HSA - VẬT LÝ - B02 - TỔNG HỢP LÝ THUYẾT + BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ

You might also like

You are on page 1of 30

ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC

Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

BUỔI 02: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT + BÀI TẬP


CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

I. DAO ĐỘNG CƠ

Dao động cơ là chuyển động có giới hạn qua lại quanh một vị trí cân bằng của vật.

Ví dụ:

- Quả lắc của đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải quanh một vị trí cân
bằng (là vị trí thấp nhất của quả lắc) nên ta nói quả lắc đồng hồ đang dao động.

- Trên mặt hồ gợn sóng, mẩu gỗ nhỏ bồng bềnh, nhấp nhô tại vị trí của nó trên mặt
hồ. Ta nói mẩu gỗ nhỏ đang dao động.

II. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN

Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau xác định.

Ví dụ: Xét một con lắc đơn trong môi trường chân không. Ta kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng của nó sao cho dây treo
hợp với phương thẳng đứng một góc nào đó rồi thả nhẹ. Ta sẽ quan sát thấy con lắc chuyển động qua lại
quanh vị trí cân bằng (vị trí thấp nhất của con lắc) của nó mãi. Và sau khi thả, ta thấy cứ sau một khoảng thời gian bằng
nhau và bằng T nào đó, con lắc lại trở lại vị trí ban đầu. Ta nói con lắc đang dao động tuần hoàn.

III. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Định nghĩa

Xét một vật dao động trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng của vật tại O. Trong quá trình
vật chuyển động, vị trí của vật được xác định bởi tọa độ x gọi là li độ.

Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian nhân với một hằng số (hằng số
đó chính là Biên độ A đó các bạn)

Chú ý

Dao động điều hòa là một trường hợp riêng của dao động tuần hoàn, dao động tuần hoàn có thể không điều hòa.

2. Phương trình dao động


T

Một vật dao động điều hòa thì có phương trình dao động là
E
N
I.

3. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
H
T

• x là li độ của vật (li độ là tọa độ x của vật trên trục tọa độ Ox). Đơn vị chuẩn là mét (m), thường dùng là centimet
N
O

(cm).
U
IE
IL

• A là biên độ, là giá trị cực đại của li độ x ứng với lúc . Biên độ luôn dương, và có đơn vị của li độ.
A
T

1 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

• được gọi là pha của dao động tại thời điểm t. Pha chính là đối số của hàm côsin và là một góc. Đơn vị là độ
hoặc rad.

• φ là pha ban đầu của dao động, tức là pha dao động tại thời điểm t = 0.

• ω gọi là tần số góc của dao động. Là tốc độ biến đổi của góc pha, có đơn vị là rad/s hoặc độ/s.

• Chu kì T là thời gian mà vật thực hiện được một dao động toàn phần.

STUDY TIP

Độ lớn của li độ là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

. Chu kì có đơn vị là giây (s)

• Tần số f là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Đơn vị là Héc (Hz) hay .

Ví dụ: Một vật dao động điều hòa, người ta thấy trong 10s vật thực hiện được 20 dao động. Khi đó:

- Tần số f của vật: (Hz).

- Chu kì dao động: (s).

4. Phương trình vận tốc

Vận tốc bằng đạo hàm của li độ theo thời gian. E


T
N
I.
H
T
N
O

Nhận xét:
U
IE

- Vận tốc biến đổi điều hòa, và cùng tần số góc (cùng chu kì, tần số) với li độ của vật.
IL
A
T

2 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

- Vận tốc có chiều là chiều chuyển động của vật.

Nhận xét

Vận tốc mang dấu dương (+) khi vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ Ox. Vận tốc mang dấu âm (-)
khi vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ Ox.

- Xét độ lệch pha giữa vận tốc và li độ, tức xét hiệu số pha giữa pha của vận tốc và pha của li độ:

Từ đó ta có và nên ta nói rằng: Vận tốc sớm pha hơn li độ và sớm pha hơn một góc là .

Ngược lại, nếu ta xét độ lệch pha giữa li độ và vận tốc, thì ta có hay và nên ta

nói rằng: li độ trễ pha so với vận tốc một góc bằng .

Ngoài ra, nếu không xét đến đại lượng nào sớm hay trễ hơn so với đại lượng còn lại, thì ta nói x vuông pha với v hoặc
v vuông pha với x.

STUDY TIP

Chú ý rằng theo Toán học, ta có: nên do đó:

Vận tốc cực đại

Ta có khi

(khi đó , tức là khi vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương) nên vận tốc cực đại của vật là

khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.


T
E

Vận tốc cực tiểu


N
I.
H
T
N

Ta có khi
O
U
IE
IL
A
T

3 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

(khi đó , tức là khi vật đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm) nên vận tốc cực tiểu của vật là

khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

Chú ý

Chúng ta cần phân biệt giữa vận tốc và tốc độ. Tốc độ là độ lớn của vận tốc, là . Do đó:

Nhận xét:

+ Tốc độ cực đại bằng khi:

Khi đó, vật đi qua vị trí cân bằng (không kể chiều).

