You are on page 1of 42

Tài Liệu Ôn Thi Group

BTVN: ALCOHOL (TIẾT 1)


CHUYÊN ĐỀ: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL
MÔN: HÓA HỌC 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Viết được công thức tổng quát alcohol no, đa chức.


✓ Gọi tên, viết được công thức cấu tạo của một số alcohol.
✓ Nêu được ý nghĩa độ rượu.
✓ Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học alcohol.

Câu 1: (ID: 661063) Công thức tổng quát của alcohol no, đa chức là
A. CnH2nOm. B. CnH2n-mOm. C. CnH2n-m(OH)m D. CnH2n+2-m(OH)m.
Câu 2: (ID: 661064) Cho các đặc điểm sau:
(a) Trong phân tử chỉ chứa toán liên kết đơn.
(b) Trong phân tử có nhiều nhóm hydroxy.
(c) Mạch carbon không tạo thành vòng khép kín.
(d) Trong phân tử chỉ có 1 nhóm hydroxy duy nhất.
Số đặc điểm của alcohol no, đơn chức, mạch hở là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 3: (ID: 661065) Số đồng phân alcohol có công thức phân tử C4H9OH là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: (ID: 661066) Tên thông thường của C2H4(OH)2 là
A. glycerol. B. ethylene glycol. C. n – propanol. D. iso – propanol.
Câu 5: (ID: 661067) Butane – 1,3 – diol có công thức cấu tạo là
A. CH2OH – CH2 – CH2OH. B. CH3 – CHOH – CHOH – CH3.
C. CH2OH – CHOH – CH2 – CH3. D. CH3 – CHOH – CH2 – CH2OH.
Câu 6: (ID: 661068) Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C3H8O và phổ hồng ngoại có tín hiệu hấp
thụ trong vùng 3 650 – 3 200 cm-1 là
T

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
E
N

Câu 7: (ID: 661069) Isoamyl alcohol có trong thành phần thuốc thử Kovax (loại thuốc thử dùng để xác định
I.
H

vi khuẩn). isoamyl alcohol có công thức cấu tạo (CH3)2CHCH2CH2OH. Tên thay thế của hợp chất này là
T
N

B. 3 – methylbutan – 1 – ol.
O

A. isobutyl alcohol.
U
IE

C. 3,3 – dimethylpropan – 1 – ol. D. 2 – methylbutan – 4 – ol.


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 8: (ID: 661070) Cồn 70o là dung dịch ethyl alcohol, được dùng để sát trùng vết thường. Mô tả nào sau
đây về cồn 70o là đúng?
A. 100 gam dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất.
B. 100 mL dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất.
C. 1 000 gam dung dịch có 70 mol ethyl alcohol nguyên chất.
D. 1 000 mL dung dịch có 70 mol ethyl alcohol nguyên chất.
Câu 9: (ID: 661071) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phân tử alcohol có nhóm –OH.
(b) Ethyl alcohol dễ tan trong nước vì phân tử alcohol phân cực và alcohol có thể tạo liên kết hydrogen với
phân tử nước.
(c) Hợp chất C6H5OH là alcohol thơm, đơn chức.
(d) Nhiệt độ sôi của CH3 – CH2 – CH2OH cao hơn của CH3 – O – CH2 – CH3.
(e) Có 4 alcohol đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H10O.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 10: (ID: 661072) Chất nào dưới đây thuộc loại alcohol?
A. CH3Cl. B. CH2(OH)2. C. CH3OH. D. CH3CHO.
Câu 11: (ID: 661073) Số nguyên tử carbon tối thiểu trong một alcohol no, đa chức là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: (ID: 661074) Alcohol nào dưới đây thuộc loại alcohol không no?
A. CH2 = CH – OH. B. CH3 – CH = CH – OH.
C. CH2 = CH – CH2 – OH. D. C6H5 – OH.
Câu 13: (ID: 661075) Công thức hóa học của glycerol là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 14: (ID: 661076) Dãy nào dưới đây sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần?
A. C2H5OH > C2H4(OH)2 > C2H5Br > C2H6. B. C2H6 > C2H5OH > C2H4(OH)2 > C2H5Br.
C. C2H4(OH)2 > C2H5OH > C2H5Br > C2H6. D. C2H6 > C2H5Br > C2H5OH > C2H4(OH)2.
Câu 15: (ID: 661077) Chất nào dưới đây thuộc loại ether?
A. CH3 – CH2 – OH. B. CH3 – CO – CH3. C. CH3 – O – CH3. D. CH3 – CH = O.
Câu 16: (ID: 661078) Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo alkene?
T

A. CH3 – CHOH – CH3. B. CH3OH.


E
N
I.

C. CH3 – CH2 – CH2OH. D. CH3 – CH(CH3) – CH2OH.


H
T

Câu 17: (ID: 661079) Oxi hóa không hoàn toàn alcohol bậc 1 bằng CuO thu được
N
O

A. ether. B. aldehyde. C. ketone. D. không phản ứng.


U
IE

Câu 18: (ID: 661080) Cho các alcohol sau:


IL
A

(1) CH2OH – CH2 – CH2OH (2) CH2 = CH – CH2OH


T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

(3) CH2OH – CHOH – CH3 (4) CH2OH – CHOH – CH2OH


Chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh làm đặc trưng là
A. (1). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3) và (4).
Câu 19: (ID: 661081) Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa.
Công thức của geraniol như hình bên. Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức phân tử có dạng CnH2n-3OH
(b) Tên thay thế geranol là cis – 3,7 dimethylocta – 2,6 – dien – 1 – ol.
(c) Geraniol là alcohol không no, đa chức.
(d) Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được aldehyde.
(e) Geraniol có khả làm làm mất màu dung dịch bromine.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: (ID: 661082) Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tất cả polyalcohol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
B. Polyalcohol hòa tan được Cu(OH)2 do có khả năng tạo phức càng cua với Cu2+.
C. Chỉ những polyalcohol có nhóm hydroxy cách nhau 1 nguyên tử carbon mới hòa tan được Cu(OH)2.
D. Tất cả các alcohol có công thức phân tử C3H8O2 đều hoàn tan được Cu(OH)2.

----- HẾT -----

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.D 2.B 3.C 4.B 5.D 6.A 7.B 8.B 9.C 10.C
11.B 12.C 13.D 14.C 15.C 16.B 17.B 18.D 19.B 20.B
Câu 1 (TH):
Phương pháp:
Công thức tổng quát alcohol no, đa chức.
Cách giải:
Công thức tổng quát của alcohol no, đa chức là CnH2n+2-m(OH)m.
Chọn D.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
Đặc điểm của hydrocarbon no, đơn chức, mạch hở:
Cách giải:
Đặc điểm của alcohol no, đơn chức, mạch hở là: (a), (c), (d).
⟶ Có 3 đặc điểm đúng.
Chọn B.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
Cách viết đồng phân alcohol
Cách giải:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH
CH3 – CH2 – CHOH – CH3
CH3 – CH(CH3) – CH2OH
(CH3)3 – COH.
⟶ có 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
Chọn C.
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
Tên thông thường của một số alcohol.
Cách giải:
T
E
N

Tên thông thường của C2H4(OH)2 là ethylene glycol.


I.
H

Chọn B.
T
N
O

Câu 5 (NB):
U
IE

Phương pháp:
IL

Danh pháp một số alcohol.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

Cách giải:
Butane – 1,3 – diol có công thức cấu tạo là CH3 – CHOH – CH2 – CH2OH.
Chọn D.
Câu 6 (VD):
Phương pháp:
phổ hồng ngoại có tín hiệu hấp thụ trong vùng 3 650 – 3 200 cm-1 ⟶ Có nhóm chức hydroxy ( -OH).
Cách viết đồng phân cấu tạo.
Cách giải:
CH3 – CHOH – CH3
CH3 – CH2 – CH2OH
⟶ Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
Chọn A.
Câu 7 (NB):
Phương pháp:
Danh pháp alcohol.
Cách giải:
(CH3)2CHCH2CH2OH: 3 – methylbutan – 1 – ol.
Chọn B.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
Độ rượu là phần trăm thể tích rượu nguyên chất (ethanol) có trong dung dịch.
Cách giải:
Cồn 70o là dung dịch ethyl alcohol có nghĩa là 100 mL dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất.
Chọn B.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, tính chất vật lí của alcohol.
Cách giải:
(a), (b), (d), (e) đúng.
(c) sai, vì C6H5OH có nhóm hydroxy gắn với C không no ⟶ không phải là alcohol không no.
T

⟶ có 4 nhận định đúng.


E
N
I.

Chọn C.
H
T

Câu 10 (NB):
N
O

Phương pháp:
U
IE

Alcohol là những hợp chất có nhóm hydroxy.


