You are on page 1of 77

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯỜNG SƯ PHẠM
KHOA SINH HỌC

BÀI GIẢNG TÓM TẮT

HỌC PHẦN: ĐỘNG VẬT HỌC


(Phần Động vật không xương sống)

Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Việt


Đơn vị: Khoa Sinh học - Trường Sư phạm
Email: vietnt@vinhuni.edu.vn,

2023
Chương 7. Ngành Thân mềm (Mollusca)

Nội dung giảng dạy

7.1. Đặc điểm chung


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
7.3. Sinh sản và phát triển
7.4. Phân loại
7.5. Nguồn gốc và tiến hoá
7.6. Tầm quan trọng thực tiễn.

TÊN HỌC PHẦN Trang 2


TÊN HỌC PHẦN Trang 3
7.1. Đặc điểm chung

 Đặc điểm chung


 Có vỏ đá vôi bảo
vệ, thích ứng với
đời sống ít hoạt
động.
 Mô bì của phần
thân phát triển
thành vạt áo có
khoang áo.
 Có lưỡi bào.

TÊN HỌC PHẦN Trang 4


7.1. Đặc điểm chung

 Xoang cơ thể thứ sinh,


 Thần kinh dạng hạch,
không phân đốt.
 Hệ tuần hoàn hở. Có
tim
 Bài tiết là dạng biến
đổi của hậu đơn thận.
 Sự phát triển qua giai
đoạn ấu trùng.

TÊN HỌC PHẦN Trang 5


7.1. Đặc điểm chung

Ốc sên Mực

Song
kinh

Trai sông

.................
TÊN HỌC PHẦN
. Trang 6
7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

7.2.1. Hình dạng ngoài


 Cơ thể được bao bọc bởi vỏ do tế bào biểu mô xoang áo
tiết ra.
 Dạng bầu dục dài, vở cơ thể gồm 8 tấm khớp động với
nhau (Song kinh).
 Vỏ làm thành vòng xoắn (chân bụng), vỏ 2 tấm (trai) hay
tảng (chân đầu).

Song kinh Chân bụng Vỏ 2 tấm Chân đầu


Hình dạng của một số nhóm Thân mềm
TÊN HỌC PHẦN Trang 7
7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

7.2.1. Hình dạng ngoài

- Mặt bụng và hai bên thân bao lớp áo. Lớp áo có 3 tầng:
+ Biểu mô (ngoài) tiết ra vỏ.
+ Tầng mô liên kết.
+ Tầng biểu mô có tiêm mao (trong)

Cấu trúc vỏ và vạt áo của Trai


1. Lớp sừng, 2. Lớp lăng trụ Ca,
3. Lớp xà cừ; 4. Mô bì ngoài của vạt áo;
5. Mô liên kết; 6. Mô bì trong của vạ

TÊN HỌC PHẦN Trang 8


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

7.2.2. Hệ cơ quan chuyển vận


- Khối cơ chân rất phát triển (cơ trơn).
- Cơ khép vỏ
- Cơ vòng tua quanh miệng và cơ phễu thoát nước.

TÊN HỌC PHẦN Trang 9


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
7.2.3. Hệ thần kinh, cảm giác
Là hạch thần kinh (đơn hay kép), gồm:
Hạch não, hạch chi, hạch phủ tạng, hạch áo, hạch nang…
Có các dây thần kinh
Cảm giác:
Xúc giác, Mũ cảm giác , Mắt, Khứu giác Osphradium, Thăng bằng (hình
nang)

TÊN HỌC PHẦN Trang 10


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
7.2.4. Hệ tiêu hoá
Miệng: có hàm sừng bắt mồi.
Hầu: Đáy hầu có lưỡi gai (Radula)
Thực quản: đôi khi có diều.
Ruột giữa: có thể phình to thành dạ dày.

