You are on page 1of 43

Tương tự như bộ phẫu thuật trước, trước khi chúng ta hoàn thành nhóm với nhau, luyện tập

nhóm, thực hành nhóm với nhau thì mọi người sẽ cần đồng ý với nhau và hiểu về cách thức để
chúng ta làm rất nhanh. Bài giảng thì mọi người nhớ bạn nào làm Teachers sẽ cần phải nói về
chủ đề hôm nay là gì, level của học sinh là gì để các bạn khác nắm được và thực hành Thể
hiện ra cái lỗi của đúng cái level đấy để xem xem cái phản ứng của giáo viên với cả cái cái lỗi
kiểu như vậy thì bạn sẽ làm như nào Và mình cũng phải declare cái lý do tại sao học sinh phải
làm cái đấy Cái task của mình là practical với học sinh ở trong cái cái cách nào trong cuộc sống
Bởi vì cái task-based teaching thì cái quan trọng nhất đấy chính là học sinh phải achieve một
cái outcome nào đấy sau cái activity của mình Nếu mà mình tập trung quá nhiều vào cái phần
form thì nó không phải cái chỗ mà mình tập trung vào form trong quá trình mình đoán dạy chỗ
tập trung vào form nó sẽ có một cái chỗ khác trước khi mà mình phải tập trung vào meaning
trước khi chúng ta tập trung vào form đúng không? Vậy thì khi mà tập trung vào meaning thì
mình tập trung vào cái outcome Và cuối cùng đây chính là chúng ta sẽ phải nắm được về cái
roles của teacher ở trong một cái task-based lesson thì sẽ phải làm đúng cái gì và các bạn đã
làm tốt cái gì rồi Vậy thì bây giờ mọi người sẽ cần phải nhớ lại những roles của teacher là gì
Sau đấy chúng ta sẽ đánh giá mức độ hoàn thành tốt của bạn ý dựa trên những roles của
teacher Rồi Luan, nói cho thấy những cái em còn nhớ nào? Em nhớ những roles của teacher
kiểu là thứ nhất là phải mời organizer xem xem là pre-task làm gì rồi Cái during task làm gì rồi,
post task làm gì. Advisor nữa, kiểu như là comment, feedback thêm bạn ý tốt chỗ nào rồi, có
cần chỉnh sửa thêm chỗ gì hay không.

Tiếp theo đó chính là cả motivator, kiểu khuyến khích bọn nó. À, khuyến khích học sinh. kiểu,
kiểu, kiểu, engage vào cái hoạt động hơn.

Thì 3 cái, 1 cái. Em nhiều lắm là cái facilitator, nhưng mà em vẫn chưa rõ cái đấy nó có khác gì
với cái organizer ấy không ấy. Thì nếu mà có bạn nào biết thì cũng có thể giải thích kỹ hơn cho
em hoặc là thầy.

Ừ, ok. Rồi, có bạn nào biết cái facilitator là gì không? Chưa bao giờ nắm được cái
Personalitator So Personalitator thì bọn em cứ tưởng tượng cái task của mình nó sẽ diễn ra
như nào Và mình sẽ phải Personalitate các phần của task Ví dụ như yêu cầu hoạt động cái
dụng cụ các thứ nhất đấy Chẳng hạn thì bạn phải Personalitate được những cái thứ kiểu như
vậy Ví dụ như cái này nó sẽ ở trong các cái kiểu lớp offline thì nó sẽ cần nhiều hơn Ví dụ như
kiểu bọn em cho sinh một cái map Và sau đấy thì bọn em cần cái máy chiếu để bọn em chiếu
lên các thứ này. Và để cho học sinh có thể thảo luận với nhau các thứ xong rồi bọn em sẽ...

Bọn em sẽ organize cái hoạt động. Đấy chính là cái hoạt động theo kiểu cho học sinh sẽ kiểu
back to the board đấy. Sẽ có đứa tả xem cái học sinh sẽ phải...

đứa này phải đi đến đâu, đi đến đâu, đi đến đâu. Thì cái facilitate nó sẽ nằm ở cái chỗ đó.
Chính là bọn em sẽ phải facilitate được cả cái quá trình đấy.

Và trong quá trình học sinh thảo luận với nhau, chẳng hạn... Thì Bóng cũng sẽ phải phơ sơ trên
cái hoạt động ở trong nhóm, hoặc là cái việc như kiểu bọn em thiết kế cách chia nhóm, làm sao
cho 3-4 bạn một nhóm, các thứ chẳng hạn, hoặc là các bạn đi ngồi với nhau như nào để đảm
bảo được cái chất lượng của cái buổi của bọn em và cái hoạt động của bọn em được diễn ra
một cách theo kiểu trơn tru đúng như cái gì mà em đã organize. Organize thì mình tập trung
vào cái task nhiều hơn.

Nhưng personitator nó sẽ là những cái dụng cụ, những cái các thứ xung quanh để làm cho cái
hoạt động của mình nó dựng ra tốt hơn. Và ba cái trên thì Loan nói rất là chuẩn rồi. Thì em sẽ
nhớ, hoặc là slides cũng thế.

Đúng không? Thì cái slides của mình nó có actually giúp cho học sinh dễ học hơn và nó dễ
triển khai cái bài của mình không? Thì mình sẽ phải facilitate tất cả các thứ để học sinh nó learn
được cách hiệu quả Rồi, thì đây nó là những nhiệm vụ chính đúng không? Chúng ta sẽ đánh
giá cái performance của teacher Dựa trên cái 4 cái roles này thì teacher ở trong nhóm đã làm
tốt những cái role nào rồi và có cần cải thiện gì nữa không, đúng không? Rồi, ok, có bạn đang
bị Covid à? Observe hả? Ok Anyway, bây giờ thì xin chào mọi người trong nhóm nhé. Mỗi
nhóm chúng ta sẽ có 4 bạn. Và tiếp tục, cái mục tiêu của chúng ta ngày hôm nay đấy chính là
làm sao mà mọi người làm nhanh cho khoảng 20 phút thôi.

Sau đó chúng ta sẽ có khoảng tầm 5 đến 10 phút để chúng ta có thể thảo luận với nhau về
những cái gì đã làm tốt, chưa làm tốt ở các nhóm này. Và những cái gì mà các bạn cần phải cải
thiện. Và bằng sức kinh nghiệm học được cái gì từ các bạn ấy.

Và liệu mình có làm khác hay không thì liệu có hay hơn không Chúng ta sẽ có nhiều thời gian
để chia sẻ về phần đấy hơn Và chúng ta sẽ làm nhanh luôn để làm sao chúng ta có nhiều thời
gian nhất cho các bạn để tập Bây giờ thì sẽ chia mọi người vào trong nhóm Hân nào em có câu
hỏi gì đúng không? Thưa thầy, em có 2 câu hỏi. Đầu tiên là về cái buổi đó, thầy bảo là em sẽ
chỉ làm 1 mẫu. Cái focus của cái mục 1 tức là về speaking đúng không thầy? Nhưng mà em có
thể làm những cái activities để kiểu như nó giúp ích cho cái kỹ năng khác có được không thầy?
Hay là vẫn nên focus vào speaking không và giảm bước mấy cái đó lại? Cái task-based
teaching thì nó rất là rộng, mà cho tất cả kỹ năng chứ không chỉ có phần speaking.

Nhưng cái buổi của trợ giảng thì tập trung vào speaking chẳng hạn thì em có thể tập trung vào
những phần đấy Tuy nhiên cái phần này nó không dưới hạn vào phần speaking đâu nhé, nó
làm cho mọi các dạng luôn Sau này thì cũng sẽ có các buổi training để làm sao em dạy được
một cái bài về cả nghe, cả nói một cách hiệu quả Tức là mình sẽ có cả cái audio cho em nghe
nữa Thì đấy là những cái lesson mà nó có thể cho các trình độ thấp hơn, hoặc là mình... Chưa
xác là phải thấp hơn đâu, thực ra có những bài mà bọn em cho học sinh nghe ở trong buổi có
khi là rất là hay. Thì có cả nghe nữa, có thể tốt cho cả nghe nữa.

Và những cái buổi có thể là kiểu listening, nó khá là focus vào listening thôi. Speaking nó chỉ là
mình prime cho học sinh cái gì đấy để cho quen với cả cái chủ đề. Alright, sau đấy thì học sinh
sẽ học một chút từ vựng để cho...
Chút nữa mình sẽ nghe những cái từ vựng ở trong cái bài nó... Một cái hiệu quả hơn được, có
thể những cái từ vựng khó đối với cả trình độ đấy. Xong rồi mình sẽ bắt đầu làm phần nghe
Xong rồi mình sẽ học các thứ khác Thì cái phương pháp để dạy listening thì thầy sẽ hướng dẫn
mọi người sau Alright? Thì cái đấy chúng ta sẽ có các bộ training khác Để tập trung riêng vào
kỹ năng listening Nhưng mà thường dạy listening nó đi kèm với các phần speaking Nên khi bọn
em tập trung vào speaking, đôi khi bọn em cũng sẽ phải sử dụng audio để bọn em làm phần
listening Do đó, nó không giới hạn ở chỉ phần speaking đâu nhá Đó nhá, đây là câu trả lời của
thầy Rồi, em còn câu nữa đúng không? Dạ vâng, em có câu hỏi là ví dụ như là trong quá trình
em soạn cái bài thì kiểu như cái focus của em là 1-1 nhưng mà em có thể kiểu tìm thấy họ tham
khảo một cái activity nào hay thì lúc mà em propose cho mấy bạn thì em có thể mention một
chút về cái activity đó được không? Ý em là như nào nhỉ? Tức là cái hoạt động của em thường
là 1-1 đúng không? Chắc là cái buổi dạy của em thì gần như sẽ trở thành 1-1 rồi đúng không?
Vâng, nhưng mà có những cái activities sẽ cần nhiều người ấy thầy.

Ít là trong cái group 4-5 thì nó mới hợp lý. Tại vì 1-1 thì nó sẽ không có đủ role cho học sinh.
Trong tình huống đấy thì em có thể gộp 2-3 bạn trong nhóm bọn em vào để làm hiệu quả.

Ví dụ như kiểu thường khi em nhận lớp thì em sẽ chia cho bọn tầm 5-6 bạn gì đấy. Em thử gộp
các bạn mà. Một buổi, nhưng mà em vẫn phải bù với các bạn khác chứ không phải dạy tất cả
các bạn một buổi xong là em không bù thành các buổi khác cho các bạn khác đâu nhé Thì thi
thoảng em có thể gục nhóm mình vào để cho các bạn thân nhau hơn, nói chuyện với nhau,
thực hành ở nhà vui hơn cũng được Cái đấy là, nếu bạn nào linh hoạt và thực sự theo kiểu là
thiết kế cái hoạt động nào phù hợp với 4-5 bạn thì mọi người có thể tính đến cái đấy, hiểu
không? Thì học nó cũng sẽ vui Thay vì mình dạy 1 tiếng rưỡi à 45 phút, 30 phút, mình dạy gấp
đôi hơn lên Mình dạy gấp đôi gấp 3 lên, tại vì mình đang dạy 3-4-5 bạn mà Nhưng mà cũng
không nên gộp vào như vậy theo kiểu là buổi nạp gộp như vậy nhá Lát đát thôi, tại vì mình theo
kiểu Những cái buổi của mình chủ yếu là 1-1 để làm sao mình cá nhân hóa cho học sinh.

Đấy là cái mà mình nói với học sinh như vậy, và mình tư vấn với phụ huynh như vậy, và mình
cũng nên làm như vậy. Nhưng mà nếu mà mình đang gục thì mình phải đưa ra cái lý do rất là
thuyết phục để mình gục học sinh lại. Thì lúc đấy actually nó lại mang lại cái gì đó đổi mới hay
ho, gì đấy trong các buổi của bọn em.

Rồi. Rồi ok, gộp vào để dạy writing đúng không? Đúng rồi ấy, tức là như Tâm nói này thì gộp
các buổi vào để dạy writing tình nguyện hả? Ok, không tính vào phần 1.1 của học sinh đúng
không? Cũng được, nói chung là mọi người mà thật sự tâm huyết với cả lớp của mình thì mình
sẽ nghĩ ra rất là nhiều cách để giúp học sinh cải thiện với cả giữ được quyền lợi cho học sinh,
alright? Rồi, có bạn nào còn câu hỏi nào khác không? Vậy thì chúng ta sẽ cố gắng làm nhanh
nhé Mỗi một bạn sẽ có khoảng tầm 20 phút Sau đó chúng ta sẽ quay ra ngoài này và mọi người
nhớ nhé Đấy chính là object các bạn khác làm thật sự chú ý Chút nữa thì chúng ta sẽ nốt ra
những cái thứ mà chúng ta cảm thấy ổn, chưa ổn, học được hay, mình làm khác đi, những thứ
kiểu như vậy Và các cái roles của các bạn đã làm phần nào tốt hay chưa tốt này thì mọi người
nhớ nốt ra thật sự là kiểu chí tiết những cái phần đấy để chút nữa mình feedback cho nhanh để
tiết kiệm thời gian Sau đấy chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập nhé để mọi người đều có cơ hội luyện
tập hết Rồi, mọi người sẽ vào các nhóm khoảng 4 đến 5 bạn nhé Ok, chúng ta sẽ chia random
nha Alright, so have fun guys Hello, mọi người bật camera đi nè mọi người Hello.

Hello chị. Hello em. Hello chị.

Ngọc Hà. Hello. Ok.

Có bạn nào muốn lấy trước không? Chị lấy chị trước. Lúc nào cũng chị trước. Chị lúc nào cũng
đi trước.

Ok. Anyway. Thế chị lấy trước nhé.

Cái bài mà chị... Đây, chị sẽ share xe màn hình đã. Thì cái trình độ học sinh, hôm trước chị làm
là ở trên lớp rồi.

Thì cái buổi ngày hôm nay chị sẽ làm là cho 1-1. Cái buổi 1-1 chị dạy chủ đề về money. Cái
trình độ là từ 5.5

đến 6.5. Ok? Các bạn rõ cái đấy rồi đúng không? Share. Can you see my screen? Yes? Ok, so
basically, today's lesson is about money.

And I know that money is something very important in our life, right? Do you need money? Do
you think money is important in your life? Yes, obviously. I need money to buy clothes and food.
Of course.

And you know what, like everything, almost everything can be related to money. And believe it
or not, Vì vậy, hôm nay chúng ta sẽ nói về tiền. Và câu hỏi đầu tiên tôi muốn hỏi là Where does
your money normally go? Like we have some categories here.

Maybe you order a lot of takeaways or you spend your money on paying the bills or going out
with your friends, etc. So can you tell me like three most common areas that you spend your
money on? It's hard to. We have to answer it.

ok um to be honest i'm not sure but i guess the first one would be definitely i spent most of my
money on going out with my friends and the other two i'm not sure since like i don't usually you
know uh track the way i spend my money so remember you are kind of like A student at the
level from 5.5 to 6.5, okay? So try.

Try to answer my questions like as if you are at about 5.5 to 6.5, okay? It's okay.

So the most spent category or area would be going out with your friends. Can you tell me more
about like what activities do you normally do with your friends that spend lots of money? I guess
we're often going out for drinks. Drinks like you guys often...
Like coffee. ok bài coffee uh do you guys go to the cinema often i know that like movie tickets is
gonna cost you like 100 or something not really it's like rarely happens okay okay so how about
uh you know going to watch a music concert definitely not that one um okay cool so how much
money do you normally spend on this category on this area um two million around that maybe a
bit more i guess give me a number like um it's actually a lot i guess around mil 1.2 million million
yeah ok cool so going out with friends how about like paying the bills how much money do you
normally spend on playing the electricity the water bill the internet wi-fi everything since i
because i i'm living with my parents so i don't normally have to pay that pay money for that thing
OK, cool.

How about clothes? I don't know about you, but personally as a girl, we are obsessed with
clothes. I don't know how much money do you normally... well since because i'm a boy i'm a guy
so i don't usually spend a lot of money on clothes i mean i only buy a t-shirt once a month
maybe okay cool so i mean these are actually some categories or spending areas that most
people spend their money on but do you have any other things that you spend your money on
that are not included here um i can't think of anything okay maybe like buying the groceries right
um now that one still my my mom's she's off to the the shopping Vậy có vẻ như, với 2 triệu đối
với bạn, bạn có vui vẻ với bạn.

Tôi nghĩ bạn thực sự là một tài sản. Nhưng để giải thích, tôi không biết. Tôi không chắc chắn
bạn là một tài sản hay một tài sản.

Hãy làm một câu trả lời nhỏ. Tôi có một câu trả lời, không phải câu trả lời thật. Nhưng hãy cho
tôi biết bạn sẽ chọn bài nào.

Can you read this one out loud with your answer? So that I can change the pronunciation as
well. I feel that I sometimes overspend on coffee. Oh, wow.

Just like, okay, with your friends. Okay. Right? Yeah.

So why do you need this overspend? How much money do you normally spend on buying
coffee? I guess it's around 700 or 800 around that. Oh my goodness. Really? So I mean do you
consider yourself as a coffee lover? Like addict I would say? um maybe maybe i guess i i can
you can consider that okay so you always spend on coffee okay let's move on again choose
one statement that is true about you when i do the shopping i remember what i should buy Các
bạn có nhớ gì không? Các bạn đi chợ, đi chợ, và các bạn đã có một list trong đầu bạn, đúng
không? yeah kind of like maybe because most of the time i only buy a few things so uh it's it is
easy for me to remember okay but have you ever forgot the items or some items that you
wanted to buy in the first place um maybe sometimes so what would you do in that situation um
well i guess i often just go back to the store to buy the uh the item okay yeah okay cool so what
basically i would have uh some questions some more questions and then um There are some
actually good vocabularies and phrases related to money that I want to share with my students.
OK. But basically, we just do like this on impulse or charge or everything. And then we just
move on to the part two.

OK. In this part, I would like to ask them how to try to be my student. OK.

Well, I would phát triển nhé, phát triển những gì bạn nên làm trong phần 2 để bạn có thể xử lý
vụ này. Vì vậy, hãy nhớ câu chuyện hay cơ hội trong phần 2 mà chúng ta nên trả lời đây để
nhớ. Actually, I don't remember very clearly.

I think that to describe this activity, maybe first I will have to introduce the topic. That's true. You
have to have a kind of introduction, okay? Just telling the examiner or other people what you're
going to say, right? Yes.

Okay, that's good. What else? Maybe I will tell them directly what is that. about and then give
some examples tell them the story maybe compare about the past like the expensive activity i
did in the past and now yeah and then maybe conclude yeah maybe that's what i yeah that's
what i think that's great well actually uh if you still have time you can conclude your answer with
The future, right? Talking about the future.

So, well, in the first part for the introduction, you can, you know, start off with what I'm going to
talk about today is, right? A very easy way to start your answer. What I'm going to talk about
today is, blah, blah, blah. And that if you want to be different, okay, try to tell the examiner
something about you, like just make a connection.

It's new and the topic. So here, like expensive activity. You can tell the examiner if you are a
spender or a saver.

That's actually a good lead-in. And then, yeah, you're right. We need to tell a story instead of
just describing the activity itself.

So now I would give you one minute to prepare for this question. If you can, try to use
vocabularies and phrases that we just learned before. Cool.

One minute. So could you start speaking now? I mean, of course, in an actual class, I would
give one minute. Ok, xin lỗi, tôi không có thời gian để chuẩn bị, nhưng tôi sẽ nói cho các bạn
câu chuyện.

