You are on page 1of 11

Bài 2.

TẬP HỢP
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Tập hợp và phần tử:

 Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
Ký hiệu tập hợp được viết bởi chữ cái in hoa. Ví dụ: A, B, C, .., X, Y…

 Tập hợp rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu .

 Cách xác định tập hợp: Gồm có 2 cách


+ Liệt kê các phần tử: viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu móc { … }.

Ví dụ:
+ Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Ví dụ:
Ta thường minh hoạ tập hợp bằng một đường cong khép kín gọi là A
biểu đồ Ven.
 Cho tập hợp . Nếu a là phần tử thuộc tập ta viết .
Nếu a là phần tử không thuộc tập ta viết .
2. Tập hợp con - Tập hợp bằng nhau:

 Tập hợp con :

 Chú ý:    và
 Tập có phần tử thì có tập hợp con

 Tập có phần tử thì có tập hợp con gồm 2 phần tử.

 Tập hợp bằng nhau:


 Một số tập hợp số:

+) Tập hợp số tự nhiên:

+) Tập hợp số tự nhiên khác 0:

+) Tập hợp số nguyên:

+) Tập hợp số hữu tỉ:

 Tập hợp các số hữu tỉ bao gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô

1
hạn tuần hoàn
+) Tập hợp số vô tỉ:

= {các số thập phân vô hạn không tuần hoàn}

+) Tập hợp số thực: gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ. Tập số thực được
biểu diễn bằng trục số.

 Quan hệ giữa các tập hợp số:



;
   * I

3. Các tập hợp con thường dùng của :

Tên gọi, ký hiệu hợp


Tập Hình biểu diễn
a
Nửa khoảng [
a
Khoảng (
b
Nửa khoảng ]
b
Khoảng )
a b
Đoạn [ ]
a b
Khoảng ( )
a b
) (
a b
] [
số thực O
Tập
rỗng O
Tập
 Các kết quả hay dùng:

+) Tập hợp số thực

+) Tập hợp các số thực khác

2
+) Tập hợp các số thực không âm

+) Tập hợp các số thực không dương

+) Tập hợp các số thực dương

Tập hợp các số thực âm


+)

B – MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1: Phần tử của tập hợp.
Phương pháp:
Cho tập hợp . Nếu a là phần tử thuộc tập ta viết .
Nếu a là phần tử không thuộc tập ta viết .
Nếu tập là tập con của tập thì ta viết hoặc .
Nếu tập là không là tập con của tập thì ta viết .
Lưu ý
a  a Học sinh cần nắm chắc các ký hiệu phần tử, tập
Bài 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai ? hợp, phần tử thuộc (không thuộc) tập hợp, tập hợp
con…
Lời giải tham khảo

Mệnh đề là mệnh đề sai. Vì là một phần


tử và là tập hợp nên phần tử không thể bằng
tập hợp được. Mệnh đề đúng là .
a  a 1.2.

1.1. Lời giải
Lời giải
Mệnh đề là mệnh đề sai. Vì là một tập
Mệnh đề là mệnh đề đúng. hợp nên
     
1.3. 1.4.
Lời giải Lời giải
Mệnh đề là mệnh đề sai. Mệnh đề là mệnh đề sai.

1.5. 1.6.
Lời giải Lời giải
Mệnh đề là mệnh đề sai. Mệnh đề là mệnh đề đúng.

3
Dạng 2: Biểu diễn tập hợp bằng các cách (Xác định tập hợp).

Phương pháp: Sử dụ ng tấ t cả cá c kiến thứ c toá n đã họ c để:


 Liệt kê cá c phầ n tử củ a tậ p hợ p khi biết tính chấ t đặ c trưng củ a chú ng (lưu ý cá c phầ n
tử giố ng nhau (trù ng nhau) chỉ viết (liệt kê) mộ t lầ n).
 Dự a và o cá c phầ n tử củ a tậ p hợ p nêu tính chấ t đặ c trưng củ a cá c phầ n tử đó .

