You are on page 1of 44

Buổi 7

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ


VỚI CÁC VẤN ĐỀ CẤP BÁCH
HIỆN NAY
Nội dung 1.

1 a) Liệt kê 9 bước của Phương pháp khoa học thực nghiệm.

b) Liệt kê 10 bước của Quy trình thiết kế kĩ thuật.


Nội dung 1.

Nhận thức
Nhận thức khoa học
Tri thức khoa học
Khoa học
Phương pháp khoa học thực nghiệm
Khoa học tự nhiên
Phương pháp thiết kế kĩ thuật
Công nghệ
Kĩ thuật
Nội dung 1.
Nội dung 1a.

(1) Câu hỏi nghiên cứu


(2) Nghiên cứu tổng quan
(3) Xây dựng giả thuyết
(4) Kiểm tra bằng thực nghiệm
(5) Phân tích kết quả, đưa ra kết luận khoa học
(6) Kết quả ủng hộ cho giả thuyết (6) => (7), (6) => (8)
(7) Kết quả ủng hộ một phần hoặc mâu thuẫn với giả thuyết (7) => (8)
(8) Kết quả trở thành tổng quan để đặt ra câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu mới
(9) Công bố kết quả
Phương pháp khoa học
Nội dung 1b.

(1) Xác định vấn đề


(2) Tìm hiểu tổng quan
(3) Xác định yêu cầu
(4) Đề xuất, đánh giá, lựa chọn giải pháp
(5) Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp
(6) Kiểm chứng giải pháp (6) => (9), (6) => (7)
(7) Đáp ứng một phần hoặc không đáp ứng yêu cầu (7) => (8)
(8) Thay đổi nguyên mẫu, thiết kế, kiểm chứng giải pháp mới
(9) Đáp ứng yêu cầu
(10) Công bố kết quả
Quy trình thiết kế kĩ thuật
Nội dung 2.

2. Liệt kê 6 vấn đề cấp thiết của thế giới hiện nay.

Theo bạn, vấn đề nào cấp bách nhất đối với Việt Nam hiện nay?
Vì sao?
Nội dung 2.
17 mục tiêu phát triển bền vững

(1) Đảm bảo nhu cầu thiết yếu: điều kiện sống, lương thực, dinh dưỡng,
Con người nước, năng lượng => 1 + 2 + 6 + 7
(2) Đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục, việc làm => 3 + 4 + 8

(3) Xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị, dân cư, hình mẫu sản xuất, tiêu dùng bền
Quốc gia
vững, xã hội hài hòa, bình đẳng giới => 5+ 9 + 11 + 12 + 16
(4) Chung tay hành động bảo vệ Trái Đất: biến đổi khí hậu, bảo vệ biển, đại
Nhân loại dương, tài nguyên rừng, hệ sinh thái => 13 + 14 + 15
(5) Làm mới mối quan hệ toàn cầu, bình đẳng giữa các quốc gia => 10 + 17
Nội dung 2.

- Dân số
- Sức khỏe
- An ninh lương thực
- Ô nhiễm môi trường
- Năng lượng tái tạo
- Biến đổi khí hậu
Nội dung thuyết trình.

- Mở đầu: Khái niệm, lịch sử vấn đề


- Biểu hiện/thực trạng và hệ quả
- Nguyên nhân: tự nhiên và con người
- Giải pháp của KHTN và CN
- Chính sách của đảng, nhà nước Việt Nam
1 Ô nhiễm môi trường
Chỉ số chất lượng không khí (AQI - Air Quality Index)

Six major pollutants


• Ozone (O3)
• Particulate matter (PM10 and
PM2.5)
• Carbon monoxide (CO)
• Nitrogen dioxide (NO2)
• Sulfur dioxide (SO2)
• Lead (Pb)

EPA – United State Environmental Protection


Agency
https://aqicn.org/experiments/vn/
Hà Nội, 12h00 ngày 13 tháng 3 năm 2023
Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng giữ ấm Trái Đất, gây ra bởi tầng khí quyển dày (đóng vai trò
như nhà kính ở các nước ôn đới).
Hiệu ứng nhà kính giúp bảo vệ sự sống, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm nhỏ.

Tuy nhiên, khi hiệu ứng này tăng mạnh sẽ làm Trái Đất nóng lên.
Trong khi các khí khác gần như không đổi, sự gia tăng nhanh chóng và mạnh mẽ khí CO2 là
nguyên nhân chính làm TĂNG hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính
Thủng tầng ozon
The bar charts show percentage use by category.
Figure 1 Global water use and distribution Nguồn: open.edu
Chỉ số chất lượng nước

DO (Dissolved Oxygen) là lượng oxygen hòa tan, cần thiết cho sự hô hấp
của các sinh vật thủy sinh trong nước.
Nồng độ oxygen tự do trong nước khoảng 8–10 ppm, phụ thuộc vào nhiệt
độ, sự quang hợp của tảo,...
COD (Chemical Oxygen Demand, nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần
thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước.
BOD (Biochemical/Biological Oxygen Demand, nhu cầu oxygen sinh học) là
lượng oxygen cần thiết để oxi hóa các hợp chất hữu cơ trong nước thành
khí carbonic và nước.

TSS (Total suspended solids) là tổng chất rắn lơ lửng trong nước, thường
được do bằng máy đo độ đục.
Độ đục được gây ra bởi sự tương tác giữa ánh sáng và các chất lơ lửng
trong nước như cát, sét, tảo, vi sinh vật, chất hữu cơ…..
Ô nhiễm đất đai
2 Biến đổi khí hậu
3 Năng lượng tái tạo

You might also like