You are on page 1of 31

lOMoARcPSD|32656804

Trac-nghiem-ppnc - PPNC TN

PPNC trong Kinh tế và Kinh doanh (Trường Đại học Ngoại thương)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Trà My Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Trắc nghiệm PPNC

phương pháp nghiên cfíu khoa học (Trường Đại học Ngoại
thương)

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

1. Điều nào sau đây là đúng về nghiên cứu khoa học

A. mục tiêu nghiên cứu là xây dựng giải B phương pháp nghiên cứu chính là pp
pháp giải quyết vấn đề thực tiễn luận triết học Mác Lê – nin
C quá trình nghiên cứu cơ bản là quá trình D nghiên cứu kh là quá trình quan sát hiện
viết tượng sự vật nhằm phát triển tri thức mới
A sai vì mục tiêu của nghiên cứu khoa học là phát triển tri thức mới
B sai vì phương pháp nghiên cứu là phụ thuộc vào dữ liệu được thu thập và phân tích
C sai vì quá trình quan sát mới là quá trình thực hiện nghiên cứu

2. Tầm của một đề tài khoa học phụ thuộc vào

A tính thực tiễn của tri thức B tính mới của tri thức
C tính cầu kì của tri thức D tính diễn giải của tri thức

3. Mục tiêu của một đề tài nghiên cứu khoa học là

A tìm kiếm tri thức mới B tìm ra giải pháp thực tiễn
C đề xuất các quan điểm, phương hướng và D mô tả tình trạng vấn đề cần được giải
giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề quyết

4. Mục tiêu của một đề tài nghiên cứu khoa học là

A tìm ra giải pháp thực tiễn B đề xuất bộ giải pháp nhằm giải quyết vấn
đề thực tiễn
C phát hiện hoặc kiểm định mối quan hệ D đề xuất phương hướng giải pháp khác
giữa các nhân tố phục vấn đề

5. Mục tiêu của một đề án thực tiễn là

A tìm kiếm tri thức mới B giải pháp thực tiễn


C phát hiện hoặc kiểm định mối quan hệ D mô tả thực trạng vấn đề cần được giải
giữa các nhân tố quyết và những nguyên nhân tồn tại

Mục tiêu của một đề án thực tiễn là

A đề xuất một giải pháp nhằm giải quyết B tìm tri thức mới
một vấn đề thực tiễn
C phát hiện mối quan hệ giữa các nhân tố D Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Nội dung của một đề tài nghiên cứu khoa học là

A mô tả thực trạng giải quyết và những B đề xuất các quan điểm, phương hướng,
nguyên nhân tồn tại giải pháp giải quyết vấn đề
C cơ sở lý thuyết về tổng quan các nghiên D nêu rõ các điều kiện nguồn lực và lộ
cứu có liên quan trình để giải quyết vấn đề

2. Nội dung của một đề tài nghiên cứu khoa học là

A chỉ rõ khoảng trống nghiên cứu, phương B tri thức mới


pháp, quy trình nghiên cứu
C phát hiện hoặc kiểm định mối quan hệ D cơ sở lý thuyết tổng quan các nghiên cứu
giữa các nhân tố có liên quan

Nội dung của một đề tài nghiên cứu khoa học là

A ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý thuyết B mối quan hệ giữa các nhân tố
C tri thức mới D thực trạng vấn đề

2.Nội dung của đề án thực tiễn là

A giải pháp thực tiễn B đề xuất bộ giải pháp nhằm giải quyết vấn
đề thực tiễn
C mô tả thực trạng vấn đề D đề xuất các quan điểm, phương hướng

Nội dung của đề án thực tiễn là

A chỉ rõ khoảng trống nghiên cứu B ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý thuyết
C đề xuất quan điểm, phương hướng và D giải pháp thực tiễn
giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề

Nội dung của đề án thực tiễn là

A đề xuất bộ giải pháp nhằm giải quyết vấn B nêu rõ các điều kiện nguồn lực và lộ
đề thực tiễn trình để giải quyết vấn đề
C giải pháp thực tiễn D chỉ rõ khoảng trống nghiên cứu

Phương pháp làm đề tài nghiên cứu khoa học là

A xác định các dữ liệu cần thiết để trả lời B các dữ liệu được sử dụng để mô tả thực
câu hỏi nghiên cứu trạng vấn đề

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C dữ liệu minh chứng được tính hiệu quả D chỉ rõ khoảng trống nghiên cứu
và khả thi của giải pháp đề xuất

Phương pháp tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học là

A quy trình thu thập và phân tích dữ liệu B các dữ liệu được sử dụng để mô tả thực
được thiết kế và thực hiện một cách chặt trạng vấn đề
chẽ
C dữ liệu minh chứng được tính hiệu quả D nêu rõ các điều kiện nguồn lực và lộ
và khả thi của giải pháp đề xuất trình để giải quyết vấn đề

2.Phương pháp tiến hành dự án thực tiễn là

A xác định các dữ liệu cần thiết để trả lời B các dữ liệu được sử dụng để mô tả thực
câu hỏi nghiên cứu trạng vấn đề
C dữ liệu minh chứng được tính hiệu quả D quy trình thu thập và phân tích dữ
và khả thi của giải pháp đề xuất liệu được thiết kế và thực hiện một cách
chặt chẽ

Đóng góp của đề tài nghiên cứu là

A Kiến thức mới B Bộ giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn
mới

Đóng góp của đề án thực tiễn là

A Kiến thức mới B Bộ giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn
mới

Đâu là sai khi nói về chuẩn mực của một nghiên cứu khoa học

A hướng tới những vấn đề mang tính quy B hướng tới tri thức mới
luật
C tính chặt chẽ D tính chủ quan

Theo cấp quản lí nghiên cứu được chia thành mấy loại

A5 B2
C3 D4

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Theo cấp đào tạo nghiên cứu được chia thành mấy loại

A5 B2
C3 D4

Theo bản chất nghiên cứu được chia thành mấy loại thực nghiệm, lý thuyết, cơ bản,

A5 B2
C3 D4

Theo đặc thù phương pháp tiến hành nghiên cứu được chia thành mấy loại

A5 B2
C3 D4

Đâu là phương pháp nghiên cứu theo cấp quản lý

A dự án B luận án
C nghiên cứu thực nghiệm D nghiên cứu định tính

Đề tài là gì

A một nghiên cứu có tính ứng dụng cao và B một nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội
ràng buộc thời gian, nguồn lực. dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo ra
các kết quả mới đáp ứng yêu cầu của thực
tiễn sản xuất hoặc làm luận cứ xây dựng
chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu
tiếp theo.

