You are on page 1of 66

LỚP 6_ BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TOÁN

A. KHUNG MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6


Mức độ đánh giá Tổng
Nội dung/Đơn vị kiến %
TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
thức điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phân số. Tính chất cơ 2 2
PHÂN bản của phân số. So (TN1,2) (TL14a,b)
SỐ sánh phân số 0,5đ 1đ
1 2,25
(18 1 1
Các phép tính với
tiết) (TN12) (TL15.1a)
phân số
0,25đ 0,5đ
SỐ 3
THẬP Số thập phân và các 1 (TL15.1b,c) 1
2 PHÂN phép tính với số thập (TL14c) 1đ (TL17)
(15 phân. Tỉ số và tỉ số 0,5đ (TL15.2) 1,0đ 3,0
tiết) phần trăm 0,5đ
1
Hình có trục đối xứng (TN3)
HÌNH
0,25 đ 0,75
HỌC
1
TRỰC
3 Hình có tâm đối xứng (TN4)
QUAN
0,25 đ
(8
Vai trò của đối xứng 1
tiết)
trong thế giới tự (TN5)
nhiên 0,25 đ
3 1
Các Điểm, đường thẳng,
(TN6,7,8) (TL13a)
hình tia
0,75 đ 0,5đ
4 hình 3,0
Đoạn thẳng. Độ dài 1 1
học cơ
đoạn thẳng (TN9) (TL13b)
bản
0,25 đ 0,5đ
(16 Góc. Các góc đặc 2 1
tiết) biệt. Số đo góc (TN10,11) (TL13c)
0,5 đ 0,5đ
Làm quen với một số
mô hình xác suất đơn
giản. Làm quen với
việc mô tả xác suất
1
(thực nghiệm) của
(TL16)
khả năng xảy ra
Một số 1đ
nhiều lần của một sự
yếu tố
kiện trong một số mô
5 xác 1
hình xác suất đơn
suất
giản
(5 tiết)
Mô tả xác suất (thực
nghiệm) của khả
năng xảy ra nhiều lần
của một sự kiện trong
một số mô hình xác
suất đơn giản
Tổng: Số câu 12 2 3 2 1 20
Điểm 3 1 3 2,0 1,0 10,0
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
Chú ý: Tổng tiết : 62 tiết
B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Vận
Vận
Nhận biết Thông hiểu dụng
dụng
cao
SỐ - ĐẠI SỐ
Nhận biết:
1NB(TN1)
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là
số nguyên âm.

– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau


và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân
Phân số.
số.
Tính
chất cơ
bản của – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số
phân số.
PHÂN 1NB (TN2)
So sánh – Nhận biết được số đối của một phân số.
1 SỐ phân số
- Nhận biết phân số nghịch đảo 1NB
(TN12)
– Nhận biết được hỗn số dương.

Thông hiểu:
2TH
– So sánh được hai phân số cho trước. (TL14a,b)

Các Vận dụng:


phép
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân,
tính với
phân số chia với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy
tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết
và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và


tính được một số biết giá trị phân số của số đó.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn


giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số 1VD
(TL15
(ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động
a)
trong Vật lí,...).

Vận dụng cao:


– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp,
không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

Nhận biết:
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một
Số thập
phân và số thập phân.
các phép
SỐ tính với Thông hiểu:
1TH
2 THẬP số thập
– So sánh được hai số thập phân cho trước. (TL14c)
PHÂN phân. Tỉ
số và tỉ
số phần Vận dụng:
1VD
trăm (TL15
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia với số thập phân. b)
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy 1VD
(TL15
tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính
c)
viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập


phân.

– Tính được giá trị phân số của một số


- Tính được giá trị phần trăm của một số cho 1VD
trước, tính được một số biết giá trị phần trăm (TL15.2)
của số đó.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn


giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập
phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán
liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành
phần các chất trong Hoá học,...).

– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại


lượng.

Vận dụng cao: 1VDC


TL 17
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức
hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số
thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm.

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG


Nhận biết:
– Nhận biết được trục đối xứng của một hình
Hình có phẳng.
trục đối
xứng – Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên
có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 1NB (TN3)
chiều).
Tính
đối Nhận biết:
xứng 1NB (TN4)
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình
của
hình Hình có phẳng.
3
phẳng tâm đối
trong xứng – Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới
thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình
tự
nhiên ảnh 2 chiều).

Vai trò Nhận biết:


của đối 1NB
xứng – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự 1TN(TN5)
trong thế nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
giới tự
nhiên – Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu
hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của
một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm
đối xứng hoặc có trục đối xứng).
Điểm, Nhận biết:
Các 1NB
đường
4 hình – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa TN(TN6)
thẳng,
hình
tia điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng,
học cơ điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường
bản thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt 1NB (TN7)
nhau, song song.

– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, 1NB


(TL13a)
ba điểm không thẳng hàng.

– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai


điểm.

– Nhận biết được khái niệm tia. 1NB


(TN 8)

Đoạn Nhận biết:


thẳng.
1NB (TN9)
Độ dài – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm
đoạn của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
thẳng
Thông hiểu
1TH
- Tính độ dài đoạn thẳng (TL13b)

Góc. Nhận biết:


Các góc
đặc biệt. – Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của
Số đo góc (không đề cập đến góc lõm).
góc
– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, 1NB
(TN10)
góc nhọn, góc tù, góc bẹt). 1NB
(TL13c
– Nhận biết được khái niệm số đo góc. 1NB
(TN11)
MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
Làm Nhận biết:
quen với
một số – Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò
mô hình chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung
xác suất
đơn đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng
giản. ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, ...).
Làm
quen với
việc mô
tả xác
suất
(thực
nghiệm)
Một số của khả
yếu tố năng xảy
5
xác suất ra nhiều
lần của
một sự
kiện
trong
một số
mô hình
xác suất
đơn giản
Mô tả Thông hiểu:
xác suất
(thực – Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) 1TH
nghiệm) (TL16)
của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong
của khả
năng xảy một số mô hình xác suất đơn giản.
ra nhiều Vận dụng:
lần của
một sự – Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực
kiện nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua
trong
một số kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một
mô hình số mô hình xác suất đơn giản.
xác suất
đơn giản
C. ĐỀ MINH HỌA
BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC
Môn: TOÁN – Lớp: 6
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm có 03 trang)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)


Chọn chử cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D ghi vào bài làm của em.

Câu 1. (TN1- NB) Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
0,1 4 12 1, 2
A. B. C. D.
2 0 5 0,13
−3
Câu 2. (TN2- NB) Số đối của phân số là phân số nào sau đây?
11
−11 11 3 11
A. . B. . C. . D. .
3 3 11 −3
Câu 3. (TN3- NB) Tìm tất cả các hình có trục đối xứng trong các hình sau.(Bỏ)

a) b) c) d) e) g)

A. a,b,c. B. a,c,d,e . C.b,c,d ,g D. a,b,d,e

Câu 4. (TN4- NB) Hình nào nhận điểm A là tâm đối xứng ? (BỎ)
a) b) c) d)

A. c. B. a . C.d . D. b.

Câu 5. (TN5- NB) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai ?

A. Chữ H là hình vừa có tâm đối xứng,vừa có trục đối xứng.


B .Chữ A là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
D. Chữ I là hình vừa có trục đối xứng và có tâm đối xứng.

Câu 6. (TN6- NB) Điểm M không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?

A. d ∈ M B. M ∈ d C. M ∉ d D. d ∉ M

Câu 7. (TN7- NB) Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.
B. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.
C. Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau.
D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.

Câu 8. (TN8- NB) Cho hình vẽ , tia nào trùng với tia Bx?

x A O B y

A. Tia Ax B. Tia BO, BA C. Tia OB, By D. Tia ÂB

Câu 9. (TN9- NB) Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. M cách đều hai điểm A và B
B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A; B và M nằm cách đều hai điểm A và B
1
D. MA = AB
2
Câu 10. (TN10- NB) Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc gì?

A.góc nhọn. B. góc vuông. C. góc tù. D. góc bẹt.

Câu 11. (TN11- NB) Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu?
A. 300. B. 1200. C. 900. D. 1800.
−7
Câu 12. (TN12- NB) Phân số nghịch đảo của phân số là
12
−12 −12 12 7
A. B. C. D.
7 −7 7 12

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Câu 13. (1,5 điểm)
a) (TL13a - NB ) Kể tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ?
b) (TL13b - TH) Trong hình vẽ bên. Biết DB = 7cm và OB = 3cm tính độ dài đoạn thẳng OD
c) (TL13c-NB ) Vẽ góc vuông xAy.
Câu 14. (1,5 điểm) So sánh các số sau.
4 −5 −3
a) (TL14a-TH ) 0,5 và b) (TL14b-TH ) và
7 21 7
c) (TL14c-TH ) -5,345 và -5,325
Câu 15. (2 điểm)
1.Thực hiện phép tính ( tính hợp lí nếu có)
−5 3 −3 4
a) (TL15.1a-VD) + + + b) (TL15.1b-VD) - (8,38 - 2,14): 2,4
8 7 8 7

c) (TL15.1c-VD) [(-37,48) + (-26,2)]: 3,2. 1,25. 0,2. 8

2
2. (TL15.2 -VD) Lớp 6A có 35 học sinh, trong đó học sinh giỏi chiếm tổng số học sinh của lớp.
5

Tính số học sinh giỏi của lớp 6A ?.