Thật ra, tôi không phải là người dành quá nhiều, nhưng thỉnh thoảng, tôi chỉ muốn dành một số
tiền lớn về những gì tôi yêu thích. Tôi rất thích nghệ thuật, mặc dù tôi không phải người nghiên
cứu nghệ thuật. Tôi nghĩ rằng mỗi tuần tuổi, tôi sẽ đến lớp nghệ thuật.

Nó là một cách tốt để tôi dừng lại một chút sau một tuần buồn. Và những gì tôi thích nhất về
nghệ thuật này là giáo viên rất dịu dàng, và tôi cũng học được cách dùng màu sắc, cách màu
sắc để màu hình, hoặc một bức hình. Vì vậy, tôi nghĩ nó rất thú vị, mặc dù nó rất khó khăn.
500.000 đồng mỗi tuần, mỗi tuần để mua một bức hình về nhà. yeah so that's why i have to
work hard and i have to you know uh get a part-time job so that i can have enough money to
spend on that activity so that's all about this uh so that's all about what i'm going to tell you like
it's an expensive activity that i usually do on weekend okay thank you for the answer Mặc dù chỉ
là 2 phút thôi.

Nhưng tôi nghĩ nó là một câu chuyện. Có vẻ như bạn đã truyền thông về sự thực tại. Nó là một
câu chuyện tài liệu.

Và bạn sẽ mua những thứ này và thứ đó. Như tôi luôn nói với các bạn, nói câu chuyện trong
phần 2 là một cách tốt hơn truyền thông. Đây là một thứ mà tôi đã ghi lại khi các bạn nói
chuyện.

There are some good things and some not so good things that you should bear in mind. First
one, it's not expert. Even though you see this as the word expensive, but actually it should be
expert.

Can you say it again? Ok, very good. White down. Yes, actually this is a good phrasal verb.

We've just learned this phrasal verb before. I don't know if you remember, but that is good. A
better phrase than saying just relax, right? Dedicated, also a really good word to describe you.

And then you said that you spent 500,000 Vietnam Dong to get the painting homes. I'm not so
sure if you nói như thế này nhưng với tiền nhớ chúng ta cần nói 5 ng ok tiền được tiếp tục bởi
vợt ing nên nhớ nói được gì đó ok tôi đã sống 3 triệu Việt Nam đông uh mua cái gì đó hay các
bạn biết đấy các bạn xin lỗi các bạn hiểu không nhưng lại lại các bạn có thể thực sự nói về Nói
câu chuyện đi. Mình vẫn nhớ đến ngày đó.

Mình đã tham gia một lớp tài luyện mà mình đã nhận được hôm qua hay 2 ngày trước. Và bây
giờ, hãy nói cho tôi biết bao nhiêu tiền mình đã phải tiền cho lớp tài luyện đó. Bao nhiêu tiền
mình đã phải sống để mua vũ khí, vũ khí và mọi thứ.

That would be so much better. All right. So for now, I just ask my students to do it again with a
story.

OK. And then another feedback. And then it's just like that.

And after this part, I would move on to the next part, which is part three. OK. Here are some
questions I want to discuss with you.

These are just part three based questions. I think I want you to help me with this part. Normally,
after finishing part 2, I would have a discussion with my students like this.
Some questions that are not about themselves anymore. So, let's see how you can deal with
this. Just answer the questions, okay? Just tell me whatever you have in your mind, okay? Don't
worry much about if you use complex or complicated grammar structures or not.

You don't have to worry about how many fancy vocabularies or big words that you use. Just tell
me whatever you have in your mind, okay? Vì vậy, bạn có thể có một sự phân biệt tốt hơn. Vậy,
đầu tiên, những loại thứ gì mà những người trẻ đều sắp sử dụng? Nhiều người trẻ đầu tiên
dùng tiền để đi mua đồ.

Bởi vì họ rất quan tâm đến tình trạng. Và họ muốn trông tốt trong mắt của người khác. Và họ
muốn lấy lời chú ý của người khác.

Như tôi. Điều thứ hai mà những người trẻ đầu tiên dùng tiền là nhà hàng. Bởi vì...

Những người trẻ trẻ trong thời gian này thực sự muốn ra ngoài để tham gia với bạn và không
có gì tốt hơn nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa nữa
nữa nữa Bởi vì họ quan tâm về tình trạng. Vì vậy tôi chỉ tự hỏi là tại sao họ quan tâm rất nhiều
về tình trạng của họ? Cô có nghĩ về những lý do khác không? Tôi nghĩ là bởi vì đây là một
trường hợp. Chúng tôi bị ảnh hưởng bởi nhiều mạng mạng social như Tiktok và Facebook.

Chúng tôi cũng muốn hợp đồng của chúng tôi. đặc biệt là những người vẫn còn sống sót, phải
không? Chắc chắn là họ cần phải có tình trạng thông minh, phải không? Họ cần phải đẹp đẹp
cho những đứa trẻ, phải không? Họ cần phải có tình trạng thông minh, phải không? Họ cần
phải có tình trạng thông minh, phải không? Họ cần phải đẹp đẹp cho những đứa trẻ, phải
không? Họ cần phải đẹp đẹp cho những đứa trẻ, phải không? Họ cần phải đẹp đẹp cho những
đứa trẻ, phải không? Họ cần phải đẹp đẹp cho những đứa trẻ, phải không? Họ cần phải đẹp
đẹp cho những đứa trẻ, phải không? Họ cần phải đẹp đẹp cho những đứa trẻ Họ thấy rất nhiều
bức ảnh đẹp của những cô gái đẹp trên Tiktok, Facebook, Twitter, v.v. Vì vậy, họ cảm thấy cần
phải đẹp hơn.

Vì vậy, làm sao người ta có thể mua những thứ mà họ không cần? Tôi biết rất nhiều bạn đã
mua và rớt lỡ. và bạn nghĩ rằng bạn không nên mua nó trước. Vậy tại sao? Tôi nghĩ chúng ta bị
ảnh hưởng bởi sự phân biệt của báo cáo.

Chúng ta bị phân biệt bởi rất nhiều nỗ lực. Và? Đó là lý do đầu tiên mà bạn có thể nghĩ về? Còn
gì nữa? Bạn nghĩ rằng mạng sống có những lý do đó không? Vâng, chắc rồi. Và họ chỉ muốn
giống giống bạn, giống như bạn có nó và họ cũng muốn có nó.

Vậy đó là lý do cho bạn không? Chắc rồi. Bởi vì tôi cũng là một đứa trẻ đơn giản. Nhưng bạn
đã mua những thứ gì và bạn cảm thấy rằng bạn không nên mua? Vâng.

Những món quà không đủ cho mình. Nhưng khi tôi xem bạn bạn mua, tôi nghĩ rằng tôi phải
mua bởi vì đây là một ngày tập trung. Tôi nghĩ đó là trường hợp cho nhiều trẻ trẻ, thậm chí cho
tôi.
Tôi luôn cảm thấy như thế. Nhưng tôi nghĩ bình thường tôi chỉ hỏi các học sinh, vài câu hỏi, và
thỉnh thoảng bình luận về ý định. Hello cả nhà mọi người quen anh này, đây hết trưa nhỉ? Tại
sao nó bị lâu thế này nhỉ? Trời ơi, lúc mà mình bấm ra thì nó đã là còn 37, 40 giây gì đấy.

Mình đợi được khoảng nửa phút sau vẫn còn 37, 40 giây. Trời đất. Rồi.

Từng kiến nhau. Mọi người dưa tay lên làm thôi nhanh nhé. Mọi người feedback cho thầy về
các bạn làm giáo viên ở trong nhóm bọn em nhé.

Có những gì mà em cảm thấy hay này, những gì làm tốt rồi, như Rose đã làm tốt rồi. Có gì mà
em nghĩ là có thể cải thiện hoặc là em sẽ làm khác đi một chút. Cảm ơn.

Chịu đựng nơi nào. Phượng, An nào em? Dạ. Rồi, thì em chung nhóm với chị Lan.

Và chủ đề của chị Lan hôm nay là về Topic Money. Và sau khi mà làm chung nhóm xong thì em
cũng rất là đồng một số bài học như là chị đã làm tốt trong cái việc mà dẫn dắt về chủ đề là đầu
tiên là đưa ra một cái câu hỏi để cho mọi người cùng English và chị invite bất kì một bạn nào
đó. Rồi xong là chị đã Mỗi khi mà sau đó chị đưa ra một list câu hỏi và chị cũng phát triển trên
cái câu trả lời của các bạn để các bạn có thêm cái idea để phát triển thêm.

Cái bước mà chuyển từ activity warm-up sang activity 2 của chị cũng khá là muộn bởi vì là nó
nối với như là chị đang nói là nó là về spend, đang nói là về spend và cái gì nhiều. Thì sau đó là
chị nối sang activity 2 là về vocab. Thì chị đã hỏi là một bạn điền vào overspend là vào cái
option food hay là vào coffee hay là vào shopping.

Rồi sau đó là cho ra những cái từ vận để có thể học được Rồi đến cái hoạt động thứ 3 là chị
cho làm về, em thấy cái hoạt động thứ 3 là chị cho làm về cái part 2 speaking. Chị đã hỏi học
viên về cái việc remind lại về cái sườn của cái bài. Thì em thấy cái việc này khá là cần thiết và
cũng nốt được những cái vocab mà cái bạn học viên đã nói mà có thể chia sẻ được cho những
cái bạn khác trong nhóm trong cái quá trình đó.

Và ở cái hoạt động tiếp theo thì chị cũng đã comment được. Chị làm một cái part 3, nhiều cái
questions và comment được vào cái idea của học sinh. Nhưng mà có một điều là bởi vì là Em
nghĩ là chị nên cho học sinh English, ví dụ như là feedback cho nhau trong cái quá trình mà
người này nói, người kia nói thì học sinh sẽ đỡ bị mất tập trung hơn trong quá trình hoạt động
nhóm.

Cái thứ hai là trong cái part 2 của discussion, cái part 2 của speaking bởi vì là trong cái
describe của chị thì nó không có cái cue nên là em nghĩ là nên cho học sinh discuss với nhau
để cho ra thêm nhiều idea hơn. Ok? Dạ, dạ. Rồi, có cái gì bên đây là những cái thứ mà em nghĩ
là em sẽ làm khác đi một chút đúng không? Dạ vâng.
Ok, good. Right, Luan theo em thì ví dụ như nếu mà em provide thêm queues thì cái... với cái
trình độ của nhóm em là như thế nào nhỉ? 4.5

năm đúng không? 5.5 đến 6.5 đó.

Ừ, 5.5. Ừ, ok. Vậy thì theo em thì em cho thêm queues là nó sẽ hay hơn đúng không? Thì em
bởi vì là em luôn luôn hướng dẫn các bạn trả lời bác 2 theo kiểu kể chuyện nên là nhiều khi đôi
khi mà em cho cue vào em sợ là các bạn ấy sẽ chỉ trả lời những cái câu đó thôi mà không đưa
thêm cái câu chuyện í.

Nên là bởi vì các bạn ấy, tức là khi mà em dạy thì money là chủ đề khá là giữa gần cuối rồi.
Nên là các bạn ấy đã quen với cái cách kể chuyện rồi nên là em đôi khi cũng không có đưa cue
vào nó. Ừ, ok.

Cái cue này thì tùy phương pháp. Nói chung là để cho học sinh có nhiều cách lựa chọn á. Thì
bọn em có thể hướng dẫn các bạn đến trả lời theo cue trước Và nếu mà trả lời theo cue của
phần Part 2 Thì thường mình sẽ hướng dẫn học sinh làm sao để lấy được nhiều idea và nhiều
ví dụ từng cue Nhất là những cái cue số 2, số 3, trả số cuối Thì những cái chỗ đấy mình có thể
hướng dẫn học sinh là OK em có thể lấy 2 cái idea chỗ đấy Với những cái thứ này thì em có
thể lấy ví dụ nào mở ngoài cái ví dụ ra.

Thì trả lời theo kiểu như vậy cũng làm cho học sinh có thể kể chuyện được, với cả cũng có thể
giúp cho học sinh có nhiều thứ để nói. Đôi khi mình bảo học sinh kể chuyện thì có những bạn
chưa quen thì có thể là các bạn sẽ bị bơ ngơ, bị bí, không biết kể chuyện gì cả, hoặc là bị lan
man. Nhưng mà khi các bạn quen thì bạn bỏ cue gì cũng được.

Cũng còn tùy, nên nói chung là cả hai bạn đều có những cái lý do riêng để cue hoặc không để
cue. Thì cũng tùy vào phương pháp dạng dạy thôi Có những người dạy theo, trở lại theo cues
Nói chung ở các lớp thì thầy cũng sẽ... Ngày trước thì thầy không hướng dẫn trở lại theo cues
Hướng dẫn mọi người trở lại theo kiểu kể chuyện thì cái cues không quan trọng Nhưng mà gần
đây thì thầy cũng thấy rằng là thầy sẽ cho học sinh nhiều lựa chọn hơn, nhiều hướng hơn Cho
học sinh, đôi khi học sinh nó không nghĩ được ra cái câu chuyện nào phù hợp Thì lúc đấy mình
cho học sinh trở lại theo cues thì đôi khi nó lại dễ hơn trở lại theo kiểu kể chuyện Rồi Dạ vâng ạ
Trong các nhóm khác có bạn nào có feedback gì cho các bạn làm giáo viên không? Mọi người
nhớ bạn nào đã làm rồi cũng nên có feedback để các bạn biết là các bạn làm tốt cái gì chứ
không tốt cái gì.

Mọi người nhanh vào đấy nào. Come on. Gia Hân nào em? Dạ vâng thì nhóm em là có cái anh
nhớ không nhầm là anh Dũng thì anh đã có đưa cái topic về là một cái announcement của cái
buổi announcement tại một cái tàu tại một cái station ở London thì nó có một ý nghĩa khác Cái
buổi là hộp mới mới hả? Rồi rồi tiếp đi em Vâng, đầu tiên anh sẽ gửi ra tên để đoán câu chuyện
đó là cái gì.
Lúc đầu thì em thấy nó hơi mơ hồ, em nghĩ em cần more clues để em đoán được. Lúc đầu em
không đoán được, sau đó anh ấy sẽ cho những clues nữa, những câu hỏi như thế. Có 5 câu
hỏi tổng cộng, những câu hỏi đó sẽ gợi ý về announcement của cái ga đó khác biệt so với
những ga khác ở London là cái gì.

Thì em thấy một phần là cái clues đó hơi bị trùng nhau. Kiểu như là phần cuối nó bị trùng với
cái tên đó. Nó không gợi được là em cần trả lời cái gì lắm.

Nhưng mà mấy câu hỏi đó thì nó cũng khá là hay. Sau đó thì anh ấy sẽ cho em những cái từ
nối với nhau. Tuy nhiên là sẽ không phải một câu hoàn chỉnh mà anh ấy sẽ cắt bớt từ ra xong
rồi để em nối câu đó lại.

Thì cái phần đó nó vẫn rất là bất ngờ. Tại vì có những cái từ mà em không biết làm sao để nó
kiếp lại với nhau. Tại vì em không có biết cái story trước thì tự nhiên hai cái từ nó ở hơi sang
nhau.

Tự nhiên em không có cái connection nào hết. Thì cái phần đó nó cũng làm em confused.
Nhưng mà sau đó thì cái story đó rất là hay và nó rất là dễ hiểu.

Thì nó là về một cái... Em không cần nói cái story đúng không? Thầy. Vâng, thì cái story đó cuối
cùng nó rất là hay và nó rất là truyền cảm.

Xong rồi anh ấy cần gọi là, ví dụ như là, nếu như là em là người phụ nữ trong cái câu chuyện
đó thì em sẽ cảm thấy như thế nào? Xong rồi kiểu gọi thêm nhiều cái cảm xúc khác. Xong rồi
kiểu, ý là anh ấy sẽ kiểu gọi ra để em cho cái feelings của mình vô để kiểu như, ví dụ như, sẽ
cho thêm vocab vào để em đoán là nó sẽ giúp ích cho những bạn mà không biết kiểng tả là
cảm xúc của mình như thế nào thì nó sẽ giúp ích những khoản đó. Vậy thì cái organized lesson
thì nó chưa được hoàn toàn tốt đúng không? Mọi người cũng cần đánh giá về 4 cái roles đấy
đúng không? Các cái roles đấy thì các bạn đã làm tốt cái phần nào rồi? Thì như bạn nói
feedback vừa rồi thì đa phần các phần đều ok.

Có cái phần Organized Classroom của mình thì mình chưa tính được tốt như kiểu mạch của cái
bài. Nói chung là nhé, chúng ta có thêm những cái phần đấy thì... Sửa cái phần bài giảng thôi.

Mọi người nhớ chính là mình lên bài giảng xong, dạy xong một lớp mình sẽ phải ngồi lại để
xem xem cần chỉnh gì không nhá. Để cho các khóa sau học hiệu quả hơn, và các cái buổi sau
dạy các bạn khác học hiệu quả hơn. Cái đấy là cái mình cũng phải ngồi lại.

Ok, Dung nào em? Alo, Bùi Hoàng Dung. Ủa? Hiếu nào em? Nhóm em thì có bạn Linh thì bạn
ấy có nói về bài giảng của bạn ấy ra trình độ từ 5.0 đến khoảng tầm 6.5.

Em nghĩ slide của bạn ấy chuẩn bị rất là tốt. Đấy là bạn ấy có thể đưa ra những cái hướng dẫn
cho học sinh rất là kỹ. Đấy là bạn ấy cũng có giải thích được mục đích của cái việc mà bạn ấy
làm cái task bay đó.
Nhưng mà có một cái đấy em nghĩ là bạn ấy có thể giảm thiểu các cái bước mà bạn ấy phải
giải thích cho học sinh ấy. Bởi vì nếu mà giải thích nhiều bước quá đôi khi các bạn ấy có thể
khó thể thực hành được luôn. Nhiều bước là như nào nhỉ? Tức là nhiều các cái hoạt động ở
trong một cái series của các hoạt động đúng không? Thì bạn ấy giải thích tất cả bước luôn hay
là như nào? Không, không phải giải thích tất cả các bước mà kiểu cái đấy thì kiểu là có nhiều
slide ấy xong rồi cần phải nhìn qua, nhìn lại slide này, slide kia để có thể đưa ra cái lựa chọn
của mình ấy.

Kiểu như là thế. Nên là nó sẽ hơi Phải mất thời gian để các bạn nhìn qua nhìn lại một chút. Em
nghĩ là có thể giảm thiểu cái bước này đi thì ok hơn.

Có thể khiến cho học sinh có thể discuss được cái bài học luôn thì sẽ tốt hơn. Còn các cái role
còn lại thì bạn làm tốt không? Ví dụ kiểu bạn ấy đã motivate học sinh nói được tốt chưa trong
quá trình học sinh tập trận hả? Nhân em nghĩ cái đấy em chưa để ý kĩ lắm. Em chắc là phải vào
thân tiếp ạ.

Mọi người chú ý những cái roles đấy nhé. Advisor thì các bạn đã feedback các thứ ok chưa?
Trả lời các cái questions đã ok chưa đúng không? Rồi Phương Hà nào. Chào mọi người.

Bạn chuẩn bị bày giả cho Ben 6.5 khoảng đấy. Nghĩa là khoảng Ben đã nói chuyện thì em thấy
bài giảng của bạn ý chuẩn bị rất là kỹ càng.

Nghĩa là cái vai trò... Bạn ý là bạn nào em nhỉ? Bạn Bình An ạ. Bình An ạ, ừ.

Vâng. Nghĩa là vai trò organizer và... Nói chung là chuẩn bị chi tiết...