TÊN HỌC PHẦN Trang 11


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
7.2.5. Hệ hô hấp
Hô hấp bằng mang (bọn ở nước):
Kiểu mang dãy
Hô hấp bằng phổi (bọn ở cạn)
Vừa có mang vừa có phổi (ốc Pila).

TÊN HỌC PHẦN Trang 12


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
7.2.6. Hệ tuần hoàn
Tim nằm trong xoang bao tim.
Số lượng tâm thất, tâm nhĩ thay đổi tuỳ nhóm.
Có chủ động mạch
Hệ tuần hoàn hở.
Máu chân đầu chứa sắc tố hemocyanin với nhiều tế bào amip.

TÊN HỌC PHẦN Trang 13


7.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

7.2.7. Hệ bài tiết


Có 1 hay 2 đôi thận có cấu tạo giống Giun đốt.

Cơ quan bài tiết của Chân bụng


Hệ niệu sinh dục Puncturella noachina (A)
Thận và tim của Daudebarrdia rufa (B)
1, 9. Lỗ thận ngoài; 2. Thận trái; 3. Thận
phải;
4. Tuyến sinh dục; 5. Ống dẫn sinh dục;
6. Ống thận đổ vào xoang bao tim;
7. Lỗ thận ở bao tim; 8. Xoang niệu; 10. Bao
tim; 11. Ống dẫn niệu; 12. Ruột sau

TÊN HỌC PHẦN Trang 14


7.3. Sinh sản và phát triển

- Hệ sinh dục: Đa số thân mềm phân tính, Một số trong chúng lưỡng
tính (ốc sên).
- Sinh sản và phát triển: Thân mềm sinh sản hữu tính. Trứng giàu
noãn hoàng, phân cắt hoàn toàn, xoắn ốc và xác định. Nhóm cổ
phát triển qua ấu trùng trochophora giống Giun đốt.

A. Ấu trùng Trochopora;
B. Giai đoạn biến thái tiếp theo
1. Vành tiêm mao; 2. Mầm chân;
3. Mầm các tấm vỏ

TÊN HỌC PHẦN Trang 15


7.4. Phân loại

Phân ngành Song kinh (Amphineura)


Lớp Song kinh có vỏ (Loricata)
Lớp Song kinh Không có vỏ (Aplacophora)
Phân ngành vỏ liền (Conchifera)
Lớp vỏ một tấm (Monoplacophora)
Chân bụng (Gastropoda)
Lớp Chân rìu (Pelecypoda) = Hai mảnh vỏ (Bivalvia) =
Mang tấm (Lamellibrachia)
Lớp Chân thùy = Chân búa = Chân xẻng (Scapoda)
Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

TÊN HỌC PHẦN Trang 16


TÊN HỌC PHẦN Trang 17
Ngành Thân mềm - Mollusca
Lớp Song kinh có vỏ
Phân ngành
Song kinh
(2 lớp) Lớp Song kinh không
vỏ
Lớp vỏ một tấm
Phân loại
thân mềm
Lớp Chân bụng

Phân ngành
Lớp Chân rìu
Vỏ liền
(5 lớp)
Lớp Chân xẻng

Lớp Chân đầu


TÊN HỌC PHẦN Trang 18
7.4. Phân loại
Phân ngành Song kinh (Amphineura)
Lớp Song kinh có vỏ (Loricata)
 Có đối xứng hai bên, hiện tượng phân đốt.
 Ấu trùng dạng Trochophora.
 Gặp ở vùng triều và dưới triều.
 Có khoảng 800 loài hiện sống và 100 loài hoá đá.

Song kinh có vỏ

TÊN HỌC PHẦN Trang 19


7.4. Phân loại

Phân ngành Song kinh (Amphineura)


Lớp Song kinh Không có vỏ (Aplacophora)
 Cơ thể hình giun, thường rất bé (mm).
 Không có vỏ, chỉ có các gai hoặc các vẩy đá vôi.
 Sống ở biển,
 Có khoảng 300 loài.

