You are on page 1of 8

Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II


I. Kiến thức trọng tâm
A. Đại số
1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.
2. Phân tích và xử lí dữ liệu.
3. Biểu đồ đoạn thẳng.
4. Biểu đồ hình quạt tròn.
5. Biến cố, xác xuất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản.
6. Biểu thức đại số: Biểu thức số; biểu thức đại số; giá trị của biểu thức đại số.
7. Đa thức một biến: Đơn thức một biến; đa thức một biến; cộng, trừ đơn thức có cùng số
mũ của biến; sắp xếp đa thức một biến; bậc của đa thức một biến; nghiệm của đa thức
một biến.
8. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến.
9. Phép nhân đa thức một biến.
B. Hình học
1. Tổng các góc trong một tam giác.
2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
4. Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
6. Đường vuông góc và đường xiên.
7. Đường trung trực của đoạn thẳng.
8. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.
II. Bài tập tự luyện
Bài 1.
Biểu đồ đoạn thẳng bên dưới biểu diễn nhiệt độ của các tháng trong năm 2020 tại thành phố Đà
Nẵng.
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

Nhiệt độ (độ C)
35
29.4 30.3 29.6 29.4
29.3
30 26.6 26.4 25.9 25
23.6 23.6
25 22.3

20

15

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
(Năm 2020)

a) Nhiệt độ tháng nào cao nhất trong năm 2020?


b) Nhiệt độ tháng 6 cao hơn tháng 4 bao nhiêu độ C ?

c) Nhiệt độ tháng 12 giảm bao nhiêu phần trăm so với tháng 6?


d) Nhiệt độ tháng 4 tăng bao nhiêu phần trăm so với tháng 1?
Bài 2. Khi điều tra số ca mắc Covid-19 tại 6 tỉnh: Hà Nội, Hậu Giang, Bình Phước, Kiên Giang,
Phú Yên, Bến Tre ngày 16/7/2021, người ta thu được biểu đồ sau:

Hãy quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

a) Trong các dữ liệu ở biểu đồ, dữ liệu nào là dữ liệu số, dữ liệu nào không là dữ liệu số?
b) Số ca mắc mới trong ngày nhiều nhất ở tỉnh/thành phố nào?
c) Tính tổng số ca mắc Covid ở 6 tỉnh/thành phố trên trong ngày 16/7/2021.
d) Số ca mắc Covid 19 tại Hà Nội chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng số ca mắc? (làm tròn
kết quả đến hàng phần mười)
e) Số ca mắc của Phú Yên cao hơn bao nhiêu phần trăm so với Bình Phước? (làm tròn kết quả
đến hàng phần mười)
Bài 3. Tổng hợp các loại trái cây ưa thích của các bạn học sinh lớp 6A1 được biểu thị bởi biểu
đồ sau.

Số học sinh
18

16

14

12

10

0
Chuối Mận Cam Ổi

Số học sinh

a) Trong các dữ liệu ở biểu đồ trên, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không là số liệu?
b) Em hãy điền số liệu thích hợp vào bảng sau
Các loại Chuối Mận Cam Ổi
trái cây
Tổng số
học sinh
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

Loại trái cây được HS lớp


6A1 ưa thích nhất
Loại trái cây mà nhiều HS
lớp 6A1 không thích nhất
c) “Trong lớp sẽ có bạn thích ăn cả 4 loại trái cây, nhưng cũng có bạn không thích ăn loại nào
trong 4 loại trái cây trên”. Khẳng định này đúng hay sai.
d) Số học sinh thích chuối gấp bao nhiêu lần số học sinh thích cam? (làm tròn kết quả đến hàng
phần trăm)
Bài 4. Cho biểu đồ về số lượng bé trai và bé gái được sinh ra ở một bệnh viện trong tuần đầu tiên
của năm 2021 như sau:

a) Trong các dữ liệu ở biểu đồ trên, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không là số liệu?
b) Lập bảng thống kê về các dữ liệu đó?
c) Tính số bé trai, bé giá được sinh ra theo biểu đồ.
d) Số bé gái gấp bao lần số bé trai? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
e) Trong ngày 06, số bé trai ít hơn bao nhiêu phần trăm so với số bé gái? (làm tròn kết quả đến
hàng phần trăm)

Câu 5. Cho các đa thức A  x   x 2  2 x  4 và B  x   x 2  5 x  6

1)Tính A  x   B  x 
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

2)Tính B  x   A  x 
Câu 6. Cho hai đa thức P  x   2 x 4  7 x 2  3 x và Q  x   5 x3  3 x 2  4 x  6
Hãy tính P  x   Q  x  và P  x   Q  x 
Câu 7. Cho hai đa thức f  x   5 x 4  4 x 2  2 x  7 và g  x   4 x 4  2 x3  3 x 2  4 x  1
1)Tính f  x   g  x 
2)Tính f  x   g  x 
Câu 8. Cho ba đa thức P  x   5 x 4  3 x3  2 x  1
Q  x   3 x 3  7 x 2  3 x  8
R  x   2 x 4  5 x 2  2 x  10
Hãy tính P  x   Q  x   R  x  và P  x   Q  x   R  x 
Câu 9. Cho đa thức M  x   7 x3  2 x 2  8 x  4 . Tìm đa thức N  x  sao cho
M  x   N  x   2 x 2  3x
Câu 10. Cho đa thức A  y   5 y 4  4 y 2  2 y  7 và Q  y   y 3  7 y 2  3
Tìm đa thức B  y  sao cho B  y   A  y   Q  y 

Câu 11. Thực hiện phép nhân.


