần oăng.
+ con hoẵng: Viết chữ con, chú ý lia bút từ c
sang o, chuyển hướng và rê bút viết n. Viết
chữ hoẵng bắt đầu từ h, lia bút viết sang o để
viết vần oăng, đặt dấu ngã trên ăn thành chữ
hoẵng. Giữa hai chữ cần để khoảng cách như
qui ước.
+ oăc: Viết o – ă như trên từ ă rê bút viết tiếp c
thành oăc (đánh dấu mũ trên a).
+ ngoắc tay: Viết xong ng, lia bút viết tiếp
sang vần oăc, thêm dấu sắc trên ă thành chữ
ngoắc. Viết chữ tay cần lia bút viết từ t sang a
rồi nối nét sang y (tay).
+ oanh: Viết liền các con chữ (viết oa, nối nét
sang n đến h để thành vân oanh).
+ khoanh bánh: Viết xong kh, rê bút sang viết
tiếp vần oanh.

25
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ oach: Viết liền mạch các con chữ (viết o – a


như ở vần oanh, lia bút viết sang c rồi nối nét
viết tiếp h, tạo thành vần oach.
+ thu hoạch: Viết xong th thì nối nét viết tiếp u
(thu). Viết chữ hoạch chú ý rê bút từ h sang o
để viết vần oach, thêm dấu nặng dưới a để
thành chữ hoạch. - HS viết vào vở luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết, có thể
chia thành mỗi chặng 1 cặp vần, từ ngữ.
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ - Đọc từ ngữ
- YC cả lớp đọc từ ngữ (cỡ nhỏ): con hoẵng,
ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch. - Quan sát hướng dẫn viết chữ
- GV hướng dẫn HS viết các chữ cỡ nhỏ. Chú cỡ nhỏ
ý độ cao các con chữ; khoảng cách giữa các
chữ ghi tiếng bằng chiều ngang một chữ o. - HS hoàn thành bài viết chữ
- HS viết tiếp vào vở luyện viết; Hoàn thành nhỏ vào vở.
phần luyện tập thêm.
3. Củng cố, dặn dò - Lắng nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS tiếp tục luyện viết

26
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

MỸ THUẬT
Chủ đề 6: NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 2)
BÀI: CHÂN DUNG BIỂU CẢM
Thời lượng: 4 tiết

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ


1. Về phẩm chất
Chủ đề gó p phầ n bồ i dưỡ ng đứ c tính chă m chỉ, trung thự c, trá ch nhiệm ở họ c sinh, cụ thể qua mộ t số
biểu hiện:
- Biết yêu thương, có trá ch nhiệm vớ i bả n thâ n và bạ n bè
- Biết chia sẻ suy nghĩ
2. Về năng lực
Chủ đề, gó p phầ n hình thà nh, phá t triển ở HS biểu hiện cá c nă ng lự c sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhậ n biết cá c đặ c điểm chi tiết trên khuô n mặ t;
- Vẽ đượ c châ n dung bạ n em
- Biết trưng bà y, mô tả và chia sẻ đượ c cả m nhậ n về hình, mà u đặ c trưng củ a châ n dung.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩ n bị đồ dù ng, vậ t liệu để họ c tậ p;
- Biết tham gia hoạ t độ ng nhó m, trao đổ i, thả o luậ n quá trình họ c/thự c hà nh trưng bà y, nêu tên SP.
- Biết dù ng vâ t liệu và cô ng cụ , họ a phẩ m (mà u vẽ, giấ y mà u,…) để thự c hà nh sá ng tạ o chủ đề “Nhữ ng
ngườ i bạ n”
2.3. Năng lực khác
- Nă ng lự c ngô n ngữ : Vậ n dụ ng kĩ nă ng nó i trong trao đổ i, giớ i thiệu, nhậ n xét.
- Nă ng lự c khoa họ c: Vậ n dụ ng sự hiểu biết về biểu cả m củ a gương mặ t để á p dụ ng và o cá c mô n họ c
khá c và cuộ c số ng hằ ng ngà y.

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC


1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point
- Một số tấm hình ảnh chân dung và tranh chân dung phù hợ p vớ i nội dung chủ đề; các đồ dung khác phù hợ p.
- Hình một số khuôn mặt(trò chơi)

2. Học sinh
- SGK, VBT (nếu có )
- Bú t chì, mà u vẽ ( bú t chì mà u, bú t sá p mà u, bú t mà u dạ , mà u nướ c,...), giấ y trắ ng, giấ y bìa mà u, keo dá n,
kéo, bú t chì, gô m, bú t lô ng, bả ng pha mà u.
- Một số tấm hình ảnh chân dung và tranh chân dung phù hợ p vớ i nội dung chủ đề; các đồ dung khác phù hợ p.

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC


Phương pháp: Thuyết trình, vấ n đá p, trự c quan, mẫ u, thự c hà nh sá ng tạ o, thả o luậ n nhó m, luyện tậ p,
đá nh giá ;
Hình thức tổ chức: Hoạ t độ ng cá nhâ n, hoạ t độ ng nhó m.
(Tuỳ theo điều kiện cơ sở vậ t chấ t tạ i cơ sở , nă ng lự c tiếp nhậ n kiến thứ c củ a HS, GV có thể chủ độ ng
linh hoạ t bố trí thờ i gian thự c hiện từ ng mạ ch nộ i dung, nhưng đả m bả o chủ đề đượ c thự c hiện trong 4 tiết họ c.)

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

27
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Tổ chức các hoạt động dạy học


Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng
thiết bị

NỘI DUNG 3: VẼ TOÀN THÂN


Quan sá t, thả o luậ n về hình ả nh toà n thâ n cá c Hs quan sá t nhậ n
bạ n trong ả nh và trong tranh xét
- Giớ i thiệu mộ t số tranh, ả nh toà n thâ n

+ Gv trưng bà y mộ t số hình ả nh châ n dung toà n


thâ n:
Hs quan sá t nhậ n
xét

+ Yêu cầ u cá c nhó m thả o luậ n: Nhậ n biết nhìn


bên ngoà i, cơ thể ngườ i có cá c bộ phậ n chính
nà o, nêu đặ c điểm về vị trí, tỉ lệ, hình dạ ng và
mà u sắ c.
- Gợ i mở cho HS liên hệ vớ i cá c hình cơ bả n đã
họ c
- So sá nh, nhậ n xét trong tranh vẽ toà n thâ n vớ i

28
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

hình ả nh toà n thâ n thậ t củ a bạ n bè về hình


dạ ng, mà u sắ c, vị trí cá c bộ phậ n.
* Thự c hà nh: Vẽ châ n dung (toà n thâ n) chính Hs là m thự c hà nh
mình hoặ c ngườ i bạ n củ a em.
- Gợ i ý cho HS thự c hiện tự lự a chọ n để thự c
hiện mộ t trong nhữ ng hoạ t độ ng sau:
+ Vẽ hình HS đượ c giớ i thiệu trên má y chiếu
+ Vẽ ả nh củ a chính mình
-Quan sá t, hs khích lệ HS Thự c hà nh, hướ ng dẫ n
bổ sung.
* Chia sẽ sả n phẩ m: Hs nhậ n xét bà i
-Hướ ng dẫ n HS cù ng nhậ n xét đá nh giá về sả n củ a bạ n
phẩ m
-Gv và HS nhậ n xét đá nh giá về sả n phẩ m và tiết
họ c, GV kịp thờ i tìm ra nhữ ng sả n phẩ m sá ng
tạ o, đặ c sắ c để giớ i thiệu cho cả lớ p
-Giá o dụ c ý thứ c giữ gìn đồ dù ng, sả n phẩ m mĩ
thuậ t và bả o vệ mô i trườ ng.
Câ u hỏ i:
+Hã y chia sẽ suy nghĩ về sả n phẩ m củ a mình,
củ a bạ n.
+Em sẽ giữ gìn sả n phẩ m thế nà o?