Câu 16. (1 điểm) (TL16 -TH )


Dũng gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần 30 10 15 20 10 15
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: “ Số chấm xuất hiện là 2”
Câu 17. (TL17-VDC )
Giá điện tháng 9 thấp hơn giá điện tháng 8 là 10%, giá điện tháng 10 cao hơn giá điện tháng 9 là 10%. Hỏi giá điện tháng 10 so với
tháng 8 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?

--------------- HẾT ---------------


D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Toán – Lớp: 6
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C B D B C B B C B D A

B. TỰ LUẬN (7 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
a) (TL13a - NB ) Tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ: (B; O; D), (A; O; C) 0,5
Câu 13
b) (TL13b - TH) OD = BD – OB = 7 – 3 = 4cm 0,5
1,5 điểm
c) (TL3-NB ) Vẽ góc đúng vuông xAy. 0,5
a) (TL14a-TH ) 0,5 <
4 0,5
7
Câu 14 0,5
−5 −3
1,5 điểm b) (TL14b-TH ) >
21 7 0,5
c) (TL14b-TH ) -5,345 < -5,325
Câu 15.( 2,5 đ)
1.Tính hợp lí
0,25
−5 3 −3 4
a) (TL15.1a-VD) + + +
8 7 8 7
Câu 15 0,25
2,5 điểm = -1+1=0

b) (TL15.1b-VD) (8,38 - 2,14): 2,4 0,25

= - 6,24: 2,4 = - 2,6 0,25


c) (TL15.1c-VD) [(-37,48) + (-26,2)]: 3,2. 1,25. 0,2. 8 = - 63,68: 3,2.1.0,2=-3,98 0,5

2
2. (TL15.2 -VD) Lớp 6A có 35 học sinh, trong đó học sinh giỏi chiếm tổng số học sinh
5
của lớp. Tính số học sinh giỏi của lớp 6A ?.Tìm tỉ số phần trăm của học sinh Giỏi so với học
sinh cả lớp

Giải: Số học sinh giỏi: 14(hs)


0,5
Phần trăm học sinh giỏi so với cả lớp: 40% 0,5
Câu 16
Câu 16. (TL16 -TH ) Xác suất số chấm xuất hiện là 2:10% 1
1 điểm
Câu 17. (TL17-VDC )
Giá điện tháng 9 thấp hơn giá điện tháng 8 là 10%, giá điện tháng 10 cao hơn giá điện
tháng 9 là 10%. Hỏi giá điện tháng 10 so với tháng 8 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần
Câu 17 trăm?
1 điểm Giá điện tháng 9 bằng 100% - 10% = 90% giá điện tháng 8 0,25
Giá điện tháng 10 bằng 100% + 10% = 110% giá điện tháng 9 0,25
Do đó giá điện tháng 10 bằng 110%.90% = 99% giá điện tháng 8 0,25
0,25
Vậy giá điện tháng 10 thấp hơn giá điện tháng 8 là 1%
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Mức độ đánh giá


Vận
Nhận Thông Vận Tổng
Nội dung/ dụng
TT Chủ đề biết hiểu dụng %
Đơn vị kiến thức cao
TN điểm
TN TN TN T
K TL TL TL
KQ KQ KQ L
Q
Thu thập, phân loại, biểu
Thu thập diễn dữ liệu theo các tiêu 1 2.5%
và tổ chí cho trước
1
chức dữ
liệu Mô tả và biểu diễn dữ liệu
1 2.5%
trên các bảng, biểu đồ

Phân Hình thành và giải quyết


vấn đề đơn giản xuất hiện
tích và từ các số liệu và biểu đồ
2 1 2.5%
xử lí dữ thống kê đã có
liệu
Làm quen với một số mô
hình xác suất đơn giản.
Làm quen với việc mô tả
xác suất (thực nghiệm) của
1 2.5%
khả năng xảy ra nhiều lần
của một sự kiện trong một
Một số số mô hình xác suất đơn
3
yếu tố giản
xác suất Mô tả xác suất (thực
nghiệm) của khả năng xảy
ra nhiều lần của một sự 1 10%
kiện trong một số mô hình
xác suất đơn giản
Phân số. Tính chất cơ bản
của phân số. So sánh phân 2 1 15%
4 Phân số số
Các phép tính với phân số 3 1 40%
Số thập phân và các phép
Số thập tính với số thập phân. Tỉ số 2 1 15%
5
phân và tỉ số phần trăm
Điểm, đường thẳng, tia 1 2.5%
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn
Các hình thẳng 1 2.5%
6 hình học
cơ bản Góc. Các góc đặc biệt. Số
2 5%
đo góc
Tổng 12

Tỉ lệ % 30 20 40 10 100

Tỉ lệ chung 50% 50% 100

B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Số câu hỏi theo mức độ


nhận thức
TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
Thu thập, Nhận biết:
phân loại,
biểu diễn dữ – Nhận biết được tính hợp lí của dữ 1
liệu theo các liệu theo các tiêu chí đơn giản. TN
Thu Câu 1
thập tiêu chí cho
1 và tổ trước
chức Mô tả và
Nhận biết:
dữ liệu biểu diễn dữ 1
liệu trên các – Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng TN
bảng, biểu thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng Câu 3
đồ cột/cột kép (column chart).
Hình thành Nhận biết:
và giải
quyết vấn đề – Nhận biết được mối liên quan giữa
đơn giản thống kê với những kiến thức trong
Phân xuất hiện từ
tích và các số liệu các môn học trong Chương trình lớp 6 1
2 TN
xử lí và biểu đồ (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa Câu 2
dữ liệu thống kê đã
học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực

tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị
trường,...).
Làm quen Nhận biết:
với một số
mô hình xác – Làm quen với mô hình xác suất
suất đơn trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn
giản. Làm
Một số giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu
quen với 1
yếu tố
3 việc mô tả thì mô hình xác suất gồm hai khả TN
xác
xác suất năng ứng với mặt xuất hiện của đồng Câu 4
suất
(thực
nghiệm) của xu, ...).
khả năng
xảy ra nhiều
lần của một
sự kiện
trong một số
mô hình xác
suất đơn
giản
Mô tả xác Vận dụng:
suất (thực
nghiệm) của – Sử dụng được phân số để mô tả xác
khả năng suất (thực nghiệm) của khả năng xảy
xảy ra nhiều ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số 1
lần của một lần lặp lại của khả năng đó trong một TL
sự kiện Câu
số mô hình xác suất đơn giản.
13
trong một số
mô hình xác
suất đơn
giản

Phân số. Nhận biết:


Tính chất cơ – Nhận biết được số nghịch đảo của 2
1
bản của một phân số. TN
Câu 6
TL
phân số. So – Nhận biết được hỗn số dương. Câu
Câu 13
sánh phân 14b
số Thông hiểu:
– So sánh được hai phân số cho trước.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép
Phân
4 nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
số
ngoặc với phân số trong tính toán
3
Các phép (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh TL 1
tính với một cách hợp lí). Câu
TL
phân số 15
Câu 17
– Tính được giá trị phân số của một Câu
16
số cho trước và tính được một số biết
giá trị phân số của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với
các phép tính về phân số (ví dụ: các
bài toán liên quan đến chuyển động
trong Vật lí,...).
Số Số thập Nhận biết: 2 1
5 thập phân và các TN TL
phân phép tính – Nhận biết được số thập phân âm, số Câu 7 Câu
với số thập đối của một số thập phân. Câu 8 14a
phân. Tỉ số Thông hiểu:
và tỉ số phần
trăm – So sánh được hai số thập phân cho
trước.