Bạn ý hơi dài nên bọn em chưa thử hết tất cả các đoạn bạn ý chuẩn bị được. Nhưng mà có một
điểm theo sinh niên của em là có vẻ là bài giảng của bạn ý khơ academic kiểu ý là nó rất là
nhiều kiến thức tập trung vào chủ đề này có khá là nhiều kiến thức trong một buổi thì em nghĩ là
bạn có thể một vài trò chơi nho nhỏ để giúp học sinh giãn thoải mái đầu óc hơn là chỉ tập trung
vào việc nói, nói, nói rất là nhiều về một chủ đề này là phải học từ mới rồi, dạ, kiểu đấy ạ. Rồi,
ok.

Tức là cái thực ra ý mọi người nhớ đây chính là con người mình mà thành ra bao giờ mình
thích những cái mới. Bọn em, nếu mà bạn đã đi lớp thì bọn em sẽ thấy chính là thầy gần như
sẽ rất là cố gắng để làm sao mà đồ khoảng 3-4 buổi kẹt nhau là sẽ không bị trùng. tức là 1 hoạt
động đã được dùng thì khoảng 3 buổi sau sẽ không dùng hoạt động đấy nữa và đến buổi thứ 4
thầy mới lặp lại ví dụ tả tranh là cái rất là hay để mình có thể giúp cho học sinh, tức là phần pre-
test của cái bài đấy cho các bạn làm tả tranh là phần rất là hay nhưng thường thì thầy không để
cho các bạn tả tranh 2 buổi liên tục, khoảng 3 buổi thậm chí là buổi hôm nay tả, buổi hôm sau
chưa tả nhưng buổi hôm sau nữa thầy chưa chắc là thầy sẽ sử dụng cái đấy và thầy sẽ sử
dụng cái khác đến buổi nữa, tức là cách khoảng tầm vài ba tuần 2-3 tuần thì thầy mới bắt đầu
lặp lại 1 vòng hoạt động kiểu như vậy.
Trong buổi cũng thế, cũng cố gắng làm sao mà linh hoạt được các hoạt động để đa dạng hơn.
Tức là discussion chẳng hạn, mình có thể cho 1 cái là roleplay, mọi người chăm sóc các thứ
với nhau, cũng vui đúng không? tả chanh, tả từ, cũng vui, hoặc xem một cái gì đó. Xong rồi
mình bắt đầu theo kiểu thảo luân dẫn trên cái mình đã xem.

Có rất nhiều cách để làm sao mình có thể xoay vòng được các hoạt động. Nếu mà hoạt động
của mình lúc đầu là mình discuss các thứ, về xong discuss, discuss các kiểu. Đúng là nó hơi
mệt thật.

Ok. Ok, xem xem. Nói chung mọi người đều có những feedback rất là hay và mọi người cũng
cần chú ý nhất là nếu là mình, mình sẽ làm gì khác đi.

Rồi, tiếp là Hoàng Dung em. Thầy có nghe rõ. Ok em.

Rõ không ạ? Ok, ok. Thì nhóm của em có chủ đề của bạn. Vâng, nhóm của em thì có chủ đề
của bạn Tuyết Nhi.

Thì bạn làm về fashion. bạn có chuẩn bị đầy đủ các slide và slide rất dễ nhìn. Đầu tiên bạn có
nói rõ các yêu cầu như là topic là gì, level của bạn là 5.0

đến 6.0. Đầu tiên bạn cũng có các questions, các hoạt động warm up cho bọn em. Các hoạt
động này khá là đa dạng từ trả lời câu hỏi, cho đến cả miêu tả các bức tranh về process.

Các hoạt động của bạn có nâng độ khó lên dần dần. Bọn em đã làm được 3 hoạt động rồi.
Trong quá trình đấy, bạn có nốt lại các vocabs trên màn hình trong quá trình mà mọi người trả
lời câu hỏi.

thì cái đó thì cũng giúp cho mọi người theo dõi cái vocabs và sau khi mà nghe cái phần trình
bày của các bạn thì các bạn có kiểu thất thêm các cái vocabs hoặc là các cái idioms các cái
cách diễn đạt khác ấy tại vì là bọn em đang roleplay là bọn em là cái bạn đang khoảng level 5.0
và 6.0 nên là bạn này có suggest cho em các cái cách diễn đạt để nó hay hơn và đáng ý của
bọn em hơn và có 2 câu trả lời của bạn mà em thấy khá là hay.

Đầu tiên là bạn ấy có các câu trả lời. Theo các câu trả lời của các bạn ấy thì cái đấy nó kiểu sẽ
really stress cho mọi người hơn. Khi mà các bạn ấy cứ liên tục nói như thế thì các bạn sẽ rất là
sợ.

Khi mà mình có những câu trả lời để nói chuyện với các bạn như vậy thì Các bạn sẽ thấy khá là
vui và mọi người cũng thích họ. Và cái thứ hai là trong hầu hết các buổi training thì em thấy mọi
người đều hướng đến Các bạn lên một khoảng độ từ 5.0 đến 5.5

mà khá là nhiều. Tuy nhiên là các bạn lại dùng 100% tiếng Anh. Nhưng mà bạn Nhi thì bạn ấy
có xem kể tiếng Việt.
Tức là khi mà bạn ấy nói về tiếng Anh rồi bạn ấy sẽ giải thích sâu hơn về tiếng Việt chẳng hạn.
Khi đó thì các bạn ở level như vậy thì các bạn sẽ hiểu được hơn khi mà các bạn ấy không thể
lốt kịp cái tốc độ nói tiếng Anh của mình ấy. Thì các bạn ấy cũng sẽ kiểu hiểu hơn.

Và có một cái nữa là giọng của bạn Nhi rất là ấm và em nghe thấy nó rất là thân thiện. Em rất là
thích cái điểm này của bạn Nhi. Và đấy là phần nhận xét của em.

Ok, very good. Vâng, cũng nhớ đây chính là tùy từng trình độ, đúng không? Cái này mình đã
nói đi nữa lại rất là nhiều lần rồi. Tùy trình độ thì mình sẽ lựa chọn cái việc mình nói bao nhiêu
phần trăm trong tiếng Anh, hiểu chưa? Ví dụ như trình độ 4 đến 5 chẳng hạn thì đương nhiên
cái mức độ tiếng Anh nó rơi khoảng tầm 6-70-80% gì đấy.

Còn khoảng 5-6 đều có thể nhiều hơn, 80-90% gì đấy. Nhưng cũng có những đoạn mình nên
giải thích về tiếng Việt cho nhanh, và những cái thứ mà mình nghĩ là học sinh chẳng biết. Và
những thứ cao hơn mình có thể lựa chọn là 100%.

Rồi, có bạn nào có nhận xác gì nữa không nhờ? An nào em? Thưa anh, vừa nãy là em nói,
nhưng mà ở trong cái bài của em thì Em cũng, lúc mà em làm em cũng nghĩ là hay là cho các
bạn ấy chơi trò gì đấy ở trong bài của mình, nhưng mà thực ra là em cũng không nghĩ được cái
trò gì đến chơi, cho nên là em đã cố gắng làm cái bài của em, tức là nó có rất nhiều hoạt động.
Thì lúc ấy bạn feedback cho em, bạn bảo là học từ mới thì nó hơi nhiều. Thực ra em cũng thấy
hơi nhiều thật, nhưng mà tức là cái từ mới đấy với cả cái video mà em cho các bạn xem là em
đã để ở nhà và cho các bạn một tuần để làm rồi.

Tức là ở nhà em sẽ cho video và cho câu hỏi trước và đến lớp em chỉ warm up lại thôi tại vì em
muốn chắc chắn là tất cả mọi người đều làm rồi. Em không muốn là có ai đấy về nhà và không
xem video đấy cả. Với cả là từ mới của em thì Em cũng cho các bạn ý về nhà cái list đấy rồi và
việc làm trên lớp là em sẽ hỏi lại vài ba từ và em sẽ bảo các bạn ý là sắp xếp những cái từ đấy
vào các cột tích cực, tức là từ đấy mang nghĩa tích cực hay tiêu cực hay là mang nghĩa kiểu
chung chung không tích cực hay không tiêu cực ấy hả? Thì sau đấy thì em làm một cái phần
describe pictures rồi, sau đấy thì em mới làm cái phần cuối cùng là phần tức là phần describe a
famous person that you like.

Thì em không biết là như thế có hơi nặng không tại vì là em thì em nghĩ là nó bình thường, nó
không nặng lắm tại vì target của em là từ 6.0 và 6.5 tại vì em chưa thấy anh chị nào làm cái
phần đấy cả ở trong nhóm em cho nên em muốn thử cái này tại vì là em cũng muốn thử tại vì
thấy mọi người hay làm là 4.5

và 5.0 hơn thì em muốn thử cái này mới nên là em cũng không biết là nó có hơi nặng không ấy
hả? Cái số lượng từ mà em tích ra để dạy học sinh là bao nhiêu từ em? Cái list mà em cho các
bạn ý thì là khoảng 20 từ gì đấy. Không đến 20 đâu, khoảng tầm đấy thôi ạ.
20-25 được. 20 thì hơi nhiều. Trung bình một cái lần mà em dạy từ vực thường nó nên rơi vào
khoảng tầm 12 từ đầu lại.

Đấy là cái số tốt để dạy. Tại vì nếu mà nhiều hơn thì mình hơi mất thời gian để dạy cái phần
đấy một tí nó dễ bị chán. Và cái mức độ nhiều như vậy cũng hơi khó để dùng được, thành ra là
mình chọn ra những từ hay nhất, chọn 10 từ, 5, 10 từ, tối đa là 12 từ gì đấy.

Nhiều hơn thì nó khó nhớ, nó rất là khó dùng. Nó không có ấn tượng. Cái phần này thì nó cũng
tương tự như kiểu phần Sau này khi chúng ta học về cách dạy listening và cách hiệu quả thì
chúng ta sẽ có thêm phần đấy tức là chúng ta sẽ cần phải dạy học sinh cái gì đấy tức là sự
khác biệt giữa việc dạy listening với test listening thì đa phần trên lớp, các trung tâm, các thứ
bọn em đi học thì rất nhiều giáo viên bị nhầm giữa việc dạy listening với test listening giáo viên
chỉ cho học sinh làm thôi, cái đấy là test Nếu mà mình nóng vào cho là tester chẳng hạn thì
basically nó không phải là cái role của teacher, teacher là mình phải teach cái gì đấy.

Thì chúng ta cũng có position để mình làm sao trong cái buổi chuyên về nói và nghe, nó diễn ra
một cách xuân xẻ. Nhất là khi mà mình dạy offline, offline có vô cùng nhiều động hay. Ví dụ như
kiểu cái hoạt động về famous people nhá.

Bọn em có thể lấy ra khoảng tầm 20 cái kiểu người rất là famous và kiểu rất là kiểu relevant
trong thời gian hiện tại này. Bọn em sẽ lấy ảnh của người ta ấy, bọn em dán vào lưng học sinh,
cho học sinh đi vòng quanh, vòng quanh, vòng quanh để tả nhau, để xem xem người đấy là ai.
Alright, xong rồi đoán ra rồi bọn em có thể lấy cái đấy bọn em đảo, đảo, đảo, đảo xung quanh
lớp ấy cho các bạn đi hỏi tiếp.

Và sau đấy bạn có thể làm interview, chẳng hạn talk show với cả người đấy. Bạn ấy giả vờ là
kiểu người nổi tiếng luôn. Và sau đấy sẽ trả lời về những thứ mà bạn ấy biết hay là những thứ
rất là personal.

Mình có vô cùng nhiều cách, nhiều hoạt động ở trong những buổi offline. Mình có cực kì nhiều
hoạt động để cho học sinh có thể học các chủ đề kiểu như vậy, làm cho nó không bị quá ốc
thuật. Nhưng thực ra dạy online thì nó sẽ bị hạn chế hơn rất là nhiều.

Rất nhiều hoạt động hay mà chúng ta không làm được trong quá trình dạy online. Và đương
nhiên cái thời gian nó sẽ bị dành cho những thứ học thuật nhiều hơn. Nhưng mà cũng có cái
điểm hay là chính là dành cho các lớp cấp tóc á.

Mình sẽ cập trung vào những thứ học thuật cũng hay. Có cái điểm tích cực nhất đấy. Không
đến mức bị có vấn đề quá.

Nhưng mà đúng là nếu mà chọn 22 năm từ thì nó hơi nhiều. Không có đề gì cả, chúng ta giúp
kinh nghiệm thôi. Rồi, có bạn nào có đóng góp gì khác không gì trước khi chúng ta vào tiếp?
Em ạ, thấy ở nhóm em vừa nãy là bạn Như Ý làm thì cái bài giảng của bạn ấy là về chủ đề
personality và bạn ấy set cho trình độ 5.0
đến 6.0. Bọn em mới chỉ làm được cái hoạt động warm up thôi. Thì trước khi anh nói về điểm
tốt thì em thấy là Như Ý có cái điểm Bạn ấy rất là hay khen học sinh thì cái đấy rất là thích.

Học sinh sẽ rất là thích nghe khen ý ạ. Nên là em rất thích cái điểm đấy. Nó sẽ làm cho mình
kiểu có cái động lực để mình nói hơn và mình trả lời nhiều hơn.

Có một cái nữa là bạn ấy chuẩn bị cái slide khá là chi tiết. Bạn ấy có hình ảnh cho cái phần
từng cái hoạt động qua mắt đấy là bọn em sẽ đoán, bạn ấy đưa cho em đưa cho chúng em 3
cái nhân vật sau đó thì sẽ đưa ra 3 tính cách của 3 nhân vật đó sau đó bạn sẽ đưa ra một số
các cái tình huống và bạn ấy sẽ hỏi chúng em là với cái tình huống này thì nhân vật nào sẽ là
cái người gây ra nó. Thế thì cái hoạt động này em thấy rất là hay nó sẽ cho chúng em thể hiện
được cái quan điểm của mỗi người và nó sẽ cho chúng em thực hành luôn cái tử vựng với cái
tính cách của ba người đấy.

Nhưng mà sau khi cái hoạt động đấy thì có một bạn trong nhóm em, bạn lại hỏi là, hỏi lại bạn
như ý đấy là cái mục đích của cái hoạt động đấy là gì? Và cái hoạt động này nó relate như thế
nào đối với cái chủ đề? Thì em nghĩ là có thể là do cái cách bạn này tổ chức cái hoạt động nó
chưa được ok nên là học sinh vẫn chưa hiểu được cái mục đích của cái hoạt động đấy thì em
nghĩ là bạn nên nhấn mạnh hơn vào cái reason của cái hoạt động đấy ở bước đầu với cả là
hình như là cái lúc mà triển khai thì vẫn có một số thắc mắc ấy á thì em nghĩ cái cách tốt nhất là
thay vì mình nói rất là nhiều về cái step với cả rules thì mình có thể là demo luôn mình làm luôn
cái đấy có nghĩa là mình đóng làm học sinh rồi mình trả lời luôn Với cái tình huống này thì sẽ là
cái nào thì em nghĩ học sinh sẽ trả lời tốt hơn Như trong các buổi trước Vậy là tốt là facilitator
với cả motivator Thì như hôm trước thầy cũng đã nói về cái việc chính là mình sẽ là người
demo cái đấy trước Trong nhiều tình huống mình làm cái đấy nó sẽ rất là hay Nhất là những cái
gì đấy mà nó hơi bị hơi bị khó hiểu quá nên là người mà mình demo cái đấy trước. Thì cái đấy
là cái điểm mà gần như bao giờ khi mà đến một cái hoạt động mới nào đấy thì thầy cũng sẽ là
người làm cái đấy trước. Thầy thích làm cái phần đấy là cái chỗ như kiểu học sinh nó thường
khá là thích nghe về những thứ personal của giáo viên.

Cái đấy là cái đầu tiên, personalization. Và cái thứ hai nữa thì chính là nó dễ hình dung hơn cho
việc mình chỉ mô tải cái rules các kiểu. Ví dụ như hôm trước, thầy có cho học sinh chơi board
game chẳng hạn Thầy sẽ hướng dẫn luôn cái việc là ok như kiểu tìm lên đâu, tìm cái trai xong
rồi roll nó được bao nhiêu bước, mình sẽ đi đến đâu Nếu là cái đấy thì mình sẽ nói như nào,
mình sẽ discuss cái gì đấy để bắt phải giải thích Xong rồi các bạn khác sẽ phải ngồi nghe để
xem xem mỗi cái nào gì có lối hướng đi các kiểu chẳng hạn Thì nếu mà như kiểu chả, nếu mà
mình theo kiểu là chỉ explain cái rules các thứ thì nó hơi khó hiểu Thầy sẽ thử làm luôn cho các
bạn học sinh Thường cái đấy là cách thầy lựa chọn và cá nhân thầy thấy nó khá là phù hợp
Nếu mà mình không tìm ra được lý do để cho học sinh nó biết tầm quan trọng của việc tham gia
hoạt động đấy thì học sinh nó không tham gia được tình Bí dụ như thầy cho học sinh làm phần
grammar drill sau đó đến phần Phần board game để cho học sinh lượt tập về các grammar
quan trọng trong quá trình trở lại.
Phần speaking làm sao để đạt được điểm cao. Nói luôn về cái việc đây là tất cả range của nó
đủ rộng để có thể chín điểm. và thầy đã dùng những thứ đấy trong những lần gần đây để đạt
điểm rất cao trong speaking và nhiệm vụ của em là có thể dùng được chuẩn nó 100% hiểu
cách dùng và cố gắng trong quá trình nói không nghĩ đến nó nhưng vẫn phải dùng được chuẩn
trên 70% thì sẽ rất dễ được bẩy các kiểu trả lại thì học sinh sẽ thấy rõ luôn tầm quan trọng của
các cấu trúc trong đấy thì lúc đấy học sinh tham gia sẽ nhiệt tình hơn rất là nhiều cái reason
này là cái vô cùng quan trọng nhất Thì với cái personality đấy thì mình có thể nói về cái việc
đấy chính là kiểu trong cuộc sống của mình mình nhìn vào cái personality của người khác và
mình rất là hay suy đoán các thứ ấy.

Thì cái việc... Cái đấy nó rất là quan trọng trong cái đời sống, trong cuộc sống của mình thôi
đúng không? Mình có thể đưa ra cái đấy xong mình... mình demo luôn, đúng không? Ví dụ như
kiểu bố tôi là cái người như này.

Và khi mà về nhà thấy cái gì thì tôi rất là hay đổ luôn bố tôi. Và khi ai đó hỏi tại sao mình nghĩ
thế thì mình cũng sẽ giải thích về chính cái observation của mình như vậy. Rồi, có bạn nào có
đóng góp gì không nữa nhỉ? Nói chung hôm nay cũng có những cái tương đồng như hôm trước
và cũng có những cái khá là hay Và mọi người cũng đã tập trung nhiều hơn một cái role của
teacher ở trong đấy và làm cái gì tốt hay chưa tốt Mọi người ok chưa? Chúng ta chuyển sang
cái lượt tiếp theo nhé Có ai có câu hỏi gì không trước khi chúng ta vào sang cái lượt tiếp theo
luôn Vẫn ở phòng đấy nhé, ok? Ngân nào em? Thầy em có câu hỏi ạ.

Khi mà mình bỏ mọi người discuss ấy, thầy, khi mà mọi người chưa có chủ động thì mình là
facilitator, mình sẽ gọi bạn này nói xong rồi sẽ hỏi bạn kia sẽ thấy như thế nào, hay là mình sẽ
có cách nào để khiến mọi người chủ động hơn ạ? Chủ động, chủ yếu là em phải cho học sinh
biết lý do tại sao phải làm cái đấy. Khi mà học sinh biết cái đấy rồi thì học sinh sẽ chủ động rất
là nhiều. Và nếu mà học sinh vẫn chưa chủ động tham gia phần đấy lắm thì em có thể, tức là
em sẽ phải là cái người mà mình làm ngay từ đầu.