IL
A

Cách giải:
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5
Tài Liệu Ôn Thi Group

Alcohol là CH3OH.
Chọn C.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Alcohol no, đa chức có nhiều nhóm hydroxy gắn vào các C khác nhau.
Cách giải:
Số nguyên tử carbon tối thiểu trong một alcohol no, đa chức là 2.
Chọn B.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Alcohol no là những hợp chất có liên kết đôi/ba trong phân tử và có nhóm hydroxy liên kết với C no.
Cách giải:
Alcohol không no: CH2 = CH – CH2 – OH.
Chọn C.
Câu 13 (NB):
Phương pháp:
Tên thông thường một số alcohol.
Cách giải:
Công thức hóa học của glycerol là C3H5(OH)3.
Chọn D.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
Nhiệt độ sôi của alcohol > dẫn xuất halogen tương ứng > hydrocarbon.
Nhiệt độ sôi alcohol đa chức > alcohol đơn chức.
Cách giải:
Dãy sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần: C2H4(OH)2 > C2H5OH > C2H5Br > C2H6.
Chọn C.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Ether là những hợp chất hữu cơ có dạng R – O – R’.
T

Cách giải:
E
N
I.

CH3 – O – CH3 thuộc loại ether.


H
T

Chọn C.
N
O

Câu 16 (TH):
U
IE

Phương pháp:
IL
A

Tính chất đặc biệt của methanol.


T

https://TaiLieuOnThi.Net
6
Tài Liệu Ôn Thi Group

Cách giải:
CH3OH không tham gia phản ứng tách nước tạo alkene.
Chọn B.
Câu 17 (NB):
Phương pháp:
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn alcohol.
Cách giải:
Oxi hóa không hoàn toàn alcohol bậc 1 bằng CuO thu được aldehyde.
Chọn B.
Câu 18 (VD):
Phương pháp:
Các polyalcohol có các nhóm – OH liền kề nhau hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
(phức chất).
Cách giải:
(3), (4) có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
Chọn D.
Câu 19 (VDC):
Phương pháp:
Danh pháp, tính chất hóa học alcohol không no, đơn chức.
Cách giải:
(a), (d), (e) đúng.
(b) sai, vì tên thay thế geranol là trans – 3,7 dimethylocta – 2,6 – dien – 1 – ol.
(c) sai, vì geraniol là alcohol không no, đơn chức.
⟶ Có 3 phát biểu đúng.
Chọn B.
Câu 20 (TH):
Phương pháp:
Các polyalcohol có các nhóm – OH liền kề nhau hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
(phức chất).
Cách giải:
T

A sai, vì chỉ những polyalcohol có nhóm – OH liền kề.


E
N
I.

B đúng.
H
T

C sai.
N
O

D sai, vì CH2OH – CH2 – CH2OH không hòa tan được Cu(OH)2.


U
IE

Chọn B.
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
7
Tài Liệu Ôn Thi Group

BTVN: ALCOHOL (TIẾT 2)


CHUYÊN ĐỀ: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL - PHENOL
MÔN: HÓA HỌC 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Nêu được công thức cấu tạo, công thức phân tử alcohol.
✓ Nêu được tính chất vật lí của một số alcohol.
✓ Nêu được tính chất hóa học đặc trưng alcohol (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa hoàn
toàn, phản ứng tách).

Câu 1: (ID: 655888) Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở 140oC thu tối đa bao
nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: (ID: 655889) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. Đun methanol với H2SO4 đậm đặc tạo thành dimethyl ether.
B. Đốt cháy butan – 2 – ol trong không khí thu được CO2.
C. Đung propan – 1 – ol với H2SO4 đậm đặc thu được propene.
D. Cho propan – 2 – ol phản ứng với CuO thu được acetone.
Câu 3: (ID: 655890) Ethanol phản ứng với sodium kim loại thu được H2 và sản phẩm hữu cơ là
A. CH3ONa. B. C2H5ONa. C. C2H4ONa2. D. C2H5Na.
Câu 4: (ID: 655891) Chất nào dưới đây khi phản ứng với potassium thu được mol H2 bằng với số mol alcohol
phản ứng?
A. CH3OH. B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3. D. C3H5OH.
Câu 5: (ID: 655892) Cho x mol alcohol A tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. X có thể là chất nào sau
đây?
A. ethyl alcohol. B. glycerol. C. benzyl alcohol. D. ethylene glycol.
Câu 6: (ID: 655893) Để phân biệt alcohol đơn chức với alcohol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau
dùng thuốc thử là
A. nước bromine. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.
T
E

Câu 7: (ID: 655894) Cho glycerol dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
N
I.

A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch trong suốt. B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
H
T

C. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam. D. Không có hiện tượng.
N
O
U

Câu 8: (ID: 655895) Chất nào dưới đây hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam thẫm?
IE

C. HOCH2 – CH2OH
IL

A. CH3OH. B. HOCH2CH2CH2OH. D. C2H5OH.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 9: (ID: 655896) Cho vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 1 mL dung dịch NaOH 10%,
thấy có kết tủa màu xanh. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt chất X rồi lắc nhẹ thì kết tủa tan tạo dung
dịch màu xanh lam. Chất X là
A. ethanol. B. benzene. C. glycerol. D. methanol.
Câu 10: (ID: 655897) Cho dãy các chất sau: methanol, ethanol, ethylene glycol, glycerol, hexane-1,2-diol,
pentane-1,3-diol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 11: (ID: 655898) Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2 – CH2OH
(b) HOCH2 – CH2 – CH2OH
(c) HOCH2 – CH(OH) – CH2OH
(d) CH3 – CH(OH) – CH2OH
(e) CH3 – CH2OH
(f) CH3 – O – CH2 – CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 12: (ID: 655899) Cho các alcohol sau: CH3OH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3,
CH2(OH)CH2CH2(OH). Số alcohol không hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: (ID: 655900) Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
A. ethyl chloride. B. propane-1,3-diol. C. ethanol. D. ethylene glycol.
Câu 14: (ID: 655901) Để chứng minh ethanol có nguyên tử H linh động, nhóm học sinh đã sử dụng phản ứng
của sodium kim loại với ethanol, đồng thời đo thể tích khí hydrogen sinh ra. Một số dụng cụ thí nghiệm được
giáo viên cung cấp cho nhóm học sinh dưới đây:
T

Trình tự kết nối các dụng cụ thí nghiệm đúng là


E
N
I.

A. (4) ⟶ (2) ⟶ (5) ⟶ (1) ⟶ (6) ⟶ (3). B. (4) ⟶ (2) ⟶ (5) ⟶ (3) ⟶ (6) ⟶ (1).
H
T

C. (4) ⟶ (2) ⟶ (6) ⟶ (3) ⟶ (5) ⟶ (1). D. (4) ⟶ (1) ⟶ (5) ⟶ (3) ⟶ (2) ⟶ (6).
N
O

Câu 15: (ID: 655902) Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

1. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sodium có thể thay cả 2 nguyên tử H của nước, nhưng chỉ thay 1 nguyên tử H của ethanol.
B. Cả 2 thí nghiệm, sodium đều nổi lên trên bề mặt chất lỏng.
C. Cả hai phản ứng đều là phản ứng toả nhiệt.
D. Phản ứng giữa sodium với ethanol dữ dội hơn với nước.
2. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Chỉ một nguyên tử hydrogen trên nhóm OH của ethanol bị thay thế bởi nguyên tử sodium.
B. Một nguyên tử hydrogen trong nhóm ethyl bị thay thế bởi nguyên tử sodium.
C. Nguyên tử hydrogen trên nhóm OH của alcohol linh động hơn của nước.
D. Phản ứng của sodium với ethanol có thể gây nổ.
Câu 16: (ID: 655905) Geraniol là nguyên liệu chính để tổng hợp dầu dưỡng hoa hồng, cấu trúc của Geraniol
như hình bên.

Phát biểu nào đưới đây là không đúng?


A. Công thức phân tử của geraniol là C11H20O.
B. Geraniol làm mất màu dung dịch KMnO4.
C. Geraniol có phản ứng cộng và phản ứng thế.
D. 1 mol Geraniol phản ứng với Na dư thu được 1 gam H2.
Câu 17: (ID: 655906) Carveol được chiết xuất từ lá ngải cứu tự nhiên có cấu trúc như hình bên. Phát biểu nào
sau đây không đúng?
T

A. Carveol là alcohol thơm.


E
N
I.

