You are on page 1of 31

SỨ MỆNH

1. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Johnson & Jonhson: “Chúng tôi tin rằng trách nhiệm đầu
tiên của chúng tôi là đối với các bác sĩ, y tá bệnh nhân, các bà mẹ và tất cả những ai sử dụng sản phẩm
và dịch vụ của chúng tôi “thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Sản phẩm
B. Thị trường
C. Khách hàng
D. Quan tâm đến hình ảnh trước công chúng
2. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Corning Glass Work “Chúng tôi cống hiến cho sự thành
công của hoàn toàn của Corning glass works như là một đối thủ cạnh tranh toàn cầu” thể hiện thành
phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Thị trường
B. Triết lý
C. Khách hàng
D. Tự khẳng định
3. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Blockway “Chúng tôi chú trọng đến thị trường bắc mỹ, mặc
dù cơ hội toàn cầu có thể khai phá” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Thị trường
B. Triết lý
C. Khách hàng
D. Tự khẳng định
4. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Control Data “Hoạt động kinh doanh của Control data ứng
dụng công nghệ máy tính và vi điện tử trong hai lĩnh vực chính: phần cứng liên quan đến máy tính, và
dịch vụ máy tính nâng cao, trong đó bao gồm tính toán, thông tin, giáo dục và tài chính” thể hiện
thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Sản phẩm
B. Thị trường
C. Khách hàng
D. Công nghệ
5. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của RJ Reynolds “Chúng tôi sẽ tiếp tục phấn đấu để đáp ứng sở
thích của người hút thuốc lá đã trưởng thành bằng cách phát triển các công nghệ có khả năng làm
giảm nguy cơ về sức khỏe liên quan đến hút thuốc lá: thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ
mệnh
A. Triết lý kinh doanh
B. Tự khẳng định
C. Công nghệ
D. Không có đáp án nào đúng
6. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Hoover Universal “Về khía cạnh này, công ty sẽ kiểm soát
các hoạt động của mình một cách thận trọng và sẽ mang lại lợi nhuận và sự tăng trưởng mà qua đó sẽ
đảm bảo cho sự thành công cuối cùng của hoover universal “thể hiện thành phần nào của bản tuyên
bố sứ mệnh
A. Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng và khả năng sinh lời
B. Triết lý kinh doanh
C. Tự khẳng định
D. Quan tâm đến hình ảnh trước công chúng
7. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của McGraw – Hill “Thỏa mãn nhu cầu về tri thức rộng khắp thế
giới với mức lợi nhuận hợp lý bằng cách tuân thủ, đánh giá, sản xuất và đưa thông tin có giá trị theo
cách có lợi cho khách hàng, nhân viên, các nhà đầu tư, và xã hội chúng tôi” thể hiện thành phần nào
của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Triết lý kinh doanh
B. Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng và khả năng sinh lời
C. Không có đáp án nào đúng
D. Không có đáp án nào sai
8. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của McGraw – Hill “Thỏa mãn nhu cầu về tri thức rộng khắp thế
giới với mức lợi nhuận hợp lý bằng cách tuân thủ, đánh giá, sản xuất và đưa thông tin có giá trị theo
cách có lợi cho khách hàng, nhân viên, các nhà đầu tư, và xã hội chúng tôi” thể hiện thành phần nào
của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Triết lý kinh doanh
B. Thị trường
C. Công nghệ
D. Khách hàng
9. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của McGraw – Hill “Thỏa mãn nhu cầu về tri thức rộng khắp thế
giới với mức lợi nhuận hợp lý bằng cách tuân thủ, đánh giá, sản xuất và đưa thông tin có giá trị theo
cách có lợi cho khách hàng, nhân viên, các nhà đầu tư, và xã hội chúng tôi” thể hiện thành phần nào
của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Thị trường
B. Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng và khả năng sinh lời
C. Quan tâm đến nhân viên
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
10. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Kellog “Tinh thần lãnh đạo đẳng cấp thế giới của chúng tôi
là cống hiến theo triết lý quản lý đặt con người lên trên lợi nhuận” thể hiện thành phần nào của bản
tuyên bố sứ mệnh
A. Tự khẳng định
B. Quan tâm đến nhân viên
C. Triết lý kinh doanh
D. Công nghệ
11. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Mary Kay Cosmetic “Tất cả đều này đều thuộc triết lý của
Mary Kay – một triết lý dựa trên nguyên tắc vàng. Một tinh thần chia sẽ và nhân ái theo đó mọi người
nhiệt tình đóng góp thời gian, kiến thức và kinh nghiệm” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ
mệnh
A. Tự khẳng định mìh
B. Quan tâm đến nhân viên
C. Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng, khả năng sinh lời
D. Không đáp án nào đúng
12. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Mary Kay Cosmetic “Tất cả đều này đều thuộc triết lý của
Mary Kay – một triết lý dựa trên nguyên tắc vàng. Một tinh thần chia sẽ và nhân ái theo đó mọi người
nhiệt tình đóng góp thời gian, kiến thức và kinh nghiệm” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ
mệnh
A. Tự khẳng định mình
B. Triết lý kinh doanh
C. Quan tâm đến nhân viên
D. Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng, khả năng sinh lời
13. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Crown Zellerbach “Crown Zellerbach cam kết sẽ nhảy vọt
trong cuộc cạnh tranh trong vòng 1.000 ngày đang diễn ra bằng cách khơi dậy khả năng xây dựng,
sáng tạo và tiềm năng của mỗi người trong lực lượng lao động của công ty” thể hiện thành phần nào
của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Tự khẳng định mình
B. Triết lý kinh doanh
C. Quan tâm đến nhân viên
D. Không có đáp án nào sai
14. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Crown Zellerbach “Crown Zellerbach cam kết sẽ nhảy vọt
trong cuộc cạnh tranh trong vòng 1.000 ngày đang diễn ra bằng cách khơi dậy khả năng xây dựng,
sáng tạo và tiềm năng của mỗi người trong lực lượng lao động của công ty” thể hiện thành phần nào
của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Khả năng của công ty
B. Triết lý kinh doanh
C. Quan tâm đến nhân viên
D. Không có đáp án nào đúng
15. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Dow Chemical “Chia sẻ nghĩa vụ với thế giới trong vấn đề
bảo vệ môi trường” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Quan tâm đến nhân viên
B. Quan tâm đến hình ảnh trước công chúng
C. Tự khẳng định mình
D. Triết lý kinh doanh
16. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Pfizer “Góp phần vào sức mạnh kinh tế của xã hội và hoạt
động như một thành viên địa phương, tiểu bang và trên nền tảng quốc gia ở tất cả các nước mà chúng
tôi kinh doanh” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Tự khẳng định mình
B. Triết lý kinh doanh
C. Quan tâm đến nhân viên
D. Không có đáp án nào đúng
17. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Pfizer “Góp phần vào sức mạnh kinh tế của xã hội và hoạt
động như một thành viên địa phương, tiểu bang và trên nền tảng quốc gia ở tất cả các nước mà chúng
tôi kinh doanh” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Tự khẳng định mình
B. Quan tâm đến hình ảnh trước công chúng
C. Triết lý kinh doanh
D. Quan tâm đến nhân viên
18. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Pfizer “Đãi ngộ cho người lao động với mức tiền công và
phụ cấp có tính cạnh tranh với những cơ hội việc làm khác nhau trong cùng một khu vực địa lý và
tương xứng với sự đóng góp của họ vào hiệu quả hoạt động của công ty” thể hiện thành phần nào của
bản tuyên bố sứ mệnh
A. Tự khẳng định mình
B. Triết lý kinh doanh
C. Quan tâm đến nhân viên
D. Quan tâm đến hình ảnh trước công chúng
19. Đoạn trích bản tuyên bố sứ mệnh của Service Electric & Gas Company “Tuyển dụng, phát triển,
động viên, khen thưởng và giữ nhân viên có khả năng đặc biệt, có nghị lực và biết cống hiến bằng cách
cung cấp điều kiện làm việc tốt nhất, đãi ngộ dựa trên thành tích, chính sách thù lao hấp dẫn, có cơ
hội thăng tiến, và mức độ đảm bảo việc làm cao” thể hiện thành phần nào của bản tuyên bố sứ mệnh
A. Quan tâm đến nhân viên
B. Quan tâm đến hình ảnh trước công chúng
C. Tự khẳng định mình
D. Triết lý kinh doanh
20. Lý do giải thích cho việc cần phải công bố sứ mệnh doanh nghiệp là
A. Về mặt lý thuyết thì đây là một điều logic
B. Vì ý nghĩa định hướng, chỉ dẫn cho việc ra quyết định phân bổ nguồn lực, tìm ra điều quan trọng để
cải tiến
C. Vì có nhiều người tham gia hoạch định, cần chuẩn mực chung
D. Vì để đảm bảo sự thống nhất về mục đích trong phạm vi doanh nghiệp