Trong những lần đầu tiên thì mình phải set cái rule trước, đấy chính là trong các buổi như này.
Thì nó không có nhiều thời gian để tập với nhau và bọn em rất là expect học sinh là phải rất là
tập trung trong những buổi như vậy. Và bọn em yêu cầu học sinh phải mở cái cam lên chẳng
hạn.

Xong rồi trong quá trình luyện tập làm để tăng tính tương tác lên thì bạn có thể thay vì việc hỏi
thử hỏi từng người từng ngày một bạn có thể hỏi người này Xong random luôn sang những
người đã phải đợi lâu rồi Và bảo các bạn comment thêm vào câu trả lời trước của bạn kia nha
các bạn Alright, nó sẽ làm cho cái buổi của mình nó kiểu interactive hơn Học sinh nó cũng sẽ
tham gia nhiệt tình hơn Dạ, dạ vâng ạ. Có ai còn câu hỏi gì khác không? Chúng ta bảo luôn
nhé. Chuyển luôn nhé.

Dạ em ạ. Ừ, ok. Câu hỏi của em hơi ngoài lề một chút.


Nhưng mà vai trò của cái quyển vocab for speaking and writing là như thế nào ở trong buổi ạ?
Bởi vì nếu mà một buổi em dùng cho các bạn slide thì em không kịp dạy các bạn một lesson ở
trong đấy. Thì hay là một buổi em dạy các bạn theo cách này và một buổi em sẽ dạy các bạn
trong quyển vocab ở đây. Cái cách này nó vẫn có thể làm cho các quyển đấy mà em.

Tức là tích hợp luôn vào thành một bài ấy ạ? Đúng rồi em. Ví dụ như cái bài của em là về
movie chẳng hạn. Thì cái chủ đề trong sách là về movie chẳng hạn.

Cho movie sau mà làm thôi. 45 phút để làm cho cái phần học trò mùa 1 mà đúng không em?
Vâng ạ. 45 phút em thoải mái để em dạy các bạn ấy tốt về một bài luôn ấy.

Vâng ạ. Thế nếu mà trong 45 phút mà em chưa kịp dạy xong lesson, thì em có được để cái bài
đấy sang buổi sau dạy tiếp không? Hay là em phải hướng dẫn thêm cho các bạn ạ? Giao về
nhà cái đấy được. Em giao một cái post task nhất lịnh về nhà.

Vâng ạ. Biến nó thành bài tập về nhà rồi em sẽ kiểm tra đúng không ạ? Chính xác. Em có thể
giao cho bạn ấy, ví dụ như kiểu là em thấy là bạn ấy nói phần đấy còn chưa tốt, em giao thêm
bài tập nói và bạn ấy ghiêm lại gửi cho em.

Vâng, em vẫn đang làm thế nên em muốn hỏi lại thầy xem nó đúng không ạ? Ừ, nếu mà gói
được luôn trong buổi này thì tốt nhất với cả bọn em nhớ đấy chính là một cái sai lầm rất lớn
nhất của các bạn giáo viên để chính là không tóm lại được cho học sinh, học sinh đã học được
cái gì. Vâng ạ. Cái đấy là cái rất là chết.

Thành ra là nếu mà em chưa xong thì phải có cái cách nói làm sao cho học sinh nó hiểu là ok,
so hôm nay em đã học được cái kia. Và vẫn còn phần này thì nói chung là chị thấy là em còn
cái phần này phần kia chưa ổn lắm. Em làm thêm phần này nhé, thì nó sẽ ok hơn.

Thay vì cái việc mình kết thúc luôn, em ơi em về làm phần này, phần kia nhé. Nó hơi bị kiểu cụt
trong lòng học sinh nó chẳng biết là hôm nay em học được cái gì ấy. Anh hiểu chưa? Vâng ạ.

Thầy có một quy chuẩn gì để cho các game không ạ? Bởi vì các bạn trong nhóm em trước khi
vào học đều nói với em là các bạn ít nhất là 7,5 và mong ước của các bạn là 8. Những game
đơn giản quá, ví dụ như là những game mà đặt câu điều kiện loại 1, câu điều kiện loại 2, em
thấy là các bạn hơi chán giữa buổi. Thầy có một suggestion nào về game dành cho các bạn ý
không ạ? Thực ra cái này nó không dễ đâu em.

Em bảo các bạn phải trả lời và phải giải thích thêm ý em. Vâng, nhưng các bạn nên làm cái
phần đấy rất là nhanh ạ. Nhanh, nếu mà nhanh thì lúc đấy em có thể làm cái khó hơn đấy.

Tức là nếu các bạn làm cái phần nhanh thì các bạn sẽ hoàn thành cái game nhanh hơn. Lúc
đấy còn thời gian em sẽ trở thành một người khác. Hiểu chưa? Vâng ạ.
Ừ, tức là nếu mà mình cảm thấy cái trình độ của mình để các bạn làm cái phần đấy ngon rồi.
Mình sẽ làm cho các bạn ấy... Mình sẽ linh hoạt hơn cái phần đấy để cho các bạn ý có thời gian
để luyện những gì khó hơn.

Tuy nhiên thực ra cái việc đụng 7.58 mà cá nhân thể thế nhớ 7.58 chưa dùng thật sự tốt cái
phần điều kiệu lại 20.03

đó ấy. Các bạn đặt câu chủ động làm cái việc đấy thì các bạn đặt được đúng ở cái câu đầu
tiên. Nhưng mà giải thích thêm là bắt đầu sẽ có lỗi.

Nếu mà em muốn các bạn ý chú ý hơn, em hãy bắt lỗi các bạn ý ở những câu về sau thì các
bạn sẽ thấy là mình chưa thật sự tốt đâu, thì lúc đấy các bạn sẽ chăn, đúng không? Vâng ạ Rồi
ok Mình có hỏi là thầy ơi, nếu mà bây giờ các bạn phải học từ vượng trong sách rồi mình có
nên cho thêm từ vượng bên ngoài để học thêm không? Well, basically là cũng tùy Nếu mà em
nhìn qua từ vượng trong sách, bọn em nhớ nhá, tất cả các giáo viên tốt đều là người đã phải
xem qua sách, xem xem là nội dung trong sách có gì, học sinh học từ vượng gì rồi. Khi mình
nhìn vào những cái từ mà học sinh đã chuẩn bị ở nhà, thì bọn em sẽ biết được là, ok, với hoạt
động này của mình, basically học sinh nó cần thêm từ vượng nào khác nữa không? Nếu mà
mình thấy rằng mình muốn cho học sinh thảo luận về cái này và cái kia, mình nhìn vào trong
sách mình thấy là khá đủ tư vựng rồi thì bạn không cần phải giao thêm. Nhưng mà nếu mà
mình expect học sinh sẽ cần phải nói về cái góc độ khác một chút so với cả những thứ trong
sách thì bạn có thể giao thêm cái video hoặc giao thêm bài đọc về cái góc độ đấy.

Để cho học sinh nó kiểu familiarize bản thân với cả tư vựng ở trong cái góc độ. Vẫn là chủ đề
đấy nhưng nó có những cái subtopic nhỏ hơn ạ. Thì mình có thể giao thêm.

Còn nếu không thì mọi người có thể tập trung vào những like school items mà đã có trong
những thứ các bạn đã học thôi. Giờ nó cũng khá là linh hoạt cái phần này nhưng mà bạn phải
là người predict được cái việc đấy chính là cái hoạt động của mình nó cần những like school
items kiểu như nào ấy. Rồi.

Bây giờ chúng ta sẽ quay lại nhóm nha. Mọi người cố gắng luyện tập, sau đấy chúng ta sẽ tiếp
tục feedback thật nhanh các thứ để cho tất cả các bạn đều có cơ hội nha. Have fun guys! Các
bạn có thể cầm lên đây.

Giờ cường nhau tí nào. Các bạn có thể cầm lên. Rồi.

Sau khi Châu Anh làm rồi, chúng ta còn Thảo Phi và Án. Các bạn muốn lên nào? Còn chưa?
Quý vị, em làm... Chắc là để Hải An làm đi ạ.

Tại vì hồi nãy em có nói rồi đấy ạ. Em đang dùng điện thoại nên là máy tính em không có xài
được đấy ạ. Nhưng mà tí nữa mình sẽ cùng trách với nhau về khả vi nhé.
Nếu như mai trong trường hợp mà làm đáo viên, ví dụ như em trước giờ học mà có một tình
huống xảy ra đó là tự dưng máy nó hỏng. mà em chỉ có thể dùng điện thoại thì một là em sẽ
phải hoãn lớp, hai là em sẽ cố gắng khắc phục tí tí nữa mình sẽ xem xem cách để mình khắc
phục nó được. Cách khắc phục á ạ? Thường em sẽ hoãn, nếu mà thường thì em sẽ phải hoãn
luôn bởi vì khi sửa máy tính thì em thấy ít khi nào em lấy được liền lắm.

Còn... Vâng, em xong rồi em sẽ hẹn bạn vào 1 ngày khác. Còn nếu mà hên thì nếu mà có
người nhà ở nhà mà có máy tính thì em sẽ mượn.

Nhưng mà cũng khó lắm ạ, tại vì trường hợp là nếu em lên plan trước là em sẽ sửa ấy thì em
sẽ gửi cái file đấy sang cái... em sẽ gửi lên trước. Còn nếu mà nó đột xuất mà nó ngủ luôn thì
em không có backup được gần như là cái file đấy.

phải mở máy tính lên rồi em mới lấy được ý. Thật ra... Thật ra mà nói là như này á, có nghĩa là
nếu mà em xác định là em sẽ đi dạy khoảng 3 tháng đổ lên á, thì cái chuyện mà thịnh thản nó
rớt ngã rớt đấy là chuyện gì đó mình sẽ phải kiểu rất là linh hoạt trong cái việc đấy.

Nếu bây giờ nó không có cái file đấy mà bắt em dạy chay thì em sẽ tính như thế nào? Đúng
không? Cái này thì em vẫn dạy được bình thường thôi ạ? Đúng rồi, thì mình sẽ... Chỉ có nghĩa
là mình sẽ cách trích được cái tính sáng tạo của mình thôi. Giống như bây giờ không có cái file
này nữa.

Nó sẽ theo một hướng mà kiểu nó sẽ không có slide, nó vẫn không được đầy đủ thôi. Chứ nếu
mà dạy thì em nghĩ dạy vẫn được. phát nhiều hơn.

Ở cái chủ đề đấy nhưng mà nếu mà một số bạn ấy hồi trước thì em một số bạn thì hồi lần trước
em có demo thì một bạn ấy kiểu như là nó chỉ pop up thôi cái từ đấy nó chỉ là pop up thôi bạn
ấy không biết em giải thích cho bạn ấy liền thì bạn ấy yêu cầu là phải có slide phải có slide đầy
đủ cho cái từ đấy cho nên là Em vẫn đang không biết là kiểu như là nó vẫn sẽ là ổn nếu như
mà mình giải thích một cái từ mà nó ngẫu nhiên như thế, nó không có slide đúng không ạ? Tại
vì bạn ấy bảo là cái từ đấy nó không có slide, nhưng mà thật sự thì em thấy là kiểu chị nói, ví
dụ như là các bạn ấy nói bình thường xong các bạn hỏi là từ này nói sao, kiểu như vậy ạ? Xong
rồi em chỉ giải thích, em chỉ nói là ừm đó như thế thôi. Nếu như ngoài cái cách đấy ra thì mình
giải thích rõ ràng ra thì em không biết là mình khắc phục được bằng cách là ví dụ mình hẹn với
bạn là sau buổi học đấy mình có thể gửi lại cho bạn tổng học các từ vực mà từ nãy đến giờ
mình nói ra bằng miệng đấy dở được không ạ? Nếu mà bạn ấy cần slide nhưng mà thực ra lúc
đấy thì em không có chuẩn bị slide kịp tại vì cái từ đấy nó khá là ngẫu nhiên, nó random đó.
Nếu như thế nó rất là đại, mình sẽ có một cách léo léo hơn chút xíu, mình sẽ gọi là nếu mà nó
cần em lạc phương năng kê chuyển viên gõ này, đây chị gửi em á, vấn đề nếu như em không
có máy tính thì em sẽ nhờ bạn ấy là hôm nay chị gặp một số vấn đề bất tiện Và hôm nay chúng
ta sẽ học một chỗ, học tùy cho một tí để cho nó thoải mái hơn một tí.

Thì mình nghĩ là làm gì làm. Nhưng mà miễn không cứ liên quan đến mà cũng là học. Thì mình
nghĩ là chúng ta sẽ học cho kiểu một cách rất là thoải mái một tí, một chút xíu.
Còn là việc là mình sẽ cần phải try rất tốt nha. Nếu trong trường hợp mà giống như hôm nay
em bảo là mấy tiếng em đang đi text rồi. thì mình sẵn sàng có ý nghĩa là mình sẽ backup bằng
một số những cái khác.

Ví dụ như bạn ấy hỏi, nếu có trường hợp như thế chúng ta có thể sử dụng nguyên liệu như
sao? Có rất nhiều thứ trên mạng mà mình có thể sử dụng nha. Ví dụ em dùng Vuelix thì sẽ thay
cho cái việc là em sẽ giúp bạn ấy biết là cái thứ đấy nó được phát hiện như thế nào bằng
chứng đồng về bản thứ. Ví dụ như là motivation, ví dụ như vậy.

và có sẵn luôn cả viết cho InSign diện tị 15766 cái kết quả thích làm gì cũng được cho InSign.
Nhưng mà nhiệm vụ là con bé đấy về share màng hình và thực ra học sinh, học viên của mình
nó cũng không đến mức là nó cũng không tồi tệ đến cái mức độ kiểu nó ép ép mình để làm cái
nó kia. Cái này là để học pronunciation của cái từ đấy này.

Nếu mà muốn đi hơn nữa thì mình có thể cho nó vào dictionary luôn cũng được. Ví dụ như
muốn tìm cái ngữ cảnh của câu điện, em bảo là đây nha, em bảo cái này. Cái này có nghĩa là
ban đầu khi mà chị đi đấy, chị sẽ dạy hết tất cả mấy cái app mà chị hay đồng.

Cái này là ví dụ như motivation này, chị bảo ở đây. Thế thì sẽ cho nó biết được cái trường hợp
nó là như thế nào và nhiệm vụ của bạn ấy là sao. Đấy.

Ok. Thảo Vy. Dạ rồi, em cảm ơn chị.

Mình rất tin nhận kiểu đôi khi kiểu máy mình học nhưng mà mình cũng phải đi dạy nên là mình
có nhiều cái cách mà mình gọi là hay vì là ấy thì mình có thể tìm cách khác để mình giải quyết
phải không ạ? Nếu không phải Anna. Anna ơi. Nếu không phải Anna.

Anna ơi. Xin chào các bạn. Tôi sẽ bắt đầu bài học bây giờ.

Vì vấn đề của bài học hôm nay là gặp biết những người mới. Nó được được diễn ra bởi một
học sinh lớp 5-6. Vì vậy, đầu tiên chúng tôi sẽ có một video để cho các bạn xem.

Em chơi như này thì mọi người có nghe thấy sao không? Em phải share sao ở trong cái phần
mà như share nhá. Em chơi screen đúng không? Trong cái phần như share đấy em sẽ nhìn
thấy cái góc ở bên trái mà mình ở bên dưới nó có cái share sao thì lúc đấy các chị mới nghe
được. ImprovementPill đây.

Chào mừng các bạn đến với bài học BFRIEND để tôi cho các bạn xem cách giúp đỡ những
người khác. Xin lỗi. Trước khi bắt đầu, tôi muốn các bạn xem và...

Xin lỗi. Xem và nghe video gần gần và tìm ra 5 lời nói mới hay từ mà các bạn nghĩ sẽ có ích
cho các bạn. In talking about meeting new people.
Rồi từ từ đã. Chị kêu của em là 5.5, 6.5

đúng không? Vâng. Nên này thì khó luôn đó. Vâng.

Thực ra không phải là khó vì cái việc đấy mà chị có một cái free task trước. Trước khi đấy chị
phải cho nó là handout. Chị tấm mỗi đứa một cái handout trước.

Chị có thể cho vào đọc nha, để hiểu hài ủng hữu, em có nhìn thấy trong đó có sử dụng nha. Em
cho nó vào thử nhìn trước, xong em đưa cái handout vào trong đấy để cho các bạn vừa nhìn,
các bạn vừa nghe. Hoặc là bằng cách nào đấy mình sẽ đưa cái handout vào trước cho các bạn
thấy trong điện thoại trước.

Đấy là cái handout đấy nha. Chị thấy là secret to getting better at talking to people. Mà nó cứ có
số 1, số 2, số 3 thì chứng tỏ là nó phải có mấy ý điểm đúng không? Đấy thì bây giờ em tóm tắt,
em làm cái tóm tắt lại xong em đạo lộn sộn nó lên xong em bảo là bây giờ tụi mình nghe đi.

Nghe đi xong rồi cấp xếp lại cho chị xem là cái nào là nghe đầu tiên, cái nào là nghe thứ hai, cái
nào là nghe cuối cùng. Đó thì bao giờ nó cũng sẽ giống như cái hồi mình đi làm test listening.
Giống như kiểu phải xếp phí kênh cho người từ dưới lên trên.

Xếp phí kênh thì các bạn chung quy là các bạn ý phải đặt trước. Mình có phải là kiểu mình có
phí listening là mình sẽ chậm dịch. Mình đã chuẩn bị là mình sẽ đọc cái bài đó trước, mình sẽ
có một cái gọi là chung chung, general idea về cái đấy rồi.

Để nó đỡ bị lạc lắm hơn, chứ bây giờ là cho chị nghe, chị xem cái này xong rồi chị sẽ bảo là
vừa kết ý xong rồi còn vừa take note ra, vừa idea xong rồi còn vừa face check. Thật sự là như
thế là hơi overwhelm với chị. Chị cảm thấy như thế mà mấy đứa trọng hiểu như vậy thì thực sự
như này là hơi căng.

Và kiểu em thấy trong lớp đôi khi là đứa này nó hơn với nó. Ví dụ như có đứa writing nó giỏi
hơn, có đứa speaking nó giỏi hơn. Thế thì mình làm cách nào đấy để cắt cách cả mọi đứa để
nó có thể đồng nèo được.

