You are on page 1of 1

1.

Góc và cung
- Góc ở tâm, góc AOB, AOE, …
- Ôn: cung, dây, dây dài nhất là đường kính. Cung nhỏ, cung lớn, khi thi thường mặc định
cung nhỏ.
- Góc AOB chắn cung AB, mặc định cung nhỏ. Cung AB bị chắn bởi góc AOB.
- Sđ cung AB = góc ở tâm AOB
BT nhỏ: Cho góc AOB góc ở tâm chắn cung AB. (AOB=180). Biết góc AOC 30
độ, Tính Sđ cung CB.
Sđ cung AB= AOB = 180
Sđ cung BC= Sđ cung AB – Sđ cung AC = 180 – 30
- Dây AB, dây bằng nhau => cung bằng nhau
Cho đtr (O,AB/2), trên nửa đtr lấy 2 điểm C, D. Vẽ dây cung CE vuông góc với
AB tại H, vẽ AK vuông CD tại K và cắt đtr tại F. CM DE=BF.
2. Góc nội tiếp
- Mở đầu: trên đtr tâm O, cho 2 điểm A B. OA, OB là BK, AOB là góc ở tâm, dây, AB,
cung AB. Tiếp cho BC = BA, dây bằng => cung bằng => góc bằng. Tam giác OAB là tam
giác cân.
- Với 4 điểm nằm trên đtr: tứ giác nội tiếp; với 3 điểm nằm trên đtr:tam giác nội tiếp; với 3
điểm nằm trên đtr có 1 cạnh là đk: tam giác vuông nội tiếp; với 3 điểm nằm trên 1 đtr xóa
đi 1 cạnh: góc nội tiếp.
- Góc nt: đỉnh nằm trên dtr, 2 cạnh là 2 dây cung
- Góc nt chắn cung AB bằng nửa góc ở tâm chắn cung AB.
o BT 15 tr 75 sgk
o BT 19 sgk, vd 4567
3. Góc tiếp tuyến và dây cung
- Vẽ tt: vẽ bk, dựng đường vuông góc bk
- Góc tạo bởi ttdc chắn cung (dây mà nó căng cung) = góc nội tiếp
4. Tứ giác nội tiếp

You might also like