TẦM NHÌN

1. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược của Dell: “Tầm nhìn của Dell là xây dựng văn hóa công ty,
nơi môi trường tuyệt vời là bản năng thứ hai “được đánh giá là
A. Tuyên bố xa vời
B. Tuyên bố mơ hồ, không đề cập đến cách thức kinh doanh của công ty
C. Tuyên bố khó hiểu, từ môi trường gây hiểu nhầm là môi trường tự nhiên
D. Tuyên bố tốt, thể hiện được tầm nhìn chiến lược
2. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược của Dell: “Tầm nhìn của Dell là xây dựng văn hóa công ty,
nơi môi trường tuyệt vời là bản năng thứ hai “được đánh giá là
A. Tuyên bố quá mơ hồ, không đề cập đến cách thức kinh doanh của công ty
B. Tuyên bố mơ hồ, không đề cập đến cách thức kinh doanh của công ty
C. Tuyên bố khó hiểu, từ môi trường gây hiểu nhầm là môi trường tự nhiên
D. Tuyên bố tốt, thể hiện được tầm nhìn chiến lược
3. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn chiến lược của Tyson Foods là trở thành lựa
chọn đầu tiên của thế giới về giải pháp cung cấp protein đồng thời tối đa hóa giá trị của cổ
đông “được đánh giá là
A. Tuyên bố tốt
B. Tuyên bố mơ hồ
C. Tuyên bố quá xa vời
D. Tuyên bố cần cụ thể hơn
4. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn chiến lược của Tyson Foods là trở thành lựa
chọn đầu tiên của thế giới về giải pháp cung cấp protein đồng thời tối đa hóa giá trị của cổ
đông “được đánh giá là
A. Tuyên bố tốt, trừ khi tyson cung cấp sản phẩm không chứa protein
B. Tuyên bố mơ hồ, không chỉ rõ sản phẩm gì?
C. Tuyên bố tốt, trả lời được câu hỏi Tyson muốn trở nên như thế nào?
D. Tuyên bố cần cụ thể hơn
5. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn của General Motor là trở thành người dẫn đầu
trên thế giới về phương tiện vận tải và dịch vụ có liên quan “được đánh giá là
A. Tuyên bố rõ ràng
B. Tuyên bố tốt
C. Tuyên bố mơ hồ
D. Tuyên bố quá mơ hồ
6. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn của General Motor là trở thành người dẫn đầu
trên thế giới về phương tiện vận tải và dịch vụ có liên quan “được đánh giá là
A. Tuyên bố rõ ràng, chỉ rõ lĩnh vực kinh doanh phương tiện vận tải và dịch vụ liên quan đến vận tải
B. Tuyên bố tốt, chỉ rõ vị trí mong muốn của GM trong tương lai
C. Tuyên bố xa vời, trở thành người dẫn đầu không phải dễ
D. Tuyên bố quá mơ hồ, không rõ về vị trí mong muốn của GM trong tương lai
7. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “TRách nhiệm của Pepsico là tiếp tục cải thiện mọi khía
cạnh của thế giới mà chúng ta đang hoạt động “được đánh giá là
A. Khó hiểu
B. Tuyên bố tốt
C. Tuyên bố mơ hồ
D. Tuyên bố quá mơ hồ
8. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “TRách nhiệm của Pepsico là tiếp tục cải thiện mọi khía
cạnh của thế giới mà chúng ta đang hoạt động “được đánh giá là
A. Khó hiểu, tuyên bố có nhiều cụm từ khó hiểu, chung chung
B. Tuyên bố tốt, thể hiện sự quan tâm của PepsiCo tới cộng đồng
C. Tuyên bố mơ hồ, bản tuyên bố chỉ phát biểu về trách nhiệm
D. Tuyên bố quá mơ hồ, mơ hồ về vị trí mong muốn của Pepsico
9. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn của First Reliance Bank là được nhận biết như
là ngân hàng lớn nhất và sinh lợi nhất ở South Carloina “được đánh giá là
A. Tuyên bố tốt, thể hiện tham vọng
B. Tuyên bố mơ hồ, không rõ cách thức kinh doanh
C. Tuyên bố quá xa vời, từ nhất khó có thể đạt được
D. Tuyên bố cần cụ thể hơn
10. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn của Samsonite là cung cấp các giải pháp đột phá
cho thế giới du lịch “được đánh giá là
A. Tuyên bố tốt, thể hiện khả năng sáng tạo
B. Tuyên bố mơ hồ, không rõ cách thức kinh doanh
C. Tuyên bố tốt, nếu chỉ rõ các giải pháp đột phá cho du lịch cụ thể là gì?
D. Tuyên bố cần cụ thể hơn
11. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn của Royal Caribbean là trao quyền và cho phép
nhân viên của chúng tôi cung cấp những trải nghiệm du lịch tốt nhất cho khách hàng “được
đánh giá là
A. Tuyên bố tốt
B. Tuyên bố tốt nếu bỏ chữ khách hàng ở cuối câu
C. Tuyên bố rõ ràng, thể hiện được phương thức kinh doanh
D. Tuyên bố xa vời, chất lượng dịch vụ du lịch phụ thuộc vào đánh giá của khách hàng
12. Bản tuyên bố tầm nhìn chiến lược “Tầm nhìn của P&G là trở thành và được nhận biết như là
công ty bán hàng tiêu dùng tốt nhất trên thế giới “được đánh giá là
A. Tuyên bố tốt vì tính dễ đọc
B. Tuyên bố tốt
C. Tuyên bố tốt nếu bỏ cụm từ “và được nhận biết như là”
D. Tuyên bố mơ hồ
A.

CHIẾN LƯỢC
Lý thuyết
1.Chiến lược hội nhập dọc về phía sau được DN sử dụng khi
A. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp
C. Nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với người cạnh tranh
D. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
2.Chiến lược hội nhập ngang được DN sử dụng khi
A. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp
C. Nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với người cạnh tranh
D. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
3.Mục tiêu của chiến lược thâm nhập thị trường là
A. Gia tăng thị phần
B. Phát triển thị trường ở khu vực địa lý mới
C. Gia tăng lượng hàng hóa tiêu thụ
D. Không có đáp án nào đúng
4.Chiến lược tăng trưởng tập trung
A. Là chiến lược phát triển sản phẩm mới đối với những thị trường mới
B. Là chiến lược dựa vào các nguồn lực và sản phẩm hiện thời của doanh nghiệp
C. Dưa trên việc mua lại DN khác
D. Dựa trên việc mở rộng nhiều dãy sản phẩm phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng
5.Chiến lược hội nhập dọc về phía trước được DN sử dụng khi
A. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà phân phối hoặc người bán lẻ
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp
C. Nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với người cạnh tranh
D. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
6.Những chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược tăng trưởng của DN
A. Chiến lược đa dạng hóa
B. Chiến lược phòng thủ
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược liên kết (liên minh chiến lược)
7.Chiến lược đa dạng hóa liên quan
A. Là chiến lược đầu tư vào ngành có triển vọng lợi nhuận, ngoài chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp
B. Là chiến lược tạo ra và tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô giữa các lĩnh vực kinh doanh
C. Là chiến lược tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm của doanh nghiệp
D. Là chiến lược tạo ra chi phí sản xuất thấp hơn đối thủ cạnh tranh
8.Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
A. Là chiến lược đầu tư vào ngành có triển vọng lợi nhuận, ngoài chuỗi giá trị hiện tại của doanh
nghiệp
B. Là chiến lược tạo ra và tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô giữa các lĩnh vực kinh doanh
C. Là chiến lược tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm của doanh nghiệp
D. Là chiến lược tạo ra chi phí sản xuất thấp hơn đối thủ cạnh tranh
9.Mục tiêu của chiến lược đa dạng hóa liên quan theo chuỗi là
A. Gia tăng thị phần
B. Phát triển thị trường ở khu vực địa lý mới
C. Chuyển giao năng lực cạnh tranh cốt lõi giữa các khu vực
D. Không có đáp án nào đúng
10.Chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược liên kết của doanh nghiệp
A. Chiến lược liên doanh
B. Chiến lược hội nhập
C. Liên minh chiến lược thông qua hình thức sở hữu cổ phần
D. Không có đáp án nào đúng
11.Chiến lược nào sau đây là chiến lược cấp chức năng của doanh nghiệp
A. Chiến lược nguồn nhân lực
B. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
C. Chiến lược theo vị thế cạnh tranh
D. Chiến lược theo các giai đoạn phát triển của ngành
12.Chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược cấp doanh nghiệp
A. Chiến lược liên kết
B. Chiến lược đa dạng hóa
C. Chiến lược theo vị thế cạnh tranh
D. Chiến lược hội nhập
13.Chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược cấp kinh doanh của DN
A. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
B. Chiến lược đa dạng hóa
C. Chiến lược theo vị thế cạnh tranh
D. Chiến lược theo các giai đoạn phát triển của ngành
14.Chiến lược cấp doanh nghiệp sử dụng khi
A. Xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
B. Tạo ra những năng lực phân biệt, đặc trưng cho DN
C. Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn
D. Không có đáp án nào đúng
15.Chiến lược cấp kinh doanh sử dụng khi
A. Xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
B. Tạo ra những năng lực phân biệt, đặc trưng cho DN
C. Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn
D. Không có đáp án nào đúng
16.Chiến lược cấp chức năng sử dụng khi
A. Xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
B. Tạo ra những năng lực phân biệt, đặc trưng cho DN
C. Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn
D. Không có đáp án nào đúng
17.Chiến lược nào dưới đây là chiến lược cấp chức năng trong DN
A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí
B. Chiến lược nghiên cứu phát triền
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược trọng tâm hóa (tập trung)
18.DN theo đuổi chiến lược thâm nhập thị trường hiệu quả nhất khi
A. Tồn tại một đoạn thị trường mới nhiều tiềm năng, chưa được khai thác
B. R&D là thế mạnh thực sự của DN
C. DN đang hoạt động dưới năng lực
D. Thị phần của ĐTCTcó xu hướng giảm trong khi thị trường mở rộng
19.DN theo đuổi chiến lược phát triển sản phẩm hiệu quả nhất khi
A. Tồn tại một đoạn thị trường mới nhiều tiềm năng, chưa được khai thác
B. R&D là thế mạnh thực sự của DN
C. DN đang hoạt động dưới năng lực
D. Thị phần của ĐTCT có xu hướng giảm trong khi thị trường mở rộng
20.DN theo đuổi chiến lược phát triển thị trường hiệu quả nhất khi
A. Tồn tại một đoạn thị trường mới nhiều tiềm năng, chưa được khai thác
B. R&D là thế mạnh thực sự của DN
C. Sản phẩm thành công đi vào giai đoạn bảo hòa
D. Thị phần của ĐTCT có xu hướng giảm trong khi thị trường mở rộng
21.DN sẽ lựa chọn giải pháp tăng cường các nỗ lực marketing khi theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
C. Chiến lược phát triển sản phẩm
D. Chiến lược phát triển thị trường
22.DN sẽ lựa chọn giải pháp mở rộng kênh phân phối khi theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
C. Chiến lược phát triển sản phẩm
D. Chiến lược phát triển thị trường
23.DN sẽ lựa chọn giải pháp thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm khi theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
C. Chiến lược phát triển sản phẩm
D. Chiến lược phát triển thị trường
24.DN theo đuổi chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc sẽ sử dụng giải pháp
A. Chia sẻ hệ thống phân phối
B. Chuyển giao công nghệ, phát minh sáng chế
C. Chia sẻ các hoạt động hậu cần đầu vào
D. Chia sẻ các hoạt động hỗ trợ khác
25.DN theo đuổi chiến lược hội nhập ngang với mục đích
A. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát với ĐTCT
C. Chuyển giao năng lực cạnh tranh cốt lõi giữa các lĩnh vực sản xuất
D. Mở rộng khu vực địa lý mới
26.DN theo đuổi chiến lược đa dạng hóa liên quan theo chuổi với mục đích
A. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát với ĐTCT
C. Chuyển giao năng lực cạnh tranh cốt lõi giữa các lĩnh vực sản xuất
D. Mở rộng khu vực địa lý mới
27.DN theo đuổi chiến lược phát triển thị trường với mục đích
A. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát với ĐTCT
C. Chuyển giao năng lực cạnh tranh cốt lõi giữa các lĩnh vực sản xuất
D. Mở rộng khu vực địa lý mới
28.DN theo đuổi chiến lược đa dạng hóa liên quan rang buôc với mục đích
A. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
B. Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát với ĐTCT
C. Chuyển giao năng lực cạnh tranh cốt lõi giữa các lĩnh vực sản xuất
D. Mở rộng khu vực địa lý mới
29.DN theo đuổi chiến lược đa dạng hóa liên quan theo chuỗi sẽ sử dụng giải pháp
A. Chia sẻ hệ thống phân phối
B. Chuyển giao công nghệ, phat minh, sáng chế
C. Chia sẻ các hoạt động hậu cầu đầu vào
D. Chia sẻ các hoạt động hỗ trợ khác
30.Chiến lược cắt giảm được doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nhất khi
A. Một lĩnh vực kinh doanh không phù hợp với định hướng chung của doanh nghiệp
B. Doanh nghiệp tăng trưởng quá nhanh, quá rộng
C. Doanh nghiệp cần nguồn tài chính lớn, khó huy động
D. Tạo ra sự liên hệ trong quá trình tổ chức sản xuất
31.Chiến lược bán bớt DN sử dụng hiệu quả nhất khi
A. DN có năng lực đặc biệt nhưng khai thác thất bại
B. Doanh nghiệp tăng trưởng quá nhanh, quá rộng
C. Doanh nghiệp cần nguồn tài chính lớn, khó huy động
D. Doanh nghiệp ở vị thế cạnh tranh yếu