Đúng không? Bắt đầu em định là chỉ cho nó lấy từ mới. Xong rồi cho học sinh xem video xong
rồi là nghe xem là có cái cụm từ nào mà lớp cảm thấy kiểu mới. Nói thật nha, cho cái bọn từ 5.5

đến 6.0 đấy nha Mà nó đi webapp lại để nó tìm được từ mới đó, nói thật Giống như kiểu học
viên chị nói nè Em xem em đọc em phải biết từ nào là hay Chị đọc chị không biết từ nào là hay
đâu mà bắt chị đọc Bây giờ phải highlight lên đi cho biết thì biết mới biết được Nên ta nói thế đó
chứ bây giờ mình phải làm sao chứ Không nghĩa là học viên bởi vì nó ở cái trình độ đấy Nó bắt
đầu từ 6 năm đổ lên á thì nó có một cái sen tạo cái từ này hay Nhưng mà cái bọn mà kiểu nhìn
từ 6 không đổ xuống á khó để cho bọn nó biết là cái từ đấy nó hay không Đống như chiều nay
chị ấy đi dạy xong kiểu chị bảo là đọc nhiều pháp lên đọc nhiều chuyện nhưng không biết đọc
thì chỉ biết đọc chứ bây giờ biết từ nào hay mà đỡ đó, đây chính là cái trường hợp và trường
hợp của em em cũng nghĩ là có thể là cái video này nó sẽ giúp ích nếu như bắt đầu mình có
một cái mindset rõ ràng là có bao nhiêu bước thứ hai là mình sẽ giúp các bạn ấy cái phần này
thay vì là các bạn ấy sẽ phải tự giáp tỉ bởi vì nó thật sự giáp tỉ nó hơn khó Em cứ tìm mấy nốt
đi, em tìm mấy nốt là sau khi các vị xem video này xong thì chúng ta sẽ như thế nào nữa? Em
định là sau khi xem video ấy, học sinh sẽ kiểu pick ra mấy từ mới, sau đó em sẽ có một list tầm
15 từ mới, sau đó em sẽ kiểu giải thích Giải thích nghĩa hoặc là sẽ hỏi ví dụ như kiểu là ví dụ
bây giờ em gọi bạn Thảo Vi xong rồi là bạn ấy đưa ra 5 từ xong rồi em sẽ hỏi những bạn còn lại
xem như kiểu là So, can you help your friend with this? kiểu như thế đấy xong nó hơn lần lượt
lần lượn thì em định như thế xong rồi là sau đấy em sẽ chuyển đến phần speaking part 1 xong
rồi em sẽ Bảo vệ các bạn, mọi người cố gắng làm sao có thể dùng ít nhất 1-2 từ mà mình vừa
nãy mới list ra trong câu trả lời của mình. Thế thì bây giờ em cứ lựa chọn phần đấy để xem nó
có work ở trong phòng của mình hay không? Sau khi xem xong thì cứ cho là mình có 1 list từ
rồi đấy.

Ok, vậy bây giờ chúng ta đã có... Được rồi, chúng ta sẽ di chuyển đến phần tiếp theo. Đó là tôi
sẽ nói về phần 1, về gặp những người mới.

Vì vậy, ở đây tôi có một list của câu hỏi. Vì vậy, tôi muốn các bạn dành khoảng 1 phút để đọc
những câu hỏi này. Sau đó, chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi nhau.

Có hoạt động vui hơn, quay comment hoạt động vui hơn nhé. Đống vào trong Pick a Will đi.
Xong rồi cho quay.

Chúng đến nào thì đến bạn. Ví dụ như là chị là chị nhé, thì chị sẽ cho Be You in Your Meeting
New People đúng không ạ? Cho vào trong cái vòng. Bình thường là ví dụ các em mà không có
Word War thì các em có thể cho vào cái Pick a Will này.

Ý là kiểu bây giờ mình xoay tên xong rồi Em gỡ hết mấy cái này vào cho tự nó làm Đối với cái
bọ từ 5.5 đến 6.0 nhưng mà cái này dễ nhanh kẹo với bọn nó Kiểu vậy, Streaking Part 1 một
khi đã toan hết cái đóng warmup của trên Streaking Part 1 thì cứ cho bọn nó vào trong Trick of
Will Nó bắt đầu, nào nhấn nha, nhấn Đến nào trả lời không được gì, tích cho một cái Tí nữa mà
làm mà không toan được á Mà ví dụ mình phải có, ví dụ như là cho cái Trick of Will đấy xong
em cho một số cái rule luôn á Đi từ dễ đến khó Bắt đầu vào đi, mình cứ cho là cái này trước nè.

Mình sẽ cho là At least là phải được 2 câu. Đấy. Đấy là 2 câu.

Xong rồi ví dụ như cái thì bắt nó là phải sử dụng được khóa khứ đơn. Đấy. Xong rồi phải sử
dụng được ký tương lai.

Để trong cái đấy, cái trong cái ticker wheel đấy là mình sẽ note được ở dưới đó luôn. Thấy
chưa? Có thể là em cho nó điểm để tăng cái tinh thần gọi là cạnh tranh của Hoặc là em sẽ tính
cho ví dụ như các bạn khác phải nghe nha, bắt các bạn khác phải nghe để xem là có bắt được
cái lỗi nào không để còn tích điểm. Chứ còn nếu như mà người ta làm Shaking Heart 1 mà kiểu
chờ nhau như này á thì nó làm việc riêng thật đủ.
Chờ đứa này nói xong rồi phát thì đứa khác nó làm việc riêng. nên là mình mới cho chơi chào
chơi, vừa chơi vừa học tính khác là vẫn là vừa chơi vừa học nha sau đó mình vẫn sẽ bắt các
bạn ấy phải vừa nói kiểu trong lo sợ và hồi hộp ấy như thế là vui hơn mà cũng kiểu đỡ bị
distracted Cái web chị vừa bảo ấy, cái bữa trưa là em nghe không rõ chứ chị share em cái đấy
thôi Được, thì tắt cái đấy đi xong rồi chị ra coi Thì vâng à tại hết tiền hết mana rồi nên tao không
chơi tại đấy rồi mà chơi ở này đấy à quên chơi xe mầm đấy nha chân thuyền bao nhiêu là trả lại
hết bao nhiêu cái web mà biết là biết hết trả lại hết cho đây cho vào đây ví dụ này Câu hỏi hôm
nay là cái gì nhỉ? Ah, đấy. Cấm hỏi cái như...

ví dụ như là... Đấy, trộn như vậy. Xong rồi ví dụ như là thích trao điểm thì trao vào.

Bỏ ra một cái. Đấy, xong rồi ví dụ như... Cái này vui mà SpringFoot1 của mình nó đỡ bị ngàn
pháo Dạy một nồi thì không cần phải như thế.

Nhưng mà dạy vài đứa thì nên như thế để cho nó thích cái kinh thần học hành cẩn thận lên.
Được chưa? Rồi thích thì cho hát một con gì thì giới thiệu cũng được. Nhân sức ngày càng
ngày càng hoạt đoạn, càng càng hoạt đoạn.

Nhà tiết mà còn cái gì nữa? Nghĩa là sau đấy xong rồi làm gì nữa? Em tính là kiểu trả lời
speaking là shipping từ nửa hả? Ờ, thì em nghĩ là nó sẽ khá là lâu ấy nên là em cũng không
chuẩn bị thêm hoạt động nữa. Chắc chắn có wrap up lại gì không? Ờ, wrap up thì sau đấy là
em em sẽ cho học sinh sẽ kiểu feedback cho nhau ấy. Kiểu là bạn này trả lời câu này thế này,
xong rồi là kiểu giống như vừa nãy bạn Châu Anh hỏi em một câu ấy, xong rồi bạn ấy lại hỏi
thêm mọi người.

Đúng rồi. Các bạn khác xong rồi bảo là... Bạn ấy hỏi đến các bạn khác thì em cũng định làm
như thế Xong rồi là em sẽ kiểu tổng hợp lại cái đấy Những cái em tổng hợp lại, những cái lỗi
sai, những cái...

Cái gì em tự nhận xét hay là em đã làm xong được cái nhiệm vụ gì của giáo viên Tạm biệt.
Chúng ta sẽ bắt đầu feedback nhé. Khải nào em? Ở nhóm em vừa rồi là phần của anh Hiếu.

Thì trước hết thì em thấy cái tính cách đầu tiên em thấy tốt là cái tính cách của anh khá là thân
thiện. Nên là maybe nó có thể khiến học sinh cảm thấy rất là thoải mái. Khi mà mình bắt đầu
một cái buổi rất là mới thì thân thiện có là một cái rất là tốt, em nghĩ vậy.

Tuy nhiên thì ngoài cái điểm tốt này ra thì em thấy có một kiểu vấn đề đấy là Cái phần mở đầu
của anh ấy, em không biết là có phần... Anh đã vào phần chính chưa, nhưng mà phần mở đầu
thì nó khá là dài. Trong một cái bài giảng nhưng mà anh include khá là nhiều cái thông tin ấy.

Anh... cái topic nó là personal information. Thì trong đấy có rất là nhiều cái như là anh hỏi về sở
thích này, hỏi về kiểu đồ ăn, uống này, xong rồi hỏi về debate.
Nói chung là những cái chủ đề kiểu khá là rộng ấy. Mà kiểu cố gắng include vào trong một cái
bài giảng thôi thì em thấy kiểu nó khá là nặng ấy, khó tiếp thu. Đấy trên cộng bao nhiêu không
nhỉ? Anh nghĩ là 5.0

đến 6.0 cộng Còn gì nữa không? Các cái roles thì em thấy là có những cái gì làm tốt không?
Thực ra thì em thấy chắc là có cái phần gì nhỉ? Facilitator, đấy là cái phần kiểu động viên ấy,
đúng không ạ? Thì em thấy cũng khá là ổn. Khi mà nói xong ấy thì mọi người cũng, anh ấy
cũng tương tác mọi người, xong mọi người cũng tương tác lại.

Và anh cũng đưa lời khen. Nên là cái role đấy thì cũng khá là ổn. Còn cái role kia thì em kiểu
tạm thời chưa thấy được ấy.

Chưa thấy được cái kiểu sự xuất hiện ở những cái role đấy. Ok, ok. Thanks em.

Nào, câu hỏi khác nào. Come on. Nhanh nhanh nhanh nhanh để chúng ta còn sang các lượt
sau nữa.

Loa nào em? Thì em có tham gia cái bài của Khát An. Bạn ấy có tập trung vào chủ đề jobs,
trình độ cho từ 5.0 đến 6.0

một nhóm nhỏ tầm khoảng 5-6 người. Thì những cái tốt mà bạn ấy làm được là thứ nhất là về
slide. Cái slide mà bạn ấy chuẩn bị rất là đẹp.

Nói chung là em rất là thích cái slide của bạn ấy. Với cả tiếp theo nữa là các cái hoạt động bạn
ý có cho vào và giúp cho các bạn học thêm từ vựng. Cũng như là có cái phần mà bạn ý tập
trung vào cái phần part 3 để mở rộng ra các cái idea.

Tức là trong một câu trả lời thì cái người đằng sau không được trả lời chùm cái ý của người
đằng trước. Thì em thấy các bạn trong nhóm sẽ học được từ nhau rất là nhiều. Cái đấy là cái
em cũng rất là thích.

Nếu như mà là em thì em sẽ làm khác đi. Bởi vì có một cái hoạt động đầu tiên mà em thấy
trong World of Warcraft là đọc một cái đoạn to thành tiếng thì trong đấy cũng sẽ có những tư
vượng mà các học sinh được học nhưng mà em sẽ thay vì là yêu cầu các bạn đọc mỗi bạn đọc
2 câu thì em sẽ bảo các bạn là đọc đến tức là các bạn sẽ dừng đến khi nào các bạn thích và
nói stop và cái người tiếp theo sẽ phải nói tiếp tục chứ thay vì là nếu như mà mỗi bạn đọc 2 câu
thì các bạn kia có thể là không nghe hoặc là không tập trung thì khi mà đọc khi mà dừng đến
khi mà mình muốn thì các bạn kia sẽ phải tập trung hết kiểu cao độ ấy để biết là mình sẽ tiếp
tục ở đâu. Đấy là cái thứ nhất, em sẽ làm khác đi.

Cái thứ hai là chính là... Anh sẽ cười nhiều hơn. Trời ơi bạn ấy đẹp trai dã man mà không cười.

Hơi phí. Thì đấy là hai cái mà em sẽ làm. Ok.


Rồi hơi serious một tí. Anyway nhá. Cái mà như kiểu là dừng bất kỳ ở đâu ấy là cái khá là hay.

Bạn ạ phải tập trung. Đấy là một cái ý tưởng rất là hay đấy. Nhất là trong kinh doanh online.

Công nhận là tuổi con trai thì tuổi này nó hơi bị kiệm cái lụi cười hay sao ấy. Bọn em càng già
càng khó cười đấy. Đang độ tuổi này cười nhiều lên.

Già là dụng hết răng không cười nữa. Không phải đâu em, nghiên cứu thế em ạ. Càng về sau,
càng về già càng ít cười.

Trẻ con hình như cười đâu đấy khoảng tầm 200 lần một ngày. Trẻ con khoảng 4 đến 6 tuổi là
cười đối với khoảng 400 lần. Đấy là tuổi mà trẻ con cười nhiều nhất.

Dây so giảm nhanh lắm. Đến khi nào đến độ tuổi già, nó cười đủ khoảng 10 lần một ngày. 3
lần, 5 lần một ngày.

Đấy là những người rất già đấy. Và... Well, basically mình cứ tưởng tượng là trừ 8 tiếng, 10
tiếng ngủ ra thực ra già chả ngủ được nhiều thế cơ.

Thành ra là kiểu bọn em sẽ thấy là rất là có vấn đề ấy, đúng không? Tức là kiểu có khi ngủ chả
được 8 tiếng đâu, người tuổi già chỉ ngủ được khoảng 4 đến 6 tiếng. Những người ngủ nhiều
được 6 tiếng. Thì 6 tiếng mà 18 tiếng mà cười đâu đấy có 3 lần ấy.

Kiểu chung bình 6 tiếng cười 1 lần ấy. Oh man! Thế kiểu như cái gì thì cũng biết đấy. Well, bọn
em xem nhiều lên thì bọn em sẽ biết đấy.

Mấy cái nghiên cứu các thứ nó khá là kiểu... nó khá là interesting ở trên YouTube nhiều mà.
Thầy hay xem những cái what if này.

Các cái gì... nó đưa ra các cái kiểu hypothesis, nó sẽ chứng minh cái đấy. Hoặc là các cái kênh
như kiểu là Explained ở trên Netflix, rất là hay, rất informative luôn ấy.

Mọi người xem nhiều cái đấy lên, trả lời part 3 là thôi rồi luôn, dạy học sinh thích. Nhất là khi
học sinh BBB, mình có thể gợi ý cho học sinh rất là nhanh. Rồi, ok.

Tiếp nào, tiếp nào. Các nhóm khác nào. Come on.

Quick, quick, quick, quick, quick. Ý nào em? Mai như ý. Dạ, nãy em ở trong phòng số 8 và nãy
có bạn Mẫn Nghi là bạn để cho tụi em một bài giảng chủ yếu của bạn là về học từ vận.

Thì đầu tiên là bạn có đưa ra là bạn đưa hình cái vụ phim xong rồi cho mọi người nói về kiểu
xem bộ phim này chưa. Nói chung là bàn luận với nhau về mấy cái bức ảnh, mấy cái bộ phim
mà bạn đưa ra. Sau đó thì bạn mới hỏi là đoán chủ đề.
Thì ai cũng đoán được mình nói là phim. Cái điểm tốt của bạn là đầu tiên em thấy bạn kiểu bạn
rất có biểu cảm luôn đó. Kiểu không phải là friendly mà nó còn là một cái gọi là biểu cảm nữa.

Kiểu khi mà học sinh nói là cũng gật gồ gật gồ. Chứ nó không chỉ đơn giản là cười không. Thì
em thấy cái đó nó khá là tốt.

bạn đưa feedback cho học sinh cũng chi tiết và đặc biệt thì bạn có hỏi đến từng học sinh một
thì em thấy nó được fully engage hơn là việc chỉ hỏi một hai bạn hoặc là chỉ nói một mình. Tiếp
theo thì slide của bạn, slide cũng không quá phức tạp nhưng mà rõ ràng và đầy đủ thông tin.
Các từ vận của bạn đưa ra cũng được chia rõ ràng theo mục.

Ví dụ như là chủ đề về phim thì mình sẽ có chia ra kiểu thể loại xong rồi những từ để như tại khi
mà khen bộ phim, hoặc là chê, hoặc là diễn viên. Nói chung là bạn đã đưa ra đầy đủ. Nhưng
mà em thấy cái list đó nó hơi dài.

Nếu như mà đối với các bạn học sinh mà các bạn kiểu coi giáo viên này giống như là một cái từ
điển vậy đó. Kiểu thấy là mấy cái slide này hay, các bạn cáp về, các bạn nốt về, về học bài thì
nó sẽ ổn. Nhưng mà đối với một số bạn mà kiểu không có ý thức được nhiều như vậy thì em sẽ
thấy cái phương pháp này nó không ổn lắm.

Tại vì các bạn về, các bạn sẽ không học được nhiều. Kiểu nay nhớ, sau nay lại quên. và bạn
dạy cho level là từ 6.0

đến 6.5 thì bạn có chen tiếng Việt ấy là từ đầu bạn đã nói luôn là bạn sẽ chen nhưng mà em
thấy lâu lâu bạn vẫn kiểu bạn quen cái mood tiếng Anh rồi xong bạn sẽ nói tiếng Anh luôn và
cái việc nói tiếng Anh nó hơi dài như thế thì lâu lâu sẽ làm học sinh mất tập trung với cái level
như vậy Thường thì cái interrupt cái kiểu Instruction của bọn em nó nên kiểu khá là brief Càng
cố gắng ngắn gọn sự tích càng tốt Càng dài thì nó sẽ càng làm học sinh dễ bị mất tập trung Và
các hoạt động nó nên kiểu dùn dập một chút Thì mình sẽ có được cái attention của học sinh từ
đầu đến cuối Cảm ơn em Tiếp nào Hiếu nào em Em muốn làm rõ cái nhận xét của Khải của em
một chút không phải là em cố gắng include quá nhiều một thứ vào một lúc mà lúc đấy là cái bài
đấy thì em có giải thích lúc ở đầu đấy là nó chỉ là một cái bài như kiểu một bài đầu khóa luôn á
và các bạn kiểu getting to know each other thôi là em sẽ cho các bạn cái câu hỏi your like and
dislike your preferences là cái gì thì chủ yếu là các câu hỏi nó về cá nhân các bạn ấy thôi và em
cũng có nói rõ lúc đầu là cái mục đích là để cho các bạn ấy có thể nói thật tốt về bản thân mình
vì như Cái main task của em là biết nhau thôi đúng không ạ? Nếu cái đấy mà bọn em làm
offline thì có một cái rất là hay là bọn em có thể hoạt động, để chính là find someone who, bọn
em làm một cái sheet, find someone who likes cái gì đó, các thứ, các thứ, các thứ, nó cũng có
thể kiểu biết nhau hơn. Nhưng hôm đó là thầy cũng gửi cho Loan một cái, Loan nhỉ? Dạ vâng ạ.

Ừ, đấy. Thì cái đấy là em cho thêm thành tổng bao nhiêu câu hỏi nhỉ? Em nhớ đâu đó tầm
khoảng 9-10 thì phải. Ừ, cái hoạt động đấy của em mất bao lâu thời gian? Hôm làm, hôm đối
mối.
Cái hôm đấy bởi vì do hạn chế về sự di chuyển, các bạn sẽ không đi được xung quanh các lớp,
à trong lớp. Các bạn chỉ làm được những bạn xung quanh với nhau ngồi trên ngồi dưới ngồi
cạnh các thứ. Em làm cái đấy tầm khoảng 25-30 phút thì đấy.

Không quá dài đâu. Em hỏi các bạn xem là Bạn nào kiểu có cái này, có cái kia đó Xong các bạn
giữ tay rồi mình pick một vài bạn để mình trả lời À mình nhận xét, các bạn trả lời mình nhận xét
Đó thì cái find someone who là cái rất là hay để có thể làm nó đậm kiếp như vậy Mình sẽ làm
như kiểu survey thôi Xong rồi đi vòng quanh lớp hay là các thứ để hỏi Và mọi người có thể giao
thêm một vài cái rule ví dụ như kiểu là chỉ hỏi một đứa một câu Tối đa 2 câu, không được hỏi 3
câu cạnh nhau, không được hỏi 2 câu cạnh nhau chẳng hạn. Thì các bạn phải đi tìm hết các
bạn khác để hỏi xung quanh lớp.

Lúc đấy cái mục đích là để cho các bạn có thể get to know each other tốt hơn. Gặp nhiều bạn
hơn trong lớp nó sẽ tốt hơn. Còn nếu mà online thì hơi khó.