C một tập hợp các đề tài/ dự án có cùng D một loại văn kiện được xây dựng, để
mục đích xác định trình cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cho cơ
quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện
một công việc nào đó, các chương trình, đề
tài, dự án được đề xuất trong đề án.

Dự án là gì

A một nghiên cứu có tính ứng dụng cao và B một nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội
ràng buộc thời gian, nguồn lực. dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo ra các
kết quả mới đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
sản xuất hoặc làm luận cứ xây dựng chính

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

sách hay cơ sở cho các nghiên cứu tiếp


theo.

C một tập hợp các đề tài/ dự án có cùng D một loại văn kiện được xây dựng, để
mục đích xác định trình cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cho cơ
quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện
một công việc nào đó, các chương trình, đề
tài, dự án được đề xuất trong đề án.

Chương trình là gì

A một nghiên cứu có tính ứng dụng cao và B một nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội
ràng buộc thời gian, nguồn lực. dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo ra
các kết quả mới đáp ứng yêu cầu của thực
tiễn sản xuất hoặc làm luận cứ xây dựng
chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu
tiếp theo.

C một tập hợp các đề tài/ dự án có cùng D một loại văn kiện được xây dựng, để
mục đích xác định trình cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cho cơ
quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện
một công việc nào đó, các chương trình, đề
tài, dự án được đề xuất trong đề án.

Đề án là gì

A một nghiên cứu có tính ứng dụng cao và B một nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội
ràng buộc thời gian, nguồn lực. dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo ra
các kết quả mới đáp ứng yêu cầu của thực
tiễn sản xuất hoặc làm luận cứ xây dựng
chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu
tiếp theo.

C một tập hợp các đề tài/ dự án có cùng D một loại văn kiện được xây dựng, để
mục đích xác định trình cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cho cơ
quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện
một công việc nào đó, các chương trình, đề
tài, dự án được đề xuất trong đề án.

Nghiên cứu thực nghiệm có đặc điểm gì

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A thông qua sách vở, tài liệu, các học B vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích,
thuyết và tư tưởng dự báo và đề xuất các giải pháp

C liên quan đến các hoạt động của đời sống D chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển
thực tế thông qua khảo sát thực tế hay qua giao công nghệ
thí nghiệm

Nghiên cứu lý thuyết có đặc điểm gì

A liên quan đến các hoạt động của đời sống B thông qua sách vở, tài liệu, các học
thực tế thông qua khảo sát thực tế hay qua thuyết và tư tưởng
thí nghiệm
C chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển D phát hiện, phát minh, sáng chế.
giao công nghệ

Nghiên cứu cơ bản có đặc điểm gì

A liên quan đến các hoạt động của đời sống B vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích,
thực tế thông qua khảo sát thực tế hay qua dự báo và đề xuất các giải pháp
thí nghiệm
C phát hiện, phát minh, sáng chế. D chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển
giao công nghệ

Nghiên cứu ứng dụng có đặc điểm gì

A vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, B chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển
dự báo và đề xuất các giải pháp giao công nghệ

C liên quan đến các hoạt động của đời sống D thông qua sách vở, tài liệu, các học
thực tế thông qua khảo sát thực tế hay qua thuyết và tư tưởng
thí nghiệm

Nghiên cứu triển khai có đặc điểm gì

A liên quan đến các hoạt động của đời sống B vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích,
thực tế thông qua khảo sát thực tế hay qua dự báo và đề xuất các giải pháp
thí nghiệm
C phát hiện, phát minh, sáng chế. D chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển
giao công nghệ

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Nghiên cứu định tính có đặc điểm gì

A hướng vào việc tìm hiểu sâu bên trong B phương pháp đo lường, phân tích và kiến
các vấn đề ở các bối cảnh cụ thể, từ đó xây giải mối quan hệ giữa các biến bằng quan
dựng luận điểm chung hệ định lượng
C vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, D hướng vào việc thiết kế những quan sát
dự báo và đề xuất các giải pháp định lượng các biến

Quy trình nghiên cứu khoa học gồm mấy bước

A5 B6
C7 D8

Định nghĩa của việc Tổng quan tình hình nghiên cứu là

A những điều chưa biết, hoặc biết chưa B Đọc các nghiên cứu có liên quan đến chủ
đầy đủ về bản chất hiện tượng, sự vật và đề. Phát hiện khoảng trống nghiên cứu
cần được làm sáng tỏ trong quá trình
nghiên cứu

C Hiểu biết của nhà nghiên cứu về lĩnh vực D thông qua trải nghiệm với bối cảnh cụ
chuyên ngành; thể

Câu hỏi nghiên cứu có trọng tâm là

A hướng tới giải pháp giải quyết vấn đề B hướng tới tri thức mới (hiểu biết mối
thực tiễn quan hệ giữa các yếu tố quy luật)

2 Câu hỏi vào dưới đây là câu hỏi nghiên cứu ( câu còn lại là câu hỏi quản lý)

A Làm thế nào để nâng cao sự gắn kết của B Có nên cấm giáo viên dạy thêm không?
nhân viên
C Văn hóa doanh nghiệp tác động như thế D Việc học thêm có giúp học sinh phát
nào đến sự gắn bó của nhân viên triển tốt hơn về trí tuệ, cảm xúc, chuẩn
mực
giá trị hay không

