You are on page 1of 7

THIẾT KẾ MẠCH BOOTS CONVERTER

1. Mô tả mạch
1.1. Yêu cầu thiết kế
Yêu cầu đặt ra là thiết kế một mạch tăng áp với thông số cụ thể

Input: Vin = 27VDC

Output: Vout = 40VDC, Iout (max)  10A , V  0,5V .

Hiệu suất : n=85%

1.2. Thông số chính của mạch


Vin(min)  22V
 Dải điện áp đầu vào :
Vin(max)  32V

 Công suất đầu ra : Pout  40.10  400  W 

Pout 400
 Công suất đầu vào : Pin    470  W 
 0.85
 Tần số đóng cắt : f=80kHz

2. Tính toán mạch lực


iL L D

u0
rC
+ V
- Load
Uin C
uC

Các công thức được tham khảo trong tài liệu “Basic Calculation of a Boost
Converter's Power Stage” của hãng Texas Instruments.

Với các thông số trong yêu cầu ta đi tính chọn linh kiện cho mạch :

Duty :

Vin(min) . 22.0,85
D  1  1  0,5325 (1.1)
Vout 40
2.1 Tính chọn cuộn cảm L
Chọn độ đập mạch dòng ra là I  20%Iout  0,2.10  2  A 

Vin(min) .D
I 
f .L
(1.2)
Vin(min) .D 22.0,5325
L   73  H 
f .I 80k.2

Ta có thể chọn sử dụng L=100 (uH).

2.2. Vấn đề quấn cuộn cảm


Xét đến độ đập mạch của dòng thì dòng điện lớn nhất qua van là 16A, dòng quá
độ lên tới 35A.

Với mật độ dẫn điện của đồng trung bình là 6 ( A / mm2 ), ta chọn dây dẫn với tiết


diện S  4 mm2 . 
Chọn lõi ferrit loại: Xám (Gray) với dải tần số hoạt động 5kHz tới 500 kHz.

Hệ số tự cảm của cuộn dây được xác định qua công thức

4..r .n 2 .S.107
L
l

Trong đó:

n là số vòng dây quấn

S là tiết diện của lõi(m2)

l là chiều dài dây quấn (m)

 r là hệ số từ thẩm(H/m)

Ta cần lừa chọn 3 thông số là số vòng n, tiết diện lõi S và chiều dài dây l. Tại vì
hệ số từ thẩm của lõi nằm trong một dải rộng 2.105  8.104  H / m  nên rất khó

xác định chính xác các tham số, ta sẽ ước lượng và quấn. Kết quả sẽ sử dụng máy để
đo.

2.3. Tính chọn tụ đầu ra


Độ đập mạch áp đầu ra chọn là 2%Vout  0,02.40  0,8  V 

Tụ đầu ra
Iout (max) .D 10.0,5325
Cout    83  F  (1.3)
f .V 80k.0,8

Chọn tụ ra với thông số 100uF, 50V.

Độ đập mạch ra còn phụ thuộc vào giá trị nội trở của tụ, ta có công thức :

 I I 
V  ESR.  out  
1 D 2 
(1.4)
 I I   10 2
 ESR  V /  out    0,8 /     0,036   
1 D 2   1  0,5325 2 

Để giảm độ đập mạch điện áp ra ta cần giảm giá trị nội trở tụ thỏa mãn bé hơn
0,036Ω.

2.4 Tính chọn van MOSFET


Điện áp ngược đặt lên van là 40V.
RMS
Dòng trung bình qua van Ids  14,8  A 

Dòng quá độ theo mô phỏng là 35 (A).

Dự kiến sử dụng mosfet IRF540.

Dòng trung bình chịu được 28 A


Điện áp chịu được lớn nhất 100 V
Xung dòng chịu được 100 A
Có thể phải sử dụng van với dòng trung bình lớn hơn vì trong thời gian quá độ
dòng đi qua van khá lớn, phải kèm tản nhiệt lớn cho van để tránh tình trạng bị nóng.

2.5 Tính chọn diode


Dòng trung bình qua diode

I F  Iout (max)  10A

Điện áp ngược đặt lên diode với hệ số dự trữ chọn là 1.3

VDR  1,3.40  52  V 

Chọn loại diode fast : MUR3020

Dòng trung bình chịu được 30A


Điện áp ngược lớn nhất 200V
2.6 Tính chọn mạch snubber cho mosfet và diode
Sử dụng mạch RC là mạch hỗ trợ đóng cắt.