HÌNH HỌC PHẲNG

Nhận biết:
– Nhận biết được những quan hệ cơ
bản giữa điểm, đường thẳng: điểm
thuộc đường thẳng, điểm không thuộc
đường thẳng; tiên đề về đường thẳng
đi qua hai điểm phân biệt.
Điểm, 1
đường – Nhận biết được khái niệm hai
đường thẳng cắt nhau, song song. TN
thẳng, tia Câu 5
– Nhận biết được khái niệm ba điểm
thẳng hàng, ba điểm không thẳng
hàng.
– Nhận biết được khái niệm điểm
Các nằm giữa hai điểm.
hình
6 hình – Nhận biết được khái niệm tia.
học cơ Nhận biết:
bản Đoạn thẳng. 1
Độ dài đoạn – Nhận biết được khái niệm đoạn TN
thẳng thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ Câu 12
dài đoạn thẳng.
Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm góc, điểm
trong của góc (không đề cập đến góc
Góc. Các lõm). 2
góc đặc biệt. – Nhận biết được các góc đặc biệt TN
Câu 9
Số đo góc (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc Câu 10
bẹt).
– Nhận biết được khái niệm số đo
góc.
ĐỀ MINH HOẠ

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)


Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Hằng nói rằng : “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Hằng nói thế đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai
Câu 2: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau

37 36,9 37,1 36,8 36,9

Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên

A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn

Câu 3: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 4: Nếu tung đồng xu 13 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện
mặt N là:
5 8 2 9
A. B. C. D.
13 13 13 13
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Trong 3 điểm thẳng hàng, luôn có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
B. Hai tia chung gốc thì luôn là hai tia đối nhau.
C. Hai tia đối nhau thì luôn có chung điểm gốc.
D. Khi hai điểm A và B nằm khác phía so với điểm C thì điểm Cnằm giữa hai điểm A và B.
−6
Câu 6: Nghịch đảo của là:
11
11 6 −6 − 11
A. B. C. D.
−6 11 − 11 −6
Câu 7: Số đối của -0,024 là

A. -0,24 B. 0,24 C. 0,024 D. -0,024


Câu 8: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:
1 5 2 1
A. B. C. D. -
4 2 5 4
Câu 9: Góc bẹt bằng
A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450
Câu 10: Góc là hình gồm

A. Hai tia cắt nhau

B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng


C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.

D. Hai tia chung gốc

1
Câu 11: Viết hỗn số 3 dưới dạng phân số
5
3 16 8 3
A. B. C. D.
5 5 5 3
Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B
sao cho:
A. AM = AB B. AB = MB C. MA = MB D. AM > AB
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 13. (1 điểm)
Hoan gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm
1 2 3 4 5 6
xuất hiện
Số lần 15 20 18 22 10 15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 14. (2 điểm) So sánh:
−8 11
a) 407,99 và 408,01 b) và
5 −7
Câu 15. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
2 −4 5 3
a) + b) − +3
3 5 2 2
−2 3 −9 2 2 6 2 11 2 4
c) + + + 2022 + d) . + . − .
11 5 11 5 15 13 15 13 15 13
Câu 16. (1 điểm) Tìm x biết:
2 1 5
a) x − −5 =
−7
b) ⋅x − =
12 12 3 2 6
Câu 17. (1 điểm) Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào
thành 12 phần bằng nhau?

--------------- HẾT ---------------


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan.
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Phương án đúng B A D B B A C A B D B C

Phần 2. Tự luận.

Câu Nội dung Điểm


a. Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:
20 + 22 +15 = 57 0,5
57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là: = 0.57
100
b. Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
13 100 – ( 15+ 20) = 65
65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: = 0,65 0,5
100

a. 407,99 < 408,01 1


14 −8 −56 11 −55 −8 11
b. Ta có: = , = . Suy ra < 1
5 35 −7 35 5 −7
2 −4 10 −12 −2
a. + = + = 0,5
3 5 15 15 15
5 3 2
b. − + 3 = + 3 =1 + 3 = 4 0,5
2 2 2

15 −2 3 −9 2  −2 −9   3 2 
c. + + + 2022 + =+
  +  +  + 2022 =
−1 + 1 + 2022 =
2022 0.5
11 5 11 5  11 11   5 5 
2 6 2 11 2 4 2  6 11 4  2 2
d. . + . − . = .  + − = .1= 0.5
15 13 15 13 15 13 15  13 13 13  15 15
−5 −7
a. x − = suy ra x = -1 0,5
12 12

16 b. 2 ⋅ x − 1 =5 suy ra x = 2
0.5
3 2 6
1
Lấy 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được quả.
2
1
Còn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được quả. Như vậy 9 quả 1
17 4
1 1 3
cam chia đều cho 12 người, mỗi người được + = (quả).
2 4 4

Chú ý: Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CUỐI KỲ II
Môn: TOÁN 6
BÀI ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
Năm học: . . . . - . . . .

A. KHUNG MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Mức độ đánh giá


Thông Vận Vận dụng Tổng
Nội dung/ Nhận biết
TT Chủ đề hiểu dụng cao %
Đơn vị kiến thức
điểm
TN TN TN TN
TL TL TL TL
KQ KQ KQ KQ
Biểu đồ cột kép 1
2,5
Xác suất C3
1 thống kê Mô hình xác suất trong
1
một số trò chơi và thí 2,5
nghiệm đơn giản C8

Phân số với tử và mẫu là 1


số nguyên, So sánh các 2,5
phân số. Hỗn số dương C11
Phân số
và số Các toán cộng, trừ nhân 2
2 chia phân số 2
thập C1 1 1
phân C4;5 35
C2 C3 C7

Số thập phân, phép cộng, 1 1


trừ, nhân, chia số thập 12,5
phân C1 C5

Ước lượng và làm tròn số 1


2,5
C7
Tỉ số. Tỉ số phần trăm 1
1
C9 5
C10

Bài toán về phân số 1


15
C4
1 1
Đoạn thẳng C6 C6 15
a b
Hình
3 học 1
Tia 2,5
phẳng C12
1 1
Góc 5
C6 C2
Tổng 6 6 3 4 1

Tỉ lệ % 15% 15% 25% 40% 5% 100

Tỉ lệ chung 55% 45% 100

B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Số câu hỏi theo mức độ


nhận thức
TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
Thông hiểu: Đọc được biểu đồ 1
Biểu đồ cột
cột kép TN
kép
Xác
Mô hình Nhận biết: Làm quen với mô
suất
thống
xác suất
1 hình xác suất trong một số trò
kê trong một
chơi, thí nghiệm đơn giản (ví 1
số trò chơi
TN
và thí dụ: ở trò chơi lấy bóng trong
nghiệm
hộp).
đơn giản
Phân số với Thông hiểu: Cách đổi từ hổn số
tử và mẫu sang phân số
là số
Phân số
nguyên, So
và số 1
2 sánh các
thập TN
phân phân số.
Hỗn số
dương
Nhận biết:
-Nhận biết được phân số nghịch
đảo của một phân số.
- Nhận biết được số đối của một
phân số.
Thông hiểu:
- Hiểu được phép trừ hai phân
số cùng mẫu.
-Hiểu được việc cộng hai số
thập phân cũng như việc cộng
hai số nguyên.
- Hiểu được tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép
Các toán
cộng, quy tắc dấu ngoặc với 2 2 1 1
cộng, trừ
TN TL TL TL
nhân chia phân số trong tính toán (tính
phân số viết và tính nhẩm, tính nhanh
một cách hợp lí).
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia với phân
số.
–– Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với các phép tính về
phân số, số thập phân.
Thông hiểu:
Hiểu được so sánh hai số thập
phân.
Số thập Vận dụng:
phân, phép
cộng, trừ, – Thực hiện được phép tính 1 1
nhân, chia cộng số thập phân. TN TL
số thập – Giải quyết được vấn đề thực
phân tiễn gắn với phép tính về phân
số thập phân.
Thông hiểu:
Ước lượng Hiểu được cách làm tròn số
thập phân. 1
và làm tròn
TN
số

Nhận biết:
Nhận biết được cách viết tỉ số
Tỉ số. Tỉ số phần trăm của hai số 1 1
phần trăm Thông hiểu: TN TN
Hiểu được cách viết tỉ số của
hai số.
Vận dụng:
Bài toán về Giải quyết được vấn đề thực 1
phân số tiễn gắn với phép tính về phân TL
số.

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Thông hiểu:
-Hiểu và vẽ được hình theo đề
bài
- Hiểu được thế nào là trung
Đoạn thẳng điểm của đoạn thẳng 1 1
TL TL
Vận dụng:
Vận dụng khái niệm trung điểm
Hình của đoạn thẳng để tính độ dài
học đoạn thẳng.
3
phẳng Thông hiểu:
Tia Thông hiểu về hai tia đối nhau 1
TN

Nhận biết:
Nhận biết được số đo của góc
Góc vuông. 1 1
Thông hiểu: TN TL
Biết so sánh hai góc dựa vào số
độ của các góc.
BÀI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC . . . . . . . . . . .
MÔN TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao nhận đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)


Chọn kết quả đúng ghi vào bài làm:
Câu 1: So sánh hai số thập phân 2,56 và 2,57 ta được kết quả.
A. 2,56 > 2,57; B. 2,56 < 2,57; C. 2,57 ≤ 2,56; D. 2,56 = 2,57.
 = 300 và mOn
Câu 2: Cho xOy  = 500 kết so sánh nào sau đúng?
 > mOn
A. xOy ;  ≥ mOn
B. xOy ;  = mOn
C. xOy ;  < mOn
D. xOy .