29
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100

30
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021


TIẾNG VIỆT
BÀI 132: uênh, uêch (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần uênh, uêch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uênh, uêch.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần uênh, uêch) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Bác nông dân và con gấu (2).
- Viết đúng các vần uênh, uêch, các tiếng huênh (hoang), nguệch (ngoạc) cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài Bác nông dân và con gấu (SGK, bài 131).
- GV nhận xét, tuyên dương.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Viết lên bảng lớp tên bài uênh, uêch; Giới thiệu: Hôm - HS lắng nghe
nay, các em sẽ học vần uênh, uêch
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Chia sẻ, khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần uênh
- GV giới thiệu vần oăng: GV viết u, ê, nh; đọc: u – ê – - Học sinh quan sát
chờ - uêch
- Đánh vần (Mời 2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại): u – ê – - (Cá nhân, lớp) cùng thực hiện theo
chờ - uêch các bạn
- Phân tích: HS nói: nói huênh hoang./ Tiếng huênh có - 2 HS phân tích mẫu, cả lớp nhắc lại.
vần uênh/ Phân tích vần uênh có âm u đứng trước, âm ê ở
giữa, nh nằm cuối. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đánh vần, đọc trơn: u – ê – nh – uênh/ h – uênh –
huênh/ huênh hoang. - HS so sánh 2 vần
2.2. Dạy vần uêch (thực hiện như vần uênh)
- So sánh vần uênh và uêch khác nhau ở âm cuối ch. - Cá nhân/ nhóm/ lớp
- Đánh vần, đọc trơn: u – ê – chờ - uêch/ ngờ - uêch –
nguêch – nặng – nguệch/ nguệch ngoạc. - Cả lớp đọc trơn
* Củng cố: Cả lớp đọc trơn, đánh vần từ khóa; uênh,
uêch, nói huênh hoang/ vẽ nguệch ngoạc.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng nào có vần uênh, tiếng
nào có vần uêch?)
- GV đưa lên bảng nội dung BT 1 nêu yêu cầu - HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ
- GV chỉ từng từ ngữ, HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn:
xuềnh xoàng, bộc tuệch, …
- 1 HS đọc mẫu: Trống huếch, tiếng huếch có vần uêch. - HS làm cá nhân vào VBT
- HS đánh dấu tiếng có vần uênh và uêch trong VBT

31
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV chỉ bảng, 1 HS nói kết quả, giúp HS đánh dấu; Tiếng


có vần uênh (xuềnh, chuếch). Tiếng có vần uêch (tuệch, - Cá nhân
tuếch, huếch, khuếch).

Tiếng Có uênh Có uêch


Xuềnh (xoàng) x
(bộc) tuệch x
(rỗng) tuếch x
M: (trống) huếch x
Chuếch (choáng) x
Khuếch (khoác) x
- GV chỉ bảng, cả lớp phân tích: Tiếng xuềnh có vần uênh.
Tiếng tuệch có vần uêch, …
3.2. Tập viết (Bảng con – BT 4)
a) Đọc các vần, tiếng vừa học: uênh, uêch, huênh hoang, - Cá nhân/ nhóm/ lớp
nguệch ngoạc.
b) Viết vần uênh, uêch
- Một HS đọc vần uênh nói cách viết
- GV hướng dẫn viết vần uênh, cách nối nét giữa u sang ê - HS đọc lại
(chỉnh hướng bút ở điểm cuối chữ u xuống hơi thấp để nối
sang ê), viết liền nét từ ê sang nh. Làm tương tự với vần
uêch (chỉ khác oăng ở âm cuối ch). - HS nêu cách viết
- HS viết uênh, uêch (2 lần) - Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên
c) Viết tiếng huênh hoang, nguệch ngoạc
- GV vừa viết mẫu tiếng huênh, vừa hướng dẫn cách viết,
cách nối nét giữa h sang vần huênh,/ Làm tương tự với
chữ nguệch. - HS viết 2 lần trên bảng con
- HS viết tiếng huênh hoang, nguệch ngoạc (2 lần)
- Quan sát, lắng nghe hướng dẫn viết

- Viết 2 lần vào bảng con

32
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

33
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
BÀI 132: uênh, uêch (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần uênh, uêch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uênh, uêch.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần uênh, uêch) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Bác nông dân và con gấu (2).
- Viết đúng các vần uênh, uêch, các tiếng huênh (hoang), nguệch (ngoạc) cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 2
3.3. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu truyện Bác nông dân - Lắng nghe GV giới thiệu bài
và con gấu (2). Truyện kể về một bác nông dân đọc
đang gom củ cải bỏ vào sọt. Con gấu đứng gần
đó, một tay cầm những lá cải, một tay đang xoa
lưỡi.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa: huênh hoang có - HS giải nghĩa nếu biết
nghĩa là thái độ khoe khoang, nói phóng lên
không đúng sự thật.
c) Luyện đọc từ ngữ: thích lắm, miệng rộng - Cá nhân/ nhóm/ lớp
huếch, gật gù, huênh hoang, biết tay, trắng
nõn, đếm, đắng ngắt.
d) Luyện đọc câu
- GV giới thiệu bài đọc có 8 câu (chỉ cách nhận - HS nhận dạng câu, đếm câu
biết câu)
- Chỉ từng câu (chỉ liền 2, 3 câu ngắn) cho học - HS đọc đồng thanh
sinh đọc vỡ.
- Đọc nối tiếp từng câu (đọc 2 câu ngắn) - Cá nhân/ nhóm/ lớp
e) Thi đọc đoạn bài
- GV chia làm 2 đoạn – Mỗi lần xuống dòng là
một đoạn
- Đọc nhóm đôi mỗi HS 1 đoạn - Hoạt động nhóm đôi
- Mời 1 vài nhóm trình bày trước lớp - Trình bày trước lớp
- Cuối cùng, cả lớp cùng đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC - HS nghe yêu cầu

34
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV chỉ từng ý a, b cho cả lớp đọc - HS đọc


- HS làm bài trong VBT, báo cáo kết quả. Đáp án - Thực hành cá nhân
ý b đúng.
- Hỏi – đáp: - HS báo cáo kết quả
+ Vì sao gấu tức mà không làm gì được? - Cá nhân/ lớp: Vì bác nông dân
đã làm đúng lời hứa.
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Các em về đọc lại bài đọc cho người thân nghe - Ghi nhớ yêu cầu của GV và
- Chuẩn bị đọc trước bài mới uynh, uych. thực hiện