Bài tập

1.Một công ty sản xuất ôto quyết định tự tổ chức hệ thống các đại lý bán sản phẩm của mình, họ đã
lựa chọn chiến lược
A. Hội nhập dọc về phía trước
B. Đa dạng hóa có liên kết
C. Hội nhập dọc về phía sau
D. Đa dạng hóa không liên kết
2.Một công ty sản xuất xe máy áp dụng chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc về phía sau bằng cách
A. Xây dựng mới hoặc mua lại các cơ sở bảo dưỡng và bảo hành xe máy
B. Mua lại một nhà máy sản xuất xe máy
C. Mở trung tâm đào tạo nghề cơ khí
D. Không có phương án nào sai
3.Công ty máy tính Dell Inc quyết định mua lại công ty an ninh mạng (phòng chống virus) họ đã lựa
chọn chiến lược
A. Hội nhập dọc về phía trước
B. Đa dạng hóa có liên kết
C. Hội nhập dọc về phía sau
D. Đa dạng hóa không liên kết
4.Một công ty dược phẩm áp dụng chiến lược liên kết ngang bằng cách
A. Mua lại các công ty dược phẩm khác
B. Xây dựng mới hoặc mua lại các cửa hàng phân phối thuốc
C. Mở trung tâm đào tạo ngắn hạn về y dược
D. Không có đáp án nào đúng
5.Một công ty sản xuất cà phê quyết định xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, họ đã lựa chọn chiến
lược
A. Hội nhập dọc về phía trước
B. Đa dạng hóa có liên kết
C. Phát triển thị trường
D. Phát triển sản phẩm
6.Một công ty sản xuất xe máy áp dụng chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc về phía trước bằng cách
A. Xây dựng mới hoặc mua lại các cơ sở bảo dưỡng và bảo hành xe máy
B. Mua lại một nhà máy sản xuất xe máy
C. Tổ chức đại lý bán các sản phẩm của công ty
D. Không có phương án nào sai
7.Tập đoàn apple quyết định nghiên cứu và sản xuất sản phẩm mới iphone 8, họ đã lựa chọn chiến
lược
A. Thâm nhập thị trường
B. Đa dạng hóa có liên kết
C. Phát triển thị trường
D. Phát triển sản phẩm
8.Một ngân hàng đầu tư vào kinh doanh bất động sản, họ đã lưạ chọn chiến lược
A. Tùy chọ Thâm nhập thị trường
B. Đa dạng hóa không liên quan
C. Phát triển thị trường
D. Đa dạng hóa có liên kết
9.Công ty Border quyết định đóng cửa 50 trong số 300 siêu thị của họ, họ đã lựa chọn chiến lược
A. Chiến lược bán bớt]
B. Chiến lược đóng cửa
C. Chiến lược cắt giảm
D. Không có đáp án nào đúng
10.Ngân hàng HSBC mua 10% cổ phần của Techcombank, họ đã lựa chọn chiến lược
A. Chiến lược liên doanh
B. Liên minh chiến lược thông qua hình thức sở hữu cổ phần
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
11.Công ty đường Quảng Ngãi đang tìm cách đa hóa không liên quan bằng cách
A. Mở rộng công ty
B. Đầu tư vào sản xuất bánh kẹo và rượu
C. Đầu tư xây dựng vùng trồng mía
D. Đầu tư mở rộng kênh phân phối
12.Doanh nghiệp ngành viễn thông mở rộng hoạt động vào ngành giáo dục bằng việc cung cấp các
dịch vụ đào tạo từ xa. Doanh nghiệp đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
B. Chiến lược đa dạng liên quan theo chuỗi
C. Chiến lược thâm nhập thị trường
D. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
13.Cửa hàng McDonald’s kinh doanh tại Nga đã xây dựng các trang trại chăn nuôi, trồng rau, xưởng
chế biến thực phẩm để bảo vệ chất lượng sản phẩm. McDonald’s đang theo đuổi chiến lược
A. Tùy chọn Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
B. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước
C. Chiến lược hội nhập dọc về phía sau
D. Chiến lược liên doanh
14.Công ty chế biến thực phẩm kinh đô tấn công sang kinh doanh địa ốc, công ty đang theo đuổi chiến
lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
B. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước
C. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
D. Chiến lược liên doanh
15.Công ty chế biến thực phẩm kinh đô đầu tư mua lại Tribeco, công ty đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
B. Liên minh chiến lược thông qua sở hữu cổ phần
C. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
D. Chiến lược liên doanh

16.Công ty chế biến thực phẩm kinh đô xây dựng kênh bán hàng trực tiếp Kinh đô Bakery với hàng
trăm loại bánh tương, công ty đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
B. Chiến lược hội nhập dọc về phía sau
C. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
17.Công ty Vinamilk đầu tư trang trại nuôi bò sữa một cách nghiêm túc và bền vững. công ty theo
đuổi chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
B. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước
C. Chiến lược hội nhập dọc về phía sau
D. Chiến lược phát triển sản phẩm

18.Công ty Vinamilk đã thất bại với sản phẩm cà phê Moment và phải rời bỏ vào năm 2007. Công ty
đã áp dụng chiến lược
A. Chiến lược bán bớt
B. Chiến lược phòng thủ
C. Chiến lược cắt giảm
D. Không có đáp án nào đúng
19.Công ty Vinamilk đầu tư 179 tỷ đồng vào công ty Miraka chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem
chất lượng cao của New Zealand, công ty đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
B. Liên minh chiến lược thông qua sở hữu cổ phần
C. Chiến lược hội nhập về phía sau
D. Chiến lược liên doanh
20.Một doanh nghiệp sản xuất máy vi tính, họ quyết định tung ra thị trường mới sản phẩm máy vi
tính hiện có. Doanh nghiệp đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược đa dạng hóa
21.Một doanh nghiệp chuyên sản xuất bút bi, họ quyết định tung ra thị trường sản phẩm mới vở học
sinh. Doanh nghiệp đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
22.Cà phê Trung nguyên là doanh nghiệp tiên phong trong nhượng quyền thương hiệu. họ đang áp
dụng chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan
B. Chiến lược hội nhập về phía trước
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược hội nhập về phía sau
23.Hang thời trang H&M quyết định mở chuỗi cửa hàng tại Việt nam, dự định khai trương cửa hàng
đầu tiên tại TP.HCM vào tháng 6/2017. Họ đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược phát triển sản phẩm
B. Chiến lược hội nhập
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược thâm nhập thị trường
24.Sắp đến mùa khai trường, một công ty chuyên sản xuất văn phòng phẩm, đồ dùng học tập đã
quyết định đầy mạnh hoạt động Marketing để tăng thị phần và vị thế cạnh tranh. Họ đang áp dụng
chiến lược
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược tập trung
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
25.Công ty Bitis không chỉ dừng lại ở việc sản xuất kinh doanh giày dép. Họ tiếp tục mở rộng đầu tư
sang lĩnh vựa xây dựng và kinh doanh bất động sản. họ đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
B. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
26.Một công ty kinh doanh thực phẩm sạch đang bán hàng trực tiếp qua các cửa hàng giới thiệu sản
phẩm của công ty. Họ quyết định thiết lập kênh bán sản phẩm thông qua hệ thống các siêu thị. Doanh
nghiệp đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược đa dạng hóa
27.Công ty TH True Milk đưa sản phẩm sữa chua vào thị trường sữa tươi của công ty tại các tỉnh,
thành phố lớn trên cả nước từ cuối năng 2013. Họ đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
B. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
28.Sản phẩm Clear – Men của Unilever ra đời từ năm 2017. Unilever quyết định tăng trưởng thị phần
trên thị trường sẵn có qua chương trình “Tự tin đứng trước phái đẹp”. Họ đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược tập trung
B. Chiến lược thâm nhập thị trường
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
29.Năm 2007, Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến thực hiện hợp đồng mua bản quyền thương hiệu
Manhantan của Công ty Perry Ellis sử dụng cho thời trang nam cao cấp. Họ đang áp dụng chiến lược
A. Liên minh chiến lược thông qua sở hữu cổ phần
B. Chiến lược thâm nhập thị trường
C. Liên minh chiến lược không thông qua sở hữu cổ phần
D. Chiến lược phát triển sản phẩm
30.Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến đã xây dựng được hệ thống 2000 cửa hàng và 600 đại lý bán
lẻ trong cả nước. họ đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược tập trung
B. Chiến lược hội nhập về phía trước
C. Chiến lược phát triển thị trường
D. Chiến lược hội nhập về phía sau
31.Tổng công ty May Việt Tiến đầu tư sản xuất kinh doanh nguyên liệu phụ ngành may, máy móc
phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp. họ đang áp dụng chiến lược
A. Chiến lược đa dạng hóa có liên quan
B. Chiến lược hội nhập về phía trước
C. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
D. Chiến lược hội nhập về phía sau
ÁP LỰC CẠNH TRANH

