You are on page 1of 18

13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Điểm
10 / 10

Huỳnh Lê Hồng Phúc 12B4

Câu 1
Nước nào đi đầu "cách mạng xanh" trong nông nghiệp?

A TháiLan.

B Ấn Độ.

C Nhật.

D Mĩ

Câu 2
Chiến tranh lạnh kết thúc đã.

A tạo điều kiện cho nước Đức được thống nhất (10/1990).

B thế giới bước vào phát triển trong hòa bình.

C tạo điều kiện cho Liên Xô và Mĩ tập trung vào phát triển kinh tế.

D tạo điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp,xung đột trên thế giới.

Câu 3

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 1/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Sự kiện nào không phải là biểu hiện của cuộc đối đầu Đông-Tây?

A Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953).

B Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954-1973).

C Chiến tranh xâm lược Đông dương của Pháp (1945-1954).

D Chiến tranh vùng Vịnh (1991).

Câu 4
Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?

A Trung Quốc.

B Liên Xô.

C Mĩ.

D Nhật.

Câu 5
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai
cực Xô - Mỹ?

A Đức.

B Hy Lạp.

C Anh.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 2/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

D Pháp.

Câu 6
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ
những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 2000?

A Tất cả phát minh kĩ thuật đều khởi nguồn từ nước Mỹ.

B Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.

C Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn.

D Tất cả phát minh kỹ thuật luôn đi trước và mở đường cho nghiên cứu khoa học.

Câu 7
Thách thức lớn nhất của thế giới trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XXI là gì?

A Chủ nghĩa khủng bố.

B Sự cạn kiệt tài nguyên.

C Ô nhiễm môi trường.

D Chiến tranh.

Câu 8
Từ đầu những năm 70 trở đi, cùng với Mĩ và Tây Âu, quốc gia trở thành một trong ba trung
tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới là.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 3/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

A Đức.

B Pháp.

C Nhật Bản.

D Anh.

Câu 9
Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 đến nay, quan hệ hợp tác kinh tế giữa Nhật Bản với những
nước nào ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương ngày càng tăng mạnh?

A Các nước công nghiệp mới NIC.

B Các nước ASEAN.

C Các nước NIC, ASEAN.

D Ấn Độ Trung Quốc.

Câu 10
Xét về bản chất, Toàn cầu hóa là.

A sự sát nhập của các công ti thành những tập đoàn lớn

B sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

C quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ của các quốc gia trên thế giới.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 4/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

D sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.

Câu 11
Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh lạnh chấm dứt ?

A Cuộc gặp của Tổng thống Mĩ Bus và Gooc-bachốp tại đảo Manta (12/1989).

B Định ước Henxinki được kí kết năm 1975.

C Liên Xô tan rã (25/12/1991).

Liên Xô và Mĩ kí nhiều hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân trong những năm 1972-
D
1991.

Câu 12
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là.

A tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh

B làm bá chủ toàn thế giới.

C tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

D tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 13
Điểm đặc trưng của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là .

A Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 5/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

B Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu kĩ thuật.

C Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

Câu 14
Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa?

A Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.

B Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.

C Giải quyết triệt để những bất công xã hội.

D Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Câu 15
Khái niệm Chiến tranh lạnh được hiểu là.

A cuộc chiến tranh diễn ra ở Châu Âu.

B tình trạng căng thẳng ở bán đảo Triều Tiên và sự chia cắt nước Đức

C cuộc cạnh tranh nhau khốc liệt về khoa học kĩ thuật giữa Liên Xô và Mĩ

tình trạng đối đầu gay gắt, cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa
D
và tư bản chủ nghĩa mà đứng đầu là Mĩ và Liên Xô

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 6/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 16

Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu
xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi .

A việc thực hiên “Kế hoạch Mác-san”.

B Sự thành lập khối quân sự NATO.

C Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.

D Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.

Câu 17
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân Chiến tranh lạnh chấm dứt ?

A Chiến tranh lạnh làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô và Mĩ.

B Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ.

C Tây Âu và Nhật vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ.

D Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ.

Câu 18
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava
(1955) là hệ quả trực tiếp của.

A xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu.

B cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 7/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

cuộc C ế t a ạ do ỹ p át độ g.

C các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới.

D chiến lược Ngăn đe thực tế của Mỹ.

Câu 19
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế
giới đều tập trung vào .

A hội nhập quốc tế.

B phát triển kinh tế.

C ổn định chính trị.

D phát triển quốc phòng.

Câu 20
Bản thông diệp mà Tổng thông Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 12 - 3 - 1947 được xem là sự
khởi đầu cho.

A chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.

chính sách chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa gây nên tình trạng chiến
B
tranh lạnh.

C chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.

D mưu đồ làm bá chủ thê giới của Mĩ.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 8/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 21
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ là do

Liên Xô phát triển mạnh mẽ ,đứng thứ 2 thế giới về công nghiệp và là một cường
A
quốc hạt nhân.

B Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ

C Mỹ tự cho mình cái quyền lãnh đạo thế giới.

Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới trong khoảng 20
D
năm đầu sau chiến tranh.

Câu 22
Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa, châu Âu cùng với Mỹ và Canada đã.

A Thành lập cộng đồng Châu Âu (EC).

B Thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.

C Ký định ước Henxinki.

D Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 23
Mục tiêu chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới sau Chiến tranh lạnh là.

A Tập trung phát triển công nghệ thông tin

B Tập trung vào phát triển quân sự, chạy đua vũ trang.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 9/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

C Tập trung vào phát triển kinh tế

D Tập trung vào phát triển khoa học kĩ thuật.

Câu 24
Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu
thế.

A hòa hoãn tạm thời.

B hợp tác và đấu tranh.

C đa phương hóa.

D toàn cầu hóa.

Câu 25
Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- công nghệ là.

A sự giao lưu quốc tế được mở rộng.

B đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

C tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.

D làm thay đổi căn bản các yếu tố của sản xuất.

Câu 26
Toàn cầu hóa là hệ quả quan trọng của.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 10/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Toàn cầu hóa là hệ quả quan trọng của.

A cách mạng khoa học-công nghệ.

B cách mạng xanh.

C cách mạng kĩ thuật.

D cách mạng công nghiệp.

Câu 27
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và
cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là gì?

A Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.

B Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất.

C Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.

D Do sự bùng nổ dân số.

Câu 28
Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

A Trật tự hai cực I-an-ta bị xói mòn.

B Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.

C Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 11/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

D Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.

Câu 29
Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 đến nay, cách mạng khoa học chủ yếu diễn ra trên
lĩnh vực.

A hóa chất.

B kĩ thuật.

C điện tử.

D công nghệ.

Câu 30
Xu thế Toàn cầu hóa xuất hiện vào thời gian nào?

A Những năm 70 của thế kỉ XX.

B Những năm 90 của thế kỉ XX.

C Những năm 40 của thế kỉ XX.

D Những năm 80 của thế kỉ XX.

Câu 31
Tháng 6 - 1947 diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?

A Mĩ đề ra “Kế hoạch Mác-san”.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 12/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

B Mĩ thành lập khối CENTO.

C Mĩ thành lập khối quân sự NATO.

D Mĩ thành lập khối SEATO.

Câu 32
Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật có biểu hiện nào sau đây?

A Suy thoái trầm trọng.

B Phát triển thần kì

C Khủng hoảng nặng nề.

D Trì trệ kéo dài.

Câu 33
Thành tựu nào của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vân
đề lương thực cho loài người?

A Phát minh sinh học.

B Phát minh hóa học.

C "Cách mạng xanh".

D Tạo ra công cụ lao động mới.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 13/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 34
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tác động như thế nào đến quan
hệ quốc tế?

A Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

B Trật tự đa cực được thiết lập.

C Trật tự nhiều trung tâm ra đời.

D Trật tự đơn cực được xác lập.

Câu 35
Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “Chiến tranh lạnh” vào thời điểm
nào?

A Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

B Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C Trong và sau Chiến tranh thê giới thứ hai.

D Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 36
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô và Mĩ như thế nào?

A Quan hệ đồng minh.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 14/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

B Quan hệ đối đầu.

C Quan hệ hợp tác hữu nghị.

D Quan hệ láng giềng thân thiện.

Câu 37
Từ sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ đến năm 2000, quốc gia nào sau đây ra sức
thiết lập trật tự thế giới một cực?

A Italia.

B Đức.

C Anh.

D Mỹ.

Câu 38
Tính hai mặt của toàn cầu hóa thể hiện ở điểm nào?

A Tạo ra thách thức lớn cho tất cả các nước.

B Vừa tạo ra cơ hội, vừa tạo ra thách thức cho tất cả các dân tộc trên thế giới.

C Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc cho tất cả các nước.

D Tạo ra cơ hội lớn cho các nước tư bản và xã hội chủ nghĩa.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 15/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 39
Quốc gia nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

A Anh.

B Đức.

C Nhật.

D Mĩ.

Câu 40
Từ năm 1973, Nhật Bản chịu tác động của sự kiện nào?

A Khủng hoảng kinh tế thế giới.

B Khủng hoảng tài chính thế giới.

C Khủng hoảng năng lượng thế giới.

D Khủng hoảng chất xám trong nước.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 16/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

Kết quả bài làm

Phiếu trắc nghiệm


Số câu đúng 40
Số câu sai 0
Chưa làm 0

Câu Điểm Chọn Đáp án


1 (0.250) D D
2 (0.250) D D
3 (0.250) D D
4 (0.250) B B
5 (0.250) A A
6 (0.250) C C
7 (0.250) A A
8 (0.250) C C
9 (0.250) B B
10 (0.250) C C
11 (0.250) A A
12 (0.250) B B
13 (0.250) C C
14 (0.250) B B
15 (0.250) D D
16 (0.250) A A
17 (0.250) B B
18 (0.250) B B
19 (0.250) B B
20 (0.250) B B
21 (0.250) B B
22 (0.250) C C
23 (0.250) C C
24 (0.250) D D
25 (0.250) D D
26 (0.250) A A
27 (0.250) B B
28 (0.250) B B

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 17/18
13:52, 14/10/2021 SHub Classroom

29 (0.250) D D
30 (0.250) D D
31 (0.250) A A
32 (0.250) B B
33 (0.250) C C
34 (0.250) A A
35 (0.250) B B
36 (0.250) B B
37 (0.250) D D
38 (0.250) B B
39 (0.250) D D
40 (0.250) C C

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1540796/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 18/18

You might also like