Định dạng nào sau đây là của câu hỏi nghiên cứu

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A Câu hỏi dưới dạng quyết định và hành B Câu hỏi dưới dạng nhân tố và mối quan
động của nhà quản lý(làm thế nào? Giải hệ giữa chúng (nhân tố A và nhân tố B có
pháp gì?) quan hệ như thế nào)

Đâu là cơ sở của một câu hỏi nghiên cứu

A Câu hỏi đặt ra dựa trên vấn đề thực tiễn và B Câu hỏi đặt ra dựa trên khoảng trống tri thức
bối cảnh cụ thể
C Câu hỏi chỉ có thể có kết quả dựa trên thực D Câu hỏi có thể có kết quả (câu trả lời) với mức
tiễn vận dụng các giải pháp độ tin tưởng cao dựa vào dữ liệu được thu thập

Đâu là cách đánh giá kết quả của một câu hỏi nghiên cứu

A Câu hỏi đặt ra dựa trên vấn đề thực tiễn và B Câu hỏi đặt ra dựa trên khoảng trống tri thức
bối cảnh cụ thể
C Câu hỏi chỉ có thể có kết quả dựa trên thực D Câu hỏi có thể có kết quả (câu trả lời) với mức
tiễn vận dụng các giải pháp độ tin tưởng cao dựa vào dữ liệu được thu thập

Khung nghiên cứu là gì

A những điều chưa biết, hoặc biết chưa đầy B sự thể hiện logic các nhân tố, biến sô và
đủ về bản chất hiện tượng, sự vật và cần các mối quan hệ liên quan trong công trình
được làm sáng tỏ trong quá trình nghiên nghiên cứu.
cứu
C tầm nhìn của nhà nghiên cứu về kết quả D trung tâm kết nối các hoạt động cơ bản
nghiên cứu. của dự án nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu là gì

A những điều chưa biết, hoặc biết chưa đầy B sự thể hiện logic các nhân tố, biến sô và
đủ về bản chất hiện tượng, sự vật và cần các mối quan hệ liên quan trong công trình
được làm sáng tỏ trong quá trình nghiên nghiên cứu.
cứu
C tầm nhìn của nhà nghiên cứu về kết quả D trung tâm kết nối các hoạt động cơ bản
nghiên cứu. của dự án nghiên cứu

Có mấy loại nguồn dữ liệu

A nguồn dữ liệu sơ cấp B nguồn dữ liệu thứ cấp

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Đặc trưng cơ bản của công trình nghiên cứu khoa học gồm có tính trường tồn, chặt chẽ,
tính mới

A tính trường tồn B tính chặt chẽ


C tính mới D cả 3 đáp án đều đúng

Phân loại phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận nghiên cứu

Đâu là pp nghiên cứu/ đâu là pp luận nghiên cứu

A trả lời câu hỏi: nhà nghiên cứu hoàn B trả lời câu hỏi: nhà người cứu đã sử dụng
thành nghiên cứu của mình như thế nào? những gì để hoàn thành nghiên cứu của
mình

Đâu là pp nghiên cứu/ đâu là pp luận nghiên cứu

A là công cụ, cách thức, quy trình kỹ thuật B giải thích, biện luận cho các kỹ thuật và
mà nhà nghiên cứu dùng để thực hiện công cụ mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng
nghiên csứu để thực hiện nghiên cứu

Đâu là pp nghiên cứu/ đâu là pp luận nghiên cứu

A bao gồm các nhiệm vụ tiến hành các thí B liên quan đến việc học các kỹ thuật khác
nghiệm, kiểm tra, khảo sát và những việc nhau để thiến hành nghiên cứu và thu kiến
tương tự như vậy bằng cách sử dụng kiến thức để thực iện các bài kiểm tra, thí
thức và kĩ năng đã học được thông qua nghiệm, khảo sát và phân tích phê bình
phương pháp nghiên cứu

Đâu là pp nghiên cứu/ đâu là pp luận nghiên cứu

A đảm bảo việc sử dụng các quy trình B nhằm mục đích tìm ra giải pháp cho vấn
chính xác để giải quyết các vấn đề đề nghiên cứu

Đâu là pp nghiên cứu/ đâu là pp luận nghiên cứu

A là sự kết thúc của bất ký nghiên cứu B mở đường cho việc lựa chọn phương
khoa học hoặc phi khoa học nào pháp nghiên cứu thích hợp và do đó là
bước khởi đàu của bất kỳ nghiên cứu
nào

Có bao nhiêu triết lý nghiên cứu chính

A2 B3

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C4 D5

Bản chất thực tế của triết lý thực chứng là

A Thực tê, bên ngoài, độc lập B Từng lớp ( thực nghiệm, hiện thực, và
Một thực tế duy nhất (toàn vũ trụ), Vật thể, thực tế)
Có trật tự Bên ngoài, độc lập
Cấu trúc khách quan
Cơ chế nhân quả
C Phức tạp, nhiều thông tin D : sự nghi ngờ hoặc cảm giác rằng có
Tạo nên bởi xã hội thông qua văn hóa và gì đó ko đúng
ngôn ngữ Giá trị của nhà nghiên cứu thúc đấy
Nhiều ý nghĩa, nhiều cách diễn giải đa thực và được phản ánh trong quá trình điều
tế tra được khởi xướng bởi vấn đề.
Dòng quy trình, trải nghiệm, thực hành

Bản chất thực tế của triết lý hiện thực phê phán là

A Thực tê, bên ngoài, độc lập B Từng lớp ( thực nghiệm, hiện thực, và
Một thực tế duy nhất (toàn vũ trụ), Vật thể, thực tế)
Có trật tự Bên ngoài, độc lập
Cấu trúc khách quan
Cơ chế nhân quả
C Phức tạp, nhiều thông tin D : sự nghi ngờ hoặc cảm giác rằng có
Tạo nên bởi xã hội thông qua văn hóa và gì đó ko đúng
ngôn ngữ Giá trị của nhà nghiên cứu thúc đấy
Nhiều ý nghĩa, nhiều cách diễn giải đa thực và được phản ánh trong quá trình điều
tế tra được khởi xướng bởi vấn đề.
Dòng quy trình, trải nghiệm, thực hành