Song kinh không vỏ


Song kinh có vỏ 1. Mang; 2. Miệng

TÊN HỌC PHẦN Trang 20


7.4. Phân loại
Phân ngành vỏ liền (Conchifera)
Lớp vỏ một tấm (Monoplacophora)
 Cơ thể bọc trong vỏ liền 1 tấm hình nón.
 Có hiện tượng phân đốt
 Có 5 - 6 đôi mang, kiểu mang dãy.
 Chân hình đĩa.
 Đầu ở trước chân
 có 2 tua miệng
 Không có mắt.
 Hiện đã biết 19 loài đang sống

Vỏ 1 tấm và cấu tạo

TÊN HỌC PHẦN Trang 21


7.4. Phân loại
Phân ngành vỏ liền (Conchifera) - Chân bụng (Gastropoda)
• Phần lớn có cơ thể mất đối xứng
• Đầu ở phía trước, có mắt và tua cảm giác.
• Vỏ thường xoắn.
• Chân là khối cơ khỏe
• Thân ở trên chân, thường là một túi xoắn.
• Sinh sản: thụ tinh trong, đẻ trứng hay đẻ con
• Phát triển: hình thành ấu trùng Trochopoda hay ấu trùng Veligera

Chân bụng (c = chân


TÊN HỌC PHẦN Trang 22
7.4. Phân loại
Phân ngành vỏ liền (Conchifera)
Lớp Chân rìu (Pelecypoda) = Hai mảnh vỏ (Bivalvia) = Mang
tấm (Lamellibrachia)
 Có vỏ hai mảnh, mang hình tấm.
 Cơ thể dẹp bên và đối xứng hai bên.
 Đầu tiêu giảm. Chân hình lưỡi rìu ở dưới thân.
 Phần lớn sống ở biển.
 Có khoảng 8.000 loài đang sống,
 12.000 loài hoá đá.
 Gồm 4 bộ:
 Bộ Mang nguyên thuỷ
 Bộ Mang sợi
 Bộ Mang tấm
 Bộ Mang ngăn
TÊN HỌC PHẦN Trang 23
7.4. Phân loại

Phân ngành vỏ liền (Conchifera)


Lớp Chân thùy = Chân búa =
Chân xẻng (Scapoda)
 Cơ thể đối xứng hai bên.
 Vỏ dạng ống nhỏ dần về một
đầu và thủng cả hai đầu. ‘
 Chân dạng lưỡi xẻng.
 Đầu ít phát triển, không có
mắt,.
 Có khoảng 300 loài

TÊN HỌC PHẦN Trang 24


7.4. Phân loại
Phân ngành vỏ liền (Conchifera)
Lớp Chân đầu (Cephalopoda)
 Chân biến thành cơ quan bắt
mồi Vỏ chuyển vào phía trong
cơ thể hoặc tiêu biến
 Khoang áo là túi kín,
 Hệ thần kinh: có sự tập trung
cao, phần đỉnh là não, hạch
phủ tạng, hạch áo và hạch
quanh hầu.
 Có mắt
 Có 3 phân lớp là phân lớp
 Phân lớp Ốc anh vũ
 Phân lớp Bốn mang
 Phân lớp Hai mang.

TÊN HỌC PHẦN Trang 25


7.5. Nguồn gốc và tiến hoá

Đặc điểm Thâm mềm giống Giun đốt trong quá trình phát
triển:
 Phân cắt trứng xoắn ốc xác định
 Ấu trùng dạng trochophora
 Thể xoang cơ thể, ống dẫn thể xoang.
 Có dấu hiệu chia đốt (Song kinh, Vỏ 1 tấm...).
 Chứng tỏ Thân mềm có gốc từ một bọn Giun ít đốt rất
nguyên thuỷ.