35
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
BÀI 133: UYNH, UYCH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần uynh, uych; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uynh, uych.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần uynh, uych) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hà mã bay.
- Viết đúng các vần uynh, uych, các tiếng huỳnh huỵch cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài Bác nông dân và con gấu (2) (SGK, bài 132).
- GV nhận xét, tuyên dương.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Viết lên bảng lớp tên bài uynh, uych; Giới - HS lắng nghe
thiệu: Hôm nay, các em sẽ học vần uynh, uych.
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Chia sẻ, khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần uynh
- GV giới thiệu vần oăng: GV viết u, y, nh; đọc: - Học sinh quan sát
u – y – nhờ - uynh
- Đánh vần (Mời 2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại): - (Cá nhân, lớp) cùng thực hiện
u – y – nhờ - uynh theo các bạn
- Phân tích: HS nói họp phụ huynh/ Tiếng huynh - 2 HS phân tích mẫu, cả lớp
có vần uynh/ Phân tích vần uynh có âm u đứng nhắc lại.
trước, âm y ở giữa, nh nằm cuối.
- Đánh vần, đọc trơn: u – y – nhờ - uynh/ hờ - - HS thực hiện theo hướng dẫn
uynh – huynh/ họp phụ huynh. của GV
2.2. Dạy vần uych (thực hiện như vần uynh)
- So sánh vần uych và uynh khác nhau ở âm cuối - HS so sánh 2 vần
ch.
- Đánh vần, đọc trơn: u – y – chờ - uych/ hờ - - Cá nhân/ nhóm/ lớp
uych – huých – nặng – huỵch / chạy huỳnh
huỵch.
* Củng cố: Cả lớp đọc trơn, đánh vần từ khóa; - Cả lớp đọc trơn
uynh, uych, họp phụ huynh, chạy huỳnh huỵch.

36
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng nào có vần
uynh, tiếng nào có vần uych?)
- GV chỉ từng từ ngữ, HS cùng đánh vần, cả lớp
đọc trơn: ngã huỵch, đèn huỳnh quang, … - HS đánh vần, đọc trơn các từ
- YC HS làm bài tập trong VBT tìm tiếng có vần ngữ
uynh, uych - HS làm cá nhân vào VBT
- GV chỉ từng tiếng (có vần uynh, uych), cả lớp:
Tiếng huỵch có vần uych. Tiếng huỳnh có vần - Cả lớp cùng phân tích từng
uynh, … tiếng theo hướng dẫn của giáo
3.2. Tập viết (Bảng con – BT 4) viên.
a) Đọc các vần, tiếng vừa học: uynh, uych, huỳnh
huỵch.
b) Viết vần uynh, uych - HS đọc lại
- Một HS đọc vần uynh nói cách viết
- GV hướng dẫn viết vần uynh, viết liền nét các
chữ không nhấc bút. Làm tương tự với vần uych. - HS nêu cách viết
Chú ý viết u, y lia bút viết tiếp ch; viết y – c - Lắng nghe hướng dẫn của giáo
không quá gần hoặc quá xa. viên
- HS viết uynh, uych (2 lần)
c) Viết tiếng huỳnh huỵch
- GV vừa viết mẫu tiếng huỳnh, vừa hướng dẫn - HS viết 2 lần trên bảng con
qui trình viết, dấu huyền đặt trên y./ Làm tương
tự với huỵch. Chú ý lia bút kết thúc y để viết ch; - Quan sát, lắng nghe hướng dẫn
dấu nặng đặt dưới y. viết
- HS viết tiếng huỳnh huỵch (2 lần)

- Viết 2 lần vào bảng con

37
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêư cầu sau:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.
Phát triền các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động - Cho Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một
Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên
hoặc cả lớp: quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn
tron gnhóm xem.
- Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và
đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có
bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã
được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng
cuộc.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1 HS viết ra vở hoặc đặt các thẻ số còn thiếu
- HD HS viết ra vở hoặc đặt các thẻ số còn thiếu vào ô
vào ô ? trong bảng các số từ 1 đến 100 rồi đọc
kết quả cho bạn nghe.
- HD HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm HS đặt câu hỏi
vững một số đặc điểm của bảng các số từ 1 đến
100, chẳng hạn:
+ Bảng này có bao nhiêu số?
+ Nhận xét các số ở hàng ngang, hàng dọc.
+ Che đi một hàng (hoặc một cột), đọc các số đã
che.
+ Chọn hai số, so sánh hai số đã chọn.
+ Chọn 3 hoặc 4 số, so sánh rồi chỉ ra số nào lớn
nhất, số nào bé nhất.
Bài 2
a) Cho HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra - HS thực hiện theo cặp
hai thẻ số bất kì, so sánh xem số nào lớn hon, số
nào bé hơn. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ
cách làm.
b) HS thực hiện các thao tác: - HS thực hiện
- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng
các dấu (>, <. =) va Viết kết quả vào vở.

38
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Cho HS đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và - HS thực hiện
chia sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS
giải thích cách so sánh của các em.
Bài 3 - HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau
- Cho HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:
kiểm tra kết quả:
f) Số 28 gồm 2 chục và 8 đơn vị;
g) Sổ 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị;
h) Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị;
i) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị;
j) Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.
- GV nhận xét
Bài 4
- Cho HS quan sát các số 49, 68, 34, 55. Suy - HS quan sát, sắp xếp
nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các
thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 5
- Cho HS quan sát tranh và đếm số lượng đồ vật - HS quan sát tranh
trong mỗi hình.
- Đặt thẻ số phù hợp vào ô dấu ?. - HS chia sẻ thông tin thực tiễn về đếm số
lượng trong cuộc sống (Hằng ngày, các em
có phải đếm không? Kể một vài tình huống,
...)
C. Hoạt động vận dụng
Bài 6
- Cho HS dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo - HS thực hiện
chiều cao của cửa sổ, cửa ra vào, chiều ngang
ngôi nhà và chiều dài mái nhà.
- Cho HS dùng các thẻ số gắn vào các ô dấu ?
cho phù hợp.
D. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điêu gì?
Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác
hai số em nhắn bạn điều gì?