1. Walmart dẫn đầu ngành bán lẻ trên thế giới nhờ thực hiện chiến lược lợi nhuận thấp và giá
thấp hàng ngày. Giữa năm 2006, walmart tuyên bố rút lui khỏi thị trường Hàn quốc. khi
Walmart mới gia nhập vào thị trường Hàn quốc, người dân đổ xô đến mua sắm những hàng
hóa với giá cạnh tranh, đóng gói chuẩn và kiểu phục vụ theo phong cách Hoa kỳ. theo các
chuyên gia, Walmart thất bại tại thị trường Hàn quốc do cản trở về môi trường văn hóa. Cản
trở về văn hóa đó là
A. Lối sống
B. Thói quen mua sắm
C. Quan điểm về kinh doanh
D. Tất cả các yếu tố trên đều đúng
2. Walmart dẫn đầu ngành bán lẻ trên thế giới nhờ thực hiện chiến lược lợi nhuận thấp và chính
sách giá thấp hằng ngày. Walmart sẽ gặp phải thách thức gì khi gia nhập thị trường Việt nam
A. Tình hình giao thông
B. Các vấn đề về văn hóa xã hội
C. Quan điểm về chất lượng sản phẩm
D. Thái độ đối với người nước ngoài
3. Ma trận EFE của công ty Thăng long có tổng số điểm quan trọng là 2.1 cho thấy
A. Chiến lược mà công ty đề ra không tận dụng được cơ hội và né tránh được các đe dọa bên ngoài
B. Chiến lược mà công ty đề ra đã tận dụng được cơ hội và nhưng không né tránh được các đe dọa bên
ngoài
C. Chiến lược mà công ty đề ra không tận dụng được cơ hội vànhưng có thể né tránh được các đe dọa
bên ngoài
D. Chiến lược mà công ty đề ra đã tận dụng được cơ hội và né tránh được các đe dọa bên ngoài
4. Ma trận EFE của công ty A có tổng số điểm quan trọng là 3.5 cho thấy
A. Chiến lược mà công ty đề ra không tận dụng được cơ hội và né tránh được các đe dọa bên ngoài
B. Chiến lược mà công ty đề ra đang phản ứng tốt với các cơ hội và mối đe dọa bên ngoài
C. Chiến lược mà công ty đề ra không tận dụng được cơ hội vànhưng có thể né tránh được các đe dọa
bên ngoài
D. Chiến lược mà công ty đề ra đã tận dụng được cơ hội và nhưng không né tránh được các đe dọa bên
ngoài
5. Công ty ABC là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm. để đáp ứng
với các thay đổi của những thông tư, nghị định, quy định về an toàn thực phẩm, ABC có thể
đưa ra những hành động như
A. Nâng cao chất lượng sản phẩm
B. Nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới
C. Đổi mới nâng cấp công nghệ
D. Tất cả các đáp án đều đúng
6. Công ty ABC là một doanh nghiệp hoạt động tronng lĩnh vực chế biến thực phẩm. nguyên liệu
nhập khẩu chiếm khoảng 20% giá thành sản phẩm. những thay đổi trong các thông tư, nghị
định liên quan đến nhập khẩu sẽ tác động như thế nào đến công ty
A. ảnh hưởng trực tiếp đến giá nguyên vật liệu
B. chi phí đầu vào không ổn định
C. tăng giá thành sản phẩm
D. tất cả các đáp án đều đúng
7. công ty cà phê TN thực hiện ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho những hộ nông dân, trả
cho họ giá ưu đãi cao hơn giá thị trường. Cà phê TN sẽ có những lợi ích gì?
A. Tăng cường chất lượng nguyên liệu đầu vào
B. Tăng cường mối liên hệ than thiết với nhà cung cấp
C. Tiết kiệm chi phí cho công ty
D. Đảm bảo nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất
8. Từ khía cạnh tìm kiếm lợi nhuận, môi trường cạnh tranh sẽ không hấp dẫn khi
A. Cạnh tranh khốc liệt, rào cản xâm nhập thấp và sự xâm nhập dễ diễn ra, cạnh tranh mạnh mẽ từ sản
phẩm thay thế, nhà cung cấp và khách hàng có thế lực thương lượng đáng kể
B. Cạnh tranh ngành trung bình, rào cản xâm nhập cao, cạnh tranh mạnh mẽ từ sản phẩm thay thế, nhà
cung cấp và khách hàng có thế lực thương lượng không đáng kể
C. Cạnh tranh yếu, rào cản xâm nhập thấp và sự xâm nhập dễ diễn ra, không có hàng hóa thay thế, nhà
cung cấp và khách hàng có thế lực thương lượng đáng kể
D. Cạnh tranh trung bình, rào cản xâm nhập cao và không có công ty nào muốn gia nhập, cạnh tranh
mạnh mẽ từ sản phẩm thay thế, nhà cung cấp và khách hàng có thế lực thương lượng đáng kể
9. Từ khía cạnh tìm kiếm lợi nhuận, môi trường cạnh tranh sẽ lý tưởng khi
A. Cạnh tranh khốc liệt, rào cản xâm nhập thấp và sự xâm nhập dễ diễn ra, cạnh tranh mạnh mẽ từ sản
phẩm thay thế, nhà cung cấp và khách hàng có thế lực thương lượng đáng kể
B. Cạnh tranh diễn ra ở mức trung bình, rào cản xâm nhập cao và không có công ty nào muốn xâm
nhập, không có hàng hóa thay thế, nhà cung cấp và khách hàng có vị thế thương lượng thấp
C. Cạnh tranh ngành trung bình, rào cản xâm nhập cao, cạnh tranh mạnh mẽ từ sản phẩm thay thế, nhà
cung cấp và khách hàng có thế lực thương lượng đáng kể
D. Tất cả các phương án đều sai
10. Sức ép của người mua đối với doanh nghiệp trong ngành giảm nếu
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ với số lượng người mua ít
B. Chi phí chuyển đổi cao
C. Người mua mua số lượng lớn và tập trung
D. Khi doanh số mua của người mua chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán của doanh nghiệp
11. Thế lưc thương lượng của khách hàng mạnh lên khi
A. Chi phí chuyển đổi cao
B. Khả năng hợp tác cùng có lợi giữa doanh nghiệp và khách hàng
C. Chi phí chuyển đổi của người mua thấp
D. Khách hàng không thường xuyên mua và mua số lượng nhỏ
12. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành giàm nếu
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Người mua mua số lượng lớn và tập trung
C. Người mua khó thay đổi nhà cung cấp
D. Khi doanh số mua của người mua chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán của doanh nghiệp
13. Thế lực thương lượng của khách hàng mạnh lên khi
A. Người mua tạo uy tín với người bán
B. Chi phí chuyển đổi cao
C. Khả năng hợp tác cùng có lợi giữa doanh nghiệp và khách hàng
D. Khách hàng không thường xuyên mua và mua với số lượng nhỏ
14. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành giảm nếu
A. Chi phí chuyển đổi thấp
B. Khả năng hợp tác cùng có lợi giữa doanh nghiệp và khách hàng
C. Số lượng và chất lượng thông tin cho người mua tăng lên
D. Ít khách hàng và khách hàng có khả năng gây sức ép với người bán
15. Thế lực thương lượng của khách hàng mạnh lên khi
A. Làn song nhu cầu của người mua tạo thị trường cho người bán
B. Khả năng hợp tác cùng có lợi giữa doanh nghiệp và khách hàng
C. Người mua lớn và quan trọng với người bán
D. Khách hàng không thường xuyên mua và mua với số lượng nhỏ
16. Sức ép của các nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp trong ngành giảm nếu
A. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
B. Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp
C. Sản phẩm của người cung cấp được khác hiệt hóa cao
D. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
17. Sức ép của các nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp trong ngành giảm nếu
A. Khả năng hợp tác cùng có lợi giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp
B. Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp
C. Sản phẩm của nhà cung cấp được khác biệt hóa cao
D. Có ít nhà cung cấp sản phẩm đầu vào
18. Sức ép của các nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp trong ngành tăng nếu
A. Trong ngành tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô
B. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế
C. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới
D. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hóa thấp
19. Sức ép của các nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp trong ngành tăng nếu
A. Có nhiều nhà cung cấp bán ở mức giá thị trường
B. Các đầu vào thay thế tốt có sẵn hay xuất hiện mới
C. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
D. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hóa
20. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành khốc liệt hơn khi
A. Nhu cầu tăng nhanh, khách hàng trung thành
B. Sự khác biệt hàng hóa lớn
C. Nhu cầu tăng chậm, giảm sút và người bán có năng lực sản xuất và tồn kho dư thừa
D. Các doanh nghiệp ảnh hưởng lẫn nhau, không mãnh liệt giành thị phần
21. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành khốc liệt hơn khi
A. Sự khác biệt sản phẩm lớn
B. Sản phẩm giống nhau hoặc ít sự khác biệt
C. Các doanh nghiệp ảnh hưởng lẫn nhau, không mãnh liệt giành thị phần
D. Chi phí chuyển đổi cao
22. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành sẽ yếu đi khi
A. Xu hướng mua bán, sát nhập trong ngành để củng cố thành ĐTCT đáng gờm
B. Chi phí chuyển đổi thấp
C. Chi phí chuyễn đổi cao
D. Sản phẩm giống nhau hoặc ít sự khác biệt
23. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành sẽ yếu đi khi
A. Các doanh nghiệp ảnh hưởng lẫn nhau, không mãnh liệt giành thị phần
B. Đối thủ có chiến lược cạnh tranh đa dạng, hoạt động ở các nước khác nhau
C. Sản phẩm giống nhau hoặc ít sự khác biệt
D. Nhu cầu tăng chậm, giảm sút và người bán có năng lực sản xuất và tồn kho dư thừa
24. Nguy cơ xâm nhập ngành từ các đối thủ tiềm năng mạnh hơn khi
A. Số lượng ứng cử viên xâm nhập ít
B. Rào cản xâm nhập cao
C. Rào cảo xâm nhập thấp
D. Viễn cảnh ngành rất mạo hiểm và không chắc chắn
25. Nguy cơ xâm nhập ngành từ các đối thủ tiềm năng mạnh hơn khi
A. Nhu cầu người mua tăng lên nhanh chóng
B. Nhu cầu người mua tăng lên chậm hoặc đình trệ
C. Công ty hiện tại chống lại mạnh mẽ các nỗ lực của đối thủ tiềm năng
D. Rào cản xâm nhập cao
26. Nguy cơ xâm nhập ngành từ các đối thủ tiềm năng yếu đi khi
A. Công ty trong ngành không sẵn sang cạnh tranh mãnh liệt với sự xâm nhập của người mới
B. Công ty hiện tại chống lại mãnh mẽ các nỗ lực của đối thủ tiềm năng
C. Nhu cầu ngươi mua tăng lên nhanh chóng
D. Rào cản xâm nhập thấp
27. Nguy cơ xâm nhập ngành từ các đối thủ tiềm năng yếu đi khi
A. Số lượng ứng viên lớn và một số có nguồn lực giúp họ trở thành đối thủ đáng kể
B. Người mới có thể kiếm được nhiều lợi nhuận
C. Rào cản xâm nhập thấp hoặc đã bị vượt qua
D. Viễn cảnh ngành rất mạo hiểm và không chắc chắn
28. Dấu hiệu sản phẩm thay thế đang cạnh tranh mạnh là
A. Tốc độ tăng trưởng của ngành thay thế nhanh hơn ngành đang phân tích
B. Tốc độ tăng trưởng của ngành thay thế thấp
C. Nhà sản xuất sản phẩm thay thế đang tìm kiếm thị trường
D. Không có đáp án nào đúng
29. Áp lực cạnh tranh do sản phẩm thay thế lớn khi
A. Sản phẩm thay thế tốt không sẵn hoặc không tồn tại
B. Các sản phẩm thay thế có giá cao hơn tương ứng với chất lượng
C. Sản phẩm thay thế có sẵn hoặc mới nổi lên tốt
D. Người tiêu cùng cuối cùng chịu chi phí cao nếu chuyển sang sản phẩm thay thế
30. Áp lực cạnh tranh do sản phẩm thay thế lớn khi
A. Sản phẩm thay thế hấp dẫn về giá
B. Sản phẩm thay thế tốt không sẵn hoặc không tồn tại
C. Các sản phẩm thay thế có giá cao hơn tương ứng với chất lượng
D. Người tiêu cùng cuối cùng chịu chi phí cao nếu chuyển sang sản phẩm thay thế
31. Áp lực cạnh tranh do sản phẩm thay thế yếu khi
A. Các sản phẩm thay thế có giá cao hơn tương ứng với chất lượng
B. Chi phí chuyển đổi thấp
C. Sản phẩm thay thế hấp dẫn về giá
D. Sản phẩm thay thế có sẵn hoặc mới nổi lên tốt
32. Áp lực cạnh tranh do sản phẩm thay thế yếu khi
A. Chi phí chuyển đổi thấp
B. Người tiêu dùng cuối cùng chịu chi phí cao nếu chuyển sang sản phẩm thay thế
C. Sản phẩm thay thế hấp dẫn về giá
D. Sản phẩm thay thế có sẵn hoặc mới nổi lên tốt