Online thì thực ra những hoạt động kiểu như vậy nó hơi bị hạn chế. Nhưng mà nếu mà cái task
chính của em là get to know each other thì cũng được, mất khoảng 20 phút thì cũng được.
Nhưng mà thường những cái hoạt động kiểu như này nó nên rơi vào đâu đấy khoảng tầm ví dụ
như một cái phần tại, chẳng hạn chỉ nên rơi vào đâu đấy khoảng tầm 10 phút, tối đa 15 phút,
không thì nó sẽ hơi bị kiểu nhất là học online nó sẽ bị chảm, học sinh nó sẽ bị distracted Còn
nếu mà học off thì tùy, nói chung là học off thì tỷ lệ tương tác tốt hơn, đi lại nhiều cách hoạt
động tốt hơn Thường thì nó sẽ rơi khoảng tầm 15 đến 30 phút, không nên quá 30 phút.

Nhưng trước tiên nói rồi, attention span của con người bây giờ rất thấp. Dưới 30 phút thì đấy là
cái tốt nhất cho từng hoạt động chia ra là ok. Nói chung các bạn hiểu rồi.

Em chỉ muốn nói một chút là, ví dụ Hiếu muốn làm cái hoạt động buổi đầu tiên thì em thì
thường làm cho các bạn cái hoạt động kiểu tutorials online. Thì nếu mà kể cả trong nhóm thì ví
dụ một bạn sẽ đưa ra, các bạn còn lại sẽ hỏi, đặt câu hỏi thì nó cũng sẽ tương tác cũng khá là
tốt. Thì Hiếu, em có thể tham khảo cái đấy? Cảm ơn, cảm ơn.

Có rất là nhiều hoạt động hay cho buổi đầu Nhưng mà buổi đầu là cái buổi mà nó mang lại ấn
tượng cho giáo viên ý Nhưng mà khi bạn sẽ off chẳng hạn Đấy là buổi vô cùng quan trọng nên
bạn phải lựa chọn các hoạt động đó rất là kỹ Các buổi sau thì nó chỉ cần linh hoạt, nó không bị
lặp quá nhiều so với cả các hoạt động trước thì cái lớp mình sẽ đảm bảo cái interest rất cao
Tiếp nào? Cậu nào có nhận xét gì về các nhóm khác? Những cái gì hay mà em học được,
những cái gì bạn chắc làm khác đi chẳng hạn, come on Rồi, các bạn xin ăn sớm, họp đầu tư dự
án ạ. Ok, cool. Nào, bạn khác nào.

Come on. Dũng nào em. Em ở nhóm của chị Linh Đan ạ.

Chị cho bọn em một bài truyệt trình về clothes, quần áo dành cho bạn bè từ tầm 5 tới 6 tiếng ý
ạ. Cái ấn tượng đầu tiên là em thấy chị ấy làm rất là tốt và cũng rất là xây sở. Tức là kiểu giọng
chị ấy rất là thân thiện và cái mảnh em thấy bài dạng và cái slow nó rất là nhanh nhanh nên là
kiểu mình cần phải đi theo và nó khá là energetic nhưng mà em nghĩ là đôi khi cái mạch đấy nó
hơi nhanh quá với cái band 5,6 nên là như cái phần nói tiếng Anh của chị thì đôi khi hơi khó để
nghe dành cho các bạn tập đó ạ các bạn sẽ không thể test được hết tất cả những thứ mới thế
nhưng mà trong cái quá trình trả lời thì chị ấy cái tương tác cũng rất là tốt và một cái câu hỏi
đấy thì kiểu bọn em cũng trả lời nó hơi ngu nghê nhưng mà em thấy chị rất rất là cổ vũ và rất là
ủng hộ về mấy câu trả lời đấy.

Nên em nghĩ với vai trò là Phúc sẽ đi chơi trò chơi rất là tốt. Còn em nghĩ là đối với lại một
teacher thì em nghĩ là cái phần pre-test nó có thể tốt hơn. Chị cho bọn em nghiêu tả quần áo
của mọi người và đoán xem là bạn kia nên nghiêu tả ai.

Thì em thấy là cái công việc đó nó chỉ dừng ở mức để revise lại bài cũ thôi chứ nó chưa thực
sự thú vị. Để mà mình thực sự học xem là học mới và có hứng thú với cái buổi học. Nên là em
nghĩ là nếu là em sẽ develop nó lên kiểu dựa trên người thật, chẳng hạn là dụ như là một bộ
phim hoặc một cái cảnh nào đó và mình cho mọi người tương tác hoặc là đoán dựa trên cái
cảnh đấy thì nó sẽ tương tác, nó gần gũi hơn là việc chọn chỗ cái bức ảnh từ trong sách ạ.

Thì em nghĩ là đó là cái điểm mà em sẽ làm khác đi thôi. Cái mà mình tưởng khi mô tả ấy, một
cái mà rất là hay mọi người có thể chú ý đến trong quá trình lựa chọn ảnh, đấy chính là lựa
chọn người nổi tiếng. Và rất là những người mà có scandal gì đấy gần đây, chẳng hạn Johnny
Depp hay Amber Heard các kiểu, bọn em có thể chọn những cái kiểu như vậy cho nên nó tả, nó
sẽ hay hơn.

Hay là những cái vấn đề mà theo kiểu về môi trường các thứ, nếu mà vừa có xảy ra vụ cháy
rừng rất to thì mình có thể lấy chính những cái thùy lấy cho các bạn ý ấy thì nó sẽ kiểu generate
cái interest nhiều hơn. Mọi người cũng cần chú ý cái đấy nhé, khi mình lựa chọn thì nên lựa
chọn cái gì đấy mà nó có nhiều cái chọn xinh đó, phải nhất là nó phải khá là interesting, chính
mình cũng là người mà nhìn cái đấy mình rất thích nó hết. Rồi.

Hết chưa? Chúng ta chuyển vào bạn nào, những bạn nào chưa làm nhỉ? Thanh Đức nào em.
Em nói to lên được không? Thì không nghe thấy. Alo à? Em cũng nhỏ về lĩnh đáng.

Em xin bổ sung là chị ấy có note line những từ mà học sinh dùng tốt. Em nghĩ nó sẽ giúp học
sinh nhớ được lâu hơn. Và chị ấy có reflection và chị ấy cũng cung cấp những kinh nghiệm
thực chiến.

Và em nghĩ là nó sẽ giúp học sinh có thể cảm thấy hám học hơn. Và còn một cái là trưởng mời
hoạt động thì chỉ thường nếu những cấu trúc, sau đó thì mời cho học sinh thực hành. Nhưng
mà em nghĩ là em sẽ làm ngược lại, do là cho học sinh thực hành trước, sau đó mời nếu cấu
trúc để các bạn có thể cải thiện.

Thì em nghĩ đây là nó đúng tính thân của task-based teaching hơn. Đúng một cái mà Thầy
cũng đồng ý trong việc mà mình triển khai hoạt động này chính là thường chúng ta sẽ không
introduce cái structure trước bởi vì khi mình làm cái đấy thì học sinh nó sẽ bị tập trung vào cái
đấy Tập trung vào form nhiều hơn cái meaning thì nó hơi bị phản cái tinh thần của cái phương
pháp này Thường thì chúng ta cứ để cho học sinh nói thoải mái Trong quá trình mà học sinh
nói tập trung nào hơi bị yếu thì chúng ta sẽ advise học sinh là dùng cấu trúc nào, dùng từ nào
Đến cuối mình có thể review lại, một vài bạn trong nhóm hay sai cấu trúc này hoặc là mình mất
khá nhiều thời gian để mình seek những cấu trúc đấy để làm cho mình như kiểu có thể dễ dàng
thấy cái gì đấy, mình có thể tóm tắt lại những chỗ đấy thì nó sẽ tốt hơn một đoạn cuối, sau đấy
mình có thể có một phần post-test về nhà trọng sinh luyện lại những cấu trúc đấy hoặc là trọng
sinh viết, report lại hay là tự trả lời lại để mình xem xem trọng sinh đã cải thiện về đấy chưa Sẽ
tốt hơn nếu mà đi theo cái chương trình kiểu như vậy Rồi, ok Bây giờ chúng ta sẽ vào lượng
tiếp theo nhé Có những bạn nào chưa làm rồi ra đây giúp đỡ nhé Come on Trung xin chạy nét
lại à? Ờ, ok Rồi, những bạn nào chưa làm rồi ra đây giúp đỡ nhé Vậy thì bây giờ chúng ta sẽ
bắt đầu nhé. Còn 6 bạn thôi hả? Các bạn khác thì sao? Thôi cần 7 bạn.

Cái chất này buổi sáng tuần sau vì cái slide em chưa kịp chuẩn bị. Cái khung thì em có rồi,
nhưng slide thì em vẫn chưa kịp chuẩn bị. Rồi, ok.

Dạ, xin chào. Ừ, alo em. Có cái problem là máy láp em nó bị hư rồi thì em không có chỉnh dưới
slide được.

Nên là em nhường mấy bạn kia lần trước. Thế là em không muốn làm hôm nay lắm tại vì kiểu
nó không có interact nữa, nếu mà làm thì em sẽ chỉ chữa trên 7 cái frame thôi. Tại vì cái bài
em...

Ừ, ok. Thế là chỉ có 5, 6 bạn này thôi hả? Các bạn khác còn lại hay sao? Mọi người chưa làm
xong hết được đâu, trời ơi. Vậy thì chúng ta chia thành 5 nhóm nhé.

Thì hôm nay thì Hân chưa làm được luôn đúng không em? Dạ vâng, em muốn để cho hôm sau
khi nó trọn vẹn Ok, vậy thì chúng ta sẽ có 5 nhóm Phượng An, Văn Khải, rồi Phượng An sẽ là
nhóm 1 Minh nhóm 3 này, Khải nhóm 4 và Quỳnh Trang Vậy các nhóm sẽ có khoảng tầm 4 đến
5 học sinh nhé. Mọi người cũng sẽ cần làm như bình thường thôi. Mọi người đang xây dựng
bài giảng cho những đối tượng như nào, nhóm bao nhiêu hay là các thứ.

Ủa thế là Nhung cũng không làm được à em? Thầy ơi, thực ra làm thì vẫn được đấy thầy
Nhưng mà thực ra là em kiểu mỗi lần em thốt ra lười là kiểu em cảm giác thọc nên nó bị cháy
Nó bị thọc nhưng mà để thầy cho sang nhóm khác vậy Rồi vậy thì chúng ta sẽ chia sang các
nhóm khác nữa nhé 4 bạn sẽ làm nhé Rồi ok, so chúng ta sẽ chiếm nốt phát cuối nhé Mọi
người cố gắng tập trung để xem học được cái gì hay của các bạn và feedback thêm cho các
bạn nhé Have fun guys Bạn nào ấy thì có thể bắt đầu được luôn nhé. Mọi người bật camera lên
đi. Quỳnh Trang ở đâu đây mà? Ở Bình Đông ấy rồi.

À đây đây ok. Ok để ý mình làm. Trước đấy thì mình gửi cho mọi người cái này vào trong tờ
chat, tí nữa mình sẽ cần dùng đấy Trong lúc rồi thì mình nói luôn nhé Thực ra cái bài mình làm
ấy thì nó mình vẫn Từ mình muốn improve cái bài mà mình đã làm buổi hôm trước Nên là nó
vẫn sẽ lấy buổi hôm trước Nó vẫn sẽ là giống topic mà mình làm buổi trước Nhưng mà nó sẽ
dùng cái activity khác Hôm nay mình sẽ làm về topic food Đây là topic khá là dễ nên là sẽ dành
cho các bạn tầm level 4.5

chấm thôi Còn cái mục tiêu của buổi học là tất nhiên là mình muốn để cho các bạn học sinh có
thể miêu tả được về food Nhưng mà ngoài ra thì mình cũng muốn các bạn ý luyện tập cái kĩ
năng miêu tả, describing things nói chung luôn. Và cái tông giọng, cái intonation mà mình nên
dùng trong khi kiểu miêu tả các thứ ở trong phần Part 2 Speaking nữa. Bắt đầu nhá.

Ok guys, so let's get started. Today we're going to study about topic food. Specifically, we're
going to learn how to describe certain food or certain dishes.

Mình nghĩ là cái chủ đề food này nó cũng là một chủ đề chắc là cũng khá là quen thuộc với mọi
người rồi đúng không? Chắc là ai cũng... mình cũng sẽ biết một số từ nhất định để mà có thể
miêu tả về food rồi ấy. Nên là hôm nay mình muốn giới thiệu cho mọi người có thể là một số
những cái từ nó Nó descriptive hơn một tí, nó khó hơn một tí để mà mình làm sao mình có thể
được cái bend cao hơn trong cái phần tử vựng nếu mà mình đôi vào cái topic này.

Thì đầu tiên mình muốn hỏi một chút câu hỏi để lead in trước. Trước này cho mình hỏi là cái
này là level bao nhiêu? Cái này là level tầm 1 tầm đến 5 tầm So I think I like egg, you know like
fried egg I really love the taste Very simple choice So how would you describe a fried egg? Like
its taste? How does it taste? Is it delicious? Yes, it's really delicious. And a little bit, you know,
like salty.

Anything else? Sometimes when you don't cook it over, it will be creamy. Đây là một từ mình sẽ
dùng để miêu tả cái cảm nhận khi mà mình ăn nó, nó cảm nhận như thế nào? Kiểu giòn hay là
mềm? Một từ rất hay là creamy, nghĩa là nó nềm sánh như kiểu kem Ok, I think fried egg is
pretty simple dish. So that's all that we can say to describe it.

Hoặc bạn có thể nói những từ khác, ví dụ như những cái món mà nó rất là đơn giản, thường
ngày như thế này đúng không? Thì mình sẽ có một cụ để là comfort food. Cụ này tí nữa mình
cũng sẽ có. Comfort food.

Do you know what comfort food means? Does anyone know? Or can you guess its meaning?
Like good food? Yeah. Good? But like comfort? What does comfort mean? I think comfort food
means a food that can make me or can make us comfortable. Yeah, yeah, exactly.

It makes me feel really comfortable. It's usually very simple dishes, usually homemade dishes.
Những cái món comfort food thì thường sẽ là những món kiểu thường là đơn giản thôi đó.

Nó sẽ kiểu gọi nhớ mình đến kiểu bữa cơm nhà ấy. Thì mình hay gọi là comfort food. Comfort
food thì thường sẽ nói như kiểu gạo này hoặc cơm, bánh mì ấy kiểu.

That egg, I think egg is also a comfort food. You can call it so. Ok, next I want you guys to watch
a video.
Mình muốn nói về phần Speaking Part 2. Mọi người có biết điểm chung của tất cả những cái đề
Speaking Part 2 là gì? Cái đề bài, khi mình nhìn vào cái đề bài nó luôn luôn có một từ, nó xuất
hiện trong tất cả đề của Speaking Part 2. Phần speaking cartoon sẽ test mình về cái khả năng
describe, the way you describe things.

So you need the ability, the skills to describe things. Mình sẽ cần những kỹ năng để describe.
Nhưng mà hầu như chúng ta sẽ describe theo cảm tính thôi đúng không? Và thường là ở cái
level của mình hiện tại này thì thường mình sẽ describe nó rất là đơn giản.

Ví dụ như mình sẽ dùng những cái từ như là beautiful, beautiful hoặc là nice các kiểu Thì bây
giờ mình muốn chia sẻ mọi người một số tips để làm cái nào để làm tốt cái phần describe hơn
Thứ nhất là mình cần dùng những cái descriptive language Nghe thì phức tạp vậy thôi. Nhưng
descriptive language có nghĩa là những cái từ thôi mà. Những cái từ mà nghe nó descriptive
hơn một chút.

Thường những từ này nó sẽ khó hơn một chút so với từ bình thường. Nó sẽ kiểu khơi gọi cảm
xúc hơn. Ví dụ như là từ beautiful này.

Beautiful cũng là một từ cũng khá là descriptive rồi. Nó vẫn hơn những cái từ như là good hay
là nice đúng không? Nhưng mà mọi người có thể nghĩ được từ gì mà nó kiểu nó hơn cả từ
beautiful không? Điều đó sẽ gây cảm xúc mạnh hơn là từ beautiful. Can you think of anything?
Mouth-watering? Yeah, really good.

Đấy cũng là một từ mình tí nữa sẽ giới thiệu mouthwatering. Khi mình kể về, mình tả về món ăn
mình có thể dùng mouthwatering. Thì nó sẽ thể hiện, bởi vì cái từ này nó sẽ gọi lên một cái hình
ảnh là mình nhìn thấy cái món ăn đấy.

When you see that dish, your mouth waters. Mình sẽ kiểu chảy dãi, chảy nước miếng ngay. Thì
nó sẽ gọi lên được cái hình ảnh đấy.

Thì đây chính là cái gọi là descriptive language. Nhưng mà nó ở cái level cao hơn. Thứ hai là
mình sẽ Cần phải lưu ý đến cái tông giọng của mình nữa Cái common mistake Một cái mistake
mà mình thấy Không phải là mistake, nhưng một cái điểm yếu Mà mình thấy đôi khi mà các bạn
nói về speaking part 2 Đôi khi mình có thể cái intonation của mình nó hơi bị flat Thường khi
mình miêu tả ý thì mình phải...

ví dụ như là khi mình miêu tả một cái gì đấy mình thích đúng không thì mình cần phải... Thậm
chí, có rất nhiều người sẽ dùng descriptive language, dùng những từ rất là đau to, buồn lồn,
dùng những từ rất là hay. Nhưng mà cái intonation nó lại kiểu flat, nó lại không nhấn được vào
những cái từ đấy.

Thì sẽ khiến cho cái bài của mình nghe nó sẽ giống như bị học thuộc, nghe nó sẽ không
authentic, nghe nó không thật. Thì thường là cái intonation làm thế nào thì mình chỉ cần để ý
một chút đến cái cảm xúc của mình thôi. Mình cố gắng mình sound excited một chút nếu mà
mình nói về cái thứ mình thích.

Còn sound nếu mà không thích thì mình có thể sound a little bit kiểu giọng nó sẽ... Kiểu như thể
hiện là mình không thích nó ấy Mình chán ghét nó ấy Và đặc biệt là những cái từ mà descriptive
là những cái từ mà càng descriptive ấy thì mình sẽ càng phải nhấn mạnh vào nó hơn Ví dụ như
là This is so delicious Thế thì bạn nào có thể làm một mình cái phần này đó? Thử nói cái câu
này Nhưng mà thử nói cho 2 cách nhé Cách đầu tiên là mình sẽ không nhấn vào từ delicious
Nhưng mà cách thứ 2 là mình sẽ kiểu nhấn vào đấy This dish is so delicious Cách thứ 2 This
dish is so delicious Chưa khác lắm đúng không? Nếu mình nói kiểu muốn nó cảm xúc hơn thì
Một cái cách nữa là mình kiểu kéo dài ra Thì ở đây, đắng đấy mình sẽ cho mọi người xem một
cái video để nghe cái intonation của người ta ấy. Ok, mình sẽ thử nghe nhé.

Thì đây là video, mình nói trước đây là video mà về một anh Tây mà anh ấy thử những cái
street food là món ăn đường phố của Việt Nam. Và anh ấy thử một món là món xôi Xôi tàng
cua này đó Mọi người hãy nghe về cách mà anh ấy miêu tả nhé Thứ nhất là mình để ý cái tông
tọc của người ta Thứ hai là mình xem là mình có thể có được cái new words nào không? Có cái
từ gì hay mà mình có thể lấy được không? Tính hơi nhỏ đấy. Đợi chút để mình bật cái...

cái sound này. A little cracker. A little bit of jerky.