Câu 3: Biểu đồ cột kép ở Hình 13 biểu diễn số học


sinh nam và nữ của lớp 6A có sở thích chơi một số
môn thể thao: bóng đá, bóng rổ, bơi. Số học sinh
nam thích môn bóng đá là:

A. 12 học sinh B. 10 học sinh C. 6 học sinh D. 5 học sinh


−2
Câu 4: Số đối của phân số là số.
3
−2 2 3 2
A. B. C. D.
3 3 2 −3
−2
Câu 5: Phân số nghịch đảo của phân số là:
3
−2 2 3 2
A. B. C. D.
3 3 −2 −3
 là góc vuông, thì xOy
Câu 6: Cho xOy  có số đo:
A. 00 B. 600 C. 1800 D. 900
Câu 7: Làm tròn số 0,145 đến chữ số thập phân thứ hai ta được.
A. 0,15 B. 0,14 C. 0,145 D. 0,146
Câu 8: Một hộp có 3 quả bóng màu X, Đ, V. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của bóng lấy ra
là:
A. { X; Đ; T }; B. { Đ; X; V }; C. { X; V; H }; D. { T ; V; H }
Câu 9: Tỉ số của hai số - 2 và 5 là:
5 −5 2 −2
A. B. C. D.
−2 2 5 5
Câu 10: Tỉ số phần trăm của 3 và 2 được viết là:
2 3 3 3
A. .100% B. % C. .100 D. .100%
3 2 2 2
2
Câu 11: Đổi 5 ra phân số.
3
17 17 10 12
A. B. C. D.
3 5 3 5
Câu 12: Cho hình vẽ bên (Hình 2). Hai tia đối nhau là:
y A B x
Hình 2

A. Ax và Bx ; B. Ax và Ay A. Ax và By ; B. AB và Ax
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
8 7
Câu 1: Thực hiện phép tính: − .
5 5
2 7 2 −2
Câu 2: Thực hiện phép tính: . + . .
3 5 3 5
13 1 3
Câu 3: Tìm x, biết: x − =.
5 3 4
7
Câu 4: Trên đĩa có 25 quả táo. Lan ăn hết 20% số quả táo. Sau đó, Hồng ăn số táo còn lại.
10
Hỏi Hồng đã ăn bao nhiêu quả táo?
Câu 5: Lúc 6 giờ sáng thời tiết ở Đồng Văn (Hà Giang) là −0,8 0 C , đến 11 giờ trưa nhiệt độ
tăng lên được 0,5 0 C so với lúc 6 giờ sáng. Hỏi nhiệt độ ở Đồng Văn (Hà Giang) lúc 11 giờ
trưa là bao nhiêu?
Câu 6: Vẽ đường thẳng xy, trên đường thẳng đó lấy ba điểm A, O, B sao cho O nằm giữa hai
điểm A, B và OA = 3cm, OB = 3cm.
a. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB?
52.219.311 + 214.310.52
Câu 7: Rút gọn phân số A= 17 12 4 11 18 3 .
2 .3 .5 − 3 .2 .5

--------------- HẾT ---------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm - mỗi câu đúng 0,25 điểm).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B D B B C D A B D D A B

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu Giải Điểm


8 7 8−7
Ta có: − =
Câu 1 (0,5đ) 5 5 5 0,25 đ
1
=
5 0,25 đ
2 7 2 −2 2  7 −2 
Ta có: . + . = .  + 
3 5 3 5 3 5 5  0.5 đ
Câu 2 (1đ) 2 2 0.5 đ
= = .1
3 3
13 1 3
Ta có: x− =
5 3 4
13 3 1 0,25 đ
x= +
5 4 3
13 13 0,25 đ
Câu 3 (1đ) x=
5 12
13 13 0,25 đ
x= :
12 5
13 5 5 0,25 đ
= x = .
12 13 12
Số Táo Lan ăn là: 25. 20%= 5 (quả ) 0,5 đ
Số Táo còn lại là: 25– 5 =20 (quả ) 0,5 đ
Câu 4 (1,5đ)
7
Số Hồng ăn là: 20. = 14(quả )
10 0,5 đ

Nhiệt độ ở Đồng Văn (Hà Giang) lúc 11 giờ trưa là: 0,5 đ
Câu 5 (1đ) 0
−0,8 C + 0,5 C 0

= − 0,3 0 C 0,5 đ

x 3cm 3cm y
A O B
Câu 6 (1,5đ) 0,5 đ

a) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. 0,5đ


Vì: Điểm O nằm giữa hai điểm A, B và OA = OB (=3cm)
b) Vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
OA = AB : 2 0,5đ
hay 3cm = AB : 2
Vậy AB = 2.3cm = 6cm
52.219.311 + 214.310.52 52.214.310.(25.3 + 1)
A= =
217.312.54 − 311.218.53 217.311.53.(3.5 − 2) 0,25đ
Câu 7 (0,5đ)

52.214.310.97 97 97
= = =
17 11 3 3 0,25đ
2 .3 .5 .13 2 .5.3.13 1560

Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa.
BẢNG MÔ TẢ ĐẶC TẢ
MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN - KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 6
A. MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN - KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
Chươn
TT Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng %
g/
kiến thức cao điểm
Chủ đề
(1) (3) (4) TNKQ TL TNK TL TNK TL TN TL (13)
(2)
Q Q KQ
Nội dung 1: Nhận biết
2
Phân số. Tính chất - Nhận biết được phân số với tử số hoặc
(0,5 đ)
cơ bản của phân mẫu số là số nguyên 5%
C1,C2,
số. So sánh phân - Nhận biết được hỗn số dương
số
1
Chủ đề Thông hiểu:
(0,25đ) 2,5%
1: - So sánh được hai phân số cho trước
1 C3
Phân
Nội dung 2: Các Nhận biết
số
phép tính với Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân,
phân số chia với phân số, tìm x 1 12,5
2
(0,75 %
(0,5 đ)
đ)
C4,C5,
C13a
Thông hiểu 1
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, (0,75
chia với phân số đ) 7,5%
C13c
Vận dụng
- Vận dụng được các tính chất: giao
2
hoán, kết hợp, phân phối giữa phép
(1,25
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
đ) 12,5
ngoặc với phân số trong tính toán(tính
C14b %
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý(
,
- Giải quyết được một số vấn đề thực
C15
tiễn (phức hợp, quen thuộc) gắn với
các phép tính về phân số.
Vận dụng cao 1
- Giải quyết được một số vấn đề thực (1,0 10%
tiễn (phức hợp, không quen thuộc) đ)
gắn với các phép tính về phân số. C1
8
Nội dung 1: Số Nhận biết 10%
Chủ đề 4
thập phân và - Nhận biết được số thập phân âm, làm
2: Số (1đ)
2 các phép tính tròn số thập phân, so sánh được hai số
thập C6,C7,
với số thập thập phân cho trước, tìm thành phần chưa
phân C8,C9
phân. Tỉ số và tỉ biết trong phép cộng( tìm x)
số phần trăm Thông hiểu 2 10%
- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, (1đ)
nhân, chia với số thập phân, và tính chất C13b
phân phối của phép nhân đối với phép
cộng đề tính nhanh một cách hợp lí.
Vận dụng 1
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn (0,5đ 5%
số thập phân )
C14a
3 Chủ đề Nội dung 1: Nhận biết 2 5%
3: Các Điểm, đường - Nhận biết được góc vuông , góc (0,5đ)
hình thẳng, tia nhọn, góc tù. Số đường thẳng đi qua C10,
hình hai điểm phân biệt. C11
học cơ Thông hiểu 2 1 15%
bản - Nhận biết được trung điểm của đoạn (0,5đ) (1,0đ)
thẳng C12 C17a
Vận dụng 1 7,5%
Dựa vào tính chất về trung điểm của đoạn (0,75
thẳng để tính độ dài đoạn thẳng đ)
C17b
Tổng 10 1 3 4 4 0 1 23
Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
B. BẢNG MÔ TẢ ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chươn
T dung/Đơn Mức độ đánh giá
g/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
vị kiến
Chủ đề cao
(1) thức (4)
(2)
(3)
Nội dung Nhận biết 2
1: - Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là TN
Phân số. số nguyên
Tính chất - Nhận biết được hỗn số dương
cơ bản của
1
phân số. Thông hiểu: TN
So sánh - So sánh được hai phân số cho trước
Chủ đề phân số
1: Nội dung Nhận biết 2 1
1
Phân 2: Các Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với TN TL
số phép tính phân số, tìm x
với phân Thông hiểu 1
số - Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với TL
phân số
Vận dụng
- Vận dụng được các tính chất: giao hoán, kết 2
hợp, phân phối giữa phép nhân đối với phép TL
cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính
toán(tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý(
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
(phức hợp, quen thuộc) gắn với các phép tính
về phân số.
Vận dụng cao 1
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn TL
(phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép
tính về phân số.
Nội dung Nhận biết 4
1: Số - Nhận biết được số thập phân âm, làm tròn số thập TN
thập phân, so sánh được hai số thập phân cho trước, tìm
phân và thành phần chưa biết trong phép cộng( tìm x)
Chủ đề các phép Thông hiểu 2
2: Số tính với - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, TL
2
thập số thập chia với số thập phân, và tính chất phân phối của
phân phân. Tỉ phép nhân đối với phép cộng đề tính nhanh một
số và tỉ số cách hợp lí.
phần Vận dụng 1
trăm - Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập TL
phân
3 Chủ đề Nội dung Nhận biết 2
3: Các 1: Điểm, - Nhận biết được góc vuông , góc nhọn, góc tù. TN
hình đường Số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
hình thẳng, tia Thông hiểu 2 1
học cơ - Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng TN TL
bản Vận dụng 1
Dựa vào tính chất về trung điểm của đoạn thẳng để TL
tính độ dài đoạn thẳng

C. ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm của em.
−2
Câu 1 (NB). Phân số bằng phân số là
5
−4 6 −6 4
A. . B. . C. . D. .
−10 15 15 10
2
Câu 2 (NB). Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số ?
3
3 17 5 4
A. B. C. D.
17 3 3 3
−5 −8
Câu 3 (TH). So sánh a = và b =
7 7
A. 𝑎𝑎 > 𝑏𝑏. B. a ≥ b . C. 𝑎𝑎 < 𝑏𝑏. D. a = b .
2 −5
Câu 4 (NB): Kết quả của phép tính + là:
3 3
A. −1 . −7 7
C. . D. .
3 3
B. 1.
Câu 5 (NB). Kết quả của phép tính là :

A. B. . C. . D.

.
Câu 6 (NB) : Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?
A. 2, 017 . B. −3,16 . C. 0, 23 . D. 162,3 .
Câu 7 (NB): Trong các số sau, số nhỏ hơn −12,304 là
A. −12, 403 . B. −12,034 . C. −12,043 . D. −12,04 .
Câu 8 (NB): Giá trị của x thoả mãn x + 6,3 =
7,3 là :

A. −1 B. 13, 6 C. 1,3 . D. 1 .
Câu 9 (NB): Số đường thẳng đi qua hai điểm A,B cho trước là:
A. vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 10 (TH): Trong các hình vẽ sau hình nào có I là trung điểm cuả đoạn thẳng AB

A I B
A I B B A I
A B I

A D
B
C
Câu 11 (NB):. Khẳng định đúng là
A. Góc có số đo 89o là góc vuông.
B. Góc có số đo 80° là góc tù.
C. Góc có số đo 100° là góc nhọn.
D. Góc có số đo 140° là góc tù
Câu 12 (TH): Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết , AC = 1dm. Độ dài đoạn thẳng BC là:
A. 2cm B. 4cm C. 7cm D. 13cm
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. (2 điểm). Thực hiện các phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
−1 5 −1 3 −1 4
a) : . b) ( −8, 5 ) .16, 35 − 8, 5.83, 65 . c) . + .
3 3 5 7 5 7
Câu 14. (1 điểm). Tìm x
7 −1 3
a) ( −2, 25 ) + x =7, 63 . b) x − = +
6 3 2
Câu 15. (0,75 điểm).
Bác nông dân có một mảnh vườn hình chữ nhật. Bác dùng 80% diện tích mảnh vườn để trồng cây ăn quả. Biết diện tích trồng cây
ăn quả là 460 m 2 . Hỏi diện tích mảnh vườn là bao nhiêu m 2 ?
Câu 16. (0,5 điểm).
Làm tròn các số sau đến hàng phần trăm: 12, 057; 40,1534 .
Câu 17. (1,75 điểm): Cho điểm A nằm giữa hai điểm O và B sao =
cho OA 3cm;
= OB 6cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB ?


b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
1 1 1 1 1 1
Câu 18. (1 điểm): Cho S = + + + ... + + +
2 3 4 48 49 50
1 2 3 48 49 S
và P = + + + ... + + . Tính .
49 48 47 2 1 P

--------------- HẾT ---------------


D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (Đúng mỗi câu 0.25 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C B A A B B A D B A D C

B. TỰ LUẬN
Câu Nội dung Thang điểm

Câu 13 Tính giá trị của biểu thức :


(2 điểm) −1 5 −1 3 −1 0.75 điểm
a) =
: .
=
3 3 3 5 5
a) 0.75
−1 3 −1 4
b) 0,75 b) . + .
5 7 5 7
c) 0,5
−1  3 4 
=  +  0.5 điểm
5 7 7
−1 0.25 điểm
=
5
c) ( −8, 5 ) .16, 35 − 8, 5.83, 65
( −8, 5) . (16, 35 + 83, 65) =
= ( −8, 5) .100 =
−850 0.5 điểm

Câu 14 a) ( −2, 25 ) + x =7, 63


(1 điểm) =x 7, 63 + 2, 25 0.25 điểm
a) 0.5 x = 9,88 0.25 điểm
b) 0,5 5 −1 3
x− = +
6 3 2
5 7
x− = 0.25 điểm
6 6
7 5
x= +
6 6
0.25 điểm
x=2
Câu 15 Diện tích mảnh vườn là: 460 : 80% = 575 ( m 2 ) . 0,75 điểm
(0,75 điểm)
Câu 16 12, 057 ≈ 12, 06; 40,1534 ≈ 40,15 . 0.5 điểm
(0,5 điểm)
Câu 17 Ta có hình vẽ sau:
(1,75 điểm)
O A B
0.25 điểm
a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B . 0.25 điểm
OB hay 3 + AB =
OA + AB = 6
– 3 3 ( cm ) .
AB 6=
= 0.5 điểm

Vậy đoạn thẳng AB bằng 3 cm


b) Vì 𝑂𝑂𝑂𝑂 = 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 3cm mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên A là trung điểm của OB . 0.75 điểm
Câu 18 1 2 3 48 49 0,25
Ta có: P = + + + ... + +
(1 điểm) 49 48 47 2 1
 1   2   3   48 
= 1+  + 1 +  + 1 +  + 1 + ..... +  + 1
 49   48   47   2  0,25
 50 50 50 50 
= 1+  + + + .... + 
 49 48 47 2
50 50 50 50
= + + + ... + 0,25
50 49 48 2
 1 1 1 1
= 50. + + + ..... + 
 50 49 48 2
0,25
1 1 1 1 1
+ + + .... + +
S
= 2 3 4 49 50 = 1
Khi đó:
P 1 1 1 1 1  50
50. + + + .... + + 
2 3 4 49 50 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II
MÔN: TOÁN - LỚP: 6
Số câu hỏi
Nội theo mức độ nhận thức
dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT Tổng
kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận VD
thức biết hiểu dụng cao

Nhận biết:
1. Phân số
+Nhận biết được 1 phân số
với tử và 1TN
+nhận biết được phân số với tử 1
mẫu là số C1
số hoặc mẩu số là số nguyên âm
nguyên.
Nhận biết:
Biết áp dụng tính chất cơ bản 1TN
2. Tính
của phân số để rút gọn,
chất cơ bản
+ Nhận biết được khái niệm hai 1
của phân
phân số bằng nhau
số.
+ Nhận biết được số đối của một Câu 2
phân số
Nhận biết:
+ Biết tìm số đối của một phân 1TL
số 1TN
3. Phép + Thực hiện được các phép tính
cộng và cộng trừ nhân chia phân số
1TL
phép trừ Thông hiểu: 3
13.2
Phân phân số. +Hiểu được các bước để cộng
1 số. trừ các phân số trong biểu thức. 13.1
+ Giải quyết được một số vấn đề C 3 a
thực tiễn gắn với các phép tính
về phân số
Nhận biết:
+Biết được quy tắc chia hai phân 1TN
4. Phép
số.
nhân và
Thông hiểu: 1
phép chia
+Hiểu được thứ tự thực hiện
phân số. C4
phép tính để tính giá trị của biểu
thức.
Nhận biết:
+Biết được cách tính giá trị phân 2TN 1TL
5. Hai bài số của một số cho trước.
toán về + Biết cách viết hỗn số từ thời
3
phân gian của đồng hồ.
số.Hỗn số + Tính được giá trị phân số của C 5,6 13.2
một số cho trước và tính được
một số biết giá trị phân số của số
đó
Thông hiểu: 1TN
1. Số thập +Hiểu được thứ tự để sắp xếp
phân. Làm các số thập phân. 1TL
1
Số tròn số +Biết cách làm tròn số nguyên. C14
2 thập thập phân. +Biết cách làm tròn số thập C7
phân. phân.
2. Tỉ số và Nhận biết:
1TN
tỉ số phần + Biết cách viết kí hiệu tỉ số của 1
C8
trăm. hai số