+ Tốc độ cực tiểu bằng 0, khi:

| (
|cos 𝑐𝑜𝑠 ω𝑡 + φ + π
2 ) || = 0 ⇔ ω𝑡 + φ + π
2
=
π
2
+ 𝑘π ⇔ ω𝑡 + φ = 𝑘π, 𝑘 ∈ 𝑍 ⇔ 𝑥 =± 𝐴

Khi đó, vật ở một trong hai vị trí biên.

5. Phương trình gia tốc

Gia tốc a của vật dao động điều hòa bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian, hay là đạo hàm hạng 2 của li độ x theo
thời gian.

Nhận xét:

- Gia tốc biến đổi điều hòa cùng tần số góc (cùng chu kì, tần số) với vận tốc và li độ của vật.

- Gia tốc có chiều ngược với chiều chuyển động của vật và luôn có chiều hướng về vị trí cân bằng.

Xét độ lệch pha giữa gia tốc và vận tốc, gia tốc và li độ ta thấy:
T
E
N
I.
H

- Gia tốc sớm pha so với vận tốc, hay vận tốc trễ pha so với gia tốc.
T
N

- Gia tốc sớm pha π so với li độ, hay nói cách khác, gia tốc ngược pha so với li độ.
O
U
IE

Gia tốc cực đại


IL
A
T

4 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Khi (vật ở biên âm) thì nên gia tốc cực đại là .

Gia tốc cực tiểu

Khi (vật ở biên dương) thì nên gia tốc cực tiểu là .

Nhận xét

Vì nên ta có: .

IV. CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐỘC LẬP THỜI GIAN

Phương trình độc lập thời gian là phương trình liên hệ giữa các đại lượng như li độ x, vận tốc v và gia tốc a mà không
phụ thuộc vào thời gian t.

1. Phương trình độc lập thời gian giữa v và x

Ta có

Mặt khác, trong toán học, ta luôn có nên

Suy ra

Nhận xét:

- Phương trình trên cho phép ta tính được một trong bốn đại lượng x, v, A, ω khi biết ba đại lượng còn lại.

- Nếu A và ω cho trước thì đồ thị (v,x) là đường Elip


T
E
N
I.
H

- Nhận thấy rằng vì x và v vuông pha nên ta có thể sử dụng được đẳng thức lượng giác:
T
N
O

STUDY TIP
U
IE

Tổng quát lên, với hai đại lượng biến thiên điều hòa m và n vuông pha với nhau thì ta luôn có:
IL
A
T

5 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

2. Phương trình độc lập thời gian giữa a và v

Vì gia tốc a và vận tốc v vuông pha với nhau, nên ta có

Nhận xét:

- Phương trình độc lập thời gian giữa a và v cho phép ta tính được một trong bốn đại lượng a, v, ω, A khi biết ba đại
lượng còn lại.

- Nếu A và ω cho trước thì đồ thị (v,a) là đường Elip

Chú ý

Ngoài cách sử dụng tính chất vuông pha để suy ra biểu thức trên, ta có thể làm cách sau: thay vào
phương trình độc lập thời gian giữa x và v ta được:

3. Phương trình độc lập thời gian giữa x và a

Phương trình độc lập thời gian giữa x và a là

V. CON LẮC LÒ XO

Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng
khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng.

1. Con lắc lò xo nằm ngang


T

Xét chuyển động của vật nặng trong con lắc lò xo nằm ngang. Vật chuyển động trên một mặt phẳng ngang không có ma
E
N

sát.
I.
H

Chọn gốc tọa độ O tại vị trí lò xo không biến dạng. Chiều Ox hướng từ trái sang phải.
T
N
O
U
IE
IL
A
T

6 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Khi vật ở vị trí có li độ x thì các lực tác dụng lên vật gồm:

- Trọng lực .

- Phản lực do mặt phẳng tác dụng lên vật.

- Lực đàn hồi của lò xo .

Xét các giá trị đại số của các vectơ trên trục Ox. Ta có:

- Trọng lực có phương vuông góc với Ox nên giá trị đại số trên trục Ox bằng 0.

- Phản lực do mặt phẳng tác dụng lên vật cũng có phương vuông góc với Ox nên giá trị đại số trên trục Ox bằng 0.

- Lực đàn hồi của lò xo có giá trị đại số là . (Dấu trừ biểu thị lực đàn hồi luôn có chiều ngược
với chiều biến dạng của lò xo)

Bây giờ, theo định luật II Newton thì tổng tất cả các lực tác dụng lên vật sẽ bằng , nhưng theo phương Ox thì

trọng lực bằng không, phản lực bằng không, gia tốc có giá trị đại số là nên ta có

Chú ý

là độ biến dạng đại số của lò xo:

- thì lò xo dãn

- thì lò xo nén
T
E

- thì con lắc lò xo nằm ngang.


N
I.
H
T
N

Đặt ,khi đó phương trình có dạng:


O
U
IE

có nghiệm là . (Nếu không tin đó là nghiệm, thì bạn đọc có thể thay ngược trở lại phương trình để
IL
A

kiểm chứng).
T

7 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Nhận xét

là phương trình vi phân. Chúng ta sẽ học trong Toán cao cấp trên bậc Đại học. Ở đây, ta chỉ cần biết
nó giải được và có nghiệm như bên.