Bài 2: Viết lạ i tậ p hợ p sau bằ ng cá ch liệt kê cá c phầ n Lưu ý


tử . Số chính phương hay cò n gọ i là số hình
K là tậ p hợ p cá c số chính phương nhỏ hơn 30. vuông là số tự nhiên có că n bậ c 2 là mộ t số tự
nhiên, hay nó i cá ch khá c, số chính phương
Lời giải tham khảo
là bình phương (lũ y thừ a bậ c 2) củ a mộ t số tự
K là tậ p hợ p cá c số chính phương nhỏ hơn 30.
nhiên.

.1. .2.
2 2
Lời giải Lời giải
Ta có: Ta có:

Do đó:

Do đó:

2.4. I là tậ p hợ p cá c số nguyên tố nhỏ hơn 30


.3. Lưu ý
2
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ướ c số
Lời giải dương phâ n biệt là 1 và chính nó . Cá c số có
nhiều hơn 2 ướ c số dương đượ c gọ i là hợ p
số .
Do số 1 chỉ có mộ t (1) ướ c số dương là chính
nó , nên số 1 khô ng phả i là số nguyên tố và
cũ ng khô ng phả i là hợ p số .
(Hợp số là mộ t số tự nhiên có thể biểu diễn
thà nh tích củ a hai số tự nhiên khá c nhỏ hơn
nó . Mộ t định nghĩa khá c tương đương: hợp
số là số chia hết cho cá c số khá c ngoà i 1 và
chính nó . Mọ i số nguyên dương bấ t kỳ hoặ c là
1, hoặ c là số nguyên tố , hoặ c là hợp số.)
Lời giải
Số nguyên tố là số nguyên chỉ chia hết cho 1
4
và chính nó và quy ướ c số 2 là số nguyên tố
nhỏ nhấ t.

2.5. G = { là ướ c củ a 15} 2.6. H = { là ướ c chung củ a 12 và 48}


Lời giải Lời giải
Cách 1 :
Ước của 15 là
Ướ c nguyên dương củ a 12 là
Ước nguyên dương của 15 là
Ước nguyên dương của 48 là

Do đó ướ c chung nguyên dương củ a 12 và 48


Cách 2:
Dễ thấy 12 là một ước của 48 do đó ước chung
nguyên dươngcủa 12 và 48 chính là ước nguyên
dương của 12.

2.8.
2.7.
Lời giải
Ta có:
Lời giải
Ta có:

đó:
Do đó:
Do

Bài 3: Viết lạ i cá c tậ p hợ p sau bằ ng cá ch nêu tính Lưu ý


chấ t đặ c trưng củ a cá c phầ n tử củ a tậ p hợ p.

5
Lời giải tham khảo
Tậ p hợ p được viết dưới dạng nêu tính chất đặc
trưng là
3.1. 3.2.
Lời giải Lời giải
Tậ p hợ p được viết dưới dạng nêu tính chất đặc Tậ p hợ p được viết dưới dạng nêu tính chất đặc
trưng là và
trưng là

3.3. 3.4.
Lời giải Lời giải
được viết dưới dạng nêu tính chất đặc Tậ p hợ p được viết dưới dạng nêu tính chất đặc
Tậ p hợ p
trưng là là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 12.
trưng là là tập hợp các số nguyên tố không vượt
Hoặc
quá 11.

3.6.
3.5.
Lời giải
Lời giải
được viết dưới dạng nêu tính chất đặc
được viết dưới dạng nêu tính chất đặc Tậ p hợ p
Tậ p hợ p
trưng là
trưng là
3.7. 3.8.
Lời giải Lời giải
được viết dưới dạng nêu tính chất đặc Tậ p hợ p được viết dưới dạng nêu tính chất đặc
Tậ p hợ p trưng là là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10.
trưng là hoặc

hoặc

Bài 4: Cá c tậ p hợ p sau, tậ p nà o là tậ p rỗ ng. Vì sao? Lưu ý

Lời giải tham khảo


Vì phương trình có
nên phương trình vô nghiệm
trên hay tập nghiệm của phương trình là tập rỗng,
nên .

4.1.
Lời giải 4.2.
Ta có : Lời giải
Ta có :

Do đó phương trình vô nghiệm trên


, nên . Do đó , nên .
6
4.3. 4.4.
Lời giải Lời giải
Ta có : Ta có :

Do đó phương trình vô nghiệm


Do đó phương trình vô nghiệm trên ,
trên , nên .
nên .
4.6.
4.5. Lời giải
Lời giải
Ta có .
Ta có : vô nghiệm.
Nên .
Do đó .