C3, BCG, SPACE, IE


1.Một trong những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá nguồn nhân lực doanh nghiệp là
A. Thế mạnh của đội ngũ cán bộ quản lý
B. Cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp
C. Bầu không khí làm việc
D. Chính sách khen thưởng
2.Một trong những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá năng lực tổ chức sản xuất doanh nghiệp là
A. Chi phí sản xuất
B. Chi phí và vấn đề giảm chi phí
C. Tổ chức sản xuất khoa học
D. Không có đáp án nào đúng
3.Một trong những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá năng lực tổ chức sản xuất doanh nghiệp là
A. Bộ máy sản xuất của doanh nghiệp
B. Quản lý hệ thống phân phối
C. Tổ chức kho bãi và vấn đề tồn kho
D. Tổ chức sản xuất khoa học
4.Một trong những vấn đề cần quan tâm khi đánh giá năng lực nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp

A. Bộ phận nghiên cứu và phát triển
B. Nguồn nhân lực tiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển
C. Máy móc thiết bị của doanh nghiệp
D. Chu kỳ công nghệ
5.Khi đánh già năng lực marketing, doanh nghiệp cần đánh giá những khía cạnh sau
A. Hệ thống marketing, hiệu quả của hoạt động marketing, và hoạt động marketing nội bộ
B. Xây dựng kế hoạch marketing, chính sách marketing và hoạt động tiêu thụ sản phẩm
C. Thông tin về khách hàng, sự thay đổi nhu cầu khách hàng và hoạt động dự báo
D. Không có đáp án nào đúng
6.Vị trí địa lý của doanh nghiệp là một trong những yếu tố cần xem xét khi đánh giá
A. Năng lực sản xuất và tác nghiệp
B. Nguồn lực cơ sở vật chất
C. Tiềm lực tài chính
D. Hoạt động marketing
7.Trong chuỗi giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính
A. Dịch vụ sau bán hàng
B. Quản lý tài chính
C. Quản lý nhân sự
D. Hoạt động mua sắm
8.Phân tích chuỗi giá trị là quá trình trong đó doanh nghiệp xác định
A. Hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ
B. Chi phí liên quan đến hoạt động doanh nghiệp
C. Quá trình tạo ra giá trị cho sản phẩm – dịch vụ
D. Không có đáp án nào đúng
9.Phân tích chuỗi giá trị nhằm xác định
A. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ
B. Lợi thế chi phí thấp
C. Bất lợi trong chuỗi giá trị
D. Điểm mạnh và điểm yếu
10.Chuỗi giá trị của các công ty trong một ngành là
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Mỗi một công ty có một chuỗi giá trị riêng
D. Không đáp án nào đúng
11.Các chỉ số tài chính là một trong những căn cứ để đánh giá
A. Nguồn lực tài chính
B. Trình độ bộ phận kế toán
C. Tiềm lực tài chính
D. Tất cả các phương án đều đúng
12. Ma trận BCG, đối với sản phẩm dấu hỏi
A. Không nên đầu tư
B. Cân nhắc và có thể đầu tư
C. Đem lại dòng tiền cao
D. Là sản phẩm doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao
13.Ma trận BCG, đối với sản phẩm ngôi sao
A. Không nên đầu tư
B. Cân nhắc và có thể đầu tư
C. Đem lại dòng tiền cao
D. Là sản phẩm doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao
14.Ma trận BCG, đối với sản phẩm bò sữa
A. Không nên đầu tư
B. Cân nhắc và có thể đầu tư
C. Đem lại dòng tiền cao
D. Là sản phẩm doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao
15.Ma trận BCG, đối với sản phẩm con chó
A. Không nên đầu tư
B. Cân nhắc và có thể đầu tư
C. Đem lại dòng tiền cao
D. Là sản phẩm doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao
16.Sử dụng ma trận Mc Kinsey để đánh giá khả năng cạnh tranh của DN, cần phân tích các tiêu chí
sau
A. Thị phần tương đối, sức cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, sự am hiểu thị trường/khách hàng,
hiệu quả bán hàng, lực lượng lao động
B. Thị phần tương đối, sức cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, sự am hiểu thị trường/khách hàng,
hiệu quả bán hàng
C. Thị phần tương đối, sức cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, sự am hiểu thị trường/khách hàng,
hiệu quả bán hàng, số lượng người cạnh tranh
D. Thị phần tương đối, sức cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, sự am hiểu thị trường/khách hàng,
hiệu quả bán hàng, số lượng nhà phân phối
17.Ưu điểm của phương pháp Mc.Kinsey trong hoạch định chiến lược
A. Xác định trọng số và điểm số của các yếu tố mang tính khách quan
B. Phân loại các SBU dựa trên nhiều yếu tố hơn so với phương pháp BCG
C. Linh hoạt, mềm dẻo
D. Phân loại các SBU dựa trên nhiêu yếu tố một cách linh hoạt, mềm dẻo
18.Ma trận BCG được gọi là
A. Ma trận tăng trưởng – sức hấp dẫn thị trường
B. Ma trận tăng trưởng – thị phần
C. Ma trận thị phần – vị thế cạnh tranh
D. Ma trận sức hấp dẫn của thị trường – vị thế cạnh tranh
19.Phân tích SWOT trong quản trị chiến lược sẽ giúp DN
A. Xác định vị thế chiến lược của DN
B. Xác định lợi thế cạnh tranh của DN
C. Định hướng các phương án chiến lược
D. Định hướng các phương án chiến lược và kết nối các nguồn lực của DN với môi trường cạnh tranh
20.Ma trận SPACE là công cụ giúp DN
A. Xác định vị thế chiến lược của DN
B. Xác định lợi thế cạnh tranh của DN
C. Định hướng các phương án chiến lược
D. Định hướng các phương án chiến lược và kết nối các nguồn lực của DN với môi trường cạnh tranh
21.Trong ma trận SPACE, nếu vector rơi vào ô tấn công thì DN sẽ theo đuổi các chiến lược phù hợp
A. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa có liên quan
B. Cắt giảm, thanh lý, loại bỏ
C. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa, hội nhập
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, hội nhập
22.Trong ma trận SPACE, nếu vector rơi vào ô thận trọng thì DN sẽ theo đuổi các chiến lược phù hợp
A. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa có liên quan
B. Cắt giảm, thanh lý, loại bỏ
C. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa, hội nhập
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, hội nhập
23.Trong ma trận SPACE, nếu vector rơi vào ô phòng thủ thì DN sẽ theo đuổi các chiến lược phù hợp
A. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa có liên quan
B. Cắt giảm, thanh lý, loại bỏ
C. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa, hội nhập
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, hội nhập
24.Trong ma trận SPACE, nếu vector rơi vào ô cạnh tranh thì DN sẽ theo đuổi các chiến lược phù hợp
A. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa có liên quan
B. Cắt giảm, thanh lý, loại bỏ
C. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa, hội nhập
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, hội nhập
25.Các công cụ cung cấp thông tin để xây dựng chiến lược là
A. Ma trận EFE, SWOT, SPACE
B. Ma trận EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh
C. Ma trận IFE, BCG, SWOT
D. Ma trận hình ảnh cạnh tranh, SPACE, EFE
26.Các công cụ giúp DN đưa ra các phương án chiến lược
A. Ma trận EFE, SWOT, SPACE
B. Ma trận EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh
C. Ma trận SPACE, BCG, SWOT
D. Ma trận hình ảnh cạnh tranh, SPACE, EFE
27.Những căn cứ để DN lựa chọn chiến lược
A. Sức mạnh của ngành, của DN
B. Quan điểm của Gđ DN
C. Phản ứng của các bên hữu quan
D. Cả 3 đáp án đều đúng
28.Tổ chức thực hiện chiến lược giúp cho DN
A. Lựa chọn và thực hiện các chính sách phù hợp
B. Dự kiến các phương pháp điều chỉnh đảm bảo kết quả thực hiện phù hợp với chiến lược
C. Đảm bảo nguồn lực cần thiết cho thực hiện chiến lược
D. Lựa chọn và thực hiện các chính sách phù hợp và đảm bảo nguồn lực cần thiết cho thực hiện chiến
lược
29.Để đảm bảo nguồn lực cần thiết cho thực hiện chiến lược, DN cần
A. Đánh giá các nguồn lực
B. Xác định các khả năng huy động nguồn lực
C. Phân bổ các nguồn lực
D. Cả 3 đáp án đều đúng
30.Tổ chức thực hiện chiến lược không bao gồm các hoạt động
A. Xây dựng các chính sách hỗ trợ mục tiêu
B. Đo lường kết quả thực hiện chiến lược
C. Xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp
D. Quá trình đảm bảo cho chiến lược được thực hiện ở mọi bộ phận trong DN
31.Những yêu cầu khi lựa chọn chiến lược
A. Đảm bảo phù hợp với điều kiện môi trường
B. Phù hợp với quan điểm và phương pháp quản trị của GIám đốc
C. Phù hợp với khả năng của DN
D. Cả 3 đáp án đều đúng
32.Hệ thống kiểm soát chiến lược giúp DN
A. Có cái nhìn tức thời về tình hình thực hiện chiến lược hiện tại
B. Biết được mức độ hoàn thành mục tiêu chiến lược
C. Giám sát và đánh giá hoạt động các bộ phận, các chức năng
D. Cả 3 đáp án đều đúng
33.Quá trình kiểm soát chiến lược trong DN bao gồm các giai đoạn
A. Thiết lập các tiêu chuẩn và chỉ tiêu; so sánh kết quả thực tế với mục tiêu, tiêu chuẩn đã xây dựng;
đánh giá kết quả và điều chỉnh chiến lược nếu cần
B. Thiết lập các tiêu chuẩn và chỉ tiêu; xây dựng các thước đo và hệ thống giám sát; so sánh kết quả
thực tế với mục tiêu, tiêu chuẩn đã xây dựng; đánh giá kết quả và điều chỉnh chiến lược nếu cần
C. xây dựng các thước đo và hệ thống giám sát; so sánh kết quả thực tế với mục tiêu, tiêu chuẩn đã xây
dựng; đánh giá kết quả và điều chỉnh chiến lược nếú cần
D. không có đáp án nào đúng
34.yêu cầu nào sau đây không đúng với kiểm tra và đánh giá chiến lược trong DN
A. phải tiến hành phù hợp với các giai khác nhau của QTCL
B. phải đảm bảo tính linh hoạt
C. phải đảm bảo tính dự phòng
D. phải tiến hành kiểm tra đánh giá đối với mọi nội dung, mọi khâu, mọi giai đoạn của QTCL
35.Mục đích của kiểm tra và đánh giá chiến lược trong DN
A. Xác định các sai lệch (mục tiêu, biện pháp, cách thức)
B. Xác định chiều hướng và mức độ của các sai lệch
C. Dự kiến các biện pháp điều chỉnh
D. Cả 3 đáp án đều đúng
36.Các tiêu chuẩn định tính phục vụ công tác kiểm tra và đánh giá chiến lược trong DN cần đảm bảo
các tính chất sau
A. Tính nhất quán
B. Tính phù hợp
C. Tính khả thi
D. Cả 3 đáp án đều đúng
37.Các tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá chiến lược trong DN cần đảm bảo các tính chất sau
A. Tính cụ thể của tiêu chuẩn
B. Tiêu chuẩn thay thế
C. Sự sai lệch và mức giới hạn sai lệch cho phép
D. Cả 3 đáp án đều đúng
38.Đánh giá chiến lược trong DN ngày càng trở nên khó khăn hơn vì các lý do
A. Tính phức tạp của môi trường tăng lạ thường
B. Ngày càng khó dự báo chính xác về tương lai
C. Mức độ lỗi thời nhanh của các kế hoạch, ngay cả với kế hoạch tốt nhất
D. Cả 3 đáp án đều đúng
39.Quá trình điều chỉnh chiến lược trong DN bao gồm các giai đoạn
A. Xác định sự cần thiết phải điều chỉnh chiến lược; xác định các cản trở đối với điều chỉnh chiến lược;
thực hiện điều chỉnh chiến lược
B. Xác định sự cần thiết phải điều chỉnh chiến lược; thực hiện điều chỉnh chiến lược; đánh già lại sự
điều chỉnh chiến lược
C. Xác định sự cần thiết phải điều chỉnh chiến lược; xác định các cản trở đối với điều chỉnh chiến lược;
thực hiện điều chỉnh chiến lược; đánh già lại sự điều chỉnh chiến lược
D. Không có đáp án nào đúng
40.Các nguyên nhân có thể dẫn đến sai lệch giữa kết quả thực hiện chiến lược và mục tiêu chiến lược
của DN
A. Phân tích và dự báo môi trường chưa chính xác
B. Mục tiêu chiến lược chưa phù hợp
C. Thiếu hụt các nguồn lực cần thiết
D. Cả 3 đáp án đều đúng
41.Các nguyên nhân chính dẫn đến sự cần thiết phải tái cấu trúc DN
A. Thực hiện việc đa dạng hóa quá mức
B. Giảm quy mô hoạt động và giảm đầu tư
C. Xu hướng sáp nhập dọc – ngang
D. Cả 3 đáp án đều đúng
42.Trong ma trận BCG giả thiết tốc độ tăng trưởng thị trường mức trung bình là 10%, thị phần
tương đối trung bình là 1, hoạt động có thị phần tương đối là 1.1 và tốc độ tăng trưởng thị trường là
9% là hoat động
A. Bò sữa (cash cow)
B. Ngôi sao (star)
C. Dấu hỏi (question mask)
D. Nguy hiểm (dog)
43.Trong ma trận BCG giả thiết tốc độ tăng trưởng thị trường mức trung bình là 10%, thị phần
tương đối trung bình là 1, hoạt động có thị phần tương đối là 1.2 và tốc độ tăng trưởng thị trường
là18% là hoat động
A. Bò sữa (cash cow)
B. Ngôi sao (star)
C. Dấu hỏi (question mask)
D. Nguy hiểm (dog)
44.Trong ma trận BCG giả thiết tốc độ tăng trưởng thị trường mức trung bình là 10%, thị phần
tương đối trung bình là 1, hoạt động có thị phần tương đối là 1.1 và tốc độ tăng trưởng thị trường là
9% là hoat động
A. Bò sữa (cash cow)
B. Ngôi sao (star)
C. Dấu hỏi (question mask)
D. Nguy hiểm (dog)
45.Trong ma trận BCG giả thiết tốc độ tăng trưởng thị trường mức trung bình là 10%, thị phần
tương đối trung bình là 1, hoạt động có thị phần tương đối là 0.7 và tốc độ tăng trưởng thị trường là
8% là hoạt động
A. Bò sữa (cash cow)
B. Ngôi sao (star)
C. Dấu hỏi (question mask)
D. Nguy hiểm (dog)
46.một công ty có điểm trọng số EFE 3,25 và IFE là 3,4. Dựa vào ma trận yếu tồ bên trong - bên ngoài
xác định công ty đó đang ở vị thế chiến lược thuộc vùng
A. vùng nên phát triển và xây dựng
B. vùng nên giữ vững và duy trì
C. vùng nên thu hoạch và loại bỏ
D. không có đáp án nào đúng
47.một công ty có điểm trọng số EFE 1,85 và IFE là 3,75. Dựa vào ma trận yếu tồ bên trong - bên
ngoài xác định công ty đó đang ở vị thế chiến lược thuộc vùng
A. vùng nên phát triển và xây dựng
B. vùng nên giữ vững và duy trì
C. vùng nên thu hoạch và loại bỏ
D. không có đáp án nào đúng
48.một công ty có điểm trọng số EFE 1,65 và IFE là 2,6. Dựa vào ma trận yếu tồ bên trong - bên ngoài
xác định công ty đó đang ở vị thế chiến lược thuộc vùng
A. vùng nên phát triển và xây dựng
B. vùng nên giữ vững và duy trì
C. vùng nên thu hoạch và loại bỏ
D. không có đáp án nào đúng
49.Một DN có 2 điểm trên trục hoành và trục tung tương ứng là (2,5;-2). Dựa vào ma trận space xác
định doanh nghiệp đó đang ở góc tọa độ nào
A. Tấn công
B. Thận trọng
C. Cạnh tranh
D. Phòng thủ
50.Một DN có 2 điểm trên trục hoành và trục tung tương ứng là (2,5;3,5). Dựa vào ma trận space xác
định doanh nghiệp đó đang ở góc tọa độ nào
A. Tấn công
B. Thận trọng
C. Cạnh tranh
D. Phòng thủ
51.Một DN có 2 điểm trên trục hoành và trục tung tương ứng là (-1,5; -3). Dựa vào ma trận space xác
định doanh nghiệp đó đang ở góc tọa độ nào
A. Tấn công
B. Thận trọng
C. Cạnh tranh
D. Phòng thủ