B. Carveol làm mất màu nước bromine.


H
T

C. 1 mol carveol phản ứng với 1 mol sodium.


N
O

D. Công thức phân tử của carveol là C10H16O.


U
IE

Câu 18: (ID: 655907) Cho công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ X như hình bên. Khi X phản ứng với potassium,
IL
A

liên kết hóa học bị phá vỡ là


T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. C – O. B. C – H. C. O – H. D. C – C.
Câu 19: (ID: 655908) Cho 6,4 gam methanol phản ứng với Na dư thu được V lít khí H2 (ở đkc). Giá trị của
V là
A. 2,479. B. 4,958. C. 12,395. D. 1,2395.
Câu 20: (ID: 655909) Cho 46,4 gam alcohol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 0,4 mol khí H2. Alcohol
X là
A. ethanol. B. methanol. C. propylic alcohol. D. allyl alcohol.
Câu 21: (ID: 655910) Cho một lượng alcohol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,7353 lít khí H2 (đkc) thoát ra. Công thức rượu E là
A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. C2H4(OH)2. D. C2H5OH.
Câu 22: (ID: 655911) Cho 11 gam một hỗn hợp hai alcohol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết
với Na, thu được 0,15 mol khí. Công thức của hai alcohol trên là
A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 23: (ID: 655912) Đun nóng 7,280 gam hỗn hợp hai alcohol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp với
H2SO4 đặc, 140 oC, thu được 3,612 gam hỗn hợp ether. Công thức phân tử của alcohol có phân tử khối nhỏ
hơn là (biết rằng có 60% mỗi alcohol đã tham gia phản ứng ether hóa).
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.
Câu 24: (ID: 655913) Có 4 ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung dịch
ethane – 1,2 – diol, propane – 1,3 – diol, propane – 1,2 – diol, propane – 1,2,3 – triol. Hiện tượng xảy ra như
hình sau:
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là


A. propane – 1,3 – diol. B. propane – 1,2 – diol.
C. ethane – 1,2 – diol. D. propane – 1,2,3 – triol.Giải Câu 24 (VD) – 0
Câu 25: (ID: 655914) Cho hình vẽ sau:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nhằm chứng minh:


A. glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
B. glycerol và ethanol đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 trong môi trường base.
C. glycerol và ethanol đều hòa tan được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D. ethanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và glycerol không có tính chất này.
Câu 26: (ID: 655915) Oxi hoá alcohol X bằng CuO, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là aldehyde no đơn
chức. Alcohol X có đặc điểm cấu tạo là
A. no, đơn chức, bậc một. B. không no, đơn chức, bậc hai.
C. no, hai chức, bậc một. D. không no, đơn chức, bậc một.
Câu 27: (ID: 655916) Cho dãy gồm các alcohol: ethanol, propan-1-ol, propan-2-ol, butan-2-ol. Số alcohol có
khả năng bị oxi hoá bởi CuO thành ketone là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: (ID: 655917) Tổng hợp alcohol bằng phương pháp hydrate hóa thuộc loại
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng cracking. D. polyme hoá.
Câu 29: (ID: 655918) Ethyl alcohol được tạo ra khi
A. thuỷ phân sucrose. B. lên men glucose.
C. thuỷ phân đường mantozơ. D. thuỷ phân tinh bột.
Câu 30: (ID: 655919) Alcohol E có khả năng thẩm thấu nhanh qua đường tiêu hóa, không được dùng để uống.
Nếu uống rượu có lẫn alcohol E sẽ dẫn tới hiện tượng thở nhanh, rối loạn thị giác (có thể gây mù lòa), mạch
nhanh, co giật, có thể dẫn đến tử vong. Alcohol E là
T
E

A. methanol. B. ethanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol.


N
I.
H
T
N

----- HẾT -----


O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.C 2.A 3.B 4.B 5.D 6.D 7.B 8.C 9.C 10.A
11.C 12.C 13.D 14.A 15_1.C 15_2.A 16.A 17.A 18.C 19.A
20.D 21.D 22.D 23.A 24.A 25.A 26.A 27.B 28.A 29.B
30.A
Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Tính chất hóa học alcohol.
Cách giải:
Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở 140oC ⟶ 3 ether khác nhau.
Chọn C.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học alcohol.
Cách giải:
A phản ứng thế.
B phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
C phản ứng tách.
D phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
Chọn A.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
Tính chất hóa học alcohol.
Cách giải:
C2H5OH + Na ⟶ C2H5ONa + 1/2H2
Chọn B.
Câu 4 (TH):
Phương pháp:
Phản ứng thế alcohol.
nH2 = 1/2nOH
T
E

Cách giải:
N
I.
H

Alcohol phản ứng với potassium thu được mol H2 bằng với số mol alcohol ⟶ alcohol 2 chức.
T
N

⟶ C2H4(OH)2.
O
U

Chọn B.
IE
IL

Câu 5 (TH):
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
6
Tài Liệu Ôn Thi Group

Phương pháp:
Phản ứng thế alcohol.
nH2 = 1/2nOH
Cách giải:
Alcohol phản ứng với potassium thu được mol H2 bằng với số mol alcohol ⟶ alcohol 2 chức.
⟶ C2H4(OH)2: ethylene glycol
Chọn D.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
Tính chất hóa học polialcohol.
Cách giải:
Polialcohol + Cu(OH)2 ⟶ dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
Chọn D.
Câu 7 (NB):
Phương pháp:
Tính chất hóa học polialcohol.
Cách giải:
Polialcohol + Cu(OH)2 ⟶ dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
⟶ hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần tạo dung dịch xanh lam.
Chọn B.
Câu 8 (NB):
Phương pháp:
Tính chất hóa học polialcohol.
Cách giải:
Polialcohol + Cu(OH)2 ⟶ dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
⟶ HOCH2 – CH2OH
Chọn C.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học polialcohol.
T

Cách giải:
E
N
I.

Polialcohol + Cu(OH)2 ⟶ dung dịch màu xanh lam đặc trưng.


H
T

⟶ X là glycerol.
N
O

Chọn C.
U
IE

Câu 10 (Chưa xác định):


IL
A

Phương pháp:
T

https://TaiLieuOnThi.Net
7
Tài Liệu Ôn Thi Group

Tính chất hóa học polialcohol có nhiều nhóm –OH liền kề.
Cách giải:
Polialcohol + Cu(OH)2 ⟶ dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
⟶ ethylene glycol, glycerol, hexane-1,2-diol
Chọn A.
Câu 11 (VD):
Phương pháp:
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là alcohol đa chức có nhiều nhóm –OH liền kề.
Cách giải:
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 ⟶ HOCH2 – CH2OH, HOCH2 – CH(OH) – CH2OH, CH3 –
CH(OH) – CH2OH.
Chọn C.
Câu 12 (VD):
Phương pháp:
Tính chất hóa học của alcohol đơn chức hoặc alcohol đa chức không có nhóm –OH liên kề.
Cách giải:
CH3OH, C2H5OH, CH2(OH)CH2CH2(OH) không hòa tan được Cu(OH)2.
Chọn C.
Câu 13 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học polialcohol có nhiều nhóm –OH liền kề.
Cách giải:
Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan Cu(OH)2 tạo ung dịch màu
xanh lam ⟶ X: ethylene glycol.
Chọn D.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
Sơ đồ chứng minh tính chất hóa học của alcohol.
Cách giải:
Trình tự kết nối các dụng cụ thí nghiệm đúng là: (4) ⟶ (2) ⟶ (5) ⟶ (1) ⟶ (6) ⟶ (3).
T

Chọn A.
E
N
I.

Câu 15 (VD):
H
T

1. (TH):
N
O

Phương pháp:
U
IE

Tính chất hóa học alcohol.


IL
A

Cách giải:
T

https://TaiLieuOnThi.Net
8
Tài Liệu Ôn Thi Group

A sai, vì Na chỉ thế 1 nguyên tử H cả nước.


B sai, vì Na chỉ nổi trên bề mặt nước.
C đúng.
D sai, vì phản ứng giữa Na với sodium dữ dội hơn vì nguyên tử H trong nước linh động hơn.
Chọn C.
2. (VD):
Phương pháp:
Sự linh động nguyên tử H trong nhóm – OH của alcohol.
Cách giải:
A đúng.
B sai, vì nguyên tử hydrogen trong nhóm –OH bị thế bởi Na.
C sai, vì nguyên tử hydrogen trong nhóm –OH của alcohol kém linh động hơn nguyên tử H trong nước.
D sai, vì phản ứng Na với ethanol êm dịu.
Chọn A.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Công thức phân tử, tính chất hóa học alcohol.
Cách giải:
A sai, vì công thức phân tử geraniol là C10H18O.
Chọn A.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:
Công thức phân tử, tính chất hóa học alcohol.
Cách giải:
A sai, vì nhóm –OH không gắn vào vòng thơm.
Chọn A.
Câu 18 (TH):
Phương pháp:
Cơ chế phản ứng tách của alcohol.
Cách giải:
T

Liên kết O – H sẽ bị phá vỡ để hình thành liên kết O – K.


E
N
I.