39
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC

LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 119: oan, oat

40
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

41
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TNXH


CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 25: EM ĂN UỐNG LÀNH MẠNH (Tiết 1)
Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


 Sau bài học, các em nêu được số bữa ăn cần ăn trong ngày.
 Nêu được tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.
 Tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân.
2. Phẩm chất:
 Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.
 Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.
 Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong nhà trường.
3. Năng lực chung:
 Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
 Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ
học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản
và giải quyết được vấn đề.
4. Năng lực đặc thù:
 Nhận thức khoa học: Nêu được số bữa ăn cần ăn trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho
cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.
 Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


- Giáo viên:
 Bài giảng điện tử, bảng nhóm.
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh:
 Sách TNXH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động: (3 phút)


a. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học.
- Tạo tình huống dẫn vào bài.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức hoạt động dưới hình
thức trò chơi “Cùng ăn sáng nào”. - HS lắng nghe.
- GV phổ biến luật chơi: Các thành viên của nhóm lần lượt
nêu tên các món ăn của bữa sáng từ thứ hai đến thứ sáu. - HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi.
Nhóm nào nêu được nhiều món ăn sẽ được nhận chiến thắng.
- GV nhận xét câu trả lời của các học sinh. - HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung
- GV dẫn dắt vào bài học : “Ngoài bữa sáng, các em cần phải câu trả lời.
ăn vào những buổi nào nữa? Để tìm hiểu câu trả lời, hôm nay - HS lắng nghe
chúng ta cùng đến với bài học “Em ăn uống lành mạnh.”

42
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV nói tên bài và viết lên bảng:


Bài 25: “Em ăn uống lành mạnh”

- HS nhắc lại tên bài


* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia trò chơi đầy đủ.
* Tiêu chí đánh giá:
2. Hoạt động 1: Các bữa ăn chính trong ngày - Trả lời đúng câu hỏi.
a. Mục tiêu:
- HS nêu được mỗi ngày có 3 bữa chính: sáng, trưa, tối.
b. Cách tiến hành
- GV chia các HS thành các nhóm 3 HS để thảo luận. GV
yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK trang 104, 105 và
trả lời câu hỏi “Bạn An ăn bao nhiêu bữa chính mỗi ngày? - HS thảo luận nhóm 3 HS, quan sát
Mỗi bữa có những món ăn gì?” SGK/T.104, 105 và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày.
+ Tranh 1 : Bạn An ăn sáng (bánh mì, trứng, cà chua, rau,
sữa). - HS trình bày
+ Tranh 2: Bạn An ăn trưa ở trường (cơm, canh, thịt, rau,
nước lọc).
+ Tranh 3: Bạn An ăn tối với gia đình (cơm, canh, thịt, rau,
cá, trái cây).
- GV và HS nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV đặt câu hỏi liên hệ bản thân HS: “Em ăn các bữa
chính vào thời gian nào trong ngày?” - HS nhận xét.
=> GV nhận xét – chốt: Mỗi ngày em cần ăn đủ 3 bữa chính: - HS trả lời.
sáng, trưa và tối.

- HS lắng nghe.

* Dự kiến sản phẩm:


- Các em phát biểu sôi nổi “mỗi ngày có
3 bữa chính: sáng, trưa, tối.”
* Tiêu chí đánh giá:
3. Hoạt động 2: Ăn uống đúng giờ - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.
a. Mục tiêu: HS nêu được thời gian hợp lí cho các bữa ăn
trong ngày.
b. Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi: “Em ăn các bữa chính vào thời gian nào
trong ngày?” - Nhóm HS thảo luận.
- GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày.
- GV và HS nhận xét. - Các nhóm HS trình bày.
- GV giáo dục kĩ năng sống: Khi ăn, các em cần ăn hết suất - HS nhận xét, bổ sung.
ăn, không được bỏ thừa, lãng phí thức ăn và khi ăn hết suất - HS lắng nghe.
ăn sẽ đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể
=> GV nhận xét – chốt: Em cần ăn đúng giờ.

* Dự kiến sản phẩm:


- Các em tích cực tham gia, trả lời đúng

43
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

3 ý.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.
4. Hoạt động: Em là Phóng viên nhí
a. Mục tiêu:
b. Cách thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS. Mỗi nhóm sẽ có 1 bạn - HS tham gia trò chơi
đóng vai làm phóng viên. GV hướng dẫn bạn phóng viên
phỏng vấn từng thành viên của nhóm mình về đề tài “Ăn
uống lành mạnh”.
Gợi ý câu hỏi:
+ Mỗi ngày bạn ăn bao nhiêu bữa? Vào thời gian nào?
+ Mỗi bữa bạn ăn những gì?
+ Món ăn bạn yêu thích nhất là gì?
- GV tổ chức cho nhóm HS tham gia hoạt động.
=> Kết luận: Mỗi ngày em cần ăn đủ 3 bữa chính và ăn
đúng giờ. - Hoạt động nhóm 4

* Dự kiến sản phẩm:


- Các em tích cực tham gia hoạt động.
* Tiêu chí đánh giá:
- HS tham gia đóng vai đúng chủ đề và
5. Củng cố – dặn dò trình bày tích cực.

44
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÂM NHẠC
CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC QUANH EM (Tiết 4)

I. Mục tiêu: Khám phá, nhận biết âm thanh chung quanh em


1. Phẩm chất chung:
- Yêu thiên nhiên, môi trường sống, có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
(PC 1)
- Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết (PC 2)
2. Năng lực chung:
- Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân (NLC 1)
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và giúp đỡ các thành viên
khác. (NLC 2)
3. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu cảm nhận và nhận biết âm nhạc chung quanh (NLĐT 1)
- Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT 2)
- Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. Nêu được tên bài hát.
(NLĐT 3)
- Bước đầu biết đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc (NLĐT 4)
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách, thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng
dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát (NLĐT 5)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video, audio,
đàn phím điện tử, trống con, tambourine
2. HS: SGK, thanh phách, bộ gõ cơ thể
III. Các hoạt động dạy học:

Thời
Hoạt động của GV
gian
Tiết 4: Nhạc cụ, Góc âm nhạc của em
5 phút Phần khởi động
HĐ1: Khởi động
GV cho tổ chức trò chơi cho HS nghe âm thanh đoán tên và mô tả
nhạc cụ
Phần nội dung cốt lõi
15 phút HĐ: Nhạc cụ trống con và bộ gõ cơ thể
 GV giới thiệu trống con (gõ tang trống) và vận động: vỗ tay, vỗ
đùi, giậm chân
 GV nên sử dụng các âm tiết tấu khi dạy HS thực hiện các mẫu âm
(nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti)
 GV cần hướng dẫn HS tập gõ đều trống con trước khi vào bài học
theo hai cách khác nhau: tang trống và mặt trống. Ví dụ: ta (gõ
45
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

mặt trống) – ti (gõ tang trống) – ta (gõ mặt trống) – ti (gõ tang
trống)
 GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước khi hướng dẫn HS thực
hiện các mẫu luyện tập
Ví dụ: đen – đơn đơn – đen – lặng đen đọc thành: ta – ti ti – ta –
um (um: ngậm môi, không phát ra tiếng)
 GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho bài hát theo từng nhóm để
dễ quan sát và sửa lỗi
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)
5 phút HĐ: Thực hành gõ đệm bài Múa đàn
 GV tập gõ đệm cho HS một câu của bài hát Thật là hay kết hợp
với từng loại nhạc cụ.
 GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát.
YCCĐ về PC: (PC2)
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể hiện âm nhạc
Em hãy gõ đệm bằng trống con và bộ gõ cơ thể cho bài hát Thật là
hay cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
Em hãy quan sát và thực hiện mẫu gõ tiết tấu sau
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
5 phút Em hãy sáng tạo mẫu gõ trống con, sau đó đệm hát cùng bạn
 Góc âm nhạc của em (củng cố lại các nội dung đã học trong chủ
đề)
- GV có thể đọc; hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm
hoặc từng cá nhân nhằm đánh giá năng lực của HS sau khi học xong
một chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi về phẩm chất và năng lực được
thiết kế trong chủ đề nhằm có thêm thông tin về việc lĩnh hội của
HS. Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở với các động từ chỉ mức độ như:
Em thích hoạt động học nào nhất …? Em có thể làm được hay
không…?

