You are on page 1of 14

Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

LÝ THUYẾT ESTE CHỌN + ĐẾM


DẠNG 1: CHỌN (CƠ BẢN)
Câu 1: (chuyên Vinh lần 2 2019) Etyl fomat là một este có mùi thơm, không độc, được dùng làm
chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 2: (chuyên Vinh lần 2 2019) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol triolein thu được y mol CO2 và z mol H2O thì y – z = 5x.
B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm
trong công nghiệp thực phẩm.
C. Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic người ta cho H2SO4 đặc vào để
vừa là chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
D. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng là triolein (xúc tác Ni, t0) rồi để nguội thì thu được
chất béo rắn là tristearin.
Câu 3: (cụm 8 trường chuyên lần 2 2019) Công thức tổng quát của este no, đơn chức, hở mạch

A. CnH2n02 (n ≥ 1) B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1)
C. CnH2nO2 (n ≥ 2) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)
Câu 4: (cụm 8 trường chuyên lần 2 2019) Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl
axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch
NaOH 30% dư. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong
khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là
A. Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đồng nhất
B. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất
C. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp
D. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm trở thành đồng nhất
Câu 5: (THPT Mạc Đĩnh Chi lần 2 2019) Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công
thức phân tử của X là
A. C6H10O4. B. C6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4.
Câu 6. (chuyên Gia Định – HCM lần 1 2019) Xà phòng hóa chất X thu được sản phẩm Y. Y
hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. X là
A. metyl fomat. B. Triolein. C. Vinyl axetat. D. Etyl axetat.

Câu 7. (chuyên Gia Định – HCM lần 1 2019) Hợp chất X có công thức cấu tạo
HCOOCH(CH3)2. Tên gọi của X là
A. Isopropyl axetat. B. Isopropyl fomat. C. Etyl fomat. D. Etyl axetat.
Câu 8: (chuyên Hưng Yên lần 3 2019) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo
thành metyl fomat là
A. HCOOH và CH3OH B. CH3COONa và CH3OH
C. HCOOH và NaOH D. HCOOH và C2H5NH2
Câu 9: (chuyên KHTN – Hà Nội lần 2 2019) Thủy phân este X trong dung dịch NaOH đun
nóng, thu được natri axetat và metanol. X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 1


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 10: (đề thầy CÂU số 12 2019) Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit linoleic. B. Axit axetic. C. Axit benzoic. D. Axit oxalic.
Câu 11: (đề thầy CÂU số 12 2019) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung
dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
c, t 0
H2SO4 ®Æ
A. CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5
+ H2 O ;
0
B. C2H5OH 
H2SO4 ®Æ
c, t
 C2H4 + H2O ;
0
C. C2H4 + H2O 
H2SO4 lo·ng, t
 C2H5OH;
D. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl ;
0
t

Câu 12: (đề thi thử số 6 2019) Etyl butirat là chất có mùi thơm của dứa có công thức cấu tạo là:
A. C4H9COOC2H5 B. CH3COOC4H9 C. C3H7COOCH3 D. C3H7COOC2H5
Câu 13: (đề thi thử số 7 2019) Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của
X là
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat
Câu 14: (đề thi thử số 8 2019) Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. vinyl axetat.
o
H 2 ,t
Câu 15. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 017) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Triolein  X
o
HCl
NaOH,t
  Y 
 Z. Chất Z là
A. axit linoleic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.
Câu 16. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 017) Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat,
sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH
30%. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách thành hai lớp. Lắc cả hai ống nghiệm, lắp ống
sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút. Quan sát thấy:
A. Trong cả hai ống nghiệm, chất lỏng vẫn phân tách thành hai lớp.
B. Trong cả hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng nhất.
C. Trong ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng trở thành đồng nhất; trong ống nghiệm thứ hai,
chất lỏng vẫn phân tách thành hai lớp.
D. Trong ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng vẫn phân tách thành hai lớp; trong ống nghiệm thứ
hai, chất lỏng trở thành đồng nhất.
Câu 17. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 018) Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2
trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với
H2 là 16. X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. HCOOC3H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 18. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 019) Este nào sau đây có khả năng làm mất màu dung
dịch Br2?
A. CH3-CH2-COOCH3. B. CH3-COOCH3.
C. CH2=CH-COOCH3. D. CH3-COOCH2-CH3.
Câu 19. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 019) Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy
phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH=CHCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 2