TÊN HỌC PHẦN Trang 26


7.5. Nguồn gốc và tiến hoá

Từ dạng tổ tiên, Thân mềm và Giun đốt tiến hoá theo 2 hướng:
 Nhóm Loricata (Song kinh): cơ thể còn giữ phân đốt, là
dạng nguyên thủy hơn cả; còn nhóm Solenogastres (Song
kinh không vỏ)
 Nhóm Monoplacophora (Vỏ 1 tấm): có nhiều cơ quan còn
biểu hiện phân đốt. Đây là nhóm nguyên thuỷ. Có nhiều
hướng:
 Chân bụng: mất đối xứng cơ thể
 Vỏ 2 mảnh Bivalvia
 Chân thuỳ (Scaphopoda): mang đặc điểm của Vỏ 2
mảnh và đặc điểm của chân bụng.
 Chân đầu (Cephalopoda): thích nghi đời sống di động

TÊN HỌC PHẦN Trang 27


7.6. Tầm quan trọng thực tiễn

 Thực phẩm (thế giới 60 - 70% sản lượng Thuỷ sản là


Thân mềm).
 Dùng trong mỹ nghệ: vỏ, ngọc trai...
 Dược liệu: vỏ Bào ngư, mai mực...
 Bảo vệ môi trường:
 Lọc sạch nước: Mytilus (Vẹm), Anodonta (trai).
 1 ngày 1 con vẹm lọc 3 - 5 lít nước; 1 con trai 12 lít; 1
con hầu làm lắng 1,0875g bùn/ngày.
 Sinh vật chỉ thị: dạng hoá đá.
 Kinh tế hàng hoá.
 Loài gây hại tàu thuyền, mùa màng

TÊN HỌC PHẦN Trang 28


1. Trình bày các đặc điểm chung của ngành Thân mềm và các
biểu hiện của các đặc điểm đó trong các lớp của ngành?
2. Nêu những dấu hiệu còn thể hiện sự phân đốt trong cấu tạo cơ
thể và phát triển của Thân mềm?
3. Giải thích hiện tượng mất đối xứng ở lớp chân bụng. Xây dựng
sơ đồ thể hiện quan hệ của các lớp trong nhóm chân bụnh?
4. Vì sao lớp chân đầu không có lớp vỏ ngoài?
5. Phân tích vai trò lí thuyết và thực tiễn của Thân mềm, cho ví dụ
minh họa?
6. Trai, ốc, mực đều là đại diện của ngành Thân mềm, Hãy chọn 1
trong 3 làm đại diện cho ngành Thân mềm? Giải thích vì sao lại
chọn đối tượng đó?

TÊN HỌC PHẦN Trang 29


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

Nội dung giảng dạy


8.1. Đặc điểm chung
8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.3. Sinh sản và phát triển
8.4. Phân loại
8.5. Nguồn gốc và tiến hoá
8.6. Tầm quan trọng thực tiễn. Vai trò của Sâu bọ trong tự
nhiên và trong đời sống con người.

TÊN HỌC PHẦN Trang 30


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

8.1. Đặc điểm chung

Cơ thể có đối xứng hai bên,được bao bởi bộ xương ngoài bằng kitin.
Có xoang cơ thể hỗn hợp. Thể xoang điển hình chỉ còn lại khu vực hệ
sinh dục và bài tiết.
Hô hấp bằng mang, phổi,ống khí hay qua bề mặt cơ thể.
Hệ tuần hoàn hở, có tim.
Phát triển thường qua giai đoạn ấu trùng và có biến thái.

TÊN HỌC PHẦN Trang 31


Đa dạng hình
thái

TÊN HỌC PHẦN Trang 32


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

Phân đốt đồng hình

TÊN HỌC PHẦN Trang 33


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

Phân đốt dị hình

TÊN HỌC PHẦN Trang 34


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

Số lượng loài lớn 1 triệu loài (tổng số 1,2 x 106 loài động vật)
phân bố khắp mọi nơi, với những điều kiện sống rất khác nhau.