Chọn C.
H
T

Câu 19 (VD):
N
O

Phương pháp:
U
IE

nH2 = ½.nCH3OH
IL
A

Cách giải:
T

https://TaiLieuOnThi.Net
9
Tài Liệu Ôn Thi Group

nCH3OH = 0,2 (mol) ⟶ nH2 = ½.nCH3OH = 0,1 (mol)


⟶ VH2 = 2,479 (L)
Chọn A.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
Đặt công thức alcohol đơn chức: ROH
nROH = 2.nH2
MROH = mROH/nROH = R + 17
Cách giải:
Đặt công thức alcohol đơn chức: ROH
nROH = 2.nH2 = 0,8
MROH = mROH/nROH = R + 17 = 58 ⟶ R = 41 (C3H5)
⟶ CTCT: CH2 = CH – CH2 – OH.
Chọn D.
Câu 21 (VD):
Phương pháp:
mbình tăng = malcohol – mH2
Đặt công thức alcohol: R(OH)n
nROH = 2/n.nH2
MROH = mROH/nROH = R + 17.n
Cách giải:
nH2 = 0,07 (mol)
mbình tăng = malcohol – mH2 ⟶ malcohol = 6,44 (g)
Đặt công thức alcohol: R(OH)n
nROH = 2/n.nH2 = 0,14/n
MROH = mROH/nROH = R + 17.n = 46n ⟶ n = 1; R = 29
⟶ E là C2H5OH.
Chọn D.
Câu 22 (VD):
Phương pháp:
T
E

Đặt công thức alcohol đơn chức: R OH


N
I.
H

n R OH = 2.nH2
T
N

MROH = mROH/nROH = R + 17
O
U

Cách giải:
IE
IL

Đặt công thức alcohol đơn chức: R OH


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
10
Tài Liệu Ôn Thi Group

n R OH = 2.nH2 = 0,3 (mol)


MROH = mROH/nROH = R + 17 = 36,67 ⟶ R = 19,67 (CH3–; C2H5–)
Chọn D.
Câu 23 (VDC):
Phương pháp:
BTKL: malcohol = mether + mH2O
Đặt CTC alcohol: ROH
nROH = ½.nH2O
⟶ MROH = mROH/nROH
Cách giải:
BTKL: malcohol = mether + mH2O⟶ mH2O = 7,28.60% - 3,612 = 0,756
⟶ nH2O = 0,042 (mol)
Đặt CTC alcohol: ROH
nROH = ½.nH2O = 0,084 (mol)
MROH pư = 7,28.60%/0,084 = 52 ⟶ R = 35 (C2H5; C3H7)
Chọn A.
Câu 24 (Chưa xác định):
Phương pháp:
Polialcohol có nhiều nhóm –OH liền kề tác dụng Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Cách giải:
Polialcohol có nhiều nhóm –OH liền kề tác dụng Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
⟶ Chất trong ống nghiệm 4: propane – 1,3 – diol.
Chọn A.
Câu 25 (VD):
Phương pháp:
Polialcohol có nhiều nhóm –OH liền kề tác dụng Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Cách giải:
Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
Chọn A.
Câu 26 (TH):
T
E

Phương pháp:
N
I.

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn alcohol.


H
T

Cách giải:
N
O
U

Oxi hoá alcohol X bằng CuO, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là aldehyde no đơn chức
IE
IL

⟶ Alcohol no, đơn chức, mạch hở, bậc một.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
11
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn A.
Câu 27 (TH):
Phương pháp:
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn alcohol.
Cách giải:
Alcohol có khả năng bị oxi hoá bởi CuO thành ketone ⟶ alcohol bậc hai.
⟶ propan-2-ol, butan-2-ol.
Chọn B.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
Điều chế alcohol.
Cách giải:
Tổng hợp alcohol bằng phương pháp hydrate hóa thuộc loại phản ứng cộng.
Chọn A.
Câu 29 (NB):
Phương pháp:
Phương pháp điều chế alcohol.
Cách giải:
Ethyl alcohol được tạo ra khi lên men glucose.
Chọn B.
Câu 30 (TH):
Phương pháp:
Tính độc một số alcohol.
Cách giải:
Alcohol E là methanol.
Chọn A.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
12
Tài Liệu Ôn Thi Group

BTVN: ALCOHOL (TIẾT 3)


CHUYÊN ĐỀ: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL - PHENOL
MÔN: HÓA HỌC 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Xác định được công thức phân tử một số alcohol từ tỉ lệ mol, tỉ lệ khối lượng H2O, CO2.
✓ Xác định được độ rượu trong một số trường hợp nhất định.

Câu 1: (ID: 661123) Khi đốt cháy hỗn hợp alcohol no, mạch hở có cả đơn chức và đa chức thì
A. số mol CO2 bằng số mol nước. B. số mol CO2 lớn hơn số mol nước.
C. số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước. D. số mol CO2 gấp đôi số mol nước.
Câu 2: (ID: 661124) Khi đốt cháy một alcohol mạch hở X, sau phản ứng thấy số mol CO2 bằng số mol nước.
Nhận định nào dưới đây về X sai?
A. X là alcohol no, hai chức, mạch hở.
B. X có tối thiểu 3 nguyên tử C.
C. X có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
D. X có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Câu 3: (ID: 661125) Đốt cháy hoàn toàn một alcohol X, sau phản ứng thu được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ
lệ về khối lượng 22 : 9. Công thức hóa học của X là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH2 = CH – CH2OH. D. CH2OH – CH2OH.
Câu 4: (ID: 661126) Đốt cháy hoàn toàn một alcohol đơn chức Y, sau phản ứng thi được 0,75 mol CO2 và 1
mol H2O. Số công thức cấu tạo của Y là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: (ID: 661127) Phân tích nguyên tố họp chất hữu cơ X cho thấy phần trăm khối lượng ba nguyên tố C,
H và O lần lượt là 64,86%; 13,51% và 21,63%. Phổ MS của X được cho như hình bên. Oxi hóa X bằng CuO
thu được aldehyde có mạch carbon phân nhánh. Tên gọi của X là
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. 2 – methylpropan – 1 – ol. B. 1 – methylpropan – 1 – ol.


C. 2 – methylpropan – 2 – ol. D. butan – 1 – ol.
Câu 6: (ID: 661128) Xylitol là chất tạo ngọt thiên nhiên; được dùng tạo vị ngọt cho kẹo cau su, là thực phẩm
thân thiện với những người bị bệnh tiểu đường và các sản phẩm chăm sóc răng miệng. Thực nghiệm cho biết,
công thức phân tử của xylitol là C5H12O5, phân tử có mạch carbon không phân nhánh và 1,52 gam xylitol tác
dụng với Na dư, tạo xấp xỉ 619,7 mL khí H2 (đo ở điều kiện chuẩn). Cho các nhận định sau về xylitol:
(a) Xylitol là alcohol 5 chức.
(b) Xylitol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thu được dung dịch màu xanh lam đặc trưng.
(c) 1 mol xylitol có thể phản ứng tối đa 2,5 mol Na.
(d) Xylitol có khả năng làm mất màu dung dịch bomine.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 7: (ID: 661129) Cu sắn khô chứa 38% khối lượng là tinh bột, còn lại là các chất không có khả năng lên
men thành ethyl alcohol. Khối lượng ethyl alcohol thu được khi lên men 1 tấn sắn khô với hiệu suất của cả
quá trình là 81%
A. 215,8 kg. B. 174,8 kg. C. 810,0 kg. D. 307,8 kg.
Câu 8: (ID: 661130) Xăng E5 có 5% thể tích là ethyl alcohol. Để pha được 1 m3 xăng E5 cần dùng bao nhiêu
lít ethyl alcohol?
A. 950 lít. B. 50 lít. C. 5 lít. D. 55 lít.
Câu 9: (ID: 661131) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm hai alcohol X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,28 gam CO2 và 3,06 gam H2O. Mặt khác, cùng m gam
hỗn hợp X trên tác dụng với sodium dư thì thấy thoát ra 1,2395 (L)H2. Biết các khí đo ở điều kiện chuẩn. Tên
gọi của alcohol có phân tử khối lớn hơn là
A. ethanol. B. propan – 1 – ol. C. propane – 1,2 – diol. D. ethane – 1,2 – diol.
Câu 10: (ID: 661132) Cho phương trình nhiệt hóa học khi đốt cháy ethanol như sau:
C2H5OH(l) + 3O2(g) ⟶ 2CO2(g) + 3H2O(l) với ∆rH0298 = -1 367 kJ
Khi đốt cháy 1,5 mol ethanol thì
A. nhiệt lượng tỏa ra 1 367 kJ. B. nhiệt lượng tỏa ra 911 kJ.
C. nhiệt lượng tỏa ra 2 050 kJ. D. nhiệt lượng thu vào 1 367 kJ.
Câu 11: (ID: 661133) Một mẫu cồn có lẫn methanol và ethanol có khối lượng là 35,5 gam. Khi đốt toàn bộ
T

mẫu cồn này thì nhiệt lượng tỏa ra là 878,75 kJ. Biết phương trình nhiệt khi đốt cháy methanol và ethanol như
E
N
I.

sau:
H
T

2CH3OH(l) + 3O2(g) ⟶ 2CO2(g) + 4H2O(l) với ∆rH0298 = -1 432 kJ


N
O

C2H5OH(l) + 3O2(l) ⟶ 2CO2(g) + 3H2O(l) với ∆rH0298 = -1 367 kJ


U
IE

Phần trăm về khối lượng methanol có trong mẫu cồn này là


IL
A

A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 80%.