4.7. 4.8.
Lời giải Lời giải
Ta có : Ta có :

đó , nên . Do đó , nên .
Do

Dạng 3: Xác định tập con của một tập hợp. Hai tập hợp bằng nhau.

Phương pháp: Sử dụ ng tấ t cả cá c kiến thứ c toá n đã họ c về:

Tập hợp con của một tập hợp:

 Chú ý:    và
 Tập có phần tử thì có tập hợp con và có

Hai tập hợp bằng nhau: và

Để giả i cá c bà i toá n liên quan.

5: Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau: Lưu ý


Bài + Khi tậ p hợ p ban đầ u chưa cho dướ i dạ ng
liệt kê cá c phầ n tử thì ta phả i viết lạ i tậ p hợ p
dướ i dạ ng liệt kê phầ n tử rồ i mớ i đi tìm tậ p
Lời giải tham khảo
con củ a nó .

7
+ Trong mộ t tậ p hợ p có từ 2 phầ n tử trở lên
Cá c tậ p hợ p con củ a tậ p hợ p là: thì khi đổ i vị trí cá c phầ n tử trong tậ p hợ p đó
Tập không có phần tử nào: . ta vẫ n đượ c tậ p hợ p ban đầ u.
Tập có 1 phần tử: . Ví dụ :
+ Khi liệt kê các tập con của một tập ta nên liệt
Tập có 2 phần tử: .
kê lần lượt và đầy đủ từ tập không phần tử đến
Tập có 3 phần tử: . tập một phần tử… đến tập n phần tử để tránh bị
thiếu. Sau khi liệt kê xong nên đếm lại xem đã
đủ số tập con chưa.
5.1.Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau 5.2.Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau:
Lời giải
Tập con của tập là . Lời giải
con của tập là và .
Tập
.3.Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau .4.Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau
5 5

Lời giải Lời giải

Ta có : . Ta có : .
Cá c tậ p hợ p con củ a tậ p hợ p là: Cá c tậ p hợ p con củ a tậ p hợ p là:
- Tập không có phần tử nào: . - Tập không có phần tử nào: .
- Tập có 1 phần tử: . - Tập có 1 phần tử: .
- Tập có 2 phần tử: .
5.5. Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau: là tậ p 5.6. Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau:
cá c ướ c nguyên dương củ a 9.
.
Lời giải
Lời giải
Ta có: là tậ p cá c ướ c nguyên dương củ a 9.
Cá c tậ p hợ p con củ a tậ p hợ p là:
. Khi đó:
- Tập không có phần tử nào: .
Cá c tậ p hợ p con củ a tậ p hợ p là:
- Tập có 1 phần tử: .
- Tập không có phần tử nào: . - Tập có 2 phần tử:
- Tập có 1 phần tử: . .
- Tập có 2 phần tử: . - Tập có 3 phần tử:

- Tập có 3 phần tử: . .


- Tập có 4 phần tử:
5.7. Tìm tấ t cả cá c tậ p con củ a tậ p hợ p sau : là tậ p 5.8. Tìm tất cả các tập con của tập hợp mà số
cá c ướ c nguyên dương củ a 81. phần tử của nó nhỏ hơn 3.
Lời giải
Ta có: là tậ p cá c ướ c nguyên dương củ a 81.
. Khi đó: Lời giải

Cá c tậ p hợ p con củ a tậ p hợ p là:
+ Ta có với khi và
- Tập không có phần tử nào: .
chỉ khi là ước của hay
- Tập có 1 phần tử: .
- Tập có 2 phần tử: Vậy
+ Tất cả các tập con của tập hợp mà số phần
8
tử của nó nhỏ hơn 3 là
Tập không có phần tử nào:
.
- Tập có 3 phần tử: Tập có một phần tử:
Tập có hai phần tử:

.
- Tập có 4 phần tử:

- Tập có 5 phần tử:

