You are on page 1of 16

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DH & ĐBBB

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2018- 2019


MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 10.
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 04trang
Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
Phổ mặt trời cho các vạch hấp thụ liên tiếp tại các bước sóng = 4858; 5410 và 6558 A°. Khoảng cách
1)
giữa các vạch chỉ ra rằng các vạch hấp thụ là do trạng thái kích thích của nguyên tử hoặc ion “ kiểu hidro”

tạo ra từ heli. Các bước nhảy đều liên quan đến cùng một mức năng lượng thấp nt. Biết
a) Xác định tiểu phân của He
b) Xác định hằng sô RHe, và các mức năng lượng thấp.
c) Xác định năng lượng ion hóa của tiểu phân.
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon tetraoxit (4), bo
triflorua (5). Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử trung tâm) của các chất từ (1)
đến (6), dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên
Câu 2: (2,0 điểm) Tinh thể
Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt
1. Biểu diễn mạng cơ sở của phân tử này
2. Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
3. Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho d(CuCl) = 4,136g/cm3; rCl- = 1,84 A0; Cu = 63,5; Cl = 35,5.
Câu 3: (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân:
134
Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị này
đều phân rã β- với thời gian bán hủy là t1/2(134Cs) = 2,062 năm và t1/2(137Cs) = 30,17 năm.
1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs, tính năng
lượng (ra eV) được giải phóng trong phân rã của 134Cs dựa vào các số liệu dưới đây
Đồng vị Nguyên tử khối (u)
134
55 Cs 133,906700
134
56 Ba 133,904490
2. Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được hai đồng
vị nói trên của Cs với hoạt độ phóng xạ tổng cộng 1,92 mCi. Khối lượng 137Cs có trong mẫu nước này là
14,8 = µg.
- Sau bao nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn
bằng 80,0 µCi? Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bi đo chỉ đo
được các hoạt độ phóng xạ β- lớn hơn 0,1 Bq.
Cho: 1Ci = 3,7.1010 Bq; vận tốc ánh sáng c = 2,997925.108ms-1;
1eV = 1,60219.10-19J; số Avogađro NA= 6,02.1023; 1 năm = 365 ngày.
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu cơ X ở thể khí bằng một lượng dư oxi trong một bom nhiệt
lượng kế. Ban đầu, nhiệt lượng kế chứa 600 gam nước, ở 25 oC. Sau phản ứng, nhiệt độ của hệ là 28 oC; có
11 gam CO2(k) và 5,4 gam H2O(l) được tạo thành. Giả thiết, lượng nhiệt bị hấp thụ bởi oxi dư và các sản
phẩm phản ứng là không đáng kể.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế (không bao gồm 600 gam nước).

3. Xác định nhiệt sinh tiêu chuẩn của X.


Cho biết:

của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ∙mol-1;


Nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J∙g-1∙K-1;

Biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy 1 mol X ở 25oC, = -2070,00 kJ∙mol-1.
Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí

Trong một hệ có cân bằng 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) (*) được thiết lập ở 450 K người ta xác
định được các áp suất riêng phần sau đây:

1. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 450 K.
2. Tính lượng O2 và SO3, biết hệ có 500 mol SO2.
3. Thêm 10 mol SO2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách
tính, hãy cho biết cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nào?
4. Trong một hệ cân bằng SO2/O2/SO3 ở 460 K và áp suất tổng cộng 1.10 5 Pa, người ta tìm được: Kp =
1,250.10-5 Pa-1, n(SO2) = 450 mol , n(O2) = 100 mol và n (SO3) = 300 mol. Nếu thêm 10 mol O2 vào hệ
này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
Cho: Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; 1atm = 1,013.105 Pa.
Câu 6: (2,0 điểm) Dung dịch chất điện li
1) Tính pH của dung dịch Na2A 0,022 M.
2) Tính độ điện li của ion A2- trong dung dịch Na2A 0,022 M khi có mặt NH4HSO4 0,001 M.

Cho: = 2,00; = 9,24; = 5,30; = 12,60.


Câu 7: (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa khử và điện hóa
1. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng:

H3AsO4 + NH3 → +

2. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( ).

3. Biết = 0,025 M; = 0,010 M.


a. Tính sức điện động của pin.
b. Tính thế của từng điện cực khi hệ đạt trạng thái cân bằng.
Cho:

= 2,13; 6,94; 11,50; (pKa = - lgKa, với Ka là hằng số phân li axit).