T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12: (ID: 661134) Thêm 50 mL ethanol vào cốc chứa 150 mL nước cất thì thu được dung dịch có độ rượu

A. 25o. B. 20o. C. 40o. D. 50o.
Câu 13: (ID: 661135) Phải thêm bao nhiêu mL nước vào 100 mL dung dịch rượu 90o để thu được dung dịch
mới có độ rượu là 70o?
A. 100 mL. B. 200 mL. C. 600 mL. D. 800 mL.
Câu 14: (ID: 661136) Trộn 100 mL dung dịch rượu 20o với 300 mL dung dịch rượu 40o thì thu được dung
dịch có độ rượu là
A. 35o. B. 30o. C. 25o. D. 37o.
Câu 15: (ID: 661137) Từ m (kg) ngô (có chứa 80% tinh bột) có thể điều chế được 100 (L) dung dịch rượu
40o. Biết hiệu suất chung của cả quá trình đạt 50% và khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL. Giá trị của m

A. 140,87 g. B. 140,87 kg. C. 281,74 g. D. 281,74 kg

----- HẾT -----

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.C 2.A 3.C 4.A 5.A 6.B 7.B 8.B 9.B 10.C
11.C 12.A 13.D 14.A 15.B
Câu 1 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học alcohol no, đơn chức mạch hở có công thức chung: CnH2n+2Ox
Cách giải:
Khi đốt cháy hỗn hợp alcohol no, mạch hở có cả đơn chức và đa chức thì số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước.
Chọn C.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học của alcohol không no.
Cách giải:
Khi đốt cháy một alcohol mạch hở X, sau phản ứng thấy số mol CO2 bằng số mol nước ⟶ X là alcohol không
no.
A sai.
B đúng, vì alcohol không no đầu tiên trong dãy là CH2 = CH – CH2OH.
C đúng, vì trong alcohol X có liên kết pi.
D đúng, vì trong alcohol X có liên kết pi.
Chọn A.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
mCO2 2.m H2O
C:H= :
44 18
Cách giải:
22 2.9
C:H= : = 1: 2
44 18
⟶ Alcohol X không no, 1 liên kết đôi.
Chọn C.
Câu 4 (VD):
T
E

Phương pháp:
N
I.
H

C : H = nCO2 : (2.nH2O)
T
N

Cách giải:
O
U

C : H = 0,75 : 2 = 3 : 8
IE
IL

⟶ CTPT Y: C3H8O
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

⟶ Có 2 công thức Y thỏa mãn: CH3 – CH2 – CH2OH; CH3 – CHOH – CH3.
Chọn A.
Câu 5 (VDC):
Phương pháp:
%C %H %O
C:H:O= : :
12 1 16
+
CTPT = (CTĐGN)n ⎯⎯⎯
m/zM
→n
X ⎯⎯⎯
CuO
→ Aldehyde phân nhanh ⟶ X là alcohol bậc 1, có nhánh.
Cách giải:
64,86 13,51 21, 63
C:H:O= : :  4 :10 :1
12 1 16
⟶ CTPT(X): (C4H10O)n
74n = 74 ⟶ n = 1
⟶ CTPT (X): C4H10O
X ⎯⎯⎯
CuO
→ Aldehyde phân nhanh ⟶ X là alcohol bậc 1, có nhánh.
X: CH3 – CH(CH3) – CH2OH : 2 – methylpropan – 1 – ol.
Chọn A.
Câu 6 (VD):
Phương pháp:
m xylitol
n xylitol =
m xylitol

n xylitol
Số nhóm hydroxy =
2.n H2

Cách giải:
nxylitol = 0,01 (mol)
2.n H2 2.0, 025
Số nhóm hydroxy = = =5
n xylitol 0, 01

⟶ CTCT xylitol: CH2OH – [CHOH]3 – CH2OH


(a), (b) đúng.
(c) sai, vì 1 mol xylitol có thể phản ứng tối đa với 5 mol Na.
T
E
N

(d) sai, vì trong xylitol không có liên kết pi nên không thể làm mất màu dung dịch bromine.
I.
H

⟶ Có 2 nhận định đúng.


T
N

Chọn B.
O
U
IE

Câu 7 (VD):
IL

Cách giải:
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5
Tài Liệu Ôn Thi Group

C6H11O5 ⎯⎯⎯⎯
thuy phan
→ C6H12O6 ⎯⎯⎯
lenmen
→ 2C2H5OH
2.(1000.38%)
mC2 H5OH = .46.81% = 174,8(kg )
162
Chọn B.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
VC2H5OH nguyên chất = Vdung dịch.Do
Cách giải:
VC2H5OH nguyên chất = Vdung dịch.Do = 1 000.5% = 50 lít
Chọn B.
Câu 9 (VD):
Phương pháp:
So sánh nCO2 với nH2O ⟶ đặc điểm của alcohol
2
nalcohol = nH
So(−OH) 2

n CO2
C =
n alcohol
Cách giải:
nH2 = 0,05 (mol)
nCO2 = 0,26 (mol); nH2O = 0,36 (mol)
nCO2 < nH2O ⟶ Alcohol no, mạch hở.
⟶ nalcohol = nH2O – nCO2 =0,1 (mol)
n alcohol
Số nhóm OH = =1
2.n H2

0, 26
C = = 2, 6 ⟶ 2 alcohol: C2H5OH và CH3 – CH2 – CH2OH
0,1
Chọn B.
Câu 10 (VD):
Phương pháp:
∆rH0298 < 0 ⟶ phản ứng tỏa nhiệt
T

Cách giải:
E
N
I.

Khi đốt cháy 1,5 mol ethanol thì nhiệt lượng tỏa ra 2 050 kJ.
H
T

Chọn C.
N
O

Câu 11 (VD):
U
IE

Phương pháp:
IL
A

Đặt nCH3OH = a; nC2H5OH = b (mol)


T

https://TaiLieuOnThi.Net
6
Tài Liệu Ôn Thi Group

32a + 46b = 35,5



1432
 2 .a + 1367.b = 878, 75

Cách giải:
Đặt nCH3OH = a; nC2H5OH = b (mol)
32a + 46b = 35,5
 a = 0, 75
1432 →
 2 .a + 1367.b = 878, 75 b = 0, 25

⟶ %CH3OH = 75%
Chọn C.
Câu 12 (VD):
Phương pháp:
Valcohol
Độ rượu =
Vdd
Cách giải:
50
Độ rượu = .100o =25o
150 + 50
Chọn A.
Câu 13 (VD):
Phương pháp:
Đặt thể tích nước cần thêm là V
100.90
= 70
100 +V
Cách giải:
Đặt thể tích nước cần thêm là V
100.90
= 70 ⟶ V = 800 (mL)
100 +V
Chọn D.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
V1.D1 + V2 .D2
Độ rượu =
T

V1 + V2
E
N
I.

Cách giải:
H
T

100.20 + 300.40
N

Độ rượu = = 35
O

100 + 300
U
IE

Chọn A.
IL
A

Câu 15 (VD):
T

https://TaiLieuOnThi.Net
7
Tài Liệu Ôn Thi Group

Phương pháp:
C6H11O5 ⎯⎯⎯⎯
thuy phan
→ C6H12O6 ⎯⎯⎯
lenmen
→ 2C2H5OH
V .D o .d
mngo = .M C6 H11O5
2.M C2 H5OH .H %.C %

Cách giải:
100.40o.0,8
mngo = .162  140,87(kg )
2.46.80%.50%
Chọn B.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
8
Tài Liệu Ôn Thi Group

BTVN: DẪN XUẤT HALOGEN


CHUYÊN ĐỀ: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL - PHENOL
MÔN: HÓA HỌC 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Nêu được danh pháp, viết được công thức cấu tạo dẫn xuất halogen.
✓ Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học (phản ứng thế, phản ứng tách) dẫn xuất halogen.
✓ Nêu được ảnh hưởng của một số dẫn xuất halogen tới môi trường.
✓ Tính được năng lượng liên kết dựa theo biến thiên enthalpy phản ứng.