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 20. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 019) Cho sơ đồ sau: C4H7O2Cl + NaOH  muối X + Y +
NaCl. Biết rằng cả X, Y đều tác dụng với Cu(OH)2. Công thức cấu tạo của C4H7O2Cl là
A. HCOOCH2-CH2-CH2Cl. B. Cl-CH2-COOCH=CH2.
C. HCOO-CH2CHCl-CH3. D. CH3COO-CHCl-CH3.
Câu 21. (sở Yên Bái lần 1 2019 mã đề 020) Thực hiện thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho một lượng chất béo tristearin vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ
hỗn hợp trong khoảng 30 phút, đồng thời khuấy đều, để nguội hỗn hợp.
Bước 2: Rót thêm 10-15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp trên, khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 1, chất lỏng phân tách thành 2 lớp.
C. Sau bước 2, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên đó là natristearat.
D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
Câu 22. (Sở Hải Phòng lần 1 2019) Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Vinyl axetat. B. Propyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 23. (Sở Hải Phòng lần 1 2019) Chất X (C4H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Z bằng CuO, thu được axeton. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2COOCH3. C. HCOOCH(CH3)2. D. CH3COOC2H5.
Câu 24: (Sở Thanh Hóa lần 1 2019) Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1 ml
CH3COOC2H5. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml H2O, ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch
H2SO4 20% và ống nghiệm thứ ba 2 ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc đều 3 ống nghiệm, đun
nóng 70-80°C rồi để yên từ 5–10 phút. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiệu suất phản ứng thủy phân ở ống nghiệm thứ hai cao hơn ống nghiệm thứ nhất.
B. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ nhất cao nhất.
C. H2SO4 trong ống nghiệm thứ hai có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ ba cao nhất.
Câu 25: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 201) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH2=CHCOOH. B. HOCH2CH2OH. C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH3.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 3


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

DẠNG 2: ĐẾM
Câu 1 - Chuyên Biên Hòa - Hà Nam 2020 - lần 1. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Thông thường, các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các ancol có cùng phân tử khối.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
(g) Đun nóng benzyl axetat với dung dịch NaOH dư, theo tỉ lệ mol 1 : 2. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 2: (chuyên KHTN – Hà Nội lần 2 2019) Thủy phân hoàn toàn este X mạch hở có công thức
phân tử là C7H12O4 trong dung dịch NaOH thu được một muối natri cacboxylat và một ancol, hơn
kém nhau 1 nguyên tử C. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3: (Sở Thanh Hóa lần 1 2019) Este X có công thức phân tử C5H10O2 và X tham gia phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 4: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 202) Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3.
Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa
tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 5: (sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 204) Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4)
tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một
ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 6. (sở Hưng Yên lần 1 2019) Cho các chất sau: metyl acrylat, vinyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin, phenyl benzoat. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu
được ancol là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 7: (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 001) Este X bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng
theo tỉ lệ khối lượng giữa este và NaOH bằng 17 : 10. Biết X có công thức phân tử C8H8O2, trong
phân tử có vòng benzen. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: (Sở Bà Rịa Vũng Tàu lần 1 2019) Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl axetat, metyl
axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun
nóng sinh ra ancol là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 9. (chuyên Vinh 2019 lần 1 mã đề 132) Xà phòng hóa este X hai chức có công thức phân tử
C5H8O4 thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Số công thức
cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 4


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 10: (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm được mô tả như
hình vẽ sau:

Cho các phát biểu sau:


(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng este hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) X là este thơm có công thức phân tử là
C9H8O4. Khi thủy phân hoàn toàn X trong môi trường kiềm tạo ba muối hữu cơ và nước. Số đồng
phân cấu tạo X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 12: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Thủy phân este có hai liên kết
pi trong phân tử, mạch hở X (MX < 88), thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức
cấu tạo phù hợp của X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 13: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Hợp chất mạch hở X, có công
thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và
ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 14: (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Số este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 có thể
phản ứng với brom trong nước theo tỷ lệ mol neste : nbrom = 1 : 2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. (THPT Đặng Thừa Húc – Nghệ An lần 2 2019) Thủy phân este mạch hở X có công
thức phân tử C4H6O2 thu được các sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu
tạo phù hợp với X là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 5