1 atm; ở 25 oC:
Câu 8( 2 điểm): Nhóm halogen
Đun nóng đến 2000C hh X gồm bốn muối A, B, C, D của Na, mỗi muối 1 mol thấy có khí E không cháy
được thoát ra và một hỗn hợp Y có khối lượng giảm 12,5% so với khối lượng của X và chứa: 1,33 mol A,
1,67 mol C và 1 mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 400 0C thì thu được hỗn hợp Z chỉ có A và D, còn tăng nhiệt
độ đến 6000C thì chỉ còn lại A. Thành phần phần trăm khối lượng của natri trong muối nhị tố A nhỏ hơn
thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố phi kim F là 21,4%.
a) Xác định A, B, C, D, F. Viết các ptpư
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
c) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của các chất trong hỗn hợp Z.
Câu 9( 2 điểm): Nhóm O-S
1. Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhôm nóng chảy. Quá trình điều chế này
cần được tiến hành trong khí hidro khô hoặc khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí.
Hãy giải thích vì sao điều chế nhôm sunfua không được tiến hành trong không khí, viết phương
trình hoá học để minh họa.

2. Mức tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01 mg /l. Để đánh giá sự nhiễm bẩn của không khí ở
một nhà máy người ta làm như sau :
Điện phân dung dịch KI trong 2 phút , I = 2mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ qua dung dịch
điện phân trên cho đến khi iot hoàn toàn mất màu . Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân 35
giây nữa với dòng điện trên thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. Giải thích thí nghiệm và cho biết sự
nhiễm bẩn không khí ở nhà máy đã vượt quá mức cho phép chưa ?
Câu 10( 2 điểm): Động học

Một phản ứng trong dung dịch được biểu diễn: A + B C + D (a), X là xúc tác đồng thể. Để
nghiên cứu động học của phản ứng (a), người ta tiến hành hai thí nghiệm ở 25 oC với nồng độ ban đầu
(C0 ) của các chất phản ứng như sau:

Thí nghiệm 1: = 0,012 M; = 6,00 M. Thí nghiệm 2: = 3,00 M; = 0,01 M.


Biến thiên nồng độ các chất A và B theo thời gian trong hai thí nghiệm trên được biểu diễn ở hình
1 và hình 2; nồng độ chất xúc tác CX = 1,00 M và không đổi trong suốt thời gian phản ứng.

Hình 1 Hình 2
o 6
1. Ở 25 C hằng số cân bằng của phản ứng (a) là K C = 4.10 . Tính thời gian cần thiết để hệ đạt đến trạng

thái cân bằng, nếu = = 1,00 M và Cx = 1,00 M không thay đổi; lúc đầu trong hệ chưa có mặt các
sản phẩm của phản ứng.
2. Ở 80 oC hằng số cân bằng của phản ứng (a) là KC = 1.105. Tính DH và DS của phản ứng (a) và cho biết
thời gian cần thiết để đạt đến cân bằng sẽ tăng hay giảm (coi sự phụ thuộc của DH và DS vào nhiệt độ là
không đáng kể)?
------------------HẾT-------------------------

Người ra đề: Nguyễn Đình Thế; SĐT: 0912450878


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DH & ĐBBB
HƯNG YÊN NĂM HỌC 2018- 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 10.
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Đề thi gồm 06 trang
Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
Phổ mặt trời cho các vạch hấp thụ liên tiếp tại các bước sóng = 4858; 5410 và 6558 A°. Khoảng cách
1)
giữa các vạch chỉ ra rằng các vạch hấp thụ là do trạng thái kích thích của nguyên tử hoặc ion “ kiểu hidro”

tạo ra từ heli. Các bước nhảy đều liên quan đến cùng một mức năng lượng thấp nt. Biết
d) Xác định tiểu phân của He
e) Xác định hằng sô RHe, và các mức năng lượng thấp.
f) Xác định năng lượng ion hóa của tiểu phân.
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon tetraoxit (4), bo
triflorua (5). Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử trung tâm) của các chất từ (1)
đến (6), dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên
Câu 1 Nội dung Điểm
1a a) nguyên tử hoặc ion “ kiểu hidro” tạo ra từ heli → tiểu phân đó là hệ có 1e, một hạt 0,25
+
nhân, vậy tiểu phân là He
1b 0,5
Bước sóng dài nhất =6558(A) là hấp thụ nt nc

