You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN SỐ 1

Bài 1: Giải phương trình:


1) sin x  3 cos x  2 .

2) sin 2 x  2cos x  2  0 .

3) sin4x+cos5x = 0
Bài 2: Có 4 quyển sách Toán và 4 quyển sách Lý (tất cả đều khác nhau).
Hỏi có bao nhiêu cách đặt chúng lên một kệ sách dài sao cho sách
Toán và Lý xen kẽ nhau?
40
 1 
x  2  ,x  0
31
Bài 3: Tìm hệ số của x trong khai triển
 x 

Bài 4: Một hộp bóng đèn có 12 cái, trong đó có 8 bóng đèn tốt, còn lại là
xấu (kém chất lượng). Lấy ngẫu nhiên 3 bóng đèn. Tính xác suất
để lấy được ít nhất 2 bóng đèn tốt.
Bài 5 Cho cấp số cộng (un) biết: u10 = 100, u4 = 40

a/ Tìm u1 và d b/ Tìm số hạng thứ 60

Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với đáy lớn AB .
Gọi M , N lần lượt là trọng tâm của SAD và SBC .

1) Tìm giao tuyến của ( SAD) và ( SBC ) .

2) Tìm giao tuyến của ( SAB) và (SCD) .

3) Chứng minh MN // ( ABCD) .


ĐỀ ÔN SỐ 2
Bài 1: Giải phương trình
a) cos 2 x  5sin x  3 .


b) 2 cos(3x  )  3  0
6

c) ) 3 sin 3x  cos 3x  2  0

Bài 2: Đội bóng chuyền nam của trường gồm có 12 vận động viên trong
đó có 5 học sinh khối 11 và 7 học sinh khối 12. Trong mỗi trận
đấu, huấn luyện viên cần chọn ra 6 người thi đấu. Tính xác suất
sao cho có ít nhất 4 học sinh khối 11 được chọn.
Bài 3: tìm hệ số chứa x7 trong khai triển (3 + 2x)15
u2  u5  u3  10
Bài 4: Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng biết 
u1  u6  17

Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
SA  (ABC ) , AB  BC  SA  a . gọi I, J, K lần lượt là trung điểm AC, SC, SB.

Chứng minh:
a. IJ //(SAB)

b. KJ //( ABC )

c. BC  (SAB)
ĐỀ ÔN SỐ 3
Bài 1: Giải các phương trình sau
1) 10cos x  5  0;

2) 3sin 2 x  sin x  4  0.

3) 3 sin 2 x  cos 2 x  0

3 10
Bài 2: Tìm số hạng chứa x8 của khai triển (2x2 + )
x

Bài 3: Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng biết:
u2  u6  8

2u3  u5  3u7  34

Bài 4: Một hộp đèn có 12 bóng ,trong đó có 4 bóng hỏng .Lấy ngẫu nhiên
3 bóng .
Tính xác suất để :
a. Trong 3 bóng có 1 bóng hỏng
b. Trong 3 bóng có ít nhất 1 bóng hỏng
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a
và SA  (ABCD).
a)xác định giao tuyến hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (SAB) và
(SAD)

b)Chứng minh BD  SC.

b) Chứng minh (SAB)  (SBC).


ĐỀ ÔN SỐ 4
Bài 1: Giải các phương trình
1) 2cos2 7 x  5cos 7 x  7  0 .


2) 2 cos(3x  )  3  0
6

3) sin 2 x  3 cos 2 x  2  0

13
 1 
Bài 2: 1) Tìm số hạng chứa trong khai triển  2x  2  .
4
x
 x 

2) Một hộp chứa 3 bi đỏ, 5 bi vàng, 6 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 3


bi từ hộp này. Tính xác suất sao cho 3 bi có đủ 3 màu.
Bài 3: Một hộp đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10 . Lấy ngẫu nhiên
một lần một thẻ. Tính xác suất của biến cố ``Thẻ lấy được ghi số
nhỏ hơn 6 ''.
u1  u3  u5  10
Bài 4: Tìm công sai và số hạng đầu của cấp số cộng biết: 
u1  u6  7

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi
M là trung điểm của SC .

1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD)

2) Chứng minh OM (SAB) .


ĐỀ ÔN SỐ 5
Bài 1: Giải phương trình:
a) 4cos2 x  cos x  5  0 .

b) sin x  3 cos x  2

c) Giải phương trình cos 2 x  cos .
6
10
 1
Bài 2: Tìm số hạng chứa x6 trong khai triển của  2x   , với x  0.
 2

Bài 3: Có 6 học sinh trường THPT X, 5 học sinh trường THPT Y và 4


học sinh trường THPT Z tham gia câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Từ các
học sinh nói trên, Ban tổ chức câu lạc bộ Sáng tạo trẻ chọn ngẫu
nhiên bốn học sinh để tham gia dự án nghiên cứu.
1) Tính số phần tử của không gian mẫu?
2) Tính xác suất sao cho trong bốn học sinh được chọn có cả học
sinh của ba trường
THPT nói trên.
u1  u3  u5  10
Bài 4: Tìm công sai và số hạng đầu của cấp số cộng biết: 
u1  u6  17

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, tâm
O. Cạnh SA = a và SA  (ABCD). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A lên các cạnh SB và SD.
a) Xác định giao tuyến 2 mặt phẳng ( SAD) và (SBC)
b) Chứng minh BC  (SAB), CD  (SAD).
c) Chứng minh (AEF)  (SAC).

You might also like