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH


1. Thời gian tồn tại của lợi thế khác biệt hóa sản phẩm của DN dài hay ngắn phụ thuộc vào:
A. Rào cản gia nhập ngành
B. Tính chất của nguồn tạo ra lợi thế khác biệt
C. Chi phí đầu tư
D. Áp lực từ phía nhà cung cấp
2. Đâu là nguồn lực hữu hình
A. Tổ chức
B. Chất lượng nhân lực
C. Khả năng cải tiến
D. Danh tiếng
3. Phát biểu nào không đúng
A. Mọi điều khoản pháp luật có thể là nguy cơ đối với DN này, nhưng lại là cơ hội đối với DN khác
B. Năng lực của DN chỉ thực sự có ý nghĩa khi được so sánh với DN cạnh tranh
C. Thông tin môi trường là một yếu tố đầu vào quan trọng của DN trong quá trình quản trị chiến lược
D. Tất cả các câu trên đều đúng
4. …. Là những năng lực mà DN có thể thực hiện tốt hơn những năng lực khác trong nội bộ, là
trung tâm cho …. Của DN
A. Năng lực – khả năng cạnh tranh
B. Năng lực cốt lõi – khả năng cạnh tranh
C. Năng lực khác biệt – khả năng cạnh tranh
D. Không có đáp án nào đúng
5. Giá trị sản phẩm được hình thành từ các yếu tố
A. Giá thành sản phẩm
B. Công dụng sản phẩm
C. Nguồn lực hữu hình và vô hình
D. Nhận thức của người mua
6. Năng lực cốt lõi của DN phải thỏa mãn các tiêu chí sau
A. Ưu thế, khó bắt chước, độ bền, khó thay thế
B. Đáng giá, hiếm, không thể bắt chước, không thể thay thế
C. Hiệu quả hơn, chất lượng cao hơn, đổi mới nhanh hơn, đáp ứng khách hàng nhanh
D. Đáng giá, hiếm, độ bền khó thay thế
7. Lợi thế cạnh tranh được biểu thị qua yếu tố
A. Quyền lực thị trường DN có được
B. Lượng giá trị mà khách hàng cảm nhận về hàng hóa – dịch vụ của DN
C. Giá thấp
D. Chi phí kinh doanh thấp
8. Việc xác định năng lực cốt lõi v à lợi thế cạnh tranh dựa trên cơ sở
A. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
B. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường công nghệ
C. Phân tích chuỗi giá trị
D. Phân tích nguồn lực
9. Cạnh tranh từ khai thác hợp lý chu kỳ đời sống của sản phẩm là
A. Cạnh tranh về thời cơ thị trường
B. Cạnh tranh về sản phẩm
C. Cạnh tranh về không gian và thời gian
D. Cạnh tranh về giá
10. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không bao gồm
A. Thông tin
B. Chất lượng hàng hóa
C. Phương thức phục vụ và thanh toán
D. Điều kiện bán hàng và thuận tiên
11. Đâu là vũ khí cạnh tranh
A. Hệ thống phân phối
B. Có hệ thống bán hàng phong phú
C. Dịch vụ bán và dịch vụ sau bán
D. Phương thức thanh toán và thanh toán
12. Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Micael Porter là
A. Chiến lược đa dạng hóa
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thủ lĩnh
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược trọng tâm hóa (tập trung)
13. Chiến lược kinh doanh theo vị thế cạnh tranh là
A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thủ lĩnh
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược trọng tâm hóa (tập trung)
14. Chiến lược kinh doanh theo các giai đoạn phát triển ngành là
A. Chiến lược đa dạng hóa
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thách thức
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược kinh doanh dựa trên duy trì lợi thế cạnh tranh của DN trong những môi trường
kinh doanh khác nhau
15. Công ty Heublein chuyên sản xuất rượu, rượu S là loại rượu hàng đầu trong dòng Vodka nổi
tiếng, chiếm đến 23% thị phần của thị trường rượu Hoa kỳ. Rượu S đang bị tấn công bởi 1
loại rượu mới là W do 1 hãng mới xuất hiện nhằm cạnh tranh thị phần với Heinlein, họ bán
với giá thấp hơn và tự khẳng định chất lượng không hề thua kém rượu S. Lợi thế cạnh tranh
của công ty Heublein là
A. Lợi thế về khả năng hạ giá thành sản phẩm
B. Kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường
C. Chất lượng sản phẩm
D. Sự linh hoạt
16. Công ty Heublein chuyên sản xuất rượu, rượu S là loại rượu hàng đầu trong dòng Vodka nổi
tiếng, chiếm đến 23% thị phần của thị trường rượu Hoa kỳ. Rượu S đang bị tấn công bởi 1
loại rượu mới là W do 1 hãng mới xuất hiện nhằm cạnh tranh thị phần với Heinlein, họ bán
với giá thấp hơn và tự khẳng định chất lượng không hề thua kém rượu S. Lợi thế cạnh tranh
của công ty Heublein là
A. Lợi thế về khả năng hạ giá thành sản phẩm
B. Vị trí cạnh tranh trên thị trường
C. Kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường
D. Sự linh hoạt
17. Công ty Heublein chuyên sản xuất rượu, rượu S là loại rượu hàng đầu trong dòng Vodka nổi
tiếng, chiếm đến 23% thị phần của thị trường rượu Hoa kỳ. rượu S đang bị tấn công bởi 1 loại
rượu mới là W do 1 hãng mới xuất hiện nhằm cạnh tranh thị phần với Heinlein, họ bán với giá
thấp hơn và tự khẳng định chất lượng không hề thua kém rượu S. bất Lợi cạnh tranh của
công ty Heublein là
A. Bị cạnh tranh về giá
B. Bị cạnh tranh về chất lượng
C. Bị chia sẻ thị phần
D. Mất uy tín thị trường
18. Walmart dẫn đầu ngành bán lẻ trên thế giới nhờ thực hiện chiến lược lợi nhuận thấp và chính
sách giá thấp hàng ngày (everyday low price – EDLP). Walmart đang vận hành 6600 cửa hàng
với doanh số 312,4 tỷ USD. Khả năng hạ giá của Walmart phụ thuộc vào yếu tố
A. Khả năng tài chính tốt
B. Khả năng bán hàng tốt, do có khối lượng bán lớn
C. Lợi thế về qui mô
D. Gây sức ép với nhà cung cấp
19. Walmart dẫn đầu ngành bán lẻ trên thế giới nhờ thực hiện chiến lược lợi nhuận thấp và chính
sách giá thấp hàng ngày (everyday low price – EDLP). Giá nhiều mặt hàng của Walmart thấp
hơn người cạnh tranh (Kroger, Albertsons, Safeway) từ 8 – 27 %. Walmart đang vận hành
6600 cửa hàng với doanh số 312,4 tỷ USD. Walmart đã sử dụng vũ khí cạnh tranh gì
A. Kinh doanh với chi phí thấp
B. Bán với mức giá hạ và giá thấp
C. Chi phí thấp do lợi thế về qui mô
D. Cạnh tranh về giá
20. Walmart dẫn đầu ngành bán lẻ trên thế giới nhờ thực hiện chiến lược lợi nhuận thấp và chính
sách giá thấp hàng ngày (everyday low price – EDLP). Walmart đang vận hành 6600 cửa hàng
với doanh số 312,4 tỷ USD. Năng lực cốt lõi tạo ra lợi thế về qui mô của Walmart là
A. Phương pháp quản trị hiện đại
B. Qui mô kinh doanh lớn
C. Mối quan hệ với nhà cung cấp tốt
D. Tất cả các phương án trên
21. Walmart theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí bằng cách
A. Giảm sự kiểm soát các yêu cầu sử dụng ngân sách
B. Giảm tối đa chi phí nhân công
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm
D. Không có đáp án nào sai
22. Tập đoàn Apple sản xuất sản phẩm Mcbook, họ đã lựa chọn chiến lược
A. Phát triển sản phẩm
B. Khác biệt hóa sản phẩm
C. Phát triển thị trường
D. Không có đáp án nào đúng
23. Công ty Mountain Dew sản xuất loại bia có hương vị độc đáo, chiết xuất từ rễ và vỏ cây, họ đã
lựa chọn chiến lược
A. Phát triển sản phẩm
B. Đa dạng hóa
C. Khác biệt hóa sản phẩm
D. Không có đáp án nào đúng
24. Công ty Intel luôn là công ty đi đầu trong việc giới thiệu quy trình sản xuất mới, sớm hơn các
đối thủ. Vị thế cạnh tranh của Intel là
A. Doanh nghiệp thách thức
B. Doanh nghiệp thủ lĩnh
C. Doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trường
D. Không có đáp án nào đúng
25. Công ty Nokia giới thiệu điện thoại thông minh Nokia N8. Vị thế cạnh tranh của Nokia trong
thị trường điện thoại thông minh là
A. Doanh nghiệp thách thức
B. Doanh nghiệp đi sau
C. Doanh nghiệp đang tìm hỗ đứng trên thị trường
D. Đáp án A và C
26. Công ty đường Quãng Ngãi đang tìm cách đa dạng hóa không liên quan bằng cách
A. Mở rộng công ty
B. Đầu tư vào sản xuất bánh kẹo và rượu
C. Đầu tư xây dựng vùng trồng mía
D. Đầu tư mở rộng kênh phân phối
27. IBM khẳng định chất lương dịch vụ được cung cấp bởi lực lượng bán hàng được huấn luyện
tốt. Họ đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược dẫn đầu chi phí
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
D. Chiến lược đa dạng hóa
28. Starbuck mong muốn từ sự cảm nhận của khách hàng không chỉ là đang thưởng thức một ly
café ngon, mà đó còn phải là một sự trải nghiệm đáng nhớ. Starbuck đang theo đuổi chiến
lược
A. Chiến lược đa dạng hóa
B. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
C. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước
D. Chiến lược phát triển thị trường