46
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
BÀI 133: UYNH, UYCH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần uynh, uych; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uynh, uych.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần uynh, uych) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hà mã bay.
- Viết đúng các vần uynh, uych, các tiếng huỳnh huỵch cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 2
3.3. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu truyện Hà mã bay. Hà - Lắng nghe GV giới thiệu bài
mã là con vật to lớn, rất nặng cân, đầu to, mõm đọc
rộng, ăn cỏ, sống ở sông, đầm. Thế mà chú hà mã
nhỏ trong câu chuyện này lại mơ ước bay lên bầu
trời. Đây là hình ảnh hà mã đang tập nhảy dù,
thực hiện ước mơ.
b) GV đọc mẫu.
- GV đọc một số câu, kết hợp mô tả, giải nghĩa - HS lắng nghe
từ: Hà mã chọn một bãi rộng, khuỳnh chân lấy đà - HS lắng nghe giải nghĩa
(khuỳnh chân; vòng rộng chân ra và gập cong lại
- Mời 1 HS thực hiện động tác khuỳnh chân
- 1 HS thực hiện mẫu động tác
- lấy đà: tạo sức để chạy hoặc nhảy vọt lên khuỳnh chân
- luýnh quýnh; hành động vụng về, lúng túng do
mất bình tĩnh
c) Luyện đọc từ ngữ: bãi rộng, khuỳnh chân,
luýnh quýnh, huỳnh huỵch, nhảy vọt, rơi - Cá nhân/ nhóm/ lớp
huỵch, nhảy dù, thật tuyệt.
d) Luyện đọc câu
- GV giới thiệu bài đọc có 10 câu (chỉ cách nhận
biết câu) - HS nhận dạng câu, đếm câu
- Chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu ngắn) cho học sinh
đọc vỡ. - HS đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp từng câu.
e) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng - Cá nhân/ nhóm/ lớp
là một đoạn); thi đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp

47
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

g) Tìm hiểu bài đọc - Cả lớp đọc toàn bài


- 1 HS đọc 2 câu hỏi. Cả lớp đọc lại
+ Theo em, con người bay lên bầu trời bằng cách - HS đọc câu hỏi
nào? - Nhìn tranh kể: tên lửa, máy
- HS làm việc cặp, trao đổi làm VBT bay, khinh khí cầu, tàu vũ trụ, …
- 2 HS hỏi đáp: - Thực hiện nhóm đôi
+ Hà mã bố giúp con bay lên bầu trời bằng cách
nào? + Hà mã bố giúp con bay lên
bầu trời bằng cách ghi tên cho
+ Theo em, con người bay lên bầu trời băng cách con học lớp học nhảy dù
nào? + Tên lửa, máy bay, khinh khí
- Cho HS hỏi, cả lớp đáp cầu, tàu vũ trụ, …
* Cả lớp đọc 8 vần vừa học trong tuần (SGK, - Thực hành hỏi đáp theo GV
chân trang 70) - Cả lớp đọc lại 8 vần
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Các em về đọc lại bài đọc cho người thân nghe - Ghi nhớ yêu cầu của GV và
- Chuẩn bị xem trước bài mới kể chuyện: Chim thực hiện
họa mi.

48
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TẬP VIẾT (SAU BÀI 132, 133)


BÀI: UÊNH, UÊCH, UYNH, UYCH, HUÊNH HOANG, NGUỆCH NGOẠC, HUỲNH
HUỴCH
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng các vần uênh, uêch, uynh, uych; từ ngữ huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch –
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét.
- Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẫm mĩ khi viết chữ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết vần, từ ngữ học cỡ vừa, cỡ nhỏ.
- Vở luyện viết 2, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học - Nghe GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ vừa
- Yêu cầu cả lớp đọc các bài vần và từ ngữ (cỡ - HS đọc các vần, từ ngữ sắp
vừa): uênh, uêch, uynh, uych, huênh hoang, viết
nguệch ngoạc, huỳnh huỵch.
- GV hướng dẫn HS viết (viết mẫu và mô tả). - HS lắng nghe GV hướng dẫn
GV có thể chia làm 2 chặng, mỗi chặng hướng mẫu
dẫn học sinh viết 1 cặp vần, từ ngữ.
+ uênh: Điều chỉnh hướng bút khi viết xong u
viết sang e; viết liền nét các chữ e, n, h (không
nhất bút, dấu mũ đặt trên e để thành ê).
+ huênh hoang: Viết h rồi rê bút sang viết tiếp
vần uênh thành chữ huênh. Viết xong h cần lia
bút viết tiếp vần oang thành chữ hoang.
Khoảng cách giữa hai chữ huênh – hoang bằng
1 con chữ o.
+ uêch: Viết xong u thì chuyển hướng viết tiếp
ê, viết xong ê cần lia bút viết c – h (không
nhấc bút từ c sang h).
+ nguệch ngoạc: Viết liền mạch chữ ng (từ n
lia bút viết tiếp g) rồi viết tiếp vần uêch, thêm
dấu nặng dưới ê thành nguệch. Viết ng xong,
lia bút viết vần oac (giữa o sang a, a sang c
viết liền, không để khoảng cách quá rộng, quá
hẹp), thêm dấu nặng dưới a thành ngoạc; để
khoảng cách hợp lí giữa nguệch và ngoạc.
+ uynh: Viết liền nét giữa u sang y, giữ y sang
n – h.

49
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ uych: Viết liền nét giữa u sang y, lia bút viết


tiếp ch.
+ huỳnh huỵch: Viết h ở cả hai chữ liền nét với
uynh, uych; ghi dấu huyền lên trên y thành chữ
huỳnh, ghi dấu nặng dưới y thành chữ huỵch.
- Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết, có thể - HS viết vào vở luyện viết
chia thành mỗi chặng 1 cặp vần, từ ngữ.
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- YC cả lớp đọc từ ngữ (cỡ nhỏ): nguệch - Đọc từ ngữ
ngoạc, phụ huynh
- GV hướng dẫn HS viết các chữ cỡ nhỏ. Chú - Quan sát hướng dẫn viết chữ
ý độ cao các con chữ g, p, y, h; khoảng cách cỡ nhỏ
giữa các chữ ghi tiếng bằng chiều ngang một
chữ o. - HS hoàn thành bài viết chữ
- HS viết tiếp vào vở luyện viết; Hoàn thành nhỏ vào vở.
phần luyện tập thêm.
3. Củng cố, dặn dò - Lắng nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS tiếp tục luyện viết

50
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP

51
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT


CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
TUẦN 1: Bảo vệ bản thân yêu quý của em