Bản chất thực tế của triết lý diễn giải

A Thực tê, bên ngoài, độc lập B Từng lớp ( thực nghiệm, hiện thực, và
Một thực tế duy nhất (toàn vũ trụ), Vật thể, thực tế)
Có trật tự Bên ngoài, độc lập
Cấu trúc khách quan
Cơ chế nhân quả
C Phức tạp, nhiều thông tin D : sự nghi ngờ hoặc cảm giác rằng có
Tạo nên bởi xã hội thông qua văn hóa và gì đó ko đúng
ngôn ngữ Giá trị của nhà nghiên cứu thúc đấy
Nhiều ý nghĩa, nhiều cách diễn giải đa thực và được phản ánh trong quá trình điều
tế tra được khởi xướng bởi vấn đề.
Dòng quy trình, trải nghiệm, thực hành

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Nhận thức luận (điều gì làm nên kiến thức có thể chấp nhận được) của triết lý thực chứng

A Nhận thức luận mang tính tương đối B Phương pháp khoa học
Kiến thức đặt trong lịch sử mang tính tạm Các sự vật quan sát và đo lường được
thời Khái quát hóa giống như định luật
Các sự thực được xây dựng bởi xa hội Đóng góp: giải thích nhân quả và dự đoán
Đóng góp: Lý giải nhân quả mang tính lịch
sử
C rằng yếu tố quan trọng nhất của triết lý D Các định lý và khái niệm quá đơn giản
nghiên cứu đã chọn là câu hỏi nghiên cứu – Tập trung vào các bản tường thuật, câu
cách tiếp cận này có thể tốt hơn cách tiếp chuyện, nhận thức và cách diễn giải
cận khác để trả lời câu hỏi cụ thể Đóng góp: cách hiểu mới thế giới quan mới

Nhận thức luận (điều gì làm nên kiến thức có thể chấp nhận được) của triết lý hiện thực
phê phán

A Nhận thức luận mang tính tương đối B Phương pháp khoa học
Kiến thức đặt trong lịch sử mang tính tạm Các sự vật quan sát và đo lường được
thời Khái quát hóa giống như định luật
Các sự thực được xây dựng bởi xa hội Đóng góp: giải thích nhân quả và dự đoán
Đóng góp: Lý giải nhân quả mang tính lịch
sử
C rằng yếu tố quan trọng nhất của triết lý D Các định lý và khái niệm quá đơn giản
nghiên cứu đã chọn là câu hỏi nghiên cứu – Tập trung vào các bản tường thuật, câu
cách tiếp cận này có thể tốt hơn cách tiếp chuyện, nhận thức và cách diễn giải
cận khác để trả lời câu hỏi cụ thể Đóng góp: cách hiểu mới thế giới quan mới

Nhận thức luận (điều gì làm nên kiến thức có thể chấp nhận được) của triết lý diễn giải

A Nhận thức luận mang tính tương đối B Phương pháp khoa học
Kiến thức đặt trong lịch sử mang tính tạm Các sự vật quan sát và đo lường được
thời Khái quát hóa giống như định luật
Các sự thực được xây dựng bởi xa hội Đóng góp: giải thích nhân quả và dự đoán
Đóng góp: Lý giải nhân quả mang tính lịch
sử
C rằng yếu tố quan trọng nhất của triết lý D Các định lý và khái niệm quá đơn giản
nghiên cứu đã chọn là câu hỏi nghiên cứu – Tập trung vào các bản tường thuật, câu
cách tiếp cận này có thể tốt hơn cách tiếp chuyện, nhận thức và cách diễn giải
cận khác để trả lời câu hỏi cụ thể Đóng góp: cách hiểu mới thế giới quan mới

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Thuyết giá trị ( vai trò của giá trị ) của triết lý thực chứng

A Nghiên cứu bị ràng buộc nhiều bởi các B Nghiên cứu phi giá trị
giá trị Nhà nghiên cứu tách rời và độc lập với
Nhà nghiên cứu là một phần của cái được những gì được nghiên cứu
nghiên cứu, mang tính chủ quan Nhà nghiên cứu đứng tên quan điểm khách
Diễn giải của nhà nghiên cứu đóng vai trò quan
quan trọng

Phản ảnh các giá trị của nhà nghiên cứu


C Nghiên cứu ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị
Nhà nghiên cứu nhận thức được các sai lệch bởi thế giới quan, trải nghiệm văn hóa, và
giáo dục
Nhà nghiên cứu cố gắng tối thiểu hóa các sai lệch và sai số

Nhà nghiên cứu cố gắng càng khách quan càng tốt

Thuyết giá trị (vai trò của giá trị ) của triết lý hiện thực phê phán

A Nghiên cứu bị ràng buộc nhiều bởi các B Nghiên cứu phi giá trị
giá trị Nhà nghiên cứu tách rời và độc lập với
Nhà nghiên cứu là một phần của cái được những gì được nghiên cứu
nghiên cứu, mang tính chủ quan Nhà nghiên cứu đứng tên quan điểm khách
Diễn giải của nhà nghiên cứu đóng vai trò quan
quan trọng

Phản ảnh các giá trị của nhà nghiên cứu


C Nghiên cứu ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị
Nhà nghiên cứu nhận thức được các sai lệch bởi thế giới quan, trải nghiệm văn hóa, và
giáo dục
Nhà nghiên cứu cố gắng tối thiểu hóa các sai lệch và sai số

Nhà nghiên cứu cố gắng càng khách quan càng tốt

Thuyết giá trị (vai trò của giá trị) của triển lý hiện thực diễn giải

A Nghiên cứu bị ràng buộc nhiều bởi các B Nghiên cứu phi giá trị
giá trị Nhà nghiên cứu tách rời và độc lập với
Nhà nghiên cứu là một phần của cái được những gì được nghiên cứu
nghiên cứu, mang tính chủ quan Nhà nghiên cứu đứng tên quan điểm khách
Diễn giải của nhà nghiên cứu đóng vai trò quan
quan trọng