Bước sóng tiếp theo =5410(A) là hấp thụ nt (nc+1)


a
Bước sóng ngắn nhất =4858(A) là hấp thụ nt (nc+2)

Từ 3 hệ pt
Suy ra nt=4; nc=6;RHe=4,389.107m

1c 0,25
I1=E∞-E1=hc.RHe( )=8,7245.10-18(J)=54,46(eV)
2. XeF2: XeF4: XeO3: 1,0

Thẳng, 180o Vuông, 90o Chóp tam giác, <


109o28
XeO4: (CH3)3N:

Tứ diện, 109o28 Chóp tam giác, <


109o28

Câu 2: (2,0 điểm) Tinh thể


Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt
1. Biểu diễn mạng cơ sở của phân tử này
2. Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
3. Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho d(CuCl) = 4,136g/cm3; rCl- = 1,84 A0; Cu = 63,5; Cl = 35,5.
Câu 2 Nội dung Điểm
+
1 + Biểu diễn mạng cơ sở của phân tử CuCl : (HS biểu diễn Cu có bán kính nhỏ hơn 0,5
Cl-).Hình vẽ dưới đây biểu thị Cu+ màu đen, Cl- màu trắng.

2. +Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở: 0,25
- Số ion Cu+ là 4 vì :
1
¿
Ở 8 đỉnh của hình lập phương có 8 8 = 1
1
¿
Ở 6 mặt của hình lập phương có 6 2 = 3
- Số ion Cl- là 4 vì : 0,25
1
¿
Ở giữa các cạnh của hình lập phương có 12 4 = 3
Ở tâm của hình lập phương có 1¿ 1= 1
Như vậy số phân tử CuCl trong mạng cơ sở là: 0,25
4 Cu+ + 4Cl- ® 4 CuCl
3. +Xác định bán kính ion của Cu+: 0,5
N ×M CuCl
- Áp dụng công thức: d = NA¿V với V = a3 (a là độ dài mỗi cạnh của hình lập
phương)
N ×M CuCl 4 (63 , 5+35 , 5)
- Lại có: a3 = N A ¿ d = 6 , 023×10 ×4 ,136 = 158,956¿ 10-24 cm3
23

Vậy a = 5,4171¿ 10-8 cm = 5,4171 A0


r Cu+ r Cl− r Cu+ r Cl− 0,25
Theo hình vẽ dễ dàng thấy: a = 2 +2 ®2 =a-2
r Cu+
® = 0,868 A0

Câu 3: (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân:


134
Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị này
đều phân rã β- với thời gian bán hủy là t1/2(134Cs) = 2,062 năm và t1/2(137Cs) = 30,17 năm.
1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs, tính năng
lượng (ra eV) được giải phóng trong phân rã của 134Cs dựa vào các số liệu dưới đây
Đồng vị Nguyên tử khối (u)
134
55 Cs 133,906700
134
56 Ba 133,904490
2. Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được hai đồng
vị nói trên của Cs với hoạt độ phóng xạ tổng cộng 1,92 mCi. Khối lượng 137Cs có trong mẫu nước này là
14,8 = µg.
- Sau bao nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn
bằng 80,0 µCi? Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bi đo chỉ đo
được các hoạt độ phóng xạ β- lớn hơn 0,1 Bq.
Cho: 1Ci = 3,7.1010 Bq; vận tốc ánh sáng c = 2,997925.108ms-1;
1eV = 1,60219.10-19J; số Avogađro NA= 6,02.1023; 1 năm = 365 ngày.
Câu 3 Nội dung Điểm
134 134
1. 55 Cs → 56 Ba + e (1) 0,25
137 137
55 Cs → 56 Ba + e (2)
Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 55134Cs: 0,5
2 -3 23 8 2
∆E = ∆m.c = (133,906700 - 133,904490) (10 /6,02.10 )( 2,997925.10 ) (J)
= 3,28.10-13 J = 3,28.10-13/1,60219.10-19 = 2,05.106 eV
2. Gọi A1 là hoạt độ phóng xạ, t1/21 là thời gian bán hủy của 55134Cs 0.25
Gọi A2 là hoạt độ phóng xạ, t1/22 là thời gian bán hủy của 55137Cs