I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Nêu được những vùng riêng tư trên cơ thể, chỉ ra và thực hiện được một số việc cần làm để bảo vệ bản
thân.
2. Phẩm chất:
- Chủ động, tích cực rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ thân thể.
- Biết yêu quý và trân trọng bản thân mình.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bài giảng PP, giấy A3, hình vẽ như SGK cho các nhóm HS
2. Học sinh: sách giáo khoa, bút
III. Hoạt động dạy học

Thời Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS


gian
2 phút 1. Khởi HD trò chơi “Làm xuôi – Làm ngược – HS làm theo
động Làm nhanh”
Cách chơi:
- Chọn 1 HS điều khiển trò chơi.
- Người điều khiển làm mẫu:
+ Miệng – hai bàn tay chồng chéo lên
nhau đặt che miệng
+ Ngực – hai tay chồng chéo lên nhau
che trước ngực.
- Người điều khiểu nêu quy tắc chơi:
+ Làm xuôi:
Người điều khiển hô: miệng
Người chơi: hai bàn tay chồng chéo lên
nhau đặt che miệng.
Người điều khiển hô: ngực
Người chơi: hai tay chồng chéo lên
nhau che trước ngực.
(lặp lại 2-3 lần)
+ Làm ngược: (người chơi làm ngược
lại với người điều khiển)
Người điều khiển hô: miệng
Người chơi: hai tay chồng chéo lên
nhau che trước ngực.
Người điều khiển hô: ngực
Người chơi: hai bàn tay chồng chéo lên
nhau đặt che miệng.
(lặp lại 2-3 lần)

52
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ Làm nhanh: người điều khiển hô


nhanh liên tục và không theo thứ tự
Người điều khiển hô: miệng – miệng –
ngực – miẹng
Người chơi: thực hiện
(lặp lại 2-3 lần)
* Có thể thay lần 2: mông – đùi:
Mông: HS ngồi xuống đất; Đùi: 2 tay vỗ
vào 2 đùi.
10 phút 2. Khám phá - Giới thiệu bài: Bảo vệ bản thân yêu
quý của em.
- Hỏi HS: trên cơ thể mỗi người, đâu là
vùng mà em không muốn ai nhìn thấy,
phải che kín khi ở nơi công cộng?
- Chia nhóm theo giới tính (4HS/ nhóm)

- Dán 4 hình vẽ người trên giấy khổ A3


gồm mặt trước, mặt sau (như SGK) lên - Chia nhóm theo giới
bảng lớp và giới thiệu: đây là hình vẽ tính
mô phỏng một người đại diện gồm mặt
trước và mặt sau. Nêu yêu cầu:
+ Hãy khoanh tròn và tô màu vào vùng
trên cơ thể của hình vẽ mà nhóm em
cho rằng không ai được nhìn thấy và
phải luôn che kín.

- Đại diện nhóm lấy đồ


dùng gồm: mỗi nhóm: 4
hình vẽ người trên giấy
khổ A3 gồm mặt trước,
- GV chốt bằng hình vẽ của 1 nhóm mặt sau, bút lông màu
đó là vùng miệng, ngực, phần giữa hai hoăc sáp màu.
đùi, phần mông. - Thực hiện và trình bày
=> miệng, ngực, phần giữa hai đùi và - Lặp lại vùng riêng tư
phần mông gọi là vùng riêng tư.

10 phút 3. Luyện tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Thảo luận nhóm đôi và
Những ai có thể nhìn thấy, chạm vào trình bày.
vùng riêng từ của em: bác sĩ, bố mẹ, Các nhóm nhận xét
thầy cô, người lạ, bạn bè hay ông bà,
…?
Lưu ý: khi HS trình bày, GV yêu cầu
HS giải thích vì sao?*
Chốt: Nếu không vì chăm sóc, thăm
khám sức khỏe thì em không để ai nhìn

53
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

thấy, chạm vào vùng riêng tư của mình.


Em cũng không được phép chạm hoặc
nói về vùng riêng tư của người khác.
Nếu có ai đó, cố tình muốn nhìn hoặc
chạm vào vùng riêng tư của em, em sẽ
làm gì?
- Yêu cầu HS chia sẻ nhóm 4 theo suy Thảo luận nhóm 4 và
nghĩ của mình. trình bày: la lên, bỏ
- Chốt trên bảng lớp: Đầu tiên: NÓI chạy,…
KHÔNG, sau đó CHẠY ĐI và tìm
người lớn để KỂ RA.
- Hỏi: người lớn bao gồm những ai?
- Luôn nói “không” hoặc hét lên đối với
ai cố tình nhìn chằm chằm hoặc muốn
chạm vào vùng riêng tư của em, sau đó
tìm thầy cô, bố mẹ, ai đó mà em tin
tưởng kể cho họ nghe ngay lập tức.
10 phút 4. Mở rộng - Tổ chức hoạt động xử lí tình huống
- Cho các nhóm bốc thăm tình huống: Chia nhóm ngẫu nhiên
TH1: Em đang ở nhà 1 mình, người lạ và bắt thăm để xử lí tình
đến gõ cửa và yêu cầu em mở cửa, em huống
sẽ xử lí như thế nào? Các nhóm xử lí tình
TH2: Em đang trên đường đi học về, có huống
một người không quen biết cứ theo em Nhóm cùng tình huống
cho quà. Em sẽ xử lí như thế nào? lắng nghe và phản biện
- Chốt: Cách phòng tránh bị xâm hại:
+ Không đi nơi tối tăm vắng vẻ 1 mình.
+ Không nhận quà lạ
+ Không mở của cho người lạ khi ở nhà
1 mình
+ Không đi nhờ xe của người lạ và nói
chuyện với người lạ.

2 phút 5. Đánh giá Yêu cầu HS mở vở bài tập và cùng thực Thực hành theo hướng
hiện việc đánh giá sau tiết học. dẫn của GV
HD từng ý:
+ Em nhận diện được vùng riêng tư trên Dùng bút màu để tô/
cơ thể mình đánh dấu,…
+ Em biết các cách phòng tránh bị xâm
hại
1 phút * Kết nối Thực hành bài tập 1 để khắc sâu ghi
nhớ.
Tìm hiểu về người hàng xóm của gia
đinh em, hình ảnh của những người
hàng xóm

54
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2021


TOÁN
Bài 55: EM VUI HỌC TOÁN

I.MỤC TIÊU
- Học xong bài này, HS sẽ trải nghiệm các hoạt động:
- Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.
- Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng
sáng tạo của HS.
- Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn.
- Phát triển các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
- Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS).
- Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ).
- Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa
hai vị trí.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số” - Cho HS thao tác trên cốc giấy
theo hướng dẫn như trong bài 1
trang 122 SGK.
- Cho HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm
5 chục và 4 đơn vị.
- Cho HS tiếp tục xoay cốc đọc các số. - HS xoay cốc đọc các số.
B. Hoạt động 2: Tạo hình bằng que và đất nặn
- Tạo hình theo mầu GV hướng dần hoặc gợi ý HS hoạt động theo nhóm:
trong SGK.
- Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân. - Nói cho bạn nghe hình vừa ghép
GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được của mình.
tạo bởi các hình nào?
C. Hoạt động 3: Tạo hình bằng cách vẽ đường HS hoạt động theo nhóm:
viền quanh đồ vật
- Đưa cho bạn xem các đồ vật
mang theo như hộp sữa tươi TH
hoặc sữa tươi Vinamilk, cốc uống
nước,...
- Nói cho bạn nghe về hình dạng
các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp
sữa TH hoặc Vinamilk có dạng
hình hộp chữ nhật.
- Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo - Nói cho bạn nghe hình dạng của
hình phẳng. hình vừa tạo được.