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Nhận biết:
+ Nhận biết được hình có 3 điểm
thẳng hàng.
+Nhận biết những quan hệ cơ bản
giữa điểm, đường thẳng; điểm
1TN
thuộc đường thẳng, điểm không
C9
thuộc đường thẳng; tiên đề về
1. Ba đường thẳng đi qua hai điểm phân
điểm biệt
thẳng + Nhận biết được khái niệm hai 1
hàng. đường thẳng cắt nhau, song song.
+ Nhận biết được khái niệm ba
điểm thẳng hàng, ba điểm không
thẳng hàng.
Các +Nhận biết được khái niệm điểm
hình nằm giữa hai điểm.
hình + Nhận biết được khái niệm tia.
3 học
cơ 2. Hai 1TN
bản. đường
thẳng
Nhận biết:
cắt
+ Nhận biết được hình có 2 đường 1
nhau,
thẳng cắt nhau.
song
song. C 10
Tia.
3. Trung 1TL
Vận dụng:
điểm
+ Vận dụng tính chất trung điểm
của 1
của đoạn thẳng để tính độ dài
đoạn C15
cạnh.
thẳng.
4.Góc Nhận biết:
2TN
Số đo + Nhận biết cách đọc tên góc.
C 11, 2
góc. Các + Nhận biết cách đọc số đo góc
12
góc đặ từ đồng hồ.
biệt

Một Xác suất


số thực Vận dụng cao:
nghiệm. 1TL
4 yếu + Vận dụng công thức tính xác 1
C 16
tố xác suất thực nghiệm vào toán thực tế.
suất

MA TRẬN BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II


MÔN: TOÁN - LỚP: 6

Nhận Thông Vận Vận Tổng


Nội biết hiểu dụng dụng %
dung cao điểm
TT Đơn vị kiến thức
kiến TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng
thức KQ KQ KQ KQ %
điểm
1. Phân số với tử và mẫu là 1
số nguyên. 2,5
2. Tính chất cơ bản của phân 1 2,5
số.
Phân 3. Phép cộng và phép trừ 1 10
1 phân số.
số
4. Phép nhân và phép chia 1 1 12,5
phân số.
5. Hai bài toán về phân số. 1 1 12,5
6. Hỗn số. 1 2,5
Số 1. Số thập phân. 1 2,5
2 thập 2.Làm tròn số thập phân. 1 1 12,5
phân. 3. Tỉ số và tỉ số phần trăm. 1 2,5
1. Ba điểm thẳng hàng. 1 2,5
Các
2. Hai đường thẳng cắt nhau, 1 2,5
hình
song song. Tia.
hình
3 3. Trung điểm của đoạn 1 20
học
thẳng.

4.Góc. 1 2,5
bản
5. Số đo góc. Các góc đặc 1 2,5
biệt.
Một 1 10
số yếu
4 tố xác Xác suất thực nghiệm.
suất
Tổng 12 2 3 1
Tỉ lệ (%) 30 20 40 10 100
Tỉ lệ 50% 50% 100
chung %
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TOÁN 6


Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm).


Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D.
Câu 1. Cách viết nào sau đây biểu diễn cho cách viết phân số?
−2022 1,5 −23 −32
A. . B. . C. . D. .
2023 2 0, 03 0,1
−5
Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số ?
6
18 −6 6 −15
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 18
−7
Câu 3. Số đối của phân số là phân số nào sau đây ?
12
7 12 −12 7
A. . B. . C. . D. .
12 7 7 −12
−5 3
Câu 4. Số nào là kết quả của phép tính : ?
2 2
−15 −5 3
A. . B. . C. . D. -4 .
4 3 −5
1
Câu 5. Kết quả phép tính của 24 bằng bao nhiêu ?
3
1
A. . B. 72 . C. 8 . D. 80 .
72
Câu 6. Dùng hỗn số nào sau đây để biểu thị thời gian của đồng hồ sau?

5 4 5 1
A. 5 giờ. B. 5 giờ. C. 4 giờ. D. 4 giờ
6 6 6 6

Câu 7. Làm tròn số 849 đến hàng trăm ta được kết quả là số nào?
A. 840. B. 800. C. 900. D. 850.
Câu 8. Hãy chọn cách viết kí hiệu tỉ số của 24 và 39?
A. 24 + 99 . B. 24 . 39 . C. 24 - 39 . D. 24 : 39 .
Câu 9. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
B. Điểm A nằm giữa 2 điểm C và B. A B C
C. Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng .
D. Điểm A và B nằm cùng phía so với điểm C.
Câu 10. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Hai đường thẳng AB và AC không cắt nhau.
B. Hai đường thẳng AB và AC có ba điểm chung
C. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A
D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.
Câu 11. Góc có 2 cạnh DE và DF là góc nào?
A. Góc EDF. B. Góc EFD. C. Góc DFE. D. Góc DEF .
Câu 12. Lúc 10 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc có số đo là bao
nhiêu?

A. 300 B. 600. C. 900. D. 1800.


B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Câu 13. (3,0 điểm)
23 17 29 3 5 1 11
13.1 Thực hiện phép tính. a) M = + − ; b)=
N . + :
18 18 18 4 11 4 5
1
13.2. quả dưa nặng 3kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kg.
2
Câu 14. (1,0 điểm) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
-4,99; 0 ; -1; -5,08; -5,9.
Câu 15. (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Gọi C là trung điểm của AB, O là
trung điểm của AC. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CB và AO
Câu 16. (1,0 điểm) Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 7 12 8 8 9 6
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50
lần gieo trên

--------------- HẾT ---------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A D A B C C B D B C A B

B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Câu Nội dung yêu cầu Điểm
13.1 a)
23 17 29
M= + − 0,5
18 18 18
điểm
40 19
M
= −
18 18
0,5
21 7 điểm
M
= =
18 6
13.1b)
Câu 3 5 1 11
13 = N . + :
0,5
4 11 4 5
(3,0đ) điểm
3 5 1 5
N
= . + .
4 11 4 11
5 3 1
=N . + 
11  4 4  0,5điể
5 5 m
=N = .1
11 11
1
13.2 Quả dưa cân nặng 3 := 3.2
= 6 (kg) 1 Điểm
2
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:
Câu
14 -5,9 < -5,08 < -4,99 < -1<0 . 1.0
(1,0đ) ( Hs sắp xếp đúng liên tiếp 3 số được 0,5 đ) điểm

O C
A B 0,5
điểm
Câu Do C là trung điểm của đoạn thẳng AB
15 AB 12
Nên ta có: AC
= CB = = = 6 (cm) 1,0
(2,0đ) 2 2 điểm
Do O là trung điểm của đoạn thẳng AC
AC 6 0,5
Nên ta có: AO= = = 3(cm)
2 2 điểm
Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt 1, 3, 5. 0.5
Câu Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chẵn chấm trong điểm
16 100 lần là:
(1,0đ 7 + 8 + 9 24 0,5
= = 0, 48 .
50 50 điểm
PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TOÁN 6
LỚP 6

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6

Mức độ đánh giá Tổng %


Nội điểm
Chủ dung/Đơn Vận dụng
TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
đề vị kiến cao
thức TN TNK TNK TN
TL TL TL TL
KQ Q Q KQ
Phân số.
Tính chất
cơ bản của
5
Phân phân số. 1 1
1 số So sánh
phân số
Các phép 1 2 2 2 45
tính với
phân số
Số thập
phân và
Số các phép
tính với số 1 1 2
2 thập 17,5
phân thập phân.
Tỉ số và tỉ
số phần
trăm
Điểm,
đường 1 2,5
thẳng, tia
Đoạn
Hình
thẳng. Độ 1 1 12,5
học
3 dài đoạn
phẳng
thẳng
Góc. Các
góc đặc 2 1 10
biệt. Số đo
góc
Một số Thu thập,
yếu tố tổ chức,
4 thống phân tích 2 5
kê và và xử lí số
xác liệu
suất Mô tả xác
suất (thực
nghiệm) 2,5
trong một 1
số trò chơi
và thí
nghiệm
đơn giản.
Tổng: Số câu 7 5 11 5 2 22
Điểm 1,25 1,5 4,5 1,0 10,0
1,75
Tỉ lệ % 17,5% 27,5% 45% 10% 100%
Tỉ lệ chung 45% 55% 100%
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
1 Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
Phân số. Nhận biết:
Tính chất – Nhận biết được phân số với tử số
cơ bản hoặc mẫu số là số nguyên âm.
của phân – Nhận biết được khái niệm hai
số. So phân số bằng nhau và nhận biết
sánh được quy tắc bằng nhau của hai 1 1
phân số phân số.
– Nêu được hai tính chất cơ bản
của phân số
– Nhận biết được số đối của một
phân số.
– Nhận biết được hỗn số dương.
1 Thông hiểu:
– So sánh được hai phân số cho
trước.
Các phép Vận dụng:
tính với – Thực hiện được các phép tính
phân số cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc 2 2
dấu ngoặc với phân số trong tính 3
Phân toán (tính viết và tính nhẩm, tính
số nhanh một cách hợp lí).
– Tính được giá trị phân số của
một số cho trước và tính được một
số biết giá trị phân số của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)
gắn với các phép tính về phân số
(ví dụ: các bài toán liên quan đến
chuyển động trong Vật lí,...).
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn (phức hợp, không quen
thuộc) gắn với các phép tính về
phân số.
Số thập Nhận biết:
phân và – Nhận biết được số thập phân âm,
các phép số đối của một số thập phân.
tính với Thông hiểu:
số thập – So sánh được hai số thập phân
phân. Tỉ cho trước. 1 2
số và tỉ Vận dụng:
số phần – Thực hiện được các phép tính
trăm cộng, trừ, nhân, chia với số thập
phân. 1
2 – Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc
dấu ngoặc với số thập phân trong
tính toán (tính viết và tính nhẩm,
tính nhanh một cách hợp lí).
– Thực hiện được ước lượng và
Số
làm tròn số thập phân.
thập
– Tính được giá trị phần trăm của
phân
một số cho trước, tính được một số
biết giá trị phần trăm của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)
gắn với các phép tính về số thập
phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví
dụ: các bài toán liên quan đến lãi
suất tín dụng, liên quan đến thành
phần các chất trong Hoá học,...).
– Tính được tỉ số và tỉ số phần
trăm của hai đại lượng.
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn (phức hợp, không quen
thuộc) gắn với các phép tính về số
thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm.