Phản ảnh các giá trị của nhà nghiên cứu

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C Nghiên cứu ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị


Nhà nghiên cứu nhận thức được các sai lệch bởi thế giới quan, trải nghiệm văn hóa, và
giáo dục
Nhà nghiên cứu cố gắng tối thiểu hóa các sai lệch và sai số

Nhà nghiên cứu cố gắng càng khách quan càng tốt

Phương pháp điển hình của triết lý thực chứng

A Phân tích sâu, hồi nghiệm, đặt trong lịch B Thường là các phương pháp phân
sử các cậu trúc tồn tại sẵn và các đơn vị tíchđịnh lượng diễn dịch, có cấu trúc chặt
mới nổi. Một loạt các phương pháp và chẽ, mẫu lớn, đo lường được, nhưng các
dạng loại dữ liệu có thể được phân tích
dữ liệu được sử dụng để phù hợp với chủ
đề
C Thường là quy nạp
Mẫu cỡ nhỏ, điều tra sâu, phương pháp phân tích định tính, một loạt dữ liệu có thể được
diễn giải

kiểm tra lý thuyết từ trên xuống (từ lý thuyết đến dữ liệu) là cách tiếp cận gì

A Tiếp cận diễn dịch B Tiếp cận quy nạp

C Tiếp cận hồi nghiệm

xây dựng lý thuyết từ dưới lên ( từ dữ liệu đến lý thuyết)

A Tiếp cận diễn dịch B Tiếp cận quy nạp

C Tiếp cận hồi nghiệm

kết hợp giữa diễn dịch và quy nạp

A Tiếp cận diễn dịch B Tiếp cận quy nạp

C Tiếp cận hồi nghiệm

Diễn dịch chú trọng

A Các nguyên tắc khoa học B Hiểu rõ bối cảnh nghiên cứu

Quy nạp chú trọng

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A Chuyển từ lý thuyết đến dữ liệu B Thu thập dữ liệu định tính

Diễn dịch chú trọng

A Cần giải thích các quan hệ nhân quả giữa B Cấu trúc linh hoạt hơn cho phép các thay
các biến số đổi trọng tâm nghiên cứu khí nghiên cứu
tiến triển

Quy nạp chú trọng

A Thu thập dữ liệu định lượng B Nhận biết rằng người nghiên cứu là một
phần của quá trình nghiên cứu

Quy nạp chú trọng

A Áp dụng các kiểm soát để đảm bảo đọ B Không yêu cầu tính khái quát hóa
giá trị của dữ liệu

C Tiếp cận có tính cấu trúc cao D Cần chọn mẫu đủ lớn để khải quát hóa
các kết luận

CHƯƠNG 3

Các đặc điểm của một chủ đề nghiên cứu tốt là

A Đáp ứng được những yêu cầu của hội B Khả năng tìm kiếm các nguồn lực thời
đồng xét duyệt, và đặc biệt nó thuộc đúng gian và tài chính để tiến hành nghiên cứu
cấp độ chủ đề

C Khả năng thực hiện và có thể kích thích D Sự đối xứng về kết quả tiềm năng
ý tưởng tượng của bạn

Đâu là tư duy hợp lý

B Khảo sát những điểm mạnh và sở thích


A Lưu sổ các ý tương của bạn
C Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử dụng
những công trình đã qua D Sơ đồ hình cây tương quan

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Đâu là tư duy hợp lý

A Nhìn lại những chủ đề công trình dã qua B Động não(brainstoeming)


D Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử
dụng những công trình đã qua
C Lưu sổ các ý tương

Đâu là tư duy hợp lý

A Lưu sổ các ý tương B Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử dụng
những công trình đã qua
C Sơ đồ hình cây tương quan D Thảo luận

Đâu là tư duy hợp lý

A Lưu sổ các ý tương B Tìm kiếm tài liệu

C Sơ đồ hình cây tương quan D Động não(brainstoeming)

Đâu là tư duy sáng tạo

A Khảo sát những điểm mạnh và sở thích B Lưu sổ các ý tương


của bạn
C Thảo luận
D Nhìn lại những chủ đề công trình dã qua

Đâu là tư duy sáng tạo

A - Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử B- Khảo sát những điểm mạnh và
dụng những công trình đã qua sở thích của bạn

C- Nhìn lại những chủ đề công trình dã D- Thảo luận

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

qua

Đâu là tư duy sáng tạo

A- Thảo luận B- Nhìn lại những chủ đề công trình dã


qua

C- Khảo sát những điểm mạnh và D- Sơ đồ hình cây tương quan


sở thích của bạn

Đâu là tư duy sáng tạo

A- Động não(brainstoeming) B- Khảo sát những điểm mạnh và sở


thích của bạn

C- Nhìn lại những chủ đề công trình dã D - Tìm kiếm tài liệu
qua
Các đề xuất nghiên cứu: tổ chức ý tưởng của bạn, thuyết phục độc giả của bạn, ký hợp
đồng với khách hàng của bạn

Đâu không phải là cách phát triển ý tưởng nghiên cứu thành đề xuất nghiên cứu

A Viết những câu hỏi nghiên cứu B Viết những mục tiêu nghiên cứu
C Thực hiện và có thể kích thích ý tưởng D Tầm quan trọng của lý thuyết trong việc
tượng của bạn viết câu hỏi nghiên cứu

Tầm quan trọng của lý thuyết trong việc viết câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

A Tài liệu kham khảo B Công thức về quan hệ nhân quả


C Dữ liệu D Danh sách các biến

2 Tầm quan trọng của lý thuyết trong việc viết câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

A Kết quả giữa hai hay nhiều biến, có thể B Công thức về quan hệ nhân quả
đã hoặc chưa được kiểm định
C Các giả thiết hay dự báo D Biểu đồ

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Cách đề xuất nghiên cứu – mục đích

A Ký hợp đồng với khách hàng của bạn B Tổ chức ý tưởng của bạn
C Thuyết phục độc giả của bạn D Viết những câu hỏi nghiên cứu