55
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

D. Hoạt động 4: Đo khoảng cách giữa hai vị trí


- GV chia HS theo nhóm và giao cho mỗi nhóm
một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu giao việc) đo
khoảng cách giữa hai vị trí đã xác định từ trước
(khoảng cách giữa hai cái cây, hai cột, chiều dài
sân khấu của trường, ...).
- Cho HS thực hiện theo nhóm lần lượt các hoạt - HS thực hiện theo nhóm
động sau:
- Phân công nhiệm vụ. - Ghi lại kết quả và báo cáo.
- Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi - Cử đại diện nhóm trình bày.
dây.
- Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu
thanh gỗ.
E. Củng cố, dặn dò
- HS nói cảm xúc sau giờ học.
- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
- HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến
nếu làm lại sẽ làm gì.

56
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

57
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KỂ CHUYỆN
BÀI 134: CHIM HỌA MI
I. MỤC TIÊU
- Nghe, hiểu câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh, kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chim họa mi thật có tiếng hót ki diệu. Họa mi thật quí giá
hơn nhiều so với họa mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa, đoạn video truyện kể trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV chỉ tranh, nêu câu hỏi, mời HS trả lời câu chuyện Cá đuôi cờ
- Mời 2 HS tiếp nối nhau, mỗi HS kể lại chuyện theo 3 tranh. Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi
ý)
1.1. Quan sát và phỏng đoán - Quan sát tranh
- GV chỉ các tranh minh họa chuyện chim họa
- Truyện có chim họa mi, nhà
mi; Các em xem tranh để biết câu chuyện gồm
vua, những người hầu của vua,
có những nhân vật nào?
họa mi máy.
- Khu vườn nhà vua có một chú
- YC HS đoán chuyện gì đã xảy ra?
chim họa mi. Vua cầm trên tay
chim họa mi máy, họa mi thật
bay qua cửa sổ.

1.2. Giới thiệu chuyện


- Lắng nghe GV giới thiệu câu
Câu chuyện Chim họa mi kể về một con chim
chuyện
họa mi có tiếng hót mê hồn, được nhà vua yêu
quý. Nhưng nó phải bỏ về rừng khi nhà vua
được tặng một con họa mi máy có tiếng hót
liên tục 30 lần không mệt. Câu chuyện kết thúc
thế nào? Họa mi thật hay hoại mi máy đáng
quý? Các em hãy lắng nghe.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện
- GV kể diễn cảm. Kể gây ấn tượng với các từ
ngữ, vẻ đẹp của vườn thượng uyển, tiếng hót
kì diệu của họa mi, sự khao khát của nhà vua
khi lâm bệnh muốn nghe tiếng hót của họa mi,
phép thần của tiếng hót.
- GV kể 3 lần:

58
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh, nghe - Lắng nghe GV kể


toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2: Chỉ từng tranh vừa kể thật chậm; HS - Kết hợp tranh nghe GV kể
nghe, quan sát tranh. mẫu
+ Lần 3: Kể như lần 2, khắc sâu nội dung - Nắm ý câu chuyện theo lời kể
chuyện.
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh
- Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh
– GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời câu hỏi
theo 1 tranh:
+ Tranh 1: Nhà vua sống ở đâu? - Sống trong cung điện tuyệt
+ Nơi đó có khu vườn thế nào? Điều kì diệu đẹp
nhất của khu vườn là gì? - Nơi đó có khu vườn đầy hoa
thơm cỏ lạ. Điều kì diệu là
trong vườn có con chim họa mi
+ Tranh 2: Nhà vua làm gì để được nghe họa có tiếng hót mê hồn.
mi hót? - Vua đòi người hầu đem họa
+ Tiếng hót của họa mi làm nhà vua cảm thấy mi đến hót cho vua nghe
thế nào? - Làm nhà vua cảm động rơi
nước mắt. Nhà vua giữ chim
+ Tranh 3: Ít lâu sau, nhà vua được tặng con lại trong cung điện
chim máy có đặc điểm gì? - Chim máy có đặc điểm hót 30
+ Vì sao chim họa mi thật buồn bã bay đi? lần không mệt
- Vì cả triều đình rất thích con
+ Tranh 4: Lúc bệnh nặng nhà vua khao khát chim giả
điều gì? - Khao khác được nghe tiếng
+ Vì sao chim máy không hót được? chim hót của họa mi
+ Tranh 5: Họa mi thật làm gì? - Vì chim máy dùng lâu đã
hỏng
- Từ rừng xanh bay về đậu trên
+ Tiếng hót của nó giúp nhà vua thế nào? cành cây bên cửa sổ hót cho
nhà vua nghe
+ Tranh 6: Nhà vua muốn giữ họa mi ở lại - Như liều thuốc bổ, giúp nhà
nhưng nó xin vua điều gì? Nó hứa gì? vua khỏi bệnh
- Xin được ở lại rừng. Hứa
- Nhắc HS khi nói cần nói to, rõ, nhìn vào chiều chiều sẽ bay đến bên cửa
người nghe, hướng dẫn HS nói tròn câu. sổ hót cho vua nghe.
b) Trả lời câu hỏi dưới 2 tranh liền nhau - HS trả lời
- GV hỏi HS, mỗi HS trả lời câu hỏi ở hai
tranh liền nhau.
c) GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời tất cả - HS trả lời
các câu hỏi dưới 6 tranh.
2.3. Kể chuyện theo tranh - HS kể theo hướng dẫn, gợi ý

59
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Một vài HS dựa vào 1 tranh minh họa, kể của giáo viên
chuyện.
- Một vài HS dựa vào 2 tranh minh họa, kể - HS kể
chuyện.
- Một vài HS kể chuyện theo bất kì tranh nào. - HS kể
- Một vài HS giỏi dựa vào tranh minh họa, kể
lại toàn bộ câu chuyện. - Kể theo hướng dẫn GV
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS giỏi kể lại toàn bộ câu
- Em nhận xét gì về chim họa mi thật? chuyện không dựa vào tranh