TÊN HỌC PHẦN Trang 35


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

Sơ đồ phân đốt và hướng tập trung đốt của Chân khớp


TÊN HỌC PHẦN Trang 36
8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.2.1. Hình dạng cơ thể
a) Hiện tượng đầu hoá
•Là sự kiện quan trọng trong đời sống động vật.
•Phần đầu gồm: Phần đầu nguyên thuỷ (acron), phần đầu bổ sung: do các
đốt thân phía trước, gồm có mắt, anten I, II.

Cấu tạo phần đầu Giáp xác


Đầu nguyên thuỷ (Chân mang, tôm) và đầu phức tạp (bơi nghiêng);
1. Anten 1; 2. Anten 2; 3. Môi trên; 4. Mắt; 5. Hàm trên; 6. Chân ngực; 7. Đầu nguyên thuỷ. Đốt đầu thứ 2 (8) thứ 3 và thứ 4 (9). Đốt
ngực thứ nhất (10) và thứ hai (11);
12. Hàm dưới 1; 13. Hàm dưới 2; 14. Chân hàm

TÊN HỌC PHẦN Trang 37


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
b) Sơ đồ cấu tạo cơ thể chân khớp:
Ở lớp Côn trùng: Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

Cấu tạo ngoài của Côn trùng

TÊN HỌC PHẦN Trang 38


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
c) Các phần phụ:
Có các đốt và các khớp nối
Phần phụ thuộc kiểu 2 nhánh (ví dụ ở nhóm thấp).
Phần phụ thuộc kiểu 1 nhánh

Phần phụ Chân khớp (A, B) và sơ đồ các khớp nối (C)


1. Nhánh trong; 2. Nhánh ngoài; 3. Mang; 4. Đốt chân; 5. Cơ duỗi chi; 6. Thành cơ thể; 7.
Cơ gập chi; 8. Màng khớp; 9. Chiều gập của chi

TÊN HỌC PHẦN Trang 39


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

d) Bộ xương ngoài

TÊN HỌC PHẦN Trang 40


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

8.2.2. Hệ cơ
Gồm hầu hết những sợi cơ vân
Có cơ dọc, cơ vòng và những bó cơ độc lập
Cơ bám vào vững chắc là gờ cứng của vỏ kitin.

TÊN HỌC PHẦN Trang 41


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.2.3. Hệ thần kinh
Gồm: hạch não, vòng thần kinh hầu
và chuỗi thần kinh bụng
Cơ quan cảm giác:
Râu: xúc giác, cảm giác, lông cảm
giác, phần phụ miệng
Thị giác: mắt đơn, mắt kép

TÊN HỌC PHẦN Trang 42


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.2.4. Hệ tiêu hoá
Hệ tiêu hoá rất phát triển:
Ruột trước - Ruột giữa - Ruột sau
Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến gan tuỵ

TÊN HỌC PHẦN Trang 43


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.2.4. Hệ tiêu hoá
Phần phụ miệng
đa dạng

Các kiểu cơ quan miệng của Sâu bọ

TÊN HỌC PHẦN Trang 44


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

8.2.5. Hệ tuần hoàn


Hở, có tim.
Tim hình ống dài do
mạch lưng phát triển
thành.

TÊN HỌC PHẦN Trang 45


8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể

8.2.6. Hệ hô hấp

Mang (bọn ở nước).


Phổi hay ống khí (ở cạn).
Ống khí phân nhánh len lỏi
các phần cơ thể thông với lỗ
thở.
Mang sách và phổi sách
TÊN HỌC PHẦN Trang 46
8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.2.7. Bài tiết –sinh dục

a. Là sự biến dạng của hậu đơn


thận:
Có các ống thể xoang gốc từ lá
phôi ngoài:
- Tuyến râu, tuyến hàm (giáp xác),
tuyến háng (bọn có kìm).
- Ống Manpigi (ở côn trùng).