Câu 1: (ID: 655358) Chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3Cl. D. C2H7N .
Câu 2: (ID: 657985) Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lỏng là
A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I.
Câu 3: (ID: 657986) Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2 = CHCl. B. CH2 =CHCH2Br. C. CH3CF=CHCH3. D. (CH3)2CH=CH2.
o
Câu 4: (ID: 657987) Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: CH3CHClCH2CH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH,C2 H5OH,t
→?
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là
A. but – 1 – ene. B. but – 2 – ene. C. but – 1 – yne. D. but – 2 – yne.
Câu 5: (ID: 657988) Cho vài giọt bromobenzene vào ống nghiệm đã chứa sẵn nước, lắc đều sau để yên trong
vài phút. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp.
B. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H5OH.
C. Bromobenzene tan vào nước tại ra chất lỏng màu vàng nâu.
D. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức C6H4.
Câu 6: (ID: 657989) Cho những phát biểu sau:
(a) Do phân tử phân cực nên dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether.
(b) Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học.
(c) Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể ở dạng rắn, lỏng hay khí tùy thuộc vào khối lượng phân
T
E
N

tử, bản chất và số lượng nguyên tử halogen.


I.
H

(d) Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp các chất hữu cơ.
T
N

(e) Do liên kết C – X (X là F, Cl, Br, I) không phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia vào phản ứng hóa
O
U

học.
IE
IL

Số phát biểu đúng là


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 7: (ID: 657990) Thí nghiệm nào dưới đây xảy ra phản ứng tạo phản ứng chính là alcohol?
A. Đun nóng C6H5CH2Cl trong dung dịch NaOH.
B. Đun nóng hỗn hợp CH3CH2CH2Cl, KOH và C2H5OH.
C. Đun nóng hỗn hợp CH3CH2CH2Cl, NaOH và C2H5OH.
D. Đun nóng hỗn hợp CH3CHClCH=CH2, KOH, C2H5OH.
Câu 8: (ID: 657991) Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất CH3CH2CH2Cl thu được alkene X. X cộng
hợp bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây?
A. CH3CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH3. C. CH3CHBrCH2Br. D. CH3CH2CHBr2.
Câu 9: (ID: 657992) Nhận định nào dưới đây sai về ứng dụng dẫn xuất halogen?
A. Dioxin là chất cực độc hay còn gọi là chất độc màu da cam.
B. DDT có độc tính cao được sử dụng nhiều làm thuốc trừ sâu.
C. CFC sử dụng trong công nghiệp nhiệt lạnh làm thủng tầng ozone.
D. Teflon được ứng dụng trong chế tạo ống, băng tải cao su chịu nhiệt.
Câu 10: (ID: 657993) Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Tất cả các dẫn xuất halogen đều ở trọng thái lỏng ở điều kiện thường.
B. Hầu hết các dẫn xuất halogen tan tốt trong nước do có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước.
C. Nhiệt độ sôi CH3F thấp nhất trong tất cả các dẫn xuất halogen.
D. Tất cả các dẫn xuất halogen đều nặng hơn nước.
Câu 11: (ID: 657994) Cho các nhận định sau về 2,4 – D và 2,4,5 – T:
(a) Ở nồng độ thấp, có tác dụng kích thích sự sinh trưởng ở thực vật, động vật.
(b) Ở nồng độ cao, có tác dụng phát quang rừng rậm, thuốc diệt cỏ.
(c) 2,4 – D và 2,4,5 – T đều chứa iodine trong phân tử.
(d) 2,4 – D và 2,4,5 – T đều có vòng thơm trong phân tử.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12: (ID: 655359) Dẫn xuất halogen của alkane có đồng phân
A. vị trí nhóm nguyên tử halogen và hình học. B. mạch carbon và vị trí nguyên tử halogen.
C. vị trí liên kết bội và mạch carbon. D. vị trí nhóm nguyên tử halogen và vị trí liên kết bội.
Câu 13: (ID: 655360) Dẫn xuất halogen của hydrocarbon không chứa nguyên tố nào dưới đây?
T

A. Fluorine. B. Chlorine. C. Oxygen. D. Bromine.


E
N
I.

Câu 14: (ID: 655361) Tên gọi theo danh pháp thay thế của CH3 – CH = CH – CH2 – Cl là
H
T

A. 4 – chlorobut – 2 – ene. B. 1 – chlorobut – 2 – ene.


N
O

C. 4 - chlorobutane. D. 1 - chlorobutene.
U
IE

Câu 15: (ID: 655362) Dẫn xuất halogen CH3Br có tên gốc chức là
IL
A

A. methyl bromide. B. bromomethane. C. bromo methyl. D. methane bromide.


T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 16: (ID: 655363) Tên gốc chức của C6H5Cl là


A. benzyl chloride. B. phenyl chloride. C. chlorobenzene. D. chloride phenyl.
Câu 17: (ID: 655364) Carbon tetrachloride được dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp do có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. Công thức phân tử của carbon tetrachloride là
A. CCl4. B. CHCl3. C. CH2Cl2. D. CH3Cl.
Câu 18: (ID: 655365) Trước đây 1, 2, 3, 4, 5, 6 – hexachlorocyclohexane đã từng được dùng rộng rãi làm
thuốc diệt muỗi, thuốc trừ sâu, ....nhưng đã bị cấm sử dụng do khó phân hủy, nguy hại với sức khỏe con người.
Công thức phân tử của 1, 2, 3, 4, 5, 6 – hexachlorocyclohexane là
A. C6H5Cl. B. C6H6Cl6. C. C2H2Cl2. D. C8H8Cl2.
Câu 19: (ID: 655366) Khi thay thế nguyên tử hydrogen (đính với carbon bậc II) trong phân tử butane bằng
nguyên tử chlorine, thu được dẫn xuất monochlorine có tên thay thế là
A. 1 – chlorobutane. B. 2 – chlorobutane. C. 3 – chlorobutane. D. 4 – chlorobutane.
Câu 20: (ID: 655367) X là dẫn xuất monochlorine của alkene, trong phân tử chất X có chứa 56,8% chlorine
về khối lượng. Công thức phân tử của dẫn xuất halogen X là
A. C2H5Cl. B. C3H5Cl. C. C2H3Cl. D. C3H7Cl.
Câu 21: (ID: 655368) Dẫn xuất halogen Z có phần trăm khối lượng của C, H lần lượt là 14,28% ; 1,19% còn
lại là chlorine. Công thức đơn giản nhất của Z là
A. CHCl2. B. C2H4Cl2. C. C2H2Cl4. D. CH2Cl.
Câu 22: (ID: 655369) Số đồng phân cấu tạo của dẫn xuất halogen có công thức phân tử của C4H9Br là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 23: (ID: 655370) Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có công thức phân tử C4H9Cl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24: (ID: 655371) Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lỏng là
A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I.
Câu 25: (ID: 655372) Liên kết C – X (X là F, Cl, Br và I) phân cực nhất trong phân tử nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I.
Câu 26: (ID: 655373) CFC đã từng được sử dụng để làm chất làm lạnh nhưng hiện nay CFC đã bị cấm sử
dụng. Lí do nào dưới đây là phù hợp?
A. CFC dễ gây ra các vụ nổ lớn. B. CFC gây ra mưa acid.
C. CFC gây suy giảm tầng ozone. D. CFC gây ra độc tính đối với con người.
T

Câu 27: (ID: 655374) Các hợp chất chỉ chứa chlorine, fluorine và carbon trong phân tử được gọi chung là các
E
N
I.

hợp chất chlorofluorocarbon hay freon dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời dễ dàng tạo gốc tự do, dẫn đến
H
T

việc phá hủy tầng ozone và gây hiệu ứng nhà kính. Kí hiệu của các hợp chất chlorofluorocarbon là
N
O

A. AFF. B. AFC. C. KFC. D. CFC.


U
IE

Câu 28: (ID: 655375) Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3Cl <
IL
A

CH3Br < CH3I. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do
T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. sự phân cực của liên kết carbon – halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I.
B. độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I.
C. tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I.
D. độ dài liên kết carbon – halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I.
Câu 29: (ID: 655376) Cho các phát biểu sau:
(a) Do phân tử phân cực nên dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether.
(b) Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học.
(c) Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể ở dạng rắn, lỏng hay khí tuỳ thuộc vào khối lượng phân
tử, bản chất và số lượng nguyên tử halogen.
(d) Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp các chất hữu cơ.
(e) Do liên kết C − X (X là F, Cl, Br, I) không phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng
hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 30: (ID: 655377) Chloramine B (B là benzene) là hợp chất có tính sát trùng cao, hạn sử dụng lâu dài đang
được sử dụng phổ biến để tẩy trùng, sát khuẩn bề mặt, khử trùng nước sinh hoạt. Chloramine B thường được
bảo quản ở dạng viên nén dạng 250 mg/viên, mỗi viên dùng diệt khuẩn cho 25 lít nước sinh hoạt.
1. Một gia đình ở vùng lũ cần bao nhiều viên chloramine B để có thể diệt trùng bề nước chứa 1 m3 nước?
A. 20 viên. B. 40 viên. C. 30 viên. D. 50 viên.
2. Cần bao nhiêu viên chloramine B để pha được 100 g dung dịch chloramine B 2% dùng để rửa vết thương
nhiễm khuẩn?
A. 2 viên. B. 4 viên. C. 1 viên. D. 5 viên.
Câu 31: (ID: 655380) Thủy phân CH3Cl thu được sản phẩm có công thức là
A. CH3OH. B. CH4. C. CH3ONa. D. C2H6.
Câu 32: (ID: 655381) Thủy phân chất nào sau đây trong KOH, đun nóng thu được C2H5OH?
A. C2H4. B. C2H5Br. C. C2H6. D. CH3Cl.
Câu 33: (ID: 655382) Đun nóng 2 – bromopropane với NaOH trong dung môi alcohol thu được sản phẩm có
tên gọi là
A. etene. B. propene. C. ethane. D. propane.
Câu 34: (ID: 655383) Đun nóng 2 – chlorobutane với NaOH trong dung môi alcohol thu được sản phẩm chính
T


E
N
I.