- Họa mi có tiếng hót kì diệu


giúp nhà vua khỏi bệnh
- Câu chuyện muốn nói điều gì? - Họa mi là bạn thân thiết với
nhà vua, …
=> Câu chuyện ca ngợi chim họa mi có tiếng - HS nêu ra bài học từ câu
hót kì diệu đem lại niềm vui, hạnh phúc cho chuyện
con người. Họa mi thật quí giá hơn nhiều so - Lắng nghe ý nghĩa câu
với họa mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó chuyện
với con người. Họa mi máy chỉ là một cái máy
biết hót, không tình cảm, cũng là lời khuyên:
Không nên có bạn mới quên bạn cũ.
- Bình chọn HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS kể chuyện hay.
- Kể cho người thân nghe câu chuyện đã học. - HS bình chọn
- Chuẩn bị tiết KC Cô bé quàng khăn đỏ.
- Lắng nghe, ghi nhớ lời dặn dò

60
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
BÀI 135: ÔN TẬP (1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá to, cá nhỏ.
- Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu rồi chép lại câu văn đúng chính tả,
cỡ chữ nhỏ.
- Thái độ hứng thú với việc học chữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu tựa bài, MĐYC của bài học - HS lắng nghe
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Luyện tập
2.1. BT 1 (Tập đọc)
a) GV chỉ hình minh họa Cá to, cá nhỏ: Cá to - HS lắng nghe GV giới thiệu
đuổi bắt lũ cá nhỏ. Nó huênh hoang cho là: kẻ
yếu phải làm thức ăn cho kẻ mạnh. Nhưng khi
một chiếc lưới được quăng xuống chụp lấy cả cá
to lẫn cá nhỏ thì sự việc xảy ra thế nào, các em
hãy nghe câu chuyện.
b) GV đọc mẫu. Vừa đọc vừa kết hợp mô tả, - HS lắng nghe, giải nghĩa từ nếu
giải nghĩa từ: Lũ cá nhỏ luýnh quýnh (hành động biết.
vụng về do quá sợ). Cá to ngoác cái miệng rộng
huếch (ngoác: rộng quá cỡ, rộng huếch: trống
rỗng, như rộng ngoác).
c) Luyện đọc từ ngữ: Một vài học sinh cùng
đánh vần, cả lớp đọc trơn: đuổi bắt, luýnh - HS đánh vần
quýnh, xin tha mạng, ngoác miệng, rộng - Đọc trơn: cá nhân/ nhóm/ lớp
huếch, huênh hoang, xoạch, chụp lấy, lọt qua
mắt lưới, thoát hết, mắc lại, ngoảnh đầu.
d) Luyện đọc câu:
- GV hỏi: Trong bài có mấy câu?
- GV chỉ từng câu (liền 5-6, và 9-10) cho HS đọc - 10 câu
- Đọc nối tiếp từng câu (đọc 2 câu ngắn) - Đọc trơn: cả lớp
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu/ 6 câu) - Hoạt động theo cá nhân/ cặp
đôi
61
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV cho HS thi đọc toàn bài


g) Tìm hiểu bài đọc - HS thi đọc
- YC HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp làm bài
- HS báo cáo kết quả - Cả lớp làm bài
- Cả lớp đọc: Khi lưới được kéo lên – b) Lũ cá - Ý b đúng, ý a sai
nhỏ lọt qua mắt lưới, cá to bị mắc lại. - Cả lớp đọc
2.2. BT 2 (Điền chữ c hay k – Tập chép)
- GV chuẩn bị sẵn câu văn để trống chữ cần điền:
Con …á to ….iêu ngạo, huênh hoang, bị mắc
lưới.
- Mời HS nêu YC - HS đọc yêu cầu
- YC HS nhắc lại qui tắc chính tả c và k - 2-3 HS nhắc lại qui tắc chính tả
- HS làm bài vào vở Luyện viết - HS làm cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài - HS quan sát
- YC HS sửa bài - HS sửa bài
- HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh, chú ý các từ: - Cả lớp đọc lại
huênh hoang, kêu ngạo, lưới.
- YC lớp chép lại câu văn vào vở luyện viết 1, tô - HS viết vào vở
chữ hoa C đầu câu.
- Đổi vở, sửa lỗi - Sửa lỗi
- GV sửa bài, nhận xét - Lắng nghe nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Chia sẻ bài học cho người thân - Lắng nghe, ghi nhớ
- Xem lại bài, luyện đọc bài vừa học

62
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC
LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

63
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

GIÁO DỤC THỂ CHẤT


Bài 3: CÁC TƯ THẾ CHÂN VÀ TAY CƠ BẢN KẾT HỢP NHÚN GỐI.
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối
trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi,
đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, phai nhạc, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
€ € € €
chân, vai, hông, gối,...
b) Khởi động chuyên môn
€
€ € €

64
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh khởi


chuyên môn 2x8N động trên nền nhạc. - HS khởi động theo
c) Trò chơi hướng dẫn của GV
- Trò chơi “gió thổi”
- GV hướng dẫn chơi
II. Phần cơ bản:
* Kiến thức.
- Ôn các tư thế nhún gối, 16-18’ - GV hô nhịp cho HS
nhún gối đưa chân ra trước, tập theo
nhún gối đưa chân sang
ngang.
- HS ôn lại các tư thế
Nhún gối chân đưa ra Cho HS quan sát tranh theo nhịp hô của GV
sau.
GV làm mẫu động tác
kết hợp phân tích kĩ
thuật động tác. €€€€€€€€
€€€€€€€
N1: Nhún gối - Lưu ý những lỗi
N2: Đứng thẳng, đưa mũi thường mắc €
HS quan sát GV làm
chân trái ra sau. mẫu
N3: Nhún hai gối.
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Như vậy nhưng
đổi chân phải
Nhún gối kết hợp chân và
tay đưa ra trước.

N1: Nhún hai gối


N2: Đứng thẳng đưa chân
trái và hai tay ra trước.
N3: Nhún hai gối.
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: như vậy nhưng - GV hô – HS tập theo
đổi chân phải 2 lần Gv.
*Luyện tập - Gv quan sát, sửa sai
Tập đồng loạt cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các - Đội hình tập luyện


4lần đồng loạt.
bạn luyện tập theo khu
vực. €€€€€€€€
Tập theo tổ nhóm
€€€€€€€
€
4lần
- GV cho 2 HS quay ĐH tập luyện theo tổ
Tập theo cặp đôi mặt vào nhau tạo thành € €€€€

65
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

từng cặp để tập luyện. € € €


1 lần €€ €€
- GV tổ chức cho HS € €
GV €
Thi đua giữa các tổ thi đua giữa các tổ. -ĐH tập luyện theo cặp
- GV nêu tên trò chơi, € € €
3-5’ hướng dẫn cách chơi.
€ € €
* Trò chơi “bức tường động - Cho HS chơi thử và
tác” chơi chính thức. - Từng tổ lên thi đua -
- Nhận xét, tuyên trình diễn
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc
- GV hướng dẫn
4- 5’ - Nhận xét kết quả, ý
III.Kết thúc thức, thái độ học của
* Thả lỏng cơ toàn thân. HS.
* Nhận xét, đánh giá chung - VN ôn bài và chuẩn
của buổi học. bị bài sau
Hướng dẫn HS Tự ôn ở
nhà - HS thực hiện thả lỏng
* Xuống lớp - ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€

66
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

SINH HOẠT LỚP

Duyệt của lãnh đạo Nhà trường


Ngày tháng năm

67
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

68

You might also like