A little bit of papaya. Wow, that's a bite worth getting a close-up on. Oh, there we go.

I wanna try it out. Ừm, thật tuyệt vời! Nhiều hương vị mới, ngọt ngọt và ngọt ngọt. Không có gì
tốt hơn khi ăn một bánh papaya ở Việt Nam.

Tên nó có vẻ như... Đầu tiên, bánh papaya? Không nghe nghe tốt. Papaya? Cái gì đó? Một loại
rau? Nhưng nó hơn những thứ đó.

Khi nhìn thấy các loại rau ở đây, nó giống như một sự chúc mừng về các hình thức. Bánh
papaya ngọt ngọt, bánh papaya chua chua và bánh papaya ngọt ngọt. Tôi đã nói ngọt ngọt hai
lần rồi? Nhưng nó là những loại ngọt ngọt khác nhau.

Nó hợp hợp với bánh papaya ngọt ngọt. Rất ngon! Thích OK, that's it. So what do you think?
Can you tell me your thoughts? Nhiều ý, what do you think? Actually, I think that I can't keep up
with the, you know, the speak, the speak and speak of this YouTuber.

But then I have taken note some words A mix of fresh flavors, crunchy, and you know, a
celebration of texture. A mix of fresh flavors, crunchy, and a celebration, right? A celebration of
flavors? Of textures. Oh yeah, textures, of course.

Yeah, really good, Ashley. You can't keep up, but you manage to note down these words. That's
really good.
But yeah, I understand. How can it be? It can be a little bit too fast. I'll make sure to slow the
video down next time.

Okay. Can you translate it to Vietnamese? Do you know what these words and phrases mean?
Tôi không chắc chắn. Cô có thể giải thích cho tôi hơn không? Cô có biết ý nghĩa từ từ của từ
này không? như là hương vị, hương vị mình có biết là gì không? vị còn fresh? tui sẵn Đúng rồi,
thì mình sẽ nhép nó vào thôi.

Thì mix of fresh flavor nghĩa là nó là một hỗn hợp, một hỗn hợp những cái vị fresh nó không
phải là tươi, mà nó kiểu tươi mới ấy. Chứ nó cũng không phải là kiểu là tươi, đồ ăn tươi. Những
cái vị rất là tươi mới, mới lạ.

Cũng có thể nói là tươi hay kiểu kiểu kia nữa, mình có hiểu theo 2 cách. Còn crunchy, crunchy
nghĩa là giòn. Cái này rất hay dùng để miêu tả texture.

Giòn rất hay dùng cho ví dụ như là đồ chiên rán, như là fried chicken. It's really crunchy. And a
celebration of texture.

Texture lúc nãy thì mình đã được nghe rồi đúng không? Texture là kiểu cái cảm nhận. Thực ra
celebration là một từ, đây là nó dùng quá. Descriptive language, nó dùng một từ hơi khó.

Celebration bình thường nghĩa là gì? Nghĩa bình thường của nó. Chúc mừng? Sao phải sự
chúc mừng? Thì ở đây thực ra nó vẫn nghĩa kiểu nó vẫn giống như từ mix thôi nhưng mà nó
mạnh hơn thôi. Kiểu như là nó hòa hợp lại với nhau một cách rất là tuyệt vời.

Một cách rất là hoàn hảo. Thì sẽ là celebration thôi. Celebration of texture.

Nghĩa là cái món này nó có bao gồm rất nhiều texture khác nhau và nó hòa hợp lại với nhau
một cách rất là tuyệt vời. Nhưng mà đấy là vì words Nhưng mà vì tông giọng thì mới có thấy là
cái anh này này thì anh ấy sẽ nhấn vào những cái... Người có thấy được là anh ấy nhấn vào
những cái từ để biểu tạo Nó nhanh quá nên là không thấy được Mình có thấy cái gì không?
Alo? Có vẻ mạng mình bị yếu không nhỉ? Nghe nghe...

Nghĩ có nghe được mình nói không? Alo? Thế Thị Loan? Alo? Yeah? Cái... Ờ đúng rồi, hôm
nay bạn nghe cái video thì có thấy được là cái tông giọng ít thì người ta sẽ nhấn vào nhấn vào
những cái từ để mà biêu tạo Có nhưng mà không được rõ cho lắm Mình sẽ slow nó xuống một
tí nữa Được rồi. Được rồi.

You got crunchy crackers, chewy beef jerky Chewy beef jerky Nhấn vào những cái tính từ để
ngữ tải Thì thường là sẽ nhấn rất là mạnh vào những cái từ đó And crunchy nuts, I say crunchy
twice But it's different types of crunchy Mix that all with the fresh papaya, so damn good Okay,
so now moving on I want to give you guys some useful vocabulary to describe food. Lúc nãy thì
mình đã biết về cách miêu tả đúng không? Mình sẽ cần phải dùng descriptive language nhiều
hơn này. Hơn là những cái từ basic.
Thứ hai là mình sẽ phải dùng tông giọng để nhấn vào những cái từ đó. Thì bây giờ ở đây mình
sẽ cho mọi người những cái từ để describe, descriptive language, descriptive words. So there
are five columns.

Thì mình sẽ có là general là nói chung về vị của nó thôi. Taste là về nói chung, general nói
chung, taste là về vị của nó như thế nào. Ví dụ như vị ngọt, vị chua, vị mặn, texture.

Nutrition là giá trị dinh dưỡng như nó có tốt cho sức mẹ hay không. And finally is popularity. Bởi
vì sắp hết thời gian, mình sẽ nói qua nhé.

Sau khi mà mình nhìn cái vocabulary này xong này thì mình sẽ cho chơi một trò chơi đấy là cho
casting game ý. Mình sẽ có những cái đồ ăn, món ăn này. Sau đó mọi người sẽ hỏi câu hỏi.

Hỏi tầm 5 cho đến 10 câu hỏi mà sử dụng những cái từ ở đây. Ví dụ như là Is it sweet or is it
savory? Kiểu như thế. Chúng ta sẽ làm nhanh phần này nha.

Mọi người feedback cho các bạn nào. Come on. Quick quick quick quick.

Và 2-3 bạn feedback cho 1 bạn thì càng tốt nha. Tại vì các nhóm khá là đông. Mọi người sẽ có
những ý kiến khác nhau, những kiểu observation của mình, cái chỗ mình tập trung vào cái bài
của bạn khác nhau.

thì mọi người có thể bổ sung cho nhau nếu mà bọn em thấy đây chính là cái feedback của các
bạn khác nó chưa đủ hoặc là mình nhận thấy có những cái điều gì khác, ok? Bắt đầu nào,
come on! Gia Hân nào em? Dạ vâng thì em có được nghe cái bài của anh Văn Khải thì nó là về
animals Và em là từ 5.0 tới 6.0. Em không nhớ rõ lắm tầm đó.

Đầu tiên là em rất là ấn tượng vì slide rất là đẹp và giọng anh rất là thú hút. Mọi người sẽ tập
trung vào thứ nhất là vì cái hình rất là đẹp và nó thú hút những sự chú ý để mọi người tò mò là
anh sẽ như thế nào. Sau đó là anh sẽ mở mạng bằng những câu hỏi rất là phù hợp để vào chủ
đề rất là mượt, như là có ai nuôi pet không, tại sao lại nuôi pet, như thế này.

Sau đó là anh ấy sẽ show một cái tên giống như để mọi người guess có lẽ cái bức ảnh nó nói
cái gì, và chủ đề, story hôm nay mình sẽ nói về cái gì. Đó là về một con vật bị kiếm khuyết. Em
thấy nó rất hay.

Nó gọi suy nghĩ được mọi người đoán. Nó cũng là một topic rất thú vị về animal. Nó mới và
chưa có ai đề cập tới.

Đầu tiên anh ấy sẽ cho một background reading. Em nghĩ cái phần đó hơi lâu, có thể là mọi
người sẽ cần... Ít là anh ấy chỉ cần nêl mêm topics thôi thì em nghĩ là nên giảm cái thời gian
xuống tại vì cái passage đó cũng khá là ngắn.
Thì 5.0, ít là em biết là 5.0 thì nó cũng cần thời gian nhưng mà ít là mọi người chỉ cần skim thôi
thì nó không cần rất là nhiều thời gian như vậy.

Em nhớ là tầm 30 giây hơn. Tiếp theo tới cái phần mà mọi người sẽ được kiểu như là giống
như là anh ấy sẽ cắt từ trong cái bài ra tức là cái phần sau của cái phần background video đó
thì sẽ là cái phần anh ấy cắt từ xong rồi mọi người sẽ kể lại câu chuyện đó theo ý của mình thì
em thấy rất là hay ở cái chỗ là nó sẽ tập cho mọi người kiểu tự kiếp từ lại và tự thêm vào để
câu nói mượt hơn cũng như là cái khả năng sáng tạo suy nghĩ để story tell một cái một cái bài
nó hợp lý hơn khi mà mình còn phải describe cái gì đó. Dạ vâng.

Thì feedback của em thì một cái phần nữa là em thấy là anh nói hơi nhanh. Tại vì anh kiểu như
nói từ ấy nhưng mà em cảm thấy là nó hơi nhanh đó. Thì có thể những bạn ở cái level đó thì nó
sẽ không...

Bạn sẽ không bắt được cái từ anh nói. Tại vì những cái từ rất là đơn giản nhưng mà anh nói,
nói, nói, nói quá thì em sợ mấy bạn sẽ mất từ. Một cái hay nữa là anh sẽ kiểu highlight mấy cái
từ khó thì em thấy nó cũng hay.

Linh đặng nào anh? Bữa nay em có ở trong nhóm của anh Minh Mới vào buổi học đấy, level
của anh là 6.0 và 6.5 thì anh nói hơi nhanh với lại lúc phần đầu của buổi học thì anh về mặt hơi
nghiêm nghị thế nên là không khí nó khá là căng thẳng, theo em thấy là vậy và anh cũng không
bảo mọi người bật cam lên nên là hầu như cũng chỉ có anh tương tác thôi Và về rôl organizer
của anh thì em thấy chưa rõ các phần Nhưng phần đầu của anh là warm up bằng các từ vực
Và sau đấy là đến phần doing the task là về những câu hỏi Còn về mặt tốt của buổi học của
anh Minh thì là anh khá là motivate học sinh.

Câu trả lời của em nó lạc đề, không trả lời đúng trong tâm thì anh cũng motivate và anh cũng
khen các bạn vì những vocab và những grammar. Đấy là điểm tốt. Thưa ạ.

Cảm ơn em. Còn feedback nào khác nữa không? Chung một bạn cũng được nhé. Bọn em nghĩ
gì về bài giảng của bạn ấy.

Tiếp nào các bạn khác đi, come on. Ủa, mọi người tham gia xong kiểu không có... Không có cái
nhận xét kiểu hay bạn ấy làm tốt gì hay không tốt gì thì nó phải có cái tốt hay không tốt này
đúng không? Có ạ, nhóm em là nhóm 1 của bạn Phượng An ạ, nhóm em có bạn Phượng An thì
chắc hẳn là em thấy Bạn ấy là một organizer rất tốt.

Với lại, như bạn ấy nói, cái quá trình này cũng khá là tốt. Tại vì bạn ấy chuẩn bị slide rất là kỹ,
rất là tương tất đâu ra đấy. Dù thường là em cũng đánh đá rất cao những cái bạn mà các bạn
ấy chuẩn bị slide và các bạn ấy có animation.

Tại vì nó có lần đợt lần đợt từ đầu đến cuối Thì như thế cũng rất là hay và cách mà ấy build bài
thì cũng rất ổn Cũng sợ là em thấy nó hơi mất thời gian một tí Và cái phần là vocabulary Nhưng
mà bạn ấy dạy rất kỹ cái phần vocabulary liên quan đến it now Và có một cái thì nó ngay vào
đầu ý Thế ra em... em... Thế giờ là não em cũng hơi lắc lắc Nhưng là em chỉ nhớ được cái
đoạn đầu là như thế này Nó nghĩa là khi bạn ấy đưa vào thì bạn ấy có nói trước với cả lớp là
hôm nay Bạn ấy có kể rằng hôm nay chúng ta sẽ học cái này đúng là Objective.

Nhưng mà em nghĩ là khi mà bạn ấy show được cái mà hình là Editing Out rồi thì em muốn là
cả lớp đã involve vào cái hoạt động đấy thay vì bạn ấy tự nói ra cái Objective đấy. Bạn ấy sẽ
hỏi ở lớp là eating out thì có quen không? Nếu mà eating out học cái này xong thì áp dụng
được vào cái gì? Ví dụ như nào tin mà nó kiểu thông minh, nhanh chí thì nó bảo là Cô, em đi ra
nước ngoài em hỏi được không? Hoặc là ví dụ như có ai mà hỏi cái gì đấy thì ví dụ là DTIO thì
nó có như nào? Thì em nghĩ là cái purpose để cái việc là eating out học xong. Giống như thầy
nói, nãy bạn ấy áp dụng nhanh nữa.

kiểu bảo là practical là nên như nào thì em biết là bạn ấy nên hỏi cho bạn thay vì là bạn ấy nói
bởi vì em thấy mới đầu vào em thích kiểu vui vui nên là em muốn là kiểu cả lớp nó sẽ được
engage vào ấy nên là em muốn bạn ấy sẽ hỏi cái câu hỏi liên quan đến cái thứ nhất là để warm
up. Bạn ấy bảo là lớp của mình là từ 5.5 đến 6.5

ấy. Có một cái mà em thấy hơi thắc mắc ở chỗ đó là bạn ấy sau khi bạn ấy cho bọn em làm
xong một cái hoạt động warm up Đó là cái warm-up, thực ra bạn ấy rất là vui nhé Thành, nó vui
nhưng mà em vẫn muốn là có nghĩa là thêm gì lớn như lúc nãy là anh có bảo là cho vào trong
một cái vòng say ticker wheel xong rồi sau đấy hỏi lần lượt từng đứa như thế thì nó cũng sẽ vui
hơn. Là việc là bạn ấy chỉ show câu hỏi ra thôi mà show câu hỏi ra rồi thì bọn con nít nó có cái
tật là Nó cứ nhìn thấy câu hỏi, xong bắt đầu nó đọc, xong bắt đầu nó chuẩn bị trước.

Sẵn sãn, em không thích như thế, em muốn kiểu giật gần hơn một tí nữa, thì em sẽ sống nó
vào trong một cái, ví dụ như là có mấy cái vết, mấy cái thẻ thẻ, xong rồi cho vào đấy thì cũng
được ạ. Mình nghĩ cái này nó cũng hay hơn, nó thú vị hơn là bài học. Tiếp đến là đêm qua đến
phần vực khác, bạn ấy dạy rất kỹ.

Em thấy là bạn ấy dạy kỹ đến với độ mà. Bạn ấy cũng giống như chị Tâm hôm trước. Chị Tâm
nói là sẽ thiên hành positive, negative và neutral.

Thì em thấy cái cách này cũng hay. Cũng được ạ. Xong rồi còn tiếp đến là bạn ấy có góp áp lại
nữa.

Bạn ấy sau khi cho phân tích đoán đoán như thế. Em thấy cái đoán đoán đấy nó hơi vô lý. Tại
vì dù sao thì nếu như mà Nếu như thật sự em ở tầm đấy, em vẫn không thể biết từ đấy có bắt
em đoán positive hay negative, em chịu.

Đoán rất là mông lung và mơ hồ như thế, em không thích. Em biết là sẽ có một mục đích nào
đấy, nhưng mà đoán mông lung, mơ hồ như thế thì khó lắm. Hà như bây giờ cho một ngữ
cảnh, cho đọc trước.
Bạn ấy nên cho em đọc trước cái gì đấy, xong rồi em đoán từ trong ngữ cảnh thấy ra nó là
positive hay negative, thì may ra em còn đoán được là nó là positive hay negative. Còn nếu
không mà chỉ show cho em từ vượng vocab trước thì khó lắm. Khó để em làm cái đấy.

Nhưng mà cái hoạt động sau thì bạn ấy làm rất tốt. Có mối một cái nữa là liên quan đến
grammar, phải không ạ? Tại vì em nhớ không nhầm lại 5.5 đến 6.5

thì chưa chắc là các bạn ấy sẽ phải kiểu master cái gọi là... Inversion nó cho em cảm thấy cái
đấy nó khó rồi. Cái bạn, những cái bạn là từ 5.5

đến 6.5 năm qua. Nên em bảo là nếu như mà có thể được thì phải là bớt cái đấy xuống để cho
nó về.

Ví dụ bạn ấy có chia là cả Inversion và Present Perfect 10 thì anh nghĩ là chỉ nên để là Present
Perfect thôi. Còn Inversion thì sẽ để cho các bạn lớp Advanced thì sẽ hơn. Hơn là cái đấy á.

Ok. Có những điểm khá là hay ở chỗ này, bọn em có thể sử dụng các web. Bây giờ có rất là
nhiều các web giúp bọn em giảng dạy tốt hơn.

Ví dụ như kiểu nếu bọn em muốn review, bọn em có thể cho học sinh chơi cahoot. Sẽ rất là vui,
nhất là trên lớp chẳng hạn. Và để cho nó tăng cái tính theo kiểu là...

Đại khái là nếu mà bọn em... Ở trong đây thì ai chơi cahoot rồi nhỉ? Bọn em đã thử chơi cahoot
bao giờ chưa? Hồi hôm trước em cho các bạn ở trên Thái Bình chơi các bạn kiểu lần đầu tiên
được khai sáng, các bạn vui và các bạn sướng lắm thầy ạ. Các bạn mới biết cái đấy ý.

Em cho là chơi kiểu individually đúng không? Mỗi một bạn 1 cái xong là xem được em nhất
đúng không? Dạ vâng đúng rồi nhưng mà có 1 buổi khác em dùng 2 buổi, rồi thì có 1 buổi khác
em dùng cho cả team nữa, cho cả team cũng hay. Em thử cho 2 đứa chơi mà xem chúng nó
chửi nhau rất là nhiều, rất là vui. Tại vì chúng nó sợ tao bảo cái này mà tao bảo cái kia mà ấy.

Dạ vâng. Đúng là bọn nó cũng chơi nhóm 3 người cũng chửi nhau mà thầy. Đúng rồi.

Đấy. Tức là nó có thể chơi theo nhóm 1 người, nhóm 2-3 người cũng rất là vui. Thì cái ca hút
đấy giúp cho học sinh có thể review từ vụn vô cùng hay luôn.

Ok? Đây là cái app này, bạn có thể xem cái app này, bạn sẽ là người thiết kế cái bài giảng,
những cái từ vực mà em muốn cho học sinh review lại, mình có thể lấy ảnh cho A, B, C, các
kiểu đấy. Học sinh sẽ vào trong web, đánh cái đấy hoặc tải app này thường vào web rất là
nhanh. Đánh cái mã vào phát nào nó vào chơi được luôn, hiểu không? Và rất vui luôn ấy.

Thì cái này thậm chí mình chơi còn vui chứ đừng nói gì đến học sinh. Hay là các cái, thực ra
các cái để review của nhiều cái rất là hay. Những cái ca hút này là cái mà mọi người có thể cho
chơi, nhất là chơi ở những cái lớp mà trực tiếp ấy, lớp chơi off ấy, là những cái lớp mà mọi
người nên cho chơi cái này, cực kì hay.

On thì nó hơi khó hơn một tí ở cái chỗ là như kiểu là mình không nhìn thấy không khí lớp ấy.
Mình chỉ thấy là ok, đứa này đứa kia nó hơn xong rồi giáo viên chia sẻ cái màn hình nhìn cũng
thấy thôi. Nhưng mà nó không vui bằng cái việc là nhìn xung quanh lớp ấy.