Cơ quan bài tiết có gốc là hậu đơn thận


TÊN HỌC PHẦN Trang 47
8.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể
8.2.7. Bài tiết – sinh dục
b. Hệ sinh dục

TÊN HỌC PHẦN Trang 48


8.3. Sinh sản và phát triển
8.3. Sinh sản và phát triển
- Hình thức sinh sản:
+ Hữu tính:
Hữu tính: đực và cái riêng biệt
Hữu tính: cá thể lưỡng tính, tự thụ tinh
+ Đơn tính
Đơn tính bắt buộc
Đơn tính tự chọn
Đơn tính có tính chu kì

TÊN HỌC PHẦN Trang 49


8.3. Sinh sản và phát triển

- Trứng nhiều thể vàng và thuộc loại trung noãn hoàng, phân
cắt trứng theo bề mặt.
- Phôi vị được hình thành theo lối lõm vào hay di nhập.
- Lá phôi giữa hình thành theo lối đoạn bào từ tế bào 4d.
- Phát triển trực tiếp hay gián tiếp qua các dạng ấu trùng
khác nhau.
- Ấu trùng thường khác trưởng thành về nhu cầu thức ăn và
môi trường sống.
- Con trưởng thành có hành vi hoạt động sinh dục rất phức
tạp và hiệu quả như nhện, côn trùng...

TÊN HỌC PHẦN Trang 50


8.4. Phân loại
- Phân ngành Trùng Ba thùy (Trilobitomorpha):
+ Lớp Trùng ba thuỳ (Trilopita)
- Phân ngành Có kìm (Chelicerata):
+ Lớp Giáp cổ (Palaeostraca)
+ Lớp Hình nhện (Arachnida)
+ Lớp Nhện biển (Pantopoda) hay Nhện chân trứng
(Pycnogonida)
+ Lớp Năm giáo (Pentastomida) hoặc Hình lưỡi (Linguatulida)
- Phân ngành Có mang (Branchiata):
+ Lớp Giáp xác (Crustacea)
- Phân ngành Có ống khí (Tracheata)
+ Lớp Nhiều chân (Myriapoda)
+ Lớp Côn trùng (Insecta) hay Sáu chân (Hexapoda)

TÊN HỌC PHẦN Trang 51


Phân ngành trùng 3 thuỳ (Trilobitomorpha)

TÊN HỌC PHẦN Trang 52


Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

1/ Phân ngành trùng 3 thuỳ


(Trilobitomorpha)
Cơ thể phân làm 3 theo chiều dọc,
Phân đốt đồng hình.
Râu ở phía trước miệng.
Chân khớp nguyên thuỷ đã bị tuyệt chủng.

TÊN HỌC PHẦN Trang 53


Phân ngành có kìm (Chelicerata).

TÊN HỌC PHẦN Trang 54


Phân ngành có kìm (Chelicerata).

TÊN HỌC PHẦN Trang 55


Phân ngành có kìm (Chelicerata).
a. Lớp giáp cổ.
b. Lớp hình nhện - Arachnida
Ở cạn; 40.000 loài đa dạng (loài, nơi sống)
Bộ bò cạp (Scorpiones): 600 loài,
Bộ đuôi roi (Uropygi): đôi chân bò I dạng sợi dài, 180 loài,
Bộ nhện lông (Solifagae): lông; 600 loài.
Bộ bò cạp giả (Pseudoscorpiones): 1.300 loài;
Bộ chân dài (Opillones): thân tròn nhỏ (1cm); 3.200 loài.
Bộ nhện (Aranei): 200 loài;
Bộ ve bét (Acarina): 10.000 loài
c. Lớp nhện biển – Pantopoda: 500 loài hiện biết
TÊN HỌC PHẦN Trang 56
Phân ngành có kìm (Chelicerata).