Kết luận:

+ Con lắc lò xo nằm ngang ta đang xét dao động điều hòa, với tần số góc:

+ Chu kì và tần số dao động lần lượt là:

2. Con lắc lò xo thẳng đứng

Xét chuyển động của vật nặng trong con lắc lò xo đặt thẳng đứng. Bỏ qua
lực cản của không khí.

Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật. Chiều dương Ox hướng từ
trên xuống dưới.

Ban đầu, khi chưa kích thích cho vật dao động thì vật cân bằng, nên

, do đó độ lớn , tức là

Ở đây k là độ cứng của lò xo, là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí Vật chịu tác dụng của các lực:
cân bằng. Lúc sau, kích thích cho vật dao động. Khi vật ở vị trí có li độ x thì
các lực tác dụng lên vật gồm: - Trọng lực .

- Trọng lực .
- Lực đàn hồi của lò xo .

- Lực đàn hồi của lò xo .


T
E
N
I.
H

Theo định luật II Newton ta có (dạng véc-tơ): .


T
N
O

Viết dưới dạng đại số, ta có:


U
IE
IL
A
T

8 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Trong đó là độ dãn đại số của lò xo, k là độ cứng của lò xo. Khi đó ta có:

Đặt , khi đó phương trình có dạng:

Phương trình này giống như phương trình thu được ở con lắc lò xo nằm ngang nên phương trình này cũng có nghiệm

là .

Kết luận:

+ Con lắc lò xo thẳng đứng cũng dao động điều hòa, với tần số góc:

+ Chu kì và tần số dao động lần lượt là:

3. Năng lượng của con lắc lò xo

Xét con lắc lò xo dao động với phương trình:

Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của con lắc.

Vận tốc của con lắc là .

3.1. Động năng

Động năng của vật dao động điều hòa được xác định bởi
T
E
N
I.
H

Vì nên . Do đó:
T
N
O
U

tức là khi vật ở vị trí cân bằng.


IE

- khi
IL
A
T

9 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

- khi (ω𝑡 + φ) = 0 ⇒ ω𝑡 + φ = 𝑘π, 𝑘 ∈ 𝑍 ⇒ 𝑥 =± 𝐴 tức là khi vật ở một trong hai vị trí biên.

STUDY TIP

- khi x = 0

- khi

Ngoài ra, khi sử dụng công thức hạ bậc, ta có

Do đó, động năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc .

3.2. Thế năng

Thế năng của con lắc bao gồm thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường. Chọn mốc tính thế năng đàn hồi và mốc
tính thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng của con lắc, thì:

- Trong trường hợp con lắc lò xo nằm ngang, thế năng của con lắc chỉ có thế năng đàn hồi (thế năng trọng
trường bằng 0).

- Trong trường hợp con lắc lò xo thẳng đứng, thế năng của con lắc bao gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn

hồi, tổng lại vẫn bằng (ta hoàn toàn có thể chứng minh điều này).

Chú ý

Trong chương trình Vật lí phổ thông, nếu đề bài không nói gì về mốc thế năng, thì ta hiểu là ta đã chọn mốc thế
năng đàn hồi và mốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng của con lắc. Do đó, thế năng của con lắc trong

trường hợp con lắc lò xo nằm ngang cũng như thẳng đứng đều là

Như vậy, thế năng của con lắc lò xo trong cả 2 trường hợp đều được xác định bởi
T
E
N
I.
H
T

Vì nên . Do đó:
N
O
U
IE
IL

- tức là khi vật ở một trong hai vị trí biên


A
T

10 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

- tức là khi vật ở vị trí cân bằng.

Ngoài ra, sử dụng công thức hạ bậc, ta có

Do đó, thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc .

STUDY TIP

- Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc gấp 2 lần tần số
góc của vật

3.3. Cơ năng

Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng

Nhận xét:

- Cơ năng của vật luôn luôn không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ.

- Cơ năng của vật bằng động năng của vật khi vật ở vị trí cân bằng.
T
E
N

- Cơ năng của vật bằng thế năng của vật khi vật ở một trong hai vị trí biên
I.
H

- Cơ năng của vật bằng động năng cực đại và cũng bằng thế năng cực đại của vật.
T
N
O

VI. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG


U
IE

1. Mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa
IL
A
T

11 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω thì hình chiếu của nó trên đường kính dao động điều hòa với
tần số góc ω.

Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn lượng giác có bán kính là A.

Điểm M chuyển động với tốc độ góc (tốc độ quay của trên đường tròn) là ω (rad/s).

- Tại thời điểm ban đầu t = 0, hợp với Ox một góc φ.

- Tại thời điểm t bất kì, góc tạo bởi và Ox là .

Hình chiếu của điểm Mt trên trục Ox là điểm Pt với

Từ đây, ta có nhận xét sau:

- Điểm P dao động điều hòa.

- Thời gian để M quay hết một vòng (2π) là , khi đó P dao động được một chu kì T hay P thực hiện được một dao
động toàn phần.

- Giả sử ở thời điểm t1, điểm P có li độ là x1, ứng với điểm H trên đường tròn; thời điểm t2, điểm P có li độ là x2, ứng
với điểm G trên đường tròn thì: thời gian P đi từ x1 đến x2 bằng thời gian M chuyển động tròn đều từ H đến G.