A. but – 1 – ene. B. but – 2 – ene. C. but – 2 – ol. D. but – 1 – ol.


H
T

Câu 35: (ID: 655384) Tiến hành thí nghiệm với dung dịch silver nitrate ở 60 °C như hình vẽ
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

1. Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa nhanh nhất?


A. Ống nghiệm số (1). B. Ống nghiệm số (2).
C. Ống nghiệm số (3). D. Ba ống nghiệm có kết tủa đồng thời.
2. Ý nào giải thích rõ nhất lí do l-iodopentane kết tủa trước và 1–chloropentane kết tủa sau
cùng?
A. Bán kính nguyên tử tăng dần từ C- Cl đến C-I làm I− dễ tách ra và tạo kết tủa nhanh hơn.
B. Độ âm điện của các halogen giảm dần theo nhóm làm giảm dần độ phân cực của liên kết C-X.
C. Nguyên tử khối của các halogen tăng dần từ Cl đến I làm cho I− dễ tách ra và tạo kết tủa nhanh hơn.
D. Năng lượng ion hóa của các halogen giảm dần từ Cl đến I.
Câu 36: (ID: 655387) Fluoroethane, CH3CH2F từng sử dụng làm chất làm lạnh, được tạo ra theo phản ứng
CH2 = CH2 + HF → CH3CH2F ∆rH0298 = -73 kJ
Năng lượng của liên kết C – F trong fluoroethane có giá trị là (biết năng lượng liên kết của một số liên kết
được cho trong bảng sau):

A. 419 kJ/mol. B. 498 kJ/mol. C. 492 kJ/mol. D. 346 kJ/mol.


Câu 37: (ID: 655388) Alkene X tham gia phản ứng cộng với acid HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo dẫn xuất halogen
có chứa 45,223% chlorine về khối lượng. Công thức phân tử của alkene X là
A. C2H4. B. C3H4. C. C3H6. D. C4H8.
Câu 38: (ID: 655389) Liên kết hoá học trong dẫn xuất halogen RCH2CH2X như sau:
T

Phát biểu nào sau đây là đúng?


E
N

A. Trong phản ứng thuỷ phân với dung dịch NaOH, liên kết (1) và (3) bị phá vỡ.
I.
H
T

B. Trong phản ứng tách với NaOH/alcohol, liên kết (1) và (3) vị phá vỡ.
N
O

C. Trong phản ứng thuỷ phân với dung dịch NaOH, liên kết (1) và (2) bị phá vỡ.
U
IE

D. Trong phản ứng tách với NaOH/alcohol, liên kết (1) và (4) vị phá vỡ.
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 39: (ID: 655390) Cho 1 – bromopropane và 2 – bromopropane lần lượt phản ứng với dung dịch
NaOH/C2H5OH, đun nóng. Phát biểu nào sau đây liên quan đến 2 phản ứng đúng?
A. Sản phẩm giống nhau, cùng một loại phản ứng.
B. Liên kết carbon-hydrogen bị phá vỡ tại cùng một vị trí.
C. Sản phẩm khác nhau, loại phản ứng khác nhau.
D. Liên kết carbon-bromine bị phá vỡ tại cùng một vị trí.
Câu 40: (ID: 655391) Hợp chất hữu cơ Z thu được theo sơ đồ sau:
o
C4H9Br ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH,C2 H5OH,t
→ Y ⎯⎯⎯⎯
Br2 ,CCl4
→ Z.
Chất Z không thể là
A. CH3CH2CHBrCH2Br. B. CH3CH(CH2Br)2. C. CH3CHBrCHBrCH3. D. CH2BrCBr(CH3)2.

----- HẾT -----

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
6
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.C 2.D 3.C 4.B 5.A 6.B 7.A 8.C 9.D 10.C
11.B 12.B 13.C 14.B 15.A 16.B 17.A 18.B 19.B 20.C
21.A 22.A 23.A 24.D 25.B 26.C 27.D 28.C 29.B 30_1.B
30_2.B 31.A 32.B 33.B 34.B 35_1.C 35_2.A 36.C 37.C 38.B
39.A 40.B
Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Định nghĩa dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Dẫn xuất halogen của hydrocarbon là CH3Cl.
Chọn C.
Câu 2 (NB):
Phương pháp:
Tính chất vật lí dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lỏng là CH3I.
Chọn D.
Câu 3 (TH):
Phương pháp:
Điều kiện có đồng phân hình học: a ≠ b và c ≠ d

Cách giải:
CH3CF=CHCH3 có đồng phân hình học.
Chọn C.
Câu 4 (TH):
Phương pháp:
T

Quy tắc tách Zaitsev: Trong phản ứng tách hydrogen halide ra khỏi dẫn xuất halogen, ưu tiên tách nguyên tử
E
N
I.

halogen cùng nguyên tử hydrogen ở nguyên tử carbon bên cạnh có bậc cao hơn.
H
T

Cách giải:
N
O

o
CH3CHClCH2CH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → CH3CH = CHCH3
U

NaOH,C2 H5OH,t
IE
IL

But – 2 – ene
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
7
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn B.
Câu 5 (TH):
Phương pháp:
Tính chất vật lí của dẫn xuất halogen.
A đúng, vì bromobenzene không tan trong nước.
Chọn A.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Đặc điểm cấu tạo dẫn xuất halogen.
Cách giải:
(b), (c), (d) đúng.
(a) sai, vì dẫn xuất halogen tan tốt trong dung môi hữu cơ.
(e) sai, vì liên kết C – X ( X là F, Br, Cl, I) phân cực nên dễ tham gia vào nhiều phản ứng hóa học.
⟶ Có 3 nhận định đúng.
Chọn B.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học dẫn xuất halogen.
Cách giải:
C6H5CH2Cl + NaOH ⟶ C6H5CH2OH + NaCl
Chọn A.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học dẫn xuất halogen.
Cách giải:
o
+ Br2
CH3CH2CH2Cl ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH,C2 H5OH,t
→ CH3CH = CH2 ⎯⎯⎯ → CH3CHBrCH2Br
Chọn C.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
Ứng dụng của dẫn xuất halogen.
T
E

Cách giải:
N
I.

D sai, vì teflon được ứng dụng trong sản xuất chảo chống dính, vật liệu cách điện, các ống chịu hóa chất, bình
H
T

phản ứng.
N
O
U

Chọn D.
IE
IL

Câu 10 (NB):
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
8
Tài Liệu Ôn Thi Group

Phương pháp:
Tính chất vật lí của dẫn xuất halogen.
Cách giải:
A sai, vì CH3F, CH3Cl, CH3Br ở trạng thái khí ở điều kiện thường.
B sai, vì dẫn xuất halogen khó tan trong nước.
C đúng.
D sai, vì hầu hết các dẫn xuất halogen đều nặng hơn nước.
Chọn C.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Cấu tạo, ứng dụng 2,4 – D và 2,4,5 – T
Cách giải:

2,4 – dichlorophenoxyacetic (2,4 – D) 2,4,5 – trichlorophenoxyacetic (2,4,5 – T)


⟶ (a), (b), (d) đúng.
Chọn B.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Cách viết đông phân dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Dẫn xuất halogen của alkane có đồng phân mạch carbon và vị trí nguyên tử halogen.
Chọn B.
Câu 13 (NB):
Phương pháp:
Định nghĩa dẫn xuất halogen.
Cách giải:
T

Dẫn xuất halogen của hydrocarbon không chứa nguyên tố oxygen.