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

TÌM CHẤT ESTE TRONG ĐỀ THPTQG


(NÂNG CAO DẠY TRONG KHÓ LIVE C THÚ 5 NGÀY 6-8)
Câu 1 – MH 2015. Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm
CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A
và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A B + H2 O
A + 2NaOH→ 2D + H2O
B + 2NaOH→ 2D
D + HCl → E + NaCl
Tên gọi của E là
A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxi propanoic.
C. axit 3-hiđroxi propanoic. D. axit propionic.
Câu 2 – MH lần 1 - 2017: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không
tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản
ứng với Cu(OH) ở điều kiện thường; khi đun Y với H SO đặc ở 170oC không tạo ra anken.
2 2 4
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 3 – MH lần 1 - 2017: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH  X1 + X2 + H2O;
X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4;
X3 + X4  Nilon-6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1
Câu 4 - MH lần 3 - 2017. Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với
NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 5 - THPTQG 2017 – 201: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH,
thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 6
Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 6 – MH 2019: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung
dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu
xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 7 (đề thi THPT 2019 mã đề 203): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glyxerol và hỗn hợp 2 muối cacboxylat Y và Z
(MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
B. Tên gọi của Z là Natri acrylat
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
D. Phân tử X chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
Câu 8. (đề thi THPT 2019 mã đề 218): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glyxerol và hai muối của hai axit cacboxylic Y và
Z. Axit Z có đồng phân hình học. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
B. Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.
D. Phân tử khối của Z là 94.
Câu 9. (đề thi THPT 2019 mã đề 204): Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3 (b) X1 + HCl → X4 + NaCl
(c) X2 + HCl → X5 + NaCl (d) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon
trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây
sai?
A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X6 là anđehit axetic. D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.
Câu 10: (đề thi THPT 2019 mã đề 217): Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → X1 + 2Ag + 4NH4NO3
(b) X1 + NaOH → X2 + 2NH3 + 2H2O
(c) X2 + 2HCl → X3 + 2NaCl
(d) X3 + C2H5OH ⇔ X4 + H2O
Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X2,
sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X4 là
A. 118. B. 90. C. 138. D. 146.
Câu 11 – THPTQG 2016: Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t0).
(b)Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d)Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 7
Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 12 – THPTQG 2018 - 201: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X  2NaOH   X1  2X 2
0
t

(b) X1  H2SO4  X3  Na 2SO4

(c) nX3  nX 4   poli(etylen terephtalat)  2nH 2O


0
t , xt

(d) X 2  CO   X5
0
t , xt

  X6  2H2O
0
H2SO4 dac,t
(e) X4  2X5  
Cho biết: X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 118. B. 132. C. 104. D. 146.
Câu 13 – THPTQG 2018 - 202: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X  2NaOH   X1  2X 2
0
t

(b) X1  H2SO4  X3  Na 2SO4

(c) nX3  nX 4   poli(etylen terephtalat)  2nH 2O


0
t , xt

(d) X2  O2 
men giam
 X5  H 2O

  X6  2H2O
0
H2SO4 dac,t
(e) X4  2X5  
Cho biết: X là este có công thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146. B. 104. C. 148. D. 132.
Câu 14 - Chuyên Bắc Ninh - Lần 3 - 2019. Hợp chất X có công thức phân tử C10H10O4. Từ X
thực hiện phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
C10H10O4 + 2NaOH → X1 + X2.
X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl
nX3 + nX2 → Poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
Cho các phát biểu sau:
(1) Số nguyên tử H của X3 lớn hơn X2.
(2) Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(3) Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 8


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 15 - Chuyên Long An - Lần 1 - 2019. Chất A mạch thẳng có công thức C6H8O4. Cho sơ đồ
phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
 o o
H ,t H 2SO 4 , t
A + 2NaOH   B + C + H2 O B  D + H2 O
C + 2HCl → E + 2NaCl
Phát biểu nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên?
A. Chất E là HOOC-CH=CH-COOH. B. Chất B là CH3OH.
C. Chất D là C3H6. D. Chất A là este 2 chức.
Câu 16 - Chuyên Sư Phạm Hà Nội - Lần 1 - 2019. Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà
phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng
với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu
được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 17 - Chuyên ĐH Vinh - Lần 1 - 2019: Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa
hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1,
X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1
có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon
phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18 - Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam - Lần 1 - 2019. Cho este no, đa chức, mạch hở
X (có công thức phân tử CxHyO4 với x ≤ 5) tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ
gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản ứng tráng bạc. Số công
thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 19 - Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam - Lần 1 - 2019. Este X được tạo bởi từ một axit
cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol
bằng với số mol O2 đã phản ứng.Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
o o
Ni, t t
(1) X + 2H2   Y; (2) X + 2NaOH   Z + X 1 + X2
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở 170°C không
thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X, Y đều có mạch không phân nhánh.
B. Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
C. X2 là ancol etylic.
D. X có công thức phân tử là C7H8O4.
Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 9
Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 20 - Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần 1 - 2019: Cho các phương trình phản ứng
sau:
(a) X + 2NaOH  Y + 2Z
(b) 2Z 
H SO đ , t
2 4
CH3OCH3 + H2O
(c) Y + H2SO4  T + Na2SO4
Biết X có công thức phân tử C6H8O4, T có mạch cacbon không nhánh. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T không có đồng phần hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
D. Chất Z không làm mất màu nước brom.