A02 =
A01 = Atổng - A02 = 1,92 mCi – 1,28 mCi = 0,64 mCi
Sau thời gian t: 0.5

Atổng = A1 + A2 = A01 + A02


Vì: A2 ≤ Atổng. = 0,08 mCi. (1)
→ A2/ A02 = ≤ 0,08/1,28 = (2)
→ t/ t1/2 ≥ 4 → t ≥ 4t1/22 = 120,68 năm = 58,53 t1/21
2
(3)
Sau 58,53 t1/21, hoạt độ phóng xạ của 55134Cs chỉ còn: 0.25

A1 = A01 = 640. = 1,54.10-15 µCi


= 1,54.10-15x3,7.104 Bq = 5,7.10-11 Bq << 0,1 Bq (giới hạn đo được).
Như vậy, sau 120,68 năm, A1 = 0, hoạt độ phóng xạ tổng cộng của mẫu chỉ còn là hoạt 0.25
độ phóng xạ của 55137Cs.
Atổng = A2 và t = 120,68 năm
134 134
55 Cs thực tế đã phân rã hết, m(55 Cs) ≈ 0 và tỉ số

m(55134Cs)/ m(55137Cs) ≈ 0.

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu cơ X ở thể khí bằng một lượng dư oxi trong một bom nhiệt
lượng kế. Ban đầu, nhiệt lượng kế chứa 600 gam nước, ở 25 oC. Sau phản ứng, nhiệt độ của hệ là 28 oC; có
11 gam CO2(k) và 5,4 gam H2O(l) được tạo thành. Giả thiết, lượng nhiệt bị hấp thụ bởi oxi dư và các sản
phẩm phản ứng là không đáng kể.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế (không bao gồm 600 gam nước).

3. Xác định nhiệt sinh tiêu chuẩn của X.


Cho biết:

của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ∙mol-1;


Nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J∙g-1∙K-1;

Biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy 1 mol X ở 25oC, = -2070,00 kJ∙mol-1.
Câu 4 Nội dung Điểm
1 0,5
mX = 3,6 g; = 0,25 (mol); = 0,3 (mol)
mH + mC = mX X là hiđrocacbon nC : nH = 5 : 12
Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C5H12.

2 Nhiệt dung của nhiệt lượng kế: 0,25


= -2070,00.3,6/72 = -103,5 (kJ) = -103500 (J)
0,25
= -Chệ (T2 –T1)

Chệ = (J·K-1)
= Cnước + C nhiệt lượng kế 0,25
C nhiệt lượng kế = 34500 – 4,184.600 = 31989,6 (J·K-1)

3. Nhiệt sinh tiêu chuẩn của A: 0,50


C5H12(k) + 8O2(k) 5CO2(k) + 6H2O(l)
+∆nRT
= -2070.103 + (5-9).8,314.298
= -2079910,288 (J∙mol-1)
= -2079,910 (kJ∙mol-1)
của A = 5. (-393,51) + 6.(-285,83) – (-2079,910) = -1602,62 (kJ∙mol-1) 0,25

Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí

Trong một hệ có cân bằng 2SO 2(k) + O2(k) 2SO3(k) (*) được thiết lập ở 450 K người ta xác
định được các áp suất riêng phần sau đây:

1. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 450 K.
2. Tính lượng O2 và SO3, biết hệ có 500 mol SO2.
3. Thêm 10 mol SO2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách
tính, hãy cho biết cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nào?
4. Trong một hệ cân bằng SO2/O2/SO3 ở 460 K và áp suất tổng cộng 1.10 5 Pa, người ta tìm được: Kp =
1,250.10-5 Pa-1, n(SO2) = 450 mol , n(O2) = 100 mol và n (SO3) = 300 mol. Nếu thêm 10 mol O2 vào hệ
này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
Cho: Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; 1atm = 1,013.105 Pa.
Câu Nội dung Điểm
5
1 0,5

Kp =  Kp = = 1,439.104 Pa-1
K = Kp  P0-Δn  K = 1,439.10-4  (1,013.105) = 14,58.
ΔG0 = -RTlnK  ΔG0 = -8,314  450  ln (14,58)
= -10025,4 J.mol¯1 = - 10,025 kJ.mol-1

0,5

n =  n =  0,124 = 165,33 mol


2

n =  n =  0,501 = 668 mol


 n tổng cộng = 1333,33 mol  P tổng cộng = 1105 Pa
Sau khi thêm 10 mol SO2 vào hệ, n tổng cộng = 1343,33 mol. 0,5