29. Zara bán những gì được gọi là thời trang nhanh hoặc thời trang theo yêu cầu. họ có khả năng
triển khai sản xuất một dòng sản phẩm mới trong 3 tuần so với các công ty cùng ngành là 9
tháng. Họ đang theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược dẫn đầu chi phí
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
D. Chiến lược đa dạng hóa
30. Zara tích hợp và kiểm soát sản phẩm từ những quyết định thiết kế cho tới các điểm bán hàng.
Mức độ kiểm soát chặc chẽ này cho phép họ giữ được mức chi phí thấp. họ đang theo đuổi
chiến lược
A. Chiến lược dẫn đầu chi phí
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
D. Chiến lược đa dạng hóa
31. Bản chất của chiến lược chi phí thấp là
A. Sản xuất hàng hóa và dịch vụ với chi phí thấp hơn người cạnh tranh
B. Công ty có hình ảnh tốt nhất trên thị trường
C. Thu được khoảng chênh lệch lớn giữa giá bán và chi phí trên một đơn vị sản phẩm
D. Không câu trả lời nào đúng
32. Chiến lược nào sau đây có đặc điểm như mức độ khác biệt cao và chú trọng nhiều đến R&D,
marketing, dịch vụ
A. Chiến lược chi phí thấp
B. Chiến lược hội nhập dọc
C. Chiến lược khác biệt hóa
D. Chiến lược đa dạng hóa
33. Những chiến lược nào sau đây không phải là chiến lược cấp kinh doanh của doanh nghiệp
A. chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
B. Chiến lược đa dạng hóa
C. Chiến lược theo vị thế cạnh tranh
D. Chiến lược theo các giai đoạn phát triển của ngành
34. Chiến lược cạnh tranh cơ bản của M. Porter là
A. Chiến lược đa dạng hóa
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thủ lĩnh
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược trọng tâm hóa (tập trung)
35. Chiến lược cấp kinh doanh theo vị thế cạnh tranh là
A. Chiến lược dẫn đầu về chi phí
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thủ lĩnh
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược trọng tâm hóa (tập trung)
36. Chiến lược kinh doanh theo các giai đoạn phát triển ngành là
A. Chiến lược đa dạng hóa
B. Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thách thức
C. Chiến lược hội nhập
D. Chiến lược kinh doanh dựa trên duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong những môi
trường kinh doanh khác nhau
37. Chiến lược cấp doanh nghiệp sử dụng khi
A. Xác định lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
B. Tạo ra những năng lực phân biệt, đặc trưng cho doanh nghiệp
C. Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn
D. Không có đáp án nào đúng
38. Chiến lược cấp kinh doanh sử dụng khi
A. Xác định lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
B. Tạo ra những năng lực phân biệt, đặc trưng cho doanh nghiệp
C. Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn
D. Không có đáp án nào đúng
39. Chiến lược cấp chức năng sử dụng khi
A. Xác định lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
B. Tạo ra những năng lực phân biệt, đặc trưng cho doanh nghiệp
C. Thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn
D. Không có đáp án nào đúng
40. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí sẽ sử dụng giải pháp
A. Ưu thế về nguốn nguyên liệu
B. Đổi mới không ngừng
C. Khác biệt hóa sản phẩm
D. Khác biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp
41. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm sẽ sử dụng giải pháp
A. Ưu thế về nguồn nguyên liệu
B. Đổi mới không ngừng
C. Lợi thế kinh tế nhờ qui mô
D. Khác biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp
42. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược trọng tâm hóa (tập trung) sẽ sử dụng giải pháp
A. Ưu thế về nguồn nguyên liệu
B. Đổi mới không ngừng
C. Khác biệt hóa sản phẩm
D. Khác biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp
43. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh của DN thách thức sẽ sử dụng giải pháp
A. Giành thị phần từ DN thủ lĩnh
B. Chuyên môn hóa sản phẩm, khách hàng, dịch vụ
C. Đa dạng hóa sản phẩm
D. Giành thị phần từ DN thủ lĩnh và từ đối thủ cạnh tranh yếu hơn
44. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên
thị trường sẽ sử dụng giải pháp
A. Giành thị phần từ doanh nghiệp thủ lĩnh
B. Chuyên môn hóa sản phẩm khách hàng dịch vụ
C. Đa dạng hóa sản phẩm
D. Giành thị phần từ doanh nghiệp thủ lĩnh và từ đối thủ cạnh tranh yếu hơn
45. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí sẽ có lợi thế
A. Sức mạnh đối với nhà cung ứng
B. Lòng trung thành của khách hàng
C. Hiểu biết thị trường
D. Lòng trung thành của khách hàng và hiểu biết thị trường
46. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm sẽ có lợi thế
A. Sức mạnh đối với nhà cung ứng
B. Lòng trung thành của khách hàng
C. Hiểu biết thị trường
D. Lòng trung thành của khách hàng và hiểu biết thị trường
47. DN theo đuổi chiến lược trọng tâm hóa (tập trung) sẽ có lợi thế
A. Sức mạnh đối với nhà cung ứng
B. Lòng trung thành của khách hàng
C. Hiểu biết thị trường
D. Lòng trung thành của khách hàng và hiểu biết thị trường
48. Trong ngành manh mún, doanh nghiệp thường theo đuổi chiến lược chính
A. Chiến lược tập trung
B. Chiến lược người dẫn đầu
C. Chiến lược hội nhập theo chiều dọc
D. Chiến lược người dẫn dầu và chiến lược tập trung
49. Trong ngành chín muồi, doanh nghiệp thường theo đuổi chiến lược chính
A. Chiến lược tập trung
B. Chiến lược người dẫn đầu
C. Chiến lược hội nhập theo chiều dọc
D. Chiến lược người dẫn đầu và chiến lược tập trung
50. Trong ngành suy thoái, doanh nghiệp thường theo đuổi chiến lược
A. Chiến lược rút lui khỏi ngành
B. Chiến lược thu hoạch
C. Chiến lược hội nhập theo chiều dọc
D. Chiến lược thu hoạch và chiến lược rút lui khỏi ngành
51. DN theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí sẽ bất lợi
A. Chi phí sản xuất ở qui mô nhỏ
B. Sản phẩm dễ dàng bị bắt chước
C. Chi phí marketing
D. Sự biến động nhu cầu khách hàng, chi phí sản xuất ở qui mô nhỏ
52. DN theo đuổi chiến lược trọng tâm hóa (tập trung) sẽ bất lợi
A. Chi phí sản xuất ở qui mô nhỏ
B. Sản phẩm dễ dàng bị bắt chước
C. Chi phí marketing
D. Sự biến động nhu cầu khách hàng, chi phí sản xuất ở qui mô nhỏ
53. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải
A. Kiểm soát chặc chẽ chi phí
B. Hợp tác chặc chẽ giữa các chức năng r&d, phát triển sản phẩm và marketing
C. Cơ cấu tổ chức chặc chẽ
D. Hệ thống phân phối với chi phí thấp
54. Yếu tố nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên thấp nhất trong chiến lược khác biệt hóa
A. Chất lượng
B. Đổi mới
C. Hiệu suất chi phí
D. Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
55. Muốn phá vỡ tính manh mún trong ngành kin doanh, DN cần phải
A. Phát triển hệ thống kinh doanh
B. Nhượng quyền thương mại
C. Hợp nhất theo chiều ngang
D. Cả 3 phương án đều đúng
56. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau
A. Chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bằng các hành động khác biệt so với đối thủ
cạnh tranh
B. Chiến lược là sự lựa chọn cần thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc
đáo
C. Chiến lược là việc tạo ra sự phù ợp, gắn bó nhịp nhàng các hoạt động trong sản xuất kinh doanh của
công ty
D. Cả 3 phưong án đều đúng
57. Lợi ích của quản trị chiến lược không bao gồm
A. Làm tối thiểu hóa rủi ro
B. Giúp kết hợp những hành vi đơn lẻ thành nỗ lực chung
C. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu
D. Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự thay đổi
58. Vai trò của quá trình quản trị chiến lược không bao gồm
A. Giúp các tổ chức thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình
B. Giúp hạn chế sai xót trong dự báo môi trường dài hạn
C. Giúp doanh nghiệp đạt kết quả tốt hơn nhiều so với kết quả trước đó
D. Giúp doanh nghiệp gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan
59. Yêu cầu của mục tiêu chiến lược tốt bao gồm
A. Tính rõ rang cụ thể
B. Tính liên kết tương hỗ lẫn nhau
C. Khả năng đạt tới mục tiêu
D. Cả 3 phương án đều đúng
60. Nội dung cơ bản của bản tuyên bố sứ mệnh không bao gồm
A. Khách hàng
B. Đối thủ cạnh tranh
C. Tự đánh giá về mình
D. Triết lý của tổ chức
61. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là