Điều gì không nằm trong khái niệm tổng quan tình hình nghiên cứu

A là tập hợp các công trình nghiên cứu có B nhằm luận giải sự cần thiết của nghiên
liên quan đến chủ đề nghiên cứu cứu cũng như tạo nền móng để nghiên cứu
có thể kế thừa
C chỉ dừng lại ở việc liệt kê các nghiên cứu D so sánh tổng hợp phê phán để chỉ rõ
trước những thành quả và khoảng trống nghiên
cứu

Đâu không phải vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu – đó là gì

A •Luận giải sự cần thiết của đề tài B •Tổ chức ý tưởng


C •Tạo nền móng của đề tài D •Để đề tài có thể thừa kế cơ sở lý thuyết
và phương pháp nghiên cứu

Đâu không phải vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu – đó là gì

A• Thuyết phục độc giả B • Luận giải khoảng trống tri thức các
nghiên cứu trước
C• Tổng quan là cơ sở để đưa ra ý D • Kế thừa, tổng hợp các lý thuyết, kết
tưởng mới cho nghiên cứu quả, phương pháp nghiên cứu đã được tiến
hành, làm cơ sở cho việc áp dụng vào đề tài
nghiên cứu mới

Đâu không phải vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu – đó là gì

A • Chứng minh tính khoa học của các B• Các hướng nghiên cứu trong lĩnh
khái niệm, các luận điểm, phương pháp vực, tác giả có thể định vị được nghiên
mà đề tài áp dụng, tạo độ tin cậy cho cứu của mình
nghiên
cứu
C • Tổng hợp những nghiên cứu trước D• Ký hợp đồng với khách hàng

Đâu không phải vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu – đó là gì

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A• Tổ chức ý tưởng của bạn B• Xác định khoảng trống tri thức
C• Định hướng nghiên cứu mới D• Luận giải sự cần thiết của đề tài

Đâu không phải vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu – đó là gì

A • Tạo nền móng của đề tài B • Thuyết phục độc giả của bạn
C • Để đề tài có thể thừa kế cơ sở D • Luận giải khoảng trống tri thức các
lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nghiên cứu trước

Đâu không phải vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu – đó là gì

A • Kế thừa, tổng hợp các lý thuyết, kết B• Ký hợp đồng với khách hàng
quả, phương pháp nghiên cứu đã được tiến của bạn
hành, làm cơ sở cho việc áp dụng vào đề tài
nghiên cứu mới
C • Chứng minh tính khoa học của các D • Tổng quan là cơ sở để đưa ra ý
khái niệm, các luận điểm, phương pháp tưởng mới cho nghiên cứu
mà đề tài áp dụng, tạo độ tin cậy cho
nghiên
cứu

Nội dung tổng quan ko có

A Các trường phái lý thuyết về cơ sở lý B Các khái niệm, các luận điểm, phương
luận cho nghiên cứu pháp
C Bối cảnh nghiên cứu về các nhân tố D Các phương pháp nghiên cứu chính: đinh
chính như chiến tranh lạnh, Nga-U, Mỹ - tính hoặc định lượng , dữ liệu khác nhau
Trung trừng phạt

2 Nội dung tổng quan có

A cách thức phân tích khác nhau B Hạn chế của các nghiên cứu đi trước và
khoảng trống nghiên cứu
C công thức về quan hệ nhân quả và kết D câu hỏi nghiên cứu
quả

Các yêu cầu đối với phần tổng quan ko bao gồm

A Tính toàn diện B Tính phê phán


C Tính phát triển D Tính bền vững

Các yêu cầu đối với phần tổng quan ko bao gồm

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A Tính chủ quan B Tính lựa chọn


C Tính toàn diện D Tính phê phán

Các yêu cầu đối với phần tổng quan ko bao gồm

A Tính phát triển B Tính chặt chẽ


C Tính lựa chọn D Tính toàn diện

Chọn câu trả lời sai: Một số kỹ năng khi tiến hành tổng quan

A Lựa chọn bài đọc B Tổng hợp các công trình đã đọc
C Đưa ra câu hỏi nghiên cứu D Tóm tắt công trình

CHƯƠNG 4

Yêu cầu của thiết kế nghiên cứu là gì? Chọn câu trả lời sai

A tính chặt chẽ B tính khái quát


C tính khả thi D tính đồng nhất

Định nghĩa của thiết kế nghiên cứu định tính

A nghiên cứu nhằm phát hiện hoặc đề xuất B sử dụng các công cụ thống kê toán, kinh
các luận điểm khoa học tế lượng
C công cụ có thể giúp lượng hóa mối quan D nghiên cứu hướng vào việc lượng hóa
hệ giữa các nhân tố. các mối quan hệ giữa các nhân tố

Mục tiêu của nghiên cứu định tính

A lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố ( B Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có được
các biến) từ lý thuyết
C áp dụng khi mô hình nghiên cứu đã khá D Thường là nghiên cứu khai phá
rõ ràng và cụ thể

Mục tiêu của nghiên cứu định tính

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A áp dụng khi mô hình nghiên cứu đã khá B lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố (
rõ ràng và cụ thể các biến)
C Xây dựng ls thuyết và mô hình mới D Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có
được từ lý thuyết

Mục tiêu của nghiên cứu định tính

A áp dụng khi mô hình nghiên cứu đã khá B Giải thích sâu hơn bản chất của vấn đề
rõ ràng và cụ thể
C lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố ( D Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có
các biến) được từ lý thuyết

Mục tiêu của nghiên cứu định tính

A công đoạn đầu hoặc cuối nc định lượng B áp dụng khi mô hình nghiên cứu đã khá
rõ ràng và cụ thể
C lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố ( D Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có
các biến) được từ lý thuyết

Mục tiêu của nghiên cứu định tính

A Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có được B áp dụng khi mô hình nghiên cứu đã khá
từ lý thuyết rõ ràng và cụ thể
C lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố ( D cc dữ liệu sống động về hiện tượng và
các biến) giúp giải thích kết quả