Bài 6: Tìm tấ t cả cá c tậ p con gồ m 2 phầ n tử củ a Lưu ý


cá c tậ p hợ p sau: + Khi tậ p hợ p ban đầ u chưa cho dướ i dạ ng liệt
kê cá c phầ n tử thì ta phả i viết lạ i tậ p hợ p dướ i
dạ ng liệt kê phầ n tử rồ i mớ i đi tìm tậ p con củ a
Lời giải tham khảo nó .
+ Trong mộ t tậ p hợ p khi đổ i vị trí cá c phầ n tử
Tậ p con gồ m 2 phầ n tử củ a tậ p hợ p là trong tậ p hợ p đó ta vẫ n đượ c tậ p hợ p ban đầ u.
Vd:
+ Sau khi liệt kê xong nên đếm lại xem đã đủ số tập
con gồm 2 phần tử của tập hợp đã cho chưa.

6.1. 6.2.
Lời giải Lời giải
Cá c tậ p con gồ m hai phầ n tử củ a tậ p hợ p là: Cá c tậ p con gồ m hai phầ n tử củ a tậ p hợ p là:
. .

6.3. 6.4.
Lời giải Lời giải

Ta có : do đó
Ta có : không có tập con nào của tập có 2 phần tử.
Tậ p con gồ m 2 phầ n tử củ a tậ p hợ p là

6.6.
6.5. Lời giải
Lời giải
Cá c tậ p con gồ m hai phầ n tử củ a tậ p hợ p là:

Bài 7: Trong cá c tậ p hợ p sau, tậ p nà o là tậ p con Lưu ý


củ a tậ p nà o? (Xét quan hệ bao hà m giữ a cá c tậ p
hợ p sau).

9
Lời giải tham khảo
Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới dạng liệt kê
các phần tử là:

Khi đó suy ra: và .


7.1. A là tậ p cá c hình tứ giá c 7.2. A là tậ p cá c tam giá c vuô ng
B là tậ p cá c hình bình hà nh B là tậ p cá c hình tam giá c
C là tậ p cá c hình thang C là tậ p cá c tam giá c đều
D là tậ p cá c hình thoi D là tậ p cá c tam giá c câ n
E là tậ p cá c hình vuô ng E là tậ p cá c tam giá c vuô ng câ n
F là tậ p cá c hình chữ nhậ t Lời giải
G là tậ p cá c hình thang câ n Quan hệ bao hà m giữ a cá c tậ p hợ p trên là :
Lời giải
Quan hệ bao hà m giữ a cá c tậ p hợ p trên là :

7.3. A là tậ p cá c ướ c tự nhiên củ a 6
B là tậ p cá c ướ c tự nhiên củ a 12 7.4.
 
A  x   |  x 2  4  x 2  3 x  4   0

C là tậ p cá c ướ c tự nhiên củ a 18 B  x   | 2 x 2  5  0
D là tậ p cá c ướ c tự nhiên củ a 36
Lời giải
Lời giải
Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới dạng liệt kê
Cách 1: Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới
các phần tử là:
dạng liệt kê các phần tử là:

Khi đó: và .
Cách 2:

Lưu ý
Bài 8: Xét quan hệ “” hay “=” giữa các tập hợp A
và B sau:
A  x   | x 
chẵn
B  x   | x 12
chia hết cho
Lời giải tham khảo
Dễ thấ y cá c số tự nhiên chia hết cho 12 đều là số
tự nhiên chẵ n, nhưng khô ng phả i số tự nhiên chẵ n
nà o cũ ng chia hết cho 12. Hay nó i cá ch khá c:
và .
A  x   | x  3x  2  0
2
A  x | x 2  1  0 B  x | x 2  4  0
8.1. 8.2. ,
Lời giải
10
B  x   | x  2  0 Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới dạng liệt kê
Lời giải
các phần tử là: .
Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới dạng liệt kê các .
phần tử là: . .

8.3.
A  x   | x  0 B  x   | x   x  0
2

8.4.

A  x   |  x 2  4  x  x 2   0 
Lời giải
Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới dạng liệt kê các

B  x   |  x 2  3x  2  x 4  3x 2   0 
Lời giải
phần tử là: . Cá c tậ p hợ p được viết lại dưới dạng liệt kê
.
các phần tử là: .
.

11

You might also like