You are on page 1of 3

Bisphenol-A

+) Mở đầu: 1-2 slide


-) Tại sao lại chọn topic này? \
+) Nội dung chính:
-) độc chất: nguồn gốc
Đặc tính
Độc tính : tính độc
Định lượng (liều lượng)
-) Đối tượng bị phơi nhiễm
-) Phơi nhiễm
-) Tác động, ảnh hưởng
-) Đề xuất giảm thiểu nguy cơ (tập trung giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm)

Tài liệu 1:
https://www.researchgate.net/publication/354926892_The_influence_of_bisphenol_A_
on_the_human_body
+) Nguồn gốc:
(Tôi nghĩ phần này thì mình nêu cách BPA được tạo ra + BPA xuất hiện ở đâu)
Bisphenol A (BPA) có công thức hóa học là (CH3)2C(C6H4OH)2, được phát hiện vào
năm 1891 bởi nhà hóa học người Nga Aleksandr Dianin.
Dựa trên nghiên cứu của các nhà hóa học tại Bayer và General Electric , BPA đã được
sử dụng từ những năm 1950 để làm cứng các loại nhựa, trong đó chủ yếu là nhựa
polycarbonate & nhựa epoxy, được dùng trong các loại hộp đựng thực phẩm và đồ
uống.
BPA có trong các sản phẩm nhựa như hộp đựng thức ăn, đồ chơi, lớp tráng bên trong
hộp. Sản lượng hàng năm của nó được ước tính vào năm 2016 là khoảng 8 tỷ tấn.
Những người làm việc với giấy in nhiệt hàng ngày có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng.
Đặc biệt BPA được tìm thấy trong đồ uống đóng chai. Điều quan trọng là một lượng
đáng kể cũng được tìm thấy trong các sản phẩm tươi sống như trái cây và rau quả. Nó
liên quan đến việc cây trồng được tưới bởi các nguồn nước bị ô nhiễm
+) Đặc tính
https://www.vedantu.com/chemistry/bisphenol-a
web này có bảng tính chất vật lý, hóa học

+) Độc tính:
Tài liệu 2:
https://www.researchgate.net/publication/369874201_The_Toxicity_of_Bisphenol_A_a
nd_Its_Analogues_on_Human
( cái này là thử nghiệm trên chuột)
Định lượng:
https://www.powershow.com/viewht/489e75-NGIzN/
Toxicity_of_bisphenol_A_BPA_on_powerpoint_ppt_presentation ( cái này có EC50)
https://www.researchgate.net/publication/
303036693_Influence_of_Lipophilicity_on_the_Toxicity_of_Bisphenol_A_and_Phthal
ates_to_Aquatic_Organisms (cái này cx có nhưng mà là động vật dưới nước, không
phải người)

+) Đối tượng bị phơi nhiễm


Này tôi chưa rõ là NHỮNG đối tượng bị phơi nhiễm hay nói riêng đề tài của minh là
con người

+) Phơi nhiễm (xem ở trang 12


https://www.epa.gov/sites/default/files/2015-09/documents/bpa_action_plan.pdf này là
lượng BPA cơ thể bị phơi nhiễm khi tiếp xúc với sản phẩm có nó trong khi làm việc)
Mấy cái bảng trong này là khảo sát người sử dụng đồ hộp rồi xem đã hấp thụ bao nhiêu
vào trong người (này là tài liệu 3+4 ) đều có
Tài liệu 3:
https://www.researchgate.net/publication/366063563_Development_and_evaluation_of
_a_novel_dietary_bisphenol_A_BPA_exposure_risk_tool
+) Tác động, ảnh hưởng:
Tài liệu 4:
https://www.researchgate.net/publication/285927128_Human_Health_Effects_of_Bisp
henol_A (cái này mục 1.5.1 có cả PHƠI NHIỄM )
Tác động, ảnh hưởng ở mục 1.5.2 (cái này rất dài nên lược đi một ít)

+) Đề xuất giảm thiểu nguy cơ


Tài liệu 5:
https://www.epa.gov/sites/default/files/2015-09/documents/bpa_action_plan.pdf
Cái này tôi nghĩ minh phải tự đề ra + ví dụ là ở nơi nào đó, đã thực hiện chính sách gì,

Thực ra thì mấy cái bài báo trên đều có mục chung là định nghĩa BPA, ảnh hưởng sức
khỏe cơ thể người nên tôi để mỗi mục 1 bài báo cho đủ tiêu chí 5 bài.

You might also like