Nhận xét trên này rất quan trọng giúp ta có thể giải bài toán tính thời gian trong dao động điều hòa một cách dễ dàng.

2. Tổng hợp dao động bằng phương pháp véc tơ quay

Xét hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

Khi đó phương trình dao động tổng hợp là

Để tổng hợp, ta có thể làm một trong các cách sau đây:
T
E

Cách 1: Nếu hai vật có cùng biên độ dao động, thì ta sẽ tổng hợp bằng cách sử dụng công thức cộng
N
I.
H
T

lượng giác
N
O
U
IE
IL
A
T

12 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Cách 2: Nếu hai vật biên độ khác nhau nhau, ta dùng phương pháp véc tơ quay như sau:

- Vẽ các véctơ tỉ lệ với các độ lớn của biên độ A1, A2. Tại thời điểm ban đầu t = 0, các véctơ này hợp với Ox các
góc lần lượt φ1 và φ2.

- Vẽ véc tơ thì tại thời điểm ban đầu véctơ tổng hợp tạo với trục tọa độ một góc
đúng bằng pha ban đầu của dao động tổng hợp φ.

- Cho các véctơ quay đều với tốc độ góc ω theo chiều dương quy ước

(chiều ngược chiều kim đồng hồ). Khi đó véctơ có độ lớn không đổi và quay
theo với tốc độ góc đúng bằng ω.

Từ hình vẽ, ta có biên độ của dao động tổng hợp là

Pha ban đầu φ xác định bởi

Sau khi xác định biên độ A và pha ban đầu φ thì ta sẽ có phương trình của dao động tổng hợp .

Nhận xét: Ngoài cách tổng hợp dao động bằng phương pháp đại số như trên, ta còn một phương pháp nữa để tổng
hợp dao động, đó là phương pháp số phức (sẽ được trình bày trong phần bài tập).

VII. CON LẮC ĐƠN

1. Cấu tạo

- Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài l, đầu trên được treo cố định đầu dưới được gắn với vật nặng
có khối lượng m.

- Vật m có kích thước không đáng kể so với chiều dài của sợi dây, còn sợi dây có khối lượng không đáng kể so với khối
lượng của vật nặng m.

Chú ý
T
E

Con lắc đơn chỉ được coi là dao động điều hòa nếu có biên độ góc
N

hay rad.
I.
H

2. Thí nghiệm
T
N
O
U

Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 ( ) rồi buông tay không vận tốc đầu, trong môi trường không có ma
IE

sát (mọi lực cản không đáng kể) thì con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0.
IL
A
T

13 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

3. Phương trình dao động của con lắc đơn

Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài hoặc li độ góc

Với . Trong đó:

• l chiều dài dây treo (m)

• s là li độ dài (cm, m,...).

• S0 là biên độ dài (cm, m, ...)

• α là li độ góc (rad).

• α0 là biên độ góc (rad).

• (rad/s) (g là gia tốc trọng trường m/s2, l là chiều dài dây treo (m))

• (s) là chu kì của con lắc đơn.

• (Hz) là tần số của con lắc đơn.

4. Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa của con lắc đơn

Tương tự như trong dao động điều hòa, vận tốc của con lắc đơn

Các nhận xét tương tự như nhận xét đối với vận tốc trong dao động điều hòa.

5. Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa của con lắc đơn
T
E
N
I.
H

Các nhận xét tương tự như nhận xét đối với gia tốc trong dao động điều hòa.
T
N
O

6. Các phương trình độc lập thời gian


U
IE

Ta có các phương trình độc lập thời gian giống như phần dao động điều hòa đã trình bày. Ở đây li độ dài s giống với x.
IL
A
T

14 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

7. Năng lượng của con lắc đơn

- Động năng: Động năng của con lắc đơn là động năng của vật (coi là chất điểm):

- Thế năng: Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường của vật. Nếu chọn mốc
tính thế năng là vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α là

- Cơ năng: Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn

VIII. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

1. Dao động tự do

Dao động tự do là dao động mà chu kì của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính bên trong của hệ mà không phụ thuộc vào các
yếu tố bên ngoài.

Ví dụ:

- Con lắc lò xo dao động với chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ là m và k.

- Con lắc đơn có chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ là l và g.

STUDY TIP

- Dao động tắt dần càng nhanh khi ma sát càng lớn.
T

- Khi ma sát nhỏ, dao động tắt dần có thể coi gần đúng là tuần hoàn với tần số góc bằng tần số góc của dao động
E
N

điều hòa khi không có ma sát.


I.
H

2. Dao động tắt dần


T
N
O

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
U
IE

- Nguyên nhân: Do ma sát, lực cản (độ nhớt) của môi trường gây ra.
IL
A

- Ứng dụng: Sử dụng trong các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô,...
T

15 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

3. Dao động duy trì

Dao động duy trì là dao động tắt dần được cung cấp năng lượng đúng bằng phần năng lượng bị tiêu hao do ma sát
sau mỗi chu kì, hay nói cách khác, dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi
chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.

- Ứng dụng: Chế tạo đồng hồ quả lắc.

4. Dao động cưỡng bức. Sự cộng hưởng

4.1. Định nghĩa

Dao động cưỡng bức là dao động của một vật chịu sự tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn theo
thời gian.