E
N

Chọn C.
I.
H
T

Câu 14 (NB):
N
O

Phương pháp:
U
IE

Danh pháp.
IL
A

Cách giải:
T

https://TaiLieuOnThi.Net
9
Tài Liệu Ôn Thi Group

Tên gọi theo danh pháp thay thế của CH3 – CH = CH – CH2 – Cl là 1 – chlorobut – 2 – ene.
Chọn B.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Danh pháp dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Dẫn xuất halogen CH3Br có tên gốc chức là methyl bromide.
Chọn A.
Câu 16 (NB):
Phương pháp:
Danh pháp dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Tên gốc chức của C6H5Cl là phenyl chloride.
Chọn B.
Câu 17 (NB):
Phương pháp:
Công thức phân tử, ứng dụng một số dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Công thức phân tử carbon tetrachloride là CCl4.
Chọn A.
Câu 18 (NB):
Phương pháp:
Danh pháp, công thức phân tử dẫn xuất halogen.
Cách giải:
Công thức phân tử của 1, 2, 3, 4, 5, 6 – hexachlorocyclohexane là C6H6Cl6.
Chọn B.
Câu 19 (TH):
Phương pháp:
Công thức dẫn xuất halogen.
Cách giải:
T

Khi thay thế nguyên tử hydrogen (đính với carbon bậc II) trong phân tử butane bằng nguyên tử chlorine, thu
E
N
I.

được dẫn xuất monochlorine có tên thay thế là 2 – chlorobutane.


H
T

Chọn B.
N
O

Câu 20 (VD):
U
IE

Phương pháp:
IL
A

Đặt công thức monochlorine của alkene: CnH2n-1Cl


T

https://TaiLieuOnThi.Net
10
Tài Liệu Ôn Thi Group

35,5
%MCl = .100%
14n + 34,5
Cách giải:
Đặt công thức monochlorine của alkene: CnH2n-1Cl
35,5
%MCl = .100% = 56,8% ⟶ n = 2
14n + 34,5
⟶ CTPT(X): C2H3Cl.
Chọn C.
Câu 21 (VD):
Phương pháp:
%mC %m H %mCl
C : H : Cl = : :
12 1 35,5
Cách giải:
14, 28 1,19 84,53
C : H : Cl = : : = 1,19 : 1,19 : 2,38 = 1 : 1 : 2
12 1 35,5
⟶ CTĐGN: CHCl2.
Chọn A.
Câu 22 (TH):
Phương pháp:
Cách viết đồng phân cấu tạo.
Cách giải:
CH3 – CHCl – CH2 – CH3
CH2Cl – CH2 – CH2 – CH3
CH2Cl – CH(CH3) – CH3
CH3 – CCl(CH3) – CH3
⟶ Có 4 đồng phân cấu tạo.
Chọn A.
Câu 23 (TH):
Phương pháp:
Bậc dẫn xuất halogen = bậc nguyên tử C liên kết trực tiếp nhóm halogen.
T

Cách giải:
E
N

CH2Cl – CH2 – CH2 – CH3


I.
H

CH2Cl – CH(CH3) – CH3


T
N
O

⟶ Có 2 đồng phân thỏa mãn.


U
IE

Chọn A.
IL
A

Câu 24 (NB):
T

https://TaiLieuOnThi.Net
11
Tài Liệu Ôn Thi Group

Phương pháp:
Tính chất vật lí dẫn xuất halogen.
Cách giải:
CH3Cl là chất rắn ở điều kiện thường.
Chọn D.
Câu 25 (TH):
Phương pháp:
Nguyên tử halogen có độ âm điện càng lớn liên kết C – X phân cực càng mạnh.
Cách giải:
Fluorine có độ âm điện lớn nhất ⟶ liên kết C – F phân cực nhất.
Chọn B.
Câu 26 (TH):
Phương pháp:
Ánh hưởng một số dẫn xuất halogen tới môi trường.
Cách giải:
CFC gây suy giảm tầng ozone.
Chọn C.
Câu 27 (TH):
Phương pháp:
Ảnh hưởng một số dẫn xuất halogen tới môi trường.
Cách giải:
Kí hiệu của các hợp chất chlorofluorocarbon là CFC.
Chọn D.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi.
Cách giải:
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do tương tác van der Waals tăng dần từ
CH3F đến CH3I.
Chọn C.
T

Câu 29 (TH):
E
N
I.

Phương pháp:
H
T

Tính chất vật lí, hóa học của dẫn xuất halogen.
N
O

Cách giải:
U
IE

(b), (c), (d) đúng.


IL
A

(a) sai, vì do phân tử ít phân cực nên dẫn xuất halogen tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether.
T

https://TaiLieuOnThi.Net
12
Tài Liệu Ôn Thi Group

(e) sai, vì do liên kết C − X (X là F, Cl, Br, I) phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng
hoá học.
⟶ Có 3 phát biểu đúng.
Chọn B.
Câu 30 (VD):
1. (VD):
Phương pháp:
Số viên cần dùng: thế tích cần xử lí/ thể tích 1 viên xử lí.
Cách giải:
1m3 = 1000 lít
⟶ Số viên cần dùng: 1000/25 = 40 viên
Chọn B.
2. (VD):
Phương pháp:
Số viên cần dùng: khối lượng cần dùng/ khối lượng 1 viên.
Cách giải:
Khối lượng cloramine B = 2 gam
Số viên chloramine B cần dùng = 2/0,25 = 4(viên)
Chọn B.
Câu 31 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen.
Cách giải:
+
CH3Cl + H2O ⎯⎯
H
→ CH3OH + HCl
Chọn A.
Câu 32 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học dẫn xuất halogen.
Cách giải:
C2H5Br + KOH ⟶ C2H5OH + KBr.
T
E

Chọn B.
N
I.
H

Câu 33 (TH):
T

Phương pháp:
N
O
U

Tính chất hóa học dẫn xuất halogen.


IE

Cách giải:
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
13
Tài Liệu Ôn Thi Group

CH3 – CHBr – CH3 ⎯⎯⎯⎯


NaOH
C 2 H 5 OH
→ CH2 = CH – CH3

Chọn B.
Câu 34 (TH):
Phương pháp:
Tính chất hóa học dẫn xuất halogen.
Cách giải:
CH3 – CHCl – CH2 – CH3 ⎯⎯⎯⎯
NaOH
C 2 H 5 OH
→ CH3 – CH = CH – CH3

Chọn B.
Câu 35 (VDC):
1. (VD):
Phương pháp:
Độ phân cực, khả năng hình thành liên kết.
Cách giải:
Ống nghiệm (3) tạo kết tủa nhanh nhất do bản kính iodine lớn nhất nên dễ tách ra khỏi liên kết C – X (X là
halogen).
Chọn C.
2. (VDC):
Phương pháp:
Khả năng hình thành, phá vỡ liên kết.
Cách giải:
Bán kính nguyên tử tăng dần từ chlorine đến iodine làm I− dễ tách ra khỏi liên kết C – X (X là halogen) và tạo
kết tủa với Ag+.
Chọn A.
Câu 36 (VD):
Phương pháp:
∆rH0298 = Eb(cđ) – Eb(sp)
Cách giải:
∆rH0298 = Eb(C = C) + 4.Eb(C – H) + Eb(H – F) – Eb(C – C) – 5Eb(C – H) – Eb(C – F)
-73 = 614 + 4.413 + 565 – 347 – 5.413 – Eb(C – F)
⟶ Eb(C – F) = 492 (kJ/mol)
T
E
N

Chọn C.
I.
H

Câu 37 (VD):
T
N

Phương pháp:
O
U
IE

Đặt CT alkene: CnH2n


IL

CnH2n + HCl ⟶ CnH2n+1Cl


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
14
Tài Liệu Ôn Thi Group

35,5
%mCl = .100%
14n + 36,5
Cách giải:
Đặt CT alkene: CnH2n
CnH2n + HCl ⟶ CnH2n+1Cl
35,5
%mCl = .100% = 45,233% ⟶ n = 3
14n + 36,5
⟶ CTPT: C3H6
Chọn C.
Câu 38 (TH):
Phương pháp:
Bản chất phản ứng tách.
Cách giải:
Trong phản ứng tách với NaOH/alcohol, liên kết (1) và (3) vị phá vỡ.
Chọn B.
Câu 39 (TH):
Phương pháp:
Cơ chế phản ứng tách
Cách giải:
o
CH2Br – CH2 – CH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH,C2 H5OH,t
→ CH2 = CH – CH3
o
CH3 – CHBr – CH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH,C2 H5OH,t
→ CH2 = CH – CH3
Chọn A.
Câu 40 (VD):
Phương pháp:
Tính chất hóa học alkene, dẫn xuất halogen.
Cách giải:
o
C4H9Br ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
NaOH,C2 H5OH,t
→ Y ⎯⎯⎯⎯
Br2 ,CCl4
→ Z.
Công thức Z phù hợp:
CH2Br – CHBr – CH2 – CH3
CH3 – CHBr – CHBr – CH3
T
E

CH2Br – CBr(CH3) – CH3


N
I.
H

Chọn B.
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
15

You might also like