Mục tiêu của nghiên cứu định lượng

A Thường là nghiên cứu khai phá B Xây dựng ls thuyết và mô hình mới
C Để lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân D Giải thích sâu hơn bản chất của vấn đề
tố ( các biến)

Mục tiêu của nghiên cứu định lượng

A Thường được áp dụng khi mô B Thường là nghiên cứu khai phá


hình nghiên cứu đã khá rõ ràng và
cụ thể
C Giải thích sâu hơn bản chất của vấn đề D Xây dựng ls thuyết và mô hình mới

Mục tiêu của nghiên cứu định lượng

A Xây dựng ls thuyết và mô hình mới B Thường là nghiên cứu khai phá

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C Giải thích sâu hơn bản chất của vấn đề D Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có
được từ lý thuyết

Trường hợp khi muốn xây dựng mô hình – lý thuyết mới thi nên áp dụng

A nghiên cứu định tính B nghiên cứu định lượng

Trường hợp khi muốn kiểm tra ban đầu tính phù hợp của mô hình trong khung cảnh mới
thì nên áp dụng

A nghiên cứu định lượng B nghiên cứu định tính

Trường hợp khi các lý thuyết hiện đại chưa cho phép xây dựng mô hình nghiên cứu định
lượng thì nên áp dụng

A nghiên cứu định tính B nghiên cứu định lượng

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

A đặc tính là phát hiện vấn đề B tính đại diện của mẫu là hết sức quan
trọng
C thu thập thông tin có cấu trúc định trước D các nhân tố trong mô hình phải được đo
lường hoặc chuyển hóa về các con số

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

A tính đại diện của mẫu là hết sức quan B quy mô mẫu nhỏ, tính đại diện không
trọng quan trọng bằng tính khai phá
C thu thập thông tin có cấu trúc định trước D các nhân tố trong mô hình phải được đo
lường hoặc chuyển hóa về những con số

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

A Tính đại diện của mẫu là hết sức quan B Thu thập thông tin có cấu trúc định trước
trọng
C Các nhân tố trong mô hình phải được đo D Dữ liệu nghiên cứu chính là dữ liệu
lường hoặc chuyển hóa về những con số mềm: con chữ, hình ảnh, sơ đồ, v.v…

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A Thu thập thông tin có cấu trúc định trước B Phân tích thông tin có tính thống kê
C rất linh hoạt: theo diễn biến của quá trình D Các nhân tố trong mô hình phải được đo
thu thập dữ liệu mà câu hỏi nghiên cứu, đối lường hoặc chuyển hóa về những con số
tượng nghiên cứu có thể thay dổi

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

A Tính đại diện của mẫu là hết sức quan B Thu thập thông tin có cấu trúc định trước
trọng
C Các nhân tố trong mô hình phải được đo D kết quả nghiên cứu cũng có độ mở cao.
lường hoặc chuyển hóa về những con số

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

A Phân tích thông tin có tính thống kê B Trong quá trình nghiên cứu, nhà nc phải
trực tiếp tham gia vào quá trình thu thập dữ
liệu
C Các nhân tố trong mô hình phải được đo D Thu thập thông tin có cấu trúc định trước
lường hoặc chuyển hóa về những con số

Đặc điểm của nghiên cứu định tính là

A Tính đại diện của mẫu là hết sức quan B Thu thập thông tin có cấu trúc định trước
trọng
C quá trình thu thập dữ liệu là quá trình D Các nhân tố trong mô hình phải được đo
khám phá bản chất và ý nghĩa vấn đề lường hoặc chuyển hóa về những con số

Đặc điểm của nghiên cứu định lượng là

A Tính đại diện của mẫu là hết sức quan B đặc tính là phát hiện vấn đề
trọng
C quy mô mẫu nhỏ , tính đại diện không D Dữ liệu nghiên cứu chính là dữ liệu
quan trọng bằng tính khai phá mềm: con chữ, hình ảnh, sơ đồ,…

Đặc điểm của nghiên cứu định lượng là

A rất linh hoạt: theo diễn biến của quá trình B Thu thập thông tin có cấu trúc định trước
thu thập dữ liệu mà câu hỏi nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu có thể thay đổi
C Trong quá trình nghiên cứu, nhà nc phải D quá trình thu thập dữ liệu quá trình khám
trực tiếp tham gia vào quá trình thu thập dữ phá bản chất và ý nghĩa vấn đề
liệu

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Đặc điểm của nghiên cứu định lượng là

A • Các nhân tố trong mô hình phải B kết quả nghiên cứu cũng có độ mở cao
được đo lường hoặc chuyển hóa về những
con số
C Quy mô mẫu nhỏ, tính đại diện không D Dữ liệu nghiên cứu chính là dữ liệu
quan trọng bằng tính khai phá mềm: con chữ, hình ảnh, sơ đồ, v.v…

Đặc điểm của nghiên cứu định lượng là

A rất linh hoạt: theo diễn biến của quá trình B kết quả nghiên cứu cũng có độ mở cao
thu thập dữ liệu mà câu hỏi nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu có thể thay dổi
C Trong quá trình nghiên cứu, nhà nc phải D Phân tích thông tin có tính thống kê
trực tiếp tham gia vào quá trình thu thập dữ
liệu

Đâu không phải yếu tố cơ bản của một nghien cứu

A hướng đến tính quy luật B phát triển tri thức mới
C được tiến hành một cách có hệ thống, D hướng đến tính trường tồn
chặt chẽ

Dữ liệu dử dụng chủ yếu cho nghiên cứu định tính chính là

A con số, biểu đồ B lời nói, câu chuyện, diễn viến quá trình

Điểm phân biệt rõ nhất giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng là

A công cụ phân tích B hướng phát triển


C ứng dụng đời sống D ý nghĩa hướng đến

CHƯƠNG 5

Dữ liệu (data) là gì

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

A là những dữ liệu đã được thu thập sẵn B là tập hợp các dữ kiện, ví dụ như số, chữ,
cho những mục đích khác nhau, có thể đã phép tính, quan sát hoặc mô tả về sự vật,
qua xử lý và lưu trữ hiện tượng
C dữ liệu dạng văn bản, khảo sát dữ liệu từ D là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu
nhiều nguồn thập lần đầu,do chính người nghiên cứu thu
thập