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG


Điểm, Nhận biết:
đường – Nhận biết được những quan hệ
thẳng, tia cơ bản giữa điểm, đường thẳng:
điểm thuộc đường thẳng, điểm
không thuộc đường thẳng; tiên đề
về đường thẳng đi qua hai điểm 1
phân biệt.
– Nhận biết được khái niệm hai
đường thẳng cắt nhau, song song.
– Nhận biết được khái niệm ba
điểm thẳng hàng, ba điểm không
thẳng hàng.
– Nhận biết được khái niệm điểm
nằm giữa hai điểm.
– Nhận biết được khái niệm tia.
Đoạn Nhận biết:
thẳng. Độ – Nhận biết được khái niệm đoạn 1 1
dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng,
thẳng độ dài đoạn thẳng.
Góc. Các Nhận biết:
góc đặc – Nhận biết được khái niệm góc,
3 Hình biệt. Số điểm trong của góc (không đề cập
học đo góc đến góc lõm). 2 1
phẳng – Nhận biết được các góc đặc biệt
(góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc
bẹt).
– Nhận biết được khái niệm số đo
góc.
MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
Thu thập, Nhận biết:
tổ chức, – Làm quen với mô hình xác suất
phân tích trong một số trò chơi, thí nghiệm
và xử lí đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung 2
số liệu đồng xu thì mô hình xác suất gồm
4 hai khả năng ứng với mặt xuất hiện
của đồng xu, ...)
Mô tả Thông hiểu:
Một xác suất – Làm quen với việc mô tả xác suất
số yếu (thực (thực nghiệm) của khả năng xảy ra
tố xác nghiệm) nhiều lần của một sự kiện trong
suất trong một một số mô hình xác suất đơn giản.
số trò Vận dụng: 1
chơi và – Sử dụng được phân số để mô tả
thí xác suất (thực nghiệm) của khả
nghiệm năng xảy ra nhiều lần thông qua
đơn giản. kiểm đếm số lần lặp lại của khả
năng đó trong một số mô hình xác
suất đơn giản.
C. ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)


Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số lỗi vi phạm nội quy của học sinh tổ 1 lớp 6A được tổ trưởng ghi lại trong bảng sau.
1 2 0 3 4 0 1 5 2 2
Hỏi trong tổ 1 lớp 6A học sinh mắc nhiều nhất là bao nhiêu lỗi ?
A. 1 B. 5 C. 2 D. 0
−5
Câu 2. Số nghịch đảo của là:
8
5 −5 −5 −8
A. B. C. D.
8 8 −8 5
Câu 3. Viết số thập phân -0,25 về dạng phân số ta được:
1 5 −1 2
A. B. C. D.
4 2 4 5
Câu 4. Bạn An đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau:
37,1 36,9 37 36,9 36,8
An đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên:
A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn
1
Câu 5. Hỗn số -3 viết được dưới dạng phân số là:
5
−16 −3 8 −14
A. B. C. D.
5 5 5 5
Câu 6. Làm tròn số a = 135,4956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:
A. 135,49 B. 135,51 C. 135,50 D. 136
 = 450 và MON
Câu 7. Cho ABC  = ABC  . Khi đó số đo góc MON bằng.
A. 300 B. 400 C. 450 D. 500
Câu 8. Cho điểm E thuộc đoạn thẳng IK. =
Biết IE 4cm,
= EK 10cm. Tính độ dài của đoạn thẳng
IK.
A. 4 cm B. 7 cm C. 6 cm D. 14 cm

Câu 9. Tung 1 đồng xu hai mặt N và S cân đối và đồng chất 20 lần. Có 8 lần xuất hiện mặt N thì
xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là bao nhiêu?

2 12
A. 8 B. C. 20 D.
5 20
Câu 10. Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc gì?
A.góc nhọn. B. góc tù C. góc vuông. D. góc bẹt.
Câu 11. Cho hình vẽ , điểm nào thuộc tia Oy?
x A C O B y
. . . .

A. Điểm A B. Điểm B C. Hai điểm A và C D. Điểm C


Câu 12. Một quyển sách giá 80000 đồng. Tìm giá mới của quyển sách khi quyển sách được giảm
giá 25%.
A. 60000 đồng B. 50000 đồng C. 40000 đồng D. 20000 đồng
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể):
−3 5 −5 3 −5 8 2
a) + b) . + . c) − 30% + 0,6
7 7 6 11 6 11 5
2 2 x −1 8
Câu 14. Tìm x, biết: a) x + = b) 3, 4 − 3x = 5,8 c) =
3 5 2 x −1
Câu 15.
Ba bác Đông, Nam, Bắc góp vốn đầu tư mua máy cày hết 24 triệu đồng. Sau khi góp số tiền của
1
bác Đông, Nam lần lượt bằng và 25% tổng số tiền thu được. Tính số tiền của mỗi người đã
3
góp.
Câu 16. z
a) Cho hình vẽ bên. Hãy nêu tên các góc có trong hình vẽ.

y
b) Cho điểm I thuộc đoạn thẳng MN, biết MN = 6cm, IM =
3cm. Hỏi điểm I có phải là trung điểm của đoạn MN không?
Vì sao? A
x
Câu 17. Tính giá trị biểu thức:
 1  1 1   1 
1 − 2  . 1 − 2  . 1 − 2  ... 1 − 2 
S=
 2   3   4   50 

--------------- HẾT ---------------


D. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 CUỐI HỌC KÌ II
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đứng được 0,5 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B D C B A C C D B C B A
II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu Ý Hướng dẫn chi tiết Điểm


a) −3 5 −3 + 5 2 0,5
+= =
0,5đ 7 7 7 7

13 b) −5 3 −5 8 −5  3 8  −5 −5 0,5
⋅ + ⋅ = ⋅  + = ⋅1=
6 11 6 11 6  11 11  6 6
0,5đ
1,5đ
c) 2 0,25
− 30% + 0,6 = 0, 4 − 0,3 + 0,6
5
0,5đ 0,25
= 0,7
2 2
x+ =
3 5
2 2 0,25
x
= −
a) 5 3
0,75đ 0,25
6 10
x
= −
15 15 0,25
−4
x=
15
3, 4 − 3x = 5,8
14
3x
= 3, 4 − 5,8 0,25
b) 3x = −2, 4
1,5đ 0,75đ
x = −2, 4 : 3 0,25
x = −0,8 0,25
x −1 8
=
2 x −1
c) ( x − 1)( x − 1) =
2.8
0,5đ
( x − 1)
2
= 16 0,25
x – 1 = 4 hoặc x – 1 = - 4
0,25
x = 5 hoặc x = -3
1
Tiền vốn của bác Đông là: 24. = 8 (triệu đồng)
15 3 0, 5
1 0, 5
Tiền vốn của bác Nam là: 24.25%
= 24. = 6 (triệu đồng)
1,5đ 4
0, 5
Tiền vốn của bác Bắc là: 24 − 8 − 6 =10 (triệu đồng)
Các góc có trong hình vẽ là: z
a)  ; yAz
 ; xAz
 0,5
xAy y

0,5đ
A
x
16
b) Hình vẽ
1,5đ
0,5đ M I N 0,5
Ta có MI+ IN=MN nên IN=MN-MI = 6 – 3 = 3 (cm). 0,5
0,5đ Do IM = IN = 3cm và điểm I thuộc đoạn thẳng MN
Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng MN
 1  1 1   1 
S= 1 − 2  . 1 − 2  . 1 − 2  ... 1 − 2 
 2   3   4   50 
3 8 15 2499
17 = . . ... 0,25
22 32 42 502
1.3 2.4 3.5 49.51
0,5đ = 22 . 32 . 42 ... 502 0,25
(1.2.3...49).(3.4.5...51) 1.51 51
= = =
(2.3.4...50).(2.3.4...50) 50.2 100

Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Mức độ đánh giá


Vận
Nhận Thông Vận Tổng
Nội dung/ dụng
TT Chủ đề biết hiểu dụng %
Đơn vị kiến thức cao
TN điểm
TN TN TN T
K TL TL TL
KQ KQ KQ L
Q
Phân số, tính chất cơ 1 2 12,5
bản của phân số
Các phép tính với
1 2 2 1 32,5
phân số
Phân số Số thập phân, so sánh
1 Số thập 1 2,5
số thập phân.
phân
Các phép tính với số
1 2,5
thập phân
Tỉ số, tỉ số phần trăm 1 2,5
Hai bài toán về phân
1 1 12,5
số
Thu thập và xử lý
thông tin 1 2,5
Thống kê
2 và xác
suất Xác suất thực
2 5
nghiệm
Đoạn thẳng, độ dài
đoạn thẳng,trung 1 1 1 1 25
Hình học điểm đoạn thẳng
3
phẳng
Góc, các góc đặc
1 2,5
biệt, số đo góc
Tổng 6 6 3 6 1

Tỉ lệ % 15 15 20 40 10 100

Tỉ lệ chung 50% 50% 100

B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Số câu hỏi theo mức độ


Mức độ đánh giá
nhận thức
TT Chủ đề Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
Phân số,
1
tính chất cơ Nhận biết: Phân số, tính chất cơ
TN
bản của bản của phân số
phân số
Thông hiểu: Hiểu được thứ tự
thực hiện các phép tính và làm
được các phép tính đơn giản.
Vận dụng:
- Thực hiện được các phép tính:
cộng, trừ, nhân, chia phân số và
số thập phân
- Vận dụng được các tính chất
Phân giao hoán, kết hợp, phân phối của
1 Các phép
số phép nhân đối với phép cộng 5
tính với
trong tính toán. để tính nhẩm, TN 5 1
phân số và
tính nhanh một cách hợp lí. 2 TL TL
số thập
- Giải quyết được bài toán thực TL
phân
tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn
với thực hiện các phép tính (ví
dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng
hàng mua được từ số tiền đã có,
...).
Vận dụng cao: - Vận dụng được
các tính chất, dãy phân số có quy
luật trong tính toán.

Nhận biết:
Thực hiện được việc thu thập, phân
loại theo các tiêu chí cho trước từ
những nguồn: bảng biểu, kiến thức 1
Thu thập trong các môn khác. TN
- Nhận biết được tính hợp lí của dữ
và xử lý
Thống liệu theo các tiêu chí đơn giản.
thông tin
kê và
2
xác Nhận biết:
Xác suất
suất Làm quen với mô hình xác suất
thực trong một số trò chơi, thí nghiệm
nghiệm đơn giản (ví dụ trò chơi tung đồng 2
xu thì mô hình xác suất gồm hai TN
khả năng ứng với mặt xuất hiện của
đồng xu,…)

HÌNH HỌC
Nhận biết: Nhận biết được trung
Hình Đoạn điểm đoạn thẳng.
thẳng, độ 2 1 1
3 học
phẳng dài đoạn Thông hiểu: Hiểu được đoạn TN TL TL
thẳng,trung thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung
điểm đoạn điểm của đoạn thẳng; biết so sánh
thẳng hai đoạn thẳng.

Vận dụng:
Vận dụng giải các bài toán thực tế
có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài
đoạn thẳng và trung điểm của
đường thẳng

Góc, các Nhận biết:


góc đặc Nhận biết được các loại góc. 1
biệt, số đo TN
góc
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm:
Câu 1. Kết quả của phép tính: (-2,5) + (-7,5) bằng:
A. 10 B. -10 C. -5 D. 5

Câu 2. Phần tô màu hình được biểu diễn phân số nào dưới đây?
1 1 3 5
A. . B. C. . D. .
4 2 4 8

1 −3
Câu 3 Tổng + bằng:
2 4
1 −5
A. − . B. −1 . C. . D..1
4 4

Câu 4. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng:


A. -0,02 B. 0,002 C.- 0,2 D. 0,2
2
Câu 5. Sau khi dùng số tiền tiết kiệm được để ủng hộ quỹ vì bạn nghèo thì số tiền còn lại của
3
bạn Đức là 240.000đ. Hỏi ban đầu bạn Đức có bao nhiêu tiền ?
A. 160.000đ B. 360.000đ C. 80.000đ D. 720.000đ
Câu 6. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác suất
thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu.
7 13 6 7
A. B. C. D.
13 7 13 6
Câu 7: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6.
Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 8 Bạn Lương giúp mẹ thống kê số lượng các cỡ Giày mà cửa hàng nhà bạn đã bán được
trong tháng đầu tiên khai trương cửa hàng như bảng sau.
Cỡ Giày 37 38 39 40 41 42
Số đôi bán 23 31 29 75 32 56
được
Quan sát bảng hãy cho biết cỡ giày bán được nhiều nhất là cỡ nào ?
A. 44 B.75 C.40 D. 37
Câu 9. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là:
A. 88% B. 8,8% C. 0,88% D. 0,8%
Câu 10. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc gì?
A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt
Câu 11. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là
trung điểm của CB. Tính MN.

A. MN = 20 cm B. MN = 5 cm C. MN = 8 cm D. MN = 10 cm

Câu 12. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:


AB
A. MA = MB B. M nằm giữa A và B C. MA
= MB
= D. AM + MB = AB
2
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. Tính một cách hợp lý (nếu có thể)
5 3 −2 3 −9 2 −7 3 −7 8 16
a) − +3 b) + + + 2022 + c) . + . +
2 2 11 5 11 5 9 11 9 11 9
1 −2 x −2 1 5 3 1
Câu 14. Tìm x biết: a) x − = b) = + c) − ( x − 1) =
3 4 15 3 5 2 2 3
Câu 15. Bạn an đọc một quyển sách có 120 trang trong ba ngày thì xong. Ngày thứ nhất bạn
1 2
An đọc được tổng số trang và bằng ngày thứ hai. Hỏi mỗi ngày bạn An đọc được bao
3 3
nhiêu trang sách?
Câu 16. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm.
Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 3cm và OC = a (cm), với 0< a< 3.
a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Câu 17. Tính
5 7 9 11 13 15 17 19
1
A =− + − + − + − +
6 12 20 30 42 56 72 90

----------------- HẾT -----------------


Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0.25 điểm.
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐÁP B A A C D C D C A B C C
ÁN
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu ý Nội dung Điểm
Câu a 5 3 2 0.25
− + 3 = + 3 =1 + 3 = 4
13 (0,5đ) 2 2 2 0.25
b −2 3 −9 2
+ + + 2022 +
(0,5đ) 11 5 11 5
0.25
 −2 −9   3 2 
=  +  +  +  + 2022
 11 11   5 5 
=−1 + 1 + 2022 =2022
0.25
c −7 3 −7 8 16
. + . +
(0,5đ) 9 11 9 11 9
−7  3 8  16
=  + + 0.25
9  11 11  9
−7 16 9
= .1 + = =1
9 9 9 0.25
Câu a 1 −2
x− =
14 (0,5đ) 3 4 0.25
−2 1
⇒ x= +
4 3
−1 0.25
⇒x=
6
b x −2 1 0.25
= +
15 3 5
(0,5đ)
x −7
= 0.25
15 15

x= -7

c 5 3 1 3 5 1 13
− ( x − 1) = ⇒ ( x − 1) = − =
(0,5đ) 2 2 3 2 2 3 6 0.25
13 3 13
⇒ x=−1 :
= 0.25
6 2 9
13 22
⇒ x= + 1=
9 9
Câu 1đ Trong ngày thứ nhất bạn đọc được số trang: 0.25
15 1
120. = 40 (tr )
3
Trong ngày thứ hai bạn đọc được số trang
0.25
2
40 : = 60 (tr )
3
Trong ngày thứ 3 bạn đọc được số trang là: 120 – (40 + 60) = 20
(tr) 0.5

Câu a. 1đ
16 x y 0,25
A O C B
Do Ox và Oy là hai tia đối nhau mà 0,25
A∈ Ox, B∈ Oy nên O nằm giữa A và B.
Lại có OA = OB = 3cm nên O là trung điểm của đoạn
thẳng AB. 0,5

b. 1đ Để C là trung điểm của OB thì OC = OB:2 mà BO = 3 0,5


cm nên OC = 3:2 = 1,5cm. 0,5

Câu 1đ 5 7 9 11 13 15 17 19
A =−1 + − + − + − +
17 6 12 20 30 42 56 72 90
 2 + 3   3 + 4   4 + 5   5 + 6   6 + 7   7 + 8   8 + 9   9 + 10 
= 1−  + − + − + − +  0,5 đ
 2.3   3.4   4.5   5.6   6.7   7.8   8.9   9.10 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,25
=1 − − + + − − + + − − + + − − + +
2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10
1 1 3
= 1− + = 0,25
2 10 5

Cách trình bày khác đúng theo yêu cầu thì chấm điểm tối đa.

You might also like