1)  x  3 x  1 ; 2)  4 x  3 x  2  ;

3)  2 x  3 x  1 ; 4)  5 x  2   x 2  3 x  1 ;
Câu 12. Tính giá trị biểu thức:
1) M  3 x 2  2 x  x  5   x  x  7  tại x  5
2) J  3 x 2  4 x  5  x  2  tại x  5
3) N  4 x  2 x  3  5 x  x  2  tại x  1
4) P  x  x  2022   2023  x  1  x 2 tại x  2022
Câu 13. Tính (Rút gọn nếu có thể):
1) x  2 x 2  3  x 2  5 x  1  x 2 2) 3 x  x  2   5 x 1  x   8  x 2  3

3) 4 x  x 2  x  1  x  3 x 2  2 x  5  4) x 2  x 2  4 x  3  x  x 2  x  3
Câu 14. Tìm x , biết:
1) 5  x 2  3 x  1  x 1  5 x   x  2 2) 12 x 2  4 x  3x  5   10 x  17
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

3) 4 x  x  5  7 x  x  4   3 x 2  12 4) 4 x 2  2 x  3  4 x  x  5   7 x  3
Câu 15. Tính (rút gọn):
1)  x  5  x  7   7 x  x  3 2) x  x 2  x  2    x  5  x  1

3)  x  5  x  7    x  4  x  3 4)  x  1 x  2    x  5  x  2 
Câu 16. Tìm x , biết:
1)  x  5  x  4    x  1 x  2   7 2) 5 x  x  3   x  2  5 x  1  5
3) 6  x  3 x  4   6 x  x  2   4 4)  x  5  x  1   x  1 x  2 
Câu 17. Cho đa thức A( x)  2 x 2  4 x  5 . Tìm bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
Câu 18. Cho đa thức H ( x)  2 x 2  4 x  5  3 x . Tìm bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do
Câu 19. Cho đa thức A( x)  x 2  2 x  3 .
a) Tìm bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
b) Tính A(2), A(3) .
Câu 20. Cho đa thức A( x)  x 2  2 x  3  4 x  3x 2 .
a) Thu gọn đa thức A( x) .
b) Tìm bậc của đa thức, hệ số cao nhất của đa thức thu gọn ở câu a.
Câu 21. Cho đa thức H ( x)  2 x 3  3x 2  x  1 .
a) Tìm bậc của đa thức H ( x) .
b) Liệt kê các hạng tử của đa thức H ( x) .
1 2
Câu 22. Cho đa thức F ( x)   x 2  x 3   2 x .
2 5
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức F ( x ) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc của đa thức F ( x ) .
c) Xác định các hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức F ( x ) .
2
Câu 23. Cho đa thức Q ( y )  y 2  y  y 2  y 3 .
5
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức Q ( y ) theo lũy thừa tăng dần của biến.
b) Tìm bậc của đa thức Q ( y ) .
c) Xác định các hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức Q ( y ) .
Câu 24. Cho ABC nhọn có AB < AC . Phân giác của góc A cắt BC tại D . Trên AC lấy điểm
E sao cho AE  AB .
a) Chứng minh: ADB  ADE
b) Đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại F . Chứng minh: AF  AC
c) Chứng minh: BDF  EDC
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

Câu 25. Cho ABC vuông tại A có AB < AC . Trên BC lấy điểm M sao cho BM  AB . Gọi
E là trung điểm của AM .
a) Chứng minh: ABE  MBE
b) Gọi K là giao điểm của BE và AC . Chứng minh: KM  AC
c) Qua M vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BK tại F . Trên đoạn thẳng KC
ABK  
lấy điểm Q sao cho KQ  MF . Chứng minh:  QMC
Câu 26. Cho ABC vuông tại A . Phân giác BD của góc B . Vẽ DI vuông góc với BC ( I thuộc
BC ). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và AB . Chứng minh:
a) ABD  IBD
b) BD  AI
c) DK  DC
Câu 27. Cho ABC cân tại A ( A  90 ). Kẻ BD  AC tại D , kẻ CE  AB tại E .
a) Chứng minh: ADE cân.
b) Chứng minh: DE / / BC .
c) Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh: IB  IC .
d) Chứng minh: AI  BC .
Câu 28. Cho ∆ABC, có AB  AC . Lấy hai điểm D, E lần lượt thuộc cạnh BC sao cho
BD  DE  EC . Biết AD  AE .
a) Chứng minh  EAB  DAC .
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc DAE.
Câu 29. Cho tam giác ABC có AB  AC ; D; E thuộc cạnh BC sao cho BD  DE  EC Biết
AD  AE .
EAB  
a) Chứng minh  DAC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của  DAE .
c) Giả sử  DAE  60 . Tính các góc còn lại của tam giác DAE .
0

Câu 30. Cho tam giác nhọn ABC . Gọi H , G, O theo thứ tự là trực tâm, trọng tâm, giao điểm ba
đường trung trực của tam giác. Tia AG cắt BC ở M . Gọi I là trung điểm của GA, K là trung
điểm của GH .

1
a) Chứng minh OM  AH
2
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

b) IGK  MGO
c) Ba điểm H , G, O thẳng hàng
d) GH  2GO

Câu 31. Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ đường phân giác BM . Trên cạnh BC lấy điểm D
sao cho BD  BA .

a) Chứng minh BM  AD .
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC , K là hình chiếu vuông góc của A trên
DM . Chứng minh ba đường thẳng AK , BM , DH đồng quy.

You might also like