P =  1105 = 0,3797.105 Pa ;

P =  1105 = 0,123105 Pa
3
P =  1105 = 0,497105 Pa
ΔG = ΔG0 + RTln Q

ΔG0 = [- 10025 + 8,314  450 ln (  )] = - 122,214 J.mol1< 0


 Cân bằng (*) chuyển dịch sang phải.
4 Sau khi thêm 10 mol O2 trong hệ có 860 mol khí và áp suất phần mỗi khí là: 0,5
P =  1105 Pa ; P =  1105 Pa ; P =  1105 Pa
ΔG = ΔG0 + RTln Q

ΔG = 8,314  460  [-ln (1,25  1,013) + ln (  860  1,013)]


1
= 3910,26 J.mol¯ > 0
Cân bằng (*) chuyển dịch sang trái.
Câu 6: (2,0 điểm) Dung dịch chất điện li
1) Tính pH của dung dịch Na2A 0,022 M.
2) Tính độ điện li của ion A2- trong dung dịch Na2A 0,022 M khi có mặt NH4HSO4 0,001 M.

Cho: = 2,00; = 9,24;


= 5,30; = 12,60.
Câu 6 Nội dung Điểm
2- - -
1 A + H2O D HA + OH Kb1 = 10-1,4 (1) 0,25
HA- + H2O D H2S + OH- Kb2 = 10-8,7 (2)
H2O D H+ + OH- Kw = 10-14 (3)
Vì Kb1.C >> Kb2.C >> Kw  pH của hệ được tính theo cân bằng (1):
A2- + H2O D HA- + OH- Kb1 = 10-1,4 0,5
C 0,022
[ ] 0,022 - x x x
[OH ] = x = 0,0158 (M)  pH = 12,20
-

2 0,5
Khi có mặt NH4HSO4 0,0010 M:
 
NH4HSO4  NH 4 + H SO 4
0,001 0,001
 2
Phản ứng: H SO 4 + A2- D HA- + SO 4 K1 = 1010,6
0,001 0,022
- 0,021 0,001 0,001


NH 4 + A2- D HA- + NH3 K2 = 103,36
0,001 0,021 0,001
- 0,020 0,002 0,001
2
Hệ thu được gồm: A2- 0,020 M; HA- 0,002 M; SO 4 0,001 M; NH3 0,001 M.
Các quá trình xảy ra: 0,25
A + H2O D HA- + OH-
2-
Kb1 = 10-1,4 (4)

NH3 + H2O D NH 4

+ OH- K 'b = 10-4,76 (5)
HA- + H2O D H2A + OH- Kb2 = 10 -8,7
(6)
2 
SO + H O D H SO + OH-
4 Kb = 10-12
4 (7)
2

HA- D H+ + A2- Ka2 = 10-12,6 (8)


C C' C -
>> K b . NH3 >> Kb2. HA >> Kb.
2-
So sánh các cân bằng từ (4) đến (7), ta có: Kb1. A
C 2-
SO 4  (4) chiếm ưu thế và như vậy (4) và (8) quyết định thành phần cân bằng của
hệ:
A2- + H2O D HA- + OH- Kb1 = 10-1,4 0,50
C 0,02 0,002
[] 0,02 - x 0,002 + x x
 x = 0,0142  [HA-] = 0,0162 (M)
-
[HA ] 0,0162
α -= =
0,022 = 0,7364 hay α A 2- = 73,64 %.
2
 A
0,022
-
[OH ] + C - +C +
0,0142 + 0,001 + 0,001

HSO 4 NH 4
=
α A 2- 0,022 0,022
(Hoặc = 0,7364)

Câu 7: (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa khử và điện hóa
1. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng:

H3AsO4 + NH3 → +

2. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( ).

3. Biết = 0,025 M; = 0,010 M.


a. Tính sức điện động của pin.
b. Tính thế của từng điện cực khi hệ đạt trạng thái cân bằng.
Cho:

= 2,13; 6,94; 11,50; (pKa = - lgKa, với Ka là hằng số phân li axit).