4.2. Đặc điểm

Khác với dao động tắt dần, dao động cưỡng bức có các đặc điểm sau đây:

- Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.

- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

Trong đó f là tần số của dao động cưỡng bức, fF là tần số của lực cưỡng bức.

- Biên độ của dao động cưỡng bức Acb phụ thuộc vào:

+ Biên độ của lực cưỡng bức F0.

+ Độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng (f0) của hệ

Độ chênh lệch này càng nhỏ thì biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn.

+ Lực cản môi trường. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ của dao động cưỡng bức càng nhỏ và ngược lại.

4.3. Hiện tượng cộng hưởng


T

Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số fF của lực
E
N

cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ f0.


I.
H
T
N
O
U
IE

5. Ví dụ minh họa
IL

Ví dụ 1: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
A
T

16 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ.


C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ.

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao
động riêng của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng)
không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Ví dụ 3: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

T
E

Ví dụ 4: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
N
I.
H

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
T
N

B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
O
U
IE

C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
IL
A

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
T

17 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Ví dụ 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Ví dụ 6: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Ví dụ 7: Một tấm ván có tần số riêng là 2Hz. Hỏi trong một 1 phút một người đi qua tấm ván phải đi bao
E
N

nhiêu bước để tấm ván rung mạnh nhất:


I.
H
T

A. 60 bước. B. 30 bước. C. 80 bước. D. 120 bước.


N
O
U
IE
IL
A
T

18 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Ví dụ 8: Một con lắc lò xo có k = 100 N/m, vật có khối lượng 1 kg, treo lò xo lên tàu biết mỗi thanh ray cách
nhau 12,5m. Tính vận tốc của con tàu để vật dao động mạnh nhất.
A. 19,89 m/s. B. 22 m/s. C. 22 km/h. D. 19,89 km/s.

Ví dụ 9: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 400 N/m; m = 0,1 kg được kích thích bởi hai ngoại lực sau:

- Nếu chỉ kích thích bởi ngoại lực 1 có phương trình cm thì biên độ dao động là A1

- Nếu chỉ kích thích bởi ngoại lực 2 có phương trình cm thì biên độ dao động là A2.

Tìm nhận xét đúng.


A. A1 = A2 B. A1 > A2
C. A1 < A2 D. A và B đều đúng

Ví dụ 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 400N/m; m = 0,1 kg được kích thích bởi hai ngoại lực sau

- Nếu chỉ kích thích bởi ngoại lực 1 có phương trình cm thì biên độ dao động là A1.

- Nếu chỉ kích thích bởi ngoại lực 2 có phương trình cm thì biên độ dao động là A2.

Tìm nhận xét đúng

A. B. C. D. A và B đều đúng
T
E
N
I.
H
T

6.Phân dạng bài tập trọng tâm CLLX + CLĐ


N
O

Dạng 1: Lực đàn hồi CLLX


U
IE
IL
A
T

19 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Câu 1 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 40 N/m và vật nặng có khối lượng 400 g.
Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2.
Độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu nhận giá trị nào sau đây?
A. |F|max= 4 N; |F|min = 2 N. B. |F|max= 4 N; |F|min = 0 N.
C. |F|max= 2 N; |F|min = 0 N. D. |F|max= 6 N; |F|min = 2 N.
Câu 2 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 5 cm. Kích thích cho
vật dao động điều hoà. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 4. Biên độ dao
động là:
A. A = 2 cm B. A = 3 cm C. A = 2,5 cm D. A = 4 cm
Câu 3 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa độ
7
lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3 . Lấy g = π2 = 10
m/s2. Tần số dao động là
A. 1 Hz. B. 0,5 Hz. B. 0,25 Hz. D. 0,75 Hz.
Dạng 2: Năng lượng CLLX
Câu 1 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz B. 3 Hz C. 12 Hz D. 1 Hz
Câu 2 [VMH– HSA]: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm)
với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.
Câu 3 [VMH– HSA]: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 4 [VMH– HSA]: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 5 [VMH– HSA]: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có
động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 6 [VMH– HSA]: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm
độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
A. 3/4. B. 1/4 C. 4/3 D. 1/3
T

Câu 7 [VMH– HSA]: Vật nhỏ của một con lắc lò xo có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và
E
N

2
cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy π = 10. Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng
I.
H