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1 - THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - 2019. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho
1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung
dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu
được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Z làm mất màu nước brom.
B. Chất X phản ứng với H2 (xt Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
C. Chất T không có đồng phân hình học.
D. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
Câu 2 - THPT Thanh Chương I - Nghệ An - Lần 1 - 2019: Este X mạch hở có công thức phân
tử C5H8O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y, Z.
Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và Z có khả năng tráng bạc. Phát
biểu nào sau đây sai?
A. nZ = 2nY.
B. Đốt cháy 1 mol Z thu được 0,5 mol CO2.
C. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
Câu 3 - THPT Thanh Chương I - Nghệ An - Lần 1 - 2019: Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ
lệ mol):

HCOOH  X+Y X + Z  T


o o
H2SO4 , t xt, t

  G + H2 O
o
H2SO4 , t
T + C2H4(OH)2  

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 10


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Trong các chất X, Y, Z, T, G, số chất vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dung dịch
NaOH là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 4 - THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng - Lần 1. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X1 + 2NaOH → X2 + 2X3. X2 + 2HCl → X4 + 2NaCl.
nX4 + nX5 → poli(etylen terephtalat) + 2nH2O. CH3COOH + X3 → metyl axetat + H2O
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Giữa các phân tử X3 có liên kết hiđro.
B. Trong phân tử X1 có 10H.
C. 1 mol X5 tác dụng với Na dư tạo thành 1 mol H2.
D. X4 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn X2.
Câu 5 - Chuyên Bắc Giang - Lần 2 - 2019: Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu
chất hữu cơ bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 6 - Chuyên Lam Sơn - Thanh Hoá - Lần 2 - 2019: Cho muối X có công thức phân tử
C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp
khí Z có khả năng làm quì ẩm hóa xanh và muối axit vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn
điều kiện trên?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 7 - Đề sở Ninh Bình - Lần 1 - 2019. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O4. Xà
phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y tác dụng
với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và Z có khả năng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây
sai?
A. nZ = 2nY.
B. Đốt cháy 1 mol Z thu được 0,5 mol CO2.
C. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 11


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Câu 8 - Chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội - Lần 2 - 2019. Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3)
và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E
tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3
Câu 9 (chuyên Trần Phú – Hải Phòng-lần 1-2019) Nhằm đạt lợi ích kinh tế, một số trang trại
chăn nuôi heo đã dùng một số hóa chất cấm để trộn vào thức ăn với liều lượng cao, trong đó có
Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn
phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol thì sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động cơ, khớp
khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như
sau:

Salbutamol có công thức phân tử là


A. C13H20O3N. B. C13H19O3N.
C. C13H22O3N. D. C13H21O3N.
Câu 10: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH
thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y
phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr thu được hai
sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau.
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chất T không có đồng phân hình học
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước brom.
Câu 11: X là este mạch hở được tạo bởi từ một axit cacboxylic đa chức và một ancol đơn chức,
trong X chỉ chứa một loại nhóm chức. Hiđro hóa hoàn toàn X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni,
t0), thu được este Y có công thức phân tử là C6H10O4. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 12. Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn
chức, Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn
thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được
CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là:
A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 12


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

C. CH3-CH2-OOC-COOCH3, CH3COOC2H3.
D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3.
Câu 13. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X
trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy
đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2
C. X có hai đồng phân cấu tạo
D. Z và T là các ancol no, đơn chức
Câu 14. Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z
tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.
B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.
C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.
D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

Câu 15 - Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần 1 - 2019: Chất X có công thức phân tử
C8H15O4N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất Y, C2H6O và CH4O. Y là
muối natri của α-amino axit Z (mạch hở, không phân nhánh). Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Có 2 công thức cấu tạo của X thỏa mãn.
B. Chất Y được dùng làm gia vị thức ăn.
C. Chất X thuộc loại hợp chất este của amino axit.
D. Dung dịch chất Z làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Câu 16 - Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hoà Bình - Lần 1 - 2019: Hợp chất X có công thức phân tử
C6H8O6. X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
theo tỉ lệ 1 : 6, X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X tham gia phản ứng thủy phân. (2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm este. (4) X có phản ứng với Na.
(5) X là hợp chất hữu cơ đa chức. (6) X chứa liên kết ba đầu mạch.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 13


Tài liệu thuộc khóa Live CTG 2k3 Đăng kí học em INBOX Thầy

Số kết luận đúng về X là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 17 - Liên trường THPT Nghệ An Lần 1 - 2019. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng
tỉ lệ mol phản ứng):
(1) X + 2NaOH   Y + CH3CHO + H2O
0
t

(2) Y rắn + 2NaOH rắn   CH4 + 2Na2CO3


0
t

Phát biểu nào sau đây đúng là


A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
B. X có khả năng cộng Br2 theo tỷ lệ 1 : 1.
C. Trong phân tử X có 2 liên kết pi.
D. X là hợp chất đa chức.
Câu 18 - Đề tập huấn Sở Bắc Ninh lần 1 - 2019. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH 
 X 1 + X 2 + H2 O X1 + H2SO4 
 X3 + Na2SO4

X3 + X4 
 Nilon-6,6 + H2O

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon phân nhánh.

Thầy phạm Minh Thuận Sống là để dạy hết mình 14

You might also like