1 atm; ở 25 oC:

Câu 7 Nội dung Điểm


1 Phản ứng xảy ra trong pin được tổ hợp từ các cân bằng sau: 0,25

H3AsO4 ⇌ H+ +

NH3 + H+ ⇌

H3AsO4 + NH3 ⇌ + K (*)


+
Như vậy các cân bằng trên đều liên quan đến quá trình cho - nhận H , do đó có thể 0,25

chọn điện cực hiđro để thiết lập pin. Vì giá trị thế của điện cực hiđro ( ) phụ
thuộc vào [H+]:
nên điện cực platin nhúng trong dung dịch H 3AsO4 (có [H+] lớn hơn) có thế dương hơn,
sẽ là catot. Ngược lại điện cực platin nhúng trong dung dịch NH 3 sẽ là anot. Vậy ta có sơ
đồ pin:

(-) Pt(H2) │ NH3(aq) , ║ H3AsO4(aq) , │ Pt (H2) (+)


= 1atm = 1atm
2 Quá trình oxi hóa xảy ra trên anot: 0,5
H2 ⇌ 2H++ 2e K=1

2 NH3 + H+ ⇌ = (109,24)2

2 NH3 + H2 ⇌ 2 + 2e
(1)

= = - 0,547 (V)
Quá trình khử xảy ra trên catot:

2 H3AsO4 ⇌ H+ + = (10-2,13)2
2H++ 2e ⇌ H2 K=1

2H3AsO4 + 2e ⇌ H2 + 2 (2)

= = - 0,126 (V)

Vậy = - = 0,421 (V).


(Hoặc từ (*) ta có: K = Ka1.(Ka)-1 = 10E/0,0592 E0pin = E = 0,421 (V))

3. Do sự phân li của nước trong dung dịch NH 3 0,010 M và trong dungdịch H 3AsO4 0,025 0,5
M không đáng kể, nên:
a. Tại dung dịch của nửa pin trái:

NH3 +H2O⇌ + OH- Kb = 10-4,76


[] 0,010-x x x

[ ] = [OH-] = x = 4,08.10-4 (M); [NH3] = 9,59.10-3 (M); [H+] = 2,45.10-11


(M)

Từ (1), ta có: Ea = +

Vì 1atm nên: Ea = -0,547 + = - 0,63 (V)


+
(Hoặc Ea = 0,0592.lg[H ])
Đối với H3AsO4, vì Ka1 >> Ka2 >> Ka3 nên tại dung dịch của nửa pin phải:

H3AsO4 ⇌ H+ + Ka1 =10-2,13


[] 0,025-x x x

[ ] = [H+] = x = 0,0104 (M); [H3AsO4] = 0,0146 (M)


Từ (2), ta có: Ec = +

Ec = -0,126 + - 0,12 (V)


+
(Hoặc Ec = 0,0592.lg[H ])
Epin = - 0,12 + 0,63 = 0,51 (V)
b. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì thế của 2 điện cực bằng nhau: Ec = Ea 0,5

H3AsO4 + NH3 ⇌ + K = 107,11


0,025 0,010
0,015 - 0,010 0,010

Hệ thu được gồm: 0,010 M; 0,010 M; H3AsO4 0,015 M. Do sự

phân li của và của nước không đáng kể, do đó pH của hệ được tính theo cân bằng:

H3AsO4 ⇌ H+ + K =10-2,13
[] 0,015-x x 0,010+x

[H+] = x = 4,97.10-3 (M); [H3AsO4] 0,010 (M); [ ] 0,015 (M).

Ea = E c = + = - 0,126 + -
0,136 (V)
(Hoặc Ea = Ec = 0,0592.lg[H+])

Câu 8( 2 điểm): Nhóm halogen


Đun nóng đến 2000C hh X gồm bốn muối A, B, C, D của Na, mỗi muối 1 mol thấy có khí E không cháy
được thoát ra và một hỗn hợp Y có khối lượng giảm 12,5% so với khối lượng của X và chứa: 1,33 mol A,
1,67 mol C và 1 mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 400 0C thì thu được hỗn hợp Z chỉ có A và D, còn tăng nhiệt
độ đến 6000C thì chỉ còn lại A. Thành phần phần trăm khối lượng của natri trong muối nhị tố A nhỏ hơn
thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố phi kim F là 21,4%.
a) Xác định A, B, C, D, F. Viết các ptpư
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
c) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của các chất trong hỗn hợp Z.
Câu Nội dung Điểm
a * Xác định muối A:
% m(Na) = x; % m(F) = y -> hệ: x + y = 100; y – x = 21,4
Giải hệ có: x = 39,9% ; y = 60,7%.
Gọi CT (A) : NanF -> 23n/ MF = 39,3/60,7 => MF = 13961/393 ; với n = 1 -> MF = 35,5
 CT (A) là NaCl 0,25

