You are on page 1of 12

4.

2 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC


4.2.1ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
 RECEPTER
 KÊNH ION
 ENZYM
 CHẤT VẬN CHUYỂN
4.2.1.1 RECEPTER
- Receptor là protein, có khả năng gắn đặc hiệu vào phân tử hiệu ứng gây đáp ứng
sinh lí
Cơ chế ổ- chìa
Liên kết chính là LK cộng hóa trị
- Ligan: là hormon
Chất dẫn truyền thần kinh
Chất đối kháng hormon tại chỗ

Chất chủ vận(angonist):


Gắn vào receptor và hoạt hóa được receptor - thông qua một phân tử truyền tín
hiệu(effector) - ở đây có thể là kênh ion, Gprotein, Enzym
Một thuốc muốn đóng vai trò chủ vận yêu cầu cần:
- (1)Gắn đặc hiệu vào được receptor : phụ thuộc vào ái lực và lực liên kết nội phân tử, kích
thước, cấu hình không gian của thuốc
- (2) Hoạt hóa được receptor đó thông qua chuỗi phản ứng tế bào cùng với chất truyền tin
thứ 2 như AC, PLC..
Chất đối kháng(antagonist):
- (1)Gắn đặc hiệu vào được receptor : phụ thuộc vào ái lực và lực liên kết nội phân tử, kích
thước, cấu hình không gian của thuốc
- (2) Không hoạt hóa được receptor
Ví dụ: atropin, kháng histamin H2, kháng histamin H1, kháng dopaminergic...

 Lệ thuộc nồng độ A,B,R


 Số lượng A-R, B-R –> cường độ đáp ứng
 Ngưỡng khởi phát
 Bão hòa
Ái lực của thuốc với Receptor
- Kích thước, cầu hình thuốc
- Loại, số lượng
- Cấu trúc không gian
- Lực nội phân tử
 .Van der Waal: liên kết yếu, đảo nghịch được
 LK HYDRO: LK trung bình, đảo nghịch được
 LK cộng hóa trị: LK mạnh, không đảo nghịch

Hiệu quả đáp ứng


- Đáp ứng tối đa (full agonist)
- Đáp ứng một phần (partial agonist)
- Không đáp ứng (antagonist)
- Đáp ứng nghịch (inverse agonist)
- Tỷ lệ gắn ( Bmax % Binding)

Full agonist: chủ vận toàn phần


- Gắn và hoạt hóa receptor
- Cho đáp ứng tối đa
- Hoạt tính nội tại( bản thể) = 1
Antagonist: chất đối kháng
- Gắn với receptor nhưng không hoạt hóa receptor
- Ngăn chặn đáp ứng
- Hoạt tính nội tại(bản thể) =0
Partial agonist: chất chủ vận một phần
- Gắn và hoạt hóa receptor
- Không cho đáp ứng tối đa
- Hoạt tính nội tại(bản thể) 0<….<1
- Đối kháng khi có sự hiện diện của chủ vận toàn phần
Inverse agonist: chất chủ vận đảo nghịch
- Gắn với receptor và ức chế receptor
- Cho đáp ứng dưới ngưỡng bình thường
Cóntitutive receptor: receptor cấu trúc
- Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand -> để ngăn chặn đáp ứng: inverse agonist
> antagonist
- Receptor của benzodiazepin, cannabinoid, serotonin
Spare receptor: receptor dự trữ
- Không gắn với ligand nhưng vẫn cho tác động tối đa
- Tỉ lệ gắn thấp
- Các thuốc kích thích co cơ
-

Chất đối kháng


Chất đối kháng dược lý
Gắn cùng receptor với chất chủ vận không hoạt hóa

➤ Đối kháng cạnh tranh(competitive antagonist)


Gắn thuận nghịch với receptor Khôi phục hoạt tính khi tăng liều ( VD:
atropin><acetylcholin)

➤ Đối kháng không thuận nghịch(irresible antagonist)


Gắn chặt vào receptor (rất khó phân ly)
Tăng liều → không khôi phục hoạt tính
VD: Phenoxybenzamin ><epinephrin
Đối kháng sinh lý (physiologic antagonist)
Gắn trên receptor hoàn toàn khác
VD: Chất dùng cho hen suyễn Salbutamol(ẞ2 agonist) >< Leucotrien (LTD receptor))
Đối kháng hóa học (chemical antagonist)
Chất đối kháng gắn trực tiếp với chất bị đối kháng
→ Ngăn chất này đến với mục tiêu tác động
VD: Khi uống viên sắt với 1 cốc nước trà thì trong trà có tamin, sắt sẽ tạo phức với tamin

4.2.1.2 KÊNH ION


Chất chẹn kênh ion : ngăn chặn tính thấm của ion
Chất điều biến: làm tăng giảm tỷ lệ mở kênh ion

4.2.1.3 ENZYM
Chất ức chế : ức chế phản ứng bình thường
Cơ chất sai: Tổng hợp sai chất có tác động
Tiền dược : Tạo chất có hoạt tính
VD: NHÓM THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN ĐỂ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
4.2.1.4CHẤT VẬN CHUYỂN
Protein vận chuyển màng (chất vận chuyển)
Protein vận chuyển màng có 3 loại: ATP powered pump, Channel proteins, Transporter.
Trong đó:
ATP powered pump:
Là các ATPase sử dụng năng lượng của quá trình thủy phân ATP để di chuyển các ion hoặc
phân tử nhỏ qua màng chống lại gradien nồng độ hóa học hoặc điện thế và quá trình này
được gọi là vận chuyển tích cực
Channel proteins:
Vận chuyển nước hoặc các loại ion theo gradient nồng độ hoặc gradient thế điện.
Transporters có 3 loại Uniporters, Symporters and Antiporters.
Giúp di chuyển nhiều loại ion và phân tử qua màng tế bào. Chỉ liên kết một (hoặc một
vài) phân tử cơ chất à chất vận chuyển trải qua một sự thay đổi cấu trúc sao cho các phân tử
cơ chất được liên kết, và chỉ những phân tử này mới được vận chuyển qua màng.

4.2.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ


- Receptor gắn với kênh ion
- Receptor gắn với G protein
- Receptor gắn với enzym
- Receptor nội bào
4.2.2.1 Receptor là kênh ion
Protein xuyên màng cho phép 1 số ion đặc hiệu đi qua
Kênh ion có 3 trạng thái
– Nghỉ: kênh ion đang đóng, có thể mở khi được hoạt hóa
– Đang hoạt động: đang mở
- Bất hoạt: đóng nhưng không mở dù được hoạt hóa

4.2.2.2 Receptor gắn với G-protein


- 3 tiểu đơn vị: α, β, γ (có nhiều dạng a khác nhau)
- Gắn với GDP(guanosin diphosphat) khi không hoạt hóa
- Khi được hoạt hóa sẽ trao đổi GDP thành GTP
- Effector: adenylyl cyclase (AC), guanylyl cyclase (GC), phospholipase C (PLC),
kênh ion
4.2.2.3Receptor gắn với Enzym
Protein xuyên màng
Vị trí gắn thuốc: ở ngoài. Vị trí hoạt hóa enzym: trong màng
Receptor của: hormon tăng trưởng, yếu tố tăng trưởng, insulin, prolactin, interleukin...
4.2.2.4 Receptor nội bào
Protein của nhân tế bào -> thuốc phải thấm qua màng TB
Tác động đến sự tổng hợp các protein

4.2.3 Điều hòa các receptor


- Kích thích liên tục -> mất nhạy cảm (desensitization )

- Ức chế liên tục -> tăng đáp ứng (phản ứng hồi ứng – rebound )

You might also like