T

A. 3 B. 4 C. 2 D.1
N
O

Câu 8 [VMH– HSA]: Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với
U

biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi
IE

động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc
IL
A

thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?
T

20 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

A.0, 1​​𝐽 B. 0, 2​​𝐽 C. 0, 4​​𝐽 D. 0, 6​​𝐽


Dạng 3: Đại cương CLĐ
Câu 1 [VMH– HSA]: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một
khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao
động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A. ℓ1 = 100 m; ℓ2 = 6,4 m. B. ℓ1 = 64 cm; ℓ2 = 100 cm.
C. ℓ1 = 1 m; ℓ2 = 64 cm. D. ℓ1 = 6,4 cm; ℓ2 = 100 cm.
Câu 2 [VMH– HSA]: Hai con lắc đơn có chiều dài ℓ1, ℓ2 dao động cùng một vị trí, hiệu chiều dài của chúng là
16 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực
hiện được 6 dao động. Khi đó chiều dài của mỗi con lắc là
A. ℓ1 = 25 cm và ℓ2 = 9 cm. B. ℓ1 = 9 cm và ℓ2 = 25 cm.
C. ℓ1 = 2,5 m và ℓ2 = 0,09 m. D. ℓ1 = 2,5 m và ℓ2 = 0,9 m
Dạng 4: Phương trình CLĐ
Câu 1 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động tại nơi có g = 9,8 m/s2. Ban
đầu người ta kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi truyền cho vật một vận tốc v = 14 cm/s
về VTCB. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều lệch vật thì phương trình
li độ dài của vật là :
A. s = 0,02sin(7t + π) m C. s = 0,02sin(7t) m
B. s = 0,02sin(7t - π)m D. s = 0,02 sin(7t )m
Câu 2 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8 m/s2.
Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là
A. α = π/30.sin(7t + 5π/6) rad. B. α = π/30.sin(7t – 5π/6) rad.
C. α = π/30.sin(7t + π/6) rad. D. α = π/30.sin(7t – π/6) rad.
Dạng 5 : Vận tốc – Lực căng dây – Năng lượng CLĐ

Câu 1 [VMH– HSA]: Hai con lắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây lần lượt là dao
động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động với biên độ con lắc thứ nhất là
biên độ con lắc thứ hai là:

A. B. C. D.

Câu 2 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với
T

phương thẳng đứng một góc rồi thả không vận tốc đầu. Lấy m/s2. Vận tốc khi vật qua vị trí cân
E
N

bằng
I.
H
T

A. 0,5 m/s. B. 0,55 m/s. C. 1,25 m/s. D. 0,77 m/s.


N
O
U
IE
IL
A
T

21 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Câu 3 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có dây treo dài lấy m/s2. Bỏ qua ma sát,

kéo dây treo để con lắc lệch góc so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây là 4 N thì
vận tốc của vật có độ lớn là bao nhiêu?

A. 2 m/s. B. m/s. C. 5 m/s. D. m/s.

Câu 4 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc Với li độ góc bằng bao
nhiêu thì động năng của con lắc gấp hai lần thế năng?

A. B. C. D.

Câu 5 [VMH– HSA]: Con lắc đơn có chiều dài cm, khối lượng vật nặng là g dao động với

biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có
giá trị bằng:

A. J. B. J. C. J. D. J.

Câu 6 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là cm dao động với biên độ góc

rad tại nơi có m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là:

A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.


Câu 7 [VMH– HSA]: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong
những giá trị được nêu dưới đây:
A. Thế năng của nó ở vị trí biên.
B. Động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng.
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì.
D. Cả A, B, C.

Câu 8 [VMH– HSA]: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc .
Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài của dây treo là l, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc là
T
E
N
I.

A. B. C. D.
H
T

Câu 9 [VMH– HSA]: Một vật dao điều hòa dọc trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kỳ T, vị trí cân bằng và mốc
N
O

thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của
U
IE

vật bằng nhau là:


IL
A
T

22 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

A. B. C. D.

Câu 10 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng khối lượng treo vào một sợi dây mảnh

dài Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc sẽ thực
hiện dao động điều hòa. Biên độ dao động của con lắc là:
A. 0,06 rad. B. 0,1 rad. C. 0,15 rad. D. 0,18 rad.

Câu 11 [VMH– HSA]: Cho con lắc đơn có chiều dài dây là dao động điều hòa với biên độ góc . Khi qua

vị trí cân bằng dây treo bị mắc đinh tại vị trí và dao động với biên độ góc . Mối quan hệ giữa và
là:

A. B. C. D.

Câu 12 [VMH– HSA]: Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai
con lắc có cùng khối lượng quả nặng dao động với cùng năng lượng, con lắc thứ nhất có chiều dài 1m và biên
độ góc là con lắc thứ hai có chiều dài dây treo là 1,44m và biên độ góc là Tỉ số biên độ góc của 2 con
lắc là:
A. 1,2. B. 1,44. C. 0,69. D. 0,84.

Câu 13 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có chiều dài 2m dao động với biên độ Tỷ số giữa lực căng dây và
trọng lực tác dụng lên vật ở vị trí cao nhất là:
A. 0,953. B. 0,99. C. 0,9945. D. 1,052.

Câu 14 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình cm. Cho

cm/s2. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là:

A. 1,0004. B. 0,95. C. 0,995. D. 1,02.


Câu 15 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào sợi dây không dãn. Con lắc đang dao
động với biên độ A và khi đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi dây bị giữ lại. Tìm biên độ sau đó.
T
E
N

A. B. C. D.
I.
H
T

Dạng 6 : Các loại dao động


N
O

Câu 1 [VMH– HSA]: Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai?
U
IE
IL

A. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng nhanh.
A
T

23 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

B. Lực ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
D. Dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát, lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.
Câu 2 [VMH– HSA]: Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5 J. Cứ sau một chu kì dao động thì
biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là
A. 19,8 J. B. 19,8 mJ. C. 480,2 J. D. 480,2 mJ.
Câu 3 [VMH– HSA]: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động …là dao động có biên
độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân…là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự…cành nhanh”.
A. tắt dần. B. điều hoà. C. tự do. D. cưỡng bức.
Câu 4 [VMH– HSA]: Chọn câu trả lời sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Dao động tắt dần của con lắc lò xo trong dầu nhớt có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Nguyên nhất tắt dần là do ma sát.
D. Năng lượng của dao động tắt dần không được bảo toàn.
Câu 5 [VMH– HSA]: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 6 [VMH– HSA]: Đối với một vật dao động cưỡng bức:
A. Chu kì dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
B. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
C. Chu kì dao động cưỡng bức phụ thuộc vào vật và ngoại lực.
D. Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực.
Câu 7 [VMH– HSA]: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ thay đổi liên tục. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
T
E

C. có ma sát cực đại. D. biên độ giảm dần do ma sát.


N
I.
H

Câu 8 [VMH– HSA]: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?
T
N

A. Li độ và vận tốc cực đại. B. Biên độ và tốc độ cực đại.


O
U
IE

C. Vận tốc và gia tốc. D. Động năng và thế năng.


IL
A
T

24 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Câu 9 [VMH– HSA]: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 10 Hz. D. 5 Hz.

Câu 10 [VMH– HSA]: Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm 3% sau mỗi chu kì. Phần cơ năng của
dao động bị mất trong một dao động toàn phần là
A. 3%. B. 9%. C. 6%. D. 1,5%.
Câu 11 [VMH– HSA]: Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ
rõ nét hơn nếu
A. dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn.
B. ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ.
C. dao động tắt dần có biên độ càng lớn.
D. dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn.
Câu 12 [VMH– HSA]: Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo
có cùng độ cứng k = 200 N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4
km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy = 10. Khối lượng của xe bằng

A. 22,5 kg. B. 2,25 kg. C. 215 kg. D. 25,2 kg.


Câu 13 [VMH– HSA]: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5 Hz. Một người đi
qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 s thì tấm ván bị rung mạnh nhất?
A. 2 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 8 bước.
Câu 14 [VMH– HSA]: Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu
lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho
vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian dao
động của vật là
A. 3,14 s. B. 2,00 s. C. 6,28 s. D. 0,314 s.

Câu 15 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có chiều dài = 64 cm và khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch
khỏi vị trí cân bằng một góc 6 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g =
0

= 10 m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng
T
E

lượng có công suất trung bình là


N
I.

A. 0,77 mW. B. 0,077 mW. C. 17 mW. D. 0,082 mW.


H
T
N

Câu 16 [VMH– HSA]: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
O
U

A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
IE
IL

B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
A
T

25 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

C. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 17 [VMH– HSA]: Chọn câu trả lời đúng. Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức:
A. không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
B. giảm khi tần số ngoại lực giảm.
C. đạt cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động cưỡng bức.
D. tăng khi tần số ngoại lực tăng.
Câu 18 [VMH– HSA]: Hai con lắc dây có độ dài bằng nhau, vật nặng của chúng có kích thước giống hệt nhau,
nhưng có trọng lượng khác nhau. Thả cho hai con lắc tự do với li độ ban đầu như nhau. Chọn kết luận đúng:
A. Con lắc nặng hơn dao động tắt dần nhanh hơn.
B. Con lắc nặng hơn dao động tắt dần chậm hơn.
C. Hai con lắc dao động tắt dần như nhau.
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định con lắc nào dao động tắt dần nhanh hơn.
Câu 19 [VMH– HSA]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Câu 20 [VMH– HSA]: Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò
xo được cố định, ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo m khỏi vị trí ban
đầu 10 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là μ =
0,1 (g = 10 m/s2). Độ giảm biên độ dao động của m sau mỗi chu kỳ dao động là
A. 0,5 cm. B. 1 cm. C. 2 cm. D. 0,25 cm.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

26 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

BÀI TẬP VỀ NHÀ BUỔI 02 (Gồm 30 câu)


Câu 1 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 40 N/m và vật nặng có khối lượng 200 g.
Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2.
Độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu nhận giá trị nào sau đây?
A. |F|max= 4 N; |F|min = 2 N. B. |F|max= 4 N; |F|min = 0 N.
C. |F|max= 2 N; |F|min = 0 N. D. |F|max= 2 N; |F|min = 1,2 N.
Câu 2 [VMH– HSA]: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 80 N/m, quả nặng có khối lượng
320 g. Kích thích để cho quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng với
biên độ 6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu trong quá trình quả nặng dao động là
A. |F|max = 80 N, |F|min = 16 N. B. |F|max = 8 N, |F|min = 0 N.
C. |F|max = 8 N, |F|min = 1,6 N. D. |F|max = 800 N, |F|min = 160 N.
Câu 3 [VMH– HSA]: Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 2s B. 0,125s C. 1s D. 0,5s
Câu 4 [VMH– HSA]: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí
2
cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3
𝐴 thì động năng của vật là
5 4 2 7
A. 9
W B. 9
W C. 9
W D. 9
W
Câu 5 [VMH– HSA]: Một dao động cơ điều hoà, khi li độ bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng và cơ
năng dao động của vật bằng
A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/8.
Câu 6 [VMH– HSA]: Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể
2
từ lúc vật có li độ cực đại là 15 𝑠. Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án khác.
Câu 7 [VMH– HSA]: Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5s thì động năng lại bằng thế
năng của vật . Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là:
A. 1/30 s. B. 1/6 s. C. 1/3 s. D. 1/15 s.
Câu 8 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa
với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con
lắc bằng
A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
Câu 9 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động
đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời
2
gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.
Câu 10 [VMH– HSA]: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại
T
E

vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế
N

năng của vật là


I.
H

A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.
T

Câu 11 [VMH– HSA]: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một vị trí có hiệu chiều dài bằng 30 cm. Trong cùng
N
O

một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện được 10 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 20 dao động. Chiều
U

dài con lắc thứ 1 là


IE

A. ℓ1 = 10 cm. B. ℓ1 = 40 cm. C. ℓ1 = 50 cm. D. ℓ1 = 60 cm.


IL
A
T

27 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Câu 12 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động tại nơi có g =π2 m/s2. Ban đầu kéo
vật khỏi phương thẳng đứng một góc α0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì
phương trình li độ dài của vật là
A. s = 0,1cos(πt + π/2) m. B. s = 0,1cos(πt – π/2) m.
C. s = 10cos(πt) cm. D. s = 10cos(πt + π) cm

Câu 13 [VMH– HSA]: Tại nơi có gia tốc trọng trường là m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với

biên độ góc Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại
vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. B. C. D.

Câu 14 [VMH– HSA]: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có

động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng:

A. B. C. D.

Câu 15 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng

trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của là:

A. B. C. D.

Câu 16 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có dây dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1000g, dao động với biên
độ rad, tại nơi có gia tốc m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là:

A. 0,1J. B. 0,5J. C. 0,01J. D. 0,05J.


Câu 17 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm, vật nặng có khối lượng 25 g. Từ vị trí cân bằng
kéo dây treo đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động. Lấy m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân
bằng là:

A. m/s2. B. m/s2. C. m/s2. D. m/s2.


T
E
N

Câu 18 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có chiều dài Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo
I.
H
T

hợp với phương thẳng đứng một góc Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là:
N
O

A. 0,39 m/s. B. 0,55 m/s. C. 1,25 m/s. D. 0,77 m/s.


U
IE
IL
A
T

28 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

Câu 19 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn dao động với vật nặng có khối lượng biên độ

tại nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là:

A. 0,05J. B. 0,5J. C. 1J. D. 0,1J.

Câu 20 [VMH– HSA]: Một con lắc đơn có m/s2, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Con lắc

dao động với biên độ Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng?

A. m/s. B. m/s. C. 9,88 m/s. D. 0,35 m/s.

Câu 21 [VMH– HSA]: Con lắc đơn chiều dài l(m), khối lượng 200(g), dao động với biên độ góc 0,15(rad) tại

nơi có (m/s2). Ở li độ góc bằng biên độ, con lắc có động năng:

A. (J). B. (J). C. (J). D. (J).

Câu 22 [VMH– HSA]: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng lượng như
nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây
treo con lắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

A. B. C. D.

Câu 23 [VMH– HSA]: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, m = 100 g. Kéo vật cho lò xo dãn 2 cm rồi
buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 2.10-2. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10
m/s2, quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là
A. 29,28 cm. B. 29,44 cm. C. 32 cm. D. 29,6 cm.
Câu 24 [VMH– HSA]: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là
sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
T
E

Câu 25 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật
N

nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là
I.
H

0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Vật
T
N

đạt tốc độ lớn nhất sau khi đi được quãng đường là


O
U

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.


IE
IL

Câu 26 [VMH– HSA]: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A
T

29 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net
ĐĂNG KÍ HỌC TẠI : TÀI LIỆU KHÓA HỌC
Tài Liệu ÔN
Ôn THI
Thi THPT QUỐC GIA WORLDOCS
Group

A. Dao động cưỡng bức là dao động của vật khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.

C. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc
của ngoại lực.

D. Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực.
Câu 27 [VMH– HSA]: Vật nặng trong con lắc lò xo có m = 100 g, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta
truyền cho nó một vật tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng toả ra môi trường khi dao
động tắt hẳn là
A. 0,2 J. B. 0,1 J. C. 200 J. D. 0,02 J.
Câu 28 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo có chu kỳ T0= 2s. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao
động mạnh nhất?
A. F = F0 cosπt. B. F = F0 cos2πt. C. F = 2F0 cos 2πt. D. F = 2F0cosπt.
Câu 29 [VMH– HSA]: Chọn câu đúng. Dao động duy trì
A. không chịu tác dụng của ngoại lực.
B. không nhận thêm năng lượng từ bên ngoài.
C. chịu tác dụng của ngoại lực biến đổi điều hòa.
D. có chu kì dao động là chu kì riêng của hệ.
Câu 30 [VMH– HSA]: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF. Biết
biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và
khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 100 g. B. 120 g. C. 40 g. D. 10 g.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U

----- Hết -----


IE
IL
A
T

30 | Page

GROUP : 2K6 TÀI LIỆU KHÓA HỌC ONLINE ÔN THI THPT


https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like