- Không có râu.
- Có đôi kìm trước miệng.
- Có đôi chân xúc giác.
- Sống nơi ẩm, hoạt động về đêm.
Đặc trưng:
Phần đầu ngực: 7 đốt (6 đốt phần phụ: kìm, chân xúc giác, 4
đôi chân bò).
Phần bụng: 12 đốt chia thành 2 (bụng trước 6, bụng sau 6 đốt,
mất phần phụ).
Tận cùng là telson.

TÊN HỌC PHẦN Trang 57


Phân ngành có kìm (Chelicerata).

- Không có râu.
- Có đôi kìm trước miệng.
- Có đôi chân xúc giác.
- Sống nơi ẩm, hoạt động về đêm.
Đặc trưng:
Phần đầu ngực: 7 đốt (6 đốt phần phụ: kìm, chân xúc giác, 4
đôi chân bò).
Phần bụng: 12 đốt chia thành 2 (bụng trước 6, bụng sau 6 đốt,
mất phần phụ).
Tận cùng là telson.

TÊN HỌC PHẦN Trang 58


Phân ngành có mang - Branchiata

TÊN HỌC PHẦN Trang 59


Phân ngành có mang - Branchiata

- Cơ thể phân đốt dị hình


- Thích nghi đời sống ở nước (hô hấp mang)
- Chỉ có 1 lớp Giáp xác (Crustacea)
- Lớp cuticun tầng mặt không chất sáp
- Các chất màu ở vỏ ngoài giáp xác tập trung ở tầng cuticun
ngoài hay trong các tế bào sắc tố.
- Mắt đơn, và mắt kép

TÊN HỌC PHẦN Trang 60


Phân ngành có mang - Branchiata

1. Bộ chân mang - Anostraca


180 loài. Đại diện Artemia salina.
2. Bộ Râu ngành - Cladocera
Daphnia, Moina.
3. Bộ chân chèo - Copepoda
4. Bộ chân sợi - Cirripedia

TÊN HỌC PHẦN Trang 61


Phân ngành có mang - Branchiata

5. Bộ chân miệng - Stomatopoda.


Tôm bọ ngựa Squllaraphidea
6. Bộ chân đều - Isopoda
4500 loài.
7. Bộ mười chân - Decapoda

TÊN HỌC PHẦN Trang 62


Phân ngành có ống khí - Tracheata
1. Lớp nhiều chân - Myriopoda
Từ 10 181 đốt, các đốt thân gần giống nhau
Đầu 4 hay 3 đốt, có 4 đôi phần phụ (1 đôi râu, 1 đôi hàm trên,
2 đôi hàm dưới).
Rết, cuốn chiếu.

TÊN HỌC PHẦN Trang 63


Phân ngành có ống khí - Tracheata
2. Lớp sâu bọ - Insecta
Cơ thể 3 phần: Đầu, Ngực và Bụng.
Đầu mang 1 đôi râu và 3 phần phụ miệng.
Ngực 3 đốt mang 3 đôi chân, đa số sâu bọ có thêm 2 đôi
cánh.
Bụng nhiều nhất 11 đốt.
Chân 1 nhánh, cánh là dạng 2 tấm mỏng áp lên nhau.
Phát triển:
Không có biến thái (bọn không cánh nguyên thuỷ)
Có biến thái (bọn sâu bọ có cánh tiến hoá cao hơn):
-- Biến thái không hoàn toàn
-- Biến thái hoàn toàn
1 triệu loài (chiếm 70% tổng số loài động vật hiện biết)
TÊN HỌC PHẦN Trang 64
Phân ngành có ống khí - Tracheata
2. Lớp sâu bọ - Insecta
1. Bộ Ba đuôi – Thysanura

2. Bộ phù du Ephemeroptera

3. Bộ chuồn chuồn - Odnata

TÊN HỌC PHẦN Trang 65


Phân ngành có ống khí - Tracheata
2. Lớp sâu bọ - Insecta
4. Bộ gián – Blattoptera