A, B, C, D là muối của Na, nhiệt phân tận cùng được muối NaCl duy nhất vậy B, C, D
phải là muối chứa oxi của Na và clo.
Xác định (B): cNaClOb -> (c - b)NaCl + b NaClOc
Theo bài: (c-b)/b = (1,33 - 1)/ (1,67-1) => c = 3 ; b = 2 0,25
Nhiệt phân ở 2000C cho khí không cháy, khí đó là hơi nước nên B phải là muối ngậm
nước.
CT (B), C, D : NaClO2. nH2O ; NaClO3; NaClO4
Khối lượng muối ban đầu:
m = 58,5.1 + (90,5+ 18n ).1 + 106,5.1 + 122,5.1 = 378 + 18n
%Khối lượng H2O = 18n/ (378 + 18n) = 0,125 => n = 3 => CT B : NaClO2. 3H2O 0,25

* Các phương trình phản ứng:


Nung ở 2000C: 3NaClO2.3H2O -> NaCl + 2NaClO3 + 3H2O
Nung ở 4000C: 4NaClO3 -> 3NaClO4 + NaCl
Nung ở 6000C: 4NaClO4 -> 2O2 + NaCl
0,25
b Khối lượng hh X = 432 gam
 phần trăm khối lượng các chất A, B, C, D lần lượt là:
13,54%; 33,45%; 24,65% ; 28,36% 0,5
0
c ở 400 C: 2NaClO2 -> NaClO4 + NaCl 4NaClO3 -> 3NaClO4 + NaCl
1 1 1 1 1,5 1,5 mol
- 0,5 0,5 - 0.25 0,75
1,5 1,5 - 1,75 2,25
=> % số mol NaCl = 1,75.100/(1,75 + 2,25) = 43,75% 0,5
% số mol NaClO4 = 56,25%

Câu 9( 2 điểm): Nhóm O-S


1. Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhôm nóng chảy. Quá trình điều chế này
cần được tiến hành trong khí hidro khô hoặc khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí.
Hãy giải thích vì sao điều chế nhôm sunfua không được tiến hành trong không khí, viết phương
trình hoá học để minh họa.

2. Mức tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01 mg /l. Để đánh giá sự nhiễm bẩn của không khí ở
một nhà máy người ta làm như sau :
Điện phân dung dịch KI trong 2 phút , I = 2mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ qua dung dịch
điện phân trên cho đến khi iot hoàn toàn mất màu . Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân 35
giây nữa với dòng điện trên thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. Giải thích thí nghiệm và cho biết sự
nhiễm bẩn không khí ở nhà máy đã vượt quá mức cho phép chưa ?
Giải
Câu Nội dung Điểm
1 . Phản ứng tạo ra Al2S3: 0.5
2 Al + 3 S Al2S3 ; ΔH < 0 ( * ).
Phản ứng này toả nhiều nhiệt tạo nhiệt độ cao nên khi có oxi của không
khí sẽ xảy ra các phản ứng:
t
4 Al + 3 O2 o 2 Al2O3 ; ΔH < 0
to
S + O2 S O2 ; ΔH < 0
to
2 Al2S3 + 9 O2 2 Al2O3 + 6 SO2 ; ΔH < 0
Như vậy, sự tạo thành Al2S3 bị cản trở rất nhiều. Mặt khác, nếu có
lượng nhỏ bột Al2S3 đưojc tạo ra cũng bị thủy phân do tác động của hơi
nước có trong không khí:
Al2S3 + 6 H2O 3 H2S + 2 Al(OH)3.
Do đó buộc phải thực hiện phản ứng (*) trong điều kiệnn không
có oxi và hơi nước; thường được tiến hành trong khí hiđro khô hoặc khí
cacbonic khô.