Chúng nó kiểu rất là nhồn nháo, nhồn nháo xong rồi chúng nó hóng xem kết quả như nào ấy.
Cái đấy rất là hay. Ok, nên về cái phần hay là như Nhung nói về cái việc gì đó, spinning wheel
hay cái gì đó đấy.

Mọi người cũng có thể cho như vậy để cho cái bài của mình nó kiểu more interesting ấy. Cái
phần đấy là facilitator đúng không? Làm sao để cho các cái hoạt động ở trong lớp nó sẽ diễn ra
một cách ok nhất. Rồi.

Ok. Như ý nào em? Dạ, nãy là em có nghe bài nhạc của bạn Nguyễn Quỳnh Trang thì bạn Em
thấy nhìn chung thì bạn đang bị rối trong việc tổ chức, bạn bị rối ngay từ đầu là bạn không nhớ
nói là level bao nhiêu, bạn có nói lý do thì em nghe nói rất là thuyết phục là bạn còn nói, hôm
nay là mình nói về topic đồ ăn nên là bạn sẽ cung cấp thêm từ vận để giúp mọi người be
descriptive Thì thật ra là với cái level 4.0 đến 5.0

ấy thì em thấy cái bài giảng này nó đang bị quả cao tại vì cái từ vận bạn đưa vào, nói chung
nguyên bài giảng là Phương Tiến ăn hết. Và một bạn có đưa một cái vít lên là bạn chiếu hình
ảnh, chiếu một cái vít là một người nước ngoài có ăn và sau đó review. Nhưng mà ban đầu bạn
có nói cái reason mà nên tham gia cái hoạt động này là để học từ vận đã bị descriptive nhưng
mà khi vào học thì bạn lại dạy về intonation cho nên là em cảm thấy nó bị sai kiểu em expect là
bạn sẽ dạy từ nhưng mà bạn lại dạy về intonation với lại cái level 4.0

đến 5.0 thì nó vẫn còn sớm quá để học về intonation kiểu học viên nó chỉ bị rỗi thêm thôi và tiếp
theo thì về tương tác với học sinh thì em nghĩ là bạn chưa có tương tác tốt tại vì trong phòng
này em nhìn qua thì cũng rất là nhiều người tầm 6 người nhưng mà bạn chỉ gọi được 2-3 bạn
chứ là bạn không... em không biết là bạn nhìn thấy cái danh sách nó bị quất hay sao đó nhưng
mà bạn không có gọi hết lớp cho nên là các bạn không có được tham gia đầy đủ Thì trước mắt
là em thấy cái hoạt động đó nó hơi bị cháy thời gian tại vì cái một phần nãy lại lên nó là warm
up là cái video thì nó lại bị tốn thời gian do học sinh confused, học sinh level thấp không thể nào
mà hiểu được cái việc đó.

Em nghĩ nếu cái này thì bạn nâng level lên hoặc bạn chỉnh sửa lại Nếu là 4.5 đến 5.0 thì bạn
chỉ cần đưa ra một vài từ vượt đơn giản xong rồi đưa ngữ cảnh vào đưa từ tiếng Việt nghĩ ở
bên cạnh là được Chứ với cái bài giảng này thì em nghĩ level từ 6.0

cộng thì nó sẽ ổn hơn Bài này khó thật và đấy khá là khó, rất nhiều thì cũng khó và cá nhân lời
đấy thì thực ra cái đấy nó sẽ phù hợp với những bạn khoảng tầm 6, 6.5 trở lên 7 thì nó sẽ phù
hợp hơn và cái descriptive thì thầy cũng dạy học sinh thì actually thầy dạy học sinh nhưng thầy
chỉ dạy cho các bạn ở level rất cao các lớp advanced thì thầy mới dạy về cái việc là be
descriptive tại vì descriptive thì nó phải ở cái mức theo kiểu là mình có đủ đức tượng để mình
làm cho người đối diện hiểu chính xác những gì mình đang muốn nói để mình tả đến những thứ
trong đầu của mình. Và cái đấy nó là cái mà mình không thể expect các bạn 4.5

chấm làm được. Nếu bạn nào đi lớp của thầy thì các bạn đi lớp ở cái khoảng tầm 6.0 chẳng
hạn thì thầy vẫn cho mô tả về tranh các thứ nhưng mà thầy không bắt các bạn ý và thầy không
expect các bạn phải là có một cái bước này tên là be descriptive nhưng ở lớp advanced hoặc
lớp UB thì actually thầy có một cái phần rất là quan trọng ở trong cái phần đấy chính là vocab
technique thì đấy chính là có một cái technique đấy chính là be descriptive thì nó phải ở level
rất là cao cơ khi mình dạy cho các bạn actually rất là tố tuổi thì mình mới quan tâm đến cái
descriptive hay không Còn đúng là thực dạng mô tả cách để có thể làm một món ăn, một món
ăn nó trông như nào chẳng hạn thì basically là 4.0,

5.0 không làm được. Cá nhân bọn em thử mô tả cái cách hầm thịt mà xem.

Bọn em không làm được đâu ấy, kể cả chính độ của bọn em luôn ấy. Cũng rất là khó để có thể
tả được cái việc hầm thịt nó sẽ có những bước như thế nào và trông như kiểu ăn cái miếng thịt
này thì cái vị nó sẽ ra sao các thứ chẳng hạn rất khó. Ngày trước, khi mà trình độ của thầy Thư
Giang nó lâu lắm rồi thì không nói chuyện với bọn Tây như ngày trước ấy thì cách đây khoảng
tầm 2-3 năm gì đấy thầy có đi ăn với bọn Tây và thầy có hỏi chúng nó về các cái như kiểu
chúng mày ăn cái ăn ăn bún chả đấy, chúng mày thấy thế nào? Chúng nó bảo ôi mày ơi bây
giờ làm cái này như thế nào? Ôi đến lúc đấy là người tả cho chúng nó cũng hơi bị vấp luôn nhé
kể cả lúc đấy trình độ lúc đấy là thầy phải tạm trình lâu lắm rồi mà người tả cái việc làm sao để
như kiểu là làm được ra cái món bún chả ấy là cũng hơi bị mệt mỏi đấy, chứ đừng nói gì đến
việc là học sinh 4 chấm đến 5 chấm.

Nên basically, bọn em sẽ phải predict được. Và chính bản thân mình phải là người đã xem cái
video đấy rồi, nếu mình muốn introduce cái đấy cho học sinh ấy, mình phải là người xem cái
đấy rồi, mình thấy ủi, nhiều thứ cũng khó quã bỏ, hiểu không? Cái này cũng là cái mà thầy có
suggest cho một vài bạn gửi cái slide cho thầy Thầy có thấy đây chính là nếu bọn em aim vào
cái khoảng trình động này thì basically bọn em phải simplify cái bài giảng xuống, cái đoạn text
xuống để làm cho học sinh có thể hiểu được Và với những từ rất là technical, những từ mà
chính bản thân mình không bao giờ dùng đến tức là chính bản thân bọn em nó còn chưa bao
giờ dùng đến thì phải làm sao simplify nó xuống để biến nó thành những cái từ mà mình sẽ là
người dùng Thì lúc đấy học sinh học một mấy câu giá trị Còn nếu cho học sinh học những từ
quá khó thì thực ra kiểu đương nhiên nó không phải là không có giá trị, nó không có tác dụng gì
đâu, từ cũng không có chuyện nào, nó không có tác dụng gì. Tuy nhiên mình nên làm sao để
cho học sinh nó học những từ mà nó phổ biến nhất thì nó có cái giá trị sử dụng nhiều hơn so
với cái việc này chính là chúng ta cứ thực cực tham dậy từ vực cái nào mình cũng chiến í thì
lúc đấy nó không phải là cái tốt, đúng không? Học sinh học nó sẽ tương đối mệt mỏi đấy.

Rồi, Thanh Ninh nào em? Em vừa chung nhóm với Khái, em thấy trong 4 vai trò thì vai trò
motivator của bạn là tốt nhất bởi vì bạn kiểu khi mà em nói ngập gần thì bạn vẫn có cái câu để
kiểu khen là I like your voice kiểu chẳng hạn. Còn về vai trò organizer thì em thấy cái cấu trúc
của bạn thì nó rất là rõ ràng và thứ nhất là về warm up sau đó thì đến bài đọc và đến phần
guessing thì ok nhưng mà em nghĩ là cái phần thứ 2 về background về background reading thì
em nghĩ là bạn nên chọn cái đoạn văn có thể là ngắn hơn một xíu là giảm cái thời gian đọc lại
và maybe là khi mà kêu mọi người summarize thì em có nói kiểu hơi vòng vòng thì maybe là
bạn nên nói nói với bạn là sẽ summarize lại trong vòng 3 đến 4 câu chẳng hạn để có thêm thời
gian đến khi bài phần cuối thì nó hơi hết thời gian rồi nên là nó sẽ rất là gấp không có thời gian
để tóm lại như vậy thì có thể sẽ bị trái dấu án về phần Advisory Facility thì em thấy là bạn làm
ổn nhưng mà em đang expect bạn khi mà em nói có một bài từ ví dụ như là cái khớp chân
chẳng hạn em ngập ngừng chỗ đó thì em đang expect bạn là sẽ chỉ cho em cái từ đó sau khi
em nói thì đồng ý là không nên chỉ ra nhiều lỗi như vậy thì sẽ làm học sinh hơi nản nhưng mà
bạn cũng nên là nói cái lỗi để ý những cái chỗ mà em ngập ngừng để bạn chỉ cái từ mà em
đang cần ở chỗ đó Một người chú ý đó chính là từ vựng mà mình dạy cho học sinh, những từ
vựng hay nhất nhất là những từ vựng mà học sinh đang muốn nói. Đấy là từ vựng hay nhất và
học sinh sẽ nhớ cái đấy nhất.

Ví dụ cái khớp chân chẳng hạn, học sinh nó không biết chẳng hạn, nếu bác em dạy được học
sinh cái chữ khớp chân là gì thì em sẽ nghe tốt nhất. Hoặc bác em có thể giao cái nhiệm vụ đấy
cho một bạn học sinh mà được ngồi tra thiên điển chẳng hạn. Thì basically nó cũng sẽ tốt, nhất
là khi mà bạn tổ chức một lớp tầng 10-15 người và chia thành 3-4 nhóm.

Mình sẽ không phải là người có thể đi mọi nhóm để trả lời cùng lúc được đúng không? Thì đôi
khi có những bạn sẽ đóng cái vai trò này, chính là Advisor. Các bạn sẽ là những người mà trả
tiền để hướng dẫn lại những các bạn còn lại. Nó cũng là cái tốt.

Nói chung, thầy khá là đồng ý cái việc đấy. Còn về cái đoạn text thì mọi người nhớ là trên lớp
ấy nếu mà mọi người in cho học sinh làm cái phần handout mình in cho học sinh thì làm sao cái
đoạn text nó nên rơi ở đâu đấy khoảng tầm tối đa nhé, khoảng 4-500 từ thôi tối đa luôn ấy tại vì
dài hơn thì nó mất quá nhiều thời gian mình nên làm sao cho học sinh đọc trong khoảng tầm 2-
3 cũng gắm là 4 phút là học sinh có thể nắm được tương đối tốt cái phần text ấy rồi xong rồi
mình sẽ triển khai những hoạt động tiếp theo thì nó sẽ kiểu tối hưu hóa được cái thời gian mình
phải làm cho học sinh đó mình giữ được cái interest của học sinh nó cao Mọi người có có hỏi gì
không nhờ? Chúng ta đi được hết các bạn rồi các bạn đều có feedback hết rồi đúng không?
Mọi người có có hỏi gì không trước khi chúng ta kết thúc vậy Mọi người thấy là có cần phải làm
thêm một buổi như này nữa không? Hay là buổi sau chúng ta sẽ reflect luôn về cái việc bây giờ
kế hoạch, cái phương pháp này thì nó sẽ như thế nào? Và như kiểu chốt lại luôn thì chính là
chúng ta sẽ kiểu cái phương pháp này nó là như thế nào này? Cái procedures mình dùng như
thế nào này? Các thứ thứ này, hay là mình sẽ wrap up lại tất cả cái phần đấy? Hay là chúng ta
sẽ làm thêm một lần nữa? Mọi người thấy sao? Mọi người đã cảm thấy những phần này chưa?
Thì cho mọi người dơ tay đi ạ Bạn nào cảm thấy là buổi sau chúng ta vẫn sẽ làm cái phần này
tiếp để cho nó quen hơn, dơ tay dơ tay nào Trong đây có những bạn còn chưa làm bao giờ
không vậy? 2 bạn Còn 2 thì sao? 3 bạn thôi hả? Như thế này đi Sau buổi hôm nay nhá Thì mọi
người sẽ làm cái phần này như thế này nhá Đấy chính là cái phần... Bọn em hiểu về cái
phương pháp như thế nào này Bọn em đã làm cái gì này Những cái khó khăn bọn em đã gặp
phải trong quá trình làm này Ví dụ như tìm hoạt động hay các thứ thứ này, thiết kế slides hay
các kiểu này.

Được chưa? Và tiếp theo nữa, đây chính là bọn em thấy là để làm một phương pháp này tốt thì
mình sẽ cần phải thay đổi gì? Để làm một phương pháp này tốt thì mình cần phải thay đổi gì?
Dựa trên chính cái performance của mình. Mình đã làm rồi, mình đã xem các bạn khác rồi.
Mình sẽ làm như thế nào? Và với những bài giảng của mình và của các bạn thì mình có thể
hình dung ra những hoạt động kiểu như nào sẽ phù hợp với chương trình dạy như là chương
trình dạy online offline, những giáo viên mà đang dạy offline chẳng hạn thì bọn em sẽ có những
chương trình quan trọng thiết kế những thứ đấy sau Với những bạn đang dạy, các bạn chọn
nhất là các bạn chọn giảng, đang dạy online thì bọn em thấy rằng là mình sẽ sử dụng những
cái hoạt động như nào cho cái chương trình online của mình để nó xem kẽ được các hoạt động
để cho cái buổi của mình nó tận các buổi liên tục nó vui hơn chứ không phải chỉ có một vài buổi
đầu nó cảm thấy mới mới chứ các buổi sau mình lặp hết Đấy chưa? Thì buổi sau chúng ta sẽ
chia sẻ với nhau về những cái phần ấy để mọi người như kiểu có thêm cái như kiểu cái mở
rộng cái kho những cái hoạt động này Giải táp, giải quyết những vấn đề mình đang gặp lại
trong quá trình triển khai phương pháp này.

Để chúng ta có thể làm tốt nhất. Trong buổi sau, chúng ta sẽ reflect lại tất cả những thứ đấy và
nó là buổi vô cùng quan trọng. Để mình có thể học được thêm nhiều hơn các thứ khác, mình tự
reflect lại để xem lỗi của mình như thế nào và mình cần sửa ra sao trong tương lai mình sẽ làm
như thế nào.

Thì buổi sau chúng ta sẽ làm phần đấy Và sau đấy thì chúng ta sẽ có một buổi training về phần
dạy vocab Và sau đấy sẽ có một buổi training về phần dạy listening Và possibly chúng ta sẽ có
một buổi training về phần dạy reading nếu mà học sinh có hỏi Và nhất là phần dạy, phần
listening là phần vô cùng quan trọng trong các buổi sắp tới để thầy có thể kiểu đảm bảo được
cho các giáo viên dạy các khóa theo kiểu là các khóa chỉ có speaking và listening sắp tới thì
mình sẽ làm tốt nhất Và cái phần này cũng vô cùng quan trọng cho các bạn trợ giả Và cái chỗ
các bọn em dạy nói thì thường mình có thể sử dụng rất là tốt cái phần nghe nữa Vậy thì mình
sẽ khai thác cái phần nghe và phần nói đấy như thế nào Thì cái buổi training về cái phần kỹ
năng giảng dạy, cái phần listening Possibly kèm theo speaking, ok? Thì chúng ta sẽ đi sâu vào
cái buổi đấy Trong khoảng tầm 2 buổi riêng cho phần listening thì chúng ta sẽ Chắc là xong cái
phần reflection này, xong cái phần vocab này chúng ta sẽ có 2 buổi cho các bạn đợi Đấy là cái
nội dung của cái phần training từ giờ đến hết tháng 6 Chắc là hết 3-4 tuần đấy, đúng không? Và
sau đấy chúng ta sẽ có thể yên tâm để có thể chiến các lớp từ tháng 7 trở đi. Và trong thời gian
này thì thầy cũng đang làm việc cả trung tâm để giao cho tất cả các bạn trưởng giả, mỗi bạn tối
thiểu 2 bạn học sinh. Để con em được luyện tập luôn cái phương pháp này.

Làm thật với học sinh luôn. Thầy đang làm việc với cả bên tổ chức lớp, với cả bên sắp xếp
nhân sự để bọn em, chắc chắn những bạn nào đang chưa có học sinh thì sắp tới sẽ có học
sinh để mình thực hành luôn, làm luôn, để mình có thể trao dùi kinh nghiệm Sau này thì mình
sẽ đi các lớp sau, mình sẽ có nhiều học sinh các thứ sau. Nhưng trong thời gian sắp tới thì mọi
người sẽ cố gắng làm sao mà dành cái kỹ năng đi lớp, kỹ năng giảng dạy của mình tốt hơn.
Với 1 tuần của 2 bạn thì chắc là 1 tuần 1 người sẽ dạy khoảng 4 tiết gì đấy. Mình cũng sẽ có
cái kiểu cơ hội để mình thực hành nhiều hơn. Rồi, thì đấy đó là cái kế hoạch cho cái tháng sau
nhé.

Kế hoạch truyện luyện cho tháng sau. Có bạn nào có câu hỏi gì không trước khi chúng ta kết
thúc vụ này? Thầy cho em hỏi là hướng đi bây giờ vẫn là online 1-1 đúng không ạ? Đúng rồi,
các hướng bây giờ vẫn là online 1-1 thôi. Các bạn cứng thì mai sau như thầy nói, bọn em có
thể dạy các lớp theo dự án này, hoặc là dạy các lớp ở trung tâm.

Trước mắt thì mình cứ chiến phần 11 đã. Có thêm kinh nghiệm, mai sau mình sẽ đi lớp các lớp
đông người sau. Và nhất nếu bạn có thời gian thì mai sau mình muốn truyền hình làm giáo
viên, chẳng hạn thi được 8 này, mình đã nắm chắc về phương pháp giảng dạy các thứ rồi,
mình đi observe các lớp một chút xong rồi mình thử giảng dạy thôi, mình làm giáo viên ok rồi.

Và trong tương lai thì như hôm trước thầy cũng chia sẻ với một vài bạn ở Quế là trước mắt các
lớp ở Thái Bình thì cũng khá là ổn rồi, và trong tương lai thì thầy sẽ có các cái Cơ sở khác ở
các tỉnh khác, ví dụ như trước mắt sẽ là Tài Nguyên chẳng hạn. Alright, nên cũng có rất là
nhiều cơ hội. Rồi, các bạn nào có hỏi nào khác không? Giang Hân, em có câu hỏi đúng không?
Dạ không, anh nãy em quên hạt tay xuống.

Ừ, ok. Vậy nếu không có bạn nào có hỏi gì nữa thì chúng ta sẽ kết thúc ở đây nha. Mọi người
nhớ report lại cái phần về reflection cho cái phương pháp này nhé để cuối sau chúng ta làm
việc cho nhanh Còn đến tận lúc đấy mình mới nghĩ nó sẽ bị quên đấy Tự viết lại hết các thứ
xuống, hiểu chưa? Rồi, that's it Hôm nay chúng ta sẽ nghỉ ở đây nha, bye bye cả nhà Bye em

You might also like