A. Thâm nhập vào thị trường mới
B. Tăng lợi nhuận chung
C. Tăng tỷ lệ lợi nhuận chung từ 4% đến 5% từ nay đến 3 năm
D. Thâm nhập vào thị trường mới và tăng lợi nhuận chung
62. Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp là
A. Xác định mục tiêu chiến lược
B. Xác định lý do doanh nghiệp ra đồi tồn tại và phát triển
C. Xác định tầm nhìn chiến lược
D. Không có đáp án nào đúng
63. Bước công việc trong giai đoạn đánh giá chiến lược không bao gồm
A. Xem xét lại chiến lưoc
B. Đánh giá lại chiến lược
C. Thực hiện những sửa đổi không cần thiết
D. Không có đáp án nào đúng
64. Điều nào sau đây là nội dung cơ bản của bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp
A. Nhiệm vụ trách nhiệm và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
B. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
C. Trách nhiệm xã hội và đạo đúc kinh doanh
D. Tất cả các phương án trên
65. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau
A. Chiến lược là những kế hoạch được thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ
lực nhằm đạt đến mục tiêu của tổ chức
B. Chiến lược là việc sáng tạo ra vị thế khác biệt so với đối thủ cạnh tranh bằng những hoạt động cụ thể
C. Chiến lược là sự lựa chọn, đánh đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh với đối thủ cạnh tranh
D. Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp, gắn bó nhịp nhàng giữa các thành viên và người quản lý nhằm
đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
66. Nhiệm vụ của quản trị chiến lược là
A. Thiết lập mục tiêu
B. Xây dựng kế hoạch
C. Bố trí, phân bổ nguồn lực
D. Tất cả các câu đều đúng
67. Việc đầu tiên phải làm trong quá trình quản trị chiến lược là
A. Phân tích môi trường bên trong và ngoài của doanh nghiệp
B. Xem xét lại nhiệm vụ của doanh nghiệp
C. Xác định tầm nhìn sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức
D. Hoạch định chiến lược các cấp
68. Mục tiêu của chiến lược doanh nghiệp được xác định dựa trên
A. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
B. Cấu trúc của doanh nghiệp
C. Tầm nhìn sứ mệnh của doanh nghiệp
D. Nguồn nhân lực và cấu trúc của doanh nghiệp
69. Nội dung cơ bản của bản tuyên bố sứ mệnh không bao gồm
A. Thị trường
B. Tự khẳng định
C. Quan hệ cộng đồng
D. Trình độ phát triển công nghệ
70. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp không bao gồm
A. Cải thiện mối quan hệ giới chủ - công đoàn
B. Tổ chức một bộ phận giải quyết các vấn đề mối quan hệ lao động
C. Tăng năng suất về phương diện sản xuất
D. Cải thiện năng suất tài sản hiện có
71. Chủ đích đạo đức kinh doanh của nhà lãnh đạo thể hiện
A. Các quyết định chứa đựng khía cạnh đạo đức
B. Gắn đạo đức kinh doanh với văn hóa doanh nghiệp
C. Cam kết thực hiện trong bản tuyên bố sứ mệnh
D. Hiện thực hóa các cam kết
72. Bước công việc trong giai đoạn xây dựng chiến lược không bao gồm
A. Đánh giá môi trường bên ngoài
B. Đánh giá môi trường bên trong
C. Ra quyết định quản trị
D. Phân tích và lựa chọn chiến lược
73. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp không bao gồm
A. Sự phát triển quà khứ của doanh nghiệp
B. Các giá trị của lãnh đạo cấp cao
C. Mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp
D. Các nguồn lực bên trong doanh nghiệp
74. Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược
A. Hoạch định, kiểm tra, thực thi
B. Hoạch định, thực thi, đánh giá
C. Tổ chức, hoạch định, kiểm tra
D. Tổ chức, hoạch định, thực thi, kiểm tra
75. Vai trò của chiến lược cấp chức năng là
A. Tập trung hỗ trợ vào việc bố trí các lĩnh vực tác nghiệp
B. Tập trung hỗ trợ cho chiến lược của DN và chiến lược cấp chức năng
C. Xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể
D. Tập trung hỗ trợ vào việc bố trí các lĩnh vực tác nghiệp và các chiến lược của DN
76. Các đối tượng chính ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược của DN là
A. Ban giám đốc, nhân viên, khách hàng, xã hội
B. Chủ doanh nghiệp, nhân viên, khách hàng, xã hội
C. Môi trường bên trong, môi trường bên ngoài
D. Tất cả các phương án đều sai
77. Tầm nhìn của DN là
A. Những lý do, ý nghĩa sự tồn tại của DN, các hoạt động của DN ra sao
B. Những cột mốc, trạng thái và những mong đợi mà DN mong muốn đạt đến trong tương lai
C. Hình ảnh, bức tranh sinh động về đều có thể xảy ra cho DN trong tương lai
D. Không câu nào đúng
78. Đối với những bên liên quan, sứ mệnh của DN có ý nghĩa
A. Giải thích cho họ về những gì công ty đã và sẽ làm
B. Làm vừa lòng các bên liên quan
C. Động viên các bên liên quan
D. Xây dựng niềm tin cho các bên liên quan rằng công ty sẽ đáp ứng các đòi hỏi của họ
79. Quyết định của nhà chiến lược cấp DN là
A. Mục tiêu ngắn hạn
B. Mục tiêu tổng quát, dài han
C. Mục tiêu trung hạn
D. Không có đáp án nào đúng
80. Quá trình xây dựng chiến lược bao gồm các bước công việc sau
A. Chức năng, nhiệm vụ, đánh giá môi trường bên ngoài, đánh giá môi trường nội bộ, phân tích
và lựa chọn chiến lược
B. Xác định sứ mệnh, đánh giá môi trường, phân tích và lựa chọn chiến lược
C. Xác định nhiệm vụ, đánh giá môi trường, xác định lợi thế cạnh tranh, phân tích và lựa chọn chiến
lược
D. Xác định tầm nhìn, xác định cơ hội thách thức, xác định điểm mạnh điểm yếu, xác định lợi thế cạnh
tranh, phân tích và lựa chọn chiến lược
81. Giai đoạn nào của quá trình quản trị chiến lược mà nhà quản trị chiến lược cần phải kết hợp
trực giác và phân tích để thực hiện
A. Hoạch định chiến lược
B. Thực thi chiến lược
C. Đánh giá chiến lược
D. Kiểm tra chiến lược
82. Tầm nhìn của DN cho phép trả lời câu hỏi
A. DN của chứng ta là gì?
B. Chúng ta muốn trở nên như thế nào?
C. Chúng ta tồn tai để làm gì?
83. Vai trò của quản trị chiến lược không bao gồm
A. Đem lại sự khuyến khích cho những suy nghĩ tiến bộ
B. Tạo ra sự gắn bó và nhiệt tình trong việc xử lý các vấn đề
C. Kết hợp những hành vi đơn lẻ thành những nỗ lực chung
D. Đêm lai sự thỏa mãn cho nhân viên
84. Vai trò của quản trị chiến lược là
A. Nhắm đến và tìm cách đạt được các mục tiêu bằng những hoạt động thông qua con người
B. Quan tâm một cách rộng lớn đến các tổ chức và cá nhân hữu quan
C. Quản trị chiến lược gắn với sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn
D. Tất cả các câu đều đúng
85. Đâu không phải là thành phần quan trọng ảnh hưởng tới mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp
A. Ban giám đốc
B. Khách hàng
C. Nhân viên
D. Đối thủ cạnh tranh
86. Việc nào sau đây được xem là những nỗ lực để thể hiện tầm nhìn chiến lược của DN
A. Sứ mạng
B. Hoạch định chiến lược
C. Xác định mục tiêu chiến lược
D. Xác định mục tiêu thường niên
87. Lý do giải thích cho việc cần phải công bố sứ mệnh DN là
A. Về mặt lý thuyết thì đây là một điều logic
B. Vì ý nghĩa định hướng, chỉ dẫn cho việc ra quyết định phân bổ nguồn lực, tìm ra điều quan trọng để
cải tiến
C. Vì có nhiều người tham gia hoạch định, cần chuẩn mực chung
D. Vì để đảm bảo sự thống nhất về mục đích trong phạm vi DN
88. Nhiệm vụ của nhà quản trị chiến lược cấp DN là
A. Xây dựng chiến lược cho chính bộ phận của mình
B. Xác định sứ mệnh, đưa ra các quyết định quan trọng
C. Chuyển chiến lược chung toàn DN thành chiến lược bộ phận
D. Không có đáp án nào đúng
89. Bước công việc của giai đoạn thực thi chiến lược là
A. Đề ra mục tiêu thường niên, chính sách, phân bổ nguồn lực, điều chỉnh cấu trúc, tạo dụng văn
hóa công ty
B. Các quy định, chính sách trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu hệ thống thông tin
C. Đề ra quyết định quản trị và triển khai chiến lược trong công tác marketing, tài chính, nghiên cứu
phát triển
D. Không có đáp án nào đúng
90. Giai đoạn nào của quá trình quản trị chiến lược được gọi là giai đoạn hành động
A. Hoạch định chiến lược
B. Thực thi chiến lược
C. Đánh giá chiến lược
D. Kiểm tra chiến lược
91. Lợi ích của việc tuyên bố tầm nhìn, sứ mệnh của DN là
A. Đảm bảo sự thống nhất về mục đích trong phạm vi tổ chức
B. Cung cấp một tiêu điểm cho các cá nhân đồng cảm với mục đích và định hướng của DN
C. Cung cấp cơ sở hay tiêu chuẩn để phân bố nguồn lực của DN
D. Tất cả các đáp án đều đúng

You might also like