Dữ liệu thứ cấp là gì

A là những dữ liệu đã được thu thập sẵn B là tập hợp các dữ kiện, ví dụ như số, chữ,
cho những mục đích khác nhau, có thể đã phép tính, quan sát hoặc mô tả về sự vật,
qua xử lý và lưu trữ hiện tượng
C dữ liệu dạng văn bản, khảo sát dữ liệu từ D là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu
nhiều nguồn thập lần đầu,do chính người nghiên cứu thu
thập

Dữ liệu sơ cấp là

A là những dữ liệu đã được thu thập sẵn B là tập hợp các dữ kiện, ví dụ như số, chữ,
cho những mục đích khác nhau, có thể đã phép tính, quan sát hoặc mô tả về sự vật,
qua xử lý và lưu trữ hiện tượng
C dữ liệu dạng văn bản, khảo sát dữ liệu từ D là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu
nhiều nguồn thập lần đầu,do chính người nghiên cứu thu
thập

Dạng dữ liệu chính là

A là những dữ liệu đã được thu thập sẵn B là tập hợp các dữ kiện, ví dụ như số, chữ,
cho những mục đích khác nhau, có thể đã phép tính, quan sát hoặc mô tả về sự vật,
qua xử lý và lưu trữ hiện tượng
C dữ liệu dạng văn bản, khảo sát dữ liệu từ D là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu
nhiều nguồn thập lần đầu,do chính người nghiên cứu thu
thập

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu phi xác suất

A Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản B Chọn mẫu có hệ thống


C Chọn mẫu thuận tiện D Chọn mẫu nghiên cứu phân tầng

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu phi xác suất

A Chọn mẫu có hệ thống B Chọn mẫu phán đoán

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản D Chọn mẫu nghiên cứu phân tầng

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu phi xác suất

A Chọn mẫu nghiên cứu phân tầng B Chọn mẫu có hệ thống


C Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản D Chọn mẫu định mức

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu phi xác suất

A Chọn mẫu mạng quan hệ B Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
C Chọn mẫu có hệ thống D Chọn mẫu nghiên cứu phân tầng

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu xác suất

A Chọn mẫu thuận tiện B Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
C Chọn mẫu mạng quan hệ D Chọn mẫu định mức

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu xác suất

A Chọn mẫu thuận tiện B Chọn mẫu phán đoán


C Chọn mẫu có hệ thống D Chọn mẫu định mức

Phương pháp nào là phương pháp chọn mẫu xác suất

A Chọn mẫu định mức B Chọn mẫu nghiên cứu phân tầng
C Chọn mẫu phán đoán D Chọn mẫu mạng quan hệ

Đâu là một dạng dữ liệu thứ cấp

A Dữ liệu thứ cấp văn bản B Dữ liệu thứ cấp truyền thông
C Dữ liệu thứ cấp công nghệ D Dữ liệu thứ cấp phỏng vấn

Đâu là một dạng dữ liệu thứ cấp

A Dữ liệu thứ cấp truyền thông B Dữ liệu thứ cấp công nghệ
C Dữ liệu thứ cấp phỏng vấn D Dữ liệu thứ cấp phi văn bản

Đâu là một dạng dữ liệu thứ cấp

A Dữ liệu thứ cấp dựa trên khảo sát B Dữ liệu thứ cấp công nghệ

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C Dữ liệu thứ cấp truyền thông D Dữ liệu thứ cấp phỏng vấn

Đâu là một dạng dữ liệu thứ cấp

A Dữ liệu thứ cấp phỏng vấn B Dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn
C Dữ liệu thứ cấp công nghệ D Dữ liệu thứ cấp truyền thông

Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp

A Dữ liệu có sẵn không phù hợp với mục B Tiếp cận khó hoặc tốn kém
tiêu nghiên cứu
C Tiết kiệm lớn về nguồn lực (thời D Khó kiểm chứng độ tin cậy của dữ
gian và tài chính) liệu

A Có thể có dữ liệu một cách nhanh B Dữ liệu có sẵn không phù hợp với
chóng mục tiêu nghiên cứu
C Tiếp cận khó hoặc tốn kém D Khó kiểm chứng độ tin cậy của dữ
liệu

A Dữ liệu có sẵn không phù hợp với B Dữ liệu thường được cung cấp một
mục tiêu nghiên cứu cách đều đặn
C Tiếp cận khó hoặc tốn kém D Khó kiểm chứng độ tin cậy của dữ
liệu

A Khó kiểm chứng độ tin cậy của dữ B Tiếp cận khó hoặc tốn kém
liệu
C Dữ liệu có sẵn không phù hợp với D Dữ liệu có thể điều tra đối chiếu rõ
mục tiêu nghiên cứu ràng

Nhược điểm của dữ liệu thứ cấp

A dữ liệu có săn không phù hợp vs mục B Tiết kiệm lớn về nguồn lực (thời
tiêu nghiên cứu gian và tài chính)
C Có thể có dữ liệu một cách nhanh D Dữ liệu thường được cung cấp một
chóng cách đều đặn

Nhược điểm của dữ liệu thứ cấp

A Dữ liệu có thể điều tra đối chiếu rõ B Tiếp cận khó hoặc tốn kém
ràng

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

C Dữ liệu thường được cung cấp một D Có thể có dữ liệu một cách nhanh
cách đều đặn chóng

Nhược điểm của dữ liệu thứ cấp

A Khó kiểm chứng độ tin cậy của dữ B Có thể có dữ liệu một cách
liệu nhanh chóng
C Tiết kiệm lớn về nguồn lực (thời D Dữ liệu thường được cung cấp một
gian và tài chính) cách đều đặn

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)
lOMoARcPSD|32656804

Downloaded by by
Downloaded K61 BÙI
Trà My??C ANH
Ph?m (myblueelf.hl@gmail.com)

You might also like