5. Bộ Bọ ngựa – Mantoptera

6. Bộ cánh thẳng - Orthoptera

TÊN HỌC PHẦN Trang 66


Phân ngành có ống khí - Tracheata
2. Lớp sâu bọ - Insecta
7. Bộ cánh đều – Isoptera

8. Bộ cánh giống – Homoptera

9. Bộ cánh nửa - Hemiptera

TÊN HỌC PHẦN Trang 67


Phân ngành có ống khí - Tracheata
2. Lớp sâu bọ - Insecta
10. Bộ bọ que – Phasmoptera

11. Bộ chấy rận (Anophura)

12. Bộ cánh cứng - Colêoptera

TÊN HỌC PHẦN Trang 68


Phân ngành có ống khí - Tracheata
2. Lớp sâu bọ - Insecta
13. Bộ cánh vảy – Lepidoptera

14. Bộ bọ chét - Aphaniptera

15. Bộ cánh màng - Hymenoptera

TÊN HỌC PHẦN Trang 69


Một số đại diện của phân ngành có ống khí

TÊN HỌC PHẦN Trang 70


Một số đại diện ngành Chân khớp

TÊN HỌC PHẦN Trang 71


8.5. Nguồn gốc và tiến hoá

 Chân khớp có nguồn gốc từ giun đốt, tổ tiên của chúng là


những Giun nhiều tơ nguyên thuỷ (Polychaeta).
 Quá trình tiến hoá là quá trình biến đổi:
 Phân đốt đồng hình đến phân đốt dị hình
 Đầu hoá
 Hoàn thiện chi bên và hình thành các cơ quan thích ứng
với đời sống ở cạn: vỏ kitin, bó cơ; ống khí…

TÊN HỌC PHẦN Trang 72


8.5. Nguồn gốc và tiến hoá

TÊN HỌC PHẦN Trang 73


8.6. Tầm quan trọng thực tiễn. Vai trò của Sâu bọ
trong tự nhiên và trong đời sống con người.

Chân khớp có số lượng loài lớn, số lượng cá thể nhiều.


Có lợi:
+ Thực phẩm; Y học; Nông nghiệp; Công nghiệp; Thuỷ, hải sản
Có hại:
+ Vật chủ trung gian; Kí sinh; Truyền bệnh; Gây hại cây trồng

TÊN HỌC PHẦN Trang 74


CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

1. Trình bày các đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
Biểu hiện cụ thể trong các lớp của ngành?
2. Phân biệt biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? Lấy
các ví dụ thuộc các đại diện của ngành Chân khớp?
3. So sánh Chân khớp và Giun đốt? Những điểm nào giúp
Chân khớp phát triển đa dạng hơn trong môi trường cạn?
4. Trình bày các đặc điểm chính của các lớp: Sâu bọ, giáp
xác, hình nhện?
5. Trình bày sơ đồ phân đốt và phần phụ phân đốt của lớp
Giáp xác, biểu hiện cụ thể của đặc điểm đó ở các bộ của
Giáp xác?
6. Trình bày đặc điểm hình thái cấu tạo của 2 loài Giáp xác
thường gặp?

TÊN HỌC PHẦN Trang 75


CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

7. Trình bày sơ đồ cấu tạo của lớp nhiều chân và biểu hiện
cụ thể ở các phân lớp của lớp Nhiều chân?
8. Phân tích sơ đồ cấu tạo của lớp Sâu bọ? Nêu 3 đặc điểm
thường dùng để phân chia các bộ Sâu bọ?
9. Đặc điểm sinh sản và phát triển của Sâu bọ?
10. Phân tích vai trò của Sâu bọ trong tự nhiên và con
người?
11. Chân khớp chiếm đến ¾ số lượng loài ĐV trên trái đất,
vậy nó có ý nghĩa gì đối với tự nhiên và cuộc sống của con
người?

TÊN HỌC PHẦN Trang 76


CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

TÊN HỌC PHẦN Trang 77

You might also like