Chọn tụ C=10(nF) . Công suất tiêu tán trên điện trở là

1
PR  2
C.Vout .f  0,64W
2

Chọn điện trở là 22  /2W.

2.7. Tính chọn lọc LC đầu ra


Đôi khi dòng điện ra không bằng phẳng do ảnh hưởng của điện cảm kí sinh của
tụ output và điện trở ESR, từ đó ta cần bổ sung thêm bộ lọc LC ngay sau tụ output để
bù điểm không mà do ESR và tụ out gây ra.

Tần số điểm không suất hiện:

1
f out 
2Cout R ESR (1.5)
f out  45kHz

Tính toán giá trị cuộn cảm L và Tụ lọc C để thay thế điểm không do C output vs
ESR gây ra.

 C .R 
2

LLC  out ESR


CLC

Chọn CLC  470F , LLC 

2.8 Tính chọn mạch phân áp


VO
i R1

R1
i FB
VFB
R2

Mạch phân áp để đưa điện áp phản hồi về vi điều khiển:

i R1
Chọn điện trở thỏa mãn giá trị i FB 
100
Ta có điện áp VFB trong dải từ 0-5V. Chọn giá trị cho R1 , R 2 :

R1  15k,R 2  1k

Vo .R 2 40.1k
Điện áp phản hồi sẽ là: VFB    2,5  5V
R1  R 2 15k  1k

Vo 40
Dòng chảy qua mạch phân áp: i R1    2.5  mA 
R1  R 2 15k  1k

3. Thiết kế bộ điều khiển


Lựa chọn phương án điều khiển trực tiếp phản hồi điện áp, với phương pháp này
ta có thể sử dụng một số dòng IC truyên dụng như UC38xx… hoặc dùng vi điều
khiển. Ở đây em lưa chọn dùng vi điều khiển để chủ động hơn trong việc thiết kế bộ
điều khiển.

3.1 Mô hình đối tượng


Ta mô hình hóa đối tượng sử dụng phương pháp trung bình không gian trạng thái.

iL L D

u0
rC
+ V
- Load
Uin C
uC

Ta thu được hàm truyền đối tượng G DT :

 Hàm truyền giữa điện áp ra và hệ số điều chế:

u0 s R 1  D  U C  I L Ls 
 (3.1)
d s u R 1  D   Ls  RLCs 2
2
in  s   0

 Hàm truyền giữa điện áp ra và điện áp vào:

u0 s  R 1  D 
 (3.2)
u in  s  d s 0 R 1  D 2  Ls  RLCs 2

3.2 Thiết kế bộ điều khiển
Sử dụng bộ điều khiển PID là sự kết hợp của bộ bù Lead(PD) và bộ điều chỉnh
PI. Cấu trúc bộ điều khiển được cho trong công thức (3.3)

 s   L 
1  1  
 z   s 
G c  s   G co (3.3)
 s 
1  
 p 

Trong đó thành phần G co được chọn sao cho biên độ hệ thống bằng 1 tại tần số
cắt, ta có:

G coG PID  j G DT  j f f  1


c

1
 G co 
G PID  j G DT  j f f
c

Các tần số z , p được chọn dựa trên độ dự trữ pha. Cụ thể ta có :

Độ dự trữ pha của hệ hở :

PM  arcG h  j   180


c

Ta lại có : arcG h  j   arcG c  j   arcG DT  j 
c c c

Suy ra góc pha của bộ điều chỉnh là :

  arcG c  j   PM  arcG DT  j   180 (3.4)


c c

Từ đó ta sẽ tính được z , p :

 1  sin 
f z  f c
 1  sin 

f  f 1  sin 
 p c 1  sin 

f l  f c / 20

Thông thường ta sẽ chọn tần số cắt f c  fs /10 và độ dự trữ pha hệ 30  PM  60


Ta sẽ sử dụng phần mềm matlab tính toán ra tham số bộ điều chỉnh để cài đặt lên vi
điều khiển. Trược khi cài đặt vào vi điều khiển ta cần gián đoạn và đưa về phương
trình sai phân, điều này sẽ được thực hiện nhờ sự trợ giúp của phần mềm matlab.

You might also like