2 Giải thích thí nghiệm 2KI + 2H2O  2KOH + I2 + H2 (1) 0.5
dpdung dich

Sục 2lít không khí vào dung dịch sau khi điện phân: H 2S + I2  S
+ 2HI (2)
It 0,002×120
n I2 = =
nF 2×96500 = 0,12. 10-5mol I2 = n H2S
Dung dịch sau phản ứng còn dư H2S (K2S), KI, điện phân theo thứ tự:
S2- > I- > Br- > Cl- > OH-

Khi điện phân, quá trình anot: S2- -2e  S (3) 0.5
2I- -2e I2 (4) I2 làm tinh bột hóa
xanh.
Bắt đầu xảy ra (4) thì (3) đã xong
0,002×35
n S2- =
2×96500 = 0,36.10-6mol

Vậy tổng số mol H2S là (1,2 + 0,36 ).10-6mol. 0.5


-6 3 -3
Tổng số mg H2S = 1,56 x 10 x 34 x 10 = 53,04 . 10 mg.
53, 04
 103
Số mg H2S trong 1 lít không khí của nhà máy = 2 mg =
-3
26,5.10 mg = 0,0265mg  0,01mg (theo tiêu chuẩn cho phép).
Kết luận : Không khí ở nhà máy đã bị ô nhiễm H2S nghiêm trọng.

Câu 10( 2 điểm): Động học

Một phản ứng trong dung dịch được biểu diễn: A + B C + D (a), X là xúc tác đồng thể. Để
nghiên cứu động học của phản ứng (a), người ta tiến hành hai thí nghiệm ở 25 oC với nồng độ ban đầu
(C0 ) của các chất phản ứng như sau:

Thí nghiệm 1: = 0,012 M; = 6,00 M. Thí nghiệm 2: = 3,00 M; = 0,01 M.


Biến thiên nồng độ các chất A và B theo thời gian trong hai thí nghiệm trên được biểu diễn ở hình
1 và hình 2; nồng độ chất xúc tác CX = 1,00 M và không đổi trong suốt thời gian phản ứng.
Hình 1 Hình 2
o 6
1. Ở 25 C hằng số cân bằng của phản ứng (a) là K C = 4.10 . Tính thời gian cần thiết để hệ đạt đến trạng

thái cân bằng, nếu = = 1,00 M và Cx = 1,00 M không thay đổi; lúc đầu trong hệ chưa có mặt các
sản phẩm của phản ứng.
2. Ở 80 oC hằng số cân bằng của phản ứng (a) là KC = 1.105. Tính H và S của phản ứng (a) và cho biết
thời gian cần thiết để đạt đến cân bằng sẽ tăng hay giảm (coi sự phụ thuộc của H và S vào nhiệt độ là
không đáng kể)?

Câu 10 Nội dung Điểm


1. Định luật tốc độ của phản ứng có dạng chung: 0.25
v = k. . .
(1)
Trong thí nghiệm 1, do = 6,00 M (rất dư)  k. . = const = k'
(2)
 v = k'. .
Từ hình 1 rút ra thời gian phản ứng một nửa (t 1/2) không phụ thuộc vào nồng độ

đầu của A và t1/2 = 10 (phút)  a = 1và k' = = 6,93.10-2 (phút-1)


0.25
Tương tự trong thí nghiệm 2, do = 3,00 M (rất dư)  k. . = const =
k'' v = k''. .
Từ hình 2  thời gian phản ứng một nửa không phụ thuộc vào nồng độ đầu
của B  b = 1.

Biểu thức của định luật tốc độ (1) trở thành: 0.25

v = k.CA.CB. = kap.CA.CB.

với kap là hằng số tốc độ biểu kiến của phản ứng và kap=k.
Như vậy phản ứng sẽ diễn ra theo quy luật động học bậc 2.

Từ (2) ta có: kap = k. = = 0,01155 L/(mol.phút)

0.5
Xét phản ứng: A + B C + D Kc = 4.106

1 1 0 0
C x x 1-x 1-x

KC = = 4.106  x  5.10-4 (M)


Vì phản ứng là bậc 2 và = = 1,00 M nên phương trình động học tích
phân có dạng:

kap.t 0,01155.t  t = 1,73.105 phút.


Vậy ở nhiệt độ 25 oC cần tới 1,73.105 phút để phản ứng đạt được cân bằng.

2. 0.75
.

-37684,8 = H – 298,15.S
(3)

-33805 = H – 353,15.S
(4)
Từ (3) và (4), tính được: S = -70,54 (J/mol); H = - 58716,3 (J/mol